Viết đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Viết đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Viết đoạn văn phân tích một yếu t phá cách trong bài Bo
kính cnh gii
Dàn ý đoạn văn phân tích một yếu t phá cách trong bài Bo kính cnh gii
1. M đoạn: gii thiu yếu t "phá cách" trong tác phm.
2. Thân đoạn: ch ra ý nghĩa của yếu t đó trong việc th hin:
- Ni dung, ch đề tác phm.
- Tài năng ngh thut đnh cao ca Nguyn Trãi.
3. Kết đon: khẳng đnh li giá tr ca yếu t "phá cách" đó.
Đoạn văn phân tích một yếu t phá cách trong bài Bo kính cnh gii mu 1
Khác vi những nhà thơ trung đại gn vi nhng th thơ truyền thng, dân tc
quen thuc thì trong tác phm Bo kính cnh gii ca mình tác gi Nguyễn Trãi đã
th hin s phá cách đầy sáng tạo khi ông đã Việt hóa thơ Đường Lut vn mi câu
đủ by t thành bài thơ đu cuối tương ng vi sáu âm sc. Li thêm s mi l
vi cách ngt nhp mt, hai, ba kết hp vi thanh bng cuối câu làm cho câu thơ
nghe như tiếng th dài nhưng li không ging th dài. Vi th thơ đặc bit này giúp
cho bài thơ thêm phần sáng to, d nh, d thuộc ng phn nào th hin phong
cách ngh thut ca tác gi Nguyn Trãi. Chính s phá cách y cùng s thành
công ca tác phm đã góp phần đưa Nguyễn Trãi tr thành mt trong những người
đặt nn móng và m đưng cho s phát trin của thơ Tiếng Vit.
Đoạn văn phân tích mt yếu t phá cách trong bài Bo kính cnh gii mu 2
Bo kính cnh gii, i 43 ca Nguyn Trãi một điển hình cho s cách tân ngh
thut thời trung đại. Th thơ m Đường lut đây đã s khác bit so vi th
Đưng luật thông thưng. C th, s khác biệt, "phá cách" đó nằm hai câu thơ:
câu đầu và câu cui của bài thơ. Nếu trong thơ thất ngôn bát cú Đường lut, s tiếng
trong mỗi câu đều phi by tiếng thì hai câu thơ đầu cui ca Bo kính cnh
gii (bài 43) li ch sáu tiếng. Chính những bài thơ Nôm Đường lut này ca
Nguyễn Trãi đã đánh dấu bước khởi đầu đẹp đẽ ca nền thơ tiếng Vit thi trung
đại.
| 1/1

Preview text:

Viết đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới
Dàn ý đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới
1. Mở đoạn: giới thiệu yếu tố "phá cách" trong tác phẩm.
2. Thân đoạn: chỉ ra ý nghĩa của yếu tố đó trong việc thể hiện:
- Nội dung, chủ đề tác phẩm.
- Tài năng nghệ thuật đỉnh cao của Nguyễn Trãi.
3. Kết đoạn: khẳng định lại giá trị của yếu tố "phá cách" đó.
Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới mẫu 1
Khác với những nhà thơ trung đại gắn bó với những thể thơ truyền thống, dân tộc
quen thuộc thì trong tác phẩm Bảo kính cảnh giới của mình tác giả Nguyễn Trãi đã
thể hiện sự phá cách đầy sáng tạo khi ông đã Việt hóa thơ Đường Luật vốn mỗi câu
có đủ bảy từ thành bài thơ đầu cuối tương ứng với sáu âm sắc. Lại thêm sự mới lạ
với cách ngắt nhịp một, hai, ba kết hợp với thanh bằng ở cuối câu làm cho câu thơ
nghe như tiếng thở dài nhưng lại không giống thở dài. Với thể thơ đặc biệt này giúp
cho bài thơ thêm phần sáng tạo, dễ nhớ, dễ thuộc và cũng phần nào thể hiện phong
cách nghệ thuật của tác giả Nguyễn Trãi. Chính vì sự phá cách này cùng sự thành
công của tác phẩm đã góp phần đưa Nguyễn Trãi trở thành một trong những người
đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt.
Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới mẫu 2
Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ
thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể
Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ:
câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, số tiếng
trong mỗi câu đều phải là bảy tiếng thì ở hai câu thơ đầu và cuối của Bảo kính cảnh
giới (bài 43) lại chỉ có sáu tiếng. Chính những bài thơ Nôm Đường luật này của
Nguyễn Trãi đã đánh dấu bước khởi đầu đẹp đẽ của nền thơ tiếng Việt thời trung đại.