Vì sao nói Triết lý kinh doanh là cốt lõi của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Vì sao nói Triết lý kinh doanh là cốt lõi của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 44729304
Vì sao nói Triết lý kinh doanh là cốt lõi của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp?
- Triết lý kinh doanh là gì?
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát, sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ
thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ
thể kinh doanh.
- Văn hoá doanh nghiệp là gì?
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán
quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình cảm,
cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi
và thực hiện các mục đích.
- Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành. Mỗi thành tố của văn hóa
doanh nghiệp có một vị trí, vai trò khác nhau trong một hệ thống chung. Hạt nhân
của nó là các triết lý giá trị.
Triết lý kinh doanh là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, nằm trong tầng sâu
nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh nghiệp. Nó thể hiện tầm nhìn, sứ mệnh và giá
trị cốt lõi của doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp có nền tảng văn hóa mạnh thì
trước hết phải có triết lý kinh doanh mạnh, có tầm ảnh hưởng sâu sắc. Triết lý kinh
doanh không phải chỉ là những ý tưởng, lý tưởng nằm trong suy nghĩ, trên giấy tờ
mà phải thẩm thấu vào các lớp khác của văn hóa doanh nghiệp, được hiện thực hóa
qua hoạt động của doanh nghiệp đó, chứa đựng trong sản phẩm và kết quả của
chính doanh nghiệp đó tạo ra.
Triết lý kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nó phản ánh
tinh thần, ý thức của doanh nghiệp ở mức cơ bản nhất, có tính khái quát và rất khó
thay đổi. Một khi đã phát huy được tác dụng nó sẽ trở thành tư tưởng chung và khi
cơ cấu doanh nghiệp có thay đổi thì triết lý đó vẫn giữ nguyên giá trị.
Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi là phương thức hoạt động, quản lý của doanh
nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hoá doanh
nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích
chung. Trong khi các yếu tố khác của văn hoá doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ
lOMoARcPSD| 44729304
mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh
nghiệp trở thành nền tảng của văn hoá doanh nghiệp.
Không phải ngẫu nhiên mà ở Nhật Bản, khoảng 200 ngàn nhân viên hãng
Matsushita Electric vẫn đọc và hát triết lý công ty mỗi ngày làm việc. Họ cảm nhận
được lý tưởng của công ty thấm sau vào tim óc họ. Khiến cho họ làm việc nhiệt
tình phấn khích vì những mục tiêu cao cả. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là công cụ
tốt nhất để thống nhất hành động của nhân viên trong một tinh thần chung.
Tóm lại, triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp. Nó có
vai trò quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này. Qua đó, nó góp
phần tạo nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp
có vị trí quan trọng nhất trong số các yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp.
Minh hoạ với một doanh nghiệp ở Việt Nam.
TẬP ĐOÀN VINGROUP
- Tên doanh nghiệp: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP
- Loại hình: Công ty cổ phần
- Khẩu hiệu: Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp
- Triết lý kinh doanh của tập đoàn Vingroup
1. Tầm nhìn (mục tiêu)
Vingroup định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp –
Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực”
Vingroup định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp –
Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo
hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên thị trường quốc
tế.
2. Sứ mệnh
Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”
Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm – dịch vụ đẳng cấp với chất lượng
quốc tế và am hiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạo cao. Bên
cạnh giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm – dịch vụ đều chứa đựng
những thông điệp văn hoá, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu chính đáng của khách
hàng.
lOMoARcPSD| 44729304
Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển; cam kết trở
thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông; luôn gia tăng các giá trị
đầu tư hấp hẫn và bền vững.
Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động,
sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng
cho tất cả nhân viên.
Đối với xã hội: Hài hoà lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích
cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công
dân và niềm tự hào dân tộc.
3. Các giá trị cốt lõi
Hệ thống giá trị cốt lõi của Tập đoàn Vingroup “Tín-Tâm-Trí-Tốc-Tinh-Nhân” -
Tín: Vingroup nỗ lực hết mình đảm bảo các cam kết về chất lượng sản phẩm và
dịch vụ.
- Tâm: Vingroup coi trọng khách hàng, coi sự hài lòng của khách hàng là
thước đo thành công, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu.
- T: coi trọng sáng tạo, đề cao chủ trương về một Doanh nghiệp học tập,
vươn lênchính mình.
- Tốc: đề cao khát vọng tiên phong, coi trọng tốc độ nhưng luôn lấy câu
“không nhanh ẩu đoảng” để tự răn mình.
- Tinh: Xây dựng đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủ đức, tài, tập hợp những con
người tinh hoa làm nên những sản phẩm - dịch vụ tinh hoa.
- Nhân: xây dựng các mối quan hẹ bằng sự thiện chí, thân ái, coi trọng người
lao động…
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Vì sao nói Triết lý kinh doanh là cốt lõi của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp?
- Triết lý kinh doanh là gì?
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát, sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ
thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh.
- Văn hoá doanh nghiệp là gì?
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán
quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình cảm,
cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi
và thực hiện các mục đích.
- Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành. Mỗi thành tố của văn hóa
doanh nghiệp có một vị trí, vai trò khác nhau trong một hệ thống chung. Hạt nhân
của nó là các triết lý giá trị.
Triết lý kinh doanh là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, nằm trong tầng sâu
nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh nghiệp. Nó thể hiện tầm nhìn, sứ mệnh và giá
trị cốt lõi của doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp có nền tảng văn hóa mạnh thì
trước hết phải có triết lý kinh doanh mạnh, có tầm ảnh hưởng sâu sắc. Triết lý kinh
doanh không phải chỉ là những ý tưởng, lý tưởng nằm trong suy nghĩ, trên giấy tờ
mà phải thẩm thấu vào các lớp khác của văn hóa doanh nghiệp, được hiện thực hóa
qua hoạt động của doanh nghiệp đó, chứa đựng trong sản phẩm và kết quả của
chính doanh nghiệp đó tạo ra.
Triết lý kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nó phản ánh
tinh thần, ý thức của doanh nghiệp ở mức cơ bản nhất, có tính khái quát và rất khó
thay đổi. Một khi đã phát huy được tác dụng nó sẽ trở thành tư tưởng chung và khi
cơ cấu doanh nghiệp có thay đổi thì triết lý đó vẫn giữ nguyên giá trị.
Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi là phương thức hoạt động, quản lý của doanh
nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hoá doanh
nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích
chung. Trong khi các yếu tố khác của văn hoá doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ lOMoAR cPSD| 44729304
mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh
nghiệp trở thành nền tảng của văn hoá doanh nghiệp.
Không phải ngẫu nhiên mà ở Nhật Bản, khoảng 200 ngàn nhân viên hãng
Matsushita Electric vẫn đọc và hát triết lý công ty mỗi ngày làm việc. Họ cảm nhận
được lý tưởng của công ty thấm sau vào tim óc họ. Khiến cho họ làm việc nhiệt
tình phấn khích vì những mục tiêu cao cả. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là công cụ
tốt nhất để thống nhất hành động của nhân viên trong một tinh thần chung.
Tóm lại, triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp. Nó có
vai trò quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này. Qua đó, nó góp
phần tạo nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp
có vị trí quan trọng nhất trong số các yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp.
Minh hoạ với một doanh nghiệp ở Việt Nam. TẬP ĐOÀN VINGROUP
- Tên doanh nghiệp: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP
- Loại hình: Công ty cổ phần
- Khẩu hiệu: Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp
- Triết lý kinh doanh của tập đoàn Vingroup 1. Tầm nhìn (mục tiêu)
“ Vingroup định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp –
Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực”
Vingroup định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp –
Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo
hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế. 2. Sứ mệnh
“ Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”
Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm – dịch vụ đẳng cấp với chất lượng
quốc tế và am hiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạo cao. Bên
cạnh giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm – dịch vụ đều chứa đựng
những thông điệp văn hoá, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu chính đáng của khách hàng. lOMoAR cPSD| 44729304
Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển; cam kết trở
thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông; luôn gia tăng các giá trị
đầu tư hấp hẫn và bền vững.
Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động,
sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên.
Đối với xã hội: Hài hoà lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích
cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công
dân và niềm tự hào dân tộc. 3. Các giá trị cốt lõi
Hệ thống giá trị cốt lõi của Tập đoàn Vingroup “Tín-Tâm-Trí-Tốc-Tinh-Nhân” -
Tín: Vingroup nỗ lực hết mình đảm bảo các cam kết về chất lượng sản phẩm và dịch vụ. -
Tâm: Vingroup coi trọng khách hàng, coi sự hài lòng của khách hàng là
thước đo thành công, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu. -
Trí: coi trọng sáng tạo, đề cao chủ trương về một Doanh nghiệp học tập, vươn lênchính mình. -
Tốc: đề cao khát vọng tiên phong, coi trọng tốc độ nhưng luôn lấy câu
“không nhanh ẩu đoảng” để tự răn mình. -
Tinh: Xây dựng đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủ đức, tài, tập hợp những con
người tinh hoa làm nên những sản phẩm - dịch vụ tinh hoa. -
Nhân: xây dựng các mối quan hẹ bằng sự thiện chí, thân ái, coi trọng người lao động…