Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Bảo kính cảnh giới (3 Dàn ý + 13 Mẫu) | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trải gồm gợi ý cách viết kèm theo 13 bài văn xuất sắc của các học sinh giỏi. Qua bài văn phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi các bạn sẽ được trang bị kiến thức, suy nghĩ sâu sắc để nhanh chóng biết cách viết bài văn phân tích hay.

Dàn ý vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Dàn ý số 1
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi bài tBảo kính cảnh giới: Nguyễn Trãi
người văn toàn tài, tâm trong sáng. Bảo kính cảnh giới bài thơ số 43 trong
chùm “bảo kính cảnh giới” của Quốc âm thi tập.
- Khái quát vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ: Yêu thiên nhiên tha thiết,
gắn với cuộc sống của người dân quê, yêu nước thương dân luôn suy về hạnh
phúc của nhân dân.
II. Thân bài
1. Nguyễn Trãi - một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết
- Bức tranh thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được Nguyễn Trãi vẽ lên rất sinh động:
Cảnh vật gần gũi, quen thuộc của mùa hè: Lá hòe, hoa thạch lựu, hoa sen.
Cảnh vật rực rỡ, nổi bật, sinh động: Thông qua việc dùng những gam màu nóng
để miêu tả cảnh vật lục, đỏ, hồng.
Cảnh vật căng tràn sức sống, sự sinh sôi cuộn trào toát ra từ trong lòng cảnh
vật: Sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả những trạng thái,
sức sống tràn trề của cảnh vật.
Cảnh vật tinh tế, tao nhã với hương thơm: Mùi hương nồng nàn của hoa sen
cuối mùa.
=> Bức tranh thiên nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát ngược lại
cùng rực rỡ, sinh động, giàu sức sống.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi:
Phải vô cùng yêu và say mê cảnh sắc thiên nhiên nên Nguyễn Trãi mới có
những phát hiện tinh tế, tuyệt vời đến thế.
Nguyễn Trãi có tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm.
2. Nguyễn Trãi - một tâm hồn luôn tha thiết với cuộc sống làng q
- Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:
Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là
những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo
trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi:
Nguyễn Trãi yêu cảnh sắc của làng quê, yêu cuộc sống nơi thôn quê.
Ông quan tâm đến cuộc sống của người dân quê lam lũ thì mới có thể để tâm,
lắng nghe được những âm thanh đó.
3. Nguyễn Trãi - một tâm hồn nặng lòng với dân với nước
- Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện triết lí sống “nhàn”:
Rồi: rỗi rãi, thảnh thơi.
“Hóng mát thuở ngày trường”: hoạt động thư thái, tự do tự tại.
=> Tâm hồn thảnh thơ, nhàn tản, vô lo vô nghĩ.
- Kết thúc bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện tâm sự của mình:
Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn - thời kì nhân
dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi
khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn
có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của
một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.
Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát
khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn
mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước
thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.
=> những phút thanh nhàn hiếm của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng
lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.
4. Nghệ thuật
- Sử dụng lớp từ Hán Việt kết hợp với thuần Việt.
- Các biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy, liệt kê, phép đảo trật tự cú pháp.
- Sử dụng điển tích điển cố.
- Cách tả tự nhiên, kết hợp giữa gợi và chi tiết.
III. Kết bài
- Khái quát những vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
- Liên hệ: So sánh với những thi nhân cùng đồng điệu tâm hồn với Nguyễn Trãi tiêu
biểu nhất là Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn”.
Dàn ý số 2
1. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Sơ lược về bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
2. Thân bài
- Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ.
*Vẻ đẹp tâm hồn:
- Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên ngày hè tươi đẹp.
- Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống.
- Tấm lòng ưu ái với dân với nước:
+ Điển tích " Ngu cầm".
+ "Dẽ có": Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống thái bình, cơm no áo ấm
cho muôn dân.
→ Vẻ đẹp tâm hồn: Yêu nước thương dân.
3. Kết bài
Khẳng định lại bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi. Suy nghĩ và tình
cảm của em về bài thơ.
Dàn ý số 3
1. M bài
Gii thiệu tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ Cảnh ngày hè.
2. Thân bài
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Khung cảnh nhàn rỗi, ung dung, t ti của tác giả không hề ng bn s đời.
Hòe đục đùn đùn tán rợp giương
Thch lựu hiên còn phun thức đ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Bức tranh thiên nhiên với nhiều hình ảnh những nét nổi bt v màu sắc mang nét
đặc trưng riêng của không gian mùa hè.
Màu xanh ca lá hòe tạo thành một bóng mát khổng l gi cho ta s mát m.
Động t "đùn đùn" sức bao quát cảnh vt rt ln, va gợi đưc sc sống mãnh liệt
ca thiên nhiên, va gi cm giác phóng khoáng.
Màu đ thm ca hoa lựu cùng sắc hng nh nhàng của hoa sen ta hương thơm ngát.
Một bức tranh đủ sắc hương vừa sang trng, gần gũi, ơi tắn, rc rỡ, thiên
nhiên không những đẹp mà còn mang bao cm xúc tinh tế.
Lao xao ch cá làng ngư phủ
Dng di cm ve lu tịch dương
Tiếng "lao xao" âm vang t ch cá, làng chài vọng đến đó tín hiệu ca cuc sng
nhn nhịp đan xen o cảm nhn của nhà tv thiên nhiên thanh bình Nguyn
Trãi đang chủ động ng cm nhn của mình đến cuc sng ca những người dân
làng chài đ bản thân không tạo mt khoảng cách quá xa với nhân dân.
Tiếng ve "dng dỏi", âm thanh mnh, dứt khoát, nhịp nhàng được so sánh với tiếng
đàn là một liên tưởng so sánh rất đc đáo ca Nguyễn Trãi → tràn đầy sc sng.
Bức tranh thiên nhiên qua con mt ca Nguyễn Trãi s hòa phối hoàn hảo gia
màu sắc âm thanh, gia thiên nhiên và cuc sống con người.
D có Ngu Cầm đàn mt tiếng
Dân giàu nưc mnh khắp đòi phương.
Mong muốn chân thành, một khát vọng cao đẹp ca mt triết nhân: mong cây đàn
của vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam Phong một điển tích tác giả s dng
nhm ca ngi cuc sống thanh bình của nhân dân.
Tuy đã lánh nh tránh xa nơi "ồn ào" nhưng trong Nguyễn Trãi vẫn luôn nung
nấu hoài bão cống hiến cho tắc, cho giang sơn đ dân giàu nước mnh, m no hnh
phúc..
3. Kết bài
Khẳng định lại giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
Viết đoạn văn cảm nhn ca em v v đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi nhà thơ lớn, nhà văn a lớn của dân tộc Việt Nam. Ông đ li s nghiệp văn
học đồ sộ, phong phú. Qua hệ thống tác phẩm phong phú người đọc đã phần nào cm nhn
được v đẹp trong tâm hồn nhân cách của Nguyễn Trãi. Vẻ đẹp tâm hồn đó được th hin
trong nhiều bài thơ, và ta không th không nhắc đến bài Cảnh ngày hè. Tác phẩm đã cho thấy
tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc và hơn hết tấm lòng lo cho dân, cho nưc ngay
c trong lúc rảnh rỗi cũng không thôi cháy bỏng. Nguyễn Trãi người lòng yêu thiên
nhiên sâu sắc, v đẹp tâm hồn đó ẩn sau bức tranh thiên nhiên mùa hè rc r màu sắc và ngập
tràn sức sống. Tình yêu thiên nhiên, yêu đi của ông luôn gắn bó mật thiết với lòng yêu nước,
thiết tha với nhân dân. Đọc thơ Nguyễn Trãi, cũng như trong chính cuộc đời ông, ta hiếm khi
thấy ông thực s được phút giây nhàn nhã, thanh thản. Đúng như một nhà nghiên cứu đã
nhận xét: “Ở đây, Ức trai t dành cho mình quyền “rồi hóng mát thu ngày trường” bởi nim
mơ ước, bi mục đích lớn nht của đời ông đã được thc hiện: dân ấm no, hạnh phúc”.
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, “tấm lòng sáng tựa sao Khuê” (lời
vua Thánh Tông) trong bất hoàn cảnh nào cũng không nguôi tâm nguyện
hướng về dân về nước. Ngay cả khi bị nghi kỵ, phải lui vquê ngoại Côn Sơn, ông
vần bộc bạch nỗi lòng tha thiết cháy bỏng trong cuộc sống tưởng như chỉ biết vui vầy
cùng mây núi cỏ cây. Nỗi lòng ấy bộc lộ nét trong bài “Bảo kính cảnh giới”. Đặc
biệt, bài thơ số 43 chan chứa bao khát vọng hướng đến cuộc đời, nhân dân.
“Bảo kính cảnh giới” lấy những bài học từ thiên nhiên vĩ đại để nhà thơ soi chiếu lòng
mình. Ta không chỉ gặp tấm lòng u thiên nhiên của một nghệ lớn còn thấu
hiểu tâm sự của người anh hùng luôn canh nh bên lòng nỗi niềm “ưu quốc ái dân”.
Suy ngẫm và cảm xúc của nhà thơ giúp chúng ta hình dung một nhân cách lớn.
Bài thơ bắt đầu bằng hoàn cảnh hưởng nhàn bất đắc dĩ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ thật lạ lùng như kéo dài cảm giác của một ngày “ăn không ngồi rồi”: tạo
điểm nhấn ở một nhịp đầu tiên, sau đó là năm chữ nối thành một hơi thơ như tiếng thở
dài. ràng nhà thơ nói về việc hóng mát mà không hề đem lại cảm nhận nhàn tản
thật sự. Hai chừ ngày trường lại hiện ra bao nỗi chán chường của một ngày dài vị.
Hưởng nhàn không hề thư thái. Có thể đó sẽ khởi nguồn cho bao nỗi bực dọc
trút ra của con người bất đắc chí. Thế nhưng, tất cả tâm đà được nén lại khi nhà thơ
đối diện với một thiên nhiên mành liệt đầy sức sống:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Ba câu thơ đem lại một bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, cùng những hình ảnh đặc
trưng của không gian mùa hè. Trước hết, đó hoè buông sắc lục như một chiếc lọng
khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác về một không gian xanh. Cái nhìn thiên
nhiên của Nguyễn Trãi luôn sức bao quát, vừa gợi sức sống của không gian trong
động từ “đùn đùn” vừa gợi cảm giác phóng khoáng trong một chữ “rợp”. Tầm nhìn
trải từ gần ra xa, theo quy luật đăng đối hai câu tả thực, khéo léo đan cài sắc đỏ của
thạch lựu trước hiên nhà cùng sắc hồng của ao sen. Câu trên tả sắc, câu dưới gợi
hương. Thiên nhiên ấy cũng chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa lúc bừng
bừng phun trào. Để rồi cuối cùng đọng lại cảm giác man mác tiếc nhớ làn hương
thanh thoát của sen hồng lúc cuối hè. Phải một người tâm hồn tinh tế mới cùng
một lúc diễn tả được nhiều cảm giác trong chỉ vài ba câu thơ đọng. Giữa khung
cảnh thiên nhiên ấy, nhà thơ dường như cũng nguôi ngoai bao nỗi niềm bực dọc, để
lòng mình hòa cùng thiên nhiên đầy sức sống.
Không chỉ nhìn bằng mắt Nguyễn Trãi còn trải lòng lắng nghe những thanh âm
muôn vẻ của thiên nhiên:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
một sự chuyển đổi cảm xúc trong cách lắng nghe những âm thanh của cuộc sống.
Giờ đây, những thanh âm lại được cảm nhận từ xa đến gần, từ “lao xao” đến “dắng
dỏi”. Thiên nhiên không hề tĩnh lặng u trầm trong thời điểm chiều buông trái lại
rất sôi động gần gũi với tấm lòng thiết tha yêu sự sống của nhà thơ. “Lao xao”
âm thanh gợi cuộc sống thanh bình của những người dân chài, cảnh mua bán tấp
nập không quá ồn ào để khuấy động không gian hương nhàn của nhà thơ. ờng
như Nguyễn Trãi đã chủ động hướng lòng mình về với chợ cá, làng ngư phú để thấy
bản thân không cách xa với đời thường. Âm vang cuộc sống thực ấy tạo thành mối
dây liên hệ giữa nhà thơ với nhân dân, mang lại niềm vui xôn xao trong một buổi
chiều dề tạo cho nhà thơ nỗi buồn. Cấu trúc đăng đồi đã tạo nên sự hòa điệu giữa con
người với thiên nhiên trong sự cân xứng làng ngư phủ - bóng tịch dương mang đậm
sắc thái trang trọng cổ điển. Nghệ thuật tương phản tạo nên một cảm hứng hết sức mới
mẻ trong thơ Nguyễn Trãi khi ấn tượng ám ảnh nhà thơ không phải ánh tịch dương ảm
đạm lại âm thanh dắng dỏi cầm ve. Sự liên tưởng bất ngờ độc đáo này đã
chứng tỏ phẩm chất nghệ của Nguyễn Trãi. Tiếng ve đặc trưng của mùa đến
cùng Nguyễn Trãi lại như một bản đàn mạnh mẽ, rạo rực hối hả nhịp sống ng tràn
của thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên sống động ấy đã hàm chứa một nội dung thông
điệp thẩm mỹ đánh động tâm tư của nhà thơ. Bản thân ông có muốn lánh đời thoát tục,
ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu kín cũng không thể không nghe, không
thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn xung quanh. Thiên nhiên ấy xôn xao hay
chính tấm lòng của nhà thơ cũng đang náo nức muốn hòa cùng niềm vui sự sống?
Cuộc sống của ông không phải của một ẩn lánh đờichính phản chiếu của tâm
hồn yêu đời thiết tha, vần đón nhận thưởng thức được niềm vui cuộc sống thanh bình
để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
Thiên nhiên đã đem lại một bài học lớn. Lay thức khát vọng mãnh liệt muốn trở lại
với đời của nhà thơ. Thiên nhiên ấy đã thổi bùng khát vọng của người anh hùng đầu
bạc mà vẫn vẹn tấm lòng son:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Còn giản dị, thanh cao, súc tích hơn những lời thơ mộc mạc chân thành ấy! Giữa
thiên nhiên tuyệt đẹp, Nguyễn Trãi không hề mong muốn hưởng ththú nhàn tản cho
riêng mình. Ông không phải con người chỉ chăm chăm giữ lấy sự trong sạch cho riêng
mình theo triết nhà Nho “độc thiện kỳ thân”. sâu thẳm tâm hồn ông vẫn nồi
niềm “ưu quốc ái dân”, khát khao hành động của một con người trọn đời lợi ích
của nhân dân. Tinh thần Nguyễn Trãi vẫn không hề nhụt giảm, vẫn còn nung nấu hoài
bão cống hiến cho đất nước thái bình thịnh trị như thời Đường Ngu - xã hội thịnh trị
tưởng theo quan niệm nho gia. Giản dị thay và cũng cao cả thay sáu chữ đúc kết tấm
lòng Nguyễn Trãi hướng về nhân dân, Quả thật, riêng ông trong hoàn cảnh bấy giờ
nhiều nỗi buồn, nhưng bản chất tâm hồn Nguyễn Trãi luôn “trong sáng đầy sức
sống” (lời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng). Tâm hồn ấy chỉ cháy bỏng niềm mong ước
đem lại cho nhân dân cuộc sống giàu đủ. Niềm mong mỏi nhân dân “khắp nơi không
một tiếng hờn giận oán sầu” chính minh chứng cho nhân cách trong sáng tuyệt vời
của Nguyễn Trãi.
“Bảo kính cảnh giới” - bài học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa
đựng bao tình cảm yêu đời yêu sự sống. Ta nhận ra một tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ của
Ức Trai tiên sinh. Tấm lòng “sáng tựa sao Khuê” ấy vẫn tỏa sáng đến tận hôm nay.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi - một cái tên đã quá quen thuộc với ta trong nền văn học trung đại của
Việt Nam, ông là một trong ba nhân vật duy nhất ở nước ta được UNESCO công nhận
danh nhân văn hoá thế giới. Tài năng của ông được thể hiện cả hai thloại chữ
Nôm chữ Hán ông đã đạt được những thành tựu to lớn. Chính Nguyễn Trãi đã
là người đặt nền móng đầu tiên và mở đường cho sự phát triển thơ ca tiếng Việt đương
thời, nhnhững áng văn chương t của ông đã giúp cho văn học trung đại
sự soi sáng và phát triển mạnh mẽ. Ta từng nghe qua “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn
Trãi được coi là áng “thiên cổ hùng văn” đồng thời cũng bản tuyên ngôn độc lập
lần thứ hai của dân tộc với giọng văn hào ng, mạnh mẽ, đầy tự hào; rồi ta ng
từng nghe qua “Cảnh ngày hè” cũng một thi phẩm của ông nhưng lại mang một vẻ
đẹp cùng đặc biệt về cảnh sắc ngày nhưng lại gửi gắm trong đó biết bao điều
tuyệt vời của vthi nhân. Bài t“Cảnh ngày hè” bài số 43 trên 61 mục “Bảo kính
cảnh giới” thuộc phần “Vô đề” của tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập” ông đã
sáng tác vào những m tháng ẩn, lui khỏi chốn quan trường. Bài thơ không chỉ tả
cảnh đơn thuần còn mang trong đó chính tâm hồn của Nguyễn Trãi chứa chan
tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước,… con người ấy ta chỉ thể
dùng hai từ để miêu tả đó chính là “tuyệt vời” mà thôi!
Thật vậy, qua từng ng thơ trong thi phẩm đã làm hiện hữu lên vẻ đẹp tâm hồn sâu
sắc ấy, ông yêu thiên nhiên ông đang hòa hợp, gắn bó, yêu quý đặc biệt rung
động trước vẻ đẹp của nó. Rồi ông cũng yêu đời, ông luôn vui vẻ, lạc quan, trân trọng
chính cuộc sống của riêng ông tạo ra bởi vậy ông lúc nào cũng sống thật thanh
thản thanh tịnh. Nhưng lẽ tình yêu lớn lao nhất chính tình thương ông
dành cho dân, cho nước, lúc nào cũng vậy, vị thi nhân ấy luôn nghĩ đến tình thương ấy
trước bởi chăng đã thấm nhuần vào dòng máu của bậc tiền bối đáng quý. Vẻ đẹp
tâm hồn ấy thật đáng ngưỡng mộ để rồi sau này cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng
nói rằng: “trong sáng và đầy sức sống”
Trước hết bài thơ chính tình yêu chan chứa ông dành cho thiên nhiên cũng như
cuộc đời mình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Mở đầu bài thơ, người thi sĩ hiện lên với tư thế nhàn hạ, thảnh thơi và rất tao nhã:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
câu thơ chvỏn vẹn u từ nhưng đã miêu tả nét về thời gian, hoàn cảnh cũng như
tâm trạng của ông, Nguyễn Trãi thực sự khéo léo thể hiện tài năng của mình qua câu
thơ lục ngôn đầy sáng tạo độc đáo khi đã phá vỡ tính quy phạm vốn trong văn
học trung đại lúc bấy giờ. Với cách ngắt nhịp 1/2/3 làm câu thơ tưởng như tiếng thở
dài nhưng không lấy một câu từ than vãn, dường như ông cùng thư thái hoà trọn
mình với thiên nhiên bởi ông hẳn một “ngày trường” để làm điều ấy. Hoàn cảnh
thưởng ngoại cũng thật đặc biệt biết mấy, đây chính là những giây phút hiếm hoi trong
cuộc đời của vị quan thanh liêm dành cả đời một sứ mệnh bảo vệ, lo lắng,… cho
nhân dân, cho đất nước. Hơn 57 năm cống hiến thế nhưng những năm cuối đời ấy
cũng chẳng được mang hai chữ “bình yên” bởi chăng ông chẳng khỏi đắn đo suy nghĩ
một nỗi ưu phiền?
Nếu như dưới thời Hồng Đức có hai câu thơ:
“Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè”
Hai câu thơ cũng viết về cảnh ngày mang dáng vẻ mộc mạc, thô ráp dân qua
từng ngôn từ cách miêu tả nhưng những điều ấy đã thay đổi hoàn toàn trong thơ ca
của Nguyễn Trãi, được thay thế bởi sự giao cảm mạnh mẽ rất đỗi tinh tế của
một tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên yêu đời hiếm thấy qua năm câu t
tiếp theo:
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cảnh vật hiện lên trong bức tranh mang một sức sống mãnh liệt đến lạ, các nhà thơ
xưa khi đến với thiên nhiên thường bằng bút pháp vịnh còn Nguyễn Trãi lại thiên về tả
thực hết sức mới lạ. Bức tranh ấy hiện lên có đầy đủ đường t, màu sắc, âm thanh,
hương vị,… xen lẫn vào đó còn có cả cuộc sống của con người thật láo nhiệt, tràn đầy
sức sống. Đầu tiên màu xanh đậm của những tán hoè đang tầng tầng lớp lớp đẩy lên
cao, còn kia lại u đỏ rực của những bông hoa lựu, kia lại màu hồng của
những bông sen toả ngát mùi hương, trên cao ta lại bắt gặp màu vàng của nắng chiều
ấm áp,… bức tranh đầy đủ màu sắc dường như đang cuốn hút ta đến với bởi màu
sắc chan hòa, rực rỡ đến tinh tế và khéo léo. Không dừng lại ở đó, Nguyễn Trãi còn sử
dụng hàng loạt những động từ mạnh diễn tả trạng thái của sự vật: “đùn đùn”, “rợp
giương”, “phun”, “tiễn” khiến bức tranh càng thêm sống động rồi cũng len lỏi vào
bức tranh thiên nhiên ấy còn âm thanh của tiếng đàn thiên nhiên, âm thanh cuộc
sống con người bên làng chài lưới,… thêm vẻ sôi động náo nhiệt cho bức tranh
thiên nhiên càng thêm phần hấp dẫn. Ta biết đến thơ văn trung đại qua đặc điểm ước
lệ tượng trưng thiên về cách cảm nhận mang màu sắc ch vở, cổ điển muôn đời
vậy thi nhân xưa thường tâm đắc với mùa thu hay mùa xuân hơn rất nhiều nhưng
lại chỉ quanh đi quẩn lại gò bó trong cách thức miêu tả từ thể thơ đến hình ảnh như thể
thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật, thất ngôn bát Đường Luật,… hay qua hình
ảnh cánh chim nhạn, lá đỏ rừng phong, buổi chiều tàn đầy nỗi buồn,… Trong bức
tranh này thì đã khác hoàn toàn bởi Nguyễn Trãi tâm hồn yêu thiên nhiên cùng
sâu sắc. Trước hết là cách chọn chủ đề mới lạ đó chính là mùa hạ và đặc biệt hơn cả là
sử dụng ngôn từ tinh tế, qua đó bức tranh tràn đầy sức sống, mạnh mẽ mãnh liệt
phá cách đến cuốn hút người đọc. Sức sống ấy đã hoá thành màu sắc, thành tán, thành
luồng, “đùn đùn” xanh, dào dạt phun”, ngào ngạt nức, cảnh thiên nhiên
không hề tĩnh lại mà vẫn động và cháy hết mình:
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”
“thức đỏ” không còn chỉ dừng lại màu sắc còn mang dáng vẻ của một sức sống
dâng trào, sau này trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Duy cũng có câu thơ:
“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
câu thơ của Nguyễn Du mang đậm chất tạo hình, thiên về tả hình sắc chấm phá nhưng
cũng mang một chút tương đồng với câu thơ của Nguyễn Trãi bởi đều cho ta cảm
nhận được những thứ ẩn lấp sau dáng vẻ của bông hoa lựu, phải chăng đó chính là sức
sống, vẻ đẹp, cảm xúc,… Thiên nhiên Nguyễn Trãi mang lại cho ta chứa chan
biết bao xúc cảm, lúc bừng vừng phun trào với tán hoè với bông lựu, lúc lại dịu nhẹ
lan tỏa với mùi hương sen ngào ngạt như lắng lại để tạo cho thi nhân một điểm tựa để
hòa mình với thiên nhiên, để càng thêm yêu đời, yêu cuộc sống. Hẳn ông phải một
người tâm hồn tinh tế lắm mới cảm nhận được sự chuyển động của cảnh sắc nơi
đây, khi ông quan sát đến mức thấy vẫn “đang” phun màu, thấy “đã” tiễn
mùi hương, không chỉ cảm nhận bằng thị giác khứu giác nữa Nguyễn Trãi
còn cảm nhận thiên nhiên bằng cả thính giác để lắng nghe cuộc sống chốn thôn quê.
Đó là âm thanh của chợ cá làng chài lưới, gợi cho ta đến một cuộc sống thanh bình ấm
êm của người dân, cảnh mua bán của htấp nập không quá ồn ào để làm khuấy
động cảnh sắc của bức tranh. Và rồi khi đọc đến dòng thơ này ta lại đặt ra một câu hỏi
“quê hương ông không hề biển, nhưng tại sao đây lại hình ảnh của làng chài
lưới?” Và câu trả lời chỉ có một, ông đã khéo léo hoà tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời
của mình với tình yêu ông dành cho dân, âm thanh “lao xao” ấy chỉ được nghe bởi
một thi nhân tình thương sâu sắc với dân đó chính Nguyễn Trãi. Ca dao Việt
Nam có câu:
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
Hay là của Nguyễn Du:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về”
Buổi chiều hiện lên mang một nét đượm buồn, từ nỗi buồn day dứt khi người phụ nữ
hội phong kiến xưa nhớ về quê mẹ cho đến nỗi buồn man mác của chị em Thuý
Kiều lúc hội xuân đã tàn. Nhưng buổi chiều qua bàn tay tài ba của Nguyễn Trãi lại
ngược lại hoàn toàn, buổi chiều trong thơ ông hiện lên mang đầy âm hưởng của tiếng
đàn thiên nhiên- tiếng ve kêu, tựa như tiếng đàn rất mạnh mẽ rạo rực, dân
thanh tao, hối hả nhưng vẫn rất bình yên đến từ ánh nắng vàng buổi chiều tà. Nếu
ở ẩn theo quan niệm đương thời chính là xa lánh với cuộc sống đời thường, khép mình
với thiên nhiên, trong bốn bức tường,… thì Nguyễn Trãi lại thể hiện trong văn
chứng minh rằng: ẩn để phản chiếu tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết
đón nhận, thưởng tức cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi sầu phiền muộn.
Khác với những dòng thơ đầu của bài mang vẻ đẹp của tâm hồn u thiên nhiên
yêu đời thì hai câu thơ cuối lại nỗi lòng của tác giả qua đó khắc hoạ một tâm hồn
yêu nước, thương dân da diết đến xúc cảm của thi nhân:
“Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Tuy rằng một vị quan thất sủng không n được vua trọng dụng như trước nữa,
ông cũng đã lui về n tránh xa cuộc sống muộn phiền nhiều ganh đua nơi đầy
những hiểm nguy “ra luồn vào cúi” cũng như Nguyễn Bỉnh Khiêm có hai câu thơ:
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao”
Tưởng rằng như vậy đã được nhàn, được sống thanh thản, nhưng không, vị quan
thanh liêm ấy vẫn chưa bao giờ nguôi ngoai nỗi lo cho dân, cho nước bời ông luôn
tưởng: thương dân, yêu dân, trọng dân, ông coi những con người “chân lấm tay
bùn” ấy quyết định suy vong của một triều đại. Ông ước ao cây đàn của vua Ngu
Thuấn- một ông vua trong thần thoại Trung Quốc từng trị triều đại tưởng, đất
nước thái bình thịnh tri, nhân dân yên ấm thuận hoà đó chính ước cả đời của
ông, được cầm trên tay cây đàn kia để rồi đàn một khúc Nam Phong gửi tới muôn
dân:
“Gió nam mát mẻ
Làm cho dân ta bớt ưu phiền
Gió nam thổi đúng lúc
Là cho dân ta thêm nhiều của cải”
Và rồi Lê Thánh Tông cũng từng có câu thơ:
“Nhà bắc nhà nam đều có mặt
Lừng lẫy cùng ca khúc thái bình”
Dân chính món nợ của cả cuộc đời ông chưa trả hết, vậy trong ông lúc nào cũng
mong ước dân ta cơm ăn đủ no, áo mặc đủ ấm, hạnh phúc, yên vui, cùng ca ngợi
dân giàu khắp mọi nơi. Lại một lần nữa Nguyễn Trãi sử dụng câu thơ lục ngôn với
nhịp 3/3 kết lại ngắn gọn, đúc nhưng mang đầy tâm huyết, chứa đầy khát vọng của
cả cuộc đời:
“Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Quả thực tâm hồn Nguyễn Trãi chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu dân, yêu
nước, đó một tâm hồn nhạy cảm đến thanh tao, tinh tế giản dị, tâm hồn ấy tựa
như sao khuê đang tỏa sáng giữa bầu trời đêm cũng như Thánh Tông từng viết
rằng:
Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”
Câu thơ một lời đúc kết về Nguyễn Trãi cùng sâu sắc, thể hiện qua mỗi tác
phẩm ông để lại cho hậu thế không nhiều nhưng đủ cho ta thấy một trí tuệ uyên
bác, một chí khí hào hùng, một nhân cách cao thượng đặc biệt một tâm hồn tinh
tế thể hiện rất rõ qua bài thơ “Cảnh ngày hè”
Bài thơ với tám câu sử dụng thể thơ Đường Luật của Trung Quốc nhưng đã khéo léo
sử dụng hai câu thơ lục ngôn mang đậm bản sắc dân tộc đến tài tình để lại cho hậu thế
những vần thơ vô cùng ý nghĩa, dễ đọc, dễ hiểu. Ngôn từ giản dị mà tinh tế, lồng ghép
khéo léo cùng với các điển tích điển cố cũng những hình ảnh sinh động, sử dụng hàng
loạt các tính từ, động từ mạnh đã góp phần tạo nên một thi phẩm, một kiệt tác, một
áng văn chương để đời! Bài thơ tưởng chừng chỉ một bức tranh tả cảnh sắc thiên
nhiên cuộc sống đời thường nhưng ẩn sâu trong đấy lại là một bức tranh về vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi, chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu đất nước, yêu
dân cùng với đó tâm hồn thanh cao, nhàn tản nhưng luôn hoài nỗi niềm đau đáu về
dân về nước ấy đích thị Nguyễn Trãi- một nhân cách sống tuyệt vời đáng để cho
hậu thế học tập!
Bài làm mẫu 3
“Nhắc đến tên ông là thấy thơ
Như một nguồn thiêng chẳng bến bờ”
(Tế Hanh)
Có thể nói cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với sự nghiệp văn chương của ông. Nếu như
thời chống Minh dâng “Bình Ngô sách”, Nguyễn Trãi tích cực thực hiện ởng
nhân nghĩa bằng những áng “thiên cổ hùng văn” thì đến c về ẩn, ông lại gửi gắm
tâm sự của mình qua những bài thơ trữ tình. Khác với những vần thơ hào hùng, đầy
nhiệt huyết lòng tự tôn dân tộc như “Bình Ngô đại cáo”, những lẽ đanh thép, sắc
sảo trong “Quân trung từ mệnh tập”, bài thơ = (Bảo kính cảnh giới bài 43) thực sự
một bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn của một người nghệ sĩ, một người suốt đời yêu nước
thương dân.
Mở đầu bài thơ là tư thế của nhân vật trữ tình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ 1/5 thật lạ ng cho thấy cảm giác của con người trong một ngày rỗi rãi. Thi
nhân ngồi hóng mát trước hiên nhà nhưng vốn không phải người thích chìm đắm
vào thiên nhiên để quên hết việc đời nên điều đó không mang lại cho ông cảm giác
thanh thản hay nhẹ nhõm thực sự. Vậy nên mới cảm giác “ngày trường”, nghĩa
ngày dài, vbuồn chán. Các nhà thơ xưa thường dồi dào cảm hứng trước mùa
xuân, mùa thu nhưng Nguyễn Trãi lại chọn cho mình một đtài riêng vẻ đẹp của
mùa hè. Và với một tâm hồn yêu thiên nhiên, một hồn thơ phóng khoáng cùng với xúc
cảm tinh tế, nhà thơ đã mang đến cho ta một bức tranh thiên nhiên mùa hạ tuyệt đẹp:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Trước tiên màu xanh tươi mát, tràn đầy sức sống của cây hòe. Màu hòe như trải
rộng, che mát cả một khoảng sân nhỏ. Từ láy “đùn đùn” gợi cảm giác như nhựa sống
đang ứa căng, tràn đầy và trào lên trong từng nhánh lá. Phía bên hiên nhà, màu đỏ của
hoa lựu càng thơm rực rỡ. Màu đỏ ấy dường như không trong trạng thái tĩnh
đang vận động, phun trào, bừng sáng giữa đám xanh. Sắc đỏ rực rỡ của hoa lựu gợi
ta nhớ đến hai câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
Hình ảnh “lửa lựu lập lòe” hình ảnh “thạch lựu phun thức đỏ” cho thấy Nguyễn
Trãi Nguyễn Du đều những tâm hồn nghệ rất mực tinh tế. Nếu như Nguyễn
Du thiên về tả màu sắc thì Nguyễn Trãi tập trung miêu tả sức sống nhiều hơn. Màu sắc
của hoa cũng gợi lên sức sống của mùa hạ. Dưới ao nhà, sen cũng hưởng ứng bằng sắc
hồng đặc trưng hương thơm ngào ngạt. Nếu như câu thơ đầu một tâm sự chán
chường thì giờ đây, tất cả những tâm sự dồn nén ấy khi bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi
đẹp, rực rỡ đầy sức sống đã nhường chỗ cho những cảm xúc vui tươi, sự say mê.
Sự sinh động của thiên nhiên đã được thể hiện trong từng đường nét, màu sắc, âm
thanh của bức tranh mùa hè. Bức tranh ấy không chỉ sắc, hương còn cả
những âm thanh bình dị của đời sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
Từ “lao xao” gợi âm thanh từ xa vọng lại, không nghe nhưng vẫn đủ để lại âm.
Đó phải chăng chính là âm thanh của cuộc sống thường nhật nơi làng chài? Còn
thân quen hơn cảnh chvới cái “lao xao” của kẻ bán người mua? Tiếng ve kêu inh
ỏi như thôi thúc thêm những sắc màu còn lại của mùa tiếp tục căng tràn bung
nở. Sự xuất hiện của tiếng ve như xua tan đi sự tĩnh lặng của căn lầu lúc mặt trời sắp
lặn. Bức tranh thiên nhiên ngày được tác giả thu nhận bằng cả thính giác, thị giác
khứu giác. Bảo kính cảnh giới trong thơ Nguyễn Trãi hiện ra rộn rã, vui tươi
tràn đầy sức sống. Phải chăng chính tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm đã giúp
nhà thơ cảm nhận, quan sát và miêu tả Bảo kính cảnh giới một cách tinh tế, sinh động?
Nguyễn Trãi vui với thiên nhiên, với cuộc sống của con người nhưng điểm nổi bật
nhất trong bài thơ vẫn tấm lòng, tình đời của con người lòng yêu nước thương
dân đã trở thành nỗi trăn trở, niềm ưu ái trong suốt cuộc đời. Khung cảnh thiên nhiên
cuộc sống của con người trong ngày đã mở ra trong lòng nhà thơ ước vọng tha
thiết:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu cuối như kết đọng bao suy tư của nhà thơ. Trước Bảo kính cảnh giới tràn ngập
sắc màu âm thanh, Nguyễn Trãi ước muốn một cây đàn của vua Thuấn để tấu
lên khúc nhạc “Nam phong” cầu cho nhân n giàu đkhắp muôn nơi. Câu thơ nặng
trĩu nỗi day dứt một tinh thần trách nhiệm cao cả. Ước nguyện của Nguyễn Trãi
làm ta liên tưởng đến khát khao của Đỗ Phủ:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
Đỗ Phủ Nguyễn Trãi đã gặp nhau trong nhận thức, trong tưởng, trong tâm sự ưu
thời mẫn thế. Vậy ra, từ trước đến nay, Nguyễn Trãi chỉ nhàn thân chứ không nhàn
tâm. bất cứ đâu, chốn quan trường hay nơi thôn thì thi nhân vẫn đau đáu một
nỗi băn khoăn, trăn trlo nước, thương đời. Suốt đời ông theo đuổi khát vọng đem lại
cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc để cho bất cứ nơi đâu chốn thị
thành hay nơi thôn cùng xóm vắng không còn một tiếng hờn giận, oán sầu. Tình yêu
nước, yêu dân trong con người ấy trong sáng, chân thành đến mức thuần khiết. Đó
cũng là tinh thần, là tư tưởng nhân đạo sâu và vững trong cốt cách của nhà thơ.
“Thơ phát khởi từ lòng người ta” (Ngô TNhậm). Đọc một bài thơ hay ta bắt gặp
tâm hồn của một con người, cảm nhận được bao tâm , tình cảm ẩn trong từng con
chữ. Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” không chỉ cho ta thấy bức tranh thiên nhiên tươi
sáng, tràn đầy sức sống của cảnh sắc ngày còn phác họa thành công chân dung
tinh thần của chính tác giả - người anh hùng, người nghệ i hoa. Đó con người
say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thiết tha với sự sống, khao khát mang đến cho
người dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên cạnh nội dung đặc sắc, “Bảo kính cảnh
giới” còn rất thành công về mặt nghệ thuật. Nguyễn Trãi đã sáng tạo thể thơ thất ngôn
xen lục ngôn, đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm, biểu
nghĩa. Ông cũng đưa vào thơ những hình ảnh dân dã, gần gũi, bình dị, rất đỗi Việt
Nam: hình ảnh chợ cá” và âm thanh “lao xao” của đời thường những nét hiện thực
rất dân n chương cổ điển thường kiêng kị, cho dung tục, không gợi sự
thanh cao. Đó chính là điểm mới, những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Trãi trong
bài thơ “Bảo kính cảnh giới”.
Bài thơ Bảo kính cảnh giới bài 43 một thi phẩm đặc sắc, tuy thuộc nhóm “Gương
báu răn mình” nhưng không hề khô khan mà rất giàu cảm xúc. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp
tâm hồn của người nghệ giàu rung cảm, có tấm lòng yêu đời tha thiết tưởng,
khát vọng của một nhân cách lớn. Thi phẩm cũng khẳng định vị trí của Nguyễn Trãi
trong quá trình phát triển của thơ Nôm Việt Nam thời trung đại.
Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi một nhà quân sự, nhà chính trị, anh hùng dân tộc, nhà văn, nhà thơ lỗi
lạc của dân tộc. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Nguyễn Trãi cũng ớng về lợi ích của
nhân n, của đất nước. Ông cũng một người lòng yêu thiên nhiên tha thiết.
Trong khoảng thời gian bị nghi kị phải lui vẩn Côn Sơn, ông ờng như đắm
chìm, vui vầy với thiên nhiên cây cỏ. Phân tích vẻ đẹp m hồn của nguyễn trãi qua
bài thơ “Bảo kính cảnh giới” ta sẽ thấy rõ điều đó.
Trong sự nghiệp văn chương, Nguyễn Trãi để lại cho nền văn học Việt Nam di sản
giá. Nếu với “Bình Ngô đại cáo”, ông thể hiện sự đanh thép trong bản tuyên ngôn độc
lập thứ hai (sau Nam Quốc Sơn của Thường Kiệt) hướng đến nhân dân, dân
tộc; thì “Bảo kính cảnh giới” Nguyễn Trãi lại hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn qua tình
yêu dành cho cảnh sắc thiên nhiên.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” như một bức tranh thiên nhiên sống động được Nguyễn
Trãi khắc họa bằng ngôn từ, với đầy đủ ơng thơm, sắc màu, âm thanh. Nhưng ẩn
sâu cái bức tranh ấy tâm hồn đẹp đẽ của người thi nhân giữa cuộc sống thôn quê
bình dị.
Tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể hiện ở ngay đầu bài thơ với tư thế của nhân
vật trữ tình trong câu thơ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Câu thơ có một nhịp thơ thật lạ lùng: 1/5. Nhưng chính nhịp thơ này lại mang đến cảm
giác một ngày thư thái, rỗi rãi. Người thi nhân lúc này ngồi trước hiên nhà hóng
mát, dù chìm đắm vào thiên nhiên cũng không thể quên hết việc đời. Nên cảm xúc của
nhà thơ thực sự không phải thanh thản, nhẹ nhõm gì. Điều này thể hiện từ “ngày
trường”, nghĩa là một ngày rất dài, gợi cho thấy sự buồn chán, vô vị.
Hầu hết các nhà thơ thường được trao nhiều cảm hứng bởi mùa thu xao xuyến hay
mùa xuân tươi mới, nhưng với Nguyễn Trãi thì lại mùa hè. Vốn một người yêu
thiên nhiên tha thiết, hồn thơ lại khoáng đạt và cảm xúc tinh tế, Nguyễn Trãi đã vẽ nên
trước mắt người đọc một bức tranh mùa hạ tuyệt đẹp với đủ sắc hương:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nhắc đến mùa hè, thì cây hòe là một trong những hình ảnh rất đặc trưng. Những tán lá
hòe “đùn đùn” trải rộng, che mát một khoảng sân. Từ láy “đùn đùn” mang một sức gợi
hình mạnh mẽ, người đọc như thấy nhựa sống của cây đang căng tràn trong từng cành
lá. Còn bên hiên nhà, hoa lựu đỏ rực tỏa hương thơm. Cái màu đỏ của hoa lựu
khiến không gian dường như sự chuyển động, sự bừng sáng hòa cùng đám
xanh của cây hòe. Như ta cũng từng bắt gặp hình ảnh hoa lựu rực rỡ trong “Truyện
Kiều” của Nguyễn Du: “Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm
bông”.
Sắc đỏ của hoa lựu được nhà thơ quan t đưa vào không chỉ bởi đặc trưng
của mùa hè, dường như còn muốn làm nổi bật lên sức sống của mùa hè. Cùng với
hoa lựu, sen dưới ao nhà cũng đang tận ởng mùa bằng sắc hồng hương thơm
quyến rũ. Đến đây ta thấy, nếu như câu thơ đầu thể hiện tâm sự nhàn rỗi chán chường
của nhà thơ, tlúc này, trước ơng sắc sức sống của mùa hè, trước thiên nhiên
rực rỡ; tâm hồn thi nhân đã trở nên tươi vui say thưởng thức. Bởi thế nhà
thơ mới gợi ra được sự sinh động của thiên nhiên trong từng màu sắc, đường nét.
bức tranh ấy, còn thi vị hơn nữa, đầy say hơn nữa khi không chỉ sắc,
hương mà còn có sự hòa quyện của âm thanh cuộc sống thôn quê bình dị:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
“Lao xao” âm thanh nghe đâu đó xa xa vọng lại, chẳng ràng nhưng vẫn văng
vẳng âm vang. Một ch“lao xao” đã đủ tái hiện âm thanh cuộc sống thường nhật của
làng chài. Đọc câu thơ này, người đọc thể hình dung thấy cảnh chợ thân quen,
bận rộn với cảnh kẻ bán người mua.
Mùa còn tiếng kêu inh ỏi của đám ve. Tiếng ve tiếng gọi hè, cũng như thúc
giục nhưng hoa những sắc màu của mùa bừng nở, tỏa rực. tiếng ve cũng làm
đầy không gian tĩnh lặng của căn lầu giữa buổi chiều buông.
Như vậy, qua bài thơ “Bảo kính cảnh giới” thể thấy, Nguyễn Trãi cảm nhận bức
tranh thiên nhiên với vả thị giác, khứu giác thính giác. vậy, Bảo kính cảnh giới
trong thơ hiện lên thật rộn căng tràn sức sống. lẽ chính tính yêu thiên nhiên
say đắm, sự tinh tế trong cảm nhận đã giúp người thi nhân quan sát, miêu tả tận
hưởng thiên nhiên ngày hè thật tỉ mỉ và đặc sắc như thế.
Nguyễn Trãi người yêu thiên nhiên, ng bởi vậy qua thiên nhiên ông muốn
nói lên tâm sự, tâm tình ẩn sâu trong lòng. Và mặc dù ông đang vui với thiên nhiên, có
vẻ như đang hòa hợp với đời sống thôn quê, nhưng cái tình chủ đạo của bài thơ vẫn
tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi, nỗi niềm trăn trở của ông về đất
nước. Chính cái khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống bình dị thường nhật những ngày
hè ở thôn dã đã mở ra ước vọng tha thiết trong lòng nhà thơ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu thơ cuối này, dường như sự kết đọng bao suy tư, trăn trở của người thi
nhân. Người ta vẫn nói, “tức cảnh sinh tình”, quả không sai. i tình đây của
Nguyễn Trãi ông ước trong tay cây đàn của vua Thuấn để tấu lên một khúc
“Nam phong” khúc nhạc mang ước vọng cầu cho nhân dân muôn nơi được sống ấm
no, hạnh phúc. Câu thơ mang nặng nỗi lo cho dân, cho nước, thể hiện tinh thần trách
nhiệm cao cả của một người dành suốt cuộc đời đấu tranh cho lợi ích dân tộc.
Tâm tình này của Nguyễn Trãi không khỏi làm ta liên tưởng tới tấm lòng khao khát vì
dân của Đỗ Phủ trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững đứng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!”
Qua đó ta thấy, Nguyễn Trãi Đỗ Phủ sự tương giao trong tưởng, nhận thức
của như nỗi niềm thời đại. Ta còn thấy hơn, Nguyễn Trãi bấy lâu lui về ẩn,
vẻ như vui vầy với gió mây cây cỏ, thì trong tâm vẫn nặng trĩu nỗi lo nước,
thương đời. Suốt cuộc đời, mọi việc ông m đều hướng đến một khát vọng, khi
giặc thì trừ giặc, hết giặc thì lo ấm no, hạnh phúc cho dân. Tình yêu nước, thương dân
này của ông đã vang danh bao đời còn vang danh ngàn đời. Điều này chính cốt
cách, tư tưởng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ.
Qua phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nguyễn trãi, ta thể cảm nhận được biết cao tình
cảm, bao nhiêu suy tư, trăn trở của Nguyễn Trãi. “Bảo kính cảnh giới” không chỉ vẽ
nên trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, nhiều sắc màu tràn
đầy sức sống; mà hơn thế còn cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi, chân dung
tinh thần của người anh hùng dân tộc, cũng là người nghệ sĩ hết mực tại hoa.
Bên cạnh nội dung, tình cảm đáng trân trọng, bài thơ “Bảo kính cảnh giới” còn thể
hiện cái tài của Nguyễn Trãi trong nghệ thuật văn chương. Với tác phẩm này, ông
dùng thể thơ thất ngôn xen với lục ngôn dùng chữ Nôm làm ngôn ngữ nghệ thuật
sức biểu cảm, biểu nghĩa tuyệt vời. Các nh cảnh của thôn được ông đưa vào
thơ gợi sự gần gũi, bình dị mang đậm “chất” Việt Nam. Nếu văn chương cổ bài
xích hình nh dân như “chợ cá” hay âm thanh của đời thường, thì Nguyễn Trãi lại
yêu thích và đưa vào thơ, tạo sự gần gũi, bình dị và mang đậm “chất” Việt Nam”.
Bài làm mẫu 5
Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông để
lại cho đời sau nhiều tác phẩm giá trị lớn. Nếu như “Bình Ngô đại cáo” của ông
mang đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì bài thơ “Bảo kính cảnh giới” một bức
tranh về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Mở đầu bài thơ “Bảo kính cảnh giới” là sáu câu thơ miêu tả Bảo kính cảnh giới:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Tác giả đã đón nhận Bảo kính cảnh giới trong tư thế ung dung, thoải mái khi ẩn, lúc
nhà vua không còn trọng dụng tới nữa. Bức tranh Bảo kính cảnh giới được tác giả vẽ
lên thật rực rtươi đẹp với nhiều màu sắc. Đó màu xanh của cây hòe, màu đỏ
của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng lung linh của ánh nắng chiều. Tất cả
hòa quyện lại với nhau. Tạo nên cảnh vật đặc trưng của mùa hè. Không chỉ cảm nhận
bằng thị giác, tác giả còn cảm nhận cảnh vật bằng thính giác khứu giác. Ông thấy
mùi hương của ao sen, thấy âm thanh “lao xao” của làng chài, “dắng dỏi” của tiếng ve.
Bức tranh Bảo kính cảnh giới đã trở nên sinh động hơn, đặc sắc hơn với âm thanh
mùi vị. Mặc khung cảnh tác giả miêu tả cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng
mọi vật vẫn tràn đầy sức sống với những từ ngữ “đùn đùn”, “giương”, “phun”, “tiễn”,
“lao xao”, “dắng dỏi”. Những từ ngữ đó cũng góp phần thể hiện những điều trong
lòng tác giả - ước mong được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Nhiệt huyết đó
như muốn phun ra, trào ra lan tỏa đi khắp nơi. Trong sáu câu tnày, tác giả đã
thay đổi, không đi theo tính quy phạm của văn học phong kiến nữa. Ông miêu tả Bảo
kính cảnh giới với những sự vật vô cùng gần gũi với cuộc sống hằng ngày.
Hai câu cuối của bài thơ đã được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ :
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Tuy tác giả đón nhận Bảo kính cảnh giới vớithế ung dung trong một ngày nhàn rỗi
nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Cảm nhận Bảo kính
cảnh giới nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông nghe
thấy âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân
cho nước. Chính vậy, ông ước mong mình cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây
đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất
nước.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” được viết theo thể thơ thất ngôn bát Đường luật
chen hai câu thơ lục ngôn. Tuy vậy, nhà thơ lại không tuân theo bcục: đề - thực -
luận - kết của thể thơ Đường luật. Chính thế, bài thơ mang nét đặc sắc riêng của
một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Không chỉ thế, bài thơ còn hình ảnh
hoa lựu khiến ta liên tưởng tới hai câu thơ của Nguyễn Du:
“Đầu tường hoa lựu lập lòe đơm bông”
Câu thơ của Nguyễn Du mang đậm chất tạo hình những câu thơ của Nguyễn Trãi lại
thể hiện được tính về nhiệt huyết của mình. Điều đó cho thấy hơn tài năng của
Nguyễn Trãi về thơ văn.
Bài thơ “Bảo nh cảnh giới” đặc sắc về cả nội dung nghthuật. Qua đó, ta thấy
được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Ông người yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước. Nhưng trên hết, ông một người vừa tài, vừa tâm bởi ông luôn lo
lắng cho nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến nhiệt huyết của mình để nhân
dân hạnh phúc, ấm no, đất nước giàu mạnh. tưởng của Nguyễn Trãi như một bài
học gửi gắm cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước.
Bài làm mẫu 6
Nguyễn Trãi một trong những nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Một trong những
tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập”. Nổi bật trong tập thơ này chùm thơ “Bảo
kính cảnh giới” với bài thơ số 43 - Bảo kính cảnh giới đã thể hiện được vẻ đẹp tâm
hồn của nhà thơ.
Trước hết, Nguyễn Trãi một nhà thơ tình yêu thiên nhiên tha thiết. Bức tranh
thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được ông khắc họa thật sinh động. Câu thơ mở đầu đọc
lên nghe thật êm đềm gợi một cuộc sống yên bình, thư thái: “Rồi hóng mát thuở ngày
trường”. Từ “rồi” đây nghĩa rảnh rỗi, nhàn hạ. Rảnh rỗi trong suốt “ngày
trường” nghĩa là ngày dài, để ngồi hóng mát” - một hoạt động an nhàn, tĩnh tại,
thư thái. Từ đó ta thấy được tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả. Nguyễn Trãi đã
một đời bận rộn, tận m đất nước, chính lúc này những giây phút rảnh rỗi hiếm
hoi của cuộc đời.
Nhờ vậy, ông được gần gũi với thiên nhiên hơn. Bức tranh Bảo kính cảnh giới nổi
lên với bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nguyễn Trãi cảm thấy say mê, thích thú trước vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Cây
hoa hòe sức sống mãnh liệt gitán xanh che phủ cả khoảng không gian. Cùng
với sắc đỏ của cây thạch lựu đậm thêm cho khung cảnh. Ao sen tỏa hương ngan
ngát bay theo làn gió. Cảnh thiên nhiên của mùa hiện lên đầy tươi tắn, tràn đầy sức
sống, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của của Nguyễn Trãi. Phải người
tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc thì Nguyễn Trãi mới những phát hiện tinh tế,
tuyệt vời đến vậy.
Không chỉ bức tranh thiên nhiên, nhà thơ còn khắc họa vẻ đẹp của bức tranh cuộc
sống con người:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt như “ngư phủ, cầm ve, tịch dương” kết hợp nhuần
nhuyễn với những từ thuần Việt như “lao xao”, dắng dỏi” tạo nên vẻ đẹp vừa mộc
mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã. Cuộc sống của con người không chỉ được cảm
nhận bằng thị giác mà còn được cảm nhận bằng thính giác. Đó là âm thanh từ làng chợ
cá, của tiếng ve râm ran mỗi độ về. Những âm thanh đặc trưng của ngày nơi
làng quê khiến ngày trở nên vui vẻ, nhộn nhịp. Tác giả đã rất tinh tế khi sử dụng
các động từ: “rợp, đùn, tiễn đưa” khiến cho người đọc thấy được cảm giác sức sống
trỗi dậy của cảnh vật mùa hè. Thế mới thấy được một tâm hồn luôn tha thiết với cuộc
sống làng quê của Nguyễn Trãi.
Như vậy, cả thiên nhiên con người đều hiện lên tràn đầy sức sống, m hồn lạc
quan, yêu đời, tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết với cuộc sống quê nhà của
Nguyễn Trãi. Nhưng không dừng lạiđó, vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ còn được
thể hiện qua tấm ng sâu nặng với nhân dân, đất nước. Hai câu thơ cuối cùng bộc lộ
lòng yêu nước thương dân của nhà thơ. Tuy cáo quan về ở ẩn đấy, nhưng tấm lòng của
Nguyễn Trãi chưa lúc nào thôi lo lắng cho nhân dân, đất nước:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nhà thơ đã mượn hình ảnh “Ngu cầm” cây đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Đó
một điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn - những ông vua
nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày vua Nghiêu
Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình trên xứ sở này.
Qua đó, nhà thơ bộc lmong muốn được cây đàn đó đến với cuộc sống của nhân
dân, để ca ngợi khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp cuộc sống vui tươi trên quê hương
ông, niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả khi được sống hòa hợp cùng thôn quê. Bài
thơ kết lại với ước được thấy cảnh thanh bình, ấm no trên đất nước của Nguyễn
Trãi.
Tóm lại, bài thơ “Bảo kính cảnh giới” thực sđã cho người đọc cảm nhận về một tâm
hồn thanh cao của Nguyễn Trãi.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi - một nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc. Không chỉ vậy, ông còn một
nhà văn, nhà tnổi tiếng trong nền văn học Việt Nam. “Bảo kính cảnh giới” một
trong những bài thơ đã bộc lộ rõ được vẻ đẹp trong tâm hồn của ông.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” của Nguyễn Trãi bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính
cảnh giới” trong Quốc âm thi tập”, một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tấm
lòng yêu nước thương dân của tác giả.
Vẻ đẹp đầu tiên trong tâm hồn của nhà thơ đó tình yêu thiên nhiên tha thiết, nồng
nàn. Điều đó được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được khắc
họa vô cùng sinh động:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Mở đầu bài thơ, ta đã cảm nhận được sự nhàn nhã, thư thái của Nguyễn Trãi: “Rồi
hóng mát thuở ngày trường”. Chữ “rồi” đây nghĩa rảnh rỗi, nhàn hạ. Nhà thơ
rảnh rỗi trong suốt “ngày trường” - suốt một ngày dài, nền ngồi “hóng mát” - một hoạt
động an nhàn, tĩnh tại, thư thái. Một con người đã từng một đời bận rộn nhân dân,
đất nước. Chính lúc này khi cáo quan về ẩn, ông mới giây phút rảnh rỗi hiếm hoi.
Từ đó mà có nhiều thời gian gần gũi với thiên nhiên hơn.
Yêu thiên nhiên, ông thích thú trước vẻ đẹp của cảnh vật nơi đây vào mùa hè. Những
hình ảnh đặc trưng của ngày được nhà thơ khắc họa với vài nét chấm phá. Cây hoa
hòe sức sống nh liệt giờ tán xanh che phủ cả khoảng không gian. Cũng như
sắc đỏ của cây thạch lựu đậm thêm cho khung cảnh. Hoa sen hồng tỏa mùi hương
bay theo làn gió. Tác giả đã sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả
những trạng thái, sức sống tràn trề của cảnh vật. thể thấy được bức tranh thiên
nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát ngược lại cùng rực rỡ, sinh
động, giàu sức sống.
Không chvậy, đó n một tâm hồn thiết tha với cuộc sống làng quê. Bức tranh
cuộc sống hiện lên thật sôi động, phong phú:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cuộc sống hiện n thật quen thuộc với các hình ảnh như chợ cá, làng ngư phủ, lầu
tịch dương. Cuộc sống của con người không chỉ được cảm nhận bằng thị giác còn
được cảm nhận bằng thính giác. Đó âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm ran
mỗi độ về. Những âm thanh đặc trưng của ngày nơi làng qkhiến ngày trở
nên vui vẻ, nhộn nhịp. Việc sử dụng từ láy ợng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp
với phép đảo trật tự pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống. Tác giả
đã rất tinh tế khi sử dụng các động từ: “rợp, đùn, tiễn đưa” khiến cho người đọc thấy
được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè.
Cuối cùng đó một tâm hồn nặng lòng với dân với nước. nhà thơ đã o quan về
ở ẩn, sống một đời nhàn nhã yên bình, nhưng vẫn lo lắng cho nhân dân, cho đất nước:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nhà thơ đã mượn điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn -
những ông vua nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày
vua Nghiêu Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình
trên xứ sở này. Ông mong muốn cuộc sống của người dân trên quê ơng mình ng
sẽ được hạnh phúc, ấm no.
Như vậy, qua bài thơ trên, người đọc thấy được một tâm hồn yêu thiên nhiên, u
quê hương, đất nước của Nguyễn Trãi. Dù trong hoàn cảnh nào, ông vẫn luôn nặng
lòng với nhân dân, đất nước.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự tài ba. Mà ông còn là một nhà văn, nhà thơ
lớn của dân tộc. Đến với bài thơ “Bảo kính cảnh giới”, người đọc scảm nhận được
vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ.
Trước hết, đó vẻ đẹp của tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống trong Bảo kính cảnh
giới. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh nthơ Nguyễn Trãi đang ngồi ới bóng cây
nhàn nhã, giống như đang hóng mát thật sự: “Rồi hóng mát thuở ngày trường”. Việc
quân, việc nước chắc đã xong xuôi ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc
mạc chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. “Rồi” rảnh rỗi, sự việc còn đều xong
xuôi, đã qua rồi. Còn “ngày trường” ngày dài. Cả câu thơ không còn đơn giản
hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng t lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác
giả nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài. Một hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý
chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về
ẩn, phải dành “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang
đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn sự nhẹ
nhàng thanh thản nữa. Sống hòa mình trong thiên nhiên nên Nguyễn Trãi đã tinh tế
phát hiện ra những vẻ đẹp thuần khiết nơi chốn triều đình, cung cấm đầy rẫy thị
phi không thể xuất hiện được. Đó là:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Chỉ vài nét bút phác họa bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. Cây trước
sân, cây trong ao đều trạng thái tràn đầy sức sống, đua nhau ơn lên khoe sắc, tỏa
hương. Cây hòe với n xanh um xoè rộng, trong khi cây lựu nở đầy những bông
hoa đỏ thắm sen hồng đã nức mùi hương. Sức sống trong cây đang đùn đùn dâng
lên cành, lên , lên hoa. Cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa luôn bóng mát vào hồn
thi sĩ. Các từ “đùn đùn(dồn dập tuôn ra), “giương” (tỏa rộng ra), “phun, tiễn” (ngát,
nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa bên trong sự vật, tạo nên những hình ảnh mới
lạ, ấn tượng. đây ta bắt gặp cảnh sắc thiên nhiên căng tràn sức sống cho thấy rằng
lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời của nhà trất mãnh liệt, đồng thời còn ham
muốn được cống hiến công sức của mình cho đời này thêm đẹp. Đời người anh hùng
cũng đã vơi nhưng giống như hàng tùng bách dày dạn tuyết sương nên sức sống vẫn
chảy mạnh trong huyết quản. “Thức đỏ” (màu đỏ) của hoa lựu phải chăng thức đỏ
của tấm lòng sắt son với dân với nước? Mùi hương thơm ngát của sen phải
tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của Nguyễn Trãi suốt đời phấn đấu đất nước thanh
bình, vì nhân dân hạnh phúc?
Nếu bốn câu thơ trên Nguyễn Trãi miêu tả cảnh vật đang căng tràn nhựa sống thì hai
câu thơ tiếp theo là chuỗi âm thanh thanh bình chốn thôn quê cùng hình ảnh con người
xuất hiện:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Từ tượng thanh “lao xao” đặt trước hình ảnh chợ làm nổi bật không khí nhộn nhịp
của làng ngư phủ. “Lao xao” - tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. Tất cả
đều hơi ớng của cuộc sống lao động cần cù, chân chất. Những âm thanh lao xao
ấy hòa vào tiếng ve u dắng dỏi bất thần nổi lên trong chiều tà, báo hiệu chấm dứt
một ngày nơi thôn dã. Tiếng ve lúc chiều thường gợi buồn, nhưng với nhà thợ
lúc này, nó trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ cũng náo nức hẳn lên.
Tiếp đến, đó còn là vẻ đẹp của một tâm hồn với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc:
“Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nguyễn Trãi đã trực tiếp bộc lộ nỗi ng mình trong hai câu thơ kết. Đó giấc -
giấc Nghiêu Thuấn. Giấc ngàn đời của những con người Phương Đông sống
trong thời trung đại. Nhà thơ khát khao đất nước tìm được một bậc minh quân để cuộc
sống của nhân dân được ấm no, hạnh phúc và không phải chịu cảnh lầm than, cơ cực.
Như vậy, khi đọc “Bảo kính cảnh giới”, người đọc không chỉ cảm nhận được bức
tranh thiên nhiên, cuộc sống trong Bảo kính cảnh giới. điều nổi bật hơn cả đó
chính là vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi.
Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học nước nhà nhiều tác phẩm giá. Trong đó,
“Cảnh ngày hè” bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trong “Quốc âm thi
tập” đã cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn của thi sĩ.
Trước hết, nét đẹp trong tâm hồn của nhà thơ đã được thể hiện qua tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống với bức tranh thiên nhiên cuộc sống cảnh ngày được khắc
họa thật sinh động.
Câu thơ mở đầu đọc lên nghe thật êm đềm gợi một cuộc sống yên bình, thư thái: “Rồi
hóng mát thuở ngày trường”. Từ “rồi” đây nghĩa rảnh rỗi, nhàn hạ. Rảnh rỗi
trong suốt “ngày trường” có nghĩangày dài, để ngồi “hóng mát” - một hoạt động an
nhàn, tĩnh tại, thư thái. Từ đó ta thấy được tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả.
Nguyễn Trãi đã một đời bận rộn, tận tâm đất ớc, chính lúc này những giây
phút rảnh rỗi hiếm hoi của cuộc đời.
Nhờ có vậy, ông được gần gũi với thiên nhiên hơn. Bức tranh cảnh ngày hè nổi lên với
bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nhà thơ cảm thấy say mê, thích thú trước vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Cây hoa hòe
có sức sống mãnh liệt giờ tánxanh che phcả khoảng không gian. Cùng với sắc đỏ
của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh. Ao sen tỏa hương ngan ngát bay theo
làn gió. Tác giả đã sử dụng các động từ: “rợp, đùn, tiễn” khiến cho người đọc thấy
được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè. Không chỉ bức tranh thiên
nhiên, mà đó còn là bức tranh cuộc sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt như “ngư phủ, cầm ve, tịch dương” kết hợp nhuần
nhuyễn với những từ thuần Việt như “lao xao”, dắng dỏi” tạo nên vẻ đẹp vừa mộc
mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã. Đó là âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm
ran mỗi độ hè về. Thứ âm thanh của một cuộc sống yên bình.
Không chỉ dừng lại đó, vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ con được thể hiện qua tấm lòng
yêu nước, thương dân sâu sắc:
“D có Ngu cm đàn mt tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nguyễn Trãi đã ợn điển tích tiếng đàn ca Ngu Thuấn để giãi bày khát khao mãnh
liệt. Ông mong ước có cây đàn để đánh lên khúc “Nam Phong” cho nhân dân nơi nơi
được “giàu đủ- ấm no hạnh phúc. Đó chính là cái đẹp trong tâm hồn Nguyn
Trãi. Dù ở hoàn cảnh nào, ông vẫn nặng lòng với nhân dân, đất nước của mình.
Tóm lại, bài thơ “Cảnh ngày hè” đã giúp độc giả hiểu n về nét đẹp trong m hồn
của Nguyễn Trãi - một con người lúc nào cũng nặng lòng với dân với nước. Vẻ đẹp
tâm hồn của nhà thơ đã hiện lên thật trọn vẹn, để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu
sắc.
Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam. Ông để lại sự nghiệp
văn học đsộ, phong phú. Qua hệ thống tác phẩm phong phú người đọc đã phần o
cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn nhân cách của Nguyễn Trãi. Vẻ đẹp tâm hồn đó
được thể hiện trong nhiều bài thơ, ta không thể không nhắc đến bài Cảnh ngày hè.
Tác phẩm đã cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc và hơn hết tấm
lòng lo cho dân, cho nước ngay cả trong lúc rảnh rỗi cũng không thôi cháy bỏng.
Trước hết, Nguyễn Trãi người có lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, vẻ đẹp tâm hồn đó
ẩn sau bức tranh thiên nhiên mùa rực rỡ màu sắc ngập tràn sức sống. Tình yêu
được thể hiện ngay trong câu thơ mở đầu :
Rồi hóng mát thuở ngày trường.
Nguyễn Trãi hiện lên trong tâm thế thảnh thơi, thư thái trước thiên nhiên. Đây một
trong những ngày nhàn rỗi hiếm hoi trong suốt cả cuộc đời bộn bề ng việc của ông.
Chính trong khoảnh khắc nhàn tản ấy ông dành cho thiên nhiên, hòa mình vào vạn vật.
Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của ông.
Không chỉ vậy, tình u thiên nhiên còn thể hiện cách cảm nhận thiên nhiên, cuộc
sống hết sức tinh tế. Năm câu thơ tiếp, Nguyễn Trãi hiện lên là một người có tấm lòng
tha thiết yêu thiên, cuộc sống :
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Ông đã rộng mở tâm hồn mình, vận dụng tất cả các giác quan để cảm nhận những
chuyển động tế vi nhất của vạn vật xung quanh. Bằng thị giác, nhà thơ ngắm nhìn màu
sắc của thiên nhiên: xanh của hoa hòe, đỏ của hoa lựu ánh nắng đã nhạt của trời
chiều. Bằng thính giác, bằng tất cả sự tinh tế ông lắng nghe tiếng ve ngân thứ âm
thanh đặc trưng của mùa hè, từng đàn ve ngân vang khúc ca mùa hạ; không chỉ vậy
còn tiếng “lao xao” của cuộc sống, của những làng chài. Ngoài ra, ông cảm nhận
bằng khứu giác, những đóa sen ngát hương, một thứ hương thơm thanh nhã, cao sang
ngập đầy trong không gian.
Bằng những cảm nhận hết sức tinh tế, tác giđã gửi gắm tình yêu thiên nhiên, u
cuộc sống mãnh liệt. Nếu không có tình yêu thiên nhiên, có lẽ ông đã không cảm nhận
được vẻ đẹp thiên nhiên sâu sắc đến vậy, không thể lắng nghe, đồng điệu với niềm vui
cuộc sống ấm no, yên bình của những người dân quê.
Trong giây phút đắm say trước vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp cuộc sống thanh bình, ấm
no, nhân cách của một con người hết lòng nước lại được một lần nữa thể hiện qua
hai câu thơ kết bài:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Tình yêu thiên nhiên, yêu đời của ông luôn gắn mật thiết với ng yêu nước, thiết
tha với nhân dân. Đọc thơ Nguyễn Trãi, ng như trong chính cuộc đời ông, ta hiếm
khi thấy ông thực sự được phút giây nhàn nhã, thanh thản. Đúng như một nhà
nghiên cứu đã nhận xét: “Ở đây, Ức trai tự dành cho mình quyền “rồi hóng mát thu
ngày trường” bởi niềm mơ ước, bởi mục đích lớn nhất của đời ông đã được thực hiện:
dân ấm no, hạnh phúc”.
Câu lục ngôn kết lại bài thơ, ngắn gọn nhưng hàm súc, giàu ý nghĩa. Mong ước của
Nguyễn Trãi thật giản dị cùng cao quý. Tác giả mong muốn được cây đàn
của vua Ngu Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cuộc sống thái bình. Đồng thời
ông cũng mong muốn triều đại của chúng ta cũng giống triều đại vua Ngu Thuấn thái
bình, người dân của triều đại chúng ta cũng cuộc sống m no, hạnh phúc, đủ đầy.
Suốt cuộc đời Nguyễn Trãi, ông luôn mong cho dân ấm no, hạnh phúc, khát vọng ấy
cho thấy tấm lòng ưu ái với dân, với nước trong con người Ức trai. Điều này ông đã
nhiều lần tâm sự trong các bài thơ:
“Bui có một lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ trung”.
“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”.
Cảnh ngày đã việt hóa thơ Đường một cách sáng tạo điêu luyện, kết tinh câu
lục ngôn cuối bài, ngắn gọn, hàm súc giàu ý nghĩa. Ngôn ngữ giản dị, dùng nhiều
từ Việt cổ, từ ngữ dân dã, dễ hiểu. Sử dụng linh hoạt các động từ, từ tượng thanh diễn
tả thiên nhiên và cuộc sống con người. Hình ảnh thơ sống động, phong phú.
Qua bài thơ ngắn gọn, hàm súc ta không chỉ thấy một Nguyễn Trãi tình yêu thiên
nhiên với những cảm nhận hết sức tinh tế về thế giới xung quanh. Mà nổi bật hơn, đẹp
đẽ hơn tính tấm lòng ưu ái, luôn ngày đêm lo cho dân cho nước. Điểm kết tụ trong
thơ Nguyễn Trãi là vì dân, cho dân. Cả cuộc đời ông cống hiến cũng chỉ cho nhân dân.
Bài làm mẫu 5
Nguyễn Trãi luôn được người đời biết đến là một nhà thơ lớn cũng như là nhà văn hóa
lớn của dân tộc Việt Nam. Ông có một lượng các tác phẩm văn học đồ sồ và rất phong
phú. Đọc các tác phẩm của ông, người đọc thể phần nào cảm nhận được nhân cách
đẹp đẽ sâu trong tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Nhiều bài thơ của ông đều thể hiện, chứa ẩn những vẻ đẹp tâm hồn ấy, đặc biệt bài
Cảnh ngày hè. Tác phẩm đã lột tả được tình yêu thiên nhiên, sự sâu sắc với tình yêu
cuộc sống hơn tất thảy tấm lòng lo lắng cho dân, cho nước cháy bóng không hề
nguội tắt ngay cả trong lúc rảnh rỗi.
Đầu tiên phải kể đến tấm lòng yêu thiên nhiên sâu đậm của nhà thơ Nguyễn Trãi. Tấm
lòng đẹp đẽ đó được n sau bức tranh thiên nhiên mùa rực rỡ đầy màu sắc ngập
tràn sức sống. Tình u với thiên nhiên của ông được thể hiện ngay câu mở đầu của
bài thơ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường.”
Người đọc có thể mường tượng ra được cảnh Nguyễn Trãi xuất hiện với tâm thế thảnh
thơi, thư thái, thư giãn ung dung trước cảnh thiên nhiên. Thật ra, với cuộc sống
luôn phải lo toan, bộn bề công việc của ông, đây chính một trong những ngày,
những khoảnh khắc nhàn rỗi, ung dung hiếm hoi. Ông đã dành ngày thư thái ấy của
mình cho thiên nhiên, để cùng hòa mình vào cảnh vật, vạn vật. Điều đó càng thể hiện
tình yêu sâu đậm với thiên nhiên của ông.
Không chỉ dừng lại đó, tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi còn tiếp tục được thể
hiện ở chính cách cảm nhận thiên nhiên cũng như cuộc sống hết sức tinh tế của ông.
năm câu thơ tiếp theo, tấm lòng thiết tha yêu thiên nhiên, cuộc sống của Nguyễn Trãi
được thể hiện một cách rất chân thành.
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Nguyễn Trãi đã mở rộng tấm lòng, tâm hồn mình, dùng mọi giác quan để cảm nhận,
tận hưởng mọi chuyển động của vạn vật, sự vật xung quanh một ch tinh tế, tinh vi
nhất thể. Với đôi mắt của mình, Nguyễn Trãi đắm chìm ngắm nhìn màu sắc của
thiên nhiên. Đó là màu xanh của hoa hòe, màu đỏ của hoa lựu và màu của ánh nắng đã
nhạt buổi trời chiều.
Với đôi tai củanh, ông đã vận dụng sự tinh tế của mình để tận hưởng thứ âm thanh
đặc trưng, đại diện cho mùa tiếng ve ngân từng đàn ve ngân vang khúc ca mùa
hạ; không chỉ dừng lại ở tiếng ve, tác giả còn lắng nghe tiếng “lao xao” của cuộc sống,
của những làng chài. Và, với chiếc mũi của mình, ông ngập tràn trong mùi hương của
những đóa sen – thứ hương thơm thanh nhã, cao sang tỏa đầy trong không gian.
Bằng những cảm nhận qua các giác quan hết sức tinh tế, Nguyễn Trãi đã gửi gắm qua
các câu thơ tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống đầu mãnh liệt. Thật vậy, hẳn phải
tình yêu thiên nhiên, cuộc sống thiết tha như vậy mới thể cảm nhận vẻ đẹp sâu
sắc đến nhường ấy mới thể để tâm hồn lắng nghe, hòa cùng nhịp điệu với niềm
vui về cuộc sống ấm no, yên bình của những người dân nơi thôn quê.
Và một lần nữa, nhân cách của một vị quan luôn hết lòng vì dân vì nước được thể hiện
ở hai câu thơ kết bài:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Tình yêu với thiên nhiên, tình yêu với cuộc đời của Nguyễn Trãi luôn gắn liền với
lòng yêu nước da diết với dân tộc, nhân dân. Ta thể thấy ngay cả thơ ngay
trong chính cuộc đời của ông, hiếm khi ông mới được khoảnh khắc thật sự nhàn
nhã hay thanh thản. Một nhà nghiên cứu đã từng phân tích rằng, ông đã tự dành cho
mình quyền “rồi hóng mát thuở ngày trường” bởi ước lớn nhất đời ông đã thành
hiện thực. Đó là ước mơ về một cảnh dân ấm no và hạnh phúc.
Kết lại bài thơ câu lục ngôn đầy ngắn gọn, súc tích giàu ý nghĩa. Mặc ước
mong của tác giả nghe rất giản dị nhưng vô cùng cao quý. Ông ước mong có được cây
đàn của vua Ngu Thuấn để gảy khúc ca về cuộc sống thái bình. Ông còn ước mong
triều đại của chúng ta cuộc sống ấm no, hạnh phúc đầy đủ giống như triều đại
thái bình của vua Ngu Thuấn.
Nguyễn Trãi luôn luôn lo cho dân, luôn mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến với
người dân. Nỗi lo ấy không chỉ nằm trong bài thơ này, Nguyễn Trãi còn nhiều lần tâm
sự trong các bài thơ khác của ông:
“Bui có một lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ trung”.
“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”.
Trong bài thơ Cảnh ngày hè, tác giả Nguyễn Trãi đã rất ng tạo điêu luyện trong
việc Việt hóa thơ Đường. Ông đã kết bài bằng câu lục ngôn. ngắn gọn nhưng đầy
hàm súc giàu ý nghĩa. Bài thơ được tạo n bởi ngôn ngữ đầy giản dị, không trịnh
trượng, tỏ vẻ cao sang với rất nhiều từ Việt cổ, dân dễ hiểu. Các động từ cũng
như từ tượng thanh được dùng rất linh hoạt trong việc diễn tả cuộc sống con người
thiên nhiên. Hình ảnh trong bài thơ cũng được miêu tả rất sống động, phong phú.
Bài thơ ngắn gọn nhưng rất súc tích. Qua bài thơ, ta không những chỉ thấy tình yêu
thiên nhiên qua những cảm nhận đầy tinh tế về vạn vật xung quanh của Nguyễn Trãi
hơn cả, ta còn thấy được tấm lòng yêu ớc, luôn luôn lo cho dân lo cho nước.
Điểm đọng lại cuối cùng bài thơ Nguyễn Trãi chính vì dân, cho dân. Ông đã dành
cả cuộc đời mình để cống hiến âu cũng chỉ cho nhân dân.
Bài làm mẫu 6
Nguyễn Trãi để lại cho nhân loại một di sản văn chương giá. Nếu như ta biết đến
“Đại cáo bình Ngô” như một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc thì với “Cảnh
ngày hè”, người đọc được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên ngày
đặc biệt là vẻ đẹp tâm hồn thi nhân.
Nhắc đến Nguyễn Trãi người ta nghĩ ngay đến một nhà quân sự, một nhà chính trị
tài ba lỗi lạc đã dâng hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cứu nước cứu dân. Nhưng bên
cạnh nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao là một Nguyễn Trãi nghệ sĩ với những
xúc cảm tinh tế tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, cuộc sống, con người. Con
người văn song toàn ấy đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ với
nhiều tác phẩm có giá trị mà một trong số đó là “Cảnh ngày hè”. Bài thơ dựng lên một
bức tranh thiên nhiên sống động với âm thanh, hương sắc cả những gam màu rực
rỡ ẩn sâu trong đó bức chân dung tinh thần của nhà thơ giữa cuộc sống ẩn dật
nơi thôn dã.
Mở đầu bài thơ là tư thế của nhân vật trữ tình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ 1/5 thật lạ ng cho thấy cảm giác của con người trong một ngày rỗi rãi. Thi
nhân ngồi hóng mát trước hiên nhà nhưng vốn không phải người thích chìm đắm
vào thiên nhiên để quên hết việc đời nên điều đó không mang lại cho ông cảm giác
thanh thản hay nhẹ nhõm thực sự. Vậy nên mới cảm giác “ngày trường”, nghĩa
ngày dài, vbuồn chán. Các nhà thơ xưa thường dồi dào cảm hứng trước mùa
xuân, mùa thu nhưng Nguyễn Trãi lại chọn cho mình một đtài riêng vẻ đẹp của
mùa hè. Và với một tâm hồn yêu thiên nhiên, một hồn thơ phóng khoáng cùng với xúc
cảm tinh tế, nhà thơ đã mang đến cho ta một bức tranh thiên nhiên mùa hạ tuyệt đẹp:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Trước tiên màu xanh tươi mát, tràn đầy sức sống của cây hòe. Màu hòe như trải
rộng, che mát cả một khoảng sân nhỏ. Từ láy “đùn đùn” gợi cảm giác như nhựa sống
đang ứa căng, tràn đầy và trào lên trong từng nhánh lá. Phía bên hiên nhà, màu đỏ của
hoa lựu càng thơm rực rỡ. Màu đỏ ấy dường như không trong trạng thái tĩnh
đang vận động, phun trào, bừng sáng giữa đám xanh. Sắc đỏ rực rỡ của hoa lựu gợi
ta nhớ đến hai câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
Hình ảnh “lửa lựu lập lòe” hình ảnh “thạch lựu phun thức đỏ” cho thấy Nguyễn
Trãi Nguyễn Du đều những tâm hồn nghệ rất mực tinh tế. Nếu như Nguyễn
Du thiên về tả màu sắc thì Nguyễn Trãi tập trung miêu tả sức sống nhiều hơn. Màu sắc
của hoa cũng gợi lên sức sống của mùa hạ. Dưới ao nhà, sen cũng hưởng ứng bằng sắc
hồng đặc trưng hương thơm ngào ngạt. Nếu như câu thơ đầu một tâm sự chán
chường thì giờ đây, tất cả những tâm sự dồn nén ấy khi bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi
đẹp, rực rỡ đầy sức sống đã nhường chỗ cho những cảm xúc vui tươi, sự say mê.
Sự sinh động của thiên nhiên đã được thể hiện trong từng đường nét, màu sắc, âm
thanh của bức tranh mùa hè. Bức tranh ấy không chỉ sắc, hương còn cả
những âm thanh bình dị của đời sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
Từ “lao xao” gợi âm thanh từ xa vọng lại, không nghe nhưng vẫn đủ để lại âm.
Đó phải chăng chính là âm thanh của cuộc sống thường nhật nơi làng chài? Còn
thân quen hơn cảnh chvới cái “lao xao” của kẻ bán người mua? Tiếng ve kêu inh
ỏi như thôi thúc thêm những sắc màu còn lại của mùa tiếp tục căng tràn bung
nở. Sự xuất hiện của tiếng ve như xua tan đi sự tĩnh lặng của căn lầu lúc mặt trời sắp
lặn. Bức tranh thiên nhiên ngày được tác giả thu nhận bằng cả thính giác, thị giác
và khứu giác. Cảnh ngày hè trong thơ Nguyễn Trãi hiện ra rộn rã, vui tươi tràn đầy
sức sống. Phải chăng chính tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm đã giúp nhà t
cảm nhận, quan sát và miêu tả cảnh ngày hè một cách tinh tế, sinh động?
Nguyễn Trãi vui với thiên nhiên, với cuộc sống của con người nhưng điểm nổi bật
nhất trong bài thơ vẫn tấm lòng, tình đời của con người lòng yêu nước thương
dân đã trở thành nỗi trăn trở, niềm ưu ái trong suốt cuộc đời. Khung cảnh thiên nhiên
cuộc sống của con người trong ngày đã mở ra trong lòng nhà thơ ước vọng tha
thiết:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu cuối như kết đọng bao suy của nhà thơ. Trước cảnh ngày tràn ngập sắc
màu âm thanh, Nguyễn Trãi ước muốn một cây đàn của vua Thuấn để tấu lên
khúc nhạc “Nam phong” cầu cho nhân n giàu đủ khắp muôn nơi. Câu thơ nặng trĩu
nỗi day dứt một tinh thần trách nhiệm cao cả. Ước nguyện của Nguyễn Trãi làm ta
liên tưởng đến khát khao của Đỗ Phủ:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững đứng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
Đỗ Phủ Nguyễn Trãi đã gặp nhau trong nhận thức, trong tưởng, trong tâm sự ưu
thời mẫn thế. Vậy ra, từ trước đến nay, Nguyễn Trãi chỉ nhàn thân chứ không nhàn
tâm. bất cứ đâu, chốn quan trường hay nơi thôn thì thi nhân vẫn đau đáu một
nỗi băn khoăn, trăn trlo nước, thương đời. Suốt đời ông theo đuổi khát vọng đem lại
cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc để cho bất cứ nơi đâu chốn thị
thành hay nơi thôn cùng xóm vắng không còn một tiếng hờn giận, oán sầu. Tình yêu
nước, yêu dân trong con người ấy trong sáng, chân thành đến mức thuần khiết. Đó
cũng là tinh thần, là tư tưởng nhân đạo sâu và vững trong cốt cách của nhà thơ.
“Thơ phát khởi từ lòng người ta” (Ngô TNhậm). Đọc một bài thơ hay ta bắt gặp
tâm hồn của một con người, cảm nhận được bao tâm , tình cảm ẩn trong từng con
chữ. Bài thơ Cảnh ngày hè” không chỉ cho ta thấy bức tranh thiên nhiên ơi sáng,
tràn đầy sức sống của cảnh sắc ngày còn phác họa thành ng chân dung tinh
thần của chính tác giả người anh hùng, người nghệ tài hoa. Đó con người say
đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thiết tha với sự sống, khao khát mang đến cho người
dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên cạnh nội dung đặc sắc, “Cảnh ngày hè” còn rất
thành công về mặt nghệ thuật. Nguyễn Trãi đã sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục
ngôn, đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm, biểu nghĩa. Ông
cũng đưa vào thơ những hình ảnh dân dã, gần gũi, bình dị, rất đỗi Việt Nam: hình ảnh
“chợ cá” âm thanh “lao xao” của đời thường những nét hiện thực rất dân
văn chương cổ điển thường kiêng kị, cho dung tục, không gợi sthanh cao. Đó
chính là điểm mới, những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Trãi trong bài thơ “Cảnh
ngày hè”
Phải nói rằng, đến với “Cảnh ngày hè” chúng ta không chỉ được chiêm ngưỡng bức
tranh thiên nhiên độc đáo còn cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, cuộc sống
đặc biệt nỗi lòng thao thức, trăn trở nước, dân của nhà thơ. Vẻ đẹp trong nhân
cách sáng ngời của nhà thơ cũng chính là chiều sâu nhân bản trong tâm hồn con người
đại này. Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi đã hiện lên thật trọn vẹn để lại cho
người đọc thật nhiều cảm xúc. Không hiểu sao mỗi khi đọc bài thơ “Cảnh ngày hè”,
bên tai tôi lại văng vẳng hai câu thơ của Ức Trai:
Bui một tấc lòng ưu ái cũ,
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.”
(Thuật hứng – bài 2)
| 1/43

Preview text:


Dàn ý vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Dàn ý số 1 I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ Bảo kính cảnh giới: Nguyễn Trãi là
người văn võ toàn tài, có tâm trong sáng. Bảo kính cảnh giới là bài thơ số 43 trong
chùm “bảo kính cảnh giới” của Quốc âm thi tập.
- Khái quát vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ: Yêu thiên nhiên tha thiết,
gắn bó với cuộc sống của người dân quê, yêu nước thương dân luôn suy tư về hạnh phúc của nhân dân. II. Thân bài
1. Nguyễn Trãi - một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết
- Bức tranh thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được Nguyễn Trãi vẽ lên rất sinh động:
● Cảnh vật gần gũi, quen thuộc của mùa hè: Lá hòe, hoa thạch lựu, hoa sen.
● Cảnh vật rực rỡ, nổi bật, sinh động: Thông qua việc dùng những gam màu nóng
để miêu tả cảnh vật lục, đỏ, hồng.
● Cảnh vật căng tràn sức sống, sự sinh sôi cuộn trào toát ra từ trong lòng cảnh
vật: Sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả những trạng thái,
sức sống tràn trề của cảnh vật.
● Cảnh vật tinh tế, tao nhã với hương thơm: Mùi hương nồng nàn của hoa sen cuối mùa.
=> Bức tranh thiên nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát mà ngược lại vô
cùng rực rỡ, sinh động, giàu sức sống. - Tâm hồn Nguyễn Trãi:
● Phải vô cùng yêu và say mê cảnh sắc thiên nhiên nên Nguyễn Trãi mới có
những phát hiện tinh tế, tuyệt vời đến thế.
● Nguyễn Trãi có tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm.
2. Nguyễn Trãi - một tâm hồn luôn tha thiết với cuộc sống làng quê
- Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:
● Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
● Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là
những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
● Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo
trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống. - Tâm hồn Nguyễn Trãi:
● Nguyễn Trãi yêu cảnh sắc của làng quê, yêu cuộc sống nơi thôn quê.
● Ông quan tâm đến cuộc sống của người dân quê lam lũ thì mới có thể để tâm,
lắng nghe được những âm thanh đó.
3. Nguyễn Trãi - một tâm hồn nặng lòng với dân với nước
- Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện triết lí sống “nhàn”:
● Rồi: rỗi rãi, thảnh thơi.
● “Hóng mát thuở ngày trường”: hoạt động thư thái, tự do tự tại.
=> Tâm hồn thảnh thơ, nhàn tản, vô lo vô nghĩ.
- Kết thúc bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện tâm sự của mình:
● Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn - thời kì nhân
dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi
khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn
có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của
một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.
● Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát
khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn
mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước
thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.
=> Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng
lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm. 4. Nghệ thuật
- Sử dụng lớp từ Hán Việt kết hợp với thuần Việt.
- Các biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy, liệt kê, phép đảo trật tự cú pháp.
- Sử dụng điển tích điển cố.
- Cách tả tự nhiên, kết hợp giữa gợi và chi tiết. III. Kết bài
- Khái quát những vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
- Liên hệ: So sánh với những thi nhân cùng đồng điệu tâm hồn với Nguyễn Trãi tiêu
biểu nhất là Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn”. Dàn ý số 2 1. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Sơ lược về bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. 2. Thân bài
- Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ.
*Vẻ đẹp tâm hồn:
- Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên ngày hè tươi đẹp.
- Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống.
- Tấm lòng ưu ái với dân với nước: + Điển tích " Ngu cầm".
+ "Dẽ có": Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống thái bình, cơm no áo ấm cho muôn dân.
→ Vẻ đẹp tâm hồn: Yêu nước thương dân. 3. Kết bài
Khẳng định lại bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi. Suy nghĩ và tình
cảm của em về bài thơ. Dàn ý số 3 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ Cảnh ngày hè. 2. Thân bài
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Khung cảnh nhàn rỗi, ung dung, tự tại của tác giả không hề vướng bận sự đời.
Hòe đục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Bức tranh thiên nhiên với nhiều hình ảnh và những nét nổi bật về màu sắc mang nét
đặc trưng riêng của không gian mùa hè.
Màu xanh của lá hòe tạo thành một bóng mát khổng lồ gợi cho ta sự mát mẻ.
Động từ "đùn đùn" có sức bao quát cảnh vật rất lớn, vừa gợi được sức sống mãnh liệt
của thiên nhiên, vừa gợi cảm giác phóng khoáng.
Màu đỏ thắm của hoa lựu cùng sắc hồng nhẹ nhàng của hoa sen ta hương thơm ngát.
→ Một bức tranh đủ sắc và hương vừa sang trọng, gần gũi, tươi tắn, rực rỡ, thiên
nhiên không những đẹp mà còn mang bao cảm xúc tinh tế.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Tiếng "lao xao" âm vang từ chợ cá, làng chài vọng đến đó là tín hiệu của cuộc sống
nhộn nhịp đan xen vào cảm nhận của nhà thơ về thiên nhiên thanh bình → Nguyễn
Trãi đang chủ động hướng cảm nhận của mình đến cuộc sống của những người dân
làng chài để bản thân không tạo một khoảng cách quá xa với nhân dân.
Tiếng ve "dắng dỏi", âm thanh mảnh, dứt khoát, nhịp nhàng được so sánh với tiếng
đàn là một liên tưởng so sánh rất độc đáo của Nguyễn Trãi → tràn đầy sức sống.
→ Bức tranh thiên nhiên qua con mắt của Nguyễn Trãi là sự hòa phối hoàn hảo giữa
màu sắc âm thanh, giữa thiên nhiên và cuộc sống con người.
Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giàu nước mạnh khắp đòi phương.
Mong muốn chân thành, một khát vọng cao đẹp của một triết nhân: mong có cây đàn
của vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam Phong → một điển tích tác giả sử dụng
nhằm ca ngợi cuộc sống thanh bình của nhân dân.
→ Tuy đã lánh mình tránh xa nơi "ồn ào" nhưng trong Nguyễn Trãi vẫn luôn nung
nấu hoài bão cống hiến cho xã tắc, cho giang sơn để dân giàu nước mạnh, ấm no hạnh phúc.. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Viết đoạn văn cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam. Ông để lại sự nghiệp văn
học đồ sộ, phong phú. Qua hệ thống tác phẩm phong phú người đọc đã phần nào cảm nhận
được vẻ đẹp trong tâm hồn nhân cách của Nguyễn Trãi. Vẻ đẹp tâm hồn đó được thể hiện
trong nhiều bài thơ, và ta không thể không nhắc đến bài Cảnh ngày hè. Tác phẩm đã cho thấy
tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc và hơn hết là tấm lòng lo cho dân, cho nước ngay
cả trong lúc rảnh rỗi cũng không thôi cháy bỏng. Nguyễn Trãi là người có lòng yêu thiên
nhiên sâu sắc, vẻ đẹp tâm hồn đó ẩn sau bức tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ màu sắc và ngập
tràn sức sống. Tình yêu thiên nhiên, yêu đời của ông luôn gắn bó mật thiết với lòng yêu nước,
thiết tha với nhân dân. Đọc thơ Nguyễn Trãi, cũng như trong chính cuộc đời ông, ta hiếm khi
thấy ông thực sự có được phút giây nhàn nhã, thanh thản. Đúng như một nhà nghiên cứu đã
nhận xét: “Ở đây, Ức trai tự dành cho mình quyền “rồi hóng mát thuở ngày trường” bởi niềm
mơ ước, bởi mục đích lớn nhất của đời ông đã được thực hiện: dân ấm no, hạnh phúc”.
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, “tấm lòng sáng tựa sao Khuê” (lời
vua Lê Thánh Tông) dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nguôi tâm nguyện
hướng về dân về nước. Ngay cả khi bị nghi kỵ, phải lui về quê ngoại Côn Sơn, ông
vần bộc bạch nỗi lòng tha thiết cháy bỏng trong cuộc sống tưởng như chỉ biết vui vầy
cùng mây núi cỏ cây. Nỗi lòng ấy bộc lộ rõ nét trong bài “Bảo kính cảnh giới”. Đặc
biệt, bài thơ số 43 chan chứa bao khát vọng hướng đến cuộc đời, nhân dân.
“Bảo kính cảnh giới” lấy những bài học từ thiên nhiên vĩ đại để nhà thơ soi chiếu lòng
mình. Ta không chỉ gặp tấm lòng yêu thiên nhiên của một nghệ sĩ lớn mà còn thấu
hiểu tâm sự của người anh hùng luôn canh cánh bên lòng nỗi niềm “ưu quốc ái dân”.
Suy ngẫm và cảm xúc của nhà thơ giúp chúng ta hình dung một nhân cách lớn.
Bài thơ bắt đầu bằng hoàn cảnh hưởng nhàn bất đắc dĩ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ thật lạ lùng như kéo dài cảm giác của một ngày “ăn không ngồi rồi”: tạo
điểm nhấn ở một nhịp đầu tiên, sau đó là năm chữ nối thành một hơi thơ như tiếng thở
dài. Rò ràng nhà thơ nói về việc hóng mát mà không hề đem lại cảm nhận nhàn tản
thật sự. Hai chừ ngày trường lại hiện ra bao nỗi chán chường của một ngày dài vô vị.
Hưởng nhàn mà không hề thư thái. Có thể đó sẽ là khởi nguồn cho bao nỗi bực dọc
trút ra của con người bất đắc chí. Thế nhưng, tất cả tâm tư đà được nén lại khi nhà thơ
đối diện với một thiên nhiên mành liệt đầy sức sống:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Ba câu thơ đem lại một bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, cùng những hình ảnh đặc
trưng của không gian mùa hè. Trước hết, đó là hoè buông sắc lục như một chiếc lọng
khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác về một không gian xanh. Cái nhìn thiên
nhiên của Nguyễn Trãi luôn có sức bao quát, vừa gợi sức sống của không gian trong
động từ “đùn đùn” vừa gợi cảm giác phóng khoáng trong một chữ “rợp”. Tầm nhìn
trải từ gần ra xa, theo quy luật đăng đối ở hai câu tả thực, khéo léo đan cài sắc đỏ của
thạch lựu trước hiên nhà cùng sắc hồng của ao sen. Câu trên tả sắc, câu dưới gợi
hương. Thiên nhiên ấy cũng chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa lúc bừng
bừng phun trào. Để rồi cuối cùng đọng lại cảm giác man mác tiếc nhớ làn hương
thanh thoát của sen hồng lúc cuối hè. Phải là một người có tâm hồn tinh tế mới cùng
một lúc diễn tả được nhiều cảm giác trong chỉ vài ba câu thơ cô đọng. Giữa khung
cảnh thiên nhiên ấy, nhà thơ dường như cũng nguôi ngoai bao nỗi niềm bực dọc, để
lòng mình hòa cùng thiên nhiên đầy sức sống.
Không chỉ nhìn bằng mắt mà Nguyễn Trãi còn trải lòng lắng nghe những thanh âm
muôn vẻ của thiên nhiên:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Có một sự chuyển đổi cảm xúc trong cách lắng nghe những âm thanh của cuộc sống.
Giờ đây, những thanh âm lại được cảm nhận từ xa đến gần, từ “lao xao” đến “dắng
dỏi”. Thiên nhiên không hề tĩnh lặng u trầm trong thời điểm chiều buông mà trái lại
rất sôi động và gần gũi với tấm lòng thiết tha yêu sự sống của nhà thơ. “Lao xao” là
âm thanh gợi rõ cuộc sống thanh bình của những người dân chài, cảnh mua bán tấp
nập mà không quá ồn ào để khuấy động không gian hương nhàn của nhà thơ. Dường
như Nguyễn Trãi đã chủ động hướng lòng mình về với chợ cá, làng ngư phú để thấy
bản thân không cách xa với đời thường. Âm vang cuộc sống thực ấy tạo thành mối
dây liên hệ giữa nhà thơ với nhân dân, mang lại niềm vui xôn xao trong một buổi
chiều dề tạo cho nhà thơ nỗi buồn. Cấu trúc đăng đồi đã tạo nên sự hòa điệu giữa con
người với thiên nhiên trong sự cân xứng làng ngư phủ - bóng tịch dương mang đậm
sắc thái trang trọng cổ điển. Nghệ thuật tương phản tạo nên một cảm hứng hết sức mới
mẻ trong thơ Nguyễn Trãi khi ấn tượng ám ảnh nhà thơ không phải ánh tịch dương ảm
đạm mà lại là âm thanh dắng dỏi cầm ve. Sự liên tưởng bất ngờ và độc đáo này đã
chứng tỏ rõ phẩm chất nghệ sĩ của Nguyễn Trãi. Tiếng ve đặc trưng của mùa hè đến
cùng Nguyễn Trãi lại như một bản đàn mạnh mẽ, rạo rực hối hả nhịp sống căng tràn
của thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên sống động ấy đã hàm chứa một nội dung thông
điệp thẩm mỹ đánh động tâm tư của nhà thơ. Bản thân ông có muốn lánh đời thoát tục,
ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu kín cũng không thể không nghe, không
thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn rã xung quanh. Thiên nhiên ấy xôn xao hay
chính tấm lòng của nhà thơ cũng đang náo nức muốn hòa cùng niềm vui sự sống?
Cuộc sống của ông không phải của một ẩn sĩ lánh đời mà chính là phản chiếu của tâm
hồn yêu đời thiết tha, vần đón nhận thưởng thức được niềm vui cuộc sống thanh bình
để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
Thiên nhiên đã đem lại một bài học lớn. Lay thức khát vọng mãnh liệt muốn trở lại
với đời của nhà thơ. Thiên nhiên ấy đã thổi bùng khát vọng của người anh hùng đầu
bạc mà vẫn vẹn tấm lòng son:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Còn gì giản dị, thanh cao, súc tích hơn những lời thơ mộc mạc chân thành ấy! Giữa
thiên nhiên tuyệt đẹp, Nguyễn Trãi không hề mong muốn hưởng thụ thú nhàn tản cho
riêng mình. Ông không phải con người chỉ chăm chăm giữ lấy sự trong sạch cho riêng
mình theo triết lí nhà Nho “độc thiện kỳ thân”. Ở sâu thẳm tâm hồn ông vẫn là nồi
niềm “ưu quốc ái dân”, là khát khao hành động của một con người trọn đời vì lợi ích
của nhân dân. Tinh thần Nguyễn Trãi vẫn không hề nhụt giảm, vẫn còn nung nấu hoài
bão cống hiến cho đất nước thái bình thịnh trị như thời Đường Ngu - xã hội thịnh trị lý
tưởng theo quan niệm nho gia. Giản dị thay và cũng cao cả thay sáu chữ đúc kết tấm
lòng Nguyễn Trãi hướng về nhân dân, Quả thật, riêng ông trong hoàn cảnh bấy giờ có
nhiều nỗi buồn, nhưng bản chất tâm hồn Nguyễn Trãi luôn “trong sáng và đầy sức
sống” (lời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng). Tâm hồn ấy chỉ cháy bỏng niềm mong ước
đem lại cho nhân dân cuộc sống giàu đủ. Niềm mong mỏi nhân dân “khắp nơi không
một tiếng hờn giận oán sầu” chính là minh chứng cho nhân cách trong sáng tuyệt vời của Nguyễn Trãi.
“Bảo kính cảnh giới” - bài học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa
đựng bao tình cảm yêu đời yêu sự sống. Ta nhận ra một tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ của
Ức Trai tiên sinh. Tấm lòng “sáng tựa sao Khuê” ấy vẫn tỏa sáng đến tận hôm nay. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi - một cái tên đã quá quen thuộc với ta trong nền văn học trung đại của
Việt Nam, ông là một trong ba nhân vật duy nhất ở nước ta được UNESCO công nhận
là danh nhân văn hoá thế giới. Tài năng của ông được thể hiện ở cả hai thể loại chữ
Nôm và chữ Hán mà ông đã đạt được những thành tựu to lớn. Chính Nguyễn Trãi đã
là người đặt nền móng đầu tiên và mở đường cho sự phát triển thơ ca tiếng Việt đương
thời, nhờ những áng văn chương kì bút của ông mà nó đã giúp cho văn học trung đại
sự soi sáng và phát triển mạnh mẽ. Ta từng nghe qua “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn
Trãi được coi là áng “thiên cổ hùng văn” và đồng thời cũng là bản tuyên ngôn độc lập
lần thứ hai của dân tộc với giọng văn hào hùng, mạnh mẽ, đầy tự hào; và rồi ta cũng
từng nghe qua “Cảnh ngày hè” cũng là một thi phẩm của ông nhưng lại mang một vẻ
đẹp vô cùng đặc biệt về cảnh sắc ngày hè nhưng lại gửi gắm trong đó biết bao điều
tuyệt vời của vị thi nhân. Bài thơ “Cảnh ngày hè” là bài số 43 trên 61 mục “Bảo kính
cảnh giới” thuộc phần “Vô đề” của tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập” mà ông đã
sáng tác vào những năm tháng ở ẩn, lui khỏi chốn quan trường. Bài thơ không chỉ tả
cảnh đơn thuần mà còn mang trong đó chính là tâm hồn của Nguyễn Trãi chứa chan
tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân và đất nước,… con người ấy ta chỉ có thể
dùng hai từ để miêu tả đó chính là “tuyệt vời” mà thôi!
Thật vậy, qua từng dòng thơ trong thi phẩm đã làm hiện hữu lên vẻ đẹp tâm hồn sâu
sắc ấy, ông yêu thiên nhiên là ông đang hòa hợp, gắn bó, yêu quý và đặc biệt rung
động trước vẻ đẹp của nó. Rồi ông cũng yêu đời, ông luôn vui vẻ, lạc quan, trân trọng
chính cuộc sống của riêng ông tạo ra bởi vậy mà ông lúc nào cũng sống thật thanh
thản và thanh tịnh. Nhưng có lẽ tình yêu lớn lao nhất chính là tình thương mà ông
dành cho dân, cho nước, lúc nào cũng vậy, vị thi nhân ấy luôn nghĩ đến tình thương ấy
trước bởi chăng nó đã thấm nhuần vào dòng máu của bậc tiền bối đáng quý. Vẻ đẹp
tâm hồn ấy thật đáng ngưỡng mộ để rồi sau này cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng
nói rằng: “trong sáng và đầy sức sống”
Trước hết bài thơ chính là tình yêu chan chứa mà ông dành cho thiên nhiên cũng như cuộc đời mình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Mở đầu bài thơ, người thi sĩ hiện lên với tư thế nhàn hạ, thảnh thơi và rất tao nhã:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
câu thơ chỉ vỏn vẹn sáu từ nhưng đã miêu tả rõ nét về thời gian, hoàn cảnh cũng như
tâm trạng của ông, Nguyễn Trãi thực sự khéo léo thể hiện tài năng của mình qua câu
thơ lục ngôn đầy sáng tạo và độc đáo khi đã phá vỡ tính quy phạm vốn có trong văn
học trung đại lúc bấy giờ. Với cách ngắt nhịp 1/2/3 làm câu thơ tưởng như tiếng thở
dài nhưng không lấy một câu từ than vãn, dường như ông vô cùng thư thái hoà trọn
mình với thiên nhiên bởi ông có hẳn một “ngày trường” để làm điều ấy. Hoàn cảnh
thưởng ngoại cũng thật đặc biệt biết mấy, đây chính là những giây phút hiếm hoi trong
cuộc đời của vị quan thanh liêm dành cả đời vì một sứ mệnh bảo vệ, lo lắng,… cho
nhân dân, cho đất nước. Hơn 57 năm cống hiến là thế nhưng những năm cuối đời ấy
cũng chẳng được mang hai chữ “bình yên” bởi chăng ông chẳng khỏi đắn đo suy nghĩ một nỗi ưu phiền?
Nếu như dưới thời Hồng Đức có hai câu thơ:
“Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè”
Hai câu thơ cũng viết về cảnh ngày hè mang dáng vẻ mộc mạc, thô ráp và dân dã qua
từng ngôn từ và cách miêu tả nhưng những điều ấy đã thay đổi hoàn toàn trong thơ ca
của Nguyễn Trãi, nó được thay thế bởi sự giao cảm mạnh mẽ mà rất đỗi tinh tế của
một tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên và yêu đời hiếm thấy qua năm câu thơ tiếp theo:
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cảnh vật hiện lên trong bức tranh mang một sức sống mãnh liệt đến kì lạ, các nhà thơ
xưa khi đến với thiên nhiên thường bằng bút pháp vịnh còn Nguyễn Trãi lại thiên về tả
thực hết sức mới lạ. Bức tranh ấy hiện lên có đầy đủ đường nét, màu sắc, âm thanh,
hương vị,… xen lẫn vào đó còn có cả cuộc sống của con người thật láo nhiệt, tràn đầy
sức sống. Đầu tiên là màu xanh đậm của những tán hoè đang tầng tầng lớp lớp đẩy lên
cao, còn kia lại là màu đỏ rực của những bông hoa lựu, và kia lại là màu hồng của
những bông sen toả ngát mùi hương, trên cao ta lại bắt gặp màu vàng của nắng chiều
ấm áp,… bức tranh đầy đủ màu sắc dường như đang cuốn hút ta đến với nó bởi màu
sắc chan hòa, rực rỡ đến tinh tế và khéo léo. Không dừng lại ở đó, Nguyễn Trãi còn sử
dụng hàng loạt những động từ mạnh diễn tả trạng thái của sự vật: “đùn đùn”, “rợp
giương”, “phun”, “tiễn” khiến bức tranh càng thêm sống động và rồi cũng len lỏi vào
bức tranh thiên nhiên ấy còn có âm thanh của tiếng đàn thiên nhiên, âm thanh cuộc
sống con người bên làng chài lưới,… tô thêm vẻ sôi động náo nhiệt cho bức tranh
thiên nhiên càng thêm phần hấp dẫn. Ta biết đến thơ văn trung đại qua đặc điểm ước
lệ tượng trưng thiên về cách cảm nhận mang màu sắc sách vở, cổ điển muôn đời vì
vậy mà thi nhân xưa thường tâm đắc với mùa thu hay mùa xuân hơn rất nhiều nhưng
lại chỉ quanh đi quẩn lại gò bó trong cách thức miêu tả từ thể thơ đến hình ảnh như thể
thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật, thất ngôn bát cú Đường Luật,… hay là qua hình
ảnh cánh chim nhạn, lá đỏ rừng phong, buổi chiều tàn đầy nỗi buồn,… Trong bức
tranh này thì đã khác hoàn toàn bởi Nguyễn Trãi có tâm hồn yêu thiên nhiên vô cùng
sâu sắc. Trước hết là cách chọn chủ đề mới lạ đó chính là mùa hạ và đặc biệt hơn cả là
sử dụng ngôn từ tinh tế, qua đó bức tranh tràn đầy sức sống, mạnh mẽ và mãnh liệt
phá cách đến cuốn hút người đọc. Sức sống ấy đã hoá thành màu sắc, thành tán, thành
luồng, “đùn đùn” mà xanh, dào dạt mà “phun”, ngào ngạt mà nức, cảnh thiên nhiên
không hề tĩnh lại mà vẫn động và cháy hết mình:
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”
“thức đỏ” không còn chỉ dừng lại là màu sắc mà còn mang dáng vẻ của một sức sống
dâng trào, sau này trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Duy cũng có câu thơ:
“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
câu thơ của Nguyễn Du mang đậm chất tạo hình, thiên về tả hình sắc chấm phá nhưng
cũng mang một chút tương đồng với câu thơ của Nguyễn Trãi bởi nó đều cho ta cảm
nhận được những thứ ẩn lấp sau dáng vẻ của bông hoa lựu, phải chăng đó chính là sức
sống, là vẻ đẹp, là cảm xúc,… Thiên nhiên Nguyễn Trãi mang lại cho ta chứa chan
biết bao xúc cảm, lúc bừng vừng phun trào với tán hoè với bông lựu, lúc lại dịu nhẹ
lan tỏa với mùi hương sen ngào ngạt như lắng lại để tạo cho thi nhân một điểm tựa để
hòa mình với thiên nhiên, để càng thêm yêu đời, yêu cuộc sống. Hẳn ông phải là một
người có tâm hồn tinh tế lắm mới cảm nhận được sự chuyển động của cảnh sắc nơi
đây, khi mà ông quan sát kĩ đến mức thấy nó vẫn “đang” phun màu, thấy nó “đã” tiễn
mùi hương, và không chỉ cảm nhận bằng thị giác và khứu giác nữa mà Nguyễn Trãi
còn cảm nhận thiên nhiên bằng cả thính giác để lắng nghe cuộc sống chốn thôn quê.
Đó là âm thanh của chợ cá làng chài lưới, gợi cho ta đến một cuộc sống thanh bình ấm
êm của người dân, cảnh mua bán của họ tấp nập mà không quá ồn ào để làm khuấy
động cảnh sắc của bức tranh. Và rồi khi đọc đến dòng thơ này ta lại đặt ra một câu hỏi
“quê hương ông không hề có biển, nhưng tại sao ở đây lại có hình ảnh của làng chài
lưới?” Và câu trả lời chỉ có một, ông đã khéo léo hoà tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời
của mình với tình yêu ông dành cho dân, âm thanh “lao xao” ấy chỉ được nghe bởi
một thi nhân có tình thương sâu sắc với dân và đó chính là Nguyễn Trãi. Ca dao Việt Nam có câu:
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” Hay là của Nguyễn Du:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về”
Buổi chiều hiện lên mang một nét đượm buồn, từ nỗi buồn day dứt khi người phụ nữ
xã hội phong kiến xưa nhớ về quê mẹ cho đến nỗi buồn man mác của chị em Thuý
Kiều lúc hội xuân đã tàn. Nhưng buổi chiều qua bàn tay tài ba của Nguyễn Trãi lại
ngược lại hoàn toàn, buổi chiều trong thơ ông hiện lên mang đầy âm hưởng của tiếng
đàn thiên nhiên- tiếng ve kêu, nó tựa như tiếng đàn rất mạnh mẽ mà rạo rực, dân dã
mà thanh tao, hối hả nhưng vẫn rất bình yên đến từ ánh nắng vàng buổi chiều tà. Nếu
ở ẩn theo quan niệm đương thời chính là xa lánh với cuộc sống đời thường, khép mình
với thiên nhiên, ủ rũ trong bốn bức tường,… thì Nguyễn Trãi lại thể hiện trong văn
chứng minh rằng: ở ẩn là để phản chiếu tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết và
đón nhận, thưởng tức cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi sầu phiền muộn.
Khác với những dòng thơ đầu của bài mang vẻ đẹp của tâm hồn yêu thiên nhiên và
yêu đời thì hai câu thơ cuối lại là nỗi lòng của tác giả qua đó khắc hoạ một tâm hồn
yêu nước, thương dân da diết đến xúc cảm của thi nhân:
“Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Tuy rằng là một vị quan thất sủng không còn được vua Lê trọng dụng như trước nữa,
ông cũng đã lui về ở ẩn tránh xa cuộc sống muộn phiền nhiều ganh đua nơi mà đầy
những hiểm nguy “ra luồn vào cúi” cũng như Nguyễn Bỉnh Khiêm có hai câu thơ:
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao”
Tưởng rằng như vậy là đã được nhàn, được sống thanh thản, nhưng không, vị quan
thanh liêm ấy vẫn chưa bao giờ nguôi ngoai nỗi lo cho dân, cho nước bời ông luôn có
tư tưởng: thương dân, yêu dân, trọng dân, ông coi những con người “chân lấm tay
bùn” ấy quyết định suy vong của một triều đại. Ông ước ao có cây đàn của vua Ngu
Thuấn- một ông vua trong thần thoại Trung Quốc từng trị vì triều đại lí tưởng, đất
nước thái bình thịnh tri, nhân dân yên ấm thuận hoà và đó chính là ước mơ cả đời của
ông, được cầm trên tay là cây đàn kia để rồi đàn một khúc Nam Phong gửi tới muôn dân: “Gió nam mát mẻ
Làm cho dân ta bớt ưu phiền
Gió nam thổi đúng lúc
Là cho dân ta thêm nhiều của cải”
Và rồi Lê Thánh Tông cũng từng có câu thơ:
“Nhà bắc nhà nam đều có mặt
Lừng lẫy cùng ca khúc thái bình”
Dân chính là món nợ của cả cuộc đời ông chưa trả hết, vì vậy trong ông lúc nào cũng
mong ước dân ta cơm ăn đủ no, áo mặc đủ ấm, hạnh phúc, yên vui, và cùng ca ngợi
dân giàu khắp mọi nơi. Lại một lần nữa Nguyễn Trãi sử dụng câu thơ lục ngôn với
nhịp 3/3 kết lại ngắn gọn, cô đúc nhưng mang đầy tâm huyết, chứa đầy khát vọng của cả cuộc đời:
“Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Quả thực tâm hồn Nguyễn Trãi chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu dân, yêu
nước, đó là một tâm hồn nhạy cảm đến thanh tao, tinh tế mà giản dị, tâm hồn ấy tựa
như vì sao khuê đang tỏa sáng giữa bầu trời đêm cũng như Lê Thánh Tông từng viết rằng:
Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”
Câu thơ là một lời đúc kết về Nguyễn Trãi vô cùng sâu sắc, nó thể hiện qua mỗi tác
phẩm ông để lại cho hậu thế dù không nhiều nhưng đủ cho ta thấy một trí tuệ uyên
bác, một chí khí hào hùng, một nhân cách cao thượng và đặc biệt là một tâm hồn tinh
tế thể hiện rất rõ qua bài thơ “Cảnh ngày hè”
Bài thơ với tám câu sử dụng thể thơ Đường Luật của Trung Quốc nhưng đã khéo léo
sử dụng hai câu thơ lục ngôn mang đậm bản sắc dân tộc đến tài tình để lại cho hậu thế
những vần thơ vô cùng ý nghĩa, dễ đọc, dễ hiểu. Ngôn từ giản dị mà tinh tế, lồng ghép
khéo léo cùng với các điển tích điển cố cũng những hình ảnh sinh động, sử dụng hàng
loạt các tính từ, động từ mạnh đã góp phần tạo nên một thi phẩm, một kiệt tác, một
áng văn chương để đời! Bài thơ tưởng chừng chỉ là một bức tranh tả cảnh sắc thiên
nhiên cuộc sống đời thường nhưng ẩn sâu trong đấy lại là một bức tranh về vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi, nó chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu đất nước, yêu
dân cùng với đó là tâm hồn thanh cao, nhàn tản nhưng luôn hoài nỗi niềm đau đáu về
dân về nước ấy đích thị là Nguyễn Trãi- một nhân cách sống tuyệt vời đáng để cho hậu thế học tập! Bài làm mẫu 3
“Nhắc đến tên ông là thấy thơ
Như một nguồn thiêng chẳng bến bờ” (Tế Hanh)
Có thể nói cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với sự nghiệp văn chương của ông. Nếu như
thời chống Minh dâng “Bình Ngô sách”, Nguyễn Trãi tích cực thực hiện tư tưởng
nhân nghĩa bằng những áng “thiên cổ hùng văn” thì đến lúc về ẩn, ông lại gửi gắm
tâm sự của mình qua những bài thơ trữ tình. Khác với những vần thơ hào hùng, đầy
nhiệt huyết và lòng tự tôn dân tộc như “Bình Ngô đại cáo”, những lí lẽ đanh thép, sắc
sảo trong “Quân trung từ mệnh tập”, bài thơ = (Bảo kính cảnh giới – bài 43) thực sự là
một bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn của một người nghệ sĩ, một người suốt đời yêu nước thương dân.
Mở đầu bài thơ là tư thế của nhân vật trữ tình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ 1/5 thật lạ lùng cho thấy cảm giác của con người trong một ngày rỗi rãi. Thi
nhân ngồi hóng mát trước hiên nhà nhưng vốn không phải là người thích chìm đắm
vào thiên nhiên để quên hết việc đời nên điều đó không mang lại cho ông cảm giác
thanh thản hay nhẹ nhõm thực sự. Vậy nên mới có cảm giác “ngày trường”, nghĩa là
ngày dài, vô vị và buồn chán. Các nhà thơ xưa thường dồi dào cảm hứng trước mùa
xuân, mùa thu nhưng Nguyễn Trãi lại chọn cho mình một đề tài riêng – vẻ đẹp của
mùa hè. Và với một tâm hồn yêu thiên nhiên, một hồn thơ phóng khoáng cùng với xúc
cảm tinh tế, nhà thơ đã mang đến cho ta một bức tranh thiên nhiên mùa hạ tuyệt đẹp:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Trước tiên là màu xanh tươi mát, tràn đầy sức sống của cây hòe. Màu lá hòe như trải
rộng, che mát cả một khoảng sân nhỏ. Từ láy “đùn đùn” gợi cảm giác như nhựa sống
đang ứa căng, tràn đầy và trào lên trong từng nhánh lá. Phía bên hiên nhà, màu đỏ của
hoa lựu càng thơm rực rỡ. Màu đỏ ấy dường như không ở trong trạng thái tĩnh mà
đang vận động, phun trào, bừng sáng giữa đám lá xanh. Sắc đỏ rực rỡ của hoa lựu gợi
ta nhớ đến hai câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
Hình ảnh “lửa lựu lập lòe” và hình ảnh “thạch lựu phun thức đỏ” cho thấy Nguyễn
Trãi và Nguyễn Du đều là những tâm hồn nghệ sĩ rất mực tinh tế. Nếu như Nguyễn
Du thiên về tả màu sắc thì Nguyễn Trãi tập trung miêu tả sức sống nhiều hơn. Màu sắc
của hoa cũng gợi lên sức sống của mùa hạ. Dưới ao nhà, sen cũng hưởng ứng bằng sắc
hồng đặc trưng và hương thơm ngào ngạt. Nếu như ở câu thơ đầu là một tâm sự chán
chường thì giờ đây, tất cả những tâm sự dồn nén ấy khi bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi
đẹp, rực rỡ và đầy sức sống đã nhường chỗ cho những cảm xúc vui tươi, sự say mê.
Sự sinh động của thiên nhiên đã được thể hiện trong từng đường nét, màu sắc, âm
thanh của bức tranh mùa hè. Bức tranh ấy không chỉ có sắc, có hương mà còn có cả
những âm thanh bình dị của đời sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
Từ “lao xao” gợi âm thanh từ xa vọng lại, không nghe rõ nhưng vẫn đủ để lại dư âm.
Đó phải chăng chính là âm thanh của cuộc sống thường nhật nơi làng chài? Còn gì
thân quen hơn cảnh chợ cá với cái “lao xao” của kẻ bán người mua? Tiếng ve kêu inh
ỏi như thôi thúc thêm những sắc màu còn lại của mùa hè tiếp tục căng tràn và bung
nở. Sự xuất hiện của tiếng ve như xua tan đi sự tĩnh lặng của căn lầu lúc mặt trời sắp
lặn. Bức tranh thiên nhiên ngày hè được tác giả thu nhận bằng cả thính giác, thị giác
và khứu giác. Bảo kính cảnh giới trong thơ Nguyễn Trãi hiện ra rộn rã, vui tươi và
tràn đầy sức sống. Phải chăng chính tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm đã giúp
nhà thơ cảm nhận, quan sát và miêu tả Bảo kính cảnh giới một cách tinh tế, sinh động?
Nguyễn Trãi vui với thiên nhiên, với cuộc sống của con người nhưng điểm nổi bật
nhất trong bài thơ vẫn là tấm lòng, tình đời của con người mà lòng yêu nước thương
dân đã trở thành nỗi trăn trở, niềm ưu ái trong suốt cuộc đời. Khung cảnh thiên nhiên
và cuộc sống của con người trong ngày hè đã mở ra trong lòng nhà thơ ước vọng tha thiết:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu cuối như kết đọng bao suy tư của nhà thơ. Trước Bảo kính cảnh giới tràn ngập
sắc màu và âm thanh, Nguyễn Trãi ước muốn có một cây đàn của vua Thuấn để tấu
lên khúc nhạc “Nam phong” cầu cho nhân dân giàu đủ khắp muôn nơi. Câu thơ nặng
trĩu nỗi day dứt và một tinh thần trách nhiệm cao cả. Ước nguyện của Nguyễn Trãi
làm ta liên tưởng đến khát khao của Đỗ Phủ:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi đã gặp nhau trong nhận thức, trong tư tưởng, trong tâm sự ưu
thời mẫn thế. Vậy ra, từ trước đến nay, Nguyễn Trãi chỉ nhàn thân chứ không nhàn
tâm. Dù ở bất cứ đâu, chốn quan trường hay nơi thôn dã thì thi nhân vẫn đau đáu một
nỗi băn khoăn, trăn trở lo nước, thương đời. Suốt đời ông theo đuổi khát vọng đem lại
cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc để cho ở bất cứ nơi đâu dù là chốn thị
thành hay nơi thôn cùng xóm vắng không còn một tiếng hờn giận, oán sầu. Tình yêu
nước, yêu dân trong con người ấy trong sáng, chân thành đến mức thuần khiết. Đó
cũng là tinh thần, là tư tưởng nhân đạo sâu và vững trong cốt cách của nhà thơ.
“Thơ phát khởi từ lòng người ta” (Ngô Thì Nhậm). Đọc một bài thơ hay là ta bắt gặp
tâm hồn của một con người, cảm nhận được bao tâm tư, tình cảm ẩn trong từng con
chữ. Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” không chỉ cho ta thấy bức tranh thiên nhiên tươi
sáng, tràn đầy sức sống của cảnh sắc ngày hè mà còn phác họa thành công chân dung
tinh thần của chính tác giả - người anh hùng, người nghệ sĩ tài hoa. Đó là con người
say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thiết tha với sự sống, khao khát mang đến cho
người dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên cạnh nội dung đặc sắc, “Bảo kính cảnh
giới” còn rất thành công về mặt nghệ thuật. Nguyễn Trãi đã sáng tạo thể thơ thất ngôn
xen lục ngôn, đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm, biểu
nghĩa. Ông cũng đưa vào thơ những hình ảnh dân dã, gần gũi, bình dị, rất đỗi Việt
Nam: hình ảnh “chợ cá” và âm thanh “lao xao” của đời thường là những nét hiện thực
rất dân dã mà văn chương cổ điển thường kiêng kị, cho là dung tục, không gợi sự
thanh cao. Đó chính là điểm mới, những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Trãi trong
bài thơ “Bảo kính cảnh giới”.
Bài thơ Bảo kính cảnh giới – bài 43 là một thi phẩm đặc sắc, tuy thuộc nhóm “Gương
báu răn mình” nhưng không hề khô khan mà rất giàu cảm xúc. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp
tâm hồn của người nghệ sĩ giàu rung cảm, có tấm lòng yêu đời tha thiết và tư tưởng,
khát vọng của một nhân cách lớn. Thi phẩm cũng khẳng định vị trí của Nguyễn Trãi
trong quá trình phát triển của thơ Nôm Việt Nam thời trung đại. Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi là một nhà quân sự, nhà chính trị, anh hùng dân tộc, nhà văn, nhà thơ lỗi
lạc của dân tộc. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Nguyễn Trãi cũng hướng về lợi ích của
nhân dân, của đất nước. Ông cũng là một người có lòng yêu thiên nhiên tha thiết.
Trong khoảng thời gian bị nghi kị phải lui về ở ẩn ở Côn Sơn, ông dường như đắm
chìm, vui vầy với thiên nhiên cây cỏ. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nguyễn trãi qua
bài thơ “Bảo kính cảnh giới” ta sẽ thấy rõ điều đó.
Trong sự nghiệp văn chương, Nguyễn Trãi để lại cho nền văn học Việt Nam di sản vô
giá. Nếu với “Bình Ngô đại cáo”, ông thể hiện sự đanh thép trong bản tuyên ngôn độc
lập thứ hai (sau Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt) hướng đến nhân dân, dân
tộc; thì ở “Bảo kính cảnh giới” Nguyễn Trãi lại hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn qua tình
yêu dành cho cảnh sắc thiên nhiên.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” như một bức tranh thiên nhiên sống động được Nguyễn
Trãi khắc họa bằng ngôn từ, với đầy đủ hương thơm, sắc màu, âm thanh. Nhưng ẩn
sâu cái bức tranh ấy là tâm hồn đẹp đẽ của người thi nhân giữa cuộc sống thôn quê bình dị.
Tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể hiện ở ngay đầu bài thơ với tư thế của nhân
vật trữ tình trong câu thơ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Câu thơ có một nhịp thơ thật lạ lùng: 1/5. Nhưng chính nhịp thơ này lại mang đến cảm
giác một ngày thư thái, rỗi rãi. Người thi nhân lúc này dù ngồi trước hiên nhà hóng
mát, dù chìm đắm vào thiên nhiên cũng không thể quên hết việc đời. Nên cảm xúc của
nhà thơ thực sự không phải thanh thản, nhẹ nhõm gì. Điều này thể hiện ở từ “ngày
trường”, nghĩa là một ngày rất dài, gợi cho thấy sự buồn chán, vô vị.
Hầu hết các nhà thơ thường được trao nhiều cảm hứng bởi mùa thu xao xuyến hay
mùa xuân tươi mới, nhưng với Nguyễn Trãi thì lại là mùa hè. Vốn là một người yêu
thiên nhiên tha thiết, hồn thơ lại khoáng đạt và cảm xúc tinh tế, Nguyễn Trãi đã vẽ nên
trước mắt người đọc một bức tranh mùa hạ tuyệt đẹp với đủ sắc hương:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nhắc đến mùa hè, thì cây hòe là một trong những hình ảnh rất đặc trưng. Những tán lá
hòe “đùn đùn” trải rộng, che mát một khoảng sân. Từ láy “đùn đùn” mang một sức gợi
hình mạnh mẽ, người đọc như thấy nhựa sống của cây đang căng tràn trong từng cành
lá. Còn bên hiên nhà, hoa lựu đỏ rực và tỏa hương thơm. Cái màu đỏ của hoa lựu
khiến không gian dường như có sự chuyển động, có sự bừng sáng hòa cùng đám lá
xanh của cây hòe. Như ta cũng từng bắt gặp hình ảnh hoa lựu rực rỡ trong “Truyện
Kiều” của Nguyễn Du: “Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”.
Sắc đỏ của hoa lựu được nhà thơ quan sát và đưa vào không chỉ bởi nó là đặc trưng
của mùa hè, mà dường như còn muốn làm nổi bật lên sức sống của mùa hè. Cùng với
hoa lựu, sen dưới ao nhà cũng đang tận hưởng mùa hè bằng sắc hồng và hương thơm
quyến rũ. Đến đây ta thấy, nếu như câu thơ đầu thể hiện tâm sự nhàn rỗi chán chường
của nhà thơ, thì lúc này, trước hương sắc và sức sống của mùa hè, trước thiên nhiên
rực rỡ; tâm hồn thi nhân đã trở nên tươi vui và say mê thưởng thức. Bởi thế mà nhà
thơ mới gợi ra được sự sinh động của thiên nhiên trong từng màu sắc, đường nét.
Và bức tranh ấy, còn thi vị hơn nữa, đầy say mê hơn nữa khi không chỉ có sắc, có
hương mà còn có sự hòa quyện của âm thanh cuộc sống thôn quê bình dị:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
“Lao xao” là âm thanh nghe đâu đó xa xa vọng lại, chẳng rõ ràng nhưng vẫn văng
vẳng âm vang. Một chữ “lao xao” đã đủ tái hiện âm thanh cuộc sống thường nhật của
làng chài. Đọc câu thơ này, người đọc có thể hình dung thấy cảnh chợ cá thân quen,
bận rộn với cảnh kẻ bán người mua.
Mùa hè còn có tiếng kêu inh ỏi của đám ve. Tiếng ve là tiếng gọi hè, cũng như thúc
giục nhưng hoa những sắc màu của mùa hè bừng nở, tỏa rực. Và tiếng ve cũng làm
đầy không gian tĩnh lặng của căn lầu giữa buổi chiều buông.
Như vậy, qua bài thơ “Bảo kính cảnh giới” có thể thấy, Nguyễn Trãi cảm nhận bức
tranh thiên nhiên với vả thị giác, khứu giác và thính giác. Vì vậy, Bảo kính cảnh giới
trong thơ hiện lên thật rộn rã và căng tràn sức sống. Có lẽ chính tính yêu thiên nhiên
say đắm, sự tinh tế trong cảm nhận đã giúp người thi nhân quan sát, miêu tả và tận
hưởng thiên nhiên ngày hè thật tỉ mỉ và đặc sắc như thế.
Nguyễn Trãi là người yêu thiên nhiên, và cũng bởi vậy mà qua thiên nhiên ông muốn
nói lên tâm sự, tâm tình ẩn sâu trong lòng. Và mặc dù ông đang vui với thiên nhiên, có
vẻ như đang hòa hợp với đời sống thôn quê, nhưng cái tình chủ đạo của bài thơ vẫn là
tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi, là nỗi niềm trăn trở của ông về đất
nước. Chính cái khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống bình dị thường nhật những ngày
hè ở thôn dã đã mở ra ước vọng tha thiết trong lòng nhà thơ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu thơ cuối này, dường như là sự kết đọng bao suy tư, trăn trở của người thi
nhân. Người ta vẫn nói, “tức cảnh sinh tình”, quả không sai. Cái tình ở đây của
Nguyễn Trãi là ông ước có trong tay cây đàn của vua Thuấn để tấu lên một khúc
“Nam phong” – khúc nhạc mang ước vọng cầu cho nhân dân muôn nơi được sống ấm
no, hạnh phúc. Câu thơ mang nặng nỗi lo cho dân, cho nước, thể hiện tinh thần trách
nhiệm cao cả của một người dành suốt cuộc đời đấu tranh cho lợi ích dân tộc.
Tâm tình này của Nguyễn Trãi không khỏi làm ta liên tưởng tới tấm lòng khao khát vì
dân của Đỗ Phủ trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững đứng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!”
Qua đó ta thấy, Nguyễn Trãi và Đỗ Phủ có sự tương giao trong tư tưởng, nhận thức
của như nỗi niềm thời đại. Ta còn thấy rõ hơn, Nguyễn Trãi bấy lâu dù có lui về ở ẩn,
dù có vẻ như vui vầy với gió mây cây cỏ, thì trong tâm vẫn nặng trĩu nỗi lo nước,
thương đời. Suốt cuộc đời, mọi việc ông làm đều hướng đến một khát vọng, khi có
giặc thì trừ giặc, hết giặc thì lo ấm no, hạnh phúc cho dân. Tình yêu nước, thương dân
này của ông đã vang danh bao đời và còn vang danh ngàn đời. Điều này chính là cốt
cách, tư tưởng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ.
Qua phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nguyễn trãi, ta có thể cảm nhận được biết cao tình
cảm, bao nhiêu suy tư, trăn trở của Nguyễn Trãi. “Bảo kính cảnh giới” không chỉ vẽ
nên trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, nhiều sắc màu và tràn
đầy sức sống; mà hơn thế còn cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi, chân dung
tinh thần của người anh hùng dân tộc, cũng là người nghệ sĩ hết mực tại hoa.
Bên cạnh nội dung, tình cảm đáng trân trọng, bài thơ “Bảo kính cảnh giới” còn thể
hiện cái tài của Nguyễn Trãi trong nghệ thuật văn chương. Với tác phẩm này, ông
dùng thể thơ thất ngôn xen với lục ngôn và dùng chữ Nôm làm ngôn ngữ nghệ thuật
có sức biểu cảm, biểu nghĩa tuyệt vời. Các hình cảnh của thôn dã được ông đưa vào
thơ gợi sự gần gũi, bình dị và mang đậm “chất” Việt Nam. Nếu văn chương cổ bài
xích hình ảnh dân dã như “chợ cá” hay âm thanh của đời thường, thì Nguyễn Trãi lại
yêu thích và đưa vào thơ, tạo sự gần gũi, bình dị và mang đậm “chất” Việt Nam”. Bài làm mẫu 5
Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông để
lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Nếu như “Bình Ngô đại cáo” của ông
mang đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì bài thơ “Bảo kính cảnh giới” là một bức
tranh về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Mở đầu bài thơ “Bảo kính cảnh giới” là sáu câu thơ miêu tả Bảo kính cảnh giới:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Tác giả đã đón nhận Bảo kính cảnh giới trong tư thế ung dung, thoải mái khi ở ẩn, lúc
nhà vua không còn trọng dụng tới nữa. Bức tranh Bảo kính cảnh giới được tác giả vẽ
lên thật rực rỡ và tươi đẹp với nhiều màu sắc. Đó là màu xanh của cây hòe, màu đỏ
của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng lung linh của ánh nắng chiều. Tất cả
hòa quyện lại với nhau. Tạo nên cảnh vật đặc trưng của mùa hè. Không chỉ cảm nhận
bằng thị giác, tác giả còn cảm nhận cảnh vật bằng thính giác và khứu giác. Ông thấy
mùi hương của ao sen, thấy âm thanh “lao xao” của làng chài, “dắng dỏi” của tiếng ve.
Bức tranh Bảo kính cảnh giới đã trở nên sinh động hơn, đặc sắc hơn với âm thanh và
mùi vị. Mặc dù khung cảnh mà tác giả miêu tả là cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng
mọi vật vẫn tràn đầy sức sống với những từ ngữ “đùn đùn”, “giương”, “phun”, “tiễn”,
“lao xao”, “dắng dỏi”. Những từ ngữ đó cũng góp phần thể hiện những điều trong
lòng tác giả - ước mong được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Nhiệt huyết đó
như muốn phun ra, trào ra và lan tỏa đi khắp nơi. Trong sáu câu thơ này, tác giả đã
thay đổi, không đi theo tính quy phạm của văn học phong kiến nữa. Ông miêu tả Bảo
kính cảnh giới với những sự vật vô cùng gần gũi với cuộc sống hằng ngày.
Hai câu cuối của bài thơ đã được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ :
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Tuy tác giả đón nhận Bảo kính cảnh giới với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi
nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Cảm nhận Bảo kính
cảnh giới nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông nghe
thấy âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân
cho nước. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây
đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có
chen hai câu thơ lục ngôn. Tuy vậy, nhà thơ lại không tuân theo bố cục: đề - thực -
luận - kết của thể thơ Đường luật. Chính vì thế, bài thơ mang nét đặc sắc riêng của
một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Không chỉ thế, bài thơ còn có hình ảnh
hoa lựu khiến ta liên tưởng tới hai câu thơ của Nguyễn Du:
“Đầu tường hoa lựu lập lòe đơm bông”
Câu thơ của Nguyễn Du mang đậm chất tạo hình những câu thơ của Nguyễn Trãi lại
thể hiện được cá tính về nhiệt huyết của mình. Điều đó cho thấy rõ hơn tài năng của
Nguyễn Trãi về thơ văn.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật. Qua đó, ta thấy
được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước. Nhưng trên hết, ông là một người vừa có tài, vừa có tâm bởi ông luôn lo
lắng cho nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến nhiệt huyết của mình để nhân
dân hạnh phúc, ấm no, đất nước giàu mạnh. Tư tưởng của Nguyễn Trãi như một bài
học gửi gắm cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước. Bài làm mẫu 6
Nguyễn Trãi là một trong những nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Một trong những
tác phẩm nổi tiếng là “Quốc âm thi tập”. Nổi bật trong tập thơ này là chùm thơ “Bảo
kính cảnh giới” với bài thơ số 43 - Bảo kính cảnh giới đã thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.
Trước hết, Nguyễn Trãi là một nhà thơ có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Bức tranh
thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được ông khắc họa thật sinh động. Câu thơ mở đầu đọc
lên nghe thật êm đềm gợi một cuộc sống yên bình, thư thái: “Rồi hóng mát thuở ngày
trường”. Từ “rồi” ở đây có nghĩa là rảnh rỗi, nhàn hạ. Rảnh rỗi trong suốt “ngày
trường” có nghĩa là ngày dài, để ngồi “hóng mát” - một hoạt động an nhàn, tĩnh tại,
thư thái. Từ đó ta thấy được tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả. Nguyễn Trãi đã
một đời bận rộn, tận tâm vì đất nước, chính lúc này là những giây phút rảnh rỗi hiếm hoi của cuộc đời.
Nhờ có vậy, ông được gần gũi với thiên nhiên hơn. Bức tranh Bảo kính cảnh giới nổi
lên với bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nguyễn Trãi cảm thấy say mê, thích thú trước vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Cây
hoa hòe có sức sống mãnh liệt giờ tán là xanh che phủ cả khoảng không gian. Cùng
với sắc đỏ của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh. Ao sen tỏa hương ngan
ngát bay theo làn gió. Cảnh thiên nhiên của mùa hè hiện lên đầy tươi tắn, tràn đầy sức
sống, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của của Nguyễn Trãi. Phải là người
có tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc thì Nguyễn Trãi mới có những phát hiện tinh tế, tuyệt vời đến vậy.
Không chỉ có bức tranh thiên nhiên, nhà thơ còn khắc họa vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống con người:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt như “ngư phủ, cầm ve, tịch dương” kết hợp nhuần
nhuyễn với những từ thuần Việt như “lao xao”, dắng dỏi” tạo nên vẻ đẹp vừa mộc
mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã. Cuộc sống của con người không chỉ được cảm
nhận bằng thị giác mà còn được cảm nhận bằng thính giác. Đó là âm thanh từ làng chợ
cá, của tiếng ve râm ran mỗi độ hè về. Những âm thanh đặc trưng của ngày hè nơi
làng quê khiến ngày hè trở nên vui vẻ, nhộn nhịp. Tác giả đã rất tinh tế khi sử dụng
các động từ: “rợp, đùn, tiễn đưa” khiến cho người đọc thấy được cảm giác sức sống
trỗi dậy của cảnh vật mùa hè. Thế mới thấy được một tâm hồn luôn tha thiết với cuộc
sống làng quê của Nguyễn Trãi.
Như vậy, cả thiên nhiên và con người đều hiện lên tràn đầy sức sống, tâm hồn lạc
quan, yêu đời, tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết với cuộc sống quê nhà của
Nguyễn Trãi. Nhưng không dừng lại ở đó, vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ còn được
thể hiện qua tấm lòng sâu nặng với nhân dân, đất nước. Hai câu thơ cuối cùng bộc lộ
lòng yêu nước thương dân của nhà thơ. Tuy cáo quan về ở ẩn đấy, nhưng tấm lòng của
Nguyễn Trãi chưa lúc nào thôi lo lắng cho nhân dân, đất nước:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nhà thơ đã mượn hình ảnh “Ngu cầm” là cây đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Đó là
một điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn - những ông vua
nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày vua Nghiêu
Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình trên xứ sở này.
Qua đó, nhà thơ bộc lộ mong muốn có được cây đàn đó đến với cuộc sống của nhân
dân, để ca ngợi khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và cuộc sống vui tươi trên quê hương
ông, niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả khi được sống hòa hợp cùng thôn quê. Bài
thơ kết lại với ước mơ được thấy cảnh thanh bình, ấm no trên đất nước của Nguyễn Trãi.
Tóm lại, bài thơ “Bảo kính cảnh giới” thực sự đã cho người đọc cảm nhận về một tâm
hồn thanh cao của Nguyễn Trãi.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi - một nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc. Không chỉ vậy, ông còn là một
nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam. “Bảo kính cảnh giới” là một
trong những bài thơ đã bộc lộ rõ được vẻ đẹp trong tâm hồn của ông.
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” của Nguyễn Trãi là bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính
cảnh giới” trong “Quốc âm thi tập”, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm
lòng yêu nước thương dân của tác giả.
Vẻ đẹp đầu tiên trong tâm hồn của nhà thơ đó là tình yêu thiên nhiên tha thiết, nồng
nàn. Điều đó được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên Bảo kính cảnh giới được khắc họa vô cùng sinh động:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Mở đầu bài thơ, ta đã cảm nhận được sự nhàn nhã, thư thái của Nguyễn Trãi: “Rồi
hóng mát thuở ngày trường”. Chữ “rồi” ở đây có nghĩa là rảnh rỗi, nhàn hạ. Nhà thơ
rảnh rỗi trong suốt “ngày trường” - suốt một ngày dài, nền ngồi “hóng mát” - một hoạt
động an nhàn, tĩnh tại, thư thái. Một con người đã từng một đời bận rộn nhân dân, vì
đất nước. Chính lúc này khi cáo quan về ẩn, ông mới có giây phút rảnh rỗi hiếm hoi.
Từ đó mà có nhiều thời gian gần gũi với thiên nhiên hơn.
Yêu thiên nhiên, ông thích thú trước vẻ đẹp của cảnh vật nơi đây vào mùa hè. Những
hình ảnh đặc trưng của ngày hè được nhà thơ khắc họa với vài nét chấm phá. Cây hoa
hòe có sức sống mãnh liệt giờ tán là xanh che phủ cả khoảng không gian. Cũng như
sắc đỏ của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh. Hoa sen hồng tỏa mùi hương
bay theo làn gió. Tác giả đã sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả
những trạng thái, sức sống tràn trề của cảnh vật. Có thể thấy được bức tranh thiên
nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát mà ngược lại vô cùng rực rỡ, sinh động, giàu sức sống.
Không chỉ vậy, đó còn là một tâm hồn thiết tha với cuộc sống làng quê. Bức tranh
cuộc sống hiện lên thật sôi động, phong phú:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cuộc sống hiện lên thật quen thuộc với các hình ảnh như chợ cá, làng ngư phủ, lầu
tịch dương. Cuộc sống của con người không chỉ được cảm nhận bằng thị giác mà còn
được cảm nhận bằng thính giác. Đó là âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm ran
mỗi độ hè về. Những âm thanh đặc trưng của ngày hè nơi làng quê khiến ngày hè trở
nên vui vẻ, nhộn nhịp. Việc sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp
với phép đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống. Tác giả
đã rất tinh tế khi sử dụng các động từ: “rợp, đùn, tiễn đưa” khiến cho người đọc thấy
được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè.
Cuối cùng đó là một tâm hồn nặng lòng với dân với nước. Dù nhà thơ đã cáo quan về
ở ẩn, sống một đời nhàn nhã yên bình, nhưng vẫn lo lắng cho nhân dân, cho đất nước:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nhà thơ đã mượn điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn -
những ông vua nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày
vua Nghiêu Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình
trên xứ sở này. Ông mong muốn cuộc sống của người dân trên quê hương mình cũng
sẽ được hạnh phúc, ấm no.
Như vậy, qua bài thơ trên, người đọc có thấy được một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu
quê hương, đất nước của Nguyễn Trãi. Dù trong hoàn cảnh nào, ông vẫn luôn nặng
lòng với nhân dân, đất nước. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự tài ba. Mà ông còn là một nhà văn, nhà thơ
lớn của dân tộc. Đến với bài thơ “Bảo kính cảnh giới”, người đọc sẽ cảm nhận được
vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ.
Trước hết, đó là vẻ đẹp của tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống trong Bảo kính cảnh
giới. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh nhà thơ Nguyễn Trãi đang ngồi dưới bóng cây
nhàn nhã, giống như đang hóng mát thật sự: “Rồi hóng mát thuở ngày trường”. Việc
quân, việc nước chắc đã xong xuôi ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc
mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. “Rồi” là rảnh rỗi, sự việc còn đều xong
xuôi, đã qua rồi. Còn “ngày trường” là ngày dài. Cả câu thơ không còn đơn giản là
hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác
giả nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài. Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý
chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở
ẩn, phải dành “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang
đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ
nhàng thanh thản nữa. Sống hòa mình trong thiên nhiên nên Nguyễn Trãi đã tinh tế
phát hiện ra những vẻ đẹp thuần khiết mà nơi chốn triều đình, cung cấm đầy rẫy thị
phi không thể xuất hiện được. Đó là:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Chỉ vài nét bút phác họa mà bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. Cây trước
sân, cây trong ao đều ở trạng thái tràn đầy sức sống, đua nhau vươn lên khoe sắc, tỏa
hương. Cây hòe với tán lá xanh um xoè rộng, trong khi cây lựu nở đầy những bông
hoa đỏ thắm và sen hồng đã nức mùi hương. Sức sống trong cây đang đùn đùn dâng
lên cành, lên lá, lên hoa. Cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa luôn bóng mát vào hồn
thi sĩ. Các từ “đùn đùn” (dồn dập tuôn ra), “giương” (tỏa rộng ra), “phun, tiễn” (ngát,
nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa bên trong sự vật, tạo nên những hình ảnh mới
lạ, ấn tượng. Ở đây ta bắt gặp cảnh sắc thiên nhiên căng tràn sức sống cho thấy rằng
lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời của nhà thơ rất mãnh liệt, đồng thời còn có ham
muốn được cống hiến công sức của mình cho đời này thêm đẹp. Đời người anh hùng
cũng đã vơi nhưng giống như hàng tùng bách dày dạn tuyết sương nên sức sống vẫn
chảy mạnh trong huyết quản. “Thức đỏ” (màu đỏ) của hoa lựu phải chăng là thức đỏ
của tấm lòng sắt son với dân với nước? Mùi hương thơm ngát của sen có phải là lý
tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của Nguyễn Trãi suốt đời phấn đấu vì đất nước thanh
bình, vì nhân dân hạnh phúc?
Nếu bốn câu thơ trên Nguyễn Trãi miêu tả cảnh vật đang căng tràn nhựa sống thì hai
câu thơ tiếp theo là chuỗi âm thanh thanh bình chốn thôn quê cùng hình ảnh con người xuất hiện:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Từ tượng thanh “lao xao” đặt trước hình ảnh chợ cá làm nổi bật không khí nhộn nhịp
của làng ngư phủ. “Lao xao” - tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. Tất cả
đều là hơi hướng của cuộc sống lao động cần cù, chân chất. Những âm thanh lao xao
ấy hòa vào tiếng ve kêu dắng dỏi bất thần nổi lên trong chiều tà, báo hiệu chấm dứt
một ngày hè nơi thôn dã. Tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn, nhưng với nhà thợ
lúc này, nó trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ cũng náo nức hẳn lên.
Tiếp đến, đó còn là vẻ đẹp của một tâm hồn với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc:
“Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nguyễn Trãi đã trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mình trong hai câu thơ kết. Đó là giấc mơ -
giấc mơ Nghiêu Thuấn. Giấc mơ ngàn đời của những con người Phương Đông sống
trong thời trung đại. Nhà thơ khát khao đất nước tìm được một bậc minh quân để cuộc
sống của nhân dân được ấm no, hạnh phúc và không phải chịu cảnh lầm than, cơ cực.
Như vậy, khi đọc “Bảo kính cảnh giới”, người đọc không chỉ cảm nhận được bức
tranh thiên nhiên, cuộc sống trong Bảo kính cảnh giới. Mà điều nổi bật hơn cả đó
chính là vẻ đẹp trong tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi. Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học nước nhà nhiều tác phẩm vô giá. Trong đó,
“Cảnh ngày hè” là bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trong “Quốc âm thi
tập” đã cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn của thi sĩ.
Trước hết, nét đẹp trong tâm hồn của nhà thơ đã được thể hiện qua tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống với bức tranh thiên nhiên và cuộc sống cảnh ngày hè được khắc họa thật sinh động.
Câu thơ mở đầu đọc lên nghe thật êm đềm gợi một cuộc sống yên bình, thư thái: “Rồi
hóng mát thuở ngày trường”. Từ “rồi” ở đây có nghĩa là rảnh rỗi, nhàn hạ. Rảnh rỗi
trong suốt “ngày trường” có nghĩa là ngày dài, để ngồi “hóng mát” - một hoạt động an
nhàn, tĩnh tại, thư thái. Từ đó ta thấy được tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả.
Nguyễn Trãi đã một đời bận rộn, tận tâm vì đất nước, chính lúc này là những giây
phút rảnh rỗi hiếm hoi của cuộc đời.
Nhờ có vậy, ông được gần gũi với thiên nhiên hơn. Bức tranh cảnh ngày hè nổi lên với
bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nhà thơ cảm thấy say mê, thích thú trước vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Cây hoa hòe
có sức sống mãnh liệt giờ tán là xanh che phủ cả khoảng không gian. Cùng với sắc đỏ
của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh. Ao sen tỏa hương ngan ngát bay theo
làn gió. Tác giả đã sử dụng các động từ: “rợp, đùn, tiễn” khiến cho người đọc thấy
được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè. Không chỉ là bức tranh thiên
nhiên, mà đó còn là bức tranh cuộc sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt như “ngư phủ, cầm ve, tịch dương” kết hợp nhuần
nhuyễn với những từ thuần Việt như “lao xao”, dắng dỏi” tạo nên vẻ đẹp vừa mộc
mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã. Đó là âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm
ran mỗi độ hè về. Thứ âm thanh của một cuộc sống yên bình.
Không chỉ dừng lại ở đó, vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ con được thể hiện qua tấm lòng
yêu nước, thương dân sâu sắc:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nguyễn Trãi đã mượn điển tích tiếng đàn của Ngu Thuấn để giãi bày khát khao mãnh
liệt. Ông mong ước có cây đàn để đánh lên khúc “Nam Phong” cho nhân dân nơi nơi
được “giàu đủ” - ấm no và hạnh phúc. Đó chính là cái đẹp trong tâm hồn Nguyễn
Trãi. Dù ở hoàn cảnh nào, ông vẫn nặng lòng với nhân dân, đất nước của mình.
Tóm lại, bài thơ “Cảnh ngày hè” đã giúp độc giả hiểu hơn về nét đẹp trong tâm hồn
của Nguyễn Trãi - một con người lúc nào cũng nặng lòng với dân với nước. Vẻ đẹp
tâm hồn của nhà thơ đã hiện lên thật trọn vẹn, để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc. Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam. Ông để lại sự nghiệp
văn học đồ sộ, phong phú. Qua hệ thống tác phẩm phong phú người đọc đã phần nào
cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn nhân cách của Nguyễn Trãi. Vẻ đẹp tâm hồn đó
được thể hiện trong nhiều bài thơ, và ta không thể không nhắc đến bài Cảnh ngày hè.
Tác phẩm đã cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc và hơn hết là tấm
lòng lo cho dân, cho nước ngay cả trong lúc rảnh rỗi cũng không thôi cháy bỏng.
Trước hết, Nguyễn Trãi là người có lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, vẻ đẹp tâm hồn đó
ẩn sau bức tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ màu sắc và ngập tràn sức sống. Tình yêu
được thể hiện ngay trong câu thơ mở đầu :
Rồi hóng mát thuở ngày trường.
Nguyễn Trãi hiện lên trong tâm thế thảnh thơi, thư thái trước thiên nhiên. Đây là một
trong những ngày nhàn rỗi hiếm hoi trong suốt cả cuộc đời bộn bề công việc của ông.
Chính trong khoảnh khắc nhàn tản ấy ông dành cho thiên nhiên, hòa mình vào vạn vật.
Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của ông.
Không chỉ vậy, tình yêu thiên nhiên còn thể hiện ở cách cảm nhận thiên nhiên, cuộc
sống hết sức tinh tế. Năm câu thơ tiếp, Nguyễn Trãi hiện lên là một người có tấm lòng
tha thiết yêu thiên, cuộc sống :
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Ông đã rộng mở tâm hồn mình, vận dụng tất cả các giác quan để cảm nhận những
chuyển động tế vi nhất của vạn vật xung quanh. Bằng thị giác, nhà thơ ngắm nhìn màu
sắc của thiên nhiên: xanh của hoa hòe, đỏ của hoa lựu và ánh nắng đã nhạt của trời
chiều. Bằng thính giác, bằng tất cả sự tinh tế ông lắng nghe tiếng ve ngân – thứ âm
thanh đặc trưng của mùa hè, từng đàn ve ngân vang khúc ca mùa hạ; không chỉ vậy
còn là tiếng “lao xao” của cuộc sống, của những làng chài. Ngoài ra, ông cảm nhận
bằng khứu giác, những đóa sen ngát hương, một thứ hương thơm thanh nhã, cao sang
ngập đầy trong không gian.
Bằng những cảm nhận hết sức tinh tế, tác giả đã gửi gắm tình yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống mãnh liệt. Nếu không có tình yêu thiên nhiên, có lẽ ông đã không cảm nhận
được vẻ đẹp thiên nhiên sâu sắc đến vậy, không thể lắng nghe, đồng điệu với niềm vui
cuộc sống ấm no, yên bình của những người dân quê.
Trong giây phút đắm say trước vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp cuộc sống thanh bình, ấm
no, nhân cách của một con người hết lòng vì nước lại được một lần nữa thể hiện qua hai câu thơ kết bài:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Tình yêu thiên nhiên, yêu đời của ông luôn gắn bó mật thiết với lòng yêu nước, thiết
tha với nhân dân. Đọc thơ Nguyễn Trãi, cũng như trong chính cuộc đời ông, ta hiếm
khi thấy ông thực sự có được phút giây nhàn nhã, thanh thản. Đúng như một nhà
nghiên cứu đã nhận xét: “Ở đây, Ức trai tự dành cho mình quyền “rồi hóng mát thuở
ngày trường” bởi niềm mơ ước, bởi mục đích lớn nhất của đời ông đã được thực hiện:
dân ấm no, hạnh phúc”.
Câu lục ngôn kết lại bài thơ, ngắn gọn nhưng hàm súc, giàu ý nghĩa. Mong ước của
Nguyễn Trãi thật giản dị mà vô cùng cao quý. Tác giả mong muốn có được cây đàn
của vua Ngu Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cuộc sống thái bình. Đồng thời
ông cũng mong muốn triều đại của chúng ta cũng giống triều đại vua Ngu Thuấn thái
bình, người dân của triều đại chúng ta cũng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.
Suốt cuộc đời Nguyễn Trãi, ông luôn mong cho dân ấm no, hạnh phúc, khát vọng ấy
cho thấy tấm lòng ưu ái với dân, với nước trong con người Ức trai. Điều này ông đã
nhiều lần tâm sự trong các bài thơ:
“Bui có một lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ trung”.
“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”.
Cảnh ngày hè đã việt hóa thơ Đường một cách sáng tạo và điêu luyện, kết tinh ở câu
lục ngôn cuối bài, ngắn gọn, hàm súc mà giàu ý nghĩa. Ngôn ngữ giản dị, dùng nhiều
từ Việt cổ, từ ngữ dân dã, dễ hiểu. Sử dụng linh hoạt các động từ, từ tượng thanh diễn
tả thiên nhiên và cuộc sống con người. Hình ảnh thơ sống động, phong phú.
Qua bài thơ ngắn gọn, hàm súc ta không chỉ thấy một Nguyễn Trãi có tình yêu thiên
nhiên với những cảm nhận hết sức tinh tế về thế giới xung quanh. Mà nổi bật hơn, đẹp
đẽ hơn tính là tấm lòng ưu ái, luôn ngày đêm lo cho dân cho nước. Điểm kết tụ trong
thơ Nguyễn Trãi là vì dân, cho dân. Cả cuộc đời ông cống hiến cũng chỉ cho nhân dân. Bài làm mẫu 5
Nguyễn Trãi luôn được người đời biết đến là một nhà thơ lớn cũng như là nhà văn hóa
lớn của dân tộc Việt Nam. Ông có một lượng các tác phẩm văn học đồ sồ và rất phong
phú. Đọc các tác phẩm của ông, người đọc có thể phần nào cảm nhận được nhân cách
đẹp đẽ sâu trong tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Nhiều bài thơ của ông đều thể hiện, chứa ẩn những vẻ đẹp tâm hồn ấy, đặc biệt là bài
Cảnh ngày hè. Tác phẩm đã lột tả được tình yêu thiên nhiên, sự sâu sắc với tình yêu
cuộc sống và hơn tất thảy là tấm lòng lo lắng cho dân, cho nước cháy bóng không hề
nguội tắt ngay cả trong lúc rảnh rỗi.
Đầu tiên phải kể đến tấm lòng yêu thiên nhiên sâu đậm của nhà thơ Nguyễn Trãi. Tấm
lòng đẹp đẽ đó được ẩn sau bức tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ đầy màu sắc và ngập
tràn sức sống. Tình yêu với thiên nhiên của ông được thể hiện ở ngay câu mở đầu của bài thơ:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường.”
Người đọc có thể mường tượng ra được cảnh Nguyễn Trãi xuất hiện với tâm thế thảnh
thơi, thư thái, thư giãn và ung dung trước cảnh thiên nhiên. Thật ra, với cuộc sống
luôn phải lo toan, bộn bề công việc của ông, đây chính là một trong những ngày,
những khoảnh khắc nhàn rỗi, ung dung hiếm hoi. Ông đã dành ngày thư thái ấy của
mình cho thiên nhiên, để cùng hòa mình vào cảnh vật, vạn vật. Điều đó càng thể hiện
tình yêu sâu đậm với thiên nhiên của ông.
Không chỉ dừng lại ở đó, tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi còn tiếp tục được thể
hiện ở chính cách cảm nhận thiên nhiên cũng như cuộc sống hết sức tinh tế của ông. Ở
năm câu thơ tiếp theo, tấm lòng thiết tha yêu thiên nhiên, cuộc sống của Nguyễn Trãi
được thể hiện một cách rất chân thành.
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Nguyễn Trãi đã mở rộng tấm lòng, tâm hồn mình, dùng mọi giác quan để cảm nhận,
tận hưởng mọi chuyển động của vạn vật, sự vật xung quanh một cách tinh tế, tinh vi
nhất có thể. Với đôi mắt của mình, Nguyễn Trãi đắm chìm ngắm nhìn màu sắc của
thiên nhiên. Đó là màu xanh của hoa hòe, màu đỏ của hoa lựu và màu của ánh nắng đã nhạt buổi trời chiều.
Với đôi tai của mình, ông đã vận dụng sự tinh tế của mình để tận hưởng thứ âm thanh
đặc trưng, đại diện cho mùa hè – tiếng ve ngân – từng đàn ve ngân vang khúc ca mùa
hạ; không chỉ dừng lại ở tiếng ve, tác giả còn lắng nghe tiếng “lao xao” của cuộc sống,
của những làng chài. Và, với chiếc mũi của mình, ông ngập tràn trong mùi hương của
những đóa sen – thứ hương thơm thanh nhã, cao sang tỏa đầy trong không gian.
Bằng những cảm nhận qua các giác quan hết sức tinh tế, Nguyễn Trãi đã gửi gắm qua
các câu thơ tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống đầu mãnh liệt. Thật vậy, hẳn phải
có tình yêu thiên nhiên, cuộc sống thiết tha như vậy mới có thể cảm nhận vẻ đẹp sâu
sắc đến nhường ấy và mới có thể để tâm hồn lắng nghe, hòa cùng nhịp điệu với niềm
vui về cuộc sống ấm no, yên bình của những người dân nơi thôn quê.
Và một lần nữa, nhân cách của một vị quan luôn hết lòng vì dân vì nước được thể hiện ở hai câu thơ kết bài:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Tình yêu với thiên nhiên, tình yêu với cuộc đời của Nguyễn Trãi luôn gắn liền với
lòng yêu nước da diết với dân tộc, nhân dân. Ta có thể thấy ngay cả ở thơ và ngay
trong chính cuộc đời của ông, hiếm khi ông mới có được khoảnh khắc thật sự nhàn
nhã hay thanh thản. Một nhà nghiên cứu đã từng phân tích rằng, ông đã tự dành cho
mình quyền “rồi hóng mát thuở ngày trường” bởi ước mơ lớn nhất đời ông đã thành
hiện thực. Đó là ước mơ về một cảnh dân ấm no và hạnh phúc.
Kết lại bài thơ là câu lục ngôn đầy ngắn gọn, súc tích và giàu ý nghĩa. Mặc dù ước
mong của tác giả nghe rất giản dị nhưng vô cùng cao quý. Ông ước mong có được cây
đàn của vua Ngu Thuấn để gảy khúc ca về cuộc sống thái bình. Ông còn ước mong
triều đại của chúng ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúc và đầy đủ giống như triều đại
thái bình của vua Ngu Thuấn.
Nguyễn Trãi luôn luôn lo cho dân, luôn mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến với
người dân. Nỗi lo ấy không chỉ nằm trong bài thơ này, Nguyễn Trãi còn nhiều lần tâm
sự trong các bài thơ khác của ông:
“Bui có một lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ trung”.
“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”.
Trong bài thơ Cảnh ngày hè, tác giả Nguyễn Trãi đã rất sáng tạo và điêu luyện trong
việc Việt hóa thơ Đường. Ông đã kết bài bằng câu lục ngôn. Dù ngắn gọn nhưng đầy
hàm súc và giàu ý nghĩa. Bài thơ được tạo nên bởi ngôn ngữ đầy giản dị, không trịnh
trượng, tỏ vẻ cao sang với rất nhiều từ Việt cổ, dân dã mà dễ hiểu. Các động từ cũng
như từ tượng thanh được dùng rất linh hoạt trong việc diễn tả cuộc sống con người và
thiên nhiên. Hình ảnh trong bài thơ cũng được miêu tả rất sống động, phong phú.
Bài thơ dù ngắn gọn nhưng rất súc tích. Qua bài thơ, ta không những chỉ thấy tình yêu
thiên nhiên qua những cảm nhận đầy tinh tế về vạn vật xung quanh của Nguyễn Trãi
mà hơn cả, ta còn thấy được tấm lòng yêu nước, luôn luôn lo cho dân lo cho nước.
Điểm đọng lại cuối cùng ở bài thơ Nguyễn Trãi chính là vì dân, cho dân. Ông đã dành
cả cuộc đời mình để cống hiến âu cũng chỉ cho nhân dân. Bài làm mẫu 6
Nguyễn Trãi để lại cho nhân loại một di sản văn chương vô giá. Nếu như ta biết đến
“Đại cáo bình Ngô” như một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc thì với “Cảnh
ngày hè”, người đọc được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên ngày hè và
đặc biệt là vẻ đẹp tâm hồn thi nhân.
Nhắc đến Nguyễn Trãi là người ta nghĩ ngay đến một nhà quân sự, một nhà chính trị
tài ba lỗi lạc đã dâng hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cứu nước cứu dân. Nhưng bên
cạnh nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao là một Nguyễn Trãi nghệ sĩ với những
xúc cảm tinh tế và tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, cuộc sống, con người. Con
người văn võ song toàn ấy đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ với
nhiều tác phẩm có giá trị mà một trong số đó là “Cảnh ngày hè”. Bài thơ dựng lên một
bức tranh thiên nhiên sống động với âm thanh, hương sắc và cả những gam màu rực
rỡ mà ẩn sâu trong đó là bức chân dung tinh thần của nhà thơ giữa cuộc sống ẩn dật nơi thôn dã.
Mở đầu bài thơ là tư thế của nhân vật trữ tình:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Nhịp thơ 1/5 thật lạ lùng cho thấy cảm giác của con người trong một ngày rỗi rãi. Thi
nhân ngồi hóng mát trước hiên nhà nhưng vốn không phải là người thích chìm đắm
vào thiên nhiên để quên hết việc đời nên điều đó không mang lại cho ông cảm giác
thanh thản hay nhẹ nhõm thực sự. Vậy nên mới có cảm giác “ngày trường”, nghĩa là
ngày dài, vô vị và buồn chán. Các nhà thơ xưa thường dồi dào cảm hứng trước mùa
xuân, mùa thu nhưng Nguyễn Trãi lại chọn cho mình một đề tài riêng – vẻ đẹp của
mùa hè. Và với một tâm hồn yêu thiên nhiên, một hồn thơ phóng khoáng cùng với xúc
cảm tinh tế, nhà thơ đã mang đến cho ta một bức tranh thiên nhiên mùa hạ tuyệt đẹp:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Trước tiên là màu xanh tươi mát, tràn đầy sức sống của cây hòe. Màu lá hòe như trải
rộng, che mát cả một khoảng sân nhỏ. Từ láy “đùn đùn” gợi cảm giác như nhựa sống
đang ứa căng, tràn đầy và trào lên trong từng nhánh lá. Phía bên hiên nhà, màu đỏ của
hoa lựu càng thơm rực rỡ. Màu đỏ ấy dường như không ở trong trạng thái tĩnh mà
đang vận động, phun trào, bừng sáng giữa đám lá xanh. Sắc đỏ rực rỡ của hoa lựu gợi
ta nhớ đến hai câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
Hình ảnh “lửa lựu lập lòe” và hình ảnh “thạch lựu phun thức đỏ” cho thấy Nguyễn
Trãi và Nguyễn Du đều là những tâm hồn nghệ sĩ rất mực tinh tế. Nếu như Nguyễn
Du thiên về tả màu sắc thì Nguyễn Trãi tập trung miêu tả sức sống nhiều hơn. Màu sắc
của hoa cũng gợi lên sức sống của mùa hạ. Dưới ao nhà, sen cũng hưởng ứng bằng sắc
hồng đặc trưng và hương thơm ngào ngạt. Nếu như ở câu thơ đầu là một tâm sự chán
chường thì giờ đây, tất cả những tâm sự dồn nén ấy khi bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi
đẹp, rực rỡ và đầy sức sống đã nhường chỗ cho những cảm xúc vui tươi, sự say mê.
Sự sinh động của thiên nhiên đã được thể hiện trong từng đường nét, màu sắc, âm
thanh của bức tranh mùa hè. Bức tranh ấy không chỉ có sắc, có hương mà còn có cả
những âm thanh bình dị của đời sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
Từ “lao xao” gợi âm thanh từ xa vọng lại, không nghe rõ nhưng vẫn đủ để lại dư âm.
Đó phải chăng chính là âm thanh của cuộc sống thường nhật nơi làng chài? Còn gì
thân quen hơn cảnh chợ cá với cái “lao xao” của kẻ bán người mua? Tiếng ve kêu inh
ỏi như thôi thúc thêm những sắc màu còn lại của mùa hè tiếp tục căng tràn và bung
nở. Sự xuất hiện của tiếng ve như xua tan đi sự tĩnh lặng của căn lầu lúc mặt trời sắp
lặn. Bức tranh thiên nhiên ngày hè được tác giả thu nhận bằng cả thính giác, thị giác
và khứu giác. Cảnh ngày hè trong thơ Nguyễn Trãi hiện ra rộn rã, vui tươi và tràn đầy
sức sống. Phải chăng chính tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm đã giúp nhà thơ
cảm nhận, quan sát và miêu tả cảnh ngày hè một cách tinh tế, sinh động?
Nguyễn Trãi vui với thiên nhiên, với cuộc sống của con người nhưng điểm nổi bật
nhất trong bài thơ vẫn là tấm lòng, tình đời của con người mà lòng yêu nước thương
dân đã trở thành nỗi trăn trở, niềm ưu ái trong suốt cuộc đời. Khung cảnh thiên nhiên
và cuộc sống của con người trong ngày hè đã mở ra trong lòng nhà thơ ước vọng tha thiết:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
Hai câu cuối như kết đọng bao suy tư của nhà thơ. Trước cảnh ngày hè tràn ngập sắc
màu và âm thanh, Nguyễn Trãi ước muốn có một cây đàn của vua Thuấn để tấu lên
khúc nhạc “Nam phong” cầu cho nhân dân giàu đủ khắp muôn nơi. Câu thơ nặng trĩu
nỗi day dứt và một tinh thần trách nhiệm cao cả. Ước nguyện của Nguyễn Trãi làm ta
liên tưởng đến khát khao của Đỗ Phủ:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững đứng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi đã gặp nhau trong nhận thức, trong tư tưởng, trong tâm sự ưu
thời mẫn thế. Vậy ra, từ trước đến nay, Nguyễn Trãi chỉ nhàn thân chứ không nhàn
tâm. Dù ở bất cứ đâu, chốn quan trường hay nơi thôn dã thì thi nhân vẫn đau đáu một
nỗi băn khoăn, trăn trở lo nước, thương đời. Suốt đời ông theo đuổi khát vọng đem lại
cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc để cho ở bất cứ nơi đâu dù là chốn thị
thành hay nơi thôn cùng xóm vắng không còn một tiếng hờn giận, oán sầu. Tình yêu
nước, yêu dân trong con người ấy trong sáng, chân thành đến mức thuần khiết. Đó
cũng là tinh thần, là tư tưởng nhân đạo sâu và vững trong cốt cách của nhà thơ.
“Thơ phát khởi từ lòng người ta” (Ngô Thì Nhậm). Đọc một bài thơ hay là ta bắt gặp
tâm hồn của một con người, cảm nhận được bao tâm tư, tình cảm ẩn trong từng con
chữ. Bài thơ “Cảnh ngày hè” không chỉ cho ta thấy bức tranh thiên nhiên tươi sáng,
tràn đầy sức sống của cảnh sắc ngày hè mà còn phác họa thành công chân dung tinh
thần của chính tác giả – người anh hùng, người nghệ sĩ tài hoa. Đó là con người say
đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thiết tha với sự sống, khao khát mang đến cho người
dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên cạnh nội dung đặc sắc, “Cảnh ngày hè” còn rất
thành công về mặt nghệ thuật. Nguyễn Trãi đã sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục
ngôn, đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm, biểu nghĩa. Ông
cũng đưa vào thơ những hình ảnh dân dã, gần gũi, bình dị, rất đỗi Việt Nam: hình ảnh
“chợ cá” và âm thanh “lao xao” của đời thường là những nét hiện thực rất dân dã mà
văn chương cổ điển thường kiêng kị, cho là dung tục, không gợi sự thanh cao. Đó
chính là điểm mới, những cách tân về nghệ thuật của Nguyễn Trãi trong bài thơ “Cảnh ngày hè”
Phải nói rằng, đến với “Cảnh ngày hè” chúng ta không chỉ được chiêm ngưỡng bức
tranh thiên nhiên độc đáo mà còn cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và
đặc biệt là nỗi lòng thao thức, trăn trở vì nước, vì dân của nhà thơ. Vẻ đẹp trong nhân
cách sáng ngời của nhà thơ cũng chính là chiều sâu nhân bản trong tâm hồn con người
vĩ đại này. Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi đã hiện lên thật trọn vẹn và để lại cho
người đọc thật nhiều cảm xúc. Không hiểu sao mỗi khi đọc bài thơ “Cảnh ngày hè”,
bên tai tôi lại văng vẳng hai câu thơ của Ức Trai:
Bui một tấc lòng ưu ái cũ,
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.”
(Thuật hứng – bài 2)