Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kỳ thị người khuyết tật | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Văn mẫu lớp 10: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kì thị người khác giới mang đến gợi ý cách viết chi tiết kèm theo 4 bài văn mẫu khác nhau cực hay. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập củng cố kỹ năng làm văn thuyết phục người khác ngày một tốt hơn.

Dàn ý thuyết phục người khác t b thói quen hay ăn quà vặt
1. M bài
- Nêu thói quen người viết chun b thuyết phục người khác từ b: vấn đề ăn quà
vt ca hc sinh hin nay.
Lưu ý: Học sinh t la chọn cách dẫn trc tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào kh năng
ca mình.
2. Thân bài
a. Thc trng
Mỗi sáng cổng trường không khó đ bt gặp các bạn học sinh mua đồ ăn
sáng, mua quà vặt để mang đến trường.
Các bạn không chỉ ăn quà ngoài giờ học nhiều bn học sinh còn ăn ngay cả
trong gi hc, trong tiết hc của các thầy cô giáo một cách vô tư.
b. Nguyên nhân
Ch quan: do ý thức của các bạn học sinh còn kém, chưa biết ăn đúng nơi đúng
chỗ, tình khiến cho việc ăn quà vặt tr nên xấu đi tiêu cực; do thói quen
ăn vt ca mt s ngưi,…
Khách quan: bố m bn bịu không đủ thi gian chun b đồ ăn cho con cái, do
ngoi cảnh tác động,…
c. Hu qu
Việc ăn quà vặt trước hết gây mất quan trường hc, khiến cho nh ảnh các
bn hc sinh tr nên xấu xí, bên cạnh đó, cũng tạo ra thói quen xấu cho các
bn.
Nhiu bạn ý thức chưa tốt x rác thi làm ô nhim môi trưng.
Lâu dần việc ăn quà vặt s lan rng, ph biến hơn nữa gây tiêu cc trong
trưng lp.
d. Giải pháp
Trưc hết các bạn hc sinh phi t nhn thc đúng đắn v việc ăn quà vặt đúng
nơi đúng chỗ, gi n vệ sinh chung.
Gia đình cần tìm cách hạn chế việc ăn quà vt của con em mình, nhà trưng
cần đề ra những chính sách để ngăn chặn tình trạng ăn quà vt.
3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa ca vic t b thói quen ăn quà vặt
Đồng thi rút ra bài hc và liên h bản thân.
Thói quen ăn quà vt trong lp - Mu 1
Trong đời hc sinh, chc hẳn, ai cũng từng mt lần ăn quà vặt bên ngoài cổng trưng.
Nếu chúng ta ăn đúng lúc, đúng ch thì việc ăn quà vặt không sai trái. Tuy
nhiên, hiện nay, có rất nhiều trưng hợp mang đồ ăn vào lớp, hình thành nên thói quen
xu - thói quen ăn quà vặt trong lp.
Thường thường, vào giờ truy bài, đa số các bn hc sinh s tranh th thời gian đ ăn
sáng. Việc làm này diễn ra thường xuyên, không phải ngày một ngày hai, dần dn to
thành thói quen khó bỏ. Không chỉ vy, mi gi ra chơi, vài nhân thường r nhau
xuống căng-tin mua đồ: bim bim, xúc xích, xôi,... Những bạn này không ăn trực tiếp
tại đó đem về lớp. Đến tiết hc, h mi bắt đầu b ra ăn uống cười đùa .
Đây đều là các hành động vô cùng xấu xí, phản cm.
thể thấy, nguyên nhân gây ra thói quen này xuất phát từ chính bản thân người hc
sinh. Các bạn ấy không ý thức được vic làm của mình. Họ đơn thuần nghĩ rằng "đói
phải ăn" nên hồn nhiên ăn trong giờ, mc k vic thy đang giảng bài phía trên.
Bên cạnh đó, một s người thì bị bạn rủ rê, lôi kéo. Thấy bạn ăn vui quá nên lần
sau cũng bt chưc bn mình.
Trưc hết, ăn quà vặt trong lp s gây ảnh hưởng tới giáo viên bạn bè xung quanh.
Trong khi các thầy dành hết nhit huyết để ging dy, chúng ta lại ăn uống
bên dưới. Hành động y là không tôn trọng giáo viên. Tiếp đến, thói quen này còn làm
cho lp hc tr nên lộn xn, mt trt t. Người hc chng th chú tâm lĩnh hội kiến
thc.
Nếu tt c các bạn hc sinh t b được thói quen ăn quà vặt thì tiết học không còn
những hành động nhốn nháo, ý thức. Chúng ta cũng d dàng tập trung tiếp nhn,
tích lũy kiến thc t thầy cô. Ngoài ra, mọi người thể rèn luyện thói quen ăn đúng
nơi, đúng ch, "gi nào làm việc nấy". Như vậy, hc sinh s tránh được tình trạng ăn
ung mt v sinh, gây hại ti sc khe bản thân.
Thay đi một thói quen chưa bao giờ là d dàng. Thế nhưng, hãy lấy nhng lợi ích của
t b thói quen này để tạo thành động lc. Mỗi người cần ý thức sâu sắc v việc ăn
đúng lúc, đúng chỗ, biết gi gìn vệ sinh trường học. Chúng ta nên ch động dy sm,
ăn uống đầy đủ nhà trưc khi ti lp. Cha m cn nhc nh nhiều hơn, không dung
túng và chiều chuộng con cái quá mức. Thầy cô nên có các biện pháp quản lí, siết cht
hành vi ăn quà vặt trong lp. Tt c nhng giải pháp này không chỉ góp phần gim
thiểu tình trạng ăn quà vặt mà còn giúp tiết kim tin bc, gi gìn sức khe.
Mong rằng, các bạn s nhn thức đầy đủ toàn diện v vấn đề này. Không thói
quen nào khó bỏ, ch s lòng người không bền gan quyết chí. Hãy chung tay xây
dựng môi trường học đường văn minh, thân thiện và tốt đp, bạn nhé!
T b thói quen ăn quà vặt trong lp - Mu 2
Hiện nay, khi hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cũng
lúc có nhiu vấn đề ni cm n ra nhận đưc s quan tâm của toàn dư lun. Mt trong
s đó phải k đến hiện tượng x rác bừa bãi của hc sinh hin nay.
Mt hin trng d dàng nhận thấy đó trên lớp không khó bắt gp sau nhng gi hc
rt nhiu giấy rác được x ra nền nhà; trong thùng c góc lp. Hằng ngày trực nht
thu được rt nhiều c trong một lp hc. Nhiu bn học sinh thói quen ăn quà vặt,
sáng muộn gi nên mang đồ ăn lên lớp, ăn xong tin tay x rác mọi nơi. Sau những
gi liên hoan, không khó để nhìn thấy rác thải vt lung tung.
Nguyên nhân của hiện tượng này đầu tiên phi k đến do ý thức của các bạn hc
sinh chưa cao: các bạn cho rằng đã chú lao công dn dẹp; chưa nhận thức được
nhng h qu ca vic x rác; chưa ý thức được trách nhiệm ca bản thân mình đi
với môi trường. Nguyên nhân khách quan là do s thiếu sót của cha m trong vic dy
d các em về ý thức thu gom rác thải; do điu kin ngoi cảnh tác động đến hành vi
như: không đủ thùng chứa rác, không thùng rác, thùng rác quá xa, thùng rác
đã đầy,…
Hu qu ca vic x rác bừa bãi để lại cho các bạn học sinh cùng to lớn: Đầu
tiên, rác thải b x ra môi trường ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường ngày càng
nng n nh hưởng đến chất lưng cuc sng của con người. Bên cạnh đó, việc x rác
gây lỗ hng trong nhn thức hành động của các bạn hc sinh, t đó gây nên một
thói quen xấu cho thế h ơng lai. Ngoài ra, việc x rác bừa bãi sẽ gây khó khăn
trong việc thu gom và xử lý chúng ca các cô chú công nhân.
Để khc phục tình trạng x rác bừa bãi của các bạn học sinh, trước hết, mỗi nhân
cần ý thức t giác, b rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, biết phân loại
và thu gom rác thải không chỉ của mình mà còn biết thu gom những rác thải ngoài môi
trường. Bên cạnh đó, gia đình cần giáo dục c em thói quen thu gom rác, hn chế x
rác ra môi trường; dạy các em về nhng tác hại của rác thải các biện pháp để bo
v môi trường. Ngoài ra, nhà trường và xã hội có biện pháp giáo dục, tuyên truyền đến
thế h tr vic bo v môi trưng sng.
Mỗi người một hành đng nh nhưng cùng chung tay vi s tạo ra ý nghĩa lớn, lan ta
được thông điệp lớn lao. Để đẩy lùi tình trạng x rác bừa bãi của học sinh, chúng ta
cần chung tay xây dng một thói quen học tp tht tốt rèn luyện đạo đức cho bn
thân đ tr thành một người ch nhân thực th ca đt nưc.
Bài lun thuyết phc t b thói quen hay ăn quà vặt trong lp - Mu 3
Như chúng ta biết trong cuc sống ngày nay khi hội phát triển, đời sống được nâng
cao nhưng cũng kéo theo đó rt nhiu h ly. Mt trong s đó chính hiện tượng ăn
quà vặt hc sinh. Đây mt vấn đề ni cm môi trường học đường một
trong những thói quen xấu ca hc sinh.
Chúng ta không thể ph nhn sc hp dn ca những món quà ăn vặt được bán tràn
lan các hàng quán quanh cổng trường. Nhu cu ca hc sinh v ăn uống ngày càng
tăng cao kéo theo đó nhiều hàng mọc lên thu hút các ăn hc sinh rt nhiu.
Nhưng cũng chính điều đó đã để li những tác hại khôn lường. Trưc hết, đó là vấn đề
ăn quà vặt trong lớp, các bạn mang những món ăn vặt lên lớp ngang nhiên ăn ngay
trong gi học, khi giáo vẫn đang đứng trên bục ging. Qu thật đây một điều rt
đáng buồn. Hay là vấn đề ăn quà vặt nhưng không có ý thc bo v môi trưng, x rác
bừa bãi ra lp học, sân trường. Thậm chí, những món quà ăn vặt đó còn không rõ xut
x, ngun gốc, cùng mt v sinh. T đó dẫn đến hu qu khôn ng v sc khe,
đã rất nhiều trường hp b ng độc thc phẩm quà ăn vặt. Nhiu bn học sinh
thói quen ăn vặt bỏ ba, v nhà không chịu ăn cơm đầy đủ dẫn đến suy nhược
th, rt nguy hiểm đến sc khỏe. Tình trạng này đã kéo dài trong nhiều năm dai
dng. Phn lớn do ý thức thức các bạn học sinh. Các bạn chưa nhận thức đưc
nhng hu qu ăn vặt đem đến. Do b m quá chiều con cái, luôn cho con cái tin
tiêu vặt vào những th không cần thiết. Hay nguyên nhân cũng có th bt ngun t s
chống đối, biết rõ là sai nhưng vẫn lm.
Hiện tượng ăn vặt y va th hiện mình người không ý thc, vừa làm suy đồi
đạo đức. Không chỉ vy, việc ăn quà xả rác bừa bãi còn gây ảnh ng xấu đến môi
trường và sức khe.
Như vậy, ngay t y giờ chúng ta cần nhng biện pháp thiết thực để ngăn chặn
tình trạng ăn quà vặt học sinh. Trước hết mỗi người cần ý thức hơn v việc ăn
quà vặt đúng nơi, đúng lúc đúng chỗ. Giáo dục ý thức cho các bạn v vic vứt rác
đúng nơi quy định, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trưng. Ngay c nhng bc ph
huynh cũng cần h trợ, giúp đỡ, phi hợp để giảm tình trạng ăn quà vặt các em học
sinh vì điều đó ảnh hưng rt nhiều đến sc khe.
T đó, mỗi ngưi cần chung tay để gim thiểu tình trạng ăn quà vặt đó chính
cách bo v mng sng và môi trường sng ca chính chúng ta.
Thuyết phục người khác từ b thói quen hay ăn quà vt - Mu 4
Một điều d nhn thy, cổng trường học thường là nơi tụ tp nhiu loại hàng bán rong
với đầy đủ các n ăn, thức uống, đồ chơi…khá thu hút các em học sinh. Nhưng đó
cũng là ngun tim ẩn nguy cơ và đã gây ra không ít hậu qu đáng tiếc.
Nhng loại hàng không rõ ngun gc xut xứ, không ghi hạn s dng, lm dng phm
màu chế biến cho bt mt, bo quản không đúng quy trình, không hp v sinh đặc
điểm chung ca hu hết các loại hàng rong bày bán trước các cổng trưng học. Và như
thế, nguy cơ tiềm ẩn đi vi sc khe ca hc sinh vẫn rình rập hàng ngày, nhất là vào
mùa nóng bc.
Nm bắt được tâm lý mò, hiếu k và đặc tính thích ăn quà vặt ca tui học trò,
nhiều người đã chọn cổng trường học để bán hàng. Tại đây, vào mọi lúc, nhất thời
điểm đầu cuối gi hc, s người bán ng rong luôn túc trực để sẵn sàng phục v
các “thượng đế” nhỏ tui.
Các mặt hàng được bày bán khá phong phú. T các loại thc ăn, đ uống như: xôi,
chè, bánh, kẹo, c uống, các loại hoa qu dầm đến các loại đồ chơi mang tính bạo
lực như: dao, súng, kiếm bng nha. Tt c đều có một điểm chungkhông rõ nguồn
gc, xut xứ. Giá của các mặt hàng đó cũng rt phải chăng phù hợp với túi tiền ca
phn ln hc sinh hin nay. Tu thuộc vào loại đồ ăn, thức uống, đ chơi, mỗi th dao
động t 2000đ - 10.000đ
Vic học sinh ăn quà vặt không chỉ gây ra những ca ng độc cấp tính các loi thc
ăn nhanh không ngun gc, bi bẩn… nếu s dụng lâu dài còn th gây ra những
căn bệnh mãn tính khó lường.
Các bậc ph huynh không nên d dàng chiều theo s thích ăn quà vặt ca tr. B m
phi giải thích những thói quen hại t việc ăn quà vặt không đảm bo v sinh an
toàn thực phm. Dy tr cách sử dụng đồng tin một cách thật hữu ích. Thay vì ăn quà
vt, tr thể dùng tiền để mua dng c hc tập, đóng qu lp ng h các phong trào
của nhà trường, giúp bạn nghèo vượt khó hoc b ống heo để dịp th hin nhng
việc làm thật ý nghĩa… Biết “làm bạn” với trẻ, giải cn k để tr hiu sức hút
hình và những tác hại t hàng rong để tr sẵn sàng từ b thói quen xu ca mình.
Không những hại cho sc khe, việc ăn quà vặt còn ảnh hưởng không tốt đến nhân
cách trẻ. Đó thói quen la cà, đua đòi với nhng nhu cầu nhân, thể làm phiền
lòng thầy cô, cha mẹ. Dy cho tr hiu vic t tập mua hàng chiếm dụng lòng, lề
đường, gây ách tắc giao thông; việc chen lấn mua hàng còn gây mất trt tự, có khi dẫn
đến bo lc.
Trong khi rt nhiu bc ph huynh đang c gắng cùng với nhà trường đẩy lùi “nạn” ăn
quà vặt, thì không ít người lại tình tiếp tay bằng cách mua những món hàng rong
cho con ngay trước cng trường. người mua sẵn ly si hoặc nước sâm bch
bánh tráng trộn treo lng lẳng trên xe, đợi con ra cổng để “phát quà”. Những đứa tr
rất khi vừa tan học, đã chạy ùa đi tìm người thân thông báo thành tích học tp
trong ngày. Thay vì nhng lời động viên, khuyến khích tr c gng nhiều hơn nữa thì
mt s ph huynh lại “thưởng ng” bằng cách cho con được chọn tùy thích. Thường
thì trẻ s chn ngay những trẻ thấy trưc mắt, chưa nói đến vic bạn bè tụ tập, càng
kích thích tính mò, khám phá của tr. Bn ăn gì, mình ăn nấy, các loại quà vặt li
được bày bán bắt mắt, đủ màu sắc, va rẻ, ăn chung với nhau thật vui… thế bố
m li chiều con cái. Trong trường hợp này, phụ huynh chưa là tấm gương cho trẻ noi
theo, nên “cuc chiến” quà vặt trưc cổng trường rất khó xóa sổ.
Để gii quyết được triệt để thc trng này, thiết nghĩ không chỉ riêng ngành giáo dục
y tế cần s chung tay ca các cấp chính quyền cũng như ý thức ca tng hc
sinh và sự quan tâm của các bậc ph huynh đi với con em mình trong vấn đề ăn uống,
sinh hoạt hàng ngày.
vậy, mọi gia đình cũng như nhà trưng cần quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục,
nhc nh các em không ăn quà vặt, nhất uống nước giải khát do những của hàng
bán rong trước cổng trường. Các bậc cha m không cho con tiền tiêu vặt cũng biện
pháp phòng chống cn thiết để con em mình không bị nhim khun qua những đồ ăn
thc uống không bảo đảm v sinh.
Thuyết phục người khác từ b thói quen ăn quà vặt trong lp - Mu 5
Trong nhng năm tr lại đây, hiện tượng ăn qvặt trong lớp đã trở thành một vấn đề
nhc nhối đưc mọi người quan tâm. Ban đầu, ch một vài trường hp nhỏ, sau này
đã lan rộng ra hu khp các bạn học sinh và tr thành thói quen xấu nơi môi trường
phm.
Thật không khó để bt gp mt s bn học sinh lén lút ăn trong giờ. Vào giờ gii lao
gia tiết học, các bạn thường r nhau ra căng-tin mua đồ mang vào lớp. Nhân lúc thầy
giáo giảng bài không để ý, các bạn nhanh chóng lấy đồ ăn ời đùa tư. Mặc
được giáo viên nhc nh nhưng một s bạn không hề rút kinh nghiệm vẫn i
phm nhiu ln.
Nguyên nhân xảy ra tình trạng này trước hết bt ngun t ý thức ch quan ca mi
người. Nhiu bạn chưa nhận thức được đầy đủ nhng tiêu cực c hại ca việc ăn
quà vặt trong lớp. Các bạn ch suy nghĩ đơn giản rằng: "Mình đói mình cần ăn"
đâu biết rằng hành động của mình vô cùng xấu xí. Ngoài ra, khi chu s tác đng, r rê,
lôi kéo ca bạn bè, mt s bn rất khó để t chi cuộc vui và đồng ý tham gia vào hoạt
động này.
Ăn quà vặt trong lớp là thói quen xấu cn phi t b. Trong khi thầy cô đang giảng bài
thì các bạn hc sinh lạiời đùa, ăn uống ới, gây ảnh hưởng đến quá trình dạy
học. Đây biểu hin ca vic thiếu tôn trọng người khác. Chưa kể, vic ăn quà vặt
trong lớp đôi khi còn tim n nhiều nguy đến sc khe. Bi thc phẩm ngoài cổng
trường không đảm bo v sinh s gây ra tình trạng ng độc cấp tính. Nếu s dụng u
dài còn hình thành những căn bệnh khó lường. Chính vậy, các bạn cn t b thói
quen ăn quà vặt trong lp ngay t ngày hôm nay.
Để t b ngăn chặn hành động này, bản thân mỗi người cần ý thức sâu sắc v vic
ăn quà vặt đúng địa điểm thời điểm, gi gìn vệ sinh chung. Thầy cô, nhà trường
nên phối hợp đưa ra nội quy ng như chế tài xử pht một cách thích đáng, tính
răn đe. Các bậc ph huynh cn nhc nh con em v hành động này không dung
túng, dễ dàng chiều theo s thích ăn quà của trẻ. Đây đều những hành động thiết
thực, giàu ý nghĩa, vừa tránh lãng phí tiền bc va gim thiểu các vấn đề v sc khe
cho hc sinh. Mi một hành động tuy nh nhưng sẽ góp phần lan ta những giá trị tích
cc và nhân văn nơi hc đưng.
Tôi hi vọng qua bài viết này, các bn s thay đổi suy nghĩ hành vi ăn quà vặt trong
lớp. Hãy để trưng hc nơi để hc tập nuôi ỡng ước mơ. Chỉ khi các bạn
được nhn thức đúng đắn, chúng ta mới th hình thành thói quen tốt thiết lp
được môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp. Mỗi chúng ta hãy thay đổi chính mình
ngay t ngày hôm nay!
| 1/9

Preview text:


Dàn ý thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay ăn quà vặt 1. Mở bài
- Nêu thói quen mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ: vấn đề ăn quà
vặt của học sinh hiện nay.
Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình. 2. Thân bài a. Thực trạng
• Mỗi sáng ở cổng trường không khó để bắt gặp các bạn học sinh mua đồ ăn
sáng, mua quà vặt để mang đến trường.
• Các bạn không chỉ ăn quà ngoài giờ học mà nhiều bạn học sinh còn ăn ngay cả
trong giờ học, trong tiết học của các thầy cô giáo một cách vô tư. b. Nguyên nhân
• Chủ quan: do ý thức của các bạn học sinh còn kém, chưa biết ăn đúng nơi đúng
chỗ, vô tình khiến cho việc ăn quà vặt trở nên xấu đi và tiêu cực; do thói quen
ăn vặt của một số người,…
• Khách quan: bố mẹ bận bịu không đủ thời gian chuẩn bị đồ ăn cho con cái, do
ngoại cảnh tác động,… c. Hậu quả
• Việc ăn quà vặt trước hết gây mất mĩ quan trường học, khiến cho hình ảnh các
bạn học sinh trở nên xấu xí, bên cạnh đó, nó cũng tạo ra thói quen xấu cho các bạn.
• Nhiều bạn ý thức chưa tốt xả rác thải làm ô nhiễm môi trường.
• Lâu dần việc ăn quà vặt sẽ lan rộng, phổ biến hơn nữa gây tiêu cực trong trường lớp. d. Giải pháp
• Trước hết các bạn học sinh phải tự nhận thức đúng đắn về việc ăn quà vặt đúng
nơi đúng chỗ, giữ gìn vệ sinh chung.
• Gia đình cần tìm cách hạn chế việc ăn quà vặt của con em mình, nhà trường
cần đề ra những chính sách để ngăn chặn tình trạng ăn quà vặt. 3. Kết bài
• Khẳng định ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen ăn quà vặt
• Đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Thói quen ăn quà vặt trong lớp - Mẫu 1
Trong đời học sinh, chắc hẳn, ai cũng từng một lần ăn quà vặt bên ngoài cổng trường.
Nếu chúng ta ăn đúng lúc, đúng chỗ thì việc ăn quà vặt không có gì là sai trái. Tuy
nhiên, hiện nay, có rất nhiều trường hợp mang đồ ăn vào lớp, hình thành nên thói quen
xấu - thói quen ăn quà vặt trong lớp.
Thường thường, vào giờ truy bài, đa số các bạn học sinh sẽ tranh thủ thời gian để ăn
sáng. Việc làm này diễn ra thường xuyên, không phải ngày một ngày hai, dần dần tạo
thành thói quen khó bỏ. Không chỉ vậy, mỗi giờ ra chơi, vài cá nhân thường rủ nhau
xuống căng-tin mua đồ: bim bim, xúc xích, xôi,... Những bạn này không ăn trực tiếp
tại đó mà đem về lớp. Đến tiết học, họ mới bắt đầu bỏ ra ăn uống và cười đùa vô tư.
Đây đều là các hành động vô cùng xấu xí, phản cảm.
Có thể thấy, nguyên nhân gây ra thói quen này xuất phát từ chính bản thân người học
sinh. Các bạn ấy không ý thức được việc làm của mình. Họ đơn thuần nghĩ rằng "đói
là phải ăn" nên hồn nhiên ăn trong giờ, mặc kệ việc thầy cô đang giảng bài phía trên.
Bên cạnh đó, một số người thì bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. Thấy bạn ăn vui quá nên lần
sau cũng bắt chước bạn mình.
Trước hết, ăn quà vặt trong lớp sẽ gây ảnh hưởng tới giáo viên và bạn bè xung quanh.
Trong khi các thầy cô dành hết nhiệt huyết để giảng dạy, chúng ta lại vô tư ăn uống
bên dưới. Hành động ấy là không tôn trọng giáo viên. Tiếp đến, thói quen này còn làm
cho lớp học trở nên lộn xộn, mất trật tự. Người học chẳng thể chú tâm lĩnh hội kiến thức.
Nếu tất cả các bạn học sinh từ bỏ được thói quen ăn quà vặt thì tiết học không còn
những hành động nhốn nháo, vô ý thức. Chúng ta cũng dễ dàng tập trung tiếp nhận,
tích lũy kiến thức từ thầy cô. Ngoài ra, mọi người có thể rèn luyện thói quen ăn đúng
nơi, đúng chỗ, "giờ nào làm việc nấy". Như vậy, học sinh sẽ tránh được tình trạng ăn
uống mất vệ sinh, gây hại tới sức khỏe bản thân.
Thay đổi một thói quen chưa bao giờ là dễ dàng. Thế nhưng, hãy lấy những lợi ích của
từ bỏ thói quen này để tạo thành động lực. Mỗi người cần ý thức sâu sắc về việc ăn
đúng lúc, đúng chỗ, biết giữ gìn vệ sinh trường học. Chúng ta nên chủ động dậy sớm,
ăn uống đầy đủ ở nhà trước khi tới lớp. Cha mẹ cần nhắc nhở nhiều hơn, không dung
túng và chiều chuộng con cái quá mức. Thầy cô nên có các biện pháp quản lí, siết chặt
hành vi ăn quà vặt trong lớp. Tất cả những giải pháp này không chỉ góp phần giảm
thiểu tình trạng ăn quà vặt mà còn giúp tiết kiệm tiền bạc, giữ gìn sức khỏe.
Mong rằng, các bạn sẽ nhận thức đầy đủ và toàn diện về vấn đề này. Không có thói
quen nào là khó bỏ, chỉ sợ lòng người không bền gan quyết chí. Hãy chung tay xây
dựng môi trường học đường văn minh, thân thiện và tốt đẹp, bạn nhé!
Từ bỏ thói quen ăn quà vặt trong lớp - Mẫu 2
Hiện nay, khi xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cũng là
lúc có nhiều vấn đề nổi cộm nổ ra nhận được sự quan tâm của toàn dư luận. Một trong
số đó phải kể đến hiện tượng xả rác bừa bãi của học sinh hiện nay.
Một hiện trạng dễ dàng nhận thấy đó là trên lớp không khó bắt gặp sau những giờ học
rất nhiều giấy rác được xả ra nền nhà; trong thùng rác góc lớp. Hằng ngày trực nhật
thu được rất nhiều rác trong một lớp học. Nhiều bạn học sinh có thói quen ăn quà vặt,
sáng muộn giờ nên mang đồ ăn lên lớp, ăn xong tiện tay xả rác ở mọi nơi. Sau những
giờ liên hoan, không khó để nhìn thấy rác thải vứt lung tung.
Nguyên nhân của hiện tượng này đầu tiên phải kể đến là do ý thức của các bạn học
sinh chưa cao: các bạn cho rằng đã có cô chú lao công dọn dẹp; chưa nhận thức được
những hệ quả của việc xả rác; chưa ý thức được trách nhiệm của bản thân mình đối
với môi trường. Nguyên nhân khách quan là do sự thiếu sót của cha mẹ trong việc dạy
dỗ các em về ý thức thu gom rác thải; do điều kiện ngoại cảnh tác động đến hành vi
như: không có đủ thùng chứa rác, không có thùng rác, thùng rác ở quá xa, thùng rác đã đầy,…
Hậu quả của việc xả rác bừa bãi để lại cho các bạn học sinh là vô cùng to lớn: Đầu
tiên, rác thải bị xả ra môi trường ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường ngày càng
nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người. Bên cạnh đó, việc xả rác
gây lỗ hổng trong nhận thức và hành động của các bạn học sinh, từ đó gây nên một
thói quen xấu cho thế hệ tương lai. Ngoài ra, việc xả rác bừa bãi sẽ gây khó khăn
trong việc thu gom và xử lý chúng của các cô chú công nhân.
Để khắc phục tình trạng xả rác bừa bãi của các bạn học sinh, trước hết, mỗi cá nhân
cần có ý thức tự giác, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, biết phân loại
và thu gom rác thải không chỉ của mình mà còn biết thu gom những rác thải ngoài môi
trường. Bên cạnh đó, gia đình cần giáo dục các em thói quen thu gom rác, hạn chế xả
rác ra môi trường; dạy các em về những tác hại của rác thải và các biện pháp để bảo
vệ môi trường. Ngoài ra, nhà trường và xã hội có biện pháp giáo dục, tuyên truyền đến
thế hệ trẻ việc bảo vệ môi trường sống.
Mỗi người một hành động nhỏ nhưng cùng chung tay với sẽ tạo ra ý nghĩa lớn, lan tỏa
được thông điệp lớn lao. Để đẩy lùi tình trạng xả rác bừa bãi của học sinh, chúng ta
cần chung tay xây dựng một thói quen học tập thật tốt và rèn luyện đạo đức cho bản
thân để trở thành một người chủ nhân thực thụ của đất nước.
Bài luận thuyết phục từ bỏ thói quen hay ăn quà vặt trong lớp - Mẫu 3
Như chúng ta biết trong cuộc sống ngày nay khi xã hội phát triển, đời sống được nâng
cao nhưng cũng kéo theo đó rất nhiều hệ lụy. Một trong số đó chính là hiện tượng ăn
quà vặt ở học sinh. Đây là một vấn đề nổi cộm ở môi trường học đường và là một
trong những thói quen xấu của học sinh.
Chúng ta không thể phủ nhận sức hấp dẫn của những món quà ăn vặt được bán tràn
lan ở các hàng quán quanh cổng trường. Nhu cầu của học sinh về ăn uống ngày càng
tăng cao kéo theo đó là nhiều hàng mọc lên và thu hút các ăn học sinh rất nhiều.
Nhưng cũng chính điều đó đã để lại những tác hại khôn lường. Trước hết, đó là vấn đề
ăn quà vặt trong lớp, các bạn mang những món ăn vặt lên lớp và ngang nhiên ăn ngay
trong giờ học, khi cô giáo vẫn đang đứng trên bục giảng. Quả thật đây là một điều rất
đáng buồn. Hay là vấn đề ăn quà vặt nhưng không có ý thức bảo vệ môi trường, xả rác
bừa bãi ra lớp học, sân trường. Thậm chí, những món quà ăn vặt đó còn không rõ xuất
xứ, nguồn gốc, vô cùng mất vệ sinh. Từ đó dẫn đến hậu quả khôn lường về sức khỏe,
đã có rất nhiều trường hợp bị ngộ độc thực phẩm vì quà ăn vặt. Nhiều bạn học sinh vì
thói quen ăn vặt mà bỏ bữa, về nhà không chịu ăn cơm đầy đủ dẫn đến suy nhược cơ
thể, rất nguy hiểm đến sức khỏe. Tình trạng này đã kéo dài trong nhiều năm và dai
dẳng. Phần lớn là do ý thức thức các bạn học sinh. Các bạn chưa nhận thức được
những hậu quả mà ăn vặt đem đến. Do bố mẹ quá chiều con cái, luôn cho con cái tiền
tiêu vặt vào những thứ không cần thiết. Hay nguyên nhân cũng có thể bắt nguồn từ sự
chống đối, biết rõ là sai nhưng vẫn lầm.
Hiện tượng ăn vặt ấy vừa thể hiện mình là người không có ý thức, vừa làm suy đồi
đạo đức. Không chỉ vậy, việc ăn quà xả rác bừa bãi còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe.
Như vậy, ngay từ bây giờ chúng ta cần có những biện pháp thiết thực để ngăn chặn
tình trạng ăn quà vặt ở học sinh. Trước hết mỗi người cần có ý thức hơn về việc ăn
quà vặt đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ. Giáo dục ý thức cho các bạn về việc vứt rác
đúng nơi quy định, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Ngay cả những bậc phụ
huynh cũng cần hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp để giảm tình trạng ăn quà vặt ở các em học
sinh vì điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe.
Từ đó, mỗi người cần chung tay để giảm thiểu tình trạng ăn quà vặt vì đó chính là
cách bảo vệ mạng sống và môi trường sống của chính chúng ta.
Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay ăn quà vặt - Mẫu 4
Một điều dễ nhận thấy, cổng trường học thường là nơi tụ tập nhiều loại hàng bán rong
với đầy đủ các món ăn, thức uống, đồ chơi…khá thu hút các em học sinh. Nhưng đó
cũng là nguồn tiềm ẩn nguy cơ và đã gây ra không ít hậu quả đáng tiếc.
Những loại hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không ghi hạn sử dụng, lạm dụng phẩm
màu chế biến cho bắt mắt, bảo quản không đúng quy trình, không hợp vệ sinh là đặc
điểm chung của hầu hết các loại hàng rong bày bán trước các cổng trường học. Và như
thế, nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của học sinh vẫn rình rập hàng ngày, nhất là vào mùa nóng bức.
Nắm bắt được tâm lý tò mò, hiếu kỳ và đặc tính thích ăn quà vặt của tuổi học trò,
nhiều người đã chọn cổng trường học để bán hàng. Tại đây, vào mọi lúc, nhất là thời
điểm đầu và cuối giờ học, số người bán hàng rong luôn túc trực để sẵn sàng phục vụ
các “thượng đế” nhỏ tuổi.
Các mặt hàng được bày bán khá phong phú. Từ các loại thức ăn, đồ uống như: xôi,
chè, bánh, kẹo, nước uống, các loại hoa quả dầm đến các loại đồ chơi mang tính bạo
lực như: dao, súng, kiếm bằng nhựa. Tất cả đều có một điểm chung là không rõ nguồn
gốc, xuất xứ. Giá của các mặt hàng đó cũng rất phải chăng và phù hợp với túi tiền của
phần lớn học sinh hiện nay. Tuỳ thuộc vào loại đồ ăn, thức uống, đồ chơi, mỗi thứ dao
động từ 2000đ - 10.000đ
Việc học sinh ăn quà vặt không chỉ gây ra những ca ngộ độc cấp tính mà các loại thức
ăn nhanh không rõ nguồn gốc, bụi bẩn… nếu sử dụng lâu dài còn có thể gây ra những
căn bệnh mãn tính khó lường.
Các bậc phụ huynh không nên dễ dàng chiều theo sở thích ăn quà vặt của trẻ. Bố mẹ
phải giải thích những thói quen có hại từ việc ăn quà vặt không đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm. Dạy trẻ cách sử dụng đồng tiền một cách thật hữu ích. Thay vì ăn quà
vặt, trẻ có thể dùng tiền để mua dụng cụ học tập, đóng quỹ lớp ủng hộ các phong trào
của nhà trường, giúp bạn nghèo vượt khó hoặc bỏ ống heo để có dịp thể hiện những
việc làm thật ý nghĩa… Biết “làm bạn” với trẻ, lý giải cặn kẽ để trẻ hiểu sức hút vô
hình và những tác hại từ hàng rong để trẻ sẵn sàng từ bỏ thói quen xấu của mình.
Không những có hại cho sức khỏe, việc ăn quà vặt còn ảnh hưởng không tốt đến nhân
cách trẻ. Đó là thói quen la cà, đua đòi với những nhu cầu cá nhân, có thể làm phiền
lòng thầy cô, cha mẹ. Dạy cho trẻ hiểu việc tụ tập mua hàng là chiếm dụng lòng, lề
đường, gây ách tắc giao thông; việc chen lấn mua hàng còn gây mất trật tự, có khi dẫn đến bạo lực.
Trong khi rất nhiều bậc phụ huynh đang cố gắng cùng với nhà trường đẩy lùi “nạn” ăn
quà vặt, thì không ít người lại vô tình tiếp tay bằng cách mua những món hàng rong
cho con ngay trước cổng trường. Có người mua sẵn ly si rô hoặc nước sâm và bịch
bánh tráng trộn treo lủng lẳng trên xe, đợi con ra cổng để “phát quà”. Những đứa trẻ
rất vô tư khi vừa tan học, đã chạy ùa đi tìm người thân thông báo thành tích học tập
trong ngày. Thay vì những lời động viên, khuyến khích trẻ cố gắng nhiều hơn nữa thì
một số phụ huynh lại “thưởng nóng” bằng cách cho con được chọn tùy thích. Thường
thì trẻ sẽ chọn ngay những gì trẻ thấy trước mắt, chưa nói đến việc bạn bè tụ tập, càng
kích thích tính tò mò, khám phá của trẻ. Bạn ăn gì, mình ăn nấy, các loại quà vặt lại
được bày bán bắt mắt, đủ màu sắc, vừa rẻ, ăn chung với nhau thật là vui… thế là bố
mẹ lại chiều con cái. Trong trường hợp này, phụ huynh chưa là tấm gương cho trẻ noi
theo, nên “cuộc chiến” quà vặt trước cổng trường rất khó xóa sổ.
Để giải quyết được triệt để thực trạng này, thiết nghĩ không chỉ riêng ngành giáo dục
và y tế mà cần sự chung tay của các cấp chính quyền cũng như ý thức của từng học
sinh và sự quan tâm của các bậc phụ huynh đối với con em mình trong vấn đề ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
Vì vậy, mọi gia đình cũng như nhà trường cần quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục,
nhắc nhở các em không ăn quà vặt, nhất là uống nước giải khát do những của hàng
bán rong trước cổng trường. Các bậc cha mẹ không cho con tiền tiêu vặt cũng là biện
pháp phòng chống cần thiết để con em mình không bị nhiễm khuẩn qua những đồ ăn
thức uống không bảo đảm vệ sinh.
Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ăn quà vặt trong lớp - Mẫu 5
Trong những năm trở lại đây, hiện tượng ăn quà vặt trong lớp đã trở thành một vấn đề
nhức nhối được mọi người quan tâm. Ban đầu, chỉ là một vài trường hợp nhỏ, sau này
đã lan rộng ra hầu khắp các bạn học sinh và trở thành thói quen xấu nơi môi trường sư phạm.
Thật không khó để bắt gặp một số bạn học sinh lén lút ăn trong giờ. Vào giờ giải lao
giữa tiết học, các bạn thường rủ nhau ra căng-tin mua đồ mang vào lớp. Nhân lúc thầy
cô giáo giảng bài không để ý, các bạn nhanh chóng lấy đồ ăn và cười đùa vô tư. Mặc
dù được giáo viên nhắc nhở nhưng một số bạn không hề rút kinh nghiệm mà vẫn tái phạm nhiều lần.
Nguyên nhân xảy ra tình trạng này trước hết bắt nguồn từ ý thức chủ quan của mỗi
người. Nhiều bạn chưa nhận thức được đầy đủ những tiêu cực và tác hại của việc ăn
quà vặt trong lớp. Các bạn chỉ suy nghĩ đơn giản rằng: "Mình đói và mình cần ăn" mà
đâu biết rằng hành động của mình vô cùng xấu xí. Ngoài ra, khi chịu sự tác động, rủ rê,
lôi kéo của bạn bè, một số bạn rất khó để từ chối cuộc vui và đồng ý tham gia vào hoạt động này.
Ăn quà vặt trong lớp là thói quen xấu cần phải từ bỏ. Trong khi thầy cô đang giảng bài
thì các bạn học sinh lại cười đùa, ăn uống ở dưới, gây ảnh hưởng đến quá trình dạy và
học. Đây là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng người khác. Chưa kể, việc ăn quà vặt
trong lớp đôi khi còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến sức khỏe. Bởi thực phẩm ngoài cổng
trường không đảm bảo vệ sinh sẽ gây ra tình trạng ngộ độc cấp tính. Nếu sử dụng lâu
dài còn hình thành những căn bệnh khó lường. Chính vì vậy, các bạn cần từ bỏ thói
quen ăn quà vặt trong lớp ngay từ ngày hôm nay.
Để từ bỏ và ngăn chặn hành động này, bản thân mỗi người cần ý thức sâu sắc về việc
ăn quà vặt đúng địa điểm và thời điểm, giữ gìn vệ sinh chung. Thầy cô, nhà trường
nên phối hợp và đưa ra nội quy cũng như chế tài xử phạt một cách thích đáng, có tính
răn đe. Các bậc phụ huynh cần nhắc nhở con em về hành động này và không dung
túng, dễ dàng chiều theo sở thích ăn quà của trẻ. Đây đều là những hành động thiết
thực, giàu ý nghĩa, vừa tránh lãng phí tiền bạc vừa giảm thiểu các vấn đề về sức khỏe
cho học sinh. Mỗi một hành động tuy nhỏ nhưng sẽ góp phần lan tỏa những giá trị tích
cực và nhân văn nơi học đường.
Tôi hi vọng qua bài viết này, các bạn sẽ thay đổi suy nghĩ và hành vi ăn quà vặt trong
lớp. Hãy để trường học là nơi để học tập và nuôi dưỡng ước mơ. Chỉ khi các bạn có
được nhận thức đúng đắn, chúng ta mới có thể hình thành thói quen tốt và thiết lập
được môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp. Mỗi chúng ta hãy thay đổi chính mình ngay từ ngày hôm nay!