Về Sinh hoạt hằng ngày của người Nam Bộ - Ngôn ngữ Anh | Đại học Mở Hà Nội

Về Sinh hoạt hằng ngày của người Nam Bộ. Đầu tiên là Trong cách ứng xử với thiên nhiên
- Họ vừa đứng trước một thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm ; vừa có phần huyền bí.
- Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào; dù có hai dòng sông lớn vẫn không hề có một km đê nào.
Dựa theo chế độ thủy triều; hệ thống thủy lợi đưa nước ngọt từ sông lớn vào sông nhỏ; vào kênh rạch rồi lên mương; lên vườn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

V Sinh hot hng ngày ca người Nam B.
Đầu tiên Trong cách ng x vi thiên nhiên
H va đứng trước mt thiên nhiên va phn l lm ;
va phn huyn bí.
Nam B ti 4900km kênh đào; hai dòng sông
ln vn không h mt km đê nào.
Da theo chế độ thy triu; h thng thy li đưa c ngt
t sông ln vào sông nh; vào kênh rch ri lên mương; lên
n
Th 2 cu ba ăn
H s dng ngun đạm thy sn trong ba ăn người Vit
chú trng hơn.
Các món ăn chế biến t thu sn cũng nhiu v s lượng ;
phong phú v cht lượng so vi các nơi khác.
V m thc Nam B:
- Vi thiên nhiên trù phú. Đưc mnh danh va lúa ca
đất c ta, Nam B không ch cung cp đủ cho người
dân địa phương còn góp phn quan trng vào xut
khu.
- Vi mng i sông ngòi dày đặc cùng vi nhng h thng
sông ln chy qua đưng b bin dài, Nam B
ngun thy hi sn phong phú., tt c nhng đặc đim
cng thêm khí hu nhit đới, 2 mùa nng mưa- đã góp
phn mang đến cho min Nam ngun thc phm phong
phú đa dng t đó người dân tha sc sáng to nên nhiu
món ăn ngon.
- Nnng nét đặc trưng th thy trong văn hóa m thc
min Nam là:
+ Món ăn mang đậm phong cách hoang dã, phóng khoáng
đa dng
+ Thc phm chính lúa go, thy hi sn, rau qu. Món ăn
mang phong cách ca vùng sông c hoang hào sng.
Người dân sng da vào thiên nhiên, tn dng nhng ngun
thc phm ca thiên nhiên theo mùa để đưa vào ba cơm
ca mình. Đặc bit, các loi rau, đọt cây, các loi bông…
th ăn sng, nu canh, chm, ăn lu.
+ Thc ăn theo mùa. Mùa nào thc ny chính đặc trưng
trong văn hóa m thc ca người Nam B. Mùa c ni
mùa gt chính 2 mùa mang đến nhiu sn vt làm nên
đim cun hút ca người min Nam. Vi mùa c ni, bn
s thy xut hin linh, bông điên đin, bông súng… Hoc
đến mùa gt, thi đim ng đến thưởng thc món
lóc, cua đồng, rau đắng mt cách ngon nht.
Vy khu v ca người Nam B như thế o?
Đa s món ăn ca người Nam B đơn gin trong c thành
phn nguyên liu cách chế biến. V ngt, béo trong c
ct da chính nét đặc trưng trong m thc ca người min
Nam. Khu v ca người Nam B khá ràng v nào ra v ny.
Đin hình như, món kho qut cũng s mn đến quéo lưỡi, hay
v cay thanh ca c chm gng
m thc Nam B còn v ngt rt đặc trưng
Nếu như người min Bc yêu thích v đậm đà, người min
Trung thích v cay nng thì người min Nam li thích v ngt.
Đưng tr thành gia v không th thiếu trong các món ăn khi
chế biến. Nhiu món chè ngt đậm ni tiếng cũng xut
phát đim t Nam B như chè bp, chè i, chè ba ba
Mt đặc trưng khác đó chính chế biến ăn ti ch. Người
min Nam cho rng, thưởng thc món ăn kiu này mi th
tn ng trn vn hương v dân ca nguyên liu. Mt
trong nhng món ăn th hin nét phong cách này chính
lóc ng trui hay ni canh chua lóc ngay sau bui tát
đìa.
Tiếp theo mình s nói v các loi trang
phc c truyn ca vài dân tc min
Nam B.
Đầu tiên Trang phc dân tc Hoa :
Trang phc ph n thì có:
Áo c truyn
-Ngoài vic mc mt chiếc "sườn xám" may dài thì
người Hoa còn chiếc áo dùng để mc thường
ngày. -Áo khá khăn, dài đến ngang hông, c áo
cao đưc x nách phía bên phi, đưc cài
chéo li bng nhng chiếc cúc vi. -Các vt áo s
đưc ghép bng vin vi màu sc rc r, ch
yếu màu vàng, đỏ xanh.
-C áo cũng đưc to đim nhn bng các hoa
văn lượn sóng, hình các bông hoa hay ha tiết c
truyn.
Qun tp d
- Ph n Hoa s mc áo phi ng vi qun, thường
màu đen, kiu qun chân què, cp ta
ông suông dài rng đến mt chân.
- Người ta s c định qun bng cách qun cp,
sau này kết hp thêm tht lưng bng vi màu
sáng rng khong 15 - 20cm, dài 200cm.
Trang phc đàn ông :
-
Áo nam gii
+Vi nhng người ln tui, áo ca h s màu đen đơn
sc, c áo mau đứng, thân áo dài che hết tht lưng, 2 tà,
mi túi, túi to trên túi nh.
+Áo s s dng cúc vi để cài, hàng cúc thường rt sát
nhau.
+ Còn vi các bn thanh niên thì áo thường dài qua đầu
gi, hàng cúc đưc làm bng vi thường hàng s l để
mang ti s may mn. Áo thanh niên s màu sc đa dng
hơn vi nhng người ln tui.
-
Qun nam gii
+Qun ca nam thường qun đen, đưc làm bng vi
cng, kiu qun chân què cp ta, đũng rng ng
rng để d dàng di di chuyn.
+H s phi cùng vi giày hoa văn h đu mũi giày.
Thanh niên tr kiu giày màu, còn vi người ln tui
thường giày đen.
Th hai Trang phc dân tc Khmer :
Trang phc đàn ông :
+ Đối vi các chàng trai, khi vn trên mình b trang
phc truyn thng biu din bên dàn nhc ngũ âm thì to
nên s mnh m, tài hoa nam tính.
+ Chú r thì mc mt chiếc Hol đỏ thm, áo ngn trng
hay màu, tay dài, c cng, x ngc, gia cài khuy, khăn
vt vai trái đeo con dao i n hông vi ý nghĩa
bo v dâu”.
Trang phc ph n :
+. Ph n Khmer thường mc nhiu loi váy khác nhau nhưng
người ta thy thường xuyên nht Sămpết chôn Kpal. +Đây
loi váy đưc làm bng vi rng, khi vn qun quanh
người, phn còn li lun qua hai chân thành mt loi qun
phng ngn.
+ Đặc bit, nét đẹp trong trang phc truyn thng ca người
Khmer còn đưc th hin nht vào ngày i. dâu mc
áo dài màu vàng thêu kim tuyến đính ht m phía
trước. Đồ trang sc trong l i c truyn ca ph n Khmer
ch yếu làm bng ht m, đồng.
Cui cùng Trang phc dân tc Chăm :
Trang phc đàn ông :
+ Nam gii mc áo rông, còn phi đội nón c khi ra
khi nhà ln trong nhà. +Thông dng nón kapeakl . Nón
này đưc làm bng vi n, nhung đen, hoc ch trắng… trên
nón th thêu thêm hoa văn.
+ Thường ngày nam gii mc áo t do, trong nhng dp quan
trng thường mc áo -mi. Tuy nhiên, chiếc áo truyn thng
ca phái nam áo chvéa. Ðây “loại áo rng màu trng, dài
quá mông, c cao khong 3-4cm, t c x dc xung ti ngc
áo cài nút, tay áo dài hơi rng, áo hai túi phía i
.
Trang phc n gii :
+ Ph n t 15 tui tr lên bt buc phi choàng khăn, tr
em i 15 tui th choàng hoc không.
+Khăn choàng tóc tên khanh ma-om hay còn gi
matera, thường đưc làm t vi mn mng.
+ Y phc ph n Chăm ph biến áo tay ngn (như áo túi
ca người Vit) mc vi váy dài ti gót chân, bít tà. Khi
khách hay đi ra đưng, h mc váy vi áo dài tay chiếc
khăn dài đội đầu hoc vt chéo qua c buông mi ra phía
trước để che mt .
Tiếp đến ta s qua Nhà vùng Nam B
Nhà thường đưc chia thành 3 loi:
Nhà ba gian Nam B
- Các ngôi nhà thường đưc chia thành ba khong trng:
sân trước, phòng khách phòng ng.
- Các ca ra vào thường đưc thiết kế ln để th thông
gió ánh sáng tt hơn.
- Màu sc; đa dng sinh động. Thường các màu ni
bt như đỏ, xanh dương, vàng trng
- Vt liu: g gch
hình nhà kiến trúc nhà min Tây
Nam B đin hình vùng sông c
- Đây kiu nhà v bn s ging nhng căn nhà
truyn thng, nhưng khác bit ch ngôi nhà này hoàn
toàn ni trên mt c
- Cu to ca ngôi nhà đưc chia m 2 phn, phn ni
trên mt c phn chìm bên i.
- Phn nhà ni s cn chú trng đến vic la chn vt liu
s dng như g, tôn, nhựa,… Phía i nn nhà đưc
thiết kế mt miếng phao, mt miếng xp dày, cng để
th gim đưc áp lc ca căn nhà lên mt c, giúp
căn nhà không b chìm.
Kiến trúc nhà sàn chng
- Đây kiu nhà sàn ct dc theo kênh rch
- min Tây, nhà sàn ph biến nht các vùng ngp
như An Giang, Đng Tháp
- Tùy theo mc c địa phương nên độ cao ca nhà
sàn Nam B không đồng nht. nơi nhà thp tè,
trong khi nơi khác li ct nhà cao đến 2 3 mét. Thông
thường, sàn nhà luôn cao hơn hoc bng mt đưng
nha.
V nhng L Hi Nam B thì gm 4 l hi chính:
-L hi tín ngưỡng-tôn giáo:
bao gm các l hi thường niên ca đạo Pht, đạo Cao Đài,
đạo Hòa Ho, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hi đền Linh Sơn
Thánh mu núi Đen,…
-L hi nông nghip
Gm các l hi nhm mc đích th hin văn hóa lúa c lâu
đời, phát trin kinh tế - hi du lch ca các địa phương
như L hi trái cây Nam B, L tế Thn Nông Mau,....
-L hi Ngư nghip:
L hi Nghinh Ông s kin quan trng bc nht trong đời
sng văn hóa tâm linh ca ngư dân. L hi tôn vinh tc th
cúng Ông (cá Voi), v thn cu tinh, thiêng liêng ca ngư
dân trên bin, cu mong bin lng, gió hòa, ngư dân may
mn, thun li, vượt qua mi khc nghit ca bão t, thiên tai
để thành công trong nhng chuyến ra khơi
- Đặc bit các l hi văn hóa - lch s:
các đình làng, thường xuyên các l hi tiến hành vào
đầu năm cui năm, để t ơn Thành hoàng, thn linh các
bc tin hin, hu hin công khai khn, khai giúp dân
an lc nghip. Không th không k đến l tết c truyn
như tết Nguyên đán, tết Đoan Ngọ,….
Tiếp theo mình s mi bn Đăng Sơn thuyết trình
nhng phn sau.
| 1/7

Preview text:

Về Sinh hoạt hằng ngày của người Nam Bộ.
Đầu tiên Trong cách ứng xử với thiên nhiên
➢ Họ vừa đứng trước một thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm ; vừa có phần huyền bí.
➢ Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào; dù có hai dòng sông
lớn vẫn không hề có một km đê nào.
Dựa theo chế độ thủy triều; hệ thống thủy lợi đưa nước ngọt
từ sông lớn vào sông nhỏ; vào kênh rạch rồi lên mương; lên vườn
Thứ 2 cấu bữa ăn
Họ sử dụng nguồn đạm thủy sản trong bữa ăn người Việt có chú trọng hơn.
Các món ăn chế biến từ thuỷ sản cũng nhiều về số lượng ;
phong phú về chất lượng so với các nơi khác. Về Ẩm thực Nam Bộ:
- Với thiên nhiên trù phú. Được mệnh danh là vựa lúa của
đất nước ta, Nam Bộ không chỉ cung cấp đủ cho người
dân địa phương mà còn góp phần quan trọng vào xuất khẩu.
- Với mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với những hệ thống
sông lớn chảy qua và đường bờ biển dài, Nam Bộ có
nguồn thủy hải sản phong phú., tất cả những đặc điểm
cộng thêm khí hậu nhiệt đới, 2 mùa nắng và mưa- đã góp
phần mang đến cho miền Nam nguồn thực phẩm phong
phú đa dạng từ đó người dân thỏa sức sáng tạo nên nhiều món ăn ngon.
- Nnững nét đặc trưng có thể thấy trong văn hóa ẩm thực miền Nam là:
+ Món ăn mang đậm phong cách hoang dã, phóng khoáng và đa dạng
+ Thực phẩm chính là lúa gạo, thủy hải sản, rau quả. Món ăn
mang phong cách của vùng sông nước hoang dã và hào sảng.
Người dân sống dựa vào thiên nhiên, tận dụng những nguồn
thực phẩm của thiên nhiên theo mùa để đưa vào bữa cơm
của mình. Đặc biệt, là các loại rau, đọt cây, các loại bông… có
thể ăn sống, nấu canh, chấm, ăn lẩu.
+ Thức ăn theo mùa. Mùa nào thức nấy chính là đặc trưng
trong văn hóa ẩm thực của người Nam Bộ. Mùa nước nổi và
mùa gặt chính là 2 mùa mang đến nhiều sản vật làm nên
điểm cuốn hút của người miền Nam. Với mùa nước nổi, bạn
sẽ thấy xuất hiện cá linh, bông điên điển, bông súng… Hoặc
đến mùa gặt, là thời điểm lý tưởng đến thưởng thức món cá
lóc, cua đồng, rau đắng một cách ngon nhất.
Vậy khẩu vị của người Nam Bộ như thế nào?
Đa số món ăn của người Nam Bộ đơn giản trong cả thành
phần nguyên liệu và cách chế biến. Vị ngọt, béo trong nước
cốt dừa chính là nét đặc trưng trong ẩm thực của người miền
Nam. Khẩu vị của người Nam Bộ khá rõ ràng vị nào ra vị nấy.
Điển hình như, món kho quẹt cũng sẽ mặn đến quéo lưỡi, hay
vị cay thanh của nước chấm có gừng
Ẩm thực Nam Bộ còn có vị ngọt rất đặc trưng
Nếu như người miền Bắc yêu thích vị đậm đà, người miền
Trung thích vị cay nồng thì người miền Nam lại thích vị ngọt.
Đường trở thành gia vị không thể thiếu trong các món ăn khi
chế biến. Nhiều món chè ngọt đậm nổi tiếng cũng có xuất
phát điểm từ Nam Bộ như chè bắp, chè bưởi, chè ba ba
Một đặc trưng khác đó chính là chế biến và ăn tại chỗ. Người
miền Nam cho rằng, thưởng thức món ăn kiểu này mới có thể
tận hưởng trọn vẹn hương vị dân dã của nguyên liệu. Một
trong những món ăn thể hiện rõ nét phong cách này chính là
cá lóc nướng trui hay nồi canh chua cá lóc ngay sau buổi tát đìa.
Tiếp theo mình sẽ nói về các loại trang
phục cổ truyền của vài dân tộc miền Nam Bộ.
Đầu
tiên Trang phục dân tộc Hoa :
Trang phục phụ nữ thì có:
Áo cổ truyền
-Ngoài việc mặc một chiếc "sườn xám" may dài thì
người Hoa còn có chiếc áo dùng để mặc thường
ngày. -Áo khá khăn, dài đến ngang hông, cổ áo
cao và được xẻ nách ở phía bên phải, được cài
chéo lại bằng những chiếc cúc vải. -Các vạt áo sẽ
được ghép bằng viền vải có màu sắc rực rỡ, chủ
yếu là màu vàng, đỏ và xanh.
-Cổ áo cũng được tạo điểm nhấn bằng các hoa
văn lượn sóng, hình các bông hoa hay họa tiết cổ truyền.
Quần tạp dề
- Phụ nữ Hoa sẽ mặc áo phối cùng với quần, thường
có màu đen, là kiểu quần chân què, cạp lá tọa và có
ông suông dài rộng đến mắt cá chân.
- Người ta sẽ cố định quần bằng cách quấn cạp,
sau này kết hợp thêm thắt lưng bằng vải có màu
sáng rộng khoảng 15 - 20cm, dài 200cm.
● Trang phục đàn ông : - Áo nam giới
+Với những người lớn tuổi, áo của họ sẽ có màu đen đơn
sắc, cổ áo mau đứng, thân áo dài che hết thắt lưng, có 2 tà,
mỗi tà có túi, túi to ở trên túi nhỏ.
+Áo sử sử dụng cúc vải để cài, hàng cúc thường rất sát nhau.
+ Còn với các bạn thanh niên thì áo thường dài qua đầu
gối, hàng cúc được làm bằng vải và thường là hàng số lẻ để
mang tới sự may mắn. Áo thanh niên sẽ có màu sắc đa dạng
hơn với những người lớn tuổi. - Quần nam giới
+Quần của nam thường là quần đen, được làm bằng vải
cứng, là kiểu quần chân què có cạp lá tọa, đũng rộng và ống
rộng để dễ dàng di di chuyển.
+Họ sẽ phối cùng với giày hoa văn có hở ở đầu mũi giày.
Thanh niên trẻ là kiểu giày có màu, còn với người lớn tuổi thường là giày đen.
Thứ hai Trang phục dân tộc Khmer :
Trang phục đàn ông :
+ Đối với các chàng trai, khi vận trên mình bộ trang
phục truyền thống biểu diễn bên dàn nhạc ngũ âm thì tạo
nên sự mạnh mẽ, tài hoa và nam tính.
+ Chú rể thì mặc một chiếc Hol đỏ thẫm, áo ngắn trắng
hay màu, tay dài, cổ cứng, xẻ ngực, giữa cài khuy, khăn
vắt vai trái và đeo con dao cưới bên hông với ý nghĩa bảo vệ cô dâu”.
Trang phục phụ nữ :
+. Phụ nữ Khmer thường mặc nhiều loại váy khác nhau nhưng
người ta thấy thường xuyên nhất là Sămpết chôn Kpal. +Đây
là loại váy được làm bằng vải rộng, khi vận quấn quanh
người, phần còn lại luồn qua hai chân thành một loại quần phồng ngắn.
+ Đặc biệt, nét đẹp trong trang phục truyền thống của người
Khmer còn được thể hiện rõ nhất vào ngày cưới. cô dâu mặc
áo dài màu vàng thêu kim tuyến và đính hạt cườm ở phía
trước. Đồ trang sức trong lễ cưới cổ truyền của phụ nữ Khmer
chủ yếu làm bằng hạt cườm, đồng.
Cuối cùng Trang phục dân tộc Chăm :
● Trang phục đàn ông :
+ Nam giới mặc áo và xà rông, còn phải đội nón cả khi ra
khỏi nhà lẫn ở trong nhà. +Thông dụng là nón kapeakl . Nón
này được làm bằng vải nỉ, nhung đen, hoặc chỉ trắng… trên
nón có thể thêu thêm hoa văn.
+ Thường ngày nam giới mặc áo tự do, trong những dịp quan
trọng thường mặc áo sơ-mi. Tuy nhiên, chiếc áo truyền thống
của phái nam là áo chvéa. Ðây là “loại áo rộng màu trắng, dài
quá mông, cổ cao khoảng 3-4cm, từ cổ xẻ dọc xuống tới ngực
áo và cài nút, tay áo dài và hơi rộng, áo có hai túi phía dưới “ .
Trang phục nữ giới :
+ Phụ nữ từ 15 tuổi trở lên bắt buộc phải choàng khăn, trẻ
em dưới 15 tuổi có thể choàng hoặc không.
+Khăn choàng tóc có tên là khanh ma-om hay còn gọi là
matera, thường được làm từ vải mịn và mỏng.
+ Y phục phụ nữ Chăm phổ biến là áo tay ngắn (như áo túi
của người Việt) mặc với váy dài tới gót chân, bít tà. Khi có
khách hay đi ra đường, họ mặc váy với áo dài tay và có chiếc
khăn dài đội đầu hoặc vắt chéo qua cổ buông mối ra phía trước để che mặt .
Tiếp đến ta sẽ qua Nhà vùng Nam Bộ
Nhà thường được chia thành 3 loại:
• Nhà ba gian Nam Bộ
- Các ngôi nhà thường được chia thành ba khoảng trống:
sân trước, phòng khách và phòng ngủ.
- Các cửa ra vào thường được thiết kế lớn để có thể thông
gió và ánh sáng tốt hơn.
- Màu sắc; đa dạng và sinh động. Thường là các màu nổi
bật như đỏ, xanh dương, vàng và trắng
- Vật liệu: gỗ và gạch
• Mô hình nhà kiến trúc nhà miền Tây
Nam Bộ điển hình vùng sông nước
- Đây là kiểu nhà về cơ bản sẽ giống những căn nhà
truyền thống, nhưng khác biệt ở chỗ ngôi nhà này hoàn
toàn nổi trên mặt nước
- Cấu tạo của ngôi nhà được chia làm 2 phần, phần nổi
trên mặt nước và phần chìm bên dưới.
- Phần nhà nổi sẽ cần chú trọng đến việc lựa chọn vật liệu
sử dụng như gỗ, tôn, nhựa,… Phía dưới nền nhà được
thiết kế một miếng phao, một miếng xốp dày, cứng để
có thể giảm được áp lực của căn nhà lên mặt nước, giúp căn nhà không bị chìm.
• Kiến trúc nhà sàn chống
- Đây là kiểu nhà sàn cất dọc theo kênh rạch
- Ở miền Tây, nhà sàn phổ biến nhất ở các vùng ngập lũ như An Giang, Đồng Tháp
- Tùy theo mực nước lũ ở địa phương nên độ cao của nhà
sàn Nam Bộ không đồng nhất. Có nơi nhà thấp lè tè,
trong khi nơi khác lại cất nhà cao đến 2 – 3 mét. Thông
thường, sàn nhà luôn cao hơn hoặc bằng mặt đường nhựa.
Về những Lễ Hội Nam Bộ thì gồm 4 lễ hội chính:
-Lễ hội tín ngưỡng-tôn giáo:
bao gồm các lễ hội thường niên của đạo Phật, đạo Cao Đài,
đạo Hòa Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hội đền Linh Sơn
Thánh mẫu ở núi Bà Đen,…
-Lễ hội nông nghiệp
Gồm các lễ hội nhằm mục đích thể hiện văn hóa lúa nước lâu
đời, phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của các địa phương
như Lễ hội trái cây Nam Bộ, Lễ tế Thần Nông ở Cà Mau,....
-Lễ hội Ngư nghiệp:
Lễ hội Nghinh Ông là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời
sống văn hóa và tâm linh của ngư dân. Lễ hội tôn vinh tục thờ
cúng cá Ông (cá Voi), là vị thần cứu tinh, thiêng liêng của ngư
dân trên biển, cầu mong biển lặng, gió hòa, ngư dân may
mắn, thuận lợi, vượt qua mọi khắc nghiệt của bão tố, thiên tai
để thành công trong những chuyến ra khơi
- Đặc biệt các lễ hội văn hóa - lịch sử:
Ở các đình làng, thường xuyên có các lễ hội tiến hành vào
đầu năm và cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng, thần linh và các
bậc tiền hiền, hậu hiền có công khai khẩn, khai cơ giúp dân
an cư lạc nghiệp. Không thể không kể đến lễ tết cổ truyền
như tết Nguyên đán, tết Đoan Ngọ,….
Tiếp theo mình sẽ mời bạn Đăng Sơn thuyết trình
những phần sau.