Vật lí 10 Chân trời sáng tạo - Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu

Giải Vật lí 10 Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 12 của chương 4.

Giải Vật lí 10 Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu
Bài 1
Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình
12.2.
a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t
1
, t
2
.
b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t
2
.
Gợi ý đáp án
a) Hình vẽ biểu diễn các lực tác dụng lên vật.
b) Tại thời điểm t
2
, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật gần như bằng 0 vì lực cản và trọng lực của
vật có độ lớn gần như bằng nhau, vật chuyển động đều.
Bài 2
Hãy vẽ lực cản của không khí hoặc nước tác dụng lên các vật trong các trường hợp được mô
tả trong Hình 12P.1.
Gợi ý đáp án
Bài 3 trang 77 SGK Vật lý 10 CTST
Một con cá hề (Hình 12P.2) đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,65v (v là tốc
độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 6 m/s, giả sử
con cá bơi theo phương ngang.
Gợi ý đáp án
Lực cản tác dụng lên con cá khi nó bơi với tốc độ 6 m/s: F = 0,65.6 = 3,9 N
Lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ trên phải ít nhất bằng lực cản tác dụng lên con cá, tức
là lực tối thiểu có độ lớn bằng 3,9 N.
| 1/3

Preview text:

Giải Vật lí 10 Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu Bài 1
Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2.
a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t1, t2.
b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t2. Gợi ý đáp án
a) Hình vẽ biểu diễn các lực tác dụng lên vật.
b) Tại thời điểm t2, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật gần như bằng 0 vì lực cản và trọng lực của
vật có độ lớn gần như bằng nhau, vật chuyển động đều. Bài 2
Hãy vẽ lực cản của không khí hoặc nước tác dụng lên các vật trong các trường hợp được mô tả trong Hình 12P.1. Gợi ý đáp án
Bài 3 trang 77 SGK Vật lý 10 CTST
Một con cá hề (Hình 12P.2) đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,65v (v là tốc
độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 6 m/s, giả sử
con cá bơi theo phương ngang. Gợi ý đáp án
Lực cản tác dụng lên con cá khi nó bơi với tốc độ 6 m/s: F = 0,65.6 = 3,9 N
Lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ trên phải ít nhất bằng lực cản tác dụng lên con cá, tức
là lực tối thiểu có độ lớn bằng 3,9 N.