Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

182 91 lượt tải Tải xuống
1. Khái niệm khoa học xã hội và nhân văn
Khoa học xã hội và nhân văn là khoa học về con người trong các mqh nhân tạo với thế giới, với xã hội,
với chính mình, bao gồm các bộ môn khoa học xã hội và các bộ môn khoa học nhân văn.
2. Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI.
a) Nhân cách
Nhân cách
Hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá bởi mối quan hệ qua lại của
người đó với người khác, với tập thể, với xã hội, với thế giới xung quanh.
Là con người xét về mặt bản chất xã hội, hoạt động xã hội và giá trị xã hội của người đó.
Được hình thành và phát triển theo tiến trình sống của con người.
Cấu trúc của nhân cách gồm đức và tài.
Xây dựng nhân cách con người vừa là đặc điểm, vừa là thế mạnh của khxhvnv.
Con người tồn tại với con người tự nhiên và con người xã hội, nhân cách thuộc phạm trù
con người xã hội.
Nhân cách không tự nhiên sinh ra mà hình thành trong cả tiến trình sống của con người.
Nhân cách là kết quả của quá trình học vấn, kiến thức và kinh nghiệm là ptien để con người cả
tiến nhân cách. Tuy nhiên, vai trò quan trọng vẫn là vai trò của đời sống, nó ảnh hưởng tới nhân
cách cả về hành vi, nhận thức.
Mạnh Mẫu để tìm hoàn cảnh sống thích hợp cho con trai học tập nên đã nhiều lần chuyển nơi ở.
Ban đầu, họ chuyển tới gần bãi tha ma, Mạnh Tử thường xuyên chơi xây mộ, khóc như người ta
khóc đám ma. Sau đó, họ chuyển tới ở gần lò giết mổ, trong hoàn cảnh ấy, Mạnh Tử học được
cách cãi vã y hệt ngoài chợ. Cuối cùng, họ chuyển đến sống gần trường học, từ đó Mạnh Tử
chuyên tâm học hành. Đó là ví dụ cho việc đời sống ảnh hưởng tới nhân cách con người.
Nhân cách là kết quả của tác động xã hội và tính tích cực của mỗi cá nhân
Khxhvnv với những phương diện nhân cách của con người
Các phương diện trên không tách biệt nhau 1 cách tuyệt đối mà có liên quan đến nhau.
b) Khxhvnv và những phương diện nhân cách con người
nhân
cách
chân,
thi n, mĩ
văn hóa
l ch s dân t c
hoàn
thi n
nhân cách
Nhân cách từ pdien VH
Nhận thức và hành vi văn hóa.
Vai trò, vị trí cyar các ngành/môn: văn hóa học.
Nhân cách từ phương diện chân, thiện, mĩ
Chân: thẳng thắn, chân thực
Thiện: lòng tốt, tình yêu thương
Mĩ: cái đẹp
Vị trí, vai trò của các ngành/môn: triết học, văn học, nghệ thuật học.
Nhân cách từ pd lịch sử
Nhân cách là 1 ptru lịch sử, yếu tố lịch sử trong nhân cách, sự vận động mang tính lịch sử
của nhân cách.
Ý thức về lịch sử, niềm tự hào trước lịch sử.
Vai trò, vị trí của các ngành/môn: sử học, khảo cổ học
Nhân cách từ pd dt
Yếu tố dt, truyền thống là yếu tố chung cho con người thuộc 1 cộng đồng dân tộc.
Ý thức dt, niềm tự hào trc truyền thống dt.
Vtro, vtri của các ngành/môn: dt học.
Nhân cách và sự tự hoàn thiện nhân cách
Trong tiến trình sống, con người cải tạo xã hội, đồng thời cải tạo chính mình.
Vai trò của giáo dục và tự giáo dục.
Trong xã hội hiện nay, vị trí của khoa học xã hội và nhân văn đối với việc hình thành nhân cách của con
người là rất quan trọng. Thức nhất, việc giáo dục trẻ em về văn hóa, lịch sử đất nước hình thành nên lòng
yêu nước, lòng tự tôn, tự hào dân tộc từ nhỏ, tạo dựng ý thức về chủ quyền đất đai của đất nước; nhất là
trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền biển đông hiện nay, gần đây nhất thông báo đơn
phương quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông của Trung Quốc, xâm phạm chủ quyền đối với các vùng
biển ở Việt Nam. Thứ hai, tự giáo dục cũng là một nhân tố quan trọng của khxhvnv trong việc hình thành
nhân cách. Lấy dụ về luật Hoàng Duy Hùng, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam do đọc
thông tin một chiều, trong những năm gần đây đã tìm hiểu được thông tin đúng từ nhiều nguồn, ông thay
đổi lập trường, chuyển sang đối thoại và chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc, thường xuyên đánh giá cao
những hoạt động ngoại giao của Việt Nam, ông gọi đây là “hành trình tìm về cờ tổ quốc”, qua đó ta thấy
vai trò của việc giáo dục và việc tự giáo dục đúng cách là rất quan trọng. Tuy nhiên, nhân cách con người
không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hướng tốt hơn. Theo dòng thời sự, vụ án của Nguyễn Xuân
Đường (Đường Nhuệ) bị khởi tố do có hành vi thu trái phép 500.000 đồng mỗi ca đi hỏa táng các đám ma
ở Thái Bình, đây dấu hiệu cho việc nhân cách xuống cấp của một bộ phận con người, rất cần biện
pháp sửa đổi.
3. Những đặc điểm cơ bản của khxhvnv
khxhvnv khtn
Mục
đích
- Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về
các htg, ql XH
+ nhận thức thế giới xung quanh bản thân
một cách khách quan.
+ định hướng hành động.
+ trau dồi kiến thức để xây dựng kt, ct, xh
- Nhân thức, tả tiên đoán về các htg, ql
tự nhiên dựa trên những dấu hiệu được chắc
chắn, bảo vệ con người, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
Đối
tượng
- Con người – con người trong hệ thống quan
hệ “con người và thế giới”, “con người và xã
hội”, “con người và chính mình”
- Các htg, ql tự nhiên xảy ra ở trái đất, vũ trụ
Phạm vi
ngc
- KHXH: kinh tế học, chính trị học, hội
học, văn hóa học, nhà nước và pl,…
- KHNV: văn học, ngôn ngữ học, lịch sử,
nhân loại học,…
- Vật chất: Toán tin, hóa lí, thiên văn, khoa học
trái đất
- Sự sống: sinh học
Phương
pháp
- Trừu tượng hóa - Cụ thể hóa (xác minh bằng thực nghiệm).
Sản
phẩm
- Hệ giá trị tinh thần, mang tính trừu tượng
- Được thực tế kiểm nghiệm sau 1 thời gian
áp dụng vào cuộc sống.
- Gắn chặt với hệ tư tưởng
- Kết quả của các nước khác chỉ ý nghĩa
tham khảo
- Mạng tính cụ thể, chính xác.
- Được nghiên cứu trước khi sử dụng
- Ít gắn với hệ tư tưởng
- Mang hiệu quả kinh tế trực tiếp
4. Những đặc tính của khoa học xã hội và nhân văn
Tính lịch sử
Xã hội, con người luôn gắn với hoàn cảnh lịch sử
Sự vận động của các hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Vd: Về văn hóa chào hỏi, người Việt có câu “ Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Ngày trước ai gặp
nhau cũng ăn trầu, gặp nhau đứng lại chào hỏi, mời nhau ăn một miếng trầu, ngày nay ta chỉ
cần mỉm cười hoặc gật đầu.
Tính dân tộc, tính vùng miền, khu vực
Do ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, hội, những hiện tượng khoa học hội mang
những đặc điểm riêng của dân tộc, đia phương
Vd: Về văn hóa đeo khẩu trang giữa phương Đông phương Tây trong đại dịch COVID-19:
Người phương Đông quan niệm đeo khẩu trang giúp mình phòng tránh được dịch bệnh lây lan
nên ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường khi tiếp xúc với người khác; bên cạnh đó, người
phương Tây cho rằng khẩu trang chỉ đeo khi mình làm việc xấu, hoặc mình không được đẹp, nên
thời gian đầu của đại dịch, bất cứ ai đeo khẩu trang đều bị coi là người xấu, bị cộng đồng xa lánh.
Lưu ý tính phổ cập trong địa phương, dân tộc tính hạn hữu trong giao lưu quốc tế của
KHXHVNV.
Tính tư tưởng
Thế giới quan, nhân sinh quan luôn ảnh hưởng, chi phối tới việc nhìn nhận, đánh giá một hiện
tượng xã hội, con người
Vd: Trong xã hội nam quyền phong kiến, nữ quyền là một vấn đề rất xa xôi. Với quan niệm trọng
nam khinh nữ, chỉ cho đàn ông đi thi, làm các chức vụ cao, người phụ nữ phải nhà, thuở nhỏ
theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng mất thì theo con, không có quyền định đoạn bất cứ điều gì.
Còn trong xã hội hiện nay, nam nữ đều bình đẳng, quyền lợi của người phụ nữ được đánh giá cao.
Tính liên ngành
Con người trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên, với xã hội, với chính mình.
Liên ngành giữa khxhvnv với khtn, giữa các ngành trong khxhvnv (văn hóa-lsu-triết-văn học
nghệ thuật,…)
Vd: Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử (lịch sử đất
nước được các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần giữ vững), văn hóa (nền văn hiến có từ ngàn năm), tâm
lí (kể các tội ác của quân giặc, đánh vào tâm lí binh lính, người dân),…
Tính khách thể và tính chủ thể
Các hiện tượng khoa học hội mang tính quy luật, đã là quy luật thì luôn mang tính khách
quan, cần tôn trọng tính khách quan của đối tượng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu phản ánh
đúng quy luật khách quan.
Hiện tượng khoa học xã hội, con người được nhìn nhận, đánh giá qua quan điểm thái độ, tình
cảm của cá nhân tính chủ thể giữ vai trò quan trọng.
Vd: Việc nhìn nhận hiện tượng người Việt Nam nước ngoài về Việt Nam khi đại dịch covid
bùng phát thể hiện quan điểm nhân. Khi đất nước đang khó khăn về kinh tế, họ chọn rời bỏ
quê hương để ra nước ngoài kiếm lợi ích cho bản thân, khi bản thân họ gặp khó khăn, họ lại chọn
con đường quay về tổ quốc thay vì ở lại nơi cho họ lợi nhuận.
5. Những phương pháp nghiên cứu cơ bản
Phương pháp định tính, định lượng
Phương pháp định lượng
- Khái niệm: Là thu thập thông tin dạng số, đưa ra kết quả dựa trên phân tích thống để xđ
xu hướng trong tập dữ liệu số, thu được sự thật từ số liệu, từ đó đưa ra quyết sách.
Vd: Bài khảo sát kết luận rằng các bệnh nhân trung bình phải chờ 2 tiếng trong phòng chờ
của một bác sĩ X trước khi được gọi tên.
- Vị trí: phương pháp chú ý đến bình diện cá biệt, không phải phổ quát -> chiếm vị trí không
đáng kể
- Những ngành sd: tâm lí, kte học, xh học, ct học, tiếp thị, y tế công cộng,…
- Bp ngc: ksat số liệu, thống kê, đo lường.
- Ưu điểm: kq dễ đo lường, mang tính đại diện, tính khách quan, có khả năng mở rộng dữ liệu
thành dự đoán.
- Hạn chế: chi phí cao, thời gian chậm, không giải thích được sự việc
Phương pháp định tính
- Khái niệm: 1 pp tiếp cận tìm cách tả, phân tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con
người từ quan điểm của nhà ngc, tl câu hỏi tsao, làm tn
Vd: Nghiên cứu xu hướng thời trang giới trẻ cho thấy giới trẻ thường chọn mẫu đồ A thay vì
mẫu đồ B, từ đó nhà sản xuất điều chỉnh việc sản xuất theo xu hướng.
- Vị trí: quan trọng
- Những ngành sd: các ngành khxhvnv đều sd
- Bp ngc: pv sâu, pv cá nhân, pv nhóm
- Ưu điểm: chi phí thấp, t.hiện nhanh, mẫu nhỏ nhưng đa dạng, đào sâu dữ liệu ngay trong pv
- Hạn chế: mang tính chủ quan, khả năng khái quát bị hạn chế, nói được tc nhưng không biết
có qtrong không
Pp lịch sử
- Khái niệm: tái hiện trung thực sự việc, htg theo tiến trình lịch sử; ngc sự việc, htg trong bối
cảnh lịch sử.
- Nv: ngc phục dựng đầy đủ qúa trình ra đời, điều kiện hình thành ptrien của sự việc
htg, dựng lại sv htg như đã xảy ra.
Vd: khi ngc về ptrao Cần Vương, nhà ngc tìm kiếm tư liệu chính xác và đầy đủ nhất để mô tả
quá trình hình thành mâu thuẫn, cbi lực lượng, bùng nổ đến lúc thất bại hoàn toàn theo đúng
trình tự diễn ra.
- 1 số nguyên tắc:
+ Tính biên niên: trình bày qt đúng như trình tự đã diễn ra
+ tính toàn diện: khôi phục mọi mặt, yếu tố, bước phát triển của sv htg
+ tính minh xác: nguồn dữ liệu phải chính xác, sv htg phải đc ngc chân thực, khách quan.
+ tính liên kết: làm sáng tỏ các mlh của sv htg với các sv htg xq.
- 1 số pp cụ thể:
+ pp lịch đại: ngc quá khứ theo các gđ phát triển trước kia của sv htg
+ pp đồng đại: xđ các htg, qt khác nhau xảy ra cùng 1 thời điểm, có lq đến nhau.
+ pp phân kì: ngc các qt lịch sử, làm sáng tỏ nd và đặc điểm các gđ phát triển, các thời kì bdoi
về chất của sv htg.
Pp thực nghiệm
- Khái niệm: dựa trên quan sát, phân loại, nêu giả thuyết và kiểm nghiệm dựa trên thí nghiệm
để ủng hộ/bác bỏ gt
- Pp quan sát trong thực nghiệm:
+ Quan sát là pp tri giác có mục đích, có kế hoạch 1 sk, htg, qt trong những hoàn cảnh tự nhiên
khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sk cụ thể đặc trưng cho qt diễn biến của sk, htg đó.
+ Quan sát sử dụng trong: phát hiện vde ngc hoặc đặt giả thuyết
+ Quan sát bao gồm: quan sát có hệ thống, ghi âm, mô tả, pt, gt các hvi con người
- Phân loại:
+ Theo mức độ chuẩn bị:
Quan sát có cbi: dạng qsat người đi ngc đã tác động những yếu tố nào của hướng
ngc, tập trung vào yếu tố đó.
Quan sát không cbi: chưa xđ được yếu tố mà đề tài ngc quan tâm.
+ Theo sự tgia của người qs:
Qs có tham dự: đtv tgia vào nhóm đtg qs
Qs không có tham dự: đtv đứng ngoài qs
+ Theo mức độ công khai của người qs
+ Số lần qs
- Ưu điểm: thông tin phong phú, đa dạng về đtg ngc, dễ sd, ít tốn kém.
- Hạn chế: thông tin chủ quan, có thể sai
6. Ngc khxhvnv
Thực trạng
- Con đường phát triển của VN là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, là độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH. Để thực hiện mục tiêu ấy, đất nước ta đang tiến hành đổi mới, đẩy mạnh CNH-
HDH, mở cửa chủ động hội nhập quốc tế, hợp tác song phương đa phương, phát huy nội
lực và khai thông ngoại lực.
- Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khxhvnvnước ta hiện nay cần tập trung vào nghiên cứu
luận. Đây những nghiên cứu cơ bản,hệ thống các vấn đề triết học kinh tế chính trị
quan hệ trực tiếp với sự phát triển của con người VN, đất nướcdân tộc VN, hội VN trong
lịch sử và hiện đại, trong bước chuyển từ truyền thống tới hiện đại.
Vấn đề nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam
- Thời đại ngày nay và sự phát triển dân tộc trong một thế giới đang biến đổi.
- Chủ nghĩa M-Ln và chủ nghĩa xã hội: lịch sử, lý luận, những thử thách trong thực tiễn và những
nhận thức mới.
- Di sản HCM:tưởng, lý luận, phương pháp phong cách. Giáo dục nhận thức, vận dụng
phát triển. HCM học VN học những ngành khoa học cần đầu cho phát triển nước ta
trong những năm đầu thế kỉ 21.
- Lịch sử tưởng VN những giá trị bài học từ di sản truyền thống đến hệ giá trị hiện đại
hiện nay.
- duy của người VN dt VN, từ truyền thống đến hiện đại. Những đặc điểm, những giá trị
bản sắc, những nhược điểm, hạn chế tiêu cực, những bước chuyển sự hình thànhduy khoa
học lý luận. Đạo đức, lối sống, nhân cách VN.
- Gia đình cộng đồng, nhân hội, giai cấp dân tộc VN những biến đổi lịch sử,
những quan hệ mới đang định hình, những giá trị lựa chọn cho sự phát triển.
- Dân chủ pháp luật, Nhà nước pháp quyền, hội công dân (xã hội dân sự) trong điều kiện
ĐCS cầm quyền, thực hiện đại đoàn kết, hòa hợp dt để ptrien đồng thuận.
- ĐCS lãnh đạo nhà nước và xã hội trong nền kinh tế thị trường, trong cuộc vận động dân chủ hóa
xây dựng nhà nước pháp quyền trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế tri thức, trong chủ
động hội nhập để thực hiện đổi mới và phát triển.
- Cơ cấu kte-xh và hệ thống ct của VN trong nền kinh tế chuyển đổi và xã hội quá độ.
- CNXH trong cải cách, đổi mới những khả năng phát triển, những xu hướng triển vọng
trong sự pt ss với chủ nghĩa tư bản hiện đại, với trào lưu xã hội dân chủ hiện đại và chủ nghĩa
hội dân chủ - những vấn đề đặt ra cho VN.
| 1/6

Preview text:

1. Khái niệm khoa học xã hội và nhân văn
Khoa học xã hội và nhân văn là khoa học về con người trong các mqh nhân tạo với thế giới, với xã hội,
với chính mình, bao gồm các bộ môn khoa học xã hội và các bộ môn khoa học nhân văn.
2. Vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. a) Nhân cách  Nhân cách
 Hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá bởi mối quan hệ qua lại của
người đó với người khác, với tập thể, với xã hội, với thế giới xung quanh.
 Là con người xét về mặt bản chất xã hội, hoạt động xã hội và giá trị xã hội của người đó.
 Được hình thành và phát triển theo tiến trình sống của con người.
 Cấu trúc của nhân cách gồm đức và tài.
 Xây dựng nhân cách con người vừa là đặc điểm, vừa là thế mạnh của khxhvnv.
 Con người tồn tại với con người tự nhiên và con người xã hội, nhân cách thuộc phạm trù con người xã hội.
 Nhân cách không tự nhiên sinh ra mà hình thành trong cả tiến trình sống của con người.
 Nhân cách là kết quả của quá trình học vấn, kiến thức và kinh nghiệm là ptien để con người cả
tiến nhân cách. Tuy nhiên, vai trò quan trọng vẫn là vai trò của đời sống, nó ảnh hưởng tới nhân
cách cả về hành vi, nhận thức.
Mạnh Mẫu để tìm hoàn cảnh sống thích hợp cho con trai học tập nên đã nhiều lần chuyển nơi ở.
Ban đầu, họ chuyển tới gần bãi tha ma, Mạnh Tử thường xuyên chơi xây mộ, khóc như người ta
khóc đám ma. Sau đó, họ chuyển tới ở gần lò giết mổ, trong hoàn cảnh ấy, Mạnh Tử học được
cách cãi vã y hệt ngoài chợ. Cuối cùng, họ chuyển đến sống gần trường học, từ đó Mạnh Tử
chuyên tâm học hành. Đó là ví dụ cho việc đời sống ảnh hưởng tới nhân cách con người.
 Nhân cách là kết quả của tác động xã hội và tính tích cực của mỗi cá nhân
 Khxhvnv với những phương diện nhân cách của con người chân, thiện, mĩ hoàn thi n ệ văn hóa nhân cách nhân cách dân t c ộ l ch s ị ử
Các phương diện trên không tách biệt nhau 1 cách tuyệt đối mà có liên quan đến nhau.
b) Khxhvnv và những phương diện nhân cách con người  Nhân cách từ pdien VH
 Nhận thức và hành vi văn hóa.
 Vai trò, vị trí cyar các ngành/môn: văn hóa học.
 Nhân cách từ phương diện chân, thiện, mĩ
 Chân: thẳng thắn, chân thực
 Thiện: lòng tốt, tình yêu thương  Mĩ: cái đẹp
 Vị trí, vai trò của các ngành/môn: triết học, văn học, nghệ thuật học.
 Nhân cách từ pd lịch sử
 Nhân cách là 1 ptru lịch sử, yếu tố lịch sử trong nhân cách, sự vận động mang tính lịch sử của nhân cách.
 Ý thức về lịch sử, niềm tự hào trước lịch sử.
 Vai trò, vị trí của các ngành/môn: sử học, khảo cổ học  Nhân cách từ pd dt
 Yếu tố dt, truyền thống là yếu tố chung cho con người thuộc 1 cộng đồng dân tộc.
 Ý thức dt, niềm tự hào trc truyền thống dt.
 Vtro, vtri của các ngành/môn: dt học.
 Nhân cách và sự tự hoàn thiện nhân cách
 Trong tiến trình sống, con người cải tạo xã hội, đồng thời cải tạo chính mình.
 Vai trò của giáo dục và tự giáo dục.
Trong xã hội hiện nay, vị trí của khoa học xã hội và nhân văn đối với việc hình thành nhân cách của con
người là rất quan trọng. Thức nhất, việc giáo dục trẻ em về văn hóa, lịch sử đất nước hình thành nên lòng
yêu nước, lòng tự tôn, tự hào dân tộc từ nhỏ, tạo dựng ý thức về chủ quyền đất đai của đất nước; nhất là
trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền ở biển đông hiện nay, gần đây nhất là thông báo đơn
phương quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông của Trung Quốc, xâm phạm chủ quyền đối với các vùng
biển ở Việt Nam. Thứ hai, tự giáo dục cũng là một nhân tố quan trọng của khxhvnv trong việc hình thành
nhân cách. Lấy ví dụ về luật sư Hoàng Duy Hùng, hoạt động chống phá cách mạng ở Việt Nam do đọc
thông tin một chiều, trong những năm gần đây đã tìm hiểu được thông tin đúng từ nhiều nguồn, ông thay
đổi lập trường, chuyển sang đối thoại và chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc, thường xuyên đánh giá cao
những hoạt động ngoại giao của Việt Nam, ông gọi đây là “hành trình tìm về cờ tổ quốc”, qua đó ta thấy
vai trò của việc giáo dục và việc tự giáo dục đúng cách là rất quan trọng. Tuy nhiên, nhân cách con người
không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hướng tốt hơn. Theo dòng thời sự, vụ án của Nguyễn Xuân
Đường (Đường Nhuệ) bị khởi tố do có hành vi thu trái phép 500.000 đồng mỗi ca đi hỏa táng các đám ma
ở Thái Bình, đây là dấu hiệu cho việc nhân cách xuống cấp của một bộ phận con người, rất cần có biện pháp sửa đổi.
3. Những đặc điểm cơ bản của khxhvnv khxhvnv khtn Mục
- Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về
- Nhân thức, mô tả và tiên đoán về các htg, ql đích các htg, ql XH
tự nhiên dựa trên những dấu hiệu được chắc
+ nhận thức thế giới xung quanh và bản thân
chắn, bảo vệ con người, nâng cao chất lượng một cách khách quan. cuộc sống.
+ định hướng hành động.
+ trau dồi kiến thức để xây dựng kt, ct, xh Đối
- Con người – con người trong hệ thống quan - Các htg, ql tự nhiên xảy ra ở trái đất, vũ trụ tượng
hệ “con người và thế giới”, “con người và xã
hội”, “con người và chính mình”
Phạm vi - KHXH: kinh tế học, chính trị học, xã hội
- Vật chất: Toán tin, hóa lí, thiên văn, khoa học ngc
học, văn hóa học, nhà nước và pl,… trái đất
- KHNV: văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, - Sự sống: sinh học nhân loại học,… Phương - Trừu tượng hóa
- Cụ thể hóa (xác minh bằng thực nghiệm). pháp Sản
- Hệ giá trị tinh thần, mang tính trừu tượng
- Mạng tính cụ thể, chính xác. phẩm
- Được thực tế kiểm nghiệm sau 1 thời gian - Được nghiên cứu trước khi sử dụng áp dụng vào cuộc sống.
- Ít gắn với hệ tư tưởng
- Gắn chặt với hệ tư tưởng
- Mang hiệu quả kinh tế trực tiếp
- Kết quả của các nước khác chỉ có ý nghĩa tham khảo
4. Những đặc tính của khoa học xã hội và nhân văn  Tính lịch sử
 Xã hội, con người luôn gắn với hoàn cảnh lịch sử
 Sự vận động của các hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Vd: Về văn hóa chào hỏi, người Việt có câu “ Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Ngày trước ai gặp
nhau cũng ăn trầu, gặp nhau là đứng lại chào hỏi, mời nhau ăn một miếng trầu, ngày nay ta chỉ
cần mỉm cười hoặc gật đầu.
 Tính dân tộc, tính vùng miền, khu vực
 Do ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, xã hội, những hiện tượng khoa học xã hội mang
những đặc điểm riêng của dân tộc, đia phương
Vd: Về văn hóa đeo khẩu trang giữa phương Đông và phương Tây trong đại dịch COVID-19:
Người phương Đông quan niệm đeo khẩu trang giúp mình phòng tránh được dịch bệnh lây lan
nên ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường và khi tiếp xúc với người khác; bên cạnh đó, người
phương Tây cho rằng khẩu trang chỉ đeo khi mình làm việc xấu, hoặc mình không được đẹp, nên
thời gian đầu của đại dịch, bất cứ ai đeo khẩu trang đều bị coi là người xấu, bị cộng đồng xa lánh.
 Lưu ý tính phổ cập trong địa phương, dân tộc và tính hạn hữu trong giao lưu quốc tế của KHXHVNV.  Tính tư tưởng
 Thế giới quan, nhân sinh quan luôn ảnh hưởng, chi phối tới việc nhìn nhận, đánh giá một hiện
tượng xã hội, con người
Vd: Trong xã hội nam quyền phong kiến, nữ quyền là một vấn đề rất xa xôi. Với quan niệm trọng
nam khinh nữ, chỉ cho đàn ông đi thi, làm các chức vụ cao, người phụ nữ phải ở nhà, thuở nhỏ
theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng mất thì theo con, không có quyền định đoạn bất cứ điều gì.
Còn trong xã hội hiện nay, nam nữ đều bình đẳng, quyền lợi của người phụ nữ được đánh giá cao.  Tính liên ngành
 Con người trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên, với xã hội, với chính mình.
 Liên ngành giữa khxhvnv với khtn, giữa các ngành trong khxhvnv (văn hóa-lsu-triết-văn học nghệ thuật,…)
Vd: Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử (lịch sử đất
nước được các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần giữ vững), văn hóa (nền văn hiến có từ ngàn năm), tâm
lí (kể các tội ác của quân giặc, đánh vào tâm lí binh lính, người dân),…
 Tính khách thể và tính chủ thể
 Các hiện tượng khoa học xã hội mang tính quy luật, đã là quy luật thì luôn mang tính khách
quan, cần tôn trọng tính khách quan của đối tượng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu phản ánh đúng quy luật khách quan.
 Hiện tượng khoa học xã hội, con người được nhìn nhận, đánh giá qua quan điểm thái độ, tình
cảm của cá nhân tính chủ thể giữ vai trò quan trọng.
Vd: Việc nhìn nhận hiện tượng người Việt Nam ở nước ngoài về Việt Nam khi đại dịch covid
bùng phát thể hiện quan điểm cá nhân. Khi đất nước đang khó khăn về kinh tế, họ chọn rời bỏ
quê hương để ra nước ngoài kiếm lợi ích cho bản thân, khi bản thân họ gặp khó khăn, họ lại chọn
con đường quay về tổ quốc thay vì ở lại nơi cho họ lợi nhuận.
5. Những phương pháp nghiên cứu cơ bản
 Phương pháp định tính, định lượng
 Phương pháp định lượng
- Khái niệm: Là thu thập thông tin dạng số, đưa ra kết quả dựa trên phân tích thống kê để xđ
xu hướng trong tập dữ liệu số, thu được sự thật từ số liệu, từ đó đưa ra quyết sách.
Vd: Bài khảo sát kết luận rằng các bệnh nhân trung bình phải chờ 2 tiếng trong phòng chờ
của một bác sĩ X trước khi được gọi tên.
- Vị trí: phương pháp chú ý đến bình diện cá biệt, không phải phổ quát -> chiếm vị trí không đáng kể
- Những ngành sd: tâm lí, kte học, xh học, ct học, tiếp thị, y tế công cộng,…
- Bp ngc: ksat số liệu, thống kê, đo lường.
- Ưu điểm: kq dễ đo lường, mang tính đại diện, tính khách quan, có khả năng mở rộng dữ liệu thành dự đoán.
- Hạn chế: chi phí cao, thời gian chậm, không giải thích được sự việc
 Phương pháp định tính
- Khái niệm: là 1 pp tiếp cận tìm cách mô tả, phân tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con
người từ quan điểm của nhà ngc, tl câu hỏi tsao, làm tn
Vd: Nghiên cứu xu hướng thời trang giới trẻ cho thấy giới trẻ thường chọn mẫu đồ A thay vì
mẫu đồ B, từ đó nhà sản xuất điều chỉnh việc sản xuất theo xu hướng. - Vị trí: quan trọng
- Những ngành sd: các ngành khxhvnv đều sd
- Bp ngc: pv sâu, pv cá nhân, pv nhóm
- Ưu điểm: chi phí thấp, t.hiện nhanh, mẫu nhỏ nhưng đa dạng, đào sâu dữ liệu ngay trong pv
- Hạn chế: mang tính chủ quan, khả năng khái quát bị hạn chế, nói được tc nhưng không biết có qtrong không  Pp lịch sử
- Khái niệm: tái hiện trung thực sự việc, htg theo tiến trình lịch sử; ngc sự việc, htg trong bối cảnh lịch sử.
- Nv: ngc và phục dựng đầy đủ qúa trình ra đời, điều kiện hình thành và ptrien của sự việc
htg, dựng lại sv htg như đã xảy ra.
Vd: khi ngc về ptrao Cần Vương, nhà ngc tìm kiếm tư liệu chính xác và đầy đủ nhất để mô tả
quá trình hình thành mâu thuẫn, cbi lực lượng, bùng nổ đến lúc thất bại hoàn toàn theo đúng trình tự diễn ra. - 1 số nguyên tắc:
+ Tính biên niên: trình bày qt đúng như trình tự đã diễn ra
+ tính toàn diện: khôi phục mọi mặt, yếu tố, bước phát triển của sv htg
+ tính minh xác: nguồn dữ liệu phải chính xác, sv htg phải đc ngc chân thực, khách quan.
+ tính liên kết: làm sáng tỏ các mlh của sv htg với các sv htg xq. - 1 số pp cụ thể:
+ pp lịch đại: ngc quá khứ theo các gđ phát triển trước kia của sv htg
+ pp đồng đại: xđ các htg, qt khác nhau xảy ra cùng 1 thời điểm, có lq đến nhau.
+ pp phân kì: ngc các qt lịch sử, làm sáng tỏ nd và đặc điểm các gđ phát triển, các thời kì bdoi về chất của sv htg.  Pp thực nghiệm
- Khái niệm: dựa trên quan sát, phân loại, nêu giả thuyết và kiểm nghiệm dựa trên thí nghiệm để ủng hộ/bác bỏ gt
- Pp quan sát trong thực nghiệm:
+ Quan sát là pp tri giác có mục đích, có kế hoạch 1 sk, htg, qt trong những hoàn cảnh tự nhiên
khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sk cụ thể đặc trưng cho qt diễn biến của sk, htg đó.
+ Quan sát sử dụng trong: phát hiện vde ngc hoặc đặt giả thuyết
+ Quan sát bao gồm: quan sát có hệ thống, ghi âm, mô tả, pt, gt các hvi con người - Phân loại:
+ Theo mức độ chuẩn bị: 
Quan sát có cbi: dạng qsat mà người đi ngc đã tác động những yếu tố nào của hướng
ngc, tập trung vào yếu tố đó. 
Quan sát không cbi: chưa xđ được yếu tố mà đề tài ngc quan tâm.
+ Theo sự tgia của người qs: 
Qs có tham dự: đtv tgia vào nhóm đtg qs 
Qs không có tham dự: đtv đứng ngoài qs
+ Theo mức độ công khai của người qs + Số lần qs
- Ưu điểm: thông tin phong phú, đa dạng về đtg ngc, dễ sd, ít tốn kém.
- Hạn chế: thông tin chủ quan, có thể sai 6. Ngc khxhvnv  Thực trạng
- Con đường phát triển của VN là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, là độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH. Để thực hiện mục tiêu ấy, đất nước ta đang tiến hành đổi mới, đẩy mạnh CNH-
HDH, mở cửa và chủ động hội nhập quốc tế, hợp tác song phương và đa phương, phát huy nội
lực và khai thông ngoại lực.
- Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khxhvnv ở nước ta hiện nay cần tập trung vào nghiên cứu lý
luận. Đây là những nghiên cứu cơ bản, có hệ thống các vấn đề triết học – kinh tế và chính trị có
quan hệ trực tiếp với sự phát triển của con người VN, đất nước và dân tộc VN, xã hội VN trong
lịch sử và hiện đại, trong bước chuyển từ truyền thống tới hiện đại.
 Vấn đề nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam
- Thời đại ngày nay và sự phát triển dân tộc trong một thế giới đang biến đổi.
- Chủ nghĩa M-Ln và chủ nghĩa xã hội: lịch sử, lý luận, những thử thách trong thực tiễn và những nhận thức mới.
- Di sản HCM: tư tưởng, lý luận, phương pháp và phong cách. Giáo dục nhận thức, vận dụng và
phát triển. HCM học và VN học – những ngành khoa học cần đầu tư cho phát triển ở nước ta
trong những năm đầu thế kỉ 21.
- Lịch sử tư tưởng VN – những giá trị và bài học từ di sản truyền thống đến hệ giá trị hiện đại hiện nay.
- Tư duy của người VN và dt VN, từ truyền thống đến hiện đại. Những đặc điểm, những giá trị
bản sắc, những nhược điểm, hạn chế tiêu cực, những bước chuyển và sự hình thành tư duy khoa
học lý luận. Đạo đức, lối sống, nhân cách VN.
- Gia đình và cộng đồng, cá nhân và xã hội, giai cấp và dân tộc ở VN – những biến đổi lịch sử,
những quan hệ mới đang định hình, những giá trị lựa chọn cho sự phát triển.
- Dân chủ và pháp luật, Nhà nước pháp quyền, xã hội công dân (xã hội dân sự) trong điều kiện
ĐCS cầm quyền, thực hiện đại đoàn kết, hòa hợp dt để ptrien đồng thuận.
- ĐCS lãnh đạo nhà nước và xã hội trong nền kinh tế thị trường, trong cuộc vận động dân chủ hóa
và xây dựng nhà nước pháp quyền trong xu hướng toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, trong chủ
động hội nhập để thực hiện đổi mới và phát triển.
- Cơ cấu kte-xh và hệ thống ct của VN trong nền kinh tế chuyển đổi và xã hội quá độ.
- CNXH trong cải cách, đổi mới – những khả năng phát triển, những xu hướng và triển vọng
trong sự pt ss với chủ nghĩa tư bản hiện đại, với trào lưu xã hội dân chủ hiện đại và chủ nghĩa xã
hội dân chủ - những vấn đề đặt ra cho VN.