Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do | Bài 1: Những gương mặt thân yêu | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giáo viên:………………….
PHẦN VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI
CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
IV. LUYỆN TẬP
I. TÌM HIỂU TRI THỨC KIỂU BÀI
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
- Trong i 1 (Những gương
mặt thân yêu), chúng ta đã học
những bài thơ nào? Em thích bài
nào nhất? Vì sao?
- Để chia sẻ những suy nghĩ ,cảm
xúc đó em thường làm cách nào ?
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do
Khái niệm
Yêu cầu với
kiểu bài
Nội dung
Cấu trúc
- Giới thiệu nhan đề, tác giả
- Nêu cảm nghĩ chung của người viết về bài
thơ bằng 1 câu chủ đề.
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
về nội dung và nghệ thuật của bài t
- Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình
ảnh , từ ngữ được trích từ bài thơ
- Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ
- Ý nghĩa của nó đối với bản thân.
I. TÌM HIỂU TRI THỨC KIỂU BÀI
Là đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người đọc về một bài thơ tự do
Trình bày cảm nghĩ của người viết về một bài thơ tự do
Mở đoạn
Thân đoạn
Kết đoạn
- Giới thiệu nhan đề, tác giả
- Nêu cảm ngchung của người viết về bài thơ
bằng 1 câu chủ đề.
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
- Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh ,
từ ngữ được trích từ bài thơ
- Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ
- Ý nghĩa của nó đối với bản thân.
Bài tLời con của Phan Thị Thanh Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên, đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú
những phát hiện tinh tế của nhà tvề trcon. Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh thú vị đến
thế: “cô ti vi”, “cái cây là con cô gió”, “ngâm thơ vào nước”... Bài thơ có ba khổ thì hai khổ đầu là những lời con nói với mẹ về cuộc sống
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của đứa trẻ. Đó chính là nét độc đáo, đặc sắc và thú vị của bài thơ. Ở khổ thơ cuối, giọng thơ đằm
lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ cằn
khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con yêu
đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ đã
giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng: đối với cha mẹ, con cái luôn là món quà tuyệt vời nhất.
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con”
Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
1. Để chia sẻ tình cảm, tác giả sử dụng ngôi thứ mấy ? \
2. Xác định câu chủ đề
Câu chủ đề \
Câu kết đoạn \
3. Tóm tắt phần thân đoạn \
4. Cảm xúc và suy nghĩ được thể hiện như thế nào trong đoạn văn ? \
5. Cảm nghĩ của người viết được thể hiện qua những câu văn nào ? \
6. Các phép liên kết được sử dụng trong đọan văn: \
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Bài thơ Lời con của Phan Thị Thanh
Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên,
đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú
những phát hiện tinh tế của nhà thơ vtrẻ con.
Chỉ thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới
hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh thú vị đến
thế: “cô ti vi”, “cái cây con gió”, “ngâm
thơ vào nước”... Bài thơ ba khổ thì hai khổ
đầu những lời con nói với mẹ vcuộc sống
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của
đứa trẻ. Đó chính nét độc đáo, đặc sắc
thú vị của bài thơ. khổ thơ cuối, giọng thơ
đằm lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang
sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm
thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ
cằn khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây
thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí
mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con
yêu đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt
dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của
mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ
đã giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng:
đối với cha mẹ, con cái luôn món quà tuyệt
vời nhất.
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con”
Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
1. Để chia sẻ tình cảm, tác
giả sử dụng ngôi thứ mấy ?
- Ngôi thứ 1
2. Xác
định
Câu chủ đề
- Câu số 1 của đoạn: “ Bài thơ “ Lời con”…về trẻ con”
Câu kết đoạn
- Câu cuối của đoạn : “ Tôi thầm cảm ơn …tuyệt vời nhất.”
3. Tóm tắt phần thân đoạn
Bài thơ được chia thành ba đoạn thể hiện những nội dung khác
nhau. Nếu hai khổ thơ đầu là những cảm nhận ngây thơ hồn
nhiên của con về cuộc sống khi con kể chuyện thì khổ cuối là
sự nghẹn ngào, hình ảnh đứa con và tình mẫu tử thiêng liêng
khiến cho người mẹ dạt dào cảm xúc sáng tác.
- Ngôi thứ 1
Câu chủ đề
- Câu số 1 của đoạn: “ Bài thơ “ Lời con”…về trẻ con”
Câu kết đoạn
- Câu cuối của đoạn : “ Tôi thầm cảm ơn …tuyệt vời nhất.”
Bài thơ được chia thành ba đoạn thể hiện những nội dung
khác nhau. Nếu hai khổ thơ đầu những cảm nhận ngây thơ
hồn nhiên của con về cuộc sống khi con kể chuyện thì khổ
cuối sự nghẹn ngào, hình ảnh đứa con nh mẫu tử
thiêng liêng khiến cho người mẹ dạt dào cảm xúc sáng tác.
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con”
Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
4. Cảm xúc và suy nghĩ của
tác giả được thể hiện như
thế nào trong đoạn văn ?
- Cảm xúc ngạc nhiên, thích thú trước những suy nghĩ ngây
ngô, hồn nhiên của con trẻ.
- Cùng những suy nghĩ nhẹ nhàng, sâu lắng trước tình cảm của
người mẹ.
5. Cảm nghĩ của người viết
được thể hiện qua những
câu văn nào ?
- Chỉ thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên trong
veo, ngộ nghĩnh thú vđến thế: “cô-ti-vi”, “cái cây con
cô gió”, “ngâm thơ vào nước”…
- Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh,
câu chữ “cằn khô”. Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ hằng
ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc tuôn
trào.”
6. Các phép liên kết được
sử dụng trong đọan văn:
- Phép lặp từ ngữ “ bài thơ”
- Phép liên tưởng: “ tuổi thơ”, “ trẻ con”, “ trẻ thơ”, “ đứa trẻ”
- Phép thế: từ “ Đó” ở câu 4
Bài thơ Lời con của Phan Thị Thanh
Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên,
đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú
những phát hiện tinh tế của nhà thơ vtrẻ con.
Chỉ thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới
hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh thú vị đến
thế: “cô ti vi”, “cái cây con gió”, “ngâm
thơ vào nước”... Bài thơ ba khổ thì hai khổ
đầu những lời con nói với mẹ vcuộc sống
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của
đứa trẻ. Đó chính nét độc đáo, đặc sắc
thú vị của bài thơ. khổ thơ cuối, giọng thơ
đằm lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang
sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm
thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ
cằn khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây
thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí
mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con
yêu đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt
dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của
mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ
đã giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng:
đối với cha mẹ, con cái luôn món quà tuyệt
vời nhất.
- Cảm xúc ngạc nhiên, thích thú trước những suy nghĩ ngây
ngô, hồn nhiên của con trẻ.
- Cùng những suy nghĩ nhẹ nhàng, sâu lắng trước tình cảm
của người mẹ.
- Chỉ thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên
trong veo, ngộ nghĩnh thú vị đến thế: “cô-ti-vi”, “cái cây
là con cô gió”, “ngâm thơ vào nước”…
- Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh,
câu chữ “cằn khô”. Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ
hằng ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc
tuôn trào.”
- Phép lặp từ ngữ “ bài thơ”
- Phép liên tưởng: “ tuổi thơ”, “ trẻ con”, “ trẻ thơ”, “ đứa trẻ”
- Phép thế: từ “ Đó” ở câu 4
Đề bài:
Chọn môt bài thơ tự do mà em yêu thích ,
viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
QUY TRÌNH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC
SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ TỰ DO
Quy trình viết Thao tác cần làm
Bước 1:
Chuẩn bị trước
khi viết
- Mục đích
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu
Bước 2:
Tìm ý và lập
dàn ý
*/ Tìm ý:
Đọc diễn cảm bài thơ vài lần để:
- Xác định cảm xúc
- Xác định nét độc đáo vào chủ đề của bài thơ
- Lý giải vì sao có cảm xúc đặc biệt với bài thơ
*/ Lập dàn ý
- Viết nhanh ý tưởng dưới dạng cụm từ hoặc sơ đồ tư duy
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tên tác giả cảm nghĩ chung
về bài thơ
+ Thân đoạn: Nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ
bài thơ
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ ý nghĩa của
nó đối với bản thân.
- Trước khi viết, em hãy xác định:
+ Thế nào là thể thơ tự do?
+ Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ tự
do có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ?
+ Mục đích bài viết này là gì?
+ Người đọc bài này có thể là ai?
+ Với mục đích người đọc đó, em sẽ lựa chọn
nội dung và cách viết như thế nào?
- Qua đó, xác định các thao tác cần làm bước :
Chuẩn b trước khi viết điền vào phiếu học
tập.
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
- Mục đích
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu
Bước 2:
Tìm ý và lập dàn ý
*/ Tìm ý:
Đọc diễn cảm bài thơ vài lần để:
- Xác định cảm xúc
- Xác định nét độc đáo vào chủ đề của bài thơ
- Lý giải vì sao có cảm xúc đặc biệt với bài thơ
*/ Lập dàn ý
- Viết nhanh ý tưởng dưới dạng cụm từ hoặc sơ đồ tư duy
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tên tác giả và cảm nghĩ chung
về bài thơ
+ Thân đoạn: Nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn
bộ bài thơ
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của
nó đối với bản thân.
Đề bài:
Chọn môt bài thơ tự do mà em yêu thích ,
viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
QUY TRÌNH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC
SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ TỰ DO
Quy trình viết Thao tác cần làm
Bước 3:
Viết đoạn văn
Từ dàn ý viết thành đoạn văn
Bước 4:
Xem lại và
chỉnh sửa,
rút kinh
nghiệm
- Xem lại và chỉnh sửa
( sử dụng bảng kiểm sgk /26,27 )
+ Đọc lại bài viết
+ Chỉnh sửa lỗi cho bản thân và các bạn (nếu có)
- Rút kinh nghiệm
+ Ghi lại những kinh nghiệm của bản thân
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
Bước 3:
Viết đoạn văn
Từ dàn ý viết thành đoạn văn
Bước 4:
Xem lại và
chỉnh sửa,
rút kinh
nghiệm
- Xem lại và chỉnh sửa
( sử dụng bảng kiểm sgk /26,27 )
+ Đọc lại bài viết
+ Chỉnh sửa lỗi cho bản thân và các bạn (nếu có)
- Rút kinh nghiệm
+ Ghi lại những kinh nghiệm của bản thân
IV. LUYỆN TẬP
Dựa vào quy trình viết, em hãy viết 01
đoạn văn hoàn chỉnh ghi lại cảm xúc về
một bài thơ tự do khác mà em yêu thích.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/10

Preview text:

PHẦN VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI
CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO
Giáo viên:………………….
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
I. TÌM HIỂU TRI THỨC KIỂU BÀI
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT IV. LUYỆN TẬP
I. TÌM HIỂU TRI THỨC KIỂU BÀI
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do Khái niệm Nội dung
Là đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người đọc về một bài thơ tự do
- Giới thiệu nhan đề, tác giả
- Trong bài 1 (Những gương
- Nêu cảm nghĩ chung của người viết về bài
Trình bày cảm nghĩ của người viết về một bài thơ tự do
mặt thân yêu), chúng ta đã học
thơ bằng 1 câu chủ đề.
những bài thơ nào? Em thích bài Yêu cầu với
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân nào nhất? Vì sao?
- Giới thiệu nhan đề, tác giả kiểu bài Cấu trúc
về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Để chia sẻ những suy nghĩ ,cảm Mở đoạn
- Nêu cảm nghĩ chung của người viết về bài thơ
- Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình
xúc đó em thường làm cách nào ? bằng 1 câu chủ đề.
ảnh , từ ngữ được trích từ bài thơ
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội - K d hẳng ung và địn ng h hệ tlại hu cả ật cm ủa nghĩ bài t về hơ bài thơ Thân đoạn - -Ý L nghĩa àm rõ của n cảm x ó úc, đối su với y ngh bản ĩ bằn thâ g n n. hững hình ảnh ,
từ ngữ được trích từ bài thơ
- Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ Kết đoạn
- Ý nghĩa của nó đối với bản thân.
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Bài thơ Lời con của Phan Thị Thanh Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên, đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú vì
những phát hiện tinh tế của nhà thơ về trẻ con. Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến
thế: “cô ti vi”, “cái cây là con cô gió”, “ngâm thơ vào nước”... Bài thơ có ba khổ thì hai khổ đầu là những lời con nói với mẹ về cuộc sống
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của đứa trẻ. Đó chính là nét độc đáo, đặc sắc và thú vị của bài thơ. Ở khổ thơ cuối, giọng thơ đằm
lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ “ cằn
khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con yêu
đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ đã
giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng: đối với cha mẹ, con cái luôn là món quà tuyệt vời nhất.
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con” Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
1. Để chia sẻ tình cảm, tác giả sử dụng ngôi thứ mấy ? Câu chủ đề
2. Xác định câu chủ đề Câu kết đoạn
3. Tóm tắt phần thân đoạn
4. Cảm xúc và suy nghĩ được thể hiện như thế nào trong đoạn văn ?
5. Cảm nghĩ của người viết được thể hiện qua những câu văn nào ?
6. Các phép liên kết được sử dụng trong đọan văn:
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Bài thơ Lời con của Phan Thị Thanh
Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên,
đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú vì
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con”
những phát hiện tinh tế của nhà thơ về trẻ con.
Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến
thế: “cô ti vi”, “cái cây là con cô gió”, “ngâm
1. Để chia sẻ tình cảm, tác
thơ vào nước”... Bài thơ có ba khổ thì hai khổ - N - gô Ng i t ôi h t ứ h 1 ứ 1
giả sử dụng ngôi thứ mấy ?
đầu là những lời con nói với mẹ về cuộc sống
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của Câu chủ đề Câu chủ đề - C - âu C số 1 c âu số 1 ủa đoạn: của đo “ ạn: B “ ài B t ài hơ th “ ơ Lờ “ L i ờ co i n”…về tr con”…về tẻ con rẻ co ”
đứa trẻ. Đó chính là nét độc đáo, đặc sắc và 2. Xác n”
thú vị của bài thơ. Ở khổ thơ cuối, giọng thơ định Câu kết đoạn Câu kết đoạn - C - âu C cuối âu cuố của đoạn i của đ : “ oạn : T “ ô T i t ôi h t ầm cảm hầm ơ cảm n ơ …tu n …t yệt uy vờ ệt v i ờ n i hất nh .” ất.”
đằm lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang
sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm
thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ “
cằn khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây Bài B t ài hơ t đ hơ ược đượch c ica t hi hàn a t h ba hành đoạn t ba đ hể oạn h t iện nh hể hiệ ữ n ng nội nhữ d ng ung nội khác dung
thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí nhau. N khác ếu hai nhau. kh N ổ t ếu hahơ i k đầu hổ t l h à ơ nh ữ đầu n l g c à n ảm hữ nhận ng ng cảm ây t nh hơ ận n hồn gây thơ
mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con
3. Tóm tắt phần thân đoạn nhiên của con về cuộc sống khi con kể chuyện thì khổ cuối là
hồn nhiên của con về cuộc sống khi con kể chuyện thì khổ
yêu đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt
sự nghẹn ngào, hình ảnh đứa con và tình mẫu tử thiêng liêng
cuối là sự nghẹn ngào, hình ảnh đứa con và tình mẫu tử
dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của
khiến cho người mẹ dạt dào cảm xúc sáng tác.
thiêng liêng khiến cho người mẹ dạt dào cảm xúc sáng tác.
mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ
đã giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng:
đối với cha mẹ, con cái luôn là món quà tuyệt vời nhất.
II. PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN
Bài thơ Lời con của Phan Thị Thanh
Nhàn đã đưa tôi về thế giới tuổi thơ hồn nhiên,
đồng thời khiến tôi ngạc nhiên, thích thú vì
Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về bài thơ “ Lời con”
những phát hiện tinh tế của nhà thơ về trẻ con. Nội dung yêu cầu Nội dung thể hiện
Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới
- Cảm xúc ngạc nhiên, thích thú trước những suy nghĩ ngây
hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến
- Cảm xúc ngạc nhiên, thích thú trước những suy nghĩ ngây
4. Cảm xúc và suy nghĩ của ngô, hồn nhiên của con trẻ.
thế: “cô ti vi”, “cái cây là con cô gió”, “ngâm
ngô, hồn nhiên của con trẻ.
thơ vào nước”... Bài thơ có ba khổ thì hai khổ
tác giả được thể hiện như
- Cùng những suy nghĩ nhẹ nhàng, sâu lắng trước tình cảm của
- Cùng những suy nghĩ nhẹ nhàng, sâu lắng trước tình cảm
đầu là những lời con nói với mẹ về cuộc sống
thế nào trong đoạn văn ? người mẹ.
qua cách cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của của người mẹ.
đứa trẻ. Đó chính là nét độc đáo, đặc sắc và
- “ Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên trong
- “ Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên
thú vị của bài thơ. Ở khổ thơ cuối, giọng thơ
veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến thế: “cô-ti-vi”, “cái cây là con
đằm lại, chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang
trong veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến thế: “cô-ti-vi”, “cái cây
cô gió”, “ngâm thơ vào nước”…
sâu lắng. chiêm nghiệm. Người mẹ muốn làm
5. Cảm nghĩ của người viết là con cô gió”, “ngâm thơ vào nước”…
thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ “
được thể hiện qua những
- “ Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh,
- “ Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh,
cằn khô” . Đúng lúc này, những lời nói ngây câu văn nào ?
câu chữ “cằn khô”. Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ hằng
câu chữ “cằn khô”. Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ
thơ hàng ngày của con vang lên trong tâm trí
ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc tuôn
mẹ khiến cảm xúc tuôn trào. Hình ảnh đứa con
hằng ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc trào.”
yêu đã trở thành mạch nguồn trong lành, dạt tuôn trào.”
dào, gợi nhiều xúc cảm nhất để tiếng thơ của
- Phép lặp từ ngữ “ bài thơ”
mẹ cất lên thành lời. Tôi thầm cảm ơn nhà thơ
- Phép lặp từ ngữ “ bài thơ”
6. Các phép liên kết được
- Phép liên tưởng: “ tuổi thơ”, “ trẻ con”, “ trẻ thơ”, “ đứa trẻ”
đã giúp tôi thấm thía một điều thiêng liêng:
- Phép liên tưởng: “ tuổi thơ”, “ trẻ con”, “ trẻ thơ”, “ đứa trẻ”
sử dụng trong đọan văn:
- Phép thế: từ “ Đó” ở câu 4
đối với cha mẹ, con cái luôn là món quà tuyệt
- Phép thế: từ “ Đó” ở câu 4 vời nhất. Đề bài:
Chọn môt bài thơ tự do mà em yêu thích ,
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
QUY TRÌNH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC
SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ TỰ DO Quy trình viết Thao tác cần làm
- Trước khi viết, em hãy xác định: Bước 1: - Mục đích - Mục đích
+ Thế nào là thể thơ tự do?
Chuẩn bị trước - Xác định đề tài - Xác định đề tài
+ Đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ tự khi viết - Thu thập tư liệu - Thu thập tư liệu
do có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ? */* T / ì Tm ì ý: m ý:
+ Mục đích bài viết này là gì? Đọ Đ c ọ d c iễn cả di m ễn cả bài m b t ài h t ơ v hơ ài và li ần để: lần để:
+ Người đọc bài này có thể là ai? - Xác định cảm xúc
+ Với mục đích và người đọc đó, em sẽ lựa chọn - Xác định cảm xúc
- Xác định nét độc đáo vào chủ đề của bài thơ
nội dung và cách viết như thế nào? - L - ý gi Xác ải vì đị s nh ao có cả nét m xúc đặc bi độc đáo vào chủ ệt đề với của bbài ài t thơ hơ
- Qua đó, xác định các thao tác cần làm ở bước :
- Lý giải vì sao có cảm xúc đặc biệt với bài thơ
Chuẩn bị trước khi viết và điền vào phiếu học Bước 2: Bước 2: */ Lập dàn ý */ Lập dàn ý tập. Tì T m ìm ý ý và vlà l ập ập
dàn ý - Viết nhanh ý tưởng dưới dạng cụm từ hoặc sơ đồ tư duy
- Viết nhanh ý tưởng dưới dạng cụm từ hoặc sơ đồ tư duy dàn ý
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tên tác giả và cảm nghĩ chung về b + ài Mthơ
ở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tên tác giả và cảm nghĩ chung + Thân đ về bài oạn:
thơ Nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài t + hơ
Thân đoạn: Nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn + K b ết đoạn: ộ bài th
ơ Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối + K vớ ết i đ bản t oạn: h K ân.
hẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. Đề bài:
Chọn môt bài thơ tự do mà em yêu thích ,
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
QUY TRÌNH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC
SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ TỰ DO Quy trình viết Thao tác cần làm Bướ B c ước 3: 3
Từ dàn ý viết thành đoạn văn Vi V ết i đ ết oạn văn
Từ dàn ý viết thành đoạn văn đoạn văn - X - em X l emại l ạvi à v chỉ à nh chỉ sử nh sa ửa Bướ B c ước 4: 4 ( s(ử s d ử ụn d g bảng ụng b k ảng iểm ki s ểm g sk / g 26 k / ,27 ) 26,27 ) Xem X l em ại lạ ivà + Đ + ọ Đc ọ lcại l b ại ài b vi ài ết viết chỉ ch nh ỉnh sửa, sửa, + C + hỉ C nh hỉ s nh ử sa ử lỗi a l cho ỗi b cho ản bả t nhân v t à các hân và bạn các (nếu bạn ( có) nếu có) t k rút inh ki nh nghi ngh ệm i - R - út R ki út nh ki n nh gh n iệm ghiệm + G + h Gi l hiại l nh ại ữ nhn ữg k ng in kih ng n hiệm h nghi củ ệm a bản t của bảnhân thân IV. LUYỆN TẬP
Dựa vào quy trình viết, em hãy viết 01
đoạn văn hoàn chỉnh ghi lại cảm xúc về
một bài thơ tự do khác mà em yêu thích.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10