Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối học phần Triết học Mac-Lênin

Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa cn lý tuyệt đối
chân lý tương đối:
1, Định nghĩa:
- Chân lý là gì? Theo quan niệm của triết học Mac-Leenin, chân lý là
trithức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Dựa o sự nhận thức của con người đối với toàn din hiện thực khách
quan nên đã chia sự nhận thức về chân lý thành hai tính chất:
+ Chân tuyệt đối: Chân lý tuyệt đối thực chất chỉ chân hoàn tn
đúng đn. Tức ý thức th xác định đúng đắn hành vi của con người
trong một thời gian nhất định, trong một phạm vi nhất định trong những
điều kiện nhất định. “Ý thức” này có thlà ý thức do chính b não sản sinh
ra. Hoặc cũng có thể là ý thức của những người khác ở trong sách.
+ Chân lýơng đối: Chân tương đối thực ra là chỉ những chân lý không
hoàn toàn chính xác tuyệt đối. Hay cũng có thể nói rằng, chân lý tương đối
bao gồm chân chính xác tuyệt đi. Và ng bao gm cả chân lý không
hoàn toàn chính xác tuyệt đối.
- Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân tương đối: sự nhận
thứcchân lý tuyệt đối phải thông qua ng loạt các chân tương đối. V.I
Lenin nhấn mạnh “… theo bản chất của nó, duy của con người th
cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này
chỉ là tổng snhng chân lý tuyệt đối….”. Vậy nên, mối quan hgiữa chân
tuyệt đối và chân tương đối đó chính là. Chân tương đối bao gồm
chân lý tuyệt đối. Có những cn lý tương đi đang đợi đphát triển thành
chân lý tyệt đối.
2, Ví dụ minh chứng cho mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý
tương đối:
lOMoARcPSD|36215 725
- Người xưa có câu: người là sắt, cơm là thép, một bữa không ăn, đói
cồn cào. Chân này thực ra một chân lý tương đi. Bởi sáng nào tôi
cũng không ăn cơm. Chân tuyệt đối trong đó chính là: một ngày không
ăn cơm, đối không chết. 100 ngày không ănm chắc chắn sẽ chết.
- Trong giới hạn mặt phẳng (có độ cong bằng 0) thì tổng các góc trong
của tam giác tuyệt đối bằng 2 vuông (tính tuyệt đối), nhưng nếu điều kiện
đó thay đổi đi (có độ cong khác 0) thì định lý đó không còn đúng nữa (tính
tương đối), nó cần phải được bsung bằng định mới (sự phát triển quá
trình nhận thức dần tới chân lý đầy đủ hơn - tức chân lý tuyệt đối).
- Hai khẳng định sau đây đều chân lý, nhưng chlà chân tương
đối: Trong hóa học, (1) Bản chất NaAlO2 tính bazơ; (2) Bản chất
NaAlO2 tính axit. Trên cơ shai chân đó có thể tiến tới một khẳng
định đầy đủ hơn: NaAlO2 là một chất lưỡng tính.
-
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và
chân lý tương đối: 1, Định nghĩa: -
Chân lý là gì? Theo quan niệm của triết học Mac-Leenin, chân lý là
trithức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Dựa vào sự nhận thức của con người đối với toàn diện hiện thực khách
quan nên đã chia sự nhận thức về chân lý thành hai tính chất:
+ Chân lý tuyệt đối: Chân lý tuyệt đối thực chất là chỉ chân lý hoàn toàn
đúng đắn. Tức là ý thức có thể xác định đúng đắn hành vi của con người
trong một thời gian nhất định, trong một phạm vi nhất định và trong những
điều kiện nhất định. “Ý thức” này có thể là ý thức do chính bộ não sản sinh
ra. Hoặc cũng có thể là ý thức của những người khác ở trong sách.
+ Chân lý tương đối: Chân lý tương đối thực ra là chỉ những chân lý không
hoàn toàn chính xác tuyệt đối. Hay cũng có thể nói rằng, chân lý tương đối
bao gồm chân lý chính xác tuyệt đối. Và cũng bao gồm cả chân lý không
hoàn toàn chính xác tuyệt đối. -
Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối: sự nhận
thứcchân lý tuyệt đối phải thông qua hàng loạt các chân lý tương đối. V.I
Lenin nhấn mạnh “… theo bản chất của nó, tư duy của con người có thể
cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này
chỉ là tổng số những chân lý tuyệt đối….”. Vậy nên, mối quan hệ giữa chân
lý tuyệt đối và chân lý tương đối đó chính là. Chân lý tương đối bao gồm
chân lý tuyệt đối. Có những chân lý tương đối đang đợi để phát triển thành chân lý tyệt đối.
2, Ví dụ minh chứng cho mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối: lOMoARc PSD|36215725 -
Người xưa có câu: người là sắt, cơm là thép, một bữa không ăn, đói
cồn cào. Chân lý này thực ra là một chân lý tương đối. Bởi sáng nào tôi
cũng không ăn cơm. Chân lý tuyệt đối ở trong đó chính là: một ngày không
ăn cơm, đối không chết. 100 ngày không ăn cơm chắc chắn sẽ chết. -
Trong giới hạn mặt phẳng (có độ cong bằng 0) thì tổng các góc trong
của tam giác tuyệt đối bằng 2 vuông (tính tuyệt đối), nhưng nếu điều kiện
đó thay đổi đi (có độ cong khác 0) thì định lý đó không còn đúng nữa (tính
tương đối), nó cần phải được bổ sung bằng định lý mới (sự phát triển quá
trình nhận thức dần tới chân lý đầy đủ hơn - tức chân lý tuyệt đối). -
Hai khẳng định sau đây đều là chân lý, nhưng chỉ là chân lý tương
đối: Trong hóa học, (1) Bản chất NaAlO2 có tính bazơ; (2) Bản chất
NaAlO2 có tính axit. Trên cơ sở hai chân lý đó có thể tiến tới một khẳng
định đầy đủ hơn: NaAlO2 là một chất lưỡng tính. -