Vợ chồng A phủ (Tô Hoài) - Ngữ Văn 12

"Văn học đối với tôi là một hiện tượng đẹp đẽ nhất trên thế giới" (Pautopxky). Kỳ diệu làm sao khi cảm xúc được ngân lên thành thơ, thành nhạc, khi tiếng lòng ta được xuôi bóng trong những mảnh hồn thơ ca. Văn học sinh ra để cho đời thêm hoa thơm trái ngọt, cho sự sống vút cao trên mỗi trang văn, trang thơ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
11 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vợ chồng A phủ (Tô Hoài) - Ngữ Văn 12

"Văn học đối với tôi là một hiện tượng đẹp đẽ nhất trên thế giới" (Pautopxky). Kỳ diệu làm sao khi cảm xúc được ngân lên thành thơ, thành nhạc, khi tiếng lòng ta được xuôi bóng trong những mảnh hồn thơ ca. Văn học sinh ra để cho đời thêm hoa thơm trái ngọt, cho sự sống vút cao trên mỗi trang văn, trang thơ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

VỢ CHỒNG A PHỦ
-Tô Hoài-
"Văn học đối với tôi một hiện tượng đẹp đẽ nhất trên thế giới"
(Pautopxky). Kỳ diệu làm sao khi cảm xúc được ngân lên thành thơ, thành nhạc,
khi tiếng lòng ta được xuôi bóng trong những mảnh hồn thơ ca. Văn học sinh ra để
cho đời thêm hoa thơm trái ngọt, cho sự sống vút cao trên mỗi trang văn, trang thơ.
Từ văn học dân gian tới văn học viết, từ truyện ngắn tới thơ.. Tất cả đều đóng đinh
vào thời gian một giá trị vĩnh cửu: Hướng con tới cõi Thiện..
Sê-khốp đã từng khẳng định: “Một nghệ chân chính phải một nhà nhân
đạo từ trong cốt tủy”. Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc phải
trong mỗi người cầm bút, tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân
chính của nhà văn. Bởi tác phẩm văn học chân chính thể hiện cái tâm của người
nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ
đau của con người.
A. MỞ BÀI CHUNG
Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng nói “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết
để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường,
tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường. Những con người
cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đầy đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng
tin vào con người cuộc đời. Nhà văn tồn tại trên đời để bênh vực cho
những con người không ai để bênh vực.” Với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”,
nhà văn Hoài đã hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh cao cả ấy. Hoài nhà văn
tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông luôn cố gắng đi tìm sự thật trong đời
sống để phản ánh vào tác phẩm. Nhà văn quan niệm phải nói lên sự thật đập
vỡ thần tượng trong lòng bạn đọc. Trang văn của ông thấm đẫm chất hiện thực, thể
hiện vốn ngôn ngữ phong phú lối diễn đạt tinh tế, hóm hỉnh. Năm 1952,
Hoài đi cùng với bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Trong chuyến đi này nhà văn đã
dịp sống gắn với đồng bào các dân tộc thiểu số nên nhiều kỉ niệm, hiểu
biết về cuộc sống con người miền núi. Điều đó đã thôi thúc Hoài viết tập
"Truyện Tây Bắc". Tập truyện được giải nhất Truyện Việt Nam năm 1954-
1955, trong đó truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” là truyện ngắn xuất sắc.
Đoạn số 2:
Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn
tưởng đến Mị thể ăn ngón tự tử nữa. lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi.
Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng con trâu, mình cũng con ngựa, con ngựa
phải đổi cái tàu ngựa nhà này đến cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc
ăn cỏ, biết đi làm thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc nào cũng chỉ
nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi
mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm
thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, lúc đi hái củi, lúc bung
ngô, lúc nào cũng gài một đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng
thế, suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm còn lúc, đêm còn
được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả
đêm cả ngày.
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa. cái
buồng Mị nằm, kín mít, một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào
trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết sương hay nắng. Mị nghĩ rằng
mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr. 6)
Phân tích giá trị hiện thực được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó
nhận xét cách nhìn về cuộc sống và con người của nhà văn Tô Hoài.
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở bài chung
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích phần đầu truyện Lần lần, mấy năm
qua, mấy năm sau…bao giờ chết thì thôi” thể hiện thành công giá trị hiện thực
cuộc đời người dân miền núi Tây Bắc, đồng thời gửi gắm cách nhìn mới mẻ về
cuộc sống và con người trong sáng tác của Tô Hoài.
II. THÂN BÀI
1. Khái quát
- Giải thích: Giá trị hiện thực phạm vi hiện thực đời sống tác phẩm
phản ánh. Một tác phẩm văn học nào cũng có giá trị hiện thực vì văn học bắt nguồn
từ đời sống, bắt nguồn từ hiện thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, bắt nguồn từ
hiện thực, tình cảm, tâm lí... Trong tác phẩm văn học, giá trị hiện thực thường là sự
phản ánh chân thực, sâu sắc cuộc sống cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần
của những con người nhỏ, bất hạnh; chỉ ra nguyên nhân gây đau khổ cho con
người miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người. Mỗi tác phẩm văn học
đều giá trị hiện thực, bởi văn chương không thể xa rời thực tế “Nhà văn
phải người thư trung thành của thời đại”. Tuy vậy, mỗi tác phẩm cụ thể,
giá trị hiện thực được miêu tả đa dạng và khác nhau.
- Giới thiệu nội dung: “Vợ chồng A Phủ” chủ yếu kể về cuộc đời của
nhân vật Mị, cũng cuộc đời, số phận của người phụ nữ vùng cao Tây Bắc dưới
chế độ phong kiến miến núi. Cuộc đời Mị chia làm những chặng đường, cho
lúc Hoài phải để nhân vật của mình đi qua bóng tối khổ đau nhưng mỗi chặng
là một bước quan trọng đưa nhân vật đến gần với ánh sáng của tự do, hạnh phúc.
2. Phân tích giá trị hiện thực trong đoạn trích
2.1. Miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân dưới ách thống trị của
bọn chúa đất miền núi và bọn thực dân
Biểu hiện trước hết về giá trị hiện thực trong đoạn trích thông qua nhân
vật Mị, Hoài đã miêu tả chân thực số phận cùng khổ của người dân dưới ách
thống trị của bọn chúa đất miền núi và bọn thực dân phong kiến.
Trong những trang viết của Hoài, Mị vốn một gái Mèo xinh đẹp,
tài hoa, hiếu thảo. Bởi vậy, Mị trở thành niềm ao ước của biết bao nhiêu chàng
trai. Những đêm tình mùa xuân, trai bản đến “đứng nhẵn cả chân vách buồng”. Bao
nhiêu chàng trai đã đi theo tiếng sáo của Mị từ núi này sang núi khác. Mị đóa
hoa của núi rừng cuộc đời hứa hẹn nhiều hạnh phúc. Thế nhưng, chỉ nghèo,
cha mẹ không trả nổi tiền cho nhà thống nên Mị đã bị bắt về làm dâu gạt nợ. Từ
đây, Mị trở thành con dâu nhà giàu nhưng thực ra là rơi vào cảnh một cổ hai tròng,
một tròng con dâu một tròng con nợ. Bao nhiêu hi vọng về hạnh phúc, về tương
lai của như vụt tắt. Khi mới bị bắt về làm dâu, đến hàng tháng trời đêm nào
Mị cũng khóc, lần trốn về nhà định ăn ngón tự tử. Đây thể xem sự
phản kháng của Mị trước thần quyền cường quyền, không chấp nhận kiếp sống
trâu ngựa, nhưng rồi vì cha mà cô không đành lòng chết.
Đến đoạn văn này thì ý thức phản kháng của Mị đã mất đi Lần lần, mấy
năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị
thể ăn ngón tự tử nữa”. Sự đày đọa về thể xác, áp chế về tinh thần đã khiến Mị
liệt hoàn toàn. địa ngục trần gian của nhà Tra, bao vất vả, khổ nhục đổ lên
đầu Mị. Mấy năm sau khi bố Mị qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi
"Mị quen cái khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng như mình cũng con trâu, con
ngựa (…) chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm thôi" « Con ngựa, con trâu làm
còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này
thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày”. Cách so sánh ngang bằng (Mị tưởng mình
cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa) và so sánh không ngang bằng (Con ngựa,
con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con
gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày) nhằm tập trung phản ánh nỗi
khổ, bị đọa đày về thể xác của Mị. Cách so sánh ấy đã cho thấy điều mà tác giả dự
báo ở đầu tác phẩm khi để nhân vật hiện lên giữa những vật vô tri, vô giác được cụ
thể hóa hơn. Mị có khác nào một công cụ lao động của nhà thống lí, không có chút
quyền con người cơ bản nào.
Sự đọa đày về thể xác ấy đã dẫn đến sự liệt về tinh thần. Quen với cái
khổ nên Mị không còn nghĩ ngợi gì nữa, trong đầu chỉ còn ý niệm về công việc nối
tiếp công việc, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng cứ thế làm đi làm lại: tết xong thì hái
thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, cuối mùa đi bẻ bắp… Cách khắc họa
nhân vật của Hoài gây ấn tượng về một con người bị liệt về xúc cảm, hành
động như một cỗ máy đã được lập trình sẵn, chỉ như đang tồn tại một cách thức
mà không hề sống với bất kì một trạng thái cảm xúc sống động nào.
Không chỉ dừng lại đó, tầng sâu hơn, ngòi bút Hoài còn nêu lên
một sự thực đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng, kéo
dài đến một lúc nào đó, sẽ bịliệt cả tinh thần phản kháng. "Mỗi ngày Mị càng
không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa". Thật không đâu, mạng sống,
nhân cách con người bị coi rẻ đến thế! Cũng không ở đâu, con người lại tuyệt vọng
như vậy. Mị cam chịu thân phận con rùa nuôi trong cửa, chỉ biết ngồi trong cái
buồng kín mít, trông ra cửa sổ vuông mờ mờ trăng trắng, "đến bao giờ chết thì
thôi". Một chi tiết tưởng chừng như nhỏ nhặt trong tác phẩm nhưng nếu nhìn ta
lại thấy sau đó những ẩn ý của nhà văn. Căn buồng của một người phụ nữ nói
chung người phụ nữ Mông nói riêng nơi chia sẻ mọi buồn vui, giấu kín bao
khát khao ước,không gian theo bám suốt cuộc đời của họ. Khi còn trẻ đó
căn buồng kín đáo của một thiếu nữ, với bao niềm riêng tư. Khi đi lấy chồng
đó căn buồng đong đầy hạnh phúc lứa đôi. Xa hơn căn buồng đếm từng ngày,
từng tháng khi thai nghén chín tháng mười ngày, khi nuôi con bế bồng với bao tin
yêu, hi vọng... Tưởng như đó không gian thân thương, gần gũi ấp áp nhưng
với Mị thì không. Đó là một căn buồng kín mít, chỉ có một lỗ vuông cửa sổ chỉ nhỏ
bằng bàn tay ngồi trong đó nhìn ra bên ngoài lúc nào cũng thấy «mờ mờ, trắng
trắng không biết sương hay nắng». Người đọc thể liên tưởng ngay đến
hình ảnh một ngục thất tinh thần, thiếu sinh khí, thiếu sự sống. Phải chăng chính
điều này đã làm tê liệt hơn sức sống trong người con gái đầy xuân xanh.
"Nghệ thuật chỉ đạt đến đỉnh cao khi nó được chắt lọc từ những nỗi đau
đích thực của cuộc đời" (Lê Huy Bắc). Thật đúng như vậy, đoạn văn thực sự để
lại ấn tượng không phai mờ trong lòng bạn đọcở đây Nhà văn Tô Hoài đã chạm
đến nỗi đau tột cùng của con người. Khi một "nạn nhân" đau khổ, còn nghĩ đến cái
chết để tìm sự giải thoát, thì phải chăng, trong họ vẫn còn khao khát sống. Với Mị
cũng đã một lần như thế nhưng giờ đây đã dường như phó mặc thân phận
cho định mệnh, không còn ý thức về thời gian. Với Mị, sự chuyển biến của thời
khắc sớm tối, năm tháng qua đi cũng không còn ý nghĩa, không gợi cho cảm
xúc gì, cuộc sống chỉ một màn sương mờ đục, không hiện tại, quá khứ tương
lai. Một con người sống mà chỉ như tồn tại, không có một ý niệm nào về cuộc sống
và rơi vào trạng thái tận cùng của sự cam chịu, không lối thoát.
2.2. Giá trị hiện thực của đoạn trích còn thể hiện tiếng nói tố cáo tội ác của
bọn thực dân phong kiến miền núi Tây Bắc.
Bọn thực dân phong kiến miền núi đại diện gia đình thống tra đã
lợi dụng cường quyền và thần quyền để áp bức, bóc lột sức lao động của người dân
miền núi. Chúng dùng những hủ tục lạc hậu, thủ đoạn độc ác đày đọa con người
như cho người dân vay nặng lãi, dùng cách cúng trình ma để dọa người dân để
mỗi năm lãi càng thêm nhiều. Chúng biến trần gian thành địa ngục, chà đạp lên
hạnh phúc, tình yêu của con người. Mị chính nạn nhân dưới sự áp chế của
chúng. Không những đày đọa thể xác của Mị, chúng còn làm liệt ý thức phản
kháng, sống trong sự cam chịu, chấp nhận kiếp đời làm dâu gạt nợ, lệ đầy tủi
nhục.
3. Đánh giá
3.1. Nghệ thuật:
Nghệ thuật kể chuyện của Hoài uyển chuyển, linh hoạt, vừa tiếp thu
truyền thống vừa sáng tạo. Nhà văn chủ yếu vẫn kể chuyện theo trình tự thời gian,
tạo nên một dòng chảy liên tục nhưng nhiều lúc đan xen quá khứ với hiện tại một
cách tự nhiên, hợp để làm nổi bật nội dung cần thể hiện. Trong đoạn trích, nhân
vật Mị được phác tả bằng vài nét chân dung gây ám ảnh, sự kết hợp giữa giọng
trần thuật của nhà văn với dòng tâm của nhân vật, khiến người đọc cảm giác
người viết đã nhập sâu vào trong dòng ý nghĩ, tâm của nhân vật để diễn tả suy
nghĩ, tâm trạng của nhân vật; nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ…; ngôn ngữ kể
giàu chất thơ, xúc động.
3.2. Cách nhìn nhận về cuộc sống và con người của nhà văn Tô Hoài
- Cách nhìn về cuộc sống: cái nhìn hiện thực khi nhà văn muốn thể hiện
một cách chân thực bức tranh xã hội thực dân, phong kiến miền núi với những mâu
thuẫn giữa tầng lớp địa chủ phong kiến thực dân với quần chúng lao động. Đúng
như quan niệm của nhà văn “Viết văn một quá trình đấu tranh để nói ra sự
thật”.
- Cách nhìn về con người: là cái nhìn nhân đạo. Trong đó:
Sê-khốp đã từng khẳng định: “Một nghệ chân chính phải một nhà
nhân đạo từ trong cốt tủy”. Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc
phải có trong mỗi người cầm bút, là tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân
chính của nhà văn. Bởi tác phẩm văn học chân chính thể hiện cái tâm của người
nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ
đau của con người. Xuất phát từ sự gắn bó, am hiểu tình yêu thương với mảnh
đất con người miền núi, từ hiện thực cách mạng với nhiều đổi thay nhà văn đã
hướng đến những người lao động bình dị, chất phác bằng tình cảm sâu sắc, mộc
mạc, chân thành, yêu thương và cảm phục. Ngược lại, đối với những nhân vật phản
diện như A Sử Thống Trá, nhà văn sử dụng những ngôn từ chân thực,
mang tính phê phán mạnh mẽ sự lộng hành và ác độc của gia đình nhà thống lý.
Người đọc cũng có thể cảm nhận được sự trân trọng, tin yêu của nhà văn với
vẻ đẹp của những người dân miền núi. Điển hình, trong mắt Hoài, Mị người
hội tụ của nhiều vẻ đẹp từ ngoại hình, đến tài năng cả vẻ đẹp của sức sống tiềm
tàng, sức phản kháng mãnh liệt.
Hơn nữa, với cái nhìn đầy yêu thương, nhà văn đã tìm ra lối thoát cho nhân
vật của mình, giải thoát cho đồng bào miền núi bằng ánh sáng cách mạng, khẳng
định, tin tưởng vào khả năng, sức mạnh, tương lai tốt đẹp của người dân miền núi.
=> Cách nhìn mới mẻ, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang lại chất lượng
mới cho văn học kháng chiến, đồng thời thể hiện tài năng, tấm lòng nhà văn
Hoài.
C. KẾT LUẬN CHUNG
Văn chương không chỉ đơn giản thú vui bình sinh lúc an nhàn còn
là “điểm tựa” cho con người mỗi phút giây yếu lòng.đem lại cho ta niềm tin
yêu cuộc sống vững tin vào chính mình để thay đổi. Trong sáng tác văn
chương "nhà văn thể viết về bóng tối nhưng từ bóng tối phải hướng đến ánh
sáng". Phải chăng, cũng lẽ đó Vợ chồng A Phủ” đã được Hoài viết lên
để gửi gắm những giá trị nhân văn cao cả. Tác phẩm câu chuyện về những
người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu áp bức vùng lên phản
kháng, tìm cuộc sống tự do. Sự “đổi đời” của các nhân vật trong tác phẩm không
phải nhờ phép màu của ông Bụt, Tiên từ chính sức mạnh, tiềm lực bên
trong của họ. Tác phẩm từ đầu đến cuổi đều thể hiện tiếng nói thương yêu, ca ngợi,
tin tưởng con người. Đó chính là lí do khiến “Truyện Tây Bắc” đạt giải nhất truyện
ngắn – giải thưởng do Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 – 1955.
Nguyn Văn Siêu tng nói: “Văn chương có loi đáng th loi không đáng
th. Loi không đáng th loi ch chuyên chú văn chương, loi đáng th
loi chuyên chú con người.”. Qu tht vy, mt tác phm văn chươnggiá tr
phi quan tâm, chuyên chú đến con người. Tác phm V chng A Ph ca Hoài
thế tr nên cùng đặc bit. Đó loi văn chương đáng được tôn th. Ni
bt lên tác phm V chng A Ph hình tượng nhân vt M, qua đó còn làm bt
lên giá tr chiu sâu hin thc nhân đạo ca nhà văn Hoài. Điu đó, được th
hin c th qua đon văn bn sau:
“Ln ln, my năm qua, my năm sau… đến bao gi chết thì thôi.”.
Tô Hoài là nhà văn có s lượng tác phm đạt k lc trong văn hc Vit Nam hin đại.
Ông vn hiu biết sâu sc v phong tc tp quán ca nhiu vùng min trên đất
nước ta. Văn Tô Hoài hp dn người đọc bi li trn thut hóm hnh, sinh động, trên
cơ s ca vn sng, vn t vng giàu có. Truyn ngn V chng A Ph trích trong
tp Truyn Tây Bc. Tp Truyn Tây B c kết qu ca chuyến đi thc tế dài m
tháng, cùng b đội Tây Bc ca nhà văn Hoài. Ti đây, ông dp tìm hiu
biết v phong tc tp quán ca nhiu dân tc thiu s. Đây là mt trong nhng
nguyên nhân, ông đã viết thành công tác phm V chng A Ph.
M mt gái tr đẹp, bông hoa ca núi rng Tây Bc. Khác vi các nhà văn
khác khi miêu t v đẹp ca nhân vt, tác gi đã khái quát mt cách c th chi tiết:
“Kiu càng sc so mn mà
So b tài sc li là phn hơn
Làn thu thy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thm liu hn kém xanh
Hoa cười ngc tht đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
(Truyn Kiu, Nguyn Du)
Nhà văn Tô Hoài đã khc ha v đẹp ca M không bng nhng nét v, chm phá,
phác ha v ngoi hình. đây, ông gián tiếp nói M đẹp, bng mt chi tiết đậm
cht phong tc ca người min núi, người Mông: “trai đến đứng nhn c chân vách
đầu bung nhà M”. M thi sáo hay, ngày đêm nhiu trai làng mê mn đi theo
M. Phi là mt người có s tng tri, nhà văn Tô Hoài đã cho ta thy M rt đẹp, đại
din cho bông hoa núi rng Tây Bc.
M không ch nét đẹp v ngoi hình, M còn s hu rt nhiu phm cht tt đẹp
ca mt cô gái, mt người con: hiếu tho, chăm làm, đảm đang, yêu cuc sng t do,
không ham giàu sang phú quý. cha, M sn sàng, cuc nương làm ngô để tr n
thay cho b. M yêu cuc sng t do, yêu cuc sng hnh phúc ca tình yêu đôi la,
không tham tin bc, giàu sang, phú quý ép mình g vào nhà thng Tra. Gia
đình thng Tra được biết đến gia đình nhiu bc, nhiu nương nhiu
thuc phin nht làng.
Nhưng thay M s mt cuc sng viên mãn, hnh phúc. Thì thc tế, M li b
chà đạp c v th xác ln tinh thn, vô cùng tàn nhn bi gia đình thng lí Pá Tra. M
tr thành nn nhân ca cường quyn thn quyn h tc nơi min núi Tây Bc. M
tr thành con dâu gt n trong gia đình thng Tra. Cuc sng ca M gi đây,
đã hoàn toàn như mt nhân, gia đình thng như mt địa ngc trn gian, giam
cm, tra tn th xác tinh thn ca M. Mi ngày, cuc sng ca M trôi qua
cùng thê thm, như mt đồ vt, vô tri vô giác.
M mt gái rt hiếu tho. M đã tng mun t t để chm dt kết thúc cuc
đời tăm ti ca mình nhà thng lí Pá Tra. M khóc my tháng lin, sau khi b bt v
làm dâu gt n nhà thng lí, làm v A S. M v ly cha, định ăn ngón t t.
Nhưng thương cha, món n truyn kiếp, M chết, khi cha ca M còn kh
hơn. Vy nên, lòng hiếu tho, M chp nhn quay tr v nhà thngTra, chp
nhn cuc sng kh s, lay lt qua ngày.
Nhưng “ln ln, my năm qua, my năm sau, b M chết. Nhưng M cũng không còn
tưởng đến M th ăn lá ngón t t na. lâu trong cái kh, M quen kh
ri.”. B M qua đời, M cũng hết gánh nng, thế nhưng M đã quên, M phi chết
để gii thoát. Câu văn tuy k li đơn gin s vic như thế, nhưng qua câu k trên,
ta cm thy s đồng cm, xót thương b bến nhà văn Hoài đã dành cho
M. “M sng lâu trong cái kh. M đã quen kh ri”. th nói, lòng yêu đời ham
sng, vui v, lc quan, chơi đùa trong nhng đêm tình mùa xuân khi trước, gi đây,
tng ngày, tng ngày, như ngn đèn du leo lét, sc sng, tinh thn ca M đang cn
kit, vơi dn tng ngày, tng ngày. Tht đáng thương ti nghip cùng.! M đã
cam chu, chp nhn cuc sng không mong mun trong gia đình thng lí Pá Tra.
Sng trong gia đình thng Pá Tra, danh nghĩa b ngoài dâu con, v A S
nhưng tht ra, M chng khác nào công c lao động, người không công trong
gia đình thng lí:Bây gi thì M tưởng mình cũng con trâu, mình cũng con
nga, con nga phi đổi cái tàu nga nhà này đến cái tàu nga nhà khác,
nga ch biết vic ăn c, biết đi làm thôi.” M t so sánh bn thân mình trong gia
đình thng lí, thân phn con người nhưng chng khác loài động vt con trâu,
con nga trong nhà thng lí. Trâu, nga thì ch biết làm vic thôi:M cúi mt, không
nghĩ ngi na, lúc nào cũng ch nh đi nh li nhng vic ging nhau, tiếp nhau
v ra trước mt, mi năm mi mùa, mi tháng li làm đi làm li: Tết xong thì lên núi
hái thuc phin, gia năm thì git đay, xe đay, đến mùa thì đi nương b bp, và
lúc đi hái ci, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài mt đay trong cánh tay để tước
thành si. Bao gi cũng thế, sut năm sut đời như thế.”. Bng mt đon văn ngn
gn, ch vài câu thế này, Hoài đã cho ta thy mt con người cm, dng dưng,
tri, làm vic theo thói quen, theo mùa, theo thi gian, mà không ý phn kháng,
hay chng c. Mi năm, mi mùa, công vic liên tiếp M ch làm vic như mt
con vt, mt cái máy. Nhiu khi, ngay c M còn suy nghĩ, thân phn ca mình còn
thua c con trâu, con nga:Con nga, con trâu làm còn lúc, đêm còn được
đứng gãi chân, đứng nhai c, đàncon gái nhà này thì vùi vào vic làm c đêm c
ngày.” Trâu, nga làm vic còn lúc, ít ra đêm đến, còn được ngh ngơi, đứng
gãi chân, nhai c, thnh thơi, ngh ngơi. Còn M, thì làm vic qun qut c ngày ln
đêm, không phút giây nào được ngh.
T nhân vt M, làm ta liên tưởng đến thân phn ca nhng người dân lao động
nghèo kh, thp c bé hng trong xã hi cũ:
“Thương thay con hc đầu đình
Mun bay không ct ni mình mà bay”
Qu tht vy, M mun bay, có mun thoát khi, s giam lng hình này, thoát
khi s áp bc bóc lt đến tàn nhn này, đã làm cho con người ta kit qu lòng yêu
đời, ham sng, thì cũng không th nào ct lên ni thân mình mà bay ra khi lng.
sao vy? Bi vì, M không phi ch b áp bc bóc lt v th xác. Nói đúng hơn còn có
c tinh thn. M đã b trói buc bi thn quyn h tc. Đây mt tp tc xưa ca
min núi Tây Bc. Người dân tín ngưỡng. Bn địa ch đã li dng tp tc n
ngưỡng này để duy trì, áp bc bóc lt người dân. Vy nên, du lay lt, du khn kh,
b chà đạp đến như thế, nhưng M chưa bao gi ý nghĩ s thoát khi nhà thng
Pá Tra.
M tr nên cam chu, nhn nhc, chu đựng như mt cái xác hn:Mi ngày M
càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong ca.”. Li nói, giao tiếp trong gia
đình thng M cũng chưa bao gi cn phi nói và cũng không mun nói. Đủ để cho
thy, ni đau, ni kh trong lòng M là thế nào. th “im lng gii hn cui
cùng ca s chu đựng”. M dng dưng, lnh lùng, vô cm, dường như mi th đang
din ra trong gia đình thng Tra, chng liên quan đến M, M cũng chng cn
quan tâm đến ai c. M lùi lũi như mt con rùa nuôi trong xó ca. Khi cn thiết, M s
đưa cái mai mình ra để đáp tr mi th xung quanh.
Trong gia đình thng lí Tra, M mt nhân, cái nhà y là cái địa ngc đã
giam cm vô thi hn đối vi M: cái bung M nm, kín mít, có mt chiếc ca s
mt l vuông bng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng ch thy trăng trng, không biết là
sương hay là nng”. th nói, căn bung ca M đã phn nào cho ta thy được s
trơ lì, lit trong tâm hn ca M. M mt đi khái nim, ý thc v thi gian, điu
này, đối vi M không cn thiết, M cũng không mun biết. Nm trong căn bung y,
nhìn ra ngoài cũng ch thy trăng trng, không biết là sương hay nng. Bên ngoài kia,
vui v, huyên náo hay thế o, M cũng không cn quan tâm. Căn bung ca M ch
tiếp giáp vi thế gii bên ngoài bng mt ca s ch rng ln bng mt bàn tay. Tht
chua xót, cho kiếp đời con dâu gt n trong nhà thng Tra. thế cho nên, đối
vi M:M nghĩ rng mình c ch ngi trong cái l vuông y trông ra, đến bao
gi chết thì thôi.”. đã b cúng trình ma trong gia đình thng Tra,n M nghĩ
rng, đời M đã không còn ý nghĩa, và cũng không còn hi vng để thoát khi gia đình
này. Ch có chết. M ch đợi ngày chết rũ xương gia đình này.
Tóm li, bng đon trích trên: “Ln ln, my năm qua, my năm sauđến bao gi
chết thì thôi.”, ch bng vài câu văn ngn ngi, nhưng Hoài đã cho chúng ta thy
được s tàn bo ca giai cp cm quyn nơi min núi Tây Bc s thng kh ghê
gm ca người dân nghèo kh, thp c bé hng.
Vn đề đặt ra đây là, phi chăng nhng người dân Tây Bc b áp bc bóc lt đó,
đây là nhân vt M, s phi cam chu cuc sng túng, giam cm như thế v
th xác ln tinh thn không? Nói v vn đề này, nhà văn Hoài tng phát biu:
“Nhưng điu diu là du trong cùng cc đến thế, mi thế lc ca ti ác cũng
không th giết được sc sng ca con người. Lay lt, đói kh, nhc nhã M vn sng
âm thm, tim tàng, mãnh lit“. Vy nên, M nhng người dân Tây Bc nơi đây,
tuy b áp bc đến tn cùng như thế, nhưng hc vn yêu đời, ham sng. Điu đó, đã
làm nên giá tr hin thc nhân đạo u sc ca Hoài, làm bt lên tư tưởng ch
đề ca tác phm. tác phm V chng A Ph thế tr thành mt tác phm
văn hc đáng được tôn th, theo cách nói ca nhà văn Nguyn Văn Siêu.
Tác phm V chng A Ph mt trong ba tác phm truyn ngn ni tiếng thành
công ca Tô Hoài trong tp Truyn Tây Bc. Tác phm xut sc thành côngbi vì,
cách xây dng nhân vt có nhiu đim độc đáo. nhân vt M, tác gi tp trung khai
thác, miêu t thế gii ni tâm nhân vt. T đó, làm bt lên kh năng quan sát, miêu t
tâm lí nhân vt tài tình ca ông. Ngôn ng k chuyn mc mc, gin d, giàu cht
thơ. Cách k chuyn đầy n tượng, bt ng. Tác phm nhiu chi tiết phn ánh
phong tc tp quán, thiên nhiên min núi và ch sinh hot ca con người Tây Bc.
Qua đó, càng minh chng cho vn sng, vn hiu biết sâu sc ca nhà văn Tô Hoài.
Qua tác phm V chng A Ph nói chung, và đon trích trên nói riêng, đã làm bt lên
chiu sâu hin thc và nhân đạo ca nhà văn Tô Hoài. V giá tr hin thc, có th nói
thông qua cuc đời làm dâu gt n ca M nhà thng lí Tra, nhà văn gián tiếp t
cáo s áp bc bóc lt ca bn địa ch phong kiến min núi. Hoài nói lên mt s
tht xót xa: Dưới ách thng tr ca cường quyn bo lc và thn quyn h tc, người
dân lao động min núi Tây Bc b chà đạp mt cách tàn nhn v tinh thn đến mc tê
lit cm giác v s sng, mt dn ý nim v cuc đời, t nhng con người lòng
ham sng mãnh lit tr thành nhng người sng như đã chết, t nht thc,
nhiu khi còn không bng nhng con vt trong nhà như: con trâu, con nga. Đây
mt s hy dit ý thc sng v con người tht đáng s. V giá tr nhân đạo, thì tim
n đằng sau trang văn ca Hoài s chia s, đồng cm, xót thương ca nhà văn
đối vi nhng kiếp người đau kh, là tiếng nói t cáo mnh m hướng v nhng thế
lc chà đạp lên quyn sng con người. Tóm li, qua giá tr hin thc và nhân đạo đó
trong tác phm V chng A Ph, đã cho ta thy quan nim ngh thut “v nhân
sinh” độc đáo phn quyết lit ca ông: “Viết văn mt quá trình đấu tranh
để nói ra s tht. Đã s tht thì không th tm thường, cho phi đập v nhng
thn tượng trong lòng người đọc.”, là như thế!
Nhà văn Aimatop tng tâm đắc rng: “Tác phm chân chính không kết thúc
trang cui cùng”. Qu tht vy, mt tác phm văn hc chân chính tác phm
khi chúng ta gp đến trang cui cùng, ý nghĩa, giá tr tư tưởng nhân văn ca tác
phm còn mãi vi thi gian, trong lòng người đọc mt điu cn thiết. Tác phm
V chng A Ph ca Hoài, mt tác phm như thế. đó, hình nh nhân vt M
mi mòn, lay lt, chai lì trong gia đình thng lí Pá Tra tht đáng trân trng và vn mãi
in đậm trong tâm trí người đọc dù bao thế h.
DANH SÁCH các bài V Ă N M U 12
lediem.net
| 1/11

Preview text:

VỢ CHỒNG A PHỦ -Tô Hoài-
"Văn học đối với tôi là một hiện tượng đẹp đẽ nhất trên thế giới"
(Pautopxky). Kỳ diệu làm sao khi cảm xúc được ngân lên thành thơ, thành nhạc,
khi tiếng lòng ta được xuôi bóng trong những mảnh hồn thơ ca. Văn học sinh ra để
cho đời thêm hoa thơm trái ngọt, cho sự sống vút cao trên mỗi trang văn, trang thơ.
Từ văn học dân gian tới văn học viết, từ truyện ngắn tới thơ.. Tất cả đều đóng đinh
vào thời gian một giá trị vĩnh cửu: Hướng con tới cõi Thiện..
Sê-khốp đã từng khẳng định: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân
đạo từ trong cốt tủy”. Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc phải
có trong mỗi người cầm bút, là tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân
chính của nhà văn. Bởi tác phẩm văn học chân chính thể hiện cái tâm của người
nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau của con người. A. MỞ BÀI CHUNG
Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng nói “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết
để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường,
tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường. Những con người
cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đầy đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng
tin vào con người và cuộc đời. Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho
những con người không có ai để bênh vực.”
Với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”,
nhà văn Tô Hoài đã hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh cao cả ấy. Tô Hoài là nhà văn
tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông luôn cố gắng đi tìm sự thật trong đời
sống để phản ánh vào tác phẩm. Nhà văn quan niệm phải nói lên sự thật dù có đập
vỡ thần tượng trong lòng bạn đọc. Trang văn của ông thấm đẫm chất hiện thực, thể
hiện vốn ngôn ngữ phong phú và lối diễn đạt tinh tế, hóm hỉnh. Năm 1952, Tô
Hoài đi cùng với bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Trong chuyến đi này nhà văn đã
có dịp sống gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số nên có nhiều kỉ niệm, hiểu
biết về cuộc sống con người miền núi. Điều đó đã thôi thúc Tô Hoài viết tập
"Truyện Tây Bắc". Tập truyện được giải nhất Truyện và kí Việt Nam năm 1954-
1955, trong đó truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” là truyện ngắn xuất sắc. Đoạn số 2:
Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn
tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi.
Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa
phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc
ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ
nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi

mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm
thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung
ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng
thế, suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn
được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày.

Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái
buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào
trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng
mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.

(Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr. 6)
Phân tích giá trị hiện thực được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó
nhận xét cách nhìn về cuộc sống và con người của nhà văn Tô Hoài. I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tk mở bài chung
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích ở phần đầu truyện “Lần lần, mấy năm
qua, mấy năm sau…bao giờ chết thì thôi”
thể hiện thành công giá trị hiện thực
cuộc đời người dân miền núi Tây Bắc, đồng thời gửi gắm cách nhìn mới mẻ về
cuộc sống và con người trong sáng tác của Tô Hoài. II. THÂN BÀI 1. Khái quát
- Giải thích: Giá trị hiện thực là phạm vi hiện thực đời sống mà tác phẩm
phản ánh. Một tác phẩm văn học nào cũng có giá trị hiện thực vì văn học bắt nguồn
từ đời sống, bắt nguồn từ hiện thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, bắt nguồn từ
hiện thực, tình cảm, tâm lí... Trong tác phẩm văn học, giá trị hiện thực thường là sự
phản ánh chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần
của những con người bé nhỏ, bất hạnh; chỉ ra nguyên nhân gây đau khổ cho con
người và miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người. Mỗi tác phẩm văn học
đều có giá trị hiện thực, bởi văn chương không thể xa rời thực tế và “Nhà văn
phải là người thư ký trung thành của thời đại”.
Tuy vậy, ở mỗi tác phẩm cụ thể,
giá trị hiện thực được miêu tả đa dạng và khác nhau.
- Giới thiệu nội dung: “Vợ chồng A Phủ” chủ yếu kể về cuộc đời của
nhân vật Mị, cũng là cuộc đời, số phận của người phụ nữ vùng cao Tây Bắc dưới
chế độ phong kiến miến núi. Cuộc đời Mị chia làm những chặng đường, cho dù có
lúc Tô Hoài phải để nhân vật của mình đi qua bóng tối khổ đau nhưng mỗi chặng
là một bước quan trọng đưa nhân vật đến gần với ánh sáng của tự do, hạnh phúc.
2. Phân tích giá trị hiện thực trong đoạn trích
2.1. Miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân dưới ách thống trị của
bọn chúa đất miền núi và bọn thực dân

Biểu hiện trước hết về giá trị hiện thực trong đoạn trích là thông qua nhân
vật Mị, Tô Hoài đã miêu tả chân thực số phận cùng khổ của người dân dưới ách
thống trị của bọn chúa đất miền núi và bọn thực dân phong kiến.
Trong những trang viết của Tô Hoài, Mị vốn là một cô gái Mèo xinh đẹp,
tài hoa, hiếu thảo. Bởi vậy, Mị trở thành niềm ao ước của biết bao nhiêu chàng
trai. Những đêm tình mùa xuân, trai bản đến “đứng nhẵn cả chân vách buồng”. Bao
nhiêu chàng trai đã đi theo tiếng sáo của Mị từ núi này sang núi khác. Mị là đóa
hoa của núi rừng và cuộc đời hứa hẹn nhiều hạnh phúc. Thế nhưng, chỉ vì nghèo,
cha mẹ không trả nổi tiền cho nhà thống lí nên Mị đã bị bắt về làm dâu gạt nợ. Từ
đây, Mị trở thành con dâu nhà giàu nhưng thực ra là rơi vào cảnh một cổ hai tròng,
một tròng con dâu và một tròng con nợ. Bao nhiêu hi vọng về hạnh phúc, về tương
lai của cô như vụt tắt. Khi mới bị bắt về làm dâu, có đến hàng tháng trời đêm nào
Mị cũng khóc, có lần cô trốn về nhà định ăn lá ngón tự tử. Đây có thể xem là sự
phản kháng của Mị trước thần quyền và cường quyền, không chấp nhận kiếp sống
trâu ngựa, nhưng rồi vì cha mà cô không đành lòng chết.
Đến đoạn văn này thì ý thức phản kháng của Mị đã mất đi “Lần lần, mấy
năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị có
thể ăn lá ngón tự tử nữa”.
Sự đày đọa về thể xác, áp chế về tinh thần đã khiến Mị
tê liệt hoàn toàn. Ở địa ngục trần gian của nhà Pá Tra, bao vất vả, khổ nhục đổ lên
đầu Mị. Mấy năm sau khi bố Mị qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi
"Mị quen cái khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng như mình cũng là con trâu, con
ngựa (…) chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi"
và « Con ngựa, con trâu làm
còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này
thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày”.
Cách so sánh ngang bằng (Mị tưởng mình
cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa) và so sánh không ngang bằng (Con ngựa,
con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con
gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày) nhằm tập trung phản ánh nỗi
khổ, bị đọa đày về thể xác của Mị
. Cách so sánh ấy đã cho thấy điều mà tác giả dự
báo ở đầu tác phẩm khi để nhân vật hiện lên giữa những vật vô tri, vô giác được cụ
thể hóa hơn. Mị có khác nào một công cụ lao động của nhà thống lí, không có chút
quyền con người cơ bản nào.
Sự đọa đày về thể xác ấy đã dẫn đến sự tê liệt về tinh thần. Quen với cái
khổ nên Mị không còn nghĩ ngợi gì nữa, trong đầu chỉ còn ý niệm về công việc nối
tiếp công việc, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng cứ thế làm đi làm lại: tết xong thì hái
thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, cuối mùa đi bẻ bắp…
Cách khắc họa
nhân vật của Tô Hoài gây ấn tượng về một con người bị tê liệt về xúc cảm, hành
động như một cỗ máy đã được lập trình sẵn, chỉ như đang tồn tại một cách vô thức
mà không hề sống với bất kì một trạng thái cảm xúc sống động nào.
Không chỉ dừng lại ở đó, ở tầng sâu hơn, ngòi bút Tô Hoài còn nêu lên
một sự thực đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng, kéo
dài đến một lúc nào đó, sẽ bị tê liệt cả tinh thần phản kháng
. "Mỗi ngày Mị càng
không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
Thật không ở đâu, mạng sống,
nhân cách con người bị coi rẻ đến thế! Cũng không ở đâu, con người lại tuyệt vọng
như vậy. Mị cam chịu thân phận con rùa nuôi trong xó cửa, chỉ biết ngồi trong cái
buồng kín mít, trông ra cửa sổ vuông mờ mờ trăng trắng, "đến bao giờ chết thì
thôi".
Một chi tiết tưởng chừng như nhỏ nhặt trong tác phẩm nhưng nếu nhìn kĩ ta
lại thấy sau đó những ẩn ý của nhà văn. Căn buồng của một người phụ nữ nói
chung và người phụ nữ Mông nói riêng là nơi chia sẻ mọi buồn vui, giấu kín bao
khát khao mơ ước, và là không gian theo bám suốt cuộc đời của họ. Khi còn trẻ đó
là căn buồng kín đáo của một cô thiếu nữ, với bao niềm riêng tư. Khi đi lấy chồng
đó là căn buồng đong đầy hạnh phúc lứa đôi. Xa hơn là căn buồng đếm từng ngày,
từng tháng khi thai nghén chín tháng mười ngày, khi nuôi con bế bồng với bao tin
yêu, hi vọng... Tưởng như đó là không gian thân thương, gần gũi và ấp áp nhưng
với Mị thì không. Đó là một căn buồng kín mít, chỉ có một lỗ vuông cửa sổ chỉ nhỏ
bằng bàn tay mà ngồi trong đó nhìn ra bên ngoài lúc nào cũng thấy «mờ mờ, trắng
trắng không biết là sương hay là nắng».
Người đọc có thể liên tưởng ngay đến
hình ảnh một ngục thất tinh thần, thiếu sinh khí, thiếu sự sống. Phải chăng chính
điều này đã làm tê liệt hơn sức sống trong người con gái đầy xuân xanh.
"Nghệ thuật chỉ đạt đến đỉnh cao khi nó được chắt lọc từ những nỗi đau
đích thực của cuộc đời" (Lê Huy Bắc). Thật đúng như vậy, đoạn văn thực sự để
lại ấn tượng không phai mờ trong lòng bạn đọc vì ở đây Nhà văn Tô Hoài đã chạm
đến nỗi đau tột cùng của con người. Khi một "nạn nhân" đau khổ, còn nghĩ đến cái
chết để tìm sự giải thoát, thì phải chăng, trong họ vẫn còn khao khát sống. Với Mị
cũng đã có một lần như thế nhưng giờ đây cô đã dường như phó mặc thân phận
cho định mệnh, không còn ý thức về thời gian. Với Mị, sự chuyển biến của thời
khắc sớm tối, năm tháng qua đi cũng không còn ý nghĩa, không gợi cho cô cảm
xúc gì, cuộc sống chỉ là một màn sương mờ đục, không hiện tại, quá khứ và tương
lai. Một con người sống mà chỉ như tồn tại, không có một ý niệm nào về cuộc sống
và rơi vào trạng thái tận cùng của sự cam chịu, không lối thoát.
2.2. Giá trị hiện thực của đoạn trích còn thể hiện ở tiếng nói tố cáo tội ác của
bọn thực dân phong kiến miền núi Tây Bắc.

Bọn thực dân phong kiến miền núi mà đại diện là gia đình thống lí Pá tra đã
lợi dụng cường quyền và thần quyền để áp bức, bóc lột sức lao động của người dân
miền núi. Chúng dùng những hủ tục lạc hậu, thủ đoạn độc ác đày đọa con người
như cho người dân vay nặng lãi, dùng cách cúng trình ma để hù dọa người dân để
mỗi năm lãi càng thêm nhiều. Chúng biến trần gian thành địa ngục, chà đạp lên
hạnh phúc, tình yêu của con người. Mị chính là nạn nhân dưới sự áp chế của
chúng. Không những đày đọa thể xác của Mị, chúng còn làm tê liệt ý thức phản
kháng, sống trong sự cam chịu, chấp nhận kiếp đời làm dâu gạt nợ, nô lệ đầy tủi nhục. 3. Đánh giá
3.1. Nghệ thuật:

Nghệ thuật kể chuyện của Tô Hoài uyển chuyển, linh hoạt, vừa tiếp thu
truyền thống vừa sáng tạo. Nhà văn chủ yếu vẫn kể chuyện theo trình tự thời gian,
tạo nên một dòng chảy liên tục nhưng nhiều lúc đan xen quá khứ với hiện tại một
cách tự nhiên, hợp lí để làm nổi bật nội dung cần thể hiện. Trong đoạn trích, nhân
vật Mị được phác tả bằng vài nét chân dung gây ám ảnh, có sự kết hợp giữa giọng
trần thuật của nhà văn với dòng tâm tư của nhân vật, khiến người đọc có cảm giác
người viết đã nhập sâu vào trong dòng ý nghĩ, tâm tư của nhân vật để diễn tả suy
nghĩ, tâm trạng của nhân vật; nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ…; ngôn ngữ kể
giàu chất thơ, xúc động.
3.2. Cách nhìn nhận về cuộc sống và con người của nhà văn Tô Hoài
- Cách nhìn về cuộc sống: là cái nhìn hiện thực khi nhà văn muốn thể hiện
một cách chân thực bức tranh xã hội thực dân, phong kiến miền núi với những mâu
thuẫn giữa tầng lớp địa chủ phong kiến thực dân với quần chúng lao động. Đúng
như quan niệm của nhà văn “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật”.
- Cách nhìn về con người: là cái nhìn nhân đạo. Trong đó:
Sê-khốp đã từng khẳng định: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà
nhân đạo từ trong cốt tủy”. Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc
phải có trong mỗi người cầm bút, là tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân
chính của nhà văn. Bởi tác phẩm văn học chân chính thể hiện cái tâm của người
nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ
đau của con người. Xuất phát từ sự gắn bó, am hiểu và tình yêu thương với mảnh
đất và con người miền núi, từ hiện thực cách mạng với nhiều đổi thay nhà văn đã
hướng đến những người lao động bình dị, chất phác bằng tình cảm sâu sắc, mộc
mạc, chân thành, yêu thương và cảm phục. Ngược lại, đối với những nhân vật phản
diện như A Sử và Thống lí Pá Trá, nhà văn sử dụng những ngôn từ chân thực,
mang tính phê phán mạnh mẽ sự lộng hành và ác độc của gia đình nhà thống lý.
Người đọc cũng có thể cảm nhận được sự trân trọng, tin yêu của nhà văn với
vẻ đẹp của những người dân miền núi. Điển hình, trong mắt Tô Hoài, Mị là người
hội tụ của nhiều vẻ đẹp từ ngoại hình, đến tài năng và cả vẻ đẹp của sức sống tiềm
tàng, sức phản kháng mãnh liệt.
Hơn nữa, với cái nhìn đầy yêu thương, nhà văn đã tìm ra lối thoát cho nhân
vật của mình, giải thoát cho đồng bào miền núi bằng ánh sáng cách mạng, khẳng
định, tin tưởng vào khả năng, sức mạnh, tương lai tốt đẹp của người dân miền núi.
=> Cách nhìn mới mẻ, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang lại chất lượng
mới cho văn học kháng chiến, đồng thời thể hiện tài năng, tấm lòng nhà văn Tô Hoài. C. KẾT LUẬN CHUNG
Văn chương không chỉ đơn giản là thú vui bình sinh lúc an nhàn mà còn
là “điểm tựa” cho con người mỗi phút giây yếu lòng. Nó đem lại cho ta niềm tin
yêu cuộc sống và vững tin vào chính mình để thay đổi.
Trong sáng tác văn
chương "nhà văn có thể viết về bóng tối nhưng từ bóng tối phải hướng đến ánh
sáng".
Phải chăng, cũng vì lẽ đó mà “Vợ chồng A Phủ” đã được Tô Hoài viết lên
để gửi gắm những giá trị nhân văn cao cả. Tác phẩm là câu chuyện về những
người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu áp bức và vùng lên phản
kháng, tìm cuộc sống tự do. Sự “đổi đời” của các nhân vật trong tác phẩm không
phải nhờ có phép màu của ông Bụt, bà Tiên mà từ chính sức mạnh, tiềm lực bên
trong của họ. Tác phẩm từ đầu đến cuổi đều thể hiện tiếng nói thương yêu, ca ngợi,
tin tưởng con người. Đó chính là lí do khiến “Truyện Tây Bắc” đạt giải nhất truyện
ngắn – giải thưởng do Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 – 1955.
Nguyễn Văn Siêu từng nói: “Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng
thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương, loại đáng thờ là
loại chuyên chú ở con người.”.
Quả thật vậy, một tác phẩm văn chương có giá trị là
phải quan tâm, chuyên chú đến con người. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
vì thế mà trở nên vô cùng đặc biệt. Đó là loại văn chương đáng được tôn thờ. Nổi
bật lên ở tác phẩm Vợ chồng A Phủ là hình tượng nhân vật Mị, qua đó còn làm bật
lên giá trị chiều sâu hiện thực và nhân đạo của nhà văn Tô Hoài. Điều đó, được thể
hiện cụ thể qua đoạn văn bản sau:
“Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau… đến bao giờ chết thì thôi.”.
Tô Hoài là nhà văn có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học Việt Nam hiện đại.
Ông có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng miền trên đất
nước ta. Văn Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, trên
cơ sở của vốn sống, vốn từ vựng giàu có. Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ trích trong
tập Truyện Tây Bắc. Tập Truyện Tây
B ắ c là kết quả của chuyến đi thực tế dài tám
tháng, cùng bộ đội ở Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài. Tại đây, ông có dịp tìm hiểu và
biết về phong tục tập quán của nhiều dân tộc thiểu số. Đây là một trong những
nguyên nhân, ông đã viết thành công tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
Mị là một cô gái trẻ đẹp, là bông hoa của núi rừng Tây Bắc. Khác với các nhà văn
khác khi miêu tả vẻ đẹp của nhân vật, tác giả đã khái quát một cách cụ thể và chi tiết:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Nhà văn Tô Hoài đã khắc họa vẻ đẹp của Mị không bằng những nét vẽ, chấm phá,
phác họa về ngoại hình. Mà ở đây, ông gián tiếp nói Mị đẹp, bằng một chi tiết đậm
chất phong tục của người miền núi, người Mông: “trai đến đứng nhẵn cả chân vách
đầu buồng nhà Mị”.
Mị thổi sáo hay, ngày đêm có nhiều trai làng mê mẩn đi theo
Mị. Phải là một người có sự từng trải, nhà văn Tô Hoài đã cho ta thấy Mị rất đẹp, đại
diện cho bông hoa núi rừng Tây Bắc.
Mị không chỉ có nét đẹp về ngoại hình, Mị còn sở hữu rất nhiều phẩm chất tốt đẹp
của một cô gái, một người con: hiếu thảo, chăm làm, đảm đang, yêu cuộc sống tự do,
không ham giàu sang phú quý. Vì cha, Mị sẵn sàng, cuốc nương làm ngô để trả nợ
thay cho bố. Mị yêu cuộc sống tự do, yêu cuộc sống hạnh phúc của tình yêu đôi lứa,
không tham tiền bạc, giàu sang, phú quý mà ép mình gả vào nhà thống lí Pá Tra. Gia
đình thống lí Pá Tra được biết đến là gia đình nhiều bạc, nhiều nương và nhiều thuốc phiện nhất làng.
Nhưng thay vì Mị sẽ có một cuộc sống viên mãn, hạnh phúc. Thì thực tế, Mị lại bị
chà đạp cả về thể xác lẫn tinh thần, vô cùng tàn nhẫn bởi gia đình thống lí Pá Tra. Mị
trở thành nạn nhân của cường quyền và thần quyền hủ tục nơi miền núi Tây Bắc. Mị
trở thành con dâu gạt nợ trong gia đình thống lí Pá Tra. Cuộc sống của Mị giờ đây,
đã hoàn toàn như một tù nhân, gia đình thống lí như một địa ngục trần gian, giam
cầm, tra tấn thể xác và tinh thần của Mị. Mỗi ngày, cuộc sống của Mị trôi qua vô
cùng thê thảm, như một đồ vật, vô tri vô giác.
Mị là một cô gái rất hiếu thảo. Mị đã từng muốn tự tử để chấm dứt và kết thúc cuộc
đời tăm tối của mình ở nhà thống lí Pá Tra. Mị khóc mấy tháng liền, sau khi bị bắt về
làm dâu gạt nợ nhà thống lí, làm vợ A Sử. Mị về lạy cha, và định ăn lá ngón tự tử.
Nhưng vì thương cha, vì món nợ truyền kiếp, Mị chết, có khi cha của Mị còn khổ
hơn. Vậy nên, vì lòng hiếu thảo, Mị chấp nhận quay trở về nhà thống lí Pá Tra, chấp
nhận cuộc sống khổ sở, lay lắt qua ngày.
Nhưng “lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn
tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ
rồi.”.
Bố Mị qua đời, Mị cũng hết gánh nặng, thế nhưng Mị đã quên, Mị “phải chết
để giải thoát. Câu văn tuy là kể lại đơn giản sự việc như thế, nhưng qua câu kể trên,
ta cảm thấy sự đồng cảm, xót thương vô bờ bến mà nhà văn Tô Hoài đã dành cho
Mị. “Mị sống lâu trong cái khổ. Mị đã quen khổ rồi”. Có thể nói, lòng yêu đời ham
sống, vui vẻ, lạc quan, chơi đùa trong những đêm tình mùa xuân khi trước, giờ đây,
từng ngày, từng ngày, như ngọn đèn dầu leo lét, sức sống, tinh thần của Mị đang cạn
kiệt, vơi dần từng ngày, từng ngày. Thật đáng thương và tội nghiệp vô cùng.! Mị đã
cam chịu, chấp nhận cuộc sống không mong muốn trong gia đình thống lí Pá Tra.
Sống trong gia đình thống lí Pá Tra, danh nghĩa bề ngoài là dâu con, là vợ A Sử
nhưng thật ra, Mị chẳng khác nào là công cụ lao động, là người ở không công trong
gia đình thống lí: “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con
ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác,
ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi.”
Mị tự so sánh bản thân mình trong gia
đình thống lí, thân phận là con người nhưng chẳng khác loài động vật là con trâu,
con ngựa trong nhà thống lí. Trâu, ngựa thì chỉ biết làm việc thôi: “Mị cúi mặt, không
nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau
vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong thì lên núi
hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù
lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước
thành sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế.”.
Bằng một đoạn văn ngắn
gọn, chỉ vài câu thế này, Tô Hoài đã cho ta thấy một con người vô cảm, dửng dưng,
vô tri, làm việc theo thói quen, theo mùa, theo thời gian, mà không có ý phản kháng,
hay chống cự. Mỗi năm, mỗi mùa, công việc liên tiếp và Mị chỉ làm việc như một
con vật, một cái máy. Nhiều khi, ngay cả Mị còn suy nghĩ, thân phận của mình còn
thua cả con trâu, con ngựa: “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả
ngày.”
Trâu, ngựa làm việc còn có lúc, ít ra đêm đến, nó còn được nghỉ ngơi, đứng
gãi chân, nhai cỏ, thảnh thơi, nghỉ ngơi. Còn Mị, thì làm việc quần quật cả ngày lẫn
đêm, không phút giây nào được nghỉ.
Từ nhân vật Mị, làm ta liên tưởng đến thân phận của những người dân lao động
nghèo khổ, thấp cổ bé họng trong xã hội cũ:
“Thương thay con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nỗi mình mà bay”
Quả thật vậy, Mị có muốn bay, có muốn thoát khỏi, sự giam lỏng vô hình này, thoát
khỏi sự áp bức bóc lột đến tàn nhẫn này, đã làm cho con người ta kiệt quệ lòng yêu
đời, ham sống, thì cũng không thể nào cất lên nỗi thân mình mà bay ra khỏi lồng. Vì
sao vậy? Bởi vì, Mị không phải chỉ bị áp bức bóc lột về thể xác. Nói đúng hơn còn có
cả tinh thần. Mị đã bị trói buộc bởi thần quyền hủ tục. Đây là một tập tục xưa của
miền núi Tây Bắc. Người dân tín ngưỡng. Bọn địa chủ đã lợi dụng tập tục tín
ngưỡng này để duy trì, áp bức bóc lột người dân. Vậy nên, dẫu lay lắt, dẫu khốn khổ,
bị chà đạp đến như thế, nhưng Mị chưa bao giờ có ý nghĩ sẽ thoát khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Mị trở nên cam chịu, nhẫn nhục, chịu đựng như một cái xác vô hồn: “Mỗi ngày Mị
càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.”.
Lời nói, giao tiếp trong gia
đình thống lí Mị cũng chưa bao giờ cần phải nói và cũng không muốn nói. Đủ để cho
thấy, nỗi đau, nỗi khổ trong lòng Mị là thế nào. Có thể “im lặng là giới hạn cuối
cùng của sự chịu đựng”.
Mị dửng dưng, lạnh lùng, vô cảm, dường như mọi thứ đang
diễn ra trong gia đình thống lí Pá Tra, chẳng liên quan đến Mị, Mị cũng chẳng cần
quan tâm đến ai cả. Mị lùi lũi như một con rùa nuôi trong xó của. Khi cần thiết, Mị sẽ
đưa cái mai mình ra để đáp trả mọi thứ xung quanh.
Trong gia đình thống lí Pá Tra, Mị là một tù nhân, và cái nhà ấy là cái địa ngục đã
giam cầm vô thời hạn đối với Mị: “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ
một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là
sương hay là nắng”.
Có thể nói, căn buồng của Mị đã phần nào cho ta thấy được sự
trơ lì, tê liệt trong tâm hồn của Mị. Mị mất đi khái niệm, ý thức về thời gian, vì điều
này, đối với Mị không cần thiết, Mị cũng không muốn biết. Nằm trong căn buồng ấy,
nhìn ra ngoài cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay nắng. Bên ngoài kia,
vui vẻ, huyên náo hay thế nào, Mị cũng không cần quan tâm. Căn buồng của Mị chỉ
tiếp giáp với thế giới bên ngoài bằng một cửa sổ chỉ rộng lớn bằng một bàn tay. Thật
chua xót, cho kiếp đời con dâu gạt nợ trong nhà thống lí Pá Tra. Vì thế cho nên, đối
với Mị: “Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao
giờ chết thì thôi.”.
Vì đã bị cúng trình ma trong gia đình thống lí Pá Tra, nên Mị nghĩ
rằng, đời Mị đã không còn ý nghĩa, và cũng không còn hi vọng để thoát khỏi gia đình
này. Chỉ có chết. Mị chỉ đợi ngày chết rũ xương ở gia đình này.
Tóm lại, bằng đoạn trích trên: “Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau… đến bao giờ
chết thì thôi.”,
chỉ bằng vài câu văn ngắn ngủi, nhưng Tô Hoài đã cho chúng ta thấy
được sự tàn bạo của giai cấp cầm quyền nơi miền núi Tây Bắc và sự thống khổ ghê
gớm của người dân nghèo khổ, thấp cổ bé họng.
Vấn đề đặt ra ở đây là, phải chăng những người dân Tây Bắc bị áp bức bóc lột đó,
mà ở đây là nhân vật Mị, sẽ phải cam chịu cuộc sống tù túng, giam cầm như thế về
thể xác lẫn tinh thần không? Nói về vấn đề này, nhà văn Tô Hoài từng phát biểu:
“Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng
không thể giết được sức sống của con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã Mị vẫn sống
âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt
“. Vậy nên, Mị và những người dân Tây Bắc nơi đây,
tuy bị áp bức đến tận cùng như thế, nhưng học vẫn yêu đời, ham sống. Điều đó, đã
làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài, làm bật lên tư tưởng chủ
đề của tác phẩm. Và tác phẩm Vợ chồng A Phủ vì thế mà trở thành một tác phẩm
văn học đáng được tôn thờ, theo cách nói của nhà văn Nguyễn Văn Siêu.
Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là một trong ba tác phẩm truyện ngắn nổi tiếng và thành
công của Tô Hoài trong tập Truyện Tây Bắc. Tác phẩm xuất sắc thành công là bởi vì,
cách xây dựng nhân vật có nhiều điểm độc đáo. Ở nhân vật Mị, tác giả tập trung khai
thác, miêu tả thế giới nội tâm nhân vật. Từ đó, làm bật lên khả năng quan sát, miêu tả
tâm lí nhân vật tài tình của ông. Ngôn ngữ kể chuyện mộc mạc, giản dị, giàu chất
thơ. Cách kể chuyện đầy ấn tượng, bất ngờ. Tác phẩm có nhiều chi tiết phản ánh
phong tục tập quán, thiên nhiên miền núi và cách sinh hoạt của con người Tây Bắc.
Qua đó, càng minh chứng cho vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói chung, và đoạn trích trên nói riêng, đã làm bật lên
chiều sâu hiện thực và nhân đạo của nhà văn Tô Hoài. Về giá trị hiện thực, có thể nói
thông qua cuộc đời làm dâu gạt nợ của Mị ở nhà thống lí Pá Tra, nhà văn gián tiếp tố
cáo sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi. Tô Hoài nói lên một sự
thật xót xa: Dưới ách thống trị của cường quyền bạo lực và thần quyền hủ tục, người
dân lao động miền núi Tây Bắc bị chà đạp một cách tàn nhẫn về tinh thần đến mức tê
liệt cảm giác về sự sống, mất dần ý niệm về cuộc đời, từ những con người có lòng
ham sống mãnh liệt trở thành những người sống mà như đã chết, tẻ nhạt và vô thức,
nhiều khi còn không bằng những con vật trong nhà như: con trâu, con ngựa. Đây là
một sử hủy diệt ý thức sống về con người thật đáng sợ. Về giá trị nhân đạo, thì tiềm
ẩn đằng sau trang văn của Tô Hoài là sự chia sẻ, đồng cảm, xót thương của nhà văn
đối với những kiếp người đau khổ, là tiếng nói tố cáo mạnh mẽ hướng về những thế
lực chà đạp lên quyền sống con người. Tóm lại, qua giá trị hiện thực và nhân đạo đó
trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, đã cho ta thấy quan niệm nghệ thuật “vị nhân
sinh”
độc đáo và có phần quyết liệt của ông: “Viết văn là một quá trình đấu tranh
để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không thể tầm thường, cho dù phải đập vỡ những
thần tượng trong lòng người đọc.”,
là như thế!
Nhà văn Aimatop từng tâm đắc rằng: “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở
trang cuối cùng”.
Quả thật vậy, một tác phẩm văn học chân chính là tác phẩm mà
khi chúng ta gấp đến trang cuối cùng, mà ý nghĩa, giá trị tư tưởng nhân văn của tác
phẩm còn mãi với thời gian, trong lòng người đọc là một điều cần thiết. Tác phẩm
Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, là một tác phẩm như thế. Ở đó, hình ảnh nhân vật Mị
mỏi mòn, lay lắt, chai lì trong gia đình thống lí Pá Tra thật đáng trân trọng và vẫn mãi
in đậm trong tâm trí người đọc dù bao thế hệ. DANH SÁCH các bài V Ă N M U 12 lediem.net