Vật lí 10 Bài 10: Ba định luật Newton về chuyển động - Chân trời sáng tạo

Giải Lý 10 bài 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em biết cách trả lời câu hỏi phần mở đầu và các bài tập trong SGK Ba định luật Newton về chuyển động trang 65.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vật lí 10 Bài 10: Ba định luật Newton về chuyển động - Chân trời sáng tạo

Giải Lý 10 bài 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em biết cách trả lời câu hỏi phần mở đầu và các bài tập trong SGK Ba định luật Newton về chuyển động trang 65.

64 32 lượt tải Tải xuống
Vật lí 10 Bài 10: Ba định luật Newton về chuyển động
Câu hỏi Mở đầu Vật lí 10 Bài 10
Trên đường đi du lịch hè, xe ô tô chở gia đình bạn Tuấn bất chợt gặp sự cố về máy và không
thể tiếp tục di chuyển. Bố của Tuấn đã nhờ xe cứu hộ đến và kéo xe ô tô về nơi sửa chữa
(Hình 10.1). Tác động nào giúp chiếc xe của gia đình Tuấn có thể chuyển động được từ khi
đứng yên?
Gợi ý đáp án
Chiếc xe của gia đình Tuấn có thể chuyển động được từ khi đứng yên là nhờ một lực đẩy và
lực kéo của xe cứu hộ.
Giải bài tập Vật lí 10 Bài 10 trang 65
Bài 1 trang 65
Khi đang chạy nếu vấp ngã, người chạy sẽ có xu hướng ngã về phía trước. Còn khi đang bước
đi nếu trượt chân, người đi sẽ có xu hướng ngã về phía sau. Vận dụng các kiến thức đã học,
hãy giải thích hiện tượng trên.
Gợi ý đáp án
Theo định luật I Newton, vật đang chuyển động sẽ có xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển
động cũ.
- Khi bị vấp ngã, phần cơ thể bên dưới bị giữ lại do chướng ngại vật, phần cơ thể phía trên vẫn
có xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển động nên sẽ bị đổ người về phía trước.
- Tương tự khi bị trượt chân, người vẫn có xu hướng giữ nguyên vận tốc cũ nên chân sẽ trượt
về phía trước, do mất thăng bằng nên người sẽ đổ về phía sau.
Bài 2 trang 65
Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng là 300 tấn. Lực đẩy tối đa của động cơ là 444
kN. Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h mới có thể cất cánh. Hãy tính chiều dài tối thiểu của
đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được, bỏ qua ma sát giữa bánh xe của máy bay và
mặt đường băng và lực cản của không khí.
Gợi ý đáp án
Đổi đơn vị: 300 tấn = 300000 kg, 444 kN = 444000 N, 285 km/h = 79,2 m/s
Gia tốc của máy bay:
Độ dài tối thiểu của đường băng:
Bài 3 trang 65
Một vật nặng nằm yên trên bàn như Hình 10P.1, các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực và lực
của bàn. Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều của các cặp lực và phản lực của hai lực trên.
Gợi ý đáp án
- Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, có điểm đặt tại tâm vật, phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống. Phản lực là là lực hút của vật tác dụng lên trái đất, có điểm đặt tại tâm
trái đất, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Phản lực là phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật, có điểm đặt tại vật, phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên. Áp lực của vật tác dụng lên bàn chính là phản lực của , có điểm
đặt tại bàn, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Lý thuyết 3 định luật Newton
1. Định luật I Niutơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật
cả về hướng và độ lớn.
- Biểu hiện của quán tính
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên => Ta nói vật có “tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động => Ta nói vật chuyển động có “đà”
II. Định luật II Niutơn
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ
lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
III. Định luật III Niutơn
Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia
tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.
| 1/3

Preview text:

Vật lí 10 Bài 10: Ba định luật Newton về chuyển động
Câu hỏi Mở đầu Vật lí 10 Bài 10
Trên đường đi du lịch hè, xe ô tô chở gia đình bạn Tuấn bất chợt gặp sự cố về máy và không
thể tiếp tục di chuyển. Bố của Tuấn đã nhờ xe cứu hộ đến và kéo xe ô tô về nơi sửa chữa
(Hình 10.1). Tác động nào giúp chiếc xe của gia đình Tuấn có thể chuyển động được từ khi đứng yên? Gợi ý đáp án
Chiếc xe của gia đình Tuấn có thể chuyển động được từ khi đứng yên là nhờ một lực đẩy và
lực kéo của xe cứu hộ.
Giải bài tập Vật lí 10 Bài 10 trang 65 Bài 1 trang 65
Khi đang chạy nếu vấp ngã, người chạy sẽ có xu hướng ngã về phía trước. Còn khi đang bước
đi nếu trượt chân, người đi sẽ có xu hướng ngã về phía sau. Vận dụng các kiến thức đã học,
hãy giải thích hiện tượng trên. Gợi ý đáp án
Theo định luật I Newton, vật đang chuyển động sẽ có xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển động cũ.
- Khi bị vấp ngã, phần cơ thể bên dưới bị giữ lại do chướng ngại vật, phần cơ thể phía trên vẫn
có xu hướng bảo toàn trạng thái chuyển động nên sẽ bị đổ người về phía trước.
- Tương tự khi bị trượt chân, người vẫn có xu hướng giữ nguyên vận tốc cũ nên chân sẽ trượt
về phía trước, do mất thăng bằng nên người sẽ đổ về phía sau. Bài 2 trang 65
Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng là 300 tấn. Lực đẩy tối đa của động cơ là 444
kN. Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h mới có thể cất cánh. Hãy tính chiều dài tối thiểu của
đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được, bỏ qua ma sát giữa bánh xe của máy bay và
mặt đường băng và lực cản của không khí. Gợi ý đáp án
Đổi đơn vị: 300 tấn = 300000 kg, 444 kN = 444000 N, 285 km/h = 79,2 m/s Gia tốc của máy bay:
Độ dài tối thiểu của đường băng: Bài 3 trang 65
Một vật nặng nằm yên trên bàn như Hình 10P.1, các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực và lực
của bàn. Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều của các cặp lực và phản lực của hai lực trên. Gợi ý đáp án
- Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, có điểm đặt tại tâm vật, phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống. Phản lực là
là lực hút của vật tác dụng lên trái đất, có điểm đặt tại tâm
trái đất, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Phản lực là phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật, có điểm đặt tại vật, phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên. Áp lực của vật tác dụng lên bàn chính là phản lực của , có điểm
đặt tại bàn, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Lý thuyết 3 định luật Newton
1. Định luật I Niutơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật
cả về hướng và độ lớn.
- Biểu hiện của quán tính
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên => Ta nói vật có “tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động => Ta nói vật chuyển động có “đà”
II. Định luật II Niutơn
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ
lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
III. Định luật III Niutơn
Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia
tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.