Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)  gồm gợi ý cách viết chi tiết kèm theo 4 bài văn mẫu khác nhau cực hay để các bạn tham khảo ôn luyện củng cố kỹ năng viết văn nghị luận về một tác phẩm thơ.

Dàn ý nghị luận về một tác phẩm thơ
I. Mở bài:
Giới thiệu lược vtác giả: tên tuổi, bút danh, vị trí trong nền văn học, chủ đề
sáng tác, phong cách sáng tác, những đóng góp của tác giả đối với phong trào văn
học, giai đoạn văn học và nền văn học dân tộc.
Giới thiệu tổng quát về bài thơ: hoàn cảnh xuất xứ, đại ý, nội dung chính của
đoạn thơ/bài thơ. Dẫn vào đoạn thơ, bài thơ cần phân tích: trích lại bài thơ (nếu
ngắn) còn khổ thơ thì phải ghi lại tất cả.
II. Thân bài:
Khái quát vvị trí trích đoạn hoặc bố cục, mạch cảm xúc chủ đạo của khổ thơ,
bài thơ.
Giới thiệu vấn đề nghị luận và phương hướng nghị luận.
Phân tích bài thơ/đoạn thơ: trích thơ rồi lần lượt phân tích những từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải đúng từ ngữ, hình ảnh đó
để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái đặc sắc v nội dung, nghệ
thuật cảu bài thơ.
Lưu ý: Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từ
ngữ trong bài thơ, hoàn cảnh ra đời, phong cách sáng tác của tác giả để tránh
suy diễn miên man, không chính xác, cụ thể:
* Phân tích khổ thơ thứ nhất :
+ Nêu nội dung chính của khổ thơ thứ nhất:
(Trích thơ…)
+ Áp dụng các thủ pháp phân tích thơ để phân tích những hình ảnh, từ ngữ, biện
pháp nghệ thuật tu từ, nhịp điệu, v.v. trong từng câu thơ; giải những từ ngữ,
hình ảnh đó có ý nghĩa gì, nó hay, đặc sắc ở chỗ nào.
+ Liên hệ, so sánh với những bài thơ cùng chủ dề.
+ Chuyển sang khổ thứ hai.
* Phân tích khổ thơ thứ hai:
+ Cách làm bốn bước tương tự khổ thứ nhất.
+ Rồi cứ tiếp tục như thế đến hết bài.
(Lưu ý: đôi khi có thể phân tích hai khổ thơ cùng một lúc nếu hai khổ thơ cùng một
ý nghĩa)
Nhận xét đánh giá bài thơ:
+ Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ
là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật. (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá vphong cách tác giả. (Qua bài thơ em thấy tác giả người như thế
nào; thể nói thêm những đặc điểm vphong cách nghệ thuật đóng góp của
nhà thơ trên văn đàn lúc bấy giờ).
III. Kết bài:
+ Khẳng định lại toàn bộ giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
+ Liên hệ bản thân và cuộc sống (nếu có).
Viết văn bản ngh lun bài thơ Con đường mùa đông
Bài làm mu 1
Khi nhắc đến Puskin, nhà văn N.Gogol đã ưu ái gọi ông “Nhà thơ dân tộc”. Đọc
nhng sáng tác ca Puskin, ta không ch thấy đưc v đẹp ca ngôn ng, cnh sc
thiên nhiên Nga trên hết còn cm nhận được “tinh thần Nga”, “con người Nga
trong s phát trin của nó”. Bài t“Con đường mùa đông” một trong nhng sáng
tác tiêu biu nht ca Puskin, th hiện rõ tài năng của “Mt trời thi ca Nga”.
Puskin (1799 1837) sinh ra ln lên ti thành ph Moscow trong một gia đình
dòng dõi quý tộc. Tài năng văn hc của ông đã bộc l t khi ông còn là mt thiếu niên.
Sng trong thế k 19 “Thế k vàng” của văn học Nga nhưng cũng thế k bo tàn
ca lch s bi các cuc chiến tranh din ra liên tiếp, Puskin đã dùng ngòi bút ca
mình để thc hin những tưởng cao c, chng li s bạo ngược ca Nga Hoàng
bênh vực nhân dân Nga. Vào tháng 10 năm 1826, sau khi Puskin đưc bãi lệnh đi đày,
ông đã trở v téc bua ri hay tin Khởi nghĩa tháng Chp tht bại. Bài thơ “Con
đường mùa đông” đã ra đời trong hoàn cảnh đó, cho thấy tâm trạng đau buồn, đơn
thi thế của nhà thơ. Cả bài thơ bảy kh thơ với kết cấu vòng tròn đặc bit, cho
thấy “Nỗi buồn sáng trong” và khát vọng t do mãnh lit.
Ba kh tđầu ni buồn được th hin qua bc tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nhưng
nhuốm màu cô đơn. Hình ảnh cánh đồng, khu rừng được bao ph trong bt ngàn tuyết
trng ca x s bạch dương hiện lên tht huyn o:
Xuyên qua sương mù gn sóng
Mt trăng nhô ra
Trăng bun bã di ánh sáng
Lên cánh đồng u bun
Thời gian đêm khuya mùa đông tĩnh mịch, không gian cánh đồng bao la tri dài
đến tận. Làn sương mờ dày đặc bao trùm lên tt cả. Động t “gợn” cho thấy s
chuyển động nh nhàng của màn sương. Động t “Xuyên” được đảo lên đầu câu kết
hp với đng t “nhô” u thơ thứ hai din t s xut hin khá bt ng ca vng
trăng. Trăng vàng tan lớp sương đêm nhưng lại “dộixuống nhng ánh vàng t
nht. T láy “buồn bã” gợi liên tưởng đến nhng tia sáng hiu ht, yếu t. Ngun sáng
bàng bc ấy đọng lại trên cánh đồng u bun. Khung cảnh nên thơ, trữ tình nhưng
phng pht nét m đạm. Bức tranh thiên nhiên Nga đưc tác gi cm nhn bng rt
nhiu giác quan và bng c tâm hn tinh tế. Esenin nhà thơ của làng quê Nga cũng
đã đem những vt rng, ánh trăng Nga vào trong sáng tác:
Ánh sáng trăng to ln
Soi thng mái nhà ta
Nhng cây bạch dương đứng
Như những cây nến to
Vầng trăng của Esenin mang đến ngun sáng lớn lao “Soi thẳng mái nhà”, những cây
bạch dương cũng tráng lệ lung linh tựa những cây nến to”. Nếu thiên nhiên ca
Esenin rc r sc màu thì thiên nhiên ca Puskin li hết sc tinh khôi, t nhiên
chân thc.
Nói như Ostrovsky thì những câu thơ của Puskin “giản dị” “trơn tru” quá nhưng
“không biết rằng ông đã bỏ biết bao công sức cho câu thơ được gin d trơn tru”.
Điều này được th hin rất trong bài thơ “Con đường mùa đông”. Chỉ nhng
thanh âm quen thuộc như tiếng bánh xe, tiếng lc lc tiếng hát của con người
nhưng bỗng có sc cun hút l thưng
Trên đường mùa đông, buồn t
Xe tam mã vun vút lao đi
Lc lạc đơn điệu
Mt mi rung lên.
Bài ca của người xà ích
Có gì phng pht thân yêu
Như niềm vui mng khôn xiết
Như nỗi bun nặng đìu hiu.
Gia khung cảnh im lìm đ làm tái cõi lòng con ngưi, chiếc xe tam đang lăn
bánh không ngng nghỉ. “Vun vút” không ch din t tốc độ rt nhanh ca c xe
còn s trôi chy không ngng, lnh lùng ca thi gian. Tiếng lc lạc rung lên đơn
điệu, t ngt, cha đầy s mt mỏi. Nthơ đã lấy động để t tĩnh, lấy âm thanh đ
cc t cái yên ng. Bài ca của người ích vang lên đầy “phảng phất thân yêu” như
mt s cu cánh cho tâm hn. Ta nghe trong bài hát y lao xao nhng nim vui khôn
t c nhng ni bun nặng trĩu. Mỗi âm thanh xut hin va nhn mnh ni bun,
va cho thấy hướng vận động ca nhân vt tr tình để vượt qua những khó khăn trên
con đưng ca chính mình. Ni lòng ca Puskin hòa quyn gia ni bun thi thế vi
s đơn ca thân phn. Trong nhng ngày b giam ngục tù, ông đã gi gm ni
nim y vào hình nh chú đại bàng:
Tôi ngi sau chn song ngc lnh
Chú đi bàng non tr trong lng
Bên ca s anh bn bun chp cánh
Ra miếng mi thịt máu đỏ loang
Khi đã thoát khỏi cnh ngục tù, tưởng như cánh cửa t do đã mở ra với Puskin. Nhưng
một con ngưi nng lòng với đất c, thời đại, Puskin cùng đau bun khi khi
nghĩa tháng Chạp tht bại. Người thanh niên tr cm thy lạc lõng, trưc tình
cảnh đất nước. Kh thơ thứ được coi kh bn l, chuyn tiếp gia hai phần đi
xng của bài thơ, cho thấy s thm thía ca con người trưc cái trôi chy ca thi
gian:
Không mt mái lu, ánh la
Tuyết trng và rng bao la...
Ch nhng ct dài cây s
Bên đưng sng sng chào ta
T ph định “Không” đặt đầu câu thơ lại mt ln na nhn mnh vào s đìu hiu,
hoang vu. Màn đêm hun hút không biết đâu điểm dng, chng ly mt du hiu
ca s sống con người. Thiên nhiên Nga hin lên qua hình nh tuyết trng nhng
cánh rng sâu bạt ngàn. Không gian càng ngày càng đưc m rng. Tt c mang đến
mt ấn tượng v một đất c rng lớn hùng vĩ. Hình ảnh “những ct dài cây s
biểu tượng cho nhng ct mc trong cuộc đời. Chúng ngược chiu vi s vận động
tiến lên của con người, đánh du những điều ta đã tri qua. Nhng ct cây s lnh
lùng đến tàn nhn càng khiến nhân vt tr tình tr nên l loi.
T không gian ni buồn trong tâm tưởng, nhà thơ đã thoát ra để tìm thấy điểm ta tinh
thn trong ba kh thơ cuối:
Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...
Tr v vi em ngày mai
Nhi-na, bên lò lửa đỏ
Ngm em, ngm mãi không thôi
Kim đng h kêu tích tc
Và xua lũ ngưi t ngt
Để ta bên nhau trong đêm.
T “buồn” được lp li nhiu lần trong bài thơ như một điệp khúc ca bn nhc du
dương. Nỗi buồn mênh mang sâu thăm thẳm y tràn khp không gian trào lên
không ngng trong lng ngc nhân vt tr tình. Chàng trai phi thốt lên: “Ôi buồn đau,
ôi lẻ...”. Thán từ “Ôi” kết hp cùng nhng t “buồn đau”, “cô lẻ” thể hin dòng
cm xúc mãnh liệt. Tuy nhiên, cái đẹp của thơ Puskin nm ch dẫu con người bun
thương nhưng không bao gi bi ly. Nhng vần thơ đột ngt bng sáng khi nhắc đến
“ngày mai” hình ảnh “Nhi na”. Thực ti hôm nay dẫu đơn khắc kh nhưng
nhân vt tr tình vn dt dào khát khao hnh phúc, niềm tin hướng đến tương lai. Nhi
na có th là bt c gái Nga thân thương nào, không nhất thiết là một con người c
th. Hình nh “lò lửa đỏ” gợi liên tưởng đến mt mái m bình dị, đơn sơ. Câu thơ cuối
ca kh thơ thứ năm được ngt nhp 2/4 vi hai t “Ngắm” được lp li cho thy nim
hnh phúc xn xang dâng lên trong m hồn. Kim đồng h vn kêu, dòng thi gian
vn không ngng trôi chảy nhưng con người không s hãi trước bước đi của thi gian
kiên cường bước tới, để yêu thương và đoàn tụ. Câu thơ “Đ ta bên nhau trong
đêm” cho thấy khát khao v hòa bình, hạnh phúc đã trở thành động lc để nhân vt tr
tình bưc tiếp, vượt qua nhng gian truân.
Su lm, Nhi-na: đưng xa vng
Ng quên bác xà ích lng im
Nhc ngựa đều đều buông xa thm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng
Nhân vt tr tình như đang tâm sự vi gái Nhi na v ni lòng của mình: “đường
xa vng. Hình nh chiếc xe nga cùng bác ích lp li, to nên kết cu vòng tròn
tương ng cho i thơ. Bác ích đã lng im, tiếng nhc nga tr nên đều đều, vng
trăng khuất sau màn sương. Nỗi buồn đã được lng li, hóa thành nim yêu cuc sng
niềm tin vào tương lai tươi sáng. Puskin đã din t nhng cung bc cm xúc cùng
những khát khao cao đẹp nht của con ngưi bng mt hình thc gin d. Thiên nhiên
tho nguyên hay bão tuyết, tt c đều nhum màu tâm trng. Ni buồn trong thơ
ông là thc s là “Ni buồn trong sáng”, rất hin thc mà rất đỗi nên thơ.
“Con đường mùa đông” một sáng to ngh thut tuyt vi của Puskin. Nhà thơ đã
khc ha v đẹp ca cnh sc thiên nhiên tâm hồn con ngưi Nga mt cách trn
vẹn, đúng như Bêlinxki đã nhận xét: “Hơi thơ của Puskin vô cùng trong trong sáng, nó
tràn ngp hin thc. Nó không rc phn trng, phn hng lên cuc sng mà mô t hin
thực như vốn có. Thơ của Puskin luôn bu tri bu trời đó luôn hòa quyn vi
mặt đất”.
Bài làm mu 2
“Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ do chiếu qua,
Bun ri ánh vàng li láng
Lên cánh đồng buồn giăng xa."
Tác phẩm Con đường mùa đông được tác gi Puskin sáng tác vào năm 1826. Thời
điểm này vào khong tháng 12 lúc y các cuc ni dậy đưc phát trin mnh m. B
đi đày, nhà thơ vô cùng sợ hãi và lo lng không hiu chuyện gì đang xảy ra trước mt.
Trong giai đoạn đó con đường s nghip ca Puskin chứa đầy những động sâu sắc
cùng tình cm rất đáng lo ngại đi vi những người đồng đội ca mình. Các nhà viết
tiu s cho rng c phẩm này được viết trong quá trình nhà thơ trên hành trình đi
thm vn ngài thống đc Pskov. Chc hn công việc này đi với nhà thơ mang rt
nhiều điều sâu sắc và ý nghĩa hơn so với cái nhìn đầu tiên. Nó cha biết bao triết lý và
n d.
"Con đường mùa đông" gồm tt c by kh thơ mối quan h cht ch v ý
nghĩa. Khổ thơ đầu và kh thơ cuối được liên kết vi nhau bi mt ch đề chung đó
bun chán. Kh thơ đầu tác gi đã nhắc đến trăng (trăng soi đường) còn kh thơ
cui (mặt trăng mờ sương) qua đó đã to nên b cc vành khuyên thật độc đáo
đặc sắc. Đoạn trích này phần đầu của bài thơ, sự bc l - khung cảnh đêm mùa
đông, một ngưi anh hùng tr tình - dường như nhân vật tr tình trong tác phm chính
tác gi, mt anh hùng xut hin trong kế hoch th hai người đánh xe nga ca
mt bài hát một bài đưm buồn, thê lương.
th thưng thc hình ảnh con đường mùa đông theo đúng nghĩa đen ca nó, hoc
ta có th so sánh con đường mùa đông giống vi cuộc đời của con ngưi, vi cuộc đời
ca một người anh hùng anh dũng, tr tình. Con đường mùa đông hiện lên vi mt
khung cnh vng v, t nhạt, đơn điu, ch được đánh dấu bởi các đường k sc.
Nhưng chính những chi tiết y li là toàn b biểu tượng, ngun cm xúc ca tác phm.
Cuộc đời của ngưi anh hùng tr tình đối với độc gi, mang nhng cm xúc tht thân
quen, gần gũi nhưng đi vi bản thân anh ta ờng như cuộc đời y ch chứa điều
trng rng và s t nht. Dm sc - là mt biểu tượng tiêu biu ca s biến thiên trong
cuc sống, đó là sự hin din ca các vch sọc màu đen và trắng.
"Trên đường mùa đông vắng v
C xe tam mã băng đi
Nhc ngựa đều đều bun t
Đều đều khc khoi lòng quê.
Bài ca của người xà ích
Có gì phng pht thân yêu
Như niềm vui mng khôn xiết,
Như nỗi bun nặng đìu hiu,
Không mt mai lên, ánh la
Tuyết trng và rng bao la...
Ch nhng ct dài cây s
Bên đưng sng sng ch ta"
Bài thơ mang cảm xúc ch đạo ni bun man mác cùng nim khao khát. Do đó,
nhng cnh sc mộng của cánh đồng c buồn, đã đưc tác gi cng c qua s lp
li ca hình nh "ánh sáng bun ca mặt trăng." Cảnh vt chính là s phn chiếu đúng
ni lòng, tâm trng ca mt ngưi anh hùng trông tht vng lng, bun t và nht nho.
S nhàm chán đó lướt qua một lượt trên s đơn điu ca cnh sc, trong hi chuông,
trong s chy trôi ca thời gian đo được, trong nhng màn so tài sọc t qua khung
ca s. S nhàm chán ấy đã được tác gi truyn ti bng cách s dng du câu chm
lửng. ờng như một tia hy vọng nào đó s đưc trông thấy qua hình ợng người
đánh xe ngựa, bài hát anh y ca, th hin nét "s vui chơi liều lĩnh". Khiến
cho cô gi nh v anh hùng của ngày xưa.
Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...
Tr v vi em ngày mai
Nhi-na, bên lò lửa đỏ
Ngm em, ngm mãi không thôi.
Kim đng h kêu tích tc
Xoay đ nhng vòng nhp nhàng,
Và xua lũ ngưi t ngt
Để ta bên nhau trong đêm.
Ng quên bc xã ích lng im
Su lm, Nhi-na: đưng xa vng,
Sương mờ che lp anh trong nghiêng
Nhc ngựa đầu đầu bun xa thm,
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng”
Hình nh những người thân luôn bên cnh giúp bạn vơi đi sự chán trưng trong sut
quãng đường đi. Người hùng tr tình đã dũng cm ng li vi y, anh ta ha
rng h s sớm đưc bên nhau. Điều đó đã làm du bn thân. Làm cho nhng mch
suy nghĩ v nhân vt n chính tên Nina, mt gái mộng mơ, tr tình s tiếp thêm
sc mnh và không cho phép bạn được phát điên.
Các vần chéo được s dng một cách chính xác đã khc ha nên mt bc tranh nét,
th hiện đúng nội dung ca tác phm, nh đó đã thành ng truyền ti hình nh
cm xúc tới các độc gi. Chiu dài bn mét chính một thước đo chính cho bài thơ
này.
“Con đường mùa đông” một bài thơ thuc th loi tr tình s thi, vy nên tác
phm mang mt v đẹp tuyt vời, đông thời miêu t khung cảnh con đường mùa đông
v đêm thật thơ mộng biết bao, trên bu tri với đầy nhng đám mây hiếm hoi vây
xung quanh vầng trăng tròn đang ta ra th ánh sáng đượm buồn. Trong thơ Puskin,
cnh sc thiên nhiên bng tr nên tht sống động bỗng dưng biến t mt s phơi
bày, tc vic t cnh, tr thành một người anh hùng hành động. Qua đó đã thành
công đ lại trong lòng độc gi nhng ấn tượng sâu sc.
Nghị luận bài thơ Nhớ đồng
Tố Hữu - một nthơ cách mạng nổi tiếng, ông được kết nạp đảng năm 1938 thì
đến năm 1939 trong quá trình hoạt động đã bbắt giam tại nhà lao Thừa Phủ, hoạt
động cách mạng hăng say và nhiệt huyết là thế nhưng lại bị bắt giam nên trong quá
trình bị giam cầm ông đã sáng tác một tập thơ mang tên "Từ ấy", bài thơ "Nhớ
đồng" nằm trong phần "Xiềng xích" của tập thơ nói về tâm trạng nhớ quê hương,
cách mạng của ông những ngày tháng sống trong trại giam.
Trong hoàn cảnh bị giam cầm hãm, người chiến cộng sản không tránh khỏi
những u buồn, nhớ thương, chính tiếng hò vang vọng đâu đó đã đánh thức và khơi
dậy nỗi niềm nhớ thương của người tù. Giữa không gian đồng không mông quạnh
trưa nắng, một con người lẻ loi, độc đang bị giam cầm tách biệt với cuộc sống
bên ngoài.
"Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò"
"Gì sâu bằng" ấy là nói về nỗi nhớ sâu thẳm trong cõi lòng tác giả, điệp từ "đâu" ở
đầu suốt năm câu thơ như là nỗi day dứt tìm kiếm trở về với cuộc sống khi xưa, tìm
kiếm sự yên bình nơi quê hương trong sự ngậm ngùi:
"Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi...
Đâu những đường con bước vạn đời"
Bức tranh cuộc sống sinh hoạt làng quê thân thương và rất đỗi bình dị hiện ra trước
mắt người cộng sản, chỉ tưởng tượng thôi nhưng sống động tuyệt đẹp,
giàu xúc cảm biết bao. Không chỉ cảnh đồng lúa, khóm tre, nương rẫy hay
những mái nhà tranh, trong tâm tưởng của nhà thơ còn con người, những
người nông dân cơ cực vất vả nhưng ấm áp tình người.
"Đâu những lưng cong xuống luống cày...
Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi...
Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi"
Đâu đó còn bóng dáng của người mẹ thương nhớ càng siết chặt thêm nỗi khắc
khoải khôn nguôi của nhà thơ, tác giả như chìm đắm, say trong những cơn nhớ
nhung không dứt "Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ..." từng lời như đang than
thở sự bất khả kháng với hoàn cảnh của chính mình, không thể thoát ra để giải
tỏa nỗi lòng. Người chiến trẻ nhớ về những ngày đầu đến với tưởng cách
mạng và thời hoạt động cách mạng tự do của mình:
"Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi...
Trên chín tầng cao bát ngát trời"
Trước nhớ về quá khứ tối tăm ngột ngạt của mình để như khẳng định hơn sự
sáng suốt đúng đắn, niềm hạnh phúc khi tìm được tưởng cách mạng, rồi
tác giả tự cho mình những giây phút say trong niềm khao khát hoạt động cách
mạng ấy, tâm trạng u buồn bỗng nhiên được tưới mát trở nên vui vẻ phấn chấn
hơn, "Nhẹ nhàng như con chim lơi", cánh chim tượng trưng cho sự tự do tự tại
tác giả đang mình những con chim đó, say trong đồng hương nắng như
chính người chiến say trong hoạt động cách mạng. Nhưng cố gắng cách
mấy nhà thơ cũng không tránh khỏi sự đối mặt với thực tại bị giam hãm trong lao
tù, hai câu thơ kết lặp lại y nguyên hai câu thơ đầu, nhấn mạnh sự bất lực, bế tắc
không lối thoát. Mặc vậy tưởng hướng về quê hương cách mạng vẫn
còn đó, khát vọng về một ngày được tự do được hoạt động cách mạng vẫn luôn
cháy bỏng trong trái tim người tù cộng sản.
Qua bài thơ "Nhớ đồng" người đọc không chỉ cảm nhận được một tình yêu quê
hương tha thiết của Tố Hữu còn thấy hiện lên một người chiến cộng sản yêu
tưởng cách mạng, yêu đất nước khát vọng tự do hành động, hy sinh Tổ
quốc.
Nghị luận bài thơ Tràng giang
Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm
Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa
Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sau mưa
Cùng đất nước mà nặng buồn sầu núi
Những câu thơ trên như gió lại cái hồn riêng của thơ Huy Cận trước cách mạng
tháng Tám. Dường như mỗi câu thơ chất chứa bao nỗi sầu thiên thu vạn cổ, ẩn
trong đó những tâm tình sâu nặng với quê hương đất nước. Huy Cận hay viết về
thiên nhiên, vũ trụ về những khoảng thời gian buồn vắng hiu quạnh với sự kết hợp
của chất cổ điển hiện đại làm nên một vẻ đẹp riêng độc đáo. Bài thơ Tràng
giang một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ, cho hồn thơ Huy Cận. Bài thơ
không chỉ mang nỗi sầu của một cái tôi đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu
quạnh, mà còn thấm đượm cả nỗi sầu nhân thế tấm lòng yêu nước thầm kín của
thi sĩ.
Tràng giang được gợi cảm hứng từ một buổi chiều cuối thu nơi bờ nam bến Chèm,
trước khung cảnh sống Hồng đang mùa nước lớn. Chàng thi chứng kiến những
cánh bèo, cành củi đang trôi nổi giữa dòng nước mênh mông gợi ngay lên một
tứ thơ. Bao trùm bài thơ dường như một nỗi buồn mênh mang tận của thi
khi đứng trước thiên nhiên, đất nước cuộc đời. Ngay từ nhan đề bài thơ đã gợi
ra chất cổ điển rất riêng của Huy Cận. Nhà thơ dùng một từ Hán – Việt để đặt nhan
đề cho bài thơ của mình. Từ Hán Việt tác dụng lớn nhất gợi ra không khí cổ
điển, trang trọng phảng phất chất Đường thi. Không những vậy thay dùng
“Trường giang” Huy Cận biến âm dùng Tràng giang, hai âm “ang” được đặt liên
tiếp âm mở vừa gợi được cái dài rộng của không gian vừa gợi được cái mênh
mang, bát ngát man mác xúc cảm trong lòng độc giả. Bên cạnh đó “Tràng giang”
còn có sức khái quát.
không phải một con sông cụ thể nào, không phải con sông của đời thường
dường ncon sông của lịch sử, của văn học, của thi nhân còn con
sông cuộc đời. Bước qua nhan đề, người đọc lại gặp ngay lời đề từ “Bâng khuâng
trời rộng nhớ sông dài” như bao trọn cảm hứng của toàn bài thơ. Đókhông gian
của trời rộng sông dài, cảm xúc của bâng khuâng thương nhớ. Thế cho nên nếu
toàn bài thơ không gian rộng lớn cảm xúc thoáng buồn thì cũng hoàn toàn
hợp lý.
Trong mạch cảm xúc như thế khổ một mở ra một không gian sông nước rộng lớn
mênh mang:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Hình ảnh đầu tiên của bài thơ hình ảnh những con sóng khẽ gợn, nối tiếp nhau
đến cùng, tận, tầng tầng lớp lớp không dứt. Câu thơ sử dụng bút pháp “lấy
động tả tĩnh” của văn học trung đại. Chuyển động của con sóng chỉ “gợn” rất
khẽ, rất nhỏ dường như tan đi trong cái không gian mênh mông của sông của trời.
Con sóng đi cùng với tràng giang đã không còn con sóng thực dường như
mang một lớp nghĩa ẩn dụ mới. gợi đến nỗi buồn trong tâm hồn con người
trước sự dài rộng của không gian. Cùng với hình ảnh sóng nước hình ảnh con
thuyền đang lênh đênh xuôi theo dòng. Hình ảnh này như gợi đến kiếp sống nổi
lênh của một lớp người bé nhỏ trong xã hội. Đây cũng một thi liệu quen thuộc
gần như đã trở thành chuẩn mực trong văn học. Trong thơ Đường, ta đã từng bắt
gặp hình ảnh con thuyền dòng sông đầy ám ảnh, trĩu nặng cái tình của người
đưa tiễn:
Cô phàm viễn cảnh bích không tận
Duy kiến Trường giang thiên tế lưu
(Lí Bạch)
Khác chăng là con thuyền của Huy Cận không còn là con thuyền mang vẻ đẹp kĩ vĩ
nữa mà nó thoáng vẻ mênh mang gợi cái chia lìa xa cách:
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Con thuyền thì nhỏ bé, hữu hạn mà dòng sông thì rộng lớn vô hạn. Cái hữu hạn đối
với cái hạn dường như càng đậm cảm giác nhỏ đơn. Hơn thế nữa
thuyền và nước vốn là những sự vật gắn bó nước chảy thuyền trôi vậy mà ở đây lại
bị chia tách với hai chuyển động ngược chiều về hai phía khác nhau. Cặp từ láy
“điệp điệp”, “song song” ở hai câu thơ trước đã tô đậm ấn tượng về nỗi buồn mênh
mang đang lan trên mặt nước, lại càng tác dụng hơn khi tạo nên cấu trúc câu
song ứng rồi đến câu thơ thứ ba thì hai vế đối song ứng được dồn vào một câu
thơ. “Thuyền về” đối với “nước lại” như nhấn vào cảm giác chia lìa đôi ngả.
phải chăng vì sự chia lìa đó mà dòng sông tràng giang càng thêm u buồn lặng lẽ?
Nếu ba câu thơ đầu mở ra một không gian Đường thi mang đm chất cổ điển thì
câu thơ thứ tư lại mang dáng vẻ của thơ ca hiện đại:
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Trong thơ xưa nếu muốn gợi đến kiếp người nhỏ lênh đênh các nhà thơ thường
dùng hình ảnh hoa trôi, bèo dạt. Huy Cận lại chọn hình ảnh một cành củi khô đang
trôi dạt giữa dòng nước mênh mang để thể hiện điều đó. Biện pháp đảo ngcùng
cách ngắt nhịp 1/3/3 càng như nhấn mạnh hơn vào cành củi khô, nhỏ bé, khô héo,
cạn kiệt sức sống. Ý thơ này lẽ vừa được khơi nguồn từ hình ảnh thực khi nhà
thơ đứng bờ nam bến Chèm giữa mùa nước lớn, những cành cây khô trôi từ
thượng nguồn vbến sông. Nhưng lẽ n mang một lớp nghĩa ẩn dụ khác.
Nó gợi về một lớp người lúc bấy giờ trong xã hội. Ý thơ này càng được làm rõ hơn
với từ “lạc” dường như sự trôi nổi định, mất phương hướng. Một cành củi
khô héo không sức sống mà vẫn bị giằng xé, chao đảo giữa dòng nước mênh mang
của cuộc đời. gợi đến hình ảnh một lớp người như nhà thơ trong hội xưa,
những trí thức tiểu tư sản ý thức về cái tôi nhưng lại bế tắc, mất phương hướng
trước hiện thực xã hội bấy giờ. Hình ảnh này thể hiện sức sáng tạo của Huy Cận
khi ông đã mang vào thơ một hình ảnh rất đời, rất thực tạo ra một hình ảnh mới
giàu sức gợi, đậm chất hiện đại phá vtính ước lệ và cổ xưa của thơ Đường. Như
vậy khổ thơ thứ nhất đã gợi lên không gian mênh mông rộng dài của sông nước,
gợi thân phận nhỏ mất phương hướng giữa cuộc đời của một lớp người, gợi
được nét buồn phảng phất mênh mang. Đồng thời, khổ thơ vừa mang vđẹp cổ
điển lại vừa hòa quyện nét hiện đại mới mẻ, tạo nên một bức tranh thiên nhiên giàu
sức gợi.
Nếu khổ thơ thứ nhất là cái nhìn cận cảnh của nhà thơ trước dòng sông mênh mông
để thấy từng gợn sóng từng cành củi ktrôi dạt thì khổ hai cái nhìn bao quát
toàn cảnh sông dài, trời rộng đến bâng khuâng:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Hai câu thơ đầu đã vẽ lên khung cảnh buổi chiều trên sông nước. Cảnh thật vắng
vẻ, tĩnh lặng. Nét bút chấm phá của Huy Cận đã phác họa nên một bức tranh sông
nước mênh mang đến rợn ngợp. Nhà thơ điểm vào khoảng không gian rộng lớn ấy
một vài chấm nhỏ để tạo nên sự tương phản gay gắt giữa vũ trụ bao la và những sự
vật thật nhỏ bé:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Biện pháp đảo ngữ đẩy từ “lơ thơ” lên đầu đã nhấn mạnh vào cảm giác thưa thớt,
nhỏ bé của những cồn cát. Cùng với đó là hai từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đứng ở đầu
cuối câu thơ như gợi ra cái hiu quạnh, vắng vẻ, lẻ loi, đơn của cảnh vật.
Những cồn cát nhỏ ven sông trong cái gió đìu hiu của lau lách, hoang vu như làm
dấy lên trong lòng người nỗi đơn, buồn vắng. Không gian tĩnh lặng ấy càng
được nhấn:
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Chợ trong tâm thức người Việt gắn với tươi vui, bởi đó là nơi gặp gỡ, giao lưu của
người dân xưa. Thế nên chợ vãn, chợ tàn sẽ gợi nên sự vắng vẻ, gợi nỗi buồn.
đây, nhà thơ của cảnh sắc qhương tiếp tục dùng biện pháp lấy động đtả tĩnh.
Âm thanh vang lên những lại chỉ âm thanh từ xa vọng lại cũng âm thanh
của chợ vãn nên dường như có như không, gợi cái tĩnh lặng hơn cái ồn ào, tấp nập.
Từ “đâu” đứng ở đầu câu thơ tạo ra nhiều cách hiểu. Nó có thể là từ để hỏi như đâu
đó tiếng chợ chiều vọng đến, cũng lại thể từ phủ định, làm gì có, đâu đâu
tiếng chợ chiều. Đến cả tiếng chợ vãn, chợ tan cũng như như không thì bức
tranh đó phải tĩnh lặng, buồn vng tới mức nào. Một lần nữa bút pháp cổ điển lại
giúp tác giả gợi được cái hạn của không gian sự nhỏ của sự vật, cái tĩnh
lặng của cảnh sắc với những âm thanh nhỏ của cuộc sống. Từ sự đối lập tương
phản đó bức tranh buổi chiều, cảnh ngày tàn hiện lên:
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Câu thơ đầu như một sự mở rộng về không gian. Huy Cận đã có sự quan sát tinh tế
càng để nhận thấy nắng càng xuống trời càng lên cao. Không gian như được
mở ra hai chiều rộng dài đến bát ngát. Thêm nữa chuyển động trái chiều mang lại
cảm giác mạnh cho người đọc về một không gian như được mở dần ra. Nhưng
chưa dừng lại đó, “người dệt nên những vần thơ hàm súc, triết lí” đã cách
dùng từ ngữ thật sáng tạo. Nếu thông thường chúng ta dùng từ “chót vót” để gợi độ
cao thì đây ông dùng từ này để chỉ độ sâu. Sự bất thường này lại mang đến một
hiệu quả lớn. Bạn đọc như nhận ra một chiều khác nữa của không gian sông nước
đó chiều sâu, không gian được đẩy tới tận cùng tạo ra một chiều kích mới.
phải sâu đến độ nào để thi nhân phải thốt lên “sâu chót vót”. Cụm từ sáng tạo này
càng khiến cho khung cảnh thêm rợn ngợp, cái lẻ loi chống chếnh của con người
càng được đậm thêm. câu thơ sau một lần nữa các chiều kích của không gian
được nhắc lại trong cái hạn của đất trời. không gian càng mở ra bao nhiêu
thì cảm giác liêu càng được nhấn mạnh bấy nhiêu. Cái điểm dừng xíu của
bến liêu nlạc giữa đất trời, như lẻ loi đến độc. Như vậy khổ thơ thứ hai
trong cái nhìn bao quát taofn cảnh vật của thi nhân đã mở rộng không gian ra mọi
chiều kích, tới không giới hạn để rồi nhìn lại con người càng thêm nhỏ, trống
vắng và cô quạnh.
Hướng điểm nhìn vào hai bên bờ sông, chàng thi phát hiện ra hàng loạt những
hình ảnh khác nhỏ bé của bến sông dường như các hình ảnh này càng giúp thi
nhân tô đậm sự buốn vắng, cô quạnh, chia lìa.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Hình ảnh bèo dạt rất quen thuộc xuất hiện nhiều lần trong thơ ca truyền thống.
Nhưng đây cánh bèo dạt vẫn gợi lên những cảm nhận mới. Hình ảnh này diễn tả
một cách thấm thía sự hợp tan, chia lìa của những kiếp người chứ không chỉ gợi sự
nhỏ mong manh, trôi dạt như trong thơ ca truyền thống. Bèo dạt hàng nối hàng
như bao kiếp người lênh đênh trên dòng nhân thế. Cảm nhận về sự lênh đênh, trôi
dạt định của một kiếp người càng khiến nỗi sầu tăng lên gấp bội trong lòng thi
nhân. khổ thơ này Huy Cận còn nhắc đến những chuyến đò những cây cầu.
Đây những hình ảnh gợi sự kết nối, giao lưu. Vậy tác giả nhắc tới những sự
vật đó, không phải để khẳng định cái đmiêu tả cái không có, không
tồn tại trong bức tranh sông nước tràng giang. Không cầu, không đò hay chính
không sự kết nối của con người, hay chính sự đơn, hoang vắng đến tột
cùng? Trong sự vắng lặng đó không gian vẫn tiếp tục được trải ra đến cùng của
bờ xanh với bãi vàng. Bức tranh xuất hiện những gam màu vốn không đen tối
nhưng lại chẳng thể làm cảnh sắc thêm tươi sáng, thêm sức sống. Dường như hai
bờ sông là một thế giới tách biệt với những bờ bãi kia, nhng cánh bèo cũng vì thế
chẳng biết trôi dạt về đâu. Trước một cảnh sắc như thế lòng người sao thể
vui tươi, háo hức. Hay cũng ng người nhiều tâm trĩu nặng cái nhìn với
cảnh cũng tấm đẫm ưu tư?
Từ sự dẫn đường đó, khổ thơ thứ tư bộc lộ rõ hơn tâm tình tác giả:
Lớp lớp mây cao đùn núi bác
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lòn quê dờn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Hai câu đầu của khổ thơ mang đậm ý vị của Đường thi, nhuốm màu sắc cổ điển.
Đó là cảnh buổi chiều, cảnh hoàng hôn với cánh chim và chòm mây những thi liệu
vô cùng quen thuộc trong thơ ca:
Chim bay về núi tối rồi (ca dao)
Chim hôm thoi thóp về rừng (Nguyễn Du)
Chúng điểu cao phi tận
Cô vẫn độc khứ nhàn (Lí Bạch)
đây cánh chim chòm mây một lần nữa thực hiện đúng chức năng của mình
gợi ra buổi chiều nơi sông nước mênh mang. Cảnh sắc cái hùng lên thơ với
những lớp mây cao như những ngọn núi lấp lánh ánh bạc phía chân trời, với cánh
chim chiều nghiêng bóng vội tìm vtổ ấm. Trong cái nghiêng của cánh chim
dường như chở nặng cả bầu trời, bóng chiều rơi dần xuống. Câu thơ vừa quen
thuộc vừa mới mẻ cho thấy cái tinh tế riêng của thi sĩ. Cánh chim nhỏ nghiêng
bóng cũng một lần nữa nhấn mạnh sự tương phản giữa những thực thể nhỏ tồn
tại trong bức tranh với không gian rộng lớn mang tầm trụ. lẽ sự tương phản
ấy đã làm dấy lên trong lòng mỗi người đọc cảm giác tịch mịch, u bóng gợi nỗi
buồn ẩn sâu nào đó trong mỗi chúng ta.
Hai câu thơ sau mượn ý thơ của Thôi Hiệu một nhà thơ nổi tiếng đời Đường trong
bài Hoàng hạc lâu:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
(Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai)
Nếu Thôi Hiệu cần một màu khói để gợi nỗi nhớ nhà, nếu màu khói trong ý thơ
xưa gợi không khí sum họp khiến người tha phương khát khao tình quê thì nay
trong thơ Huy Cận không cần màu khói ấy nỗi nhớ nhà, tình yêu quê hương đất
nước vn thường trựctrào sôi. Có lẽ tình yêu thầm kín mà da diết dành cho quê
hương đất nước n chứa trong tâm chàng thi sĩ đa sầu ấy đã làm lên một tứ thơ hay
xúc động đến vậy. Bài thơ khép lại với nỗi nhớ quê, với tình yêu nước sâu lắng
đó và giá trị của tác phẩm có lẽ chính là ở đây chăng?
Tràng giang là một thi phẩm đặc sắc của Huy Cận nói riêng và phong trào thơ mới
nói chung. Nó không chỉ tiêu biểu cho phong cách thơ, hồn thơ Huy Cận mà dường
như còn thể hiện tâm của một lớp người lúc bấy giờ. Những con người nhỏ
bé, bế tắc mất phương hướng trước dòng sông cuộc đời nhưng chưa bao giờ tâm
hồn lìa bỏ khỏi quê hương, tình yêu quê hương đất nước vẫn chảy trong họ những
một dòng sông mãnh liệt bền vững để chống đvới những sóng gió của dòng
sông cuộc đời. Vẻ đẹp của “Tràng giang” lẽ còn sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất cổ điển và chất hiện đại làm nên một thi phẩm độc đáo.
| 1/21

Preview text:

Dàn ý nghị luận về một tác phẩm thơ I. Mở bài:
– Giới thiệu sơ lược về tác giả: tên tuổi, bút danh, vị trí trong nền văn học, chủ đề
sáng tác, phong cách sáng tác, những đóng góp của tác giả đối với phong trào văn
học, giai đoạn văn học và nền văn học dân tộc.
– Giới thiệu tổng quát về bài thơ: hoàn cảnh xuất xứ, đại ý, nội dung chính của
đoạn thơ/bài thơ. Dẫn vào đoạn thơ, bài thơ cần phân tích: trích lại bài thơ (nếu
ngắn) còn khổ thơ thì phải ghi lại tất cả. II. Thân bài:
– Khái quát về vị trí trích đoạn hoặc bố cục, mạch cảm xúc chủ đạo của khổ thơ, bài thơ.
– Giới thiệu vấn đề nghị luận và phương hướng nghị luận.
– Phân tích bài thơ/đoạn thơ: trích thơ rồi lần lượt phân tích những từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải mã đúng từ ngữ, hình ảnh đó
để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật cảu bài thơ.
Lưu ý: Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từ
ngữ có trong bài thơ, hoàn cảnh ra đời, phong cách sáng tác của tác giả để tránh
suy diễn miên man, không chính xác, cụ thể:
* Phân tích khổ thơ thứ nhất :
+ Nêu nội dung chính của khổ thơ thứ nhất: (Trích thơ…)
+ Áp dụng các thủ pháp phân tích thơ để phân tích những hình ảnh, từ ngữ, biện
pháp nghệ thuật tu từ, nhịp điệu, v.v. trong từng câu thơ; giải mã những từ ngữ,
hình ảnh đó có ý nghĩa gì, nó hay, đặc sắc ở chỗ nào.
+ Liên hệ, so sánh với những bài thơ cùng chủ dề.
+ Chuyển sang khổ thứ hai.
* Phân tích khổ thơ thứ hai:
+ Cách làm bốn bước tương tự khổ thứ nhất.
+ Rồi cứ tiếp tục như thế đến hết bài.
(Lưu ý: đôi khi có thể phân tích hai khổ thơ cùng một lúc nếu hai khổ thơ cùng một ý nghĩa)
– Nhận xét đánh giá bài thơ:
+ Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ
là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật. (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về phong cách tác giả. (Qua bài thơ em thấy tác giả là người như thế
nào; có thể nói thêm những đặc điểm về phong cách nghệ thuật và đóng góp của
nhà thơ trên văn đàn lúc bấy giờ). III. Kết bài:
+ Khẳng định lại toàn bộ giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
+ Liên hệ bản thân và cuộc sống (nếu có).
Viết văn bản nghị luận bài thơ Con đường mùa đông Bài làm mẫu 1
Khi nhắc đến Puskin, nhà văn N.Gogol đã ưu ái gọi ông là “Nhà thơ dân tộc”. Đọc
những sáng tác của Puskin, ta không chỉ thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ, cảnh sắc
thiên nhiên Nga mà trên hết còn cảm nhận được “tinh thần Nga”, “con người Nga
trong sự phát triển của nó”. Bài thơ “Con đường mùa đông” là một trong những sáng
tác tiêu biểu nhất của Puskin, thể hiện rõ tài năng của “Mặt trời thi ca Nga”.
Puskin (1799 – 1837) sinh ra và lớn lên tại thành phố Moscow trong một gia đình có
dòng dõi quý tộc. Tài năng văn học của ông đã bộc lộ từ khi ông còn là một thiếu niên.
Sống trong thế kỉ 19 – “Thế kỉ vàng” của văn học Nga nhưng cũng là thế kỉ bạo tàn
của lịch sử bởi các cuộc chiến tranh diễn ra liên tiếp, Puskin đã dùng ngòi bút của
mình để thực hiện những lý tưởng cao cả, chống lại sự bạo ngược của Nga Hoàng và
bênh vực nhân dân Nga. Vào tháng 10 năm 1826, sau khi Puskin được bãi lệnh đi đày,
ông đã trở về Pê – téc – bua rồi hay tin Khởi nghĩa tháng Chạp thất bại. Bài thơ “Con
đường mùa đông” đã ra đời trong hoàn cảnh đó, cho thấy tâm trạng đau buồn, cô đơn
vì thời thế của nhà thơ. Cả bài thơ có bảy khổ thơ với kết cấu vòng tròn đặc biệt, cho
thấy “Nỗi buồn sáng trong” và khát vọng tự do mãnh liệt.
Ba khổ thơ đầu là nỗi buồn được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nhưng
nhuốm màu cô đơn. Hình ảnh cánh đồng, khu rừng được bao phủ trong bạt ngàn tuyết
trắng của xứ sở bạch dương hiện lên thật huyền ảo:
Xuyên qua sương mù gợn sóng Mặt trăng nhô ra
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn
Thời gian là đêm khuya mùa đông tĩnh mịch, không gian là cánh đồng bao la trải dài
đến vô tận. Làn sương mờ dày đặc bao trùm lên tất cả. Động từ “gợn” cho thấy sự
chuyển động nhẹ nhàng của màn sương. Động từ “Xuyên” được đảo lên đầu câu kết
hợp với động từ “nhô” ở câu thơ thứ hai diễn tả sự xuất hiện khá bất ngờ của vầng
trăng. Trăng vàng xé tan lớp sương đêm nhưng lại “dội” xuống những ánh vàng tẻ
nhạt. Từ láy “buồn bã” gợi liên tưởng đến những tia sáng hiu hắt, yếu ớt. Nguồn sáng
bàng bạc ấy đọng lại trên cánh đồng u buồn. Khung cảnh nên thơ, trữ tình nhưng
phảng phất nét ảm đạm. Bức tranh thiên nhiên Nga được tác giả cảm nhận bằng rất
nhiều giác quan và bằng cả tâm hồn tinh tế. Esenin – nhà thơ của làng quê Nga cũng
đã đem những vạt rừng, ánh trăng Nga vào trong sáng tác:
Ánh sáng trăng to lớn
Soi thẳng mái nhà ta
Những cây bạch dương đứng
Như những cây nến to
Vầng trăng của Esenin mang đến nguồn sáng lớn lao “Soi thẳng mái nhà”, những cây
bạch dương cũng tráng lệ và lung linh tựa “những cây nến to”. Nếu thiên nhiên của
Esenin rực rỡ sắc màu thì thiên nhiên của Puskin lại hết sức tinh khôi, tự nhiên và chân thực.
Nói như Ostrovsky thì những câu thơ của Puskin “giản dị” và “trơn tru” quá nhưng
“không biết rằng ông đã bỏ biết bao công sức cho câu thơ được giản dị và trơn tru”.
Điều này được thể hiện rất rõ trong bài thơ “Con đường mùa đông”. Chỉ là những
thanh âm quen thuộc như tiếng bánh xe, tiếng lục lạc và tiếng hát của con người
nhưng bỗng có sức cuốn hút lạ thường
Trên đường mùa đông, buồn tẻ
Xe tam mã vun vút lao đi
Lục lạc đơn điệu Mệt mỏi rung lên.
Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu
Như niềm vui mừng khôn xiết
Như nỗi buồn nặng đìu hiu.
Giữa khung cảnh im lìm đủ làm tê tái cõi lòng con người, chiếc xe tam mã đang lăn
bánh không ngừng nghỉ. “Vun vút” không chỉ diễn tả tốc độ rất nhanh của cỗ xe mà
còn là sự trôi chảy không ngừng, lạnh lùng của thời gian. Tiếng lục lạc rung lên đơn
điệu, tẻ ngắt, chứa đầy sự mệt mỏi. Nhà thơ đã lấy động để tả tĩnh, lấy âm thanh để
cực tả cái yên ắng. Bài ca của người xà ích vang lên đầy “phảng phất thân yêu” như
một sự cứu cánh cho tâm hồn. Ta nghe trong bài hát ấy lao xao những niềm vui khôn
tả và cả những nỗi buồn nặng trĩu. Mỗi âm thanh xuất hiện vừa nhấn mạnh nỗi buồn,
vừa cho thấy hướng vận động của nhân vật trữ tình để vượt qua những khó khăn trên
con đường của chính mình. Nỗi lòng của Puskin hòa quyện giữa nỗi buồn thời thế với
sự cô đơn của thân phận. Trong những ngày bị giam ở ngục tù, ông đã gửi gắm nỗi
niềm ấy vào hình ảnh chú đại bàng:
Tôi ngồi sau chấn song ngục lạnh
Chú đại bàng non trẻ trong lồng
Bên cửa sổ anh bạn buồn chớp cánh
Rỉa miếng mồi thịt máu đỏ loang
Khi đã thoát khỏi cảnh ngục tù, tưởng như cánh cửa tự do đã mở ra với Puskin. Nhưng
là một con người nặng lòng với đất nước, thời đại, Puskin vô cùng đau buồn khi khỏi
nghĩa tháng Chạp thất bại. Người thanh niên trẻ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ trước tình
cảnh đất nước. Khổ thơ thứ tư được coi là khổ bản lề, chuyển tiếp giữa hai phần đối
xứng của bài thơ, cho thấy sự thấm thía của con người trước cái trôi chảy của thời gian:
Không một mái lều, ánh lửa
Tuyết trắng và rừng bao la...
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta
Từ phủ định “Không” đặt ở đầu câu thơ lại một lần nữa nhấn mạnh vào sự đìu hiu,
hoang vu. Màn đêm hun hút không biết đâu là điểm dừng, chẳng có lấy một dấu hiệu
của sự sống con người. Thiên nhiên Nga hiện lên qua hình ảnh tuyết trắng và những
cánh rừng sâu bạt ngàn. Không gian càng ngày càng được mở rộng. Tất cả mang đến
một ấn tượng về một đất nước rộng lớn và hùng vĩ. Hình ảnh “những cột dài cây số”
là biểu tượng cho những cột mốc trong cuộc đời. Chúng ngược chiều với sự vận động
tiến lên của con người, đánh dấu những điều mà ta đã trải qua. Những cột cây số lạnh
lùng đến tàn nhẫn càng khiến nhân vật trữ tình trở nên lẻ loi.
Từ không gian nỗi buồn trong tâm tưởng, nhà thơ đã thoát ra để tìm thấy điểm tựa tinh
thần trong ba khổ thơ cuối:
Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...
Trở về với em ngày mai
Nhi-na, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi
Kim đồng hồ kêu tích tắc
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm.
Từ “buồn” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ như một điệp khúc của bản nhạc du
dương. Nỗi buồn mênh mang và sâu thăm thẳm ấy tràn khắp không gian và trào lên
không ngừng trong lồng ngực nhân vật trữ tình. Chàng trai phải thốt lên: “Ôi buồn đau,
ôi cô lẻ...”. Thán từ “Ôi” kết hợp cùng những từ “buồn đau”, “cô lẻ” thể hiện dòng
cảm xúc mãnh liệt. Tuy nhiên, cái đẹp của thơ Puskin nằm ở chỗ dẫu con người buồn
thương nhưng không bao giờ bi lụy. Những vần thơ đột ngột bừng sáng khi nhắc đến
“ngày mai” và hình ảnh “Nhi – na”. Thực tại hôm nay dẫu cô đơn và khắc khổ nhưng
nhân vật trữ tình vẫn dạt dào khát khao hạnh phúc, niềm tin hướng đến tương lai. Nhi
– na có thể là bất cứ cô gái Nga thân thương nào, không nhất thiết là một con người cụ
thể. Hình ảnh “lò lửa đỏ” gợi liên tưởng đến một mái ấm bình dị, đơn sơ. Câu thơ cuối
của khổ thơ thứ năm được ngắt nhịp 2/4 với hai từ “Ngắm” được lặp lại cho thấy niềm
hạnh phúc xốn xang dâng lên trong tâm hồn. Kim đồng hồ vẫn kêu, dòng thời gian
vẫn không ngừng trôi chảy nhưng con người không sợ hãi trước bước đi của thời gian
mà kiên cường bước tới, để yêu thương và đoàn tụ. Câu thơ “Để ta bên nhau trong
đêm” cho thấy khát khao về hòa bình, hạnh phúc đã trở thành động lực để nhân vật trữ
tình bước tiếp, vượt qua những gian truân.
Sầu lắm, Nhi-na: đường xa vắng
Ngủ quên bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng
Nhân vật trữ tình như đang tâm sự với cô gái Nhi – na về nỗi lòng của mình: “đường
xa vắng. Hình ảnh chiếc xe ngựa cùng bác xà ích lặp lại, tạo nên kết cấu vòng tròn
tương ứng cho bài thơ. Bác xà ích đã lặng im, tiếng nhạc ngựa trở nên đều đều, vầng
trăng khuất sau màn sương. Nỗi buồn đã được lắng lại, hóa thành niềm yêu cuộc sống
và niềm tin vào tương lai tươi sáng. Puskin đã diễn tả những cung bậc cảm xúc cùng
những khát khao cao đẹp nhất của con người bằng một hình thức giản dị. Thiên nhiên
dù là thảo nguyên hay bão tuyết, tất cả đều nhuốm màu tâm trạng. Nỗi buồn trong thơ
ông là thực sự là “Nỗi buồn trong sáng”, rất hiện thực mà rất đỗi nên thơ.
“Con đường mùa đông” là một sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời của Puskin. Nhà thơ đã
khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn con người Nga một cách trọn
vẹn, đúng như Bêlinxki đã nhận xét: “Hơi thơ của Puskin vô cùng trong trong sáng, nó
tràn ngập hiện thực. Nó không rắc phấn trắng, phấn hồng lên cuộc sống mà mô tả hiện
thực như nó vốn có. Thơ của Puskin luôn có bầu trời và bầu trời đó luôn hòa quyện với mặt đất”. Bài làm mẫu 2
“Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ do chiếu qua,
Buồn rải ánh vàng lại láng
Lên cánh đồng buồn giăng xa."
Tác phẩm Con đường mùa đông được tác giả Puskin sáng tác vào năm 1826. Thời
điểm này vào khoảng tháng 12 lúc này các cuộc nổi dậy được phát triển mạnh mẽ. Bị
đi đày, nhà thơ vô cùng sợ hãi và lo lắng không hiểu chuyện gì đang xảy ra trước mắt.
Trong giai đoạn đó con đường sự nghiệp của Puskin chứa đầy những động cơ sâu sắc
cùng tình cảm rất đáng lo ngại đối với những người đồng đội của mình. Các nhà viết
tiểu sử cho rằng tác phẩm này được viết trong quá trình mà nhà thơ trên hành trình đi
thẩm vấn ngài thống đốc Pskov. Chắc hẳn công việc này đối với nhà thơ mang rất
nhiều điều sâu sắc và ý nghĩa hơn so với cái nhìn đầu tiên. Nó chứa biết bao triết lý và ẩn dụ.
"Con đường mùa đông" gồm có tất cả là bảy khổ thơ có mối quan hệ chặt chẽ về ý
nghĩa. Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối được liên kết với nhau bởi một chủ đề chung đó là
buồn và chán. Khổ thơ đầu tác giả đã nhắc đến trăng (trăng soi đường) còn ở khổ thơ
cuối là (mặt trăng mờ sương) qua đó đã tạo nên bố cục vành khuyên thật độc đáo và
đặc sắc. Đoạn trích này là phần đầu của bài thơ, là sự bộc lộ - khung cảnh đêm mùa
đông, một người anh hùng trữ tình - dường như nhân vật trữ tình trong tác phẩm chính
là tác giả, một anh hùng xuất hiện trong kế hoạch thứ hai – là người đánh xe ngựa ca
một bài hát một bài đượm buồn, thê lương.
Có thể thưởng thức hình ảnh con đường mùa đông theo đúng nghĩa đen của nó, hoặc
ta có thể so sánh con đường mùa đông giống với cuộc đời của con người, với cuộc đời
của một người anh hùng anh dũng, trữ tình. Con đường mùa đông hiện lên với một
khung cảnh vắng vẻ, tẻ nhạt, đơn điệu, chỉ được đánh dấu bởi các đường kẻ sọc.
Nhưng chính những chi tiết ấy lại là toàn bộ biểu tượng, nguồn cảm xúc của tác phẩm.
Cuộc đời của người anh hùng trữ tình đối với độc giả, mang những cảm xúc thật thân
quen, gần gũi nhưng đối với bản thân anh ta dường như cuộc đời ấy chỉ chứa điều
trống rỗng và sự tẻ nhạt. Dặm sọc - là một biểu tượng tiêu biểu của sự biến thiên trong
cuộc sống, đó là sự hiện diện của các vạch sọc màu đen và trắng.
"Trên đường mùa đông vắng vẻ
Cỗ xe tam mã băng đi
Nhạc ngựa đều đều buồn tẻ
Đều đều khắc khoải lòng quê.
Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu
Như niềm vui mừng khôn xiết,
Như nỗi buồn nặng đìu hiu,
Không một mai lên, ánh lửa
Tuyết trắng và rừng bao la...
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chờ ta"
Bài thơ mang cảm xúc chủ đạo là nỗi buồn man mác cùng niềm khao khát. Do đó,
những cảnh sắc mộng mơ của cánh đồng cỏ buồn, đã được tác giả củng cố qua sự lặp
lại của hình ảnh "ánh sáng buồn của mặt trăng." Cảnh vật chính là sự phản chiếu đúng
nỗi lòng, tâm trạng của một người anh hùng trông thật vắng lặng, buồn tẻ và nhạt nhẽo.
Sự nhàm chán đó lướt qua một lượt trên sự đơn điệu của cảnh sắc, trong hồi chuông,
trong sự chảy trôi của thời gian đo được, trong những màn so tài sọc vượt qua khung
cửa sổ. Sự nhàm chán ấy đã được tác giả truyền tải bằng cách sử dụng dấu câu chấm
lửng. Dường như một tia hy vọng nào đó sẽ được trông thấy qua hình tượng người
đánh xe ngựa, bài hát mà anh ấy ca, nó thể hiện rõ nét "sự vui chơi liều lĩnh". Khiến
cho cô gợi nhớ về anh hùng của ngày xưa.
Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...
Trở về với em ngày mai
Nhi-na, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi.
Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng,
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm.
Ngủ quên bắc xã ích lặng im
Sầu lắm, Nhi-na: đường xa vắng,
Sương mờ che lấp anh trong nghiêng
Nhạc ngựa đầu đầu buồn xa thẳm,
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng”
Hình ảnh những người thân luôn bên cạnh giúp bạn vơi đi sự chán trường trong suốt
quãng đường đi. Người hùng trữ tình đã dũng cảm ngỏ lời với cô ấy, và anh ta hứa
rằng họ sẽ sớm được ở bên nhau. Điều đó đã làm dịu bản thân. Làm cho những mạch
suy nghĩ về nhân vật nữ chính tên là Nina, một cô gái mộng mơ, trữ tình sẽ tiếp thêm
sức mạnh và không cho phép bạn được phát điên.
Các vần chéo được sử dụng một cách chính xác đã khắc họa nên một bức tranh rõ nét,
thể hiện đúng nội dung của tác phẩm, nhờ đó đã thành công truyền tải hình ảnh và
cảm xúc tới các độc giả. Chiều dài bốn mét chính là một thước đo chính cho bài thơ này.
“Con đường mùa đông” là một bài thơ thuộc thể loại trữ tình và sử thi, vậy nên tác
phẩm mang một vẻ đẹp tuyệt vời, đông thời miêu tả khung cảnh con đường mùa đông
về đêm thật thơ mộng biết bao, trên bầu trời với đầy những đám mây hiếm hoi vây
xung quanh vầng trăng tròn đang tỏa ra thứ ánh sáng đượm buồn. Trong thơ Puskin,
cảnh sắc thiên nhiên bỗng trở nên thật sống động và bỗng dưng biến từ một sự phơi
bày, tức là việc tả cảnh, trở thành một người anh hùng hành động. Qua đó đã thành
công để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu sắc.
Nghị luận bài thơ Nhớ đồng
Tố Hữu - một nhà thơ cách mạng nổi tiếng, ông được kết nạp đảng năm 1938 thì
đến năm 1939 trong quá trình hoạt động đã bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ, hoạt
động cách mạng hăng say và nhiệt huyết là thế nhưng lại bị bắt giam nên trong quá
trình bị giam cầm ông đã sáng tác một tập thơ mang tên "Từ ấy", bài thơ "Nhớ
đồng" nằm trong phần "Xiềng xích" của tập thơ nói về tâm trạng nhớ quê hương,
cách mạng của ông những ngày tháng sống trong trại giam.
Trong hoàn cảnh bị giam cầm tù hãm, người chiến sĩ cộng sản không tránh khỏi
những u buồn, nhớ thương, chính tiếng hò vang vọng đâu đó đã đánh thức và khơi
dậy nỗi niềm nhớ thương của người tù. Giữa không gian đồng không mông quạnh
trưa nắng, một con người lẻ loi, cô độc đang bị giam cầm tách biệt với cuộc sống bên ngoài.
"Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò"
"Gì sâu bằng" ấy là nói về nỗi nhớ sâu thẳm trong cõi lòng tác giả, điệp từ "đâu" ở
đầu suốt năm câu thơ như là nỗi day dứt tìm kiếm trở về với cuộc sống khi xưa, tìm
kiếm sự yên bình nơi quê hương trong sự ngậm ngùi:
"Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi...
Đâu những đường con bước vạn đời"
Bức tranh cuộc sống sinh hoạt làng quê thân thương và rất đỗi bình dị hiện ra trước
mắt người tù cộng sản, chỉ là tưởng tượng thôi nhưng nó sống động và tuyệt đẹp,
giàu xúc cảm biết bao. Không chỉ là cảnh đồng lúa, khóm tre, nương rẫy hay
những mái nhà tranh, ở trong tâm tưởng của nhà thơ còn có con người, những
người nông dân cơ cực vất vả nhưng ấm áp tình người.
"Đâu những lưng cong xuống luống cày...
Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi...
Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi"
Đâu đó còn là bóng dáng của người mẹ thương nhớ càng siết chặt thêm nỗi khắc
khoải khôn nguôi của nhà thơ, tác giả như chìm đắm, say trong những cơn nhớ
nhung không dứt "Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ..." từng lời như đang than
thở vì sự bất khả kháng với hoàn cảnh của chính mình, không thể thoát ra để giải
tỏa nỗi lòng. Người chiến sĩ trẻ nhớ về những ngày đầu đến với lý tưởng cách
mạng và thời hoạt động cách mạng tự do của mình:
"Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi...
Trên chín tầng cao bát ngát trời"
Trước là nhớ về quá khứ tối tăm ngột ngạt của mình để như khẳng định hơn sự
sáng suốt và đúng đắn, niềm hạnh phúc khi tìm được lý tưởng cách mạng, và rồi
tác giả tự cho mình những giây phút say trong niềm khao khát hoạt động cách
mạng ấy, tâm trạng u buồn bỗng nhiên được tưới mát trở nên vui vẻ và phấn chấn
hơn, "Nhẹ nhàng như con chim cà lơi", cánh chim tượng trưng cho sự tự do tự tại
và tác giả đang ví mình là những con chim đó, say trong đồng hương nắng như
chính người chiến sĩ say trong hoạt động cách mạng. Nhưng dù có cố gắng cách
mấy nhà thơ cũng không tránh khỏi sự đối mặt với thực tại bị giam hãm trong lao
tù, hai câu thơ kết lặp lại y nguyên hai câu thơ đầu, nhấn mạnh sự bất lực, bế tắc
không có lối thoát. Mặc dù vậy tư tưởng hướng về quê hương và cách mạng vẫn
còn đó, khát vọng về một ngày được tự do được hoạt động cách mạng vẫn luôn
cháy bỏng trong trái tim người tù cộng sản.
Qua bài thơ "Nhớ đồng" người đọc không chỉ cảm nhận được một tình yêu quê
hương tha thiết của Tố Hữu mà còn thấy hiện lên một người chiến sĩ cộng sản yêu
lý tưởng cách mạng, yêu đất nước và khát vọng tự do hành động, hy sinh vì Tổ quốc.
Nghị luận bài thơ Tràng giang
Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm
Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa
Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sau mưa
Cùng đất nước mà nặng buồn sầu núi
Những câu thơ trên như gió lại cái hồn riêng của thơ Huy Cận trước cách mạng
tháng Tám. Dường như mỗi câu thơ là chất chứa bao nỗi sầu thiên thu vạn cổ, ẩn
trong đó những tâm tình sâu nặng với quê hương đất nước. Huy Cận hay viết về
thiên nhiên, vũ trụ về những khoảng thời gian buồn vắng hiu quạnh với sự kết hợp
của chất cổ điển và hiện đại làm nên một vẻ đẹp riêng độc đáo. Bài thơ Tràng
giang là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ, cho hồn thơ Huy Cận. Bài thơ
không chỉ mang nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu
quạnh, mà còn thấm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ.
Tràng giang được gợi cảm hứng từ một buổi chiều cuối thu nơi bờ nam bến Chèm,
trước khung cảnh sống Hồng đang mùa nước lớn. Chàng thi sĩ chứng kiến những
cánh bèo, cành củi đang trôi nổi giữa dòng nước mênh mông mà gợi ngay lên một
tứ thơ. Bao trùm bài thơ dường như là một nỗi buồn mênh mang vô tận của thi sĩ
khi đứng trước thiên nhiên, đất nước và cuộc đời. Ngay từ nhan đề bài thơ đã gợi
ra chất cổ điển rất riêng của Huy Cận. Nhà thơ dùng một từ Hán – Việt để đặt nhan
đề cho bài thơ của mình. Từ Hán Việt có tác dụng lớn nhất là gợi ra không khí cổ
điển, trang trọng và phảng phất chất Đường thi. Không những vậy thay vì dùng
“Trường giang” Huy Cận biến âm dùng Tràng giang, hai âm “ang” được đặt liên
tiếp là âm mở vừa gợi được cái dài rộng của không gian vừa gợi được cái mênh
mang, bát ngát man mác xúc cảm trong lòng độc giả. Bên cạnh đó “Tràng giang” còn có sức khái quát.
Nó không phải là một con sông cụ thể nào, không phải con sông của đời thường
mà dường như là con sông của lịch sử, của văn học, của thi nhân và còn là con
sông cuộc đời. Bước qua nhan đề, người đọc lại gặp ngay lời đề từ “Bâng khuâng
trời rộng nhớ sông dài” như bao trọn cảm hứng của toàn bài thơ. Đó là không gian
của trời rộng sông dài, là cảm xúc của bâng khuâng thương nhớ. Thế cho nên nếu
toàn bài thơ là không gian rộng lớn là cảm xúc thoáng buồn thì cũng hoàn toàn là hợp lý.
Trong mạch cảm xúc như thế khổ một mở ra một không gian sông nước rộng lớn mênh mang:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Hình ảnh đầu tiên của bài thơ là hình ảnh những con sóng khẽ gợn, nối tiếp nhau
đến vô cùng, vô tận, tầng tầng lớp lớp không dứt. Câu thơ sử dụng bút pháp “lấy
động tả tĩnh” của văn học trung đại. Chuyển động của con sóng chỉ là “gợn” rất
khẽ, rất nhỏ dường như tan đi trong cái không gian mênh mông của sông của trời.
Con sóng đi cùng với tràng giang đã không còn là con sóng thực mà dường như
mang một lớp nghĩa ẩn dụ mới. Nó gợi đến nỗi buồn trong tâm hồn con người
trước sự dài rộng của không gian. Cùng với hình ảnh sóng nước là hình ảnh con
thuyền đang lênh đênh xuôi theo dòng. Hình ảnh này như gợi đến kiếp sống nổi
lênh của một lớp người bé nhỏ trong xã hội. Đây cũng là một thi liệu quen thuộc
gần như đã trở thành chuẩn mực trong văn học. Trong thơ Đường, ta đã từng bắt
gặp hình ảnh con thuyền và dòng sông đầy ám ảnh, trĩu nặng cái tình của người đưa tiễn:
Cô phàm viễn cảnh bích không tận
Duy kiến Trường giang thiên tế lưu (Lí Bạch)
Khác chăng là con thuyền của Huy Cận không còn là con thuyền mang vẻ đẹp kĩ vĩ
nữa mà nó thoáng vẻ mênh mang gợi cái chia lìa xa cách:
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Con thuyền thì nhỏ bé, hữu hạn mà dòng sông thì rộng lớn vô hạn. Cái hữu hạn đối
với cái vô hạn dường như càng tô đậm cảm giác nhỏ bé cô đơn. Hơn thế nữa
thuyền và nước vốn là những sự vật gắn bó nước chảy thuyền trôi vậy mà ở đây lại
bị chia tách với hai chuyển động ngược chiều về hai phía khác nhau. Cặp từ láy
“điệp điệp”, “song song” ở hai câu thơ trước đã tô đậm ấn tượng về nỗi buồn mênh
mang đang lan trên mặt nước, lại càng có tác dụng hơn khi tạo nên cấu trúc câu
song ứng và rồi đến câu thơ thứ ba thì hai vế đối song ứng được dồn vào một câu
thơ. “Thuyền về” đối với “nước lại” như nhấn vào cảm giác chia lìa đôi ngả. Và
phải chăng vì sự chia lìa đó mà dòng sông tràng giang càng thêm u buồn lặng lẽ?
Nếu ba câu thơ đầu mở ra một không gian Đường thi mang đậm chất cổ điển thì
câu thơ thứ tư lại mang dáng vẻ của thơ ca hiện đại:
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Trong thơ xưa nếu muốn gợi đến kiếp người nhỏ bé lênh đênh các nhà thơ thường
dùng hình ảnh hoa trôi, bèo dạt. Huy Cận lại chọn hình ảnh một cành củi khô đang
trôi dạt giữa dòng nước mênh mang để thể hiện điều đó. Biện pháp đảo ngữ cùng
cách ngắt nhịp 1/3/3 càng như nhấn mạnh hơn vào cành củi khô, nhỏ bé, khô héo,
cạn kiệt sức sống. Ý thơ này có lẽ vừa được khơi nguồn từ hình ảnh thực khi nhà
thơ đứng ở bờ nam bến Chèm giữa mùa nước lớn, những cành cây khô trôi từ
thượng nguồn về bến sông. Nhưng có lẽ nó còn mang một lớp nghĩa ẩn dụ khác.
Nó gợi về một lớp người lúc bấy giờ trong xã hội. Ý thơ này càng được làm rõ hơn
với từ “lạc” dường như là sự trôi nổi vô định, mất phương hướng. Một cành củi
khô héo không sức sống mà vẫn bị giằng xé, chao đảo giữa dòng nước mênh mang
của cuộc đời. Nó gợi đến hình ảnh một lớp người như nhà thơ trong xã hội xưa,
những trí thức tiểu tư sản có ý thức về cái tôi nhưng lại bế tắc, mất phương hướng
trước hiện thực xã hội bấy giờ. Hình ảnh này thể hiện sức sáng tạo của Huy Cận
khi ông đã mang vào thơ một hình ảnh rất đời, rất thực tạo ra một hình ảnh mới
giàu sức gợi, đậm chất hiện đại phá vỡ tính ước lệ và cổ xưa của thơ Đường. Như
vậy khổ thơ thứ nhất đã gợi lên không gian mênh mông rộng dài của sông nước,
gợi thân phận nhỏ bé mất phương hướng giữa cuộc đời của một lớp người, gợi
được nét buồn phảng phất mênh mang. Đồng thời, khổ thơ vừa mang vẻ đẹp cổ
điển lại vừa hòa quyện nét hiện đại mới mẻ, tạo nên một bức tranh thiên nhiên giàu sức gợi.
Nếu khổ thơ thứ nhất là cái nhìn cận cảnh của nhà thơ trước dòng sông mênh mông
để thấy từng gợn sóng từng cành củi khô trôi dạt thì khổ hai là cái nhìn bao quát
toàn cảnh sông dài, trời rộng đến bâng khuâng:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Hai câu thơ đầu đã vẽ lên khung cảnh buổi chiều trên sông nước. Cảnh thật vắng
vẻ, tĩnh lặng. Nét bút chấm phá của Huy Cận đã phác họa nên một bức tranh sông
nước mênh mang đến rợn ngợp. Nhà thơ điểm vào khoảng không gian rộng lớn ấy
một vài chấm nhỏ để tạo nên sự tương phản gay gắt giữa vũ trụ bao la và những sự vật thật nhỏ bé:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Biện pháp đảo ngữ đẩy từ “lơ thơ” lên đầu đã nhấn mạnh vào cảm giác thưa thớt,
nhỏ bé của những cồn cát. Cùng với đó là hai từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đứng ở đầu
và cuối câu thơ như gợi ra cái hiu quạnh, vắng vẻ, lẻ loi, cô đơn của cảnh vật.
Những cồn cát nhỏ ven sông trong cái gió đìu hiu của lau lách, hoang vu như làm
dấy lên trong lòng người nỗi cô đơn, buồn vắng. Không gian tĩnh lặng ấy càng được nhấn:
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Chợ trong tâm thức người Việt gắn với tươi vui, bởi đó là nơi gặp gỡ, giao lưu của
người dân xưa. Thế nên chợ vãn, chợ tàn sẽ gợi nên sự vắng vẻ, gợi nỗi buồn. Ở
đây, nhà thơ của cảnh sắc quê hương tiếp tục dùng biện pháp lấy động để tả tĩnh.
Âm thanh vang lên những lại chỉ là âm thanh từ xa vọng lại và cũng là âm thanh
của chợ vãn nên dường như có như không, gợi cái tĩnh lặng hơn cái ồn ào, tấp nập.
Từ “đâu” đứng ở đầu câu thơ tạo ra nhiều cách hiểu. Nó có thể là từ để hỏi như đâu
đó tiếng chợ chiều vọng đến, cũng lại có thể là từ phủ định, làm gì có, đâu có đâu
tiếng chợ chiều. Đến cả tiếng chợ vãn, chợ tan mà cũng như có như không thì bức
tranh đó phải tĩnh lặng, buồn vắng tới mức nào. Một lần nữa bút pháp cổ điển lại
giúp tác giả gợi được cái vô hạn của không gian và sự nhỏ bé của sự vật, cái tĩnh
lặng của cảnh sắc với những âm thanh bé nhỏ của cuộc sống. Từ sự đối lập tương
phản đó bức tranh buổi chiều, cảnh ngày tàn hiện lên:
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu
Câu thơ đầu như một sự mở rộng về không gian. Huy Cận đã có sự quan sát tinh tế
và kĩ càng để nhận thấy nắng càng xuống trời càng lên cao. Không gian như được
mở ra hai chiều rộng dài đến bát ngát. Thêm nữa chuyển động trái chiều mang lại
cảm giác mạnh cho người đọc về một không gian như được mở dần ra. Nhưng
chưa dừng lại ở đó, “người dệt nên những vần thơ hàm súc, triết lí” đã có cách
dùng từ ngữ thật sáng tạo. Nếu thông thường chúng ta dùng từ “chót vót” để gợi độ
cao thì ở đây ông dùng từ này để chỉ độ sâu. Sự bất thường này lại mang đến một
hiệu quả lớn. Bạn đọc như nhận ra một chiều khác nữa của không gian sông nước
đó là chiều sâu, không gian được đẩy tới tận cùng tạo ra một chiều kích mới. Và
phải sâu đến độ nào để thi nhân phải thốt lên “sâu chót vót”. Cụm từ sáng tạo này
càng khiến cho khung cảnh thêm rợn ngợp, cái lẻ loi chống chếnh của con người
càng được tô đậm thêm. Ở câu thơ sau một lần nữa các chiều kích của không gian
được nhắc lại trong cái vô hạn của đất trời. Và không gian càng mở ra bao nhiêu
thì cảm giác cô liêu càng được nhấn mạnh bấy nhiêu. Cái điểm dừng bé xíu của
bến cô liêu như lạc giữa đất trời, như lẻ loi đến cô độc. Như vậy khổ thơ thứ hai
trong cái nhìn bao quát taofn cảnh vật của thi nhân đã mở rộng không gian ra mọi
chiều kích, tới không giới hạn để rồi nhìn lại con người càng thêm bé nhỏ, trống vắng và cô quạnh.
Hướng điểm nhìn vào hai bên bờ sông, chàng thi sĩ phát hiện ra hàng loạt những
hình ảnh khác nhỏ bé của bến sông và dường như các hình ảnh này càng giúp thi
nhân tô đậm sự buốn vắng, cô quạnh, chia lìa.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Hình ảnh bèo dạt rất quen thuộc và xuất hiện nhiều lần trong thơ ca truyền thống.
Nhưng ở đây cánh bèo dạt vẫn gợi lên những cảm nhận mới. Hình ảnh này diễn tả
một cách thấm thía sự hợp tan, chia lìa của những kiếp người chứ không chỉ gợi sự
nhỏ bé mong manh, trôi dạt như trong thơ ca truyền thống. Bèo dạt hàng nối hàng
như bao kiếp người lênh đênh trên dòng nhân thế. Cảm nhận về sự lênh đênh, trôi
dạt vô định của một kiếp người càng khiến nỗi sầu tăng lên gấp bội trong lòng thi
nhân. Ở khổ thơ này Huy Cận còn nhắc đến những chuyến đò và những cây cầu.
Đây là những hình ảnh gợi sự kết nối, giao lưu. Vậy mà tác giả nhắc tới những sự
vật đó, không phải là để khẳng định cái có mà là để miêu tả cái không có, không
tồn tại trong bức tranh sông nước tràng giang. Không cầu, không đò hay chính là
không có sự kết nối của con người, hay chính là sự cô đơn, hoang vắng đến tột
cùng? Trong sự vắng lặng đó không gian vẫn tiếp tục được trải ra đến vô cùng của
bờ xanh với bãi vàng. Bức tranh xuất hiện những gam màu vốn không đen tối
nhưng lại chẳng thể làm cảnh sắc thêm tươi sáng, thêm sức sống. Dường như hai
bờ sông là một thế giới tách biệt với những bờ bãi kia, những cánh bèo cũng vì thế
mà chẳng biết trôi dạt về đâu. Trước một cảnh sắc như thế lòng người sao có thể
vui tươi, háo hức. Hay cũng vì lòng người nhiều tâm tư trĩu nặng mà cái nhìn với
cảnh cũng tấm đẫm ưu tư?
Từ sự dẫn đường đó, khổ thơ thứ tư bộc lộ rõ hơn tâm tình tác giả:
Lớp lớp mây cao đùn núi bác
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lòn quê dờn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Hai câu đầu của khổ thơ mang đậm ý vị của Đường thi, nhuốm màu sắc cổ điển.
Đó là cảnh buổi chiều, cảnh hoàng hôn với cánh chim và chòm mây những thi liệu
vô cùng quen thuộc trong thơ ca:
Chim bay về núi tối rồi (ca dao)
Chim hôm thoi thóp về rừng (Nguyễn Du)
Chúng điểu cao phi tận
Cô vẫn độc khứ nhàn (Lí Bạch)
Ở đây cánh chim và chòm mây một lần nữa thực hiện đúng chức năng của mình
gợi ra buổi chiều nơi sông nước mênh mang. Cảnh sắc có cái hùng vĩ lên thơ với
những lớp mây cao như những ngọn núi lấp lánh ánh bạc phía chân trời, với cánh
chim chiều nghiêng bóng vội vã tìm về tổ ấm. Trong cái nghiêng của cánh chim
dường như chở nặng cả bầu trời, bóng chiều rơi dần xuống. Câu thơ vừa quen
thuộc vừa mới mẻ cho thấy cái tinh tế riêng của thi sĩ. Cánh chim nhỏ bé nghiêng
bóng cũng một lần nữa nhấn mạnh sự tương phản giữa những thực thể nhỏ bé tồn
tại trong bức tranh với không gian rộng lớn mang tầm vũ trụ. Có lẽ sự tương phản
ấy đã làm dấy lên trong lòng mỗi người đọc cảm giác tịch mịch, u bóng gợi nỗi
buồn ẩn sâu nào đó trong mỗi chúng ta.
Hai câu thơ sau mượn ý thơ của Thôi Hiệu một nhà thơ nổi tiếng đời Đường trong bài Hoàng hạc lâu:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
(Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai)
Nếu Thôi Hiệu cần một màu khói để gợi nỗi nhớ nhà, nếu màu khói trong ý thơ
xưa gợi không khí sum họp khiến người tha phương khát khao tình quê thì nay
trong thơ Huy Cận không cần màu khói ấy nỗi nhớ nhà, tình yêu quê hương đất
nước vẫn thường trực và trào sôi. Có lẽ tình yêu thầm kín mà da diết dành cho quê
hương đất nước ẩn chứa trong tâm chàng thi sĩ đa sầu ấy đã làm lên một tứ thơ hay
và xúc động đến vậy. Bài thơ khép lại với nỗi nhớ quê, với tình yêu nước sâu lắng
đó và giá trị của tác phẩm có lẽ chính là ở đây chăng?
Tràng giang là một thi phẩm đặc sắc của Huy Cận nói riêng và phong trào thơ mới
nói chung. Nó không chỉ tiêu biểu cho phong cách thơ, hồn thơ Huy Cận mà dường
như nó còn thể hiện tâm tư của một lớp người lúc bấy giờ. Những con người nhỏ
bé, bế tắc mất phương hướng trước dòng sông cuộc đời nhưng chưa bao giờ tâm
hồn lìa bỏ khỏi quê hương, tình yêu quê hương đất nước vẫn chảy trong họ những
một dòng sông mãnh liệt và bền vững để chống đỡ với những sóng gió của dòng
sông cuộc đời. Vẻ đẹp của “Tràng giang” có lẽ còn ở sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất cổ điển và chất hiện đại làm nên một thi phẩm độc đáo.