Writing a script for a broadcast news package - Writing | Trường Đại Học Duy Tân

Khi nghe một chương trình phát thanh khán giả cần có thể hình dung và sự tưởng tượng của họ được khuyến khích nhờ chất lượng ngôn từ sử dụng trong kịch bản. Ngôn từ do phóng viên viết ra giúp xây dựng bức tranh về những gì đã diễn ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Viết kch b n cho tác m i s PTTH ph th
nh c a Mandy công b theo Creative Commons
Tm quan trng c a t ng
Phóng viên PTTH s n xu t ph m i s c n dành i gian vi t k b n các tác th th ế ch tương
đương đi v i th i gian phi thu thp âm thanh và hình nh.
Khi nghe m t trình phát thanh khán gi c hình dung và s ng ng c a chương n th tượ
h được khuy n khích nhế cht lượng ngôn t s d ng trong kch b n. Ngôn t do phóng
viên vi t giúp xây d ng b c v ng gì di n ế ra tranh nh đã ra.
Khi xem m t trình khán gi s nghe ngôn t k b n b giá chương trên TV, trong ch sung tr
cho nh ng gì h y trong hình th nh. Chng do gì l i phí ng ngôn t m lãng nh đó để
t y trên màn hình. cái đã th
Dướ đây để đượ i m t s l i khuyên viết c m t k ch bn tPTTH t.
1: n gNg n
Mt phóng viên PTTH c n có th nh t ra được nh ng clip giá tr tin t c nh t vi t k ế ch
bn rõ ràng, nhi u thông tin trình bày để nh ng u h p tài li đã thu th được.
Kch b n là cái làm cho âm và hình nh khung chuy n. thanh nghĩa. Đó cái cho câu
g n k t nh ng y u t quan ng t giúp khán gi u c t m quan ng c a ế ế tr nh hi đượ tr
nh ng m nh ng i b n ph ng v n điể do ngườ đưa ra.
thêu d t t t c l i v i nhau m t s n ph m hoàn thi n m , thân, k t k m t thành ế để
câu ch clip chuyn. không là m t danh các sách kết n i b ng t ng ki u nh y ư “ông
nói”, “bà này này t nói”, “ông nói”, “kế thúc”.
Nó nên mang t giúp khán gi v lên m t b c v chuy n gì x y k c tính mô để tranh đã ra
khi ng h p c a truy n hình h y hình nh. Trong nh ng h p trong trườ đã th trong trường
như đẩ vy, k ch bn c a bn nên thúc y hiu biết c a h v hình. tình
C s d ng ngôn ng ng ngày khán gi c a b n s hi u. K thườ ch b n nên vi t b ng nh ế ng
câu đơn gin, ngn g n. không nên bt k m t khái ni m c t ph p nào th gây
thc m c và m t t p trung.
2: gi S d k b ng ch n để i thi u phn audio/video
Kch b n nên gi i thiu v i khán gi n v i đế phn audio/video b n dùng.
nên nói cho i nghe di n p không nh c l i nh ng t ng h ngườ cái ra tiế theo
chun b nghe thy.
Ly ví d v m t bài lt.
Mt ph n m u đầ như “ông Bình nói đó trn l t t i t nh t ông t ng thy” s không
ph i m t ph n m u t t cho m t b t u v i l i ông Bình nói l t t i đầ clip đầ “Đây n tr
t nh t t tôi ng thấy…”.
Tt hơn là nên di n gi i trưc nh ng ông Bình s nói trong clip b n chun b dùng ho c
s d ng k vi t c a b n t o m t b c v quang c nh gi i thi u ông năng ế để ra tranh Bình
luôn.
Vì v y ph n gi i thi u t t cho m t phóng s phát hơn thanh th là:
Ông Bình đứ nướ ng trong ngôi nhà b ngp c y t m i vlo mc nước dâng cao, hi n
đang đầ ngang táp u g i.
Đoạ n ông Bình clip sau đó th vào đưa như sau:
“Đây trn l n nht ttôi ng thấy…”.
ph n gi i u cho m t phóng s thi TV th là:
V đã i ông lBình, i quanh nhà tr thành chuyn thườ ngày.”ng
Như v y vì v i m t phóng s truy n hình, chúng sta th th y trong hình rng ông Bình
đang đứ nướ đế đ ng trong căn nhà b ngp c n u gi vì vy nhc li vic này tha.
Trong khi v m t b c b ng ngôn k b n c a b n r t quan ng, lên tranh ng trong ch tr
tránh tr tóm t t quá nhi u quan cũng ng không kém. Bn không nên ly mt sc mnh ca
các clip trong phóng s c a mình.
Và b n nên h t nh ng quá trán th ràng.
Bn c n gi i thi u cho khán gi m t cách nh nhàng v nh ng h chun b c nghe và đượ
nhìn h u nh và h p không c m y khó hi u v ng gì để th điề ch thu thông tin mà th nh
h v a nghe thy và t i sao.
3: gi Lôi kéo s chú ý c a khán
Khi bi t m t k b n i s , b n phác o n gi i u v nh ng u c ế ch th đang th ph thi tài li đượ
thi i,ết k khi n m i i d ng l để ế ngườ l ng nghe và h c h i.
Thông tin quan nh t ph i c c p n vài u k b n i m nh trng đượ đề đế trong câu đầ ch ph
m t u n khi k t t ng c n n nh xuyên t c ph đầ cho đế ế thúc ch lượ đị su tác m.
Kch b n không c c t ph n đượ cui.M t cách m b o để đả vic này không x y k t n i ra ế
các s ki n và to nh ng bra ng hiu âm thanh hay nh ng d u hi u hi n s p th đó
mi và đáng để ch đợi.
Âm thanh và hình nh c nh v t c a s kiên vai n hi u. a c cũng th đóng trò như các bi
v y p c nh hi n ng (âm thanh n n hình nh) khi b n ngoài ghi thu th đủ trư ra để
âm/hình bng không b n s y khó tìm c k t n i gi a y u t khi b n th th đượ cách ế các ế
bt u biên t p chúng. đầ
Và c nh hi n c a b n dùng gi i thi u m t nhân v t ho c y u t m i trong trường th để ế
phóng s .L y ví d ng h p c a ông trườ Bình trên.
Mt kch b n thông minh có th có âm thanh hay hình nh c a m t ai đó đi trong c ho c nướ
đang nướ c quét c ra.
phn âm thanh đó b n l i bình th như:
“Mỗi y, ông Bình u ph i c g ng gi cho m c c không xâm nh p vào đề nướ đang tăng
nhà”.
Sau ph n l i c a ông Bình: đó th
“Đây ấy…”. trn l t t i t nht ttôi ng th
Bng cách m này, b n th v lên m t b c tranh cho khán gi, gii thiu ông Bình, t o
ra m t m i k t vào m t ông nói và tránh s l p l i nhàm chán. liên ế clip
Bn s giúp thúc y hi u bi t c a khán gi , nh ng i scũng đẩ ế ngư hiu c đượ nh ng v n
đề đị phương đang ông bình, m t nông dân a gp phi.
4: Quan m c a bđiể n không quan trng
Kch b n c a b n nên thc t , không ế có nh ng t ng bình lun hay mô t .
Đừ ngườ đưa ng c thu hút i nghe bng vic cm xúc criêng a bn vào. Đó không phi
vi a b n, b n không c n thêm t bình n. c c đượ tr ti để th lu
Liu b n nh ng c nh b n ng ki n t k hay nghĩ đang ch ế th “bi ịch”, “choáng ng” “kinh
kh hay không không quan ng. ủng” tr
Đó là nh ng quan m quan. Bđiể ch n không c phép ô nhiđượ làm m k bch n b ng s ch
quan. Làm v y b n t i khán gi h i k t n c a h , như đang ch cho để đưa ra ế lu riêng
cái đó khác hay m chính xác c a b n. th th chí hơn
Vi c ca b n cung c p ng i xem hay nghe phóng s c a b n s t thông tin. Nh ngườ đưa
ra quyế t c a hđịnh riêng v sc m nh b n phát sóng. thông tin đang
Kch b n c a b n nên xen t t c y u t b n đan các ế đã thu thp cho phóng s c a b n
không g i ý quan ng c này do khán gi quy t nh, không ph i b n. ai tr hơn ai. Vi ế đị
5: m t bĐưa n tin hoàn thi n công bng
Kch b n c a b n nên b i c nh khán gi để có th giá t m quan đánh trng c a nó.
Bn có trách nhi m đưa ra thông tin theo m t cách không d n d t hay gây hi u l m. Đây
tr do t i sao b ng xác l i r t quan công chính ng.
Ví d , b n tin r ng hàng ngày ph i d y 5 gi p xe làm th đưa “anh Phú lúc sáng để đạ đi
(cnh quay anh ú p xe s p). Sau làm vi c kéo dài 10 ng may, Ph đạ trông đẹ ca tiếng xưở
anh li bt u hành trình t v nhà lúc 8 gi t đầ tương để ối”.
Nếu không b i c nh, k ch b n trên th đưc hi u nghĩa anh Phú đang v t l n v i
cu c s ng anh không th mua m t chiếc máy hoxe c không phương tin công c ng
cho anh c. lđi i t n làm vi nơi anh đế nơi
Mi i ngườ th nghĩ anh s ng m t vùng h o lánh ng ngày bu c ph i p xe đạ đi
xa ki m vi H k t n r ng anh b p c s ng c a anh để ế c. th ế lu Phú tr lương th cu
khá bi đát.
Tuy nhiên, anh hoàn toàn n, và anh n c p xe 40km v hàng có th Phú th đã ch vi đạ đi
ngày vì t p luy n cho m t c xe p khu v b m t b anh đang cu đua đạ trong c. Anh th ng
lái th th b b t say u khi lái xe. rượ đang Anh m chí ông c a công ch ty may m c
s h u m t chi c xe t n và n n làm b ng xe p gi gìn . ế đắ ti ch đơn gi ch đi đạ để th
Bn c n ph i làm t t c v i khán gi b ng vi c b i c nh y nh ng hình nh đưa đầ đủ
đượ để đúng đầc klên ch bn t t khán gi th v lên mt bc tranh trong u h.
6: Lên k bch n c khi trướ phng vn
Mt vài phóng viên l a chn vi c phác tho kch b n trước khi tiến hành ph ng v n.
Vic này n n i phóng viên gi c u óc c i m không dàn x p hay c mi ngườ đượ đầ ế
dàn k c ph v n kh p v i c u trúc c k ho ch các cu ng để đượ lên ế ch trước.
Bn c n s n sàng thay i kđổ ch b n n u ế xut hin thông tin m i
Ví d , b n s ng ki n m t cháy trong m t khu B n y m i i có th ch ế đám chung cư. th ngườ
chy t nhà v i c trong tay h t xu ng v a hè ngoài nhà cháy. ra toà đồ đạ đặ toà đang
th b n truy n hình c p t hi n ng. đang tr tiế trườ th b n đang đưa tin nhng
bn thy mà không ph ng v n i ngườ đó trên ph hay nhân viên c u h .
Ch đưa da vào nhng gì bn thy bn th tin như sau:
“L a sang m t khu dân đang lan qu n Hoàn Kiế m, Ni i dân n lngườ c ch y
tài s n kh i nh ng nhà b c căn đang cháy”.
Đế đâyn thì nghe v y v n n. ng u khá xúc ng. M t n m u khá ràng như Nh điề độ ph đầ
v lên m t b c tranh v nh ng gì b n nh nghĩ đang chng ki n. ế
Nếu b n tiếng còi xe c u thương liên lc, m t s hình nh vòi c chĩa vào đám
cháy, ng hét, s hãi s m t ph n m u khá hay b n ng t tiế la thì đây đầ cho tin tườ thu
tr tic ếp c a b n.
Tuy nhiên n u b n ph ng v n n n nhân, nhân ng hay nhân viên c u h , ế chưa các ch th
bn v nh m tranh. đang
nh ng i TV, ng v t d nhân t khu h cháy th ngườ đang đài, nh ng căn đang
tr m c p tìm cách hôi c đang a.
Cho đến khi b n bi t c ế đượ thông tin b i c nh, b n không th đưa tinh m t chính cách
xác.
Mt phóng viên c n phi đầu óc nghi không bao gi nên đa chp nh n thông tin b
m t.
H nên luôn cht v n nhng gì h nghe và nhìn thy.
Và h n d tính s tìm y thông m i t vi c m nh ng thu ên luôn th tin ki tra tài u hli đang
thp.
7: t k bViế ch n sau khi phng vn
Mt s phóng viên thích xem và nghe tài liu h thu thp c đượ trước khi vi t kế ch b n. Cách
này d n n m t phóng s nghe m i m th đế hơn.
Tuy nhiên, d n n s n u b n p c quá nhi u u cũngth đế băn khoăn ế đã thu th đượ tài li
và không t c nên biên t p và k b n nào. biế ch lên ch như thế
Biết c t b gì, dùng m t k s phát tri n i gian. năng theo th
m t c u s giúp t m t dàn bài k b n s giúp s p t nh ng ph n trúc ích. Viế ch th đặ
bn đã thu thp được d hơn.
Hãy ghép hình không t hình nghĩ như đang chơi trò biế nh hoàn n trông thi như thế
nào.Đó không phi vic d dàng.
8: m tra thông tin Ki
Kim t t c thông b n vào trong k b n. m ng gì nhân v t tra các tin đưa ch Ki tra nh các tr
l i ph ng v n nói.
Có v bi t mình nói gì không h nói s t v i b n. ai đó ế đang nghĩa đang th
Quy t nh u vi c ki m tra ra b t k v n nào c n nh c n trong k ế đị li thông tin có đưa đề đế ch
bn và chun b tinh thn nghiên c u k n u c n hơn ế thi t.ế
Ví d , cùng xem bài v lũ.
Bn có th đã n m t đế thành ph để đưa tin v nh ng c a nh ng t l n g n hưở đợ mưa đây.
Đứ nướ ng phtrên ngoài quán café ngp c, Ch Hoa nói v i bn: “Đây trn l t t i t nht
tôi th thành t ng y ph này”.
Sau b n s vi t m t bài phóng s nói r ng n Vinh n t i t nh t đó th ế “trậ tr
t ng x y ra”.
Tuy nhiên, nhân v t b n ph ng v n, Hoa không nói v i b n r ng m i chuy n n Ch ch đế
khu v c này hai c và m i l n hai ng ki n l t Vinh. năm trướ đó th ch ch ế
Điề u nói v i bch Hoa n là th t snhưng th t cđó n c kiđượ m vào b i ctra đưa nh để
không tìm hi u xem nó t t nhiên ng h p c a u ch tht, trong trườ ch th t, li có
ph i m t d u hi u c a m t v n gia không. đ đang tăng
Rt d gây hi u l m cho khán gi m t cách vô thc.
9: o c biên tĐạ đứ p
Kim k b n i v i o c báo v s khách quan, không thiên v và công b ng. tra ch đố đạ đứ chí
Đừ điể đừ nghĩng quá xem tr ng mt quan m. ng mc lsai m khi rng tt c các câu
chuy n hai phía; ng r t nhi u quan m ch thườ thì có điể để đưa.
Hu h t m i i b n ph ng v n sế ngườ có quan m khá m nh b n s không ph ng v n h điể
nếu không ph i v y tuy nhiên, k b n c a b n c n ph i công b ng v i t t c . như ch
Bn ph i khách quan trong vi c l a chn clip và ngôn t . các
Xin hãy c t o trong ph n o đọ các mô đun đào đạ đức.
10: M bài
Bt u kđầ ch b n b ng vi c gi i quy t ý chính nói trong ph n sapo. ế Đây n là lúc b mun cho
khán gi h i quy t nh u h u i gian nghe hay xem phóng s c a ế đị li đáng để đầ th
bn không.
Trong đun đào t o v xác nh khán gi m c chúng đị tiêu, tôi đề sut nên hình nh c a để
khán gi m c d y giúp nh c nh phóng viên h vi t cho c y tiêu nơi th để đang ế ai. Vi
ch chú th đảm bo r ng k bn liên quan, hút sthu ý c a khán gi và nh ng m chính điể
đáp đượ ng c nhu cu ca h .
Sau k b b n b i c nh phân c giúp khán gi hi u đó trong ch n, th thêm tích để
nh ng v n c qua nh ng i b n ph v n. đề đượ đưa ra thông ngườ ng
Nhưng đ đượ đã bt u bng m t khía cnh th i s nêu bt c nhng xy ra. Phn sapo này
cũng th s cung cp nguyên li u qu ng để th lan truy n trên truy n thông h i
và qu ng bá chéo.
đây cn s để ý. Phn gi i thiu phi m t s th hi n chính xác ca câu chuyn
không ng u c chuy n. cườ điệ để ‘bán’ câu
không c y hi u nh ph i s giá xác thông s c đượ m, đánh chính các tin đượ đưa ra
và phân phóng s . tích trong
Trườ rơi để đồng h p phóng viên o bcái y viết lách c gây n ng vi các ng nghip,
cp trên và khán girt d x y ra. Nhưng đó không ph i công vi c ca phóng viên.
11: K t ế lun
Tránh nh ng t k t m k t k b n c a b n v i m t ế thúc luôn ế thúc ch thông tin và
không ph i m t ki u s ph i câu nghĩa như “chúng ta ch xem”.
Khán gi c a b n n tin, không ph i nh ng u sáo r ng. mu thông điề
Nên suy h i i b n ph v n chuy n gì s x y p tóm t t nghĩ ngườ ng th ra tiế theo sau đó
l i nh ng mong i c a h kh đợ trong cui.
Đây để ngườ đượ đế cách trung thc nht th hin cm xúc c a nhng i c nhc n trong
phóng s c a b n.
Tuy nhiên, khi b n làm vi c này b n ph i ngu ràng không g i ý r i trích n ng cái ngườ
tr th l i ph ng v n nghĩ s x y s c n x y ra ch ch ra.
Trong ng h p câu chuy n l t Vinh, k t chuy n nói r ng: trườ ch Hoa th ế
“Chúng đã tôi s ch ng bao gi th ph c h i li lsau n này và toàn b chuyn làm ăn b
phá hu h t r ế ồi”.
Đó m t câu d trích n h p ph n n i s c a bà. án lo
Tuy nhiên, c t khác. th ế th
th th s m t gói h tr toàn di n, v i s giúp giúp đỡ tr cho c h b phá
hu.
th các phương án tránh m i c n khai và nh v y công đượ tri vic kinh doanh c a ch
Hoa s n.
Là m t phóng viên, vi a b n ph n nh ng m i s , t c c ánh băn khoăn, lo li thông tin,
xây d ng b i c nh và trình bày chúng theo cách giúp khán gi hi u c tin. đượ thông
12: không? nghĩa
Khi b n b n hoàn b n c n xem l i t t c các u m t l n n nghĩa đã thành, tài li a.
T đọc l i k ch b n. B n để kho ng trng nào không? B n c n nghiên c u thêm
không?
Kim l i v i m t ng nghi p. Thêm m t m n a r t giá và s giúp b n tra đồ đôi t, đôi tai đáng
ki m k b n và s n l a ph n dio và video. tra ch ch các au
Bn t c nhđã đạ đượ ng k t ế lun chính xác B n chưa? đã th hi n quan m c a điể nhng
ngườ chưa?i bn ph ng v n mt công bcách ng và xác chính
Bn có đưa ra nh ng gi nh đị th gây hiu nh m không? Và b n đưa b t k m t thông
tin th tra nào b n c s không hi u hay ki m chưa k không?
Nếu b n không hi u c k đượ ch b n c a b n thì khán gi không cũng th hi u n i.
| 1/9

Preview text:

Viết kch bn cho tác phm thi s PTTH
nh ca Mandy công b theo Creative Commons
Tm quan trng ca t ng
Phóng viên PTTH sản xuất các tá
c phẩm thời sự cần dành thời gian viết kịch bản tương
đương với thời gian phải đi th
u thập âm thanh và hình ảnh.
Khi nghe một chương trình phát thanh khán giả cần có thể hình dung và sự tưởng tượng của
họ được khuyến khích nhờ chất lượng ngôn từ sử dụng trong kịch bản. Ngôn từ do phóng
viên viết ra giúp xây dựng bức tran
h về những gì đã diễn ra.
Khi xem một chương trình trên TV, khán giả sẽ nghe ngôn từ tron g kịch bản bổ sun g giá trị
cho những gì họ thấy trong hình ảnh. Chẳng có l ý do gì lại lãn
g phí những ngôn từ đó để mổ
tả cái gì đã thấy rõ trên màn hình. Dưới đây l
à một số lời khuyên để viết được một kịch bản PTT H tốt. 1: Ngn gn
Một phóng viên PTTH cần có thể nhặt ra được những clip có giá trị tin tức nhất và viết kịch
bản rõ ràng, nhiều thông tin để trình bày những tà iliệu họ đã thu thập được.
Kịch bản là cái làm cho âm than
h và hình ảnh có nghĩa. Đó l
à cái khung cho câu chuyện.
Nó gắn kết những yếu tố quan trọng nhất và giúp khán giả hiểu được tầm quan trọng của
những điểm do những người bạn phỏng vấn đưa ra.
Nó thêu dệt tất cả lại với nhau thàn
h một sản phẩm hoàn thiện có mở, thân, kết để kể một
câu chuyện. Nó không chỉ là một danh sác
h các clip kết nối bằng từ ngữ kiểu như “ông này
nói”, “bà này nói”, “ông này nói”, “kết thúc”. Nó nên mang tính m
ô tả để giúp khán giả vẽ lên một bức tran
h về chuyện gì đã xảy ra kể cả
khi trong trường hợp của truyền hình l à họ đã thấy tron
g hình ảnh. Trong những trường hợp
như vậy, kịch bản của bạn nên thúc đẩy hiểu biết của họ về tìn h hình.
Cố sử dụng ngôn ngữ thường ngày khán giả của bạn sẽ hiểu. Kịch bản nên viết bằng những
câu đơn giản, ngắn gọn. Nó không nên có bất kỳ một khái niệm phức tạp nào có thể gây
thắc mắc và mất tập trung.
2: S dng kc
h bn để gii thiu phn audio/video
Kịch bản nên giới thiệu với khán giả đến với phần audio/video bạn dùng.
Nó nên nói cho người nghe cái gì diễn ra tiếp theo mà không nhắc lại những từ ngữ họ chuẩn bị nghe thấy.
Lấy ví dụ về một bài lũ lụt.
Một phần mở đầu như “ông Bình nói đó là trận lũ lụt tồi tệ nhất ông từng thấy” sẽ không phải l
à một phần mở đầu tốt cho một clip bắt đầu với lời ông Bình nói “Đây là trận lũ lụt tồi
tệ nhất tô itừng thấy…”.
Tốt hơn là nên diễn giải trước những gì ông Bình sẽ nói trong clip bạn chuẩn bị dùng hoặc
sử dụng kỹ năng viết của bạn để tạo ra một bức tran
h về quang cảnh và giới thiệu ông Bình luôn.
Vì vậy phần giới thiệu tốt hơn cho một phóng sự phát than h có thể là:
“Ông Bình đứng trong ngôi nhà bị ngập nước và bày tỏ mối lo về mực nước dâng cao, hiện đang tá p ngang đầu gồi.”
Đoạn clip ông Bình sau đó có t ể h đưa vào như sau: “Đây l
à trận lũ lớn nhất tô itừng thấy…”.
phần giới thiệu cho một phóng sự TV có thể là: “Với ông Bình
, lội quanh nhà đã trở thành chuyện thường ngày.”
Như vậy vì với một phóng sự truyền hình, chúng ta sẽ có t ể h t ấ
h y trong hình rằng ông Bình
đang đứng trong căn nhà bị ngập nước đến đầu gối vì vậy nhắc lại việc này l à thừa.
Trong khi vẽ lên một bức tran h bằng ngôn ngữ tron
g kịch bản của bạn là rất quan trọng,
tránh tóm tắt quá nhiều cũng quan trọng không kém. Bạn không nên lấy mất sức mạnh của
các clip trong phóng sự của mình. Và bạn nên tránh m
ô tả những thứ quá rõ ràng.
Bạn cần giới thiệu cho khán giả một cách nhẹ nhàng về những gì họ chuẩn bị được nghe và
nhìn để họ có thể điều chỉnh và hấp thu thông tin m
à không cảm thấy khó hiểu về những gì
họ vừa nghe thấy và tại sao.
3: Lôi kéo s chú ý ca khán gi
Khi biết một kịch bản thời sự, bạn đang phác thảo phần giới thiệu về những tài liệu được
thiết kể để khiến mọi người dừng lại, lắng nghe và học hỏi.
Thông tin quan trọng nhất phải được đề cập đến tron
g vài câu đầu và kịch bản phải mạnh
mẽ từ đầu cho đến khi kết thúc và chất lượng cần ổn định xuyên suốt cả tá c phẩm.
Kịch bản không được cụt ở phần cuối.Một cách để đảm bảo việc này không xảy ra l à kết nối
các sự kiện và tạo ra những bảng hiệu có âm thanh hay những dấu hiệu thể hiện sắp có gì đó
mới và đáng để chờ đợi.
Âm thanh và hình ảnh của cảnh vật của sự kiên cũng có thể đóng vai trò như các biển hiệu.
Vì vậy thu thập đủ cảnh hiện trường (âm thanh nền và hình ảnh) khi bạn ra ngoài để ghi
âm/hình bằng không bạn có thể sẽ thấy khó tìm được cách kết nối giữa các yếu tố khi bạn
bắt đầu biên tập chúng.
Và cảnh hiện trường của bạn có thể dùng để giới thiệu một nhân vật hoặc yếu tố mới trong
phóng sự.Lấy ví dụ trường hợp của ông Bình ở trên.
Một kịch bản thông minh có thể có âm thanh hay hình ảnh của một ai đó đi trong nước hoặc đang cố quét nước ra.
Ở phần âm thanh đó bạn có thể có lời bình như:
“Mỗi này, ông Bình đều phải cố gắng giữ cho mực nước đang tăng không xâm nhập vào nhà”.
Sau đó có thể phần lời của ông Bình: “Đây l
à trận lụt tồi tệ nhất tô itừng t ấ h y…”.
Bằng cách làm này, bạn có thể vẽ lên một bức tranh cho khán giả, giới thiệu ông Bình, tạo ra một mối liê
n kết vào một clip ông nói và tránh sự lặp lại nhàm chán.
Bạn cũng sẽ giúp thúc đẩy hiểu biết của khán giả, những người sẽ hiểu được rõ những vấn
đề ông bình, một nông dân địa phương đang gặp phải.
4: Quan điểm ca bn không quan trng
Kịch bản của bạn nên thực tế, không có những từ ngữ bình luận hay mô tả.
Đừng cố thu hút người nghe bằng việc đưa cảm xúc riêng của bạn vào. Đó không phải là
việc của bạn, bạn không được trả tiền để thêm thắt bình luận.
Liệu bạn nghĩ những cảnh bạn đang chứng kiến thật “bi kịch”, “choáng váng” hay “kinh
khủng” hay không không quan trọng.
Đó là những quan điểm chủ quan. Bạn không được phép là
m ô nhiễm kịch bản bằng sự chủ
quan. Làm như vậy bạn đang từ chối cho khán giả cơ hội để đưa ra kết luận của riêng họ,
cái đó có thể khác hay thậm chí l
à chính xác hơn của bạn. Việc của bạn l
à cung cấp thông tin .Những người xem hay nghe phóng sự của bạn sẽ tự đưa
ra quyết định riêng của họ về sức mạnh thông ti n bạn đang phát sóng.
Kịch bản của bạn nên đan xen tất cả các yếu tố bạn đã thu thập cho phóng sự của bạn mà
không gợi ý ai quan trọng hơn ai. Việc này l
à do khán giả quyết định, không phải bạn.
5: Đưa mt bn tin hoàn thin và công bng
Kịch bản của bạn nên có bối cảnh để khán giả có thể đánh giá tầm quan trọng của nó.
Bạn có trách nhiệm đưa ra thông tin theo một cách không dẫn dắt hay gây hiểu lầm. Đây l à
lý do tại sao công bằng và chính xác lại rất quan trọng.
Ví dụ, bạn có thể đưa tin rằng “anh Ph
ú hàng ngày phải dậy lú c 5 giờ sán g để đạp xe đi làm (cảnh quay anh P ú h đạp xe trôn
g sẽ đẹp). Sau ca làm việc kéo dài 10 tiếng ở xưởng may,
anh lại bắt đầu hành trình tương tự để về nhà lúc 8 giờ tối” .
Nếu không có bối cảnh, kịch bản trên có thể được hiểu nghĩa là anh Phú đang vật lộn với
cuộc sống và anh không thể mua một chiếc xe máy hoặc không có phương tiện công cộng
cho anh đi lại từ nơi anh ở đến nơi làm việc.
Mọi người có thể nghĩ là anh sống ở một vùng hẻo lánh và hàng ngày buộc phải đạp xe đi
xa để kiếm việc. Họ có thể kết luận rằng anh Ph
ú bị trả lương thấp và cuộc sống của anh khá bi đát. Tuy nhiên, có thể anh Ph
ú hoàn toàn ổn, và anh có thể đã chọn việc đạp xe 40km đi về hàng
ngày vì anh đang tập luyện cho một cuộc đua xe đạp tron
g khu vực. Anh có thể bị mất bằng
lái vì bị bắt say rượu khi đang lái xe. Anh có thể thậm chí là ông chủ của công ty may mặc
sở hữu một chiếc xe đắt tiền và chỉ đơn giản l
à chọn đi làm bằng xe đạp để giữ gìn cơ thể.
Bạn cần phải làm rõ tất cả với khán giả bằng việc đưa bối cảnh đầy đủ và những hình ảnh
được lên kịch bản tốt để khán giả có thể vẽ lên một bức tranh đúng trong đầu họ.
6: Lên kch bn trước khi phng vn
Một vài phóng viên lựa chọn việc phác thảo kịch bản trước khi tiến hành phỏng vấn.
Việc này ổn miễn là người phóng viên giữ được đầu óc cởi mở và không dàn xếp hay cố
dàn kịch các cuộc phỏng vấn để khớp với cấu trúc được lên kế hoạch trước.
Bạn cần sẵn sàng thay đổi kịch bản nếu xuất hiện thông tin mới
Ví dụ, bạn có thể sẽ chứng kiến một đám cháy trong một khu chung cư. Bạn thấy mọi người chạy ra từ to
à nhà với đồ đạc trong tay họ và đặt xuống vỉa hè ngoài to à nhà đang cháy.
Có thể bạn đang truyền hình trực tiếp từ hiện trường. Có thể là bạn đang đưa ti n những gì
bạn thấy mà không phỏng vấn người đó trên phố hay nhân viên cứu hộ.
Chỉ dựa vào những gì bạn thấy bạn có thể đưa tin như sau:
“Lửa đang lan sang một khu dân cư ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và người dân nỗ lực chạy
tài sản khỏi những căn nhà đang bốc cháy”.
Đến đây thì nghe như vậy vấn ổn. Những điều khá xúc động. Một phần mở đầu khá rõ ràng
vẽ lên một bức tranh về những gì bạn nghĩ mình đang chứng kiến.
Nếu bạn có tiếng còi xe cứu thương hú liên lục, một số hình ảnh vòi nước chĩa vào đám cháy, và tiếng l
a hét, sợ hãi thì đây sẽ l
à một phần mở đầu khá hay cho bản tin tường thuật trực tiếp của bạn.
Tuy nhiên nếu bạn chưa phỏng vấn các nạn nhân, nhân chứng hay nhân viên cứu hộ, có thể
bạn đang vẽ nhầm tranh. Có thể l
à những người đang bê TV, đài, và những vật dụng cá nhân từ khu căn hộ đang cháy
là trộm cắp đang tìm cách hôi của.
Cho đến khi bạn biết được thôn
g tin và bối cảnh, bạn không thể đưa tinh một cách chính xác.
Một phóng viên cần phải có đầu óc đa nghi và không bao giờ nên chấp nhận thông tin bề mặt.
Họ nên luôn chất vấn những gì họ nghe và nhìn thấy. Và họ nên luô
n dự tính sẽ tìm thấy thông ti n mới từ việc kiểm tr
a những tài liệu họ đang thu thập. 7: Viết kc
h bn sau khi phng vn
Một số phóng viên thích xem và nghe tài liệu họ thu thập được trước khi viết kịch bản. Cách
này có thể dẫn đến một phóng sự nghe mới mẻ hơn.
Tuy nhiên, nó cũng có thể dẫn đến sự băn khoăn nếu bạn đã th
u thập được quá nhiều tài liệu
và không biết chắc nên biên tập và lên kịch bản như thế nào.
Biết cắt bỏ gì, dùng gì là một kỹ năng sẽ phát triển the o thời gian. Có một cấu trú
c sẽ giúp ích. Viết một dàn bài kịch bản có thể sẽ giúp sắp đặt những phần
bạn đã thu thập được dễ hơn.
Hãy nghĩ như là đang chơi trò ghép hình mà không biết hình ảnh hoàn thiện trông như thế nào.Đó không phải l à việc dễ dàng.
8: Kim tra thông tin Kiểm tr a tất cả các thông ti
n bạn đưa vào trong kịch bản. Kiểm tra những gì các nhân vật trả lời phỏng vấn nói.
Có vẻ ai đó biết mình đang nói gì không có nghĩa l
à họ đang nói sự thật với bạn.
Quyết định liệu việc kiểm tra thông ti
n có đưa ra bất kể vấn đề nào cần nhắc đến trong kịch
bản và chuẩn bị tinh thần nghiên cứu kỹ hơn nếu cần thiết.
Ví dụ, cùng xem bài về lũ .
Bạn có thể đã đến một thành phố để đưa tin về ảnh hưởng của những đợt mưa lớn gần đây.
Đứng trên phố ngoài quán café ngập nước, Chị Hoa nói với bạn: “Đây là trận lụt tồi tệ nhất
tôi từng thấy ở thành phố này”.
Sau đó có thể bạn sẽ viết một bài phóng sự nói rằng “trận lũ ở Vinh là trận lũ tồi tệ nhất từng xảy ra”.
Tuy nhiên, nhân vật bạn phỏng vấn, Chị Hoa không nói với bạn rằng chị mới chuyển đến
khu vực này hai năm trước và đó mới l
à lần thứ hai chị chứng kiến lũ lụt ở Vinh.
Điều chị Hoa nói với bạn là t ậ h t nhưng sự t ậ
h t đó cần được kiểm tr
a và đưa vào bối cảnh để
không chỉ tìm hiểu xem nó có thật, tất nhiên trong trường hợp của chị là thật, m à liệu nó có phải l
à một dấu hiệu của một vấn đề đang gia tăng không.
Rất dễ gây hiểu lầm cho khán giả một cách vô thức.
9: Đạo đức biên tp Kiểm tr
a kịch bản đối với đạo đức báo chí về sự khách quan, không thiên vị và công bằng.
Đừng quá xem trọng một quan điểm. Và đừng mắc sai lầm khi nghĩ rằng tất cả các câu
chuyện chỉ có hai phía; thường th ìcó rất nhiều quan điểm để đưa.
Hầu hết mọi người bạn phỏng vấn sẽ có quan điểm khá mạnh – bạn sẽ không phỏng vấn họ
nếu không phải như vậy – tuy nhiên, kịch bản của bạn cần phải công bằng với tất cả.
Bạn phải khách quan trong việc lựa chọn các clip và ngôn từ.
Xin hãy đọc các mô đun đào tạo trong phần đạo đức. 10: M bài
Bắt đầu kịch bản bằng việc giải quyết ý chính nói trong phần sapo. Đây là lúc bạn muốn cho
khán giả cơ hội quyết định liệu có đáng để họ đầu tư thời gian nghe hay xem phóng sự của bạn không.
Trong mô đun đào tạo về xác định khán giả mục tiêu ,chúng tô iđề suất nên để hình ảnh của
khán giả mục tiêu ở nơi dễ thấy để giúp nhắc nhở phóng viên họ đang viết cho ai. Việc này
có thể đảm bảo rằng kịch bản liên quan, th
u hút sự chú ý của khán giả và những điểm chính
đáp ứng được nhu cầu của họ. Sau đó tron
g kịch bản, bạn có thể thê
m bối cảnh và phân tích để cố giúp khán giả hiểu
những vấn đề được đưa ra thôn
g qua những người bạn phỏng vấn.
Nhưng bắt đầu bằng một khía cạnh t ờ
h i sự nêu bật được những gì đã xảy ra. Phần sapo này cũng có t ể
h sẽ cung cấp nguyên l ệ
i u quảng bá để có t ể
h lan truyền trên truyền thông xã hội và quảng bá chéo.
Ở đây cần sự để ý. Phần giới thiệu phải l
à một sự thể hiện chính xác của câu chuyện và
không cường điệu để cố ‘bán’ câu chuyện.
Nó không được gây hiểu nhầm, phải l
à sự đánh giá chính xác các thông tin sẽ được đưa ra và phân tíc h tron g phóng sự.
Trường hợp phóng viên rơi vào cái bẫy viết lách để cố gây ấn t ợ
ư ng với các đồng nghiệp,
cấp trên và khán giả là rất dễ xảy ra. Nhưng đó không phải l
à công việc của phóng viên.
11: Kết lun
Tránh những từ kết thúc mù mờ và luô
n kết thúc kịch bản của bạn với một thông ti n và không phải l
à một câu vô nghĩa kiểu như “chúng t a sẽ phải chờ xem”.
Khán giả của bạn muốn thôn
g tin, không phải những điều sáo rỗng.
Nên suy nghĩ hỏi người bạn phỏng vấn chuyện gì có thể sẽ xảy ra tiếp the o và sau đó tóm tắt
lại những mong đợi của họ tron g khổ cuối .
Đây là cách trung thực nhất để thể hiện cảm xúc của những người được nhắc đến trong phóng sự của bạn.
Tuy nhiên, khi bạn làm việc này bạn phải trích nguồn rõ ràng và không gợi ý rằng cái người
trả lời phỏng vấn nghĩ có thể sẽ xảy ra sẽ chắc chắn xảy ra.
Trong trường hợp câu chuyện lũ lụt ở Vinh, chị Hoa có thể kết chuyện nói rằng:
“Chúng tôi sẽ chẳng bao giờ có thể phục hồi lại sau lần này và toàn bộ chuyện làm ăn đã bị phá huỷ hết rồi”. Đó l à một câu tríc h dẫn hợp l ý phản án nỗi l o sợ của bà.
Tuy nhiên, thực tế có thể khác.
Có thể có thể sẽ có một gói hỗ trợ toàn diện, với sự giúp đỡ và trợ giúp cho các hộ bị lũ phá huỷ.
Có thể các phương án tránh lũ mới được triển khai và nhờ vậy công việc kinh doanh của chị Hoa sẽ ổn.
Là một phóng viên, việc của bạn l
à phản ánh những mối băn khoăn, l
o sợ, liệt kê thông tin ,
xây dựng bối cảnh và trình bày chúng theo cách giúp khán giả hiểu được thôn g tin. 12: N ó c ó nghĩa không?
Khi bạn nghĩa bạn đã hoàn thành ,bạn cần xem lại tất cả các tà iliệu một lần nữa.
Tự đọc lại kịch bản. Bạn có để khoảng trống nào không? Bạn có cần nghiên cứu gì thêm không? Kiểm tr
a lại với một đồng nghiệp. Thêm một đôi mắt, đôi ta inữa rất đáng giá và sẽ giúp bạn kiểm tr
a kịch bản và sự chọn lựa các phần audio và video.
Bạn đã đạt được những kết luận chính xác chưa? Bạn đã thể hiện quan điểm của những
người bạn phỏng vấn một cách công bằng và chính xác chưa?
Bạn có đưa ra những giả định có thể gây hiểu nhầm không? Và bạn có đưa bất kể một thông
tin nào mà bạn thực sự không hiểu rõ hay chưa kiểm tra kỹ không?
Nếu bạn không hiểu được kịch bản của bạn thì khán giả cũng không thể hiểu nổi.