Vật liệu xây dựng - Vật lí bán dẫn | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái đặc hoàn toàn ( không có lỗ rỗng). Cách xác định:  Khối lượng mẫu thí nghiệm khô hoàn toàn sấy khô ở nhiệt độ 105-110°C, cân chính xác tới ±0,1g đến khối lượng không đổi.  Thể tích hoàn toàn đặc của mẫu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
75 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vật liệu xây dựng - Vật lí bán dẫn | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái đặc hoàn toàn ( không có lỗ rỗng). Cách xác định:  Khối lượng mẫu thí nghiệm khô hoàn toàn sấy khô ở nhiệt độ 105-110°C, cân chính xác tới ±0,1g đến khối lượng không đổi.  Thể tích hoàn toàn đặc của mẫu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

43 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Vt liu xây dng
A. LÝ THUYT
Trang 2
CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CH YU CA VT LIU Trang 2
XÂY DNG.
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN Trang 8
CHƯƠNG 3: VẬT LIU GM XÂY DNG Trang 11
CHƯƠNG 4: CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ Trang 13
CHƯƠNG 5: BÊ TÔNG XI MĂNG Trang 28
CHƯƠNG 6: BÊ TÔNG ASPHALT Trang 45
VT LIU G Trang 50
VT LIU THÉP Trang 54
B. BÀI TP
Trang 56
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 1
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
A. LÝ THUY T
CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CH YU CA VT
LIU XÂY DNG
A. Tính cht vt lí.
1. Khối lượng riêng.
Là khối lượng ca một đơn vị th tích vt liu trạng thái đặc hoàn toàn ( không có
l rng).
Cách xác định:
Khối± lượng mu thí nghim khô hoàn toàn sy khô nhit độ 105-110°C, cân chính xác ti 0,1g đến khối lượng không đổi.
Thể tích hoàn toàn đặc ca mu.
Vt liệu hoàn toàn đặc (thép,kính).
Mu có hình dạng rõ ràng: Đo Va.
Mu không có hình dạng rõ ràng: Phương pháp vật liu chiếm ch cht lng (bình t
trng hoc Chatelier).
Vt liệu không hoàn toàn đặc (gạch, đá, bê tông,..).
Nghin nh.
Cân, dùng phương pháp vật liu chiếm ch cht lng.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 2
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
2. Khối lượng th tích:
Là khối lượng ca một đơn vị th tích vt liu trng thái t nhiên k c l rng.
ê ô
= ( , − , ) / ,
= ( , − , ) /
Cách xác định:
Vt liu có dng hình hc rõ ràng (gạch, bê tông) cân đo bình thường.
Vt liu không có dng hình học rõ ràng: dùng phương pháp vật liu chiếm ch
cht lng (bc parafin hoc ngâm mẫu bão hòa nước).
Vt liu dng ri rc:
Phương pháp đổ đống ở độ cao 10m.
Đối với cát, xi măng: dùng thùng đong 2,83l.
Đối với đá: dùng thùng đong 14,16l.
3. Độ đặc:
Độ đặc ca vt liu là t s gia thể tích đặc và th tích t nhiên ca vt liệu đó.
Độ đặc luôn luôn nhỏ hơn 1 và tùy thuộc vào độ rng ca vt liu.
4. Độ rng:
L rng kín: l rng riêng bit, không thông.
L rng h: l rng thông vi nhau ( mao qun, hc rng).
Vt liệu có độ rng nh sẽ có cường độ cao và độ thấm nước nh. Vi vt liệu có độ
rng cao lại có độ cách nhiệt cao. Xu hướng hin nay là chn nhng loi vt liệu có
độ rng lớn nhưng cường độ cao.
5. Độ ẩm:
Là t l tính bng phần trăm lượng nước có tht cha trong vt liu và khối lượng
vt liu trạng thái khô. Độ ẩm ph thuộc vào môi trường khô m xung quanh.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 3
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Cách xác định:
Cân mu trng thái t nhiên (G
W
)
Sy khô mu, khối lượng không đổi (G)
6. Độ hút nước:
Là khả năng hút nước và giữ nước trong l rng ca vt liệu dưới áp suất bình thường.
H
V
luôn luôn nhỏ hơn 100%; H
P
có thể > 100% đối vi vt liu rt rng và rt nh.
Cách xác định:
Phương pháp ngâm từ từ đối vi mẫu có kích thước ln.
Phương pháp ngâm một lần đối vi mẫu có kích thước nh.
Độ hút nước ln ln Cường độ gim Khả năng dẫn nhit và dẫn điện cao th
tích
tăng.
Độhútnước ph thuc cu trúc bn thân vt liu, bn chất ưa nước và kỵ nước.
7. Độ bão hòa nước:
Là khả năng hút nước tối đa của vt liu ở dưới áp sut 20mmHg hoặc khi đun mẫu
trong nước sôi.
Cách xác định:
Phương pháp đun cách thủy:
Sy khô hoàn toàn mu thí nghiệm, cân xác định G.
Đun mẫu trong nước sôi khoảng 4h, để nguội. Cân xác định G
n.
Phương pháp hút chân không:
Ngâm mu.
H áp sut xung 20mmHg bng cách hút chân không.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 4
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Giữ ở áp suất này đến khi không còn bt khí thoát ra na.
Đưa về áp suất bình thường, giữ 2h, cân xác định G
n.
8. H s mm:
Là t s giữa cường độ ca vt liệu đã bão hòa nước với cường độ ca mu trng thái
khô.
(0;1): t vt liệu đất sét không nung đến thép, kính.
Km
Km
(0.9;1):
vt liu rt bền nước.
Km > 0.75: vt liu bền nước.
Km < 0.75: vt liu kém bền nước.
9. H chng thấm nước:
H chng thấm nước là áp lc ln nht mà 4/6 viên chưa bị nước thm qua.
10. Tính chng cháy, tính chu la:
Tính chng cháy: Là khả năng của vt liu chu tác dng ca nhit độ cao mà không
b phá hy.
Vt liu không cháy.
Vt liu khó cháy: fibrolit, bê tông asphalt.
Vt liu d cháy: nha tng hp, polymer, loi hữu cơ.
Tính chu la: Là khả năng của vt liu có sức đề kháng cao không b biến hình khi
chu tác dng lâu dài ca nhiệt độ.
Vt liu chu la: > 1580°C (gạch Chamotte,…).
Vt liu khó cháy: 1350-°1580°C.
Vt liu d cháy: < 1350 C (gạch đất sét nung).
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 5
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
B. Tính chất cơ học.
1. Tính biến hình:
Là tính cht vt liệu thay đổi hình dáng và biến đổi th tích khi có ngoi lc tác dng.
Biến dạng đàn hồi: ngoi lc < ni lc.
Biến dạng dư (dẻo): ngoi lc > ni lc.
R
n
).
Vt liu do: thép ít cacbon, bitume (R
k
Vt liu dòn: bê tông, va, vt liệu đá thiên nhiên ( R
n
R
k
).
2. T biến:
Biến dạng tăng theo thời gian khi ngoi lc tác dụng không đổi lâu dài lên vt liu
rn. nhiệt độ cao vt liu có hiện tượng t biến rt rõ rt.
3. Chùngng sut:
Hin tượng ng suất trong giai đoạn đàn hồi gim dn theo thi gian nếu gi biến
dng không thay đổi.
4. Cường độ:
Là khả năng chịu lc ca vt liu chng li s phá hoi khi có tác dng ca ngoi lc.
1N = 0.1019kgf
1kgf = 9.806N
Gii hạn cường độ chịu nén được xác định bằng phương pháp phá hoại mu.
5. H s an toàn:
ớ ạ ự
ườ độ é
H s phm cht: K
pc
=
Gch: K
pc
= 0.029
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 6
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Bê tông: 0.06
Thép CT3: 0.51
G xoan: 0.7
6. Độ cng vt liu:
Là tính cht ca vt liu chng li sự đâm xuyên của mt vt liu khác cứng hơn nó.
Khả năng chống li sự đâm xuyên.
Phương pháp xác định độ cng:
Dùng bảng thang độ cng Mohs: Talc < Thch cao < Calcite < Fluorine <
Apatite < Feldspar < Thch anh < Hoàng ngọc < Kim cương.
Phương pháp Brinell: gỗ, bê tông, thép, vt liu bng cht dẻo,…( ấn viên bi trong 10-
15s).
7. Độ mài mòn:
Bàn quay 1000 vòng đồng thi ri cát thch anh, d= 0,3-0,6mm.
=0.1−0,5 3
ℎạ ℎ ℎ = 0.06 −
3
0,1
2
đá ô đ
= 0.3 − 0,8 3
= 0.25 − 0,3 / 3
8. Độ chng hao mòn:
Lực mài mòn + va đập.
Dùng trng quay 10000 vòng.
Sàng qua sàng 2mm rồi đem cân lượng lt qua sàng.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 7
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa
Vt liu xây dng
=
1 2
(%)
Chng hao mòn tt
1
%
Chng hao mòn rt tt
< 4
%
=
Chng hao mòn yếu
= (4-6)
Chng hao mòn
%
%
trung bình = (6-10)
≥ %
(10-15)
Ch ng hao mòn r t yếu
15
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN
1. Cu tạo đá thiên nhiên: + đơn khoáng: đá thạch anh, đá thạch cao,…
+ đa khoáng: đá basalte, đá granite,…
2. Phân loi:
Theo ngun gc hình thành:
Đá magma (đá phún xuất)
Đá trầm tích
Đá biến cht
< / : đá nặng
Theo khối lượng th tích
: đá nhẹ
Theo cường độ
> /
: đá nhẹ
< /
: đá nặng
Theo phm vi s dng
> /
Đá hộc: khối lượng m, chiu dài l
Đá gia công
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 8
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Đá
Magma xâm nhp
SYENITE
GABBRO
GRANITEDI
ORITE
Magma phun trào
PORPHYREAND
ESITE
DIABAZE
BASALTE
TRACHYTE
Magma vn
TRO, CÁT NÚI LA
BT NÚI LA
TUFS NÚI LA
Đá Granite dùng trong ngành xây dựng có cu to kết tinh ht mn.
Đá Trầm Tích
TT Cơ Học
Ri rc
Liên
CÁT CUỘI DĂM
CUI CUI KT
SÉT
TT Hóa Hc
THCH CAO
DOLOMITE
MAGNÉSITE
ANHYDRITE
TT Hữu cơ
ĐÁ VÔI
ĐÁ PHẤN
TRÉPEN
DIATOMITE
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 9
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Đá Biến Cht
Biến cht khu vc
Biên cht tiếp xúc
GNEISS
TỪ ĐẤT
SÉT
DIP
THCH SÉT
TỪ ĐẤT SÉT
ĐÁ HOA TỪ
ĐÁ VÔI
ĐÁ THẠCH
ANH T CÁT
3. Các khoáng tạo
đá chủ yếu: có 4 nhóm ch y ế u (SILICATE, OXYDE,
CARBONATE, SULFALE.
4.
Các tính ch
t ch
y
ế
u
:
= −
Khối lượng riêng
H s mm.
Cường độ
ch
u nén. ≥ /
+ V
t li
u t
t≤ /
+ Vt liu kém
5. Nguyên nhân phá hoi
- Do tác động hóa lý của môi trường.
- Do sự thay đổi ca nhiệt độ và áp sut.
- Do cu trúc ca bản thân đá.
- Ph lên b mt vt liu 1 lp nha thông, paraffin hoc
6. Bin pháp bo v
-
Florua hóa b mt vt liệu đá thiên nhiên bng hp cht MgSi
.
gurdon.
6
-
Tẩm đá đến độ sâu 1cm bng dầu gai nóng (ngăn phá hoại ca
23
).
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 10
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
- Gia công b mt vt liệu đá thiên nhiên.
CHƯƠNG 3: VẬT LIU GM XÂY DNG
Khoáng vt to thành trong vt liu gm xây dng: silimanite.
Vt liu gm xây dng: vt liu d chy, nhiệt độ nóng chy < 1350°C.
Thành phn hóa hc của đất sét quyết định đến tính do: SiO
2
, Al
2
O
3
.
Thành phn khoáng của đất sét quyết định đến tính do: Kaolinite.
Là vt liệu đá nhân tạo, nung đất sét đến nhiệt độ kết khi (900÷1050°C).
2.
Ưu điểm:
ệt,
0 0
÷
Bn, nh: = (0.9-1.6) g/cm
3
(rng); = (1.6-1.9) g/cm
3
(đặc).
= (0.6 0.7) kcal/m.h°C: cách nhi cách âm tương đối tt.
3. Nhược điểm:
Giòn, d v, độ hút nước ln, khả năng chịu lc không cao.
4. Phân loi:
Vt liu gm rng:
≤ 5%
Theo độ hút nước:
>5%
Vt liu gốm đặc:
Theo công d
ng: xây, lát n n, lợp…
5.
Nguyên nhân chế to:
Nguyên liệu chính: Đất sét d chy.
Nguyên liu ph:
Ph gia gy: giảm độ do, giảm độ co khi sy, khi nung.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 11
1. Khái nim:
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Ph gia tr dung: gim nhiệt độ nung của đất sét.
Phụ gia cháy: tăng sự đồng điệu nhiệt độ trong khi gch khi nung.
Phụ gia béo: làm tăng độ do của đất sét khi to hình (cao lanh).
Đất sét:
Được hình thành t quá trình phong hóa ca tràng thch.
Thành phn hóa ch yếu trong đất sét: SiO
2
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
.
Hạt%sét: d < 0.05mm. Đất sét dùng sn xut vt liu gm xây dng có t l ht sét (30-
60) .
Tính do: ph thuộc vào hàm lượng kaolinit và montmorinolit (càng nhiu aluminosilicate đất sét càng d÷o). %
Lượng nướ÷c to hình (17 30) so vi khối lượng đất sét khô.
K
d
= (3 3.5) daN.cm: dùng để to hình sn xut vt liu gm xây dng.
Màu sc: vt liu gm xây dng thuc vào thành phn Fe
2
O
3
trong đất sét, màu
sc thuc tp cht st, tp cht hữu cơ.
Màu sn phm nung: Trắng, hàm lượng Fe
2
O
3
: 0.8
Trắng đục, hàm lượng: 1.3
Vàng nhạt, hàm lượng: 2.7
Vàng, hàm lượng: 4.2
Hng nhạt, hàm lượng: 5.5
Hồng, hàm lượng: 8.5
Nâu hồng, hàm lượng: 10 50 × 50 × 10
Độ co khi sy, nung: mu thí nghim mm.
S biến đổi hóa lí:
100°C:÷ lượng nước to hình bốc hơi.
(200÷450)°C: tp cht hữu cơ bị cháy.
(450÷650)°C: lượng nước liên kết hóa học trong đất sét bốc hơi.
(650 900)°C: xy ra phn ng nhit phân.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 12
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
(900
÷
1200)°C: xy ra phn ng kết hp.
(900
1050)°C: khoáng silimanite.
(1050 1200)°C: khoáng mullite.
÷
÷
Da vào t l phần trăm hàm lượng ht sét, chia thành các loại đất sau:
Đất sét tinh khiết: có nhóm ht sét chiếm > 60%
Đất sét: có nhóm ht sét chiếm 30-60%
Đẩt sét pha: có nhóm ht sét chiếm 20-30%
Đất cát pha nhiu sét: có nhóm ht sét chiếm 15-20%
Đất cát pha ít sét: có nhóm ht sét chiếm 10-15%
Đất cát: có nhóm ht sét chiếm 5-10%
Cát: có nhóm ht sét chiếm < 5%
Công ngh sn xut:
Khai thác nguyên liu: gn nhà máy 5km, loi b 50cm lớp đất b mt.
Gia công đất:
Ủ đất: tạo độ ẩm, thành phần hóa, tăng tính dẻo.
Ba cào.
Nghin begun.
To
Wth=
Wth=
Nhào trn 1 trc hoc 2 trục: tăng độ do.
hình: %
phương pháp dẻo: W = (18-32)
%
th
(18-26) : thiết bị ép đùn có hút chân không.
(26-32)%: thiết bị ép đùn không hút chân không.
CHƯƠNG 4: CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ
1. Khái nim:
Thường dng bt mn.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 13
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Khi đem nhào trộn đồng nht với nước thì ban đầu to thành h dẽo dính, sau đó
đặc dn li, ri rn chc và phát triển cường độ.
Có hai loi cht kết dính vô cơ:
1.1. CKDVC rn chắc không môi trường không khí:
Ch rn chc và phát triển cường độ trong môi trường không khí.
Loi này bao gm: CKD thạch cao, CKD vôi, xi măng anhydrique (CaSO
4
), thy tinh
lng (Na
2
O.nSiO
2
hoc K
2
O.nSiO
2
) vi:
n = 2.5 - 3.0 khi dùng bt Na
2
CO
3
n = 3 4 khi dùng bt K
2
CO
3
trn vi bt cát thch anh tinh khiết s xy ra phn ng:
Na
2
CO
3
+ nSiO
2
-> Na
2
O.nSiO
2
+ CO
2
1.2. CKDVC rắn trong môi trường nước:
Có đặc điểm va rn chc, phát triển cường độ trong môi trường không khí, va rn
chc phát trin cường độ trong môi trường nước.
Bao gm:
CKD hn hp:
Vôi + phụ gia vô cơ hoạt tính pozzolana
Vôi thy (sx từ: 1 đất + 3.2 vôi; nung t > 1100
o
C)
Xi măng Portland (Portland cement = PC)
Xi măng Portland hỗn hp (PCB)
Xi măng Portland pozzolane
Xi măng bền nhit sulfat
Xi măng ít tỏa nhit
2. Các cht kết dính vô cơ rắn chc trong không khí:
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 14
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
2.1. Th150chcao xây dng: được chế t
o
o bằng cách nung đá thạch cao đã được đập nh
( ) nhiệt độ 150 - 160 C:
CaSO
4
.2H
2
O -> CaSO
4
.0.5H
2
O + 1.5H
2
O
Sau đó đem nghiền mn thch cao na phân tử nước -> được thch cao xây dng
2.2. Phương pháp sản xut thch cao xây dng:
Phương pháp nung - nghin
Phương pháp nghiền nung
Phương pháp nung - nghin liên hp
2.3. Phân loi:
Th90%chcao xây dng loi 1: yêu cu lt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm
.
Th80%chcao xây dng loi 2: yêu cu lọt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm
.
Th70%chcao xây dng loi 3: yêu cu lọt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm
.
2.4. Các sn phm ca thch cao:
Thạch cao nung ở nhiệt độ thấp:
Thạch cao xây dựng.
Thạch cao đúc: yêu cầu lọt qua sàng 4900 lỗ / cm2 ( kích thước lỗ sàng là
0,083mm) 90% dùng để tạc tượng
Thạch cao nung ở nhiệt độ cao:
Xi măng anhydrique (CaSO
4
) = thạch cao khan nước có cường độ tương đối
cao, bền nước, tương tự như xi măng
Thạch cao phèn: nhận được bằng cách nung 2 lần
Lần 1: nung ở 150-160
o
C, rồi đem nhúng thạch cao đã nung xong vào dung dịch phèn
Al
2
(SO
4
)
3
12% ở 35
0
C trong thời gian 2-3 ngày. Sau đó để ráo nước và sấy khô.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 15
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Lần 2: nung ở 1400
0
C
Loại này không trương nở, không co ngót, có R
nén
cao.
2.5. Một số tính chất của thạch cao xây dựng:
Khối lượng riêng:
a
= 2,6-2,7 (g/cm
3
)
Khối lượng thể tích:
0
= 0,8-1,1 (g/cm
3
)
Độ mịn yêu cầu lọt qua sàng có kích thước lỗ sàng 0,2mm: 70%
Cường độ là giới hạn bền chịu nén của ít nhất 3 mẫu vữa có kích thước
(7,07x7,07x7,07) cm, hoặc (4x4x16) cm trong điều kiện tiêu chuẩn:
t
o
= [27 2]
o
C
1,5 giờ
=[6510]%
2.6. Quá trình rắn chắc của thạch cao xây dựng: Gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn hòa tan: CaSO
4
.0,5H
2
O + 1,5H
2
O CaSO
4
.2H
2
O
Giai đoạn ninh kết: CaSO
4
.2H
2
O mới sinh không hòa tan nữa tồn tại thể keo
hạt rất nhỏ. Những hạt keo ngưng lắng dần, cùng với sự bốc hơi nước, chúng gần
nhau lại làm cho vữa thạch cao mất tính dẻo, nhưng chưa có cường độ.
Giai đoạn rắn chắc: Thạch cao nở 1% thể tích.
Cả 3 quá trình trên không tách ra riêng biệt mà xen kẽ nhau
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 16
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
2.7 Công dụng và bảo quản thạch cao xây dựng:
Công dụng:
Chế tạo các sản phẩm sử dụng bên trong công trình (nội thất): tấm trần, vách ngăn, …
Dùng làm mô hình.
Dùng để tạc tượng.
Dùng để chế tạo khuôn đối với các sản phẩm có hình dáng phức tạp.
Dùng để bó bột trong y tế.
Bảo quản: tránh ẩm, môi trường nước, gió, phải kín. Nên để trong bao (thùng) kín,
cách nền và tường 20cm.
3. Vôi không khí:
3.1. Khái niệm:
Được chế tạo bằng cách nung đá vôi đã đập nhỏ ( 150 mm) ở 900 -1000oC:
CaCO
3
CaO + CO
2
- Q
3.2. Nguyên liệu chế tạo:
Đá vôi, đá phấn, đá vôi dolomite, …
Các loại đá vôi này thường lẫn nhiều tạp chất.
Yêu cầu các tạp chất sét (Al
2
O
3
, SiO
2
, Fe2O
3
,…) 6%, và phải phân bố đều.
3.3. Chế tạo vôi (nung đá vôi):
Thiết bị nung: lò đứng, lò nung gián đoạn
Nhiên liệu: than bánh (= than cám + than bùn)
Các hiện tượng thường xảy ra khi nung đá vôi:
Vôi già lửa: Bên trong: chín (CaO), Bên ngoài: cháy (silicate calci hoặc
aluminate calci, ferate calci)
Vôi non lửa: Bên trong: sống (CaCO
3
), Bên ngoài: chín (CaO)
Vôi già lửa, non lửa làm cho vữa vôi, hồ vôi kém dẻo, làm giảm chất lượng vôi.
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 17
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
3.4. Quá trình tôi vôi:
Là quá trình vôi tác dụng với nước: CaO + H
2
O Ca(OH)
2
+Q
Đây là phản ứng phát ra nhiều nhiệt, làm tăng nhiệt độ trong quá trình tôi (> 70
o
C).
3.5. Các sản phẩm của vôi không khí:
Vôi tôi: sản phẩm nhận được của quá trình tôi = Ca(OH)
2
Vôi nhuyễn = 50% Ca(OH)
2
+ 50% H
2
O : làm cho hồ vôi, vữa vôi rất dẻo.
Vôi sữa = (20-30) % Ca(OH)
2
+ (70-80)% H
2
O: dùng để quét vôi, có tác dụng vệ sinh và
bảo vệ công trình. - Bột vôi sống: có độ mịn tương đương với xi măng nên có cường
độ cao hơn các loại vôi khác.
3.6. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vôi:
a. Nhiệt độ tôi và tốc độ tôi: là nhiệt độ cao nhất t
max
đạt được trong quá trình tôi vôi.
Tốc độ tôi là thời gian tôi, là thời gian bắt đầu tôi vôi cho đến khi quá trình tôi đạt được
tmax.
Căn cứ vào nhiệt độ tôi và tốc độ tôi, chia vôi ra làm các loại:
Vôi tôi nhanh: tmax > 70
o
C, thời gian tôi < 5 phút.
Vôi tôi chậm: tmax < 70
o
C, thời gian tôi > 20 phút.
Vôi tôi trung bình: tmax = 70
o
C, thời gian tôi = (5-20) phút.
b. Sản lượng vôi = vôi tôi = Ca(OH)
2
Liều lượng Ca(OH)
2
càng nhiều, sản lượng vôi càng lớn, chất lượng vôi càng tốt
c. Hàm lượng hạt sượng:
Bao gồm:
+ Hạt vôi già lửa
+ Hạt vôi non lửa
+ Than
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 18
lOMoARcPSD|46958826
CLB Hc thut xây dng Bách Khoa Vt liu xây dng
Hạt sượng làm cho vữa vôi, hồ vôi kém dẻo nên khó tạo hình, khó thi công, làm cho
vôi có chất lượng kém.
d. Độ hoạt tính của vôi = (CaO + MgO) %.
Hàm lượng này càng nhiều, vôi có độ hoạt tính càng cao, chất lượng vôi càng tốt.
3.7. Quá trình rắn chắc của vôi:
Chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn hòa tan
Giai đoạn hồ vôi, vữa vôi mất nước dần do nền hút nước, hoặc bốc hơi do diện
tích tiếp xúc với môi trường không khí rộng lớn.
Giai đoạn carbonate hóa: Ca(OH)
2
+ CO
2
kk CaCO
3
+ H
2
O
3.8. Công dụng và bảo quản vôi không khí:
Công dụng:
Dùng để chế tạo vữa vôi, hồ vôi
Dùng để chế tạo sản phẩm silicate (như xi măng): xCa(OH)
2
+ ySiO
2
+ (z-x)H
2
O
xCaO.ySiO
2
.zH
2
O
Bảo quản:
Nơi khô ráo, kín gió, tránh ẩm, môi trường nước.
4. Chất kết dính vô cơ rắn trong nước: xi măng Portland (PORTLAND CEMENT =
PC)
4.1. Lịch sử phát triển ngành xi măng: (đọc thêm trong tài liệu).
4.2. Khái niệm xi măng Portland (PC):
Xi măng Portland được chế tạo bằng cách nung hỗn hợp (đá vôi + đất sét) đã được
gia công đến nhiệt độ kết khối (khoảng 14501500
o
C) tạo thành clinker. Sau đó để nguội clinker
trong [1÷2] tuần, rồi đem nghiền mịn clinker với 3 loại phụ gia:
Fanpage: hps://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 19
| 1/75

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng A. LÝ THUYẾT Trang 2
CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU Trang 2 XÂY DỰNG.
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN Trang 8
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG Trang 11
CHƯƠNG 4: CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ Trang 13
CHƯƠNG 5: BÊ TÔNG XI MĂNG Trang 28
CHƯƠNG 6: BÊ TÔNG ASPHALT Trang 45 VẬT LIỆU GỖ Trang 50 VẬT LIỆU THÉP Trang 54 B. BÀI TẬP Trang 56
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 1 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng A. LÝ THUY Ế T
CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
A. Tính chất vật lí.
1. Khối lượng riêng.
Là khối lượng ca một đơn vị th tích vt liu trạng thái đặc hoàn toàn ( không có l rng). Cách xác định:
Khối± lượng mu thí nghim khô hoàn toàn sy khô nhiệt độ 105-110°C, cân chính xác ti 0,1g đến khối lượng không đổi.
Thể tích hoàn toàn đặc ca mu.
Vt liệu hoàn toàn đặc (thép,kính).
Mu có hình dạng rõ ràng: Đo Va.
Mu không có hình dạng rõ ràng: Phương pháp vật liu chiếm ch cht lng (bình t
trng hoc Chatelier).
Vt liệu không hoàn toàn đặc (gạch, đá, bê tông,..). Nghin nh.
Cân, dùng phương pháp vật liu chiếm ch cht lng.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 2 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
2. Khối lượng thể tích:
Là khối lượng ca một đơn vị th tích vt liu trng thái t nhiên k c l rng.
ê ô = ( , − , ) / , ạ = ( , − , ) / Cách xác định:
Vt liu có dng hình hc rõ ràng (gạch, bê tông) cân đo bình thường.
Vt liu không có dng hình học rõ ràng: dùng phương pháp vật liu chiếm ch
cht lng (bc parafin hoc ngâm mẫu bão hòa nước).
Vt liu dng ri rc:
Phương pháp đổ đống ở độ cao 10m.
 Đối với cát, xi măng: dùng thùng đong 2,83l.
 Đối với đá: dùng thùng đong 14,16l. 3. Độ đặc:
 Độ đặc ca vt liu là t s gia thể tích đặc và th tích t nhiên ca vt liệu đó.
 Độ đặc luôn luôn nhỏ hơn 1 và tùy thuộc vào độ rng ca vt liu. 4. Độ rỗng:
L rng kín: l rng riêng bit, không thông.
L rng h: l rng thông vi nhau ( mao qun, hc rng).
Vt liệu có độ rng nh sẽ có cường độ cao và độ thấm nước nh. Vi vt liệu có độ
rng cao lại có độ cách nhiệt cao. Xu hướng hin nay là chn nhng loi vt liệu có
độ rng lớn nhưng cường độ cao. 5. Độ ẩm:
Là t l tính bng phần trăm lượng nước có tht cha trong vt liu và khối lượng
vt liu trạng thái khô. Độ ẩm ph thuộc vào môi trường khô m xung quanh.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 3 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng Cách xác định:
Cân mu trng thái t nhiên (GW)
Sy khô mu, khối lượng không đổi (G) 6. Độ hút nước:
Là khả năng hút nước và giữ nước trong l rng ca vt liệu dưới áp suất bình thường.
HV luôn luôn nhỏ hơn 100%; HP có thể > 100% đối vi vt liu rt rng và rt nh. Cách xác định:
 Phương pháp ngâm từ từ đối vi mẫu có kích thước ln.
 Phương pháp ngâm một lần đối vi mẫu có kích thước nh.
 Độ hút nước ln ln → Cường độ gim → Khả năng dẫn nhit và dẫn điện cao → thể tích
tăng.Độhútnước ph thuc cu trúc bn thân vt liu, bn chất ưa nước và kỵ nước.
7. Độ bão hòa nước:
Là khả năng hút nước tối đa của vt liu ở dưới áp sut 20mmHg hoặc khi đun mẫu trong nước sôi. Cách xác định:
 Phương pháp đun cách thủy:
Sy khô hoàn toàn mu thí nghiệm, cân xác định G.
 Đun mẫu trong nước sôi khoảng 4h, để nguội. Cân xác định Gn.
 Phương pháp hút chân không: Ngâm mu.
H áp sut xung 20mmHg bng cách hút chân không.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 4 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
Giữ ở áp suất này đến khi không còn bt khí thoát ra na.
 Đưa về áp suất bình thường, giữ 2h, cân xác định Gn. 8. Hệ số mềm:
Là t s giữa cường độ ca vt liệu đã bão hòa nước với cường độ ca mu trng thái khô. 
Km (0;1): t vt liệu đất sét không nung đến thép, kính.
Km (0.9;1): vt liu rt bền nước.
Km > 0.75: vt liu bền nước.
Km < 0.75: vt liu kém bền nước.
9. Hệ chống thấm nước:
H chng thấm nước là áp lc ln nht mà 4/6 viên chưa bị nước thm qua.
10. Tính chống cháy, tính chịu lửa:
Tính chng cháy: Là khả năng của vt liu chu tác dng ca nhiệt độ cao mà không b phá hy.
Vt liu không cháy.
Vt liu khó cháy: fibrolit, bê tông asphalt.
Vt liu d cháy: nha tng hp, polymer, loi hữu cơ.
Tính chu la: Là khả năng của vt liu có sức đề kháng cao không b biến hình khi
chu tác dng lâu dài ca nhiệt độ.
Vt liu chu la: > 1580°C (gạch Chamotte,…).
Vt liu khó cháy: 1350-°1580°C.
Vt liu d cháy: < 1350 C (gạch đất sét nung).
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 5 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
B. Tính chất cơ học. 1. Tính biến hình:
Là tính cht vt liệu thay đổi hình dáng và biến đổi th tích khi có ngoi lc tác dng.
 Biến dạng đàn hồi: ngoi lc < ni lc.
 Biến dạng dư (dẻo): ngoi lc > ni lc. ≠ Rn). 
Vt liu do: thép ít cacbon, bitume (Rk 
Vt liu dòn: bê tông, va, vt liệu đá thiên nhiên ( Rn ≫ Rk). 2. Từ biến:
Biến dạng tăng theo thời gian khi ngoi lc tác dụng không đổi lâu dài lên vt liu
rn. nhiệt độ cao vt liu có hiện tượng t biến rt rõ rt. 3. Chùng ứng suất:
Hin tượng ng suất trong giai đoạn đàn hồi gim dn theo thi gian nếu gi biến
dng không thay đổi. 4. Cường độ:
Là khả năng chịu lc ca vt liu chng li s phá hoi khi có tác dng ca ngoi lc.  1N = 0.1019kgf  1kgf = 9.806N 
Gii hạn cường độ chịu nén được xác định bằng phương pháp phá hoại mu. 5. Hệ số an toàn: ớ ạ ự ườ độ é
 H s phm cht: Kpc =  Gch: Kpc = 0.029
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 6 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng Bê tông: 0.06 Thép CT3: 0.51
G xoan: 0.7
6. Độ cứng vật liệu:
Là tính cht ca vt liu chng li sự đâm xuyên của mt vt liu khác cứng hơn nó.
Khả năng chống li sự đâm xuyên.
Phương pháp xác định độ cng:
Dùng bảng thang độ cng Mohs: Talc < Thch cao < Calcite < Fluorine <
Apatite < Feldspar < Thch anh < Hoàng ngọc < Kim cương.
Phương pháp Brinell: gỗ, bê tông, thép, vt liu bng cht dẻo,…( ấn viên bi trong 10- 15s). 7. Độ mài mòn:
Bàn quay 1000 vòng đồng thi ri cát thch anh, d= 0,3-0,6mm.  =0.1−0,5 3  0,1 ℎạ ℎ ℎ = 0.06 −  2 3 đá ô đặ = 0.3 − 0,8 3  ố = 0.25 − 0,3 / 3
8. Độ chống hao mòn:
Lực mài mòn + va đập.
Dùng trng quay 10000 vòng.
Sàng qua sàng 2mm rồi đem cân lượng lt qua sàng.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 7 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng 1 − 2 = (%)
 Chng hao mòn tt 1 %
 Chng hao mòn rt tt < 4 % 
Chng hao mòn yếu = = (4-6)
 Chng hao mòn % % trung bình = (6-10) ≥ % (10-15)
 Ch ng hao mòn r t yếu 15
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN
1. Cấu tạo đá thiên nhiên: + đơn khoáng: đá thạch anh, đá thạch cao,…
+ đa khoáng: đá basalte, đá granite,… 2. Phân loại:
 Theo ngun gc hình thành:
Đá magma (đá phún xuất)  Đá trầm tích
 Đá biến cht  : đá nặng < /
 Theo khối lượng th tích  : đá nhẹ > /  Theo cường độ: đá nhẹ  < / : đá nặng
 Theo phm vi s dng> /
Đá hộc: khối lượng m, chiều dài l≤  Đá gia công
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 8 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng Đá Magma xâm nhập Magma phun trào Magma vụn TRO, CÁT NÚI LỬA SYENITE PORPHYREAND BỌT NÚI LỬA GABBRO ESITE GRANITEDI DIABAZE TUFS NÚI LỬA ORITE BASALTE TRACHYTE
 Đá Granite dùng trong ngành xây dựng có cu to kết tinh ht mn. Đá Trầm Tích TT Cơ Học TT Hóa Học TT Hữu cơ Rời rạc Liên THẠCH CAO ĐÁ VÔI DOLOMITE ĐÁ PHẤN CÁT CUỘI DĂM MAGNÉSITE TRÉPEN CUỘI CUỘI KẾT ANHYDRITE DIATOMITE SÉT
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 9 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng Đá Biến Chất Biến chất khu vực
Biên chất tiếp xúc GNEISS DIỆP ĐÁ HOA TỪ ĐÁ THẠCH TỪ ĐẤT THẠCH SÉT ĐÁ VÔI ANH TỪ CÁT SÉT TỪ ĐẤT SÉT
3. Các khoáng tạo đá chủ yếu: c ó 4 nhóm ch y ế u (SILICATE, OXYDE, CARBONATE, SULFALE. 4.
Các tính chất chủ yếu: = −
 Khối lượng riêng
H s mm.
Cường độ chu nén. ≥ / ậ ệ ố + V t li u t t≤ /
+ Vt liu kém
5. Nguyên nhân phá hoại
- Do tác động hóa lý của môi trường.
- Do sự thay đổi ca nhiệt độ và áp sut.
- Do cu trúc ca bản thân đá.
- Ph lên b mt vt liu 1 lp nha thông, paraffin hoc
6. Biện pháp bảo vệ
- Florua hóa b mt vt liệu đá thiên nhiên bng hp cht MgSi . gurdon.6
- Tẩm đá đến độ sâu 1cm bng dầu gai nóng (ngăn phá hoại ca ). 23
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 10 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
- Gia công b mt vt liệu đá thiên nhiên.
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG
Khoáng vt to thành trong vt liu gm xây dng: silimanite.
Vt liu gm xây dng: vật liệu dễ chảy, nhiệt độ nóng chy < 1350°C.
Thành phn hóa học của đất sét quyết định đến tính dẻo: SiO2, Al2O3.
Thành phn khoáng của đất sét quyết định đến tính do: Kaolinite. 1. Khái niệm:
Là vt liệu đá nhân tạo, nung đất sét đến nhiệt độ kết khi (900÷1050°C). 2. Ưu điểm: ệt, 0 0 ÷ 
Bn, nh: = (0.9-1.6) g/cm3 (rng); = (1.6-1.9) g/cm3 (đặc). 
= (0.6 0.7) kcal/m.h°C: cách nhi
cách âm tương đối tt. 3. Nhược điểm:
Giòn, d v, độ hút nước ln, khả năng chịu lc không cao. 4. Phân loại:
 Vt li u gm rn g : ≤ 5% 
Theo độ hút nước: >5%
 Vt liu gốm đặc: 
Theo công d ng: xây, lát n n, lợp…
5. Nguyên nhân chế tạo:
Nguyên liệu chính: Đất sét d chy. 
Nguyên liu ph:
 Ph gia gy: giảm độ do, giảm độ co khi sy, khi nung.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 11 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
Ph gia tr dung: gim nhiệt độ nung của đất sét.
Phụ gia cháy: tăng sự đồng điệu nhiệt độ trong khi gch khi nung.
Phụ gia béo: làm tăng độ do của đất sét khi to hình (cao lanh). Đất sét:
 Được hình thành t quá trình phong hóa ca tràng thch.
Thành phn hóa ch yếu trong đất sét: SiO2, Fe2O3, Al2O3.
Hạt%sét: d < 0.05mm. Đất sét dùng sn xut vt liu gm xây dng có t l ht sét (30- 60) .
Tính do: ph thuộc vào hàm lượng kaolinit và montmorinolit (càng nhiu aluminosilicate đất sét càng d÷o). %
Lượng nướ÷c to hình (17 30) so vi khối lượng đất sét khô.
Kd = (3 3.5) daN.cm: dùng để to hình sn xut vt liu gm xây dng.
Màu sc: vt liu gm xây dng thuc vào thành phn Fe2O3 trong đất sét, màu
sc thuc tp cht st, tp cht hữu cơ.
Màu sn phm nung: Trắng, hàm lượng Fe2O3: 0.8
Trắng đục, hàm lượng: 1.3
Vàng nhạt, hàm lượng: 2.7
 Vàng, hàm lượng: 4.2
Hng nhạt, hàm lượng: 5.5
Hồng, hàm lượng: 8.5
 Nâu hồng, hàm lượng: 10 50 × 50 × 10 
Độ co khi sy, nung: mu thí nghim mm.
S biến đổi hóa lí:
100°C:÷ lượng nước to hình bốc hơi.
(200÷450)°C: tp cht hữu cơ bị cháy.
(450÷650)°C: lượng nước liên kết hóa học trong đất sét bốc hơi.
(650 900)°C: xy ra phn ng nhit phân.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 12 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
 (900 1200)°C: xy ra phn ng kết hp. ÷
 (900 1050)°C: khoáng silimanite. (1050 1200)°C: khoáng mullite.  ÷÷ 
Da vào t l phần trăm hàm lượng ht sét, chia thành các loại đất sau:
Đất sét tinh khiết: có nhóm ht sét chiếm > 60%
Đất sét: có nhóm ht sét chiếm 30-60%
Đẩt sét pha: có nhóm ht sét chiếm 20-30%
Đất cát pha nhiu sét: có nhóm ht sét chiếm 15-20%
Đất cát pha ít sét: có nhóm ht sét chiếm 10-15%
Đất cát: có nhóm ht sét chiếm 5-10%
 Cát: có nhóm ht sét chiếm < 5%
Công nghệ sản xuất: ≥ 
Khai thác nguyên liu: gn nhà máy 5km, loi b50cm lớp đất b mt.  Gia công đất:
 Ủ đất: tạo độ ẩm, thành phần hóa, tăng tính dẻo. Ba cào.
Nghin begun.
 Nhào trn 1 trc hoc 2 trục: tăng độ do. hình: %
To phương pháp dẻo: W = (18-32) % th
 (18-26) : thiết bị ép đùn có hút chân không.
(26-32)%: thiết bị ép đùn không hút chân không. Wth= Wth=
CHƯƠNG 4: CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ 1. Khái niệm:
 Thường dng bt mn.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 13 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
 Khi đem nhào trộn đồng nht với nước thì ban đầu to thành h dẽo dính, sau đó
đặc dn li, ri rn chc và phát triển cường độ.
Có hai loi cht kết dính vô cơ:
1.1. CKDVC rắn chắc không môi trường không khí:
Ch rn chc và phát triển cường độ trong môi trường không khí.
Loi này bao gm: CKD thạch cao, CKD vôi, xi măng anhydrique (CaSO4), thy tinh
lng (Na2O.nSiO2 hoc K2O.nSiO2) vi:
n = 2.5 - 3.0 khi dùng bt Na2CO3
n = 3 4 khi dùng bt K2CO3
trn vi bt cát thch anh tinh khiết s xy ra phn ng:
Na2CO3 + nSiO2 -> Na2O.nSiO2 + CO2
1.2. CKDVC rắn trong môi trường nước:
 Có đặc điểm va rn chc, phát triển cường độ trong môi trường không khí, va rn
chc phát trin cường độ trong môi trường nước. Bao gm: CKD hn hp:
Vôi + phụ gia vô cơ hoạt tính pozzolana
Vôi thy (sx từ: 1 đất + 3.2 vôi; nung t > 1100oC)
 Xi măng Portland (Portland cement = PC)
 Xi măng Portland hỗn hp (PCB)
 Xi măng Portland pozzolane
 Xi măng bền nhit sulfat
 Xi măng ít tỏa nhit
2. Các chất kết dính vô cơ rắn chắc trong không khí:
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 14 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
2.1. Th150chcao xây dựng: được chế too bằng cách nung đá thạch cao đã được đập nh (
) nhiệt độ 150 - 160 C:
CaSO4.2H2O -> CaSO4.0.5H2O + 1.5H2O
Sau đó đem nghiền mn thch cao na phân tử nước -> được thch cao xây dng
2.2. Phương pháp sản xuất thạch cao xây dựng:
 Phương pháp nung - nghin
 Phương pháp nghiền nung
 Phương pháp nung - nghin liên hp 2.3. Phân loại:
≥Th90%chcao xây dng loi 1: yêu cu lt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm .
≥Th80%chcao xây dng loi 2: yêu cu lọt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm .
≥Th70%chcao xây dng loi 3: yêu cu lọt qua sàng có kích thước l sàng là 0.2 mm .
2.4. Các sản phẩm của thạch cao:
 Thạch cao nung ở nhiệt độ thấp:
 Thạch cao xây dựng.
 Thạch cao đúc: yêu cầu lọt qua sàng 4900 lỗ / cm2 ( kích thước lỗ sàng là
0,083mm) 90% dùng để tạc tượng
 Thạch cao nung ở nhiệt độ cao:
 Xi măng anhydrique (CaSO4) = thạch cao khan nước có cường độ tương đối
cao, bền nước, tương tự như xi măng
 Thạch cao phèn: nhận được bằng cách nung 2 lần
 Lần 1: nung ở 150-160oC, rồi đem nhúng thạch cao đã nung xong vào dung dịch phèn
Al2(SO4)3 12% ở 350C trong thời gian 2-3 ngày. Sau đó để ráo nước và sấy khô.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 15 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
 Lần 2: nung ở 14000C
Loại này không trương nở, không co ngót, có Rnén cao.
2.5. Một số tính chất của thạch cao xây dựng:
 Khối lượng riêng:a = 2,6-2,7 (g/cm3)
 Khối lượng thể tích:0 = 0,8-1,1 (g/cm3)
 Độ mịn yêu cầu lọt qua sàng có kích thước lỗ sàng 0,2mm: 70%
 Cường độ là giới hạn bền chịu nén của ít nhất 3 mẫu vữa có kích thước
(7,07x7,07x7,07) cm, hoặc (4x4x16) cm trong điều kiện tiêu chuẩn: to= [27 2] oC
1,5 giờ =[6510]%
2.6. Quá trình rắn chắc của thạch cao xây dựng: Gồm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn hòa tan: CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O CaSO4.2H2O
 Giai đoạn ninh kết: CaSO4.2H2O mới sinh không hòa tan nữa mà tồn tại ở thể keo
hạt rất nhỏ. Những hạt keo ngưng lắng dần, cùng với sự bốc hơi nước, chúng gần
nhau lại làm cho vữa thạch cao mất tính dẻo, nhưng chưa có cường độ.

Giai đoạn rắn chắc: Thạch cao nở 1% thể tích.
Cả 3 quá trình trên không tách ra riêng biệt mà xen kẽ nhau
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 16 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
2.7 Công dụng và bảo quản thạch cao xây dựng: Công dụng:
 Chế tạo các sản phẩm sử dụng bên trong công trình (nội thất): tấm trần, vách ngăn, …
Dùng làm mô hình.
 Dùng để tạc tượng.
 Dùng để chế tạo khuôn đối với các sản phẩm có hình dáng phức tạp.
 Dùng để bó bột trong y tế.
Bảo quản: tránh ẩm, môi trường nước, gió, phải kín. Nên để trong bao (thùng) kín,
cách nền và tường 20cm. 3. Vôi không khí: 3.1. Khái niệm:
Được chế tạo bằng cách nung đá vôi đã đập nhỏ ( 150 mm) ở 900 -1000oC: CaCO3 CaO + CO2 - Q
3.2. Nguyên liệu chế tạo:
 Đá vôi, đá phấn, đá vôi dolomite, …
 Các loại đá vôi này thường lẫn nhiều tạp chất.
 Yêu cầu các tạp chất sét (Al2O3, SiO2, Fe2O3,…) 6%, và phải phân bố đều.
3.3. Chế tạo vôi (nung đá vôi):
 Thiết bị nung: lò đứng, lò nung gián đoạn
 Nhiên liệu: than bánh (= than cám + than bùn)
 Các hiện tượng thường xảy ra khi nung đá vôi:
Vôi già lửa: Bên trong: chín (CaO), Bên ngoài: cháy (silicate calci hoặc aluminate calci, ferate calci)
Vôi non lửa: Bên trong: sống (CaCO3), Bên ngoài: chín (CaO)
Vôi già lửa, non lửa làm cho vữa vôi, hồ vôi kém dẻo, làm giảm chất lượng vôi.
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 17 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
3.4. Quá trình tôi vôi:
 Là quá trình vôi tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2 +Q
 Đây là phản ứng phát ra nhiều nhiệt, làm tăng nhiệt độ trong quá trình tôi (> 70oC).
3.5. Các sản phẩm của vôi không khí:
 Vôi tôi: sản phẩm nhận được của quá trình tôi = Ca(OH)2
 Vôi nhuyễn = 50% Ca(OH)2 + 50% H2O : làm cho hồ vôi, vữa vôi rất dẻo.
 Vôi sữa = (20-30) % Ca(OH)2 + (70-80)% H2O: dùng để quét vôi, có tác dụng vệ sinh và
bảo vệ công trình. - Bột vôi sống: có độ mịn tương đương với xi măng nên có cường
độ cao hơn các loại vôi khác.
3.6. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vôi:
a. Nhiệt độ tôi và tốc độ tôi: là nhiệt độ cao nhất tmax đạt được trong quá trình tôi vôi.
 Tốc độ tôi là thời gian tôi, là thời gian bắt đầu tôi vôi cho đến khi quá trình tôi đạt được tmax.
 Căn cứ vào nhiệt độ tôi và tốc độ tôi, chia vôi ra làm các loại:
Vôi tôi nhanh: tmax > 70oC, thời gian tôi < 5 phút.
 Vôi tôi chậm: tmax < 70oC, thời gian tôi > 20 phút.
Vôi tôi trung bình: tmax = 70oC, thời gian tôi = (5-20) phút.
b. Sản lượng vôi = vôi tôi = Ca(OH)2
 Liều lượng Ca(OH)2 càng nhiều, sản lượng vôi càng lớn, chất lượng vôi càng tốt
c. Hàm lượng hạt sượng: Bao gồm: + Hạt vôi già lửa + Hạt vôi non lửa + Than
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 18 lOMoARcPSD|46958826
CLB Học thuật xây dựng Bách Khoa
Vật liệu xây dựng
 Hạt sượng làm cho vữa vôi, hồ vôi kém dẻo nên khó tạo hình, khó thi công, làm cho
vôi có chất lượng kém.
d. Độ hoạt tính của vôi = (CaO + MgO) %.
 Hàm lượng này càng nhiều, vôi có độ hoạt tính càng cao, chất lượng vôi càng tốt.
3.7. Quá trình rắn chắc của vôi:
 Chia làm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn hòa tan
 Giai đoạn hồ vôi, vữa vôi mất nước dần do nền hút nước, hoặc bốc hơi do diện
tích tiếp xúc với môi trường không khí rộng lớn.
Giai đoạn carbonate hóa: Ca(OH)2 + CO2kk CaCO3 + H2O
3.8. Công dụng và bảo quản vôi không khí: Công dụng:
 Dùng để chế tạo vữa vôi, hồ vôi
 Dùng để chế tạo sản phẩm silicate (như xi măng): xCa(OH)2 + ySiO2 + (z-x)H2O xCaO.ySiO2 .zH2O Bảo quản:
 Nơi khô ráo, kín gió, tránh ẩm, môi trường nước.
4. Chất kết dính vô cơ rắn trong nước: xi măng Portland (PORTLAND CEMENT =
PC)
4.1. Lịch sử phát triển ngành xi măng: (đọc thêm trong tài liệu).
4.2. Khái niệm xi măng Portland (PC):
Xi măng Portland được chế tạo bằng cách nung hỗn hợp (đá vôi + đất sét) đã được
gia công đến nhiệt độ kết khối (khoảng 14501500oC) tạo thành clinker. Sau đó để nguội clinker
trong [1÷2] tuần, rồi đem nghiền mịn clinker với 3 loại phụ gia:
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 19