Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình gồm 2 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình.

Dàn ý nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
1. M bài
Gii thiu vấn đề ngh luận: phân tích, đánh giá chủ đề những nét đặc sc v ngh
thut trong bài thơ Sang thu (Hu Thnh).
2. Thân bài
a. Ch đề
Bài thơ thể hin nhng cm xúc, nhng rung động tâm hn trưc cnh vt thiên nhiên
trong nhng ngày h mt thô sơ gia thi khói la.
b. Những nét đặc sc v hình thc ngh thut
* Kh 1: Tín hiu ca s chuyn mùa
- Du hiệu “hương ổi” → mang đậm hương vị min quê.
- Động t mạnh “phảgợi liên tưởng cho người đọc v màu vàng ươm, hương
thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra nhng cui hạ, đầu thu đang phả vào trong “gió
se”.
- Du hiệu “sương thu” kết hp t láy tượng hình “chùng chình” → gi những bước đi
chm chm sang ca mùa thu.
* Kh 2: Quang cnh tri đt khi vào thu
- T y “dềnh dàng” dòng chảy không còn vội , như muốn đi chậm lại để tn
hưởng nhng v đẹp nên thơ, trữ tình ca mùa thu.
- Nhân hóa “chim vội vã” đối lp vi s “dềnh dàng” của dòng sông, những đàn
chim đang hối h đi tìm thức ăn và bay v phương Nam xa xôi để tránh rét.
- Động t “vắt” được dùng đ miêu t hình ảnh đám mây mùa hạ: đám y được đặt
ngang trên bu tri, buông thõng xung, gi s tinh nghch, dí dm, ch động.
* Kh 3: Cm nhận và suy nghĩ của nhà tv cuc đi
- Các t ng vẫn còn, đã vơi dần, cũng bớt bt ng được dùng rất hay để miêu t v
thi lưng và s xut hin ca s vt nắng, mưa, sấm.
- Nng, sấm, mưa: hình nh n d ợng trưng cho những biến đổi, những khó khăn,
th thách trong cuc đi con người.
- Hàng y đứng tui: n d cho những con người tng trải, được tôi luyn qua nhng
gian lao, th thách ca cuc đi.
3. Kết bài: Khẳng định li giá tr ca bài thơ.
Viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Nhà thơ Bằng Vit trong những năm tháng học tp xa nhà vn da diết nh quê hương,
vi khói bếp la cay nng hun nhoè mắt, cùng ngưi tn to sm hôm nuôi dy
cháu. Tt c nhng ức đẹp đẽ ca tuổi thơ đó đã đưc tác gi dn nén trong tng
câu ch qua bài thơ Bếp la.
Bếp lửa bài thơ được in trong tập thơ Hương y, bếp la, in chung cùng nhà thơ
Lưu Quang Vũ. th nói Bếp la mt trong nhng tác phm xut sc nht ca
Bng Việt. Ông sáng tác bài thơ này vào năm 1963, khi đang học tp ti Liên Xô.
M đầu bài thơ là hình nh ngn la bp bùng cháy, ngn la thực mà cũng chất cha
biết bao ý nghĩa:
Mt bếp la chn vn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa
Mt khung cảnh đơn sơ mà hết sc thân thuc hiện lên trưc mắt người đọc. Ngn la
cháy bp bùng kia gi nhc biết bao nh thương, lòng biết ơn của người cháu xa x
đối vi bà. Hai t “ấp iu” gợi lên hình ảnh đôi bàn tay tảo tn ca ngày ngày nhen
nhóm ngn la, thc khuya dy sm chăm cho cháu từng miếng ăn giấc ngủ. Và để t
đó trong cháu v òa cảm xúc thương yêu bà vô tận:
“Cháu thương bà biết my nắng mưa” .
Để rồi sau đó, biết bao k nim ùa v trong lòng nhà thơ, đó những k nim tác
gi chng th quên. V mt nạn đói khủng khiếp đã ớp đi sinh mạng biết bao người
dân Vit Nam:
Lên bn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
B đi đánh xe khô rc nga gy
Ch nh khói hun nhèm mt cháu
Nghĩ li đến gi sống mũi còn cay
Khi mà hàng loạt người chết đói, thì bà vẫn kiên cưng, tn to sm hôm, cho cháu c
khoai, mót tng c sn, dành trn miếng ăn cho đứa cháu vượt qua cơn đói cn cào.
Ni ám ảnh đó vn ln sâu trong m chí tác giả, cái đói ghê rợn y, gi ch cn
nghĩ lại sống mũi cháu đã cay. Cái cay y không ch mùi khói, mà cái cay y còn
nhng giọt nước mắt thương xót cho những nỗi cực, vt v mà phi tri qua,
giọt nước mt tri ân vi tm lòng dành cho cháu. Ch cn thì mi giông bão
ngoài kia bà cũng ch che đ vượt qua, bo v cho cháu.
Tám năm xa cha mẹ, Bng Vit sng ng bà, cũng m năm bên cháu bo ban,
nuôi dạy cháu nên ngưi:
“M cùng cha công tác bn không v,
Cháu cùng bà, bà bo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp la nghĩ thương bà khó nhc,
Tu hú ơi! Chẳng đến cùng bà,
Kêu chi hoài trên nhng cánh đồng xa?”
Câu thơ mà thực như lời k li giãi bày ca tác giả, nhưng cũng chỉ cnvy thôi
đã nói lên tấm lòng, s tn ty của đối với cháu. đã trở thành người cha, người
m dy cháu khôn ln, nên người. Cấu trúc “ba-cháu” cho thấy s gắn khăng khít
gia. Nếu không bên l cũng sẽ không cháu thành công, nên người ca
thời điểm hin ti. Tác gi đã dồn hết lòng kính yêu, s tôn trọng dành cho người
ca mình.
Sang đến kh thơ tiếp theo, khung cnh chiến tranh tr nên khng khiếp hơn, khi giặc
đốt làng cháy tàn cháy rụi, để trơ tri li ch nhng mảnh tro tàn. Nhưng không
khuu ngã, vẫn cùng kiên cường, dưới s giúp đỡ ca hàng xóm dng li túp
lu tranh cho hai bà cháu có ch trú mưa trú nắng. Không ch vy, s các con công tác
ngoài chiến tuyến lo lng, còn dn trước Bng Vit: “Bố chiến khu b còn vic
b/ Mày có viết thư chớ ky k n/ C bo nhà vẫn được bình yên” . Nhng li dn
ấy đã nói lên hết tm lòng hi sinh cao c ca bà m Vit Nam anh hùng.
Không ch chăm lo, bảo ban cháu, còn nhóm lên trong cháu nhng tình cm thiêng
liêng đẹp đẽ:
“Nhóm bếp la p iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngt bùi,
Nhóm nim xôi go mi, s chung vui,
Nhóm dy c nhng tâm tình tui nhỏ…
Ôi k l và thiêng liêng bếp la!
Kh thơ với điệp t nhóm vang lên bn lần, đã tạo nên mt khung cnh thiêng liêng,
ấm cúng đầy tình yêu thương. Bếp la y dy cháu biết chia sẻ, yêu thương những
người xung quanh, bếp la y giúp cháu sống mơ ước, khát vng, vun đắp mơ ưc
cho cháu. Cũng bởi vy, Bng Vit phi tốt lên : “Ôi l thiêng liêng bếp
lửa” . để khẳng định ý nghĩa vai trò của bếp la, hay chính của đối vi cuộc đời
mình. Để ri ngn la của hơi ấm tình thương theo cháu đi muôn ngả, giúp cháu vươn
đến thành công trong bước đường tương lai. đã đi xa, đến nhng nơi đẹp đẽ, cuc
sống sung túc nhưng cháu vẫn không bao gi quên hình nh bà, vn t nhc nh
bn thân:
Nhưng vẫn chng lúc nào quên nhc nh:
- Sm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?
Câu hi kết li bài thơ như một li nhc nh khc khoi, khiến người đọc lưu giữ li
ấn tượng sâu đậm. Bng ngôn t mc mc, gin d tràn đầy cm xúc Bng Việt đã
bày t tm lòng biết ơn sâu sắc đi với bà. Đồng thi với bài thơ y cũng gửi gm
thông điệp v ý nghĩa tầm quan trng của gia đình đối vi mỗi người. Chúng ta phi
nâng niu, trân trng tình cm thiêng liêng, cao quý y.
Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Một mùa thu đầy lãng mn tr tình đã tr thành đề tài quen thuc trong nhng
trang thi ca. Hu Thnh một cây bút trưởng thành t quân đội, vi nhng lời thơ nhẹ
nhàng, sâu lắng đã mang đến cho độc gi bao cm xúc bâng khuâng, vấn vương trước
đất tri. Bng s sáng to, tâm hn nhy cảm trước s vt, s tinh tế trong cách s
dng t ng, tác gi đã vẽ nên mt bc tranh Sang thu tht quen thuộc cũng thật
mi l.
Sang thu vi ch đề v thiên nhiên mùa thu kết hp cùng cm hng ch đạo nhng
cm xúc, những rung đng m hồn trưc cnh vt thiên nhiên trong nhng ngày h
mạt thô giữa thi khói la. Bên cạnh đó, những nét độc đáo trong nghệ thut,
cách s dng t ng sáng to, hình nh n dụ, nhân hóa để m ni bt lên ch th tr
tình được nói đến trong bài mùa thu.
Nếu Xuân Diu ly sắc “mơ phai” của để báo hiu thu ti thì Hu Thnh cm nhn
qua “hương ổi”, một mùi hương quen thuc vi min quê Vit Nam: Bng nhn ra
hương i/ Ph vào trong gió se. Động t mnh “phả” mang nghĩa bc mnh, ta ra
thành luồng. Người ngh y không t ch gi liên tưởng cho người đọc v màu
vàng ươm, hương thơm nng nàn của “hương ổi” tỏa ra nhng cui hạ, đầu thu đang
ph vào trong “gió se”.
Du hiu tiếp theo hình ảnh ơng thu khi Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như
thu đã về. Sương thu đã được nhân hóa qua t láy tượng hình “chùng chình” diễn t
những bước đi rất thơ, rất chm chậm để mang mùa thu đến với c nhà. Ch “se”
hip vn với “về” tạo nên nhng nhịp thơ nh nhàng, thơ mộng, gi cảm như chính
cảm giác mùa thu mang đến vy. Kh thơ đầu được Hu Thnh cm nhn đa
giác quan, th hin mt cách ng to những đặc trưng, dấu hiệu thu đến i quê nhà
thanh bình.
Không gian ngh thut ca bức tranh Sang thu được m rng, chiều cao, độ rng
ca bu tri với cánh chim bay đám mây trôi, chiu dài ca dòng sông qua kh
thơ thứ hai:
Sóng đưc lúc dnh dàng
Chim bắt đầu vi vã
Có đám mây màu h
Vt na mình sang thu
c sông màu thu trên miền đất Bc trong xanh, êm đềm, tràn đy nên mới “dềnh
dàng”, nhẹ trôi mãi như đang cố tình chy chm lại để được cm nhn nht nhng
nét đẹp ca thiên nhiên tiết trời khi vào thu. Đối lp vi s “dềnh ng” y s “vi
vã” của những đàn chim đang bay về phương Nam tránh rét. Những đàn chim y
khiến ta liên ởng đến đàn ngỗng trời thi Nguyễn Khuyến đã nhắc đến trong
Thu vnh: Mt tiếng trên không ngỗng nước nào? Dòng sông, cánh chim, đám y
mùa thu đều được nhân hóa. c gi s dụng động t “vắt” để miêu t cho y. Đám
mây như được đặt ngang trên bu tri, buông thõng xung, gi s tinh nghch, dí dm,
ch động. Bốn câu thơ đã khắc ha nhng biến chuyn tinh tế ca cnh vt t mùa
sang mùa thu. Mi cnh vt li một đặc trưng riêng nhưng tt c đã làm cho bức
tranh mùa thu thêm thi v hơn.
Những âm của mùa h vẫn còn: đó ánh nng, những cơn mưa, tiếng sm
giòn. Tuy nhiên, tt c đã trở nên dịu dàng hơn, hiền hòa hơn, không còn bt ng
gt gng nữa. Đồng thi, nhng suy ngm ca tác gi v cuộc đời cũng được gi gm
qua nhng câu t nh nhàng y.
Vn còn bao nhiêu nng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bt ng
Trên hàng cây đng tui
Nắng, mưa, sấm, nhng hiện tượng ca thiên nhiên trong thời điểm giao mùa: mùa h
- mùa thu đưc Hu Thnh cm nhn mt cách tinh tế. Các t ng “vẫn còn, đã vơi
dn, bt bt ngờ” gợi t rt hay thời lượng s hin hu ca s vt, ca thiên nhiên
như nắng thu, mưa thu, tiếng sm buổi đầu thu. Mùa h như n níu gi. Nắng, mưa,
sm mùa h như còn vương vấn hàng cây và đất tri. Nhìn cnh vt sang thu bui giao
mùa, t ngoi cnh y nhà thơ suy ngẫm v cuộc đời. “Sấm" “hàng y đứng
tui" nhng n d tạo nên tính hàm nghĩa của bài " Sang thu”. Nắng, mưa, sấm
nhng biến động của thiên nhiên, còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đi,
biến đổi, những khó khăn thử thách trong cuộc đời. Hình ảnh ‘‘hàng y đứng tui'' là
mt n d nói v lớp người đã từng trải, đưc tôi luyn trong nhiu gian kh, khó
khăn.
Sang thu một bài thơ hay của Hu Thnh. Bao cm xúc dâng đầy trong nhng vn
thơ đẹp, hu tình, nên thơ. Nhà thơ không s dng bút màu v n nhng cnh thu,
sc thu rc r. Ch mt s nét chm phá, t ít gi nhiều nhưng tác giả đã làm
hin lên cái hn thu thanh nhẹ, trong sáng, êm đềm, mênh mang... đầy thi v.
| 1/7

Preview text:


Dàn ý nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ
thuật trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh). 2. Thân bài a. Chủ đề
Bài thơ thể hiện những cảm xúc, những rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên
trong những ngày hạ mạt thô sơ giữa thời khói lửa.
b. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
* Khổ 1: Tín hiệu của sự chuyển mùa
- Dấu hiệu “hương ổi” → mang đậm hương vị miền quê.
- Động từ mạnh “phả” → gợi liên tưởng cho người đọc về màu vàng ươm, hương
thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả vào trong “gió se”.
- Dấu hiệu “sương thu” kết hợp từ láy tượng hình “chùng chình” → gợi những bước đi
chầm chậm sang của mùa thu.
* Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi vào thu
- Từ láy “dềnh dàng” → dòng chảy không còn vội vã, như muốn đi chậm lại để tận
hưởng những vẻ đẹp nên thơ, trữ tình của mùa thu.
- Nhân hóa “chim vội vã” → đối lập với sự “dềnh dàng” của dòng sông, những đàn
chim đang hối hả đi tìm thức ăn và bay về phương Nam xa xôi để tránh rét.
- Động từ “vắt” được dùng để miêu tả hình ảnh đám mây mùa hạ: đám mây được đặt
ngang trên bầu trời, buông thõng xuống, gợi sự tinh nghịch, dí dỏm, chủ động.
* Khổ 3: Cảm nhận và suy nghĩ của nhà thơ về cuộc đời
- Các từ ngữ vẫn còn, đã vơi dần, cũng bớt bất ngờ được dùng rất hay để miêu tả về
thời lượng và sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.
- Nắng, sấm, mưa: hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những khó khăn,
thử thách trong cuộc đời con người.
- Hàng cây đứng tuổi: ẩn dụ cho những con người từng trải, được tôi luyện qua những
gian lao, thử thách của cuộc đời.
3. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
Viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Nhà thơ Bằng Việt trong những năm tháng học tập xa nhà vẫn da diết nhớ quê hương,
với khói bếp lửa cay nồng hun nhoè mắt, cùng người bà tần tảo sớm hôm nuôi dạy
cháu. Tất cả những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ đó đã được tác giả dồn nén trong từng
câu chữ qua bài thơ Bếp lửa.
Bếp lửa là bài thơ được in trong tập thơ Hương cây, bếp lửa, in chung cùng nhà thơ
Lưu Quang Vũ. Có thể nói Bếp lửa là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của
Bằng Việt. Ông sáng tác bài thơ này vào năm 1963, khi đang học tập tại Liên Xô.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh ngọn lửa bập bùng cháy, ngọn lửa thực mà cũng chất chứa biết bao ý nghĩa:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Một khung cảnh đơn sơ mà hết sức thân thuộc hiện lên trước mắt người đọc. Ngọn lửa
cháy bập bùng kia gợi nhắc biết bao nhớ thương, lòng biết ơn của người cháu xa xứ
đối với bà. Hai từ “ấp iu” gợi lên hình ảnh đôi bàn tay tảo tần của bà ngày ngày nhen
nhóm ngọn lửa, thức khuya dậy sớm chăm cho cháu từng miếng ăn giấc ngủ. Và để từ
đó trong cháu vỡ òa cảm xúc thương yêu bà vô tận:
“Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” .
Để rồi sau đó, biết bao kỉ niệm ùa về trong lòng nhà thơ, đó là những kỉ niệm mà tác
giả chẳng thể quên. Về một nạn đói khủng khiếp đã cướp đi sinh mạng biết bao người dân Việt Nam:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay
Khi mà hàng loạt người chết đói, thì bà vẫn kiên cường, tần tảo sớm hôm, cho cháu củ
khoai, mót từng củ sắn, dành trọn miếng ăn cho đứa cháu vượt qua cơn đói cồn cào.
Nỗi ám ảnh đó vẫn lần sâu trong tâm chí tác giả, cái đói ghê rợn ấy, mà giờ chỉ cần
nghĩ lại sống mũi cháu đã cay. Cái cay ấy không chỉ là mùi khói, mà cái cay ấy còn là
những giọt nước mắt thương xót cho những nỗi cơ cực, vất vả mà bà phải trải qua, là
giọt nước mắt tri ân với tấm lòng bà dành cho cháu. Chỉ cần có bà thì mọi giông bão
ngoài kia bà cũng chở che để vượt qua, bảo vệ cho cháu.
Tám năm xa cha mẹ, Bằng Việt sống cùng bà, cũng là tám năm bà bên cháu bảo ban,
nuôi dạy cháu nên người:
“Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
Câu thơ mà thực như là lời kể lời giãi bày của tác giả, nhưng cũng chỉ cần có vậy thôi
đã nói lên tấm lòng, sự tận tụy của bà đối với cháu. Bà đã trở thành người cha, người
mẹ dạy cháu khôn lớn, nên người. Cấu trúc “ba-cháu” cho thấy sự gắn bó khăng khít
giữa. Nếu không có bà ở bên có lẽ cũng sẽ không có cháu thành công, nên người của
thời điểm hiện tại. Tác giả đã dồn hết lòng kính yêu, sự tôn trọng dành cho người bà của mình.
Sang đến khổ thơ tiếp theo, khung cảnh chiến tranh trở nên khủng khiếp hơn, khi giặc
đốt làng cháy tàn cháy rụi, để trơ trọi lại chỉ là những mảnh tro tàn. Nhưng bà không
khuỵu ngã, mà vẫn vô cùng kiên cường, dưới sự giúp đỡ của hàng xóm dựng lại túp
lều tranh cho hai bà cháu có chỗ trú mưa trú nắng. Không chỉ vậy, sợ các con công tác
ngoài chiến tuyến lo lắng, bà còn dặn trước Bằng Việt: “Bố ở chiến khu bố còn việc
bố/ Mày có viết thư chớ kể này kể nọ/ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” . Những lời dặn
dò ấy đã nói lên hết tấm lòng hi sinh cao cả của bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Không chỉ chăm lo, bảo ban cháu, bà còn nhóm lên trong cháu những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
Khổ thơ với điệp từ nhóm vang lên bốn lần, đã tạo nên một khung cảnh thiêng liêng,
ấm cúng và đầy tình yêu thương. Bếp lửa ấy dạy cháu biết chia sẻ, yêu thương những
người xung quanh, bếp lửa ấy giúp cháu sống có mơ ước, khát vọng, vun đắp mơ ước
cho cháu. Cũng bởi vậy, mà Bằng Việt phải tốt lên : “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp
lửa” . để khẳng định ý nghĩa vai trò của bếp lửa, hay chính của bà đối với cuộc đời
mình. Để rồi ngọn lửa của hơi ấm tình thương theo cháu đi muôn ngả, giúp cháu vươn
đến thành công trong bước đường tương lai. Dù đã đi xa, đến những nơi đẹp đẽ, cuộc
sống sung túc nhưng cháu vẫn không bao giờ quên hình ảnh bà, và vẫn tự nhắc nhở bản thân:
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?
Câu hỏi kết lại bài thơ như một lời nhắc nhở khắc khoải, khiến người đọc lưu giữ lại
ấn tượng sâu đậm. Bằng ngôn từ mộc mạc, giản dị và tràn đầy cảm xúc Bằng Việt đã
bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với bà. Đồng thời với bài thơ này cũng gửi gắm
thông điệp về ý nghĩa tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người. Chúng ta phải
nâng niu, trân trọng tình cảm thiêng liêng, cao quý ấy.
Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Một mùa thu đầy lãng mạn và trữ tình đã trở thành đề tài quen thuộc trong những
trang thi ca. Hữu Thỉnh – một cây bút trưởng thành từ quân đội, với những lời thơ nhẹ
nhàng, sâu lắng đã mang đến cho độc giả bao cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước
đất trời. Bằng sự sáng tạo, tâm hồn nhạy cảm trước sự vật, sự tinh tế trong cách sử
dụng từ ngữ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh Sang thu thật quen thuộc và cũng thật mới lạ.
Sang thu với chủ đề về thiên nhiên mùa thu kết hợp cùng cảm hứng chủ đạo là những
cảm xúc, những rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên trong những ngày hạ
mạt thô sơ giữa thời khói lửa. Bên cạnh đó, là những nét độc đáo trong nghệ thuật,
cách sử dụng từ ngữ sáng tạo, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa để làm nổi bật lên chủ thể trữ
tình được nói đến trong bài – mùa thu.
Nếu Xuân Diệu lấy sắc “mơ phai” của lá để báo hiệu thu tới thì Hữu Thỉnh cảm nhận
qua “hương ổi”, một mùi hương quen thuộc với miền quê Việt Nam: Bỗng nhận ra
hương ổi/ Phả vào trong gió se. Động từ mạnh “phả” mang nghĩa bốc mạnh, tỏa ra
thành luồng. Người nghệ sĩ ấy không tả mà chỉ gợi liên tưởng cho người đọc về màu
vàng ươm, hương thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang
phả vào trong “gió se”.
Dấu hiệu tiếp theo là hình ảnh sương thu khi Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như
thu đã về. Sương thu đã được nhân hóa qua từ láy tượng hình “chùng chình” diễn tả
những bước đi rất thơ, rất chầm chậm để mang mùa thu đến với nước nhà. Chữ “se”
hiệp vần với “về” tạo nên những nhịp thơ nhẹ nhàng, thơ mộng, gợi cảm như chính
cảm giác mà mùa thu mang đến vậy. Khổ thơ đầu được Hữu Thỉnh cảm nhận ở đa
giác quan, thể hiện một cách sáng tạo những đặc trưng, dấu hiệu thu đến nơi quê nhà thanh bình.
Không gian nghệ thuật của bức tranh Sang thu được mở rộng, ở chiều cao, độ rộng
của bầu trời với cánh chim bay và đám mây trôi, ở chiều dài của dòng sông qua khổ thơ thứ hai:
Sóng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây màu hạ Vắt nửa mình sang thu
Nước sông màu thu trên miền đất Bắc trong xanh, êm đềm, tràn đầy nên mới “dềnh
dàng”, nhẹ trôi mãi như đang cố tình chảy chậm lại để được cảm nhận rõ nhất những
nét đẹp của thiên nhiên tiết trời khi vào thu. Đối lập với sự “dềnh dàng” ấy là sự “vội
vã” của những đàn chim đang bay về phương Nam tránh rét. Những đàn chim ấy
khiến ta liên tưởng đến đàn ngỗng trời mà thi sĩ Nguyễn Khuyến đã nhắc đến trong
Thu vịnh: Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Dòng sông, cánh chim, đám mây
mùa thu đều được nhân hóa. Tác giả sử dụng động từ “vắt” để miêu tả cho mây. Đám
mây như được đặt ngang trên bầu trời, buông thõng xuống, gợi sự tinh nghịch, dí dỏm,
chủ động. Bốn câu thơ đã khắc họa những biến chuyển tinh tế của cảnh vật từ mùa hè
sang mùa thu. Mỗi cảnh vật lại có một đặc trưng riêng nhưng tất cả đã làm cho bức
tranh mùa thu thêm thi vị hơn.
Những dư âm của mùa hạ vẫn còn: đó là ánh nắng, là những cơn mưa, là tiếng sấm
giòn. Tuy nhiên, tất cả đã trở nên dịu dàng hơn, hiền hòa hơn, không còn bất ngờ và
gắt gỏng nữa. Đồng thời, những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời cũng được gửi gắm
qua những câu từ nhẹ nhàng ấy. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Nắng, mưa, sấm, những hiện tượng của thiên nhiên trong thời điểm giao mùa: mùa hạ
- mùa thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh tế. Các từ ngữ “vẫn còn, đã vơi
dần, bớt bất ngờ” gợi tả rất hay thời lượng và sự hiện hữu của sự vật, của thiên nhiên
như nắng thu, mưa thu, tiếng sấm buổi đầu thu. Mùa hạ như còn níu giữ. Nắng, mưa,
sấm mùa hạ như còn vương vấn hàng cây và đất trời. Nhìn cảnh vật sang thu buổi giao
mùa, từ ngoại cảnh ấy mà nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời. “Sấm" và “hàng cây đứng
tuổi" là những ẩn dụ tạo nên tính hàm nghĩa của bài " Sang thu”. Nắng, mưa, sấm là
những biến động của thiên nhiên, còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đổi,
biến đổi, những khó khăn thử thách trong cuộc đời. Hình ảnh ‘‘hàng cây đứng tuổi'' là
một ẩn dụ nói về lớp người đã từng trải, được tôi luyện trong nhiều gian khổ, khó khăn.
Sang thu Là một bài thơ hay của Hữu Thỉnh. Bao cảm xúc dâng đầy trong những vần
thơ đẹp, hữu tình, nên thơ. Nhà thơ không sử dụng bút màu vẽ nên những cảnh thu,
sắc thu rực rỡ. Chỉ là một số nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều nhưng tác giả đã làm
hiện lên cái hồn thu thanh nhẹ, trong sáng, êm đềm, mênh mang... đầy thi vị.