Xây dựng dự án đầu tư và đánh giá tính khả thi của dự án Phòng tập Gym và Yoga | Tài chính doanh nghiệp | HVNH

Xây dựng dự án đầu tư và đánh giá tính khả thi của dự án Phòng tập Gym và Yoga | Tài chính doanh nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Xây dựng dự án đầu tư và đánh giá tính khả
thi của dự án Phòng tập Gym và Yoga
Danh sách thành viên:
Họ và tên
Mã sinh viên
STT
1
Hà Thị Thảo
23A4010592
2
Trương Ngọc Nhung
23A4010504
3
23A4010507
4
Nguyễn Thị Lý
22A4010684
5
Đỗ Thị Thuấn
23A4010622
6
Trần Thị Thương
23A4010646
7
23A4010166
Đỗ Hương Giang
8
Phạm Hải Anh
23A4010054
lOMoARcPSD| 40419767
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
I. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ
XÁC
ĐỊNH CƠ HỘI ĐẦU TƯ...............................................................................................................3
1. Môi trường vĩ mô............................................................................................................3
2. Môi trường vi mô............................................................................................................3
3. Cơ hội và thách thức ngành...........................................................................................5
II. XÂY DỰNG CHI TIẾT DỰ ÁN........................................................................................6
1. Thông tin cơ bản về dự án..............................................................................................6
2. Thông tin chi tiết về dự án..............................................................................................6
III. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN.......................................9
IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.......................................................................................................10
1. Dự toán chi phí..............................................................................................................10
2. Dự toán các doanh thu..................................................................................................18
V. TÍNH TOÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH....................................................................20
A. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư................................................21
B. Thời gian hoàn vốn đầu tư (có chiết khấu)..................................................................21
C. Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư (NPV).............................................................22
D. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)......................................................................................23
E. Chỉ số sinh lời PI............................................................................................................23
TỔNG KẾT..................................................................................................................................25
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................26
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, không chỉ
đời sống vật chất mà đời sống tinh thần cũng rất được chú trọng. Những nhu cầu về rèn luyện sức
khỏe, cũng được quan m hơn. Đặc biệt với Gym, người tham gia đều đặn sẽ giảm nguy cơ liên
quan tới bệnh lí tim mạch, điều hòa nhịp thở và ngăn ngừa đột quỵ, rất có lợi cho sức khỏe vật lý
lẫn sức khỏe tinh thần. Từ chục năm trước, gym đã được biết đến và trở thành phong trào, tại Việt
Nam đã mở nhiều trung tâm với quy mô nhỏ khác nhau. Nhưng qua hơn 1 thập kỷ, phong trào tập
gym ngày càng nở rộ tạo thành thói quen quen thuộc của mọi đối tượng trong xã hội. Từ đó,
lOMoARcPSD| 40419767
nhóm đã thực hiện nghiên cứu thị trường cho ra mắt trung tâm huấn luyện thể hình Gym and
Fitness với mong muốn đem đến cho khách hàng những dịch vụ tận tâm, chuyên nghiệp và những
trải nghiệm phòng tập tốt nhất.
lOMoARcPSD| 40419767
I. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
VÀ XÁC ĐỊNH CƠ HỘI ĐẦU TƯ
1. Môi trường vĩ mô
1.1. Đặc điểm chính trị - pháp luật
Về chính trị: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng sự đồng lòng của người
dân, nước ta đã xây dựng một nền chính trị ổn định, tạo điều kiện kinh tế tăng trưởng nhanh, từ đó
tác động không nhỏ đến lĩnh vực thể dục thể thao, cụ thể là Gym.
Về pháp luật: Nhà nước đã đưa ra các chính sách tác động tích cực đến ngành thể
thao nói chung và Gym nói riêng, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các nhà kinh doanh trong
lĩnh vực này, khuyến khích người dân nâng cao việc rèn luyện sức khoẻ.
1.2. Đặc điểm dân số
Với dân số hơn 8,5 triệu người, Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai, chỉ sau Thành phố
Hồ Chí Minh, nên sinh viên, dân văn phòng, người lao động, những người làm nghệ thuật, giải trí,
những người giàu có,…- bộ phận người ưa thích tập Gym chiếm tlệ khá cao, tác động không nhỏ
đến khả năng phát triển của ngành thể thao nói chung và Gym nói riêng.
1.3. Đặc điểm văn hóa – xã hội
Về văn hóa: Thủ đô Hà Nội- nơi quy tụ nhiều nền văn hóa khác nhau từ mọi vùng
miền, cũng chính sự đa dạng đó đã tác động đến nhu cầu, thói quen, cách thức luyện tập thể dục
thể thao của mỗi người.
Về hội: Nội cũng nơi rất phát triển nghệ thuật, nền giải trí, đặc biệt: nhucầu
làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao nên việc luyện tập thể dục ththao càng gia tăng, từ
đó hình thành nên thói quen củamỗi người.
2. Môi trường vi mô
2.1. Phân tích ngành
Theo kết quả khảo sát của Statistics, tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường phòng gym
tại Việt Nam cho đến m 2020 20%, lĩnh vực đầy tiềm năng, thu hút các nhà đầu tư. Bên
cạnh đó, thời gian thu hồi vốn lại tương đối nhanh: khoảng 2 năm.
.
lOMoARcPSD| 40419767
Theo xu thế đó, Hà Nội đã có rất nhiều trung tâm cung cấp dịch vụ Gym mọc lên như nấm,
đa dạng về quy mô, chất lượng, hình thức mang đến cho người dùng nhiều lựa chọn. Từ đó, dẫn
đến một thực trạng không đồng đều về chất lượng, quy mô lớn nhỏ, vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, chất
lượng huấn luyện viên, … nhưng đồng thời, mang đến sự đa dạng của các phòng tập dễ dàng đáp
ứng được từng nhu cầu cá nhân riêng cũng như khả năng đáp ứng về tài chính
2.2. Phân tích khách hàng
Dựa trên nhu cầu tập luyện, trung tâm xác định đối tượng mục tiêu từ 15-60t, các bạn tr
học sinh sinh viên đến người đi làm trẻ và độ tuổi trung niên. Vì vị trí phòng tập ở gần các trường
học và khu dân cư, thuận tiện đi lại.
2.3. Sự cạnh tranh
Sau khi khảo sát nghiên cứu cũng như lấy ý kiến đánh giá của một số khách hàng trên
địa bàn quận Đống Đa, chúng tôi xác định được một số đối thủ cạnh tranh cùng phân khúc
- 99 Fitness Center Thịnh Hào, Đống Đa
- Olympia Invest Fitness, Yoga & Kichfit Center Đê La Thành
- MD Fitness Thái Thịnh
Để so sánh rõ hơn với trung tâm của mình, chúng tôi phân tích như sau
Qua dữ liệu trên chúng ta có thể thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của đối thủ cạnh
tranh. Có thể thấy 99 Fitness Center Olympia thành lập đã lâu, y móc cũng như chất lượng
dịch vụ không còn mới mẻ và tốt, chưa đáp ứng được các nhu cầu như gửi xe miễn phí, tắm nóng
lạnh. Do vậy chúng tôi xác định MD Fitness là đối thủ cạnh tranh chính của trung tâm về dịch vụ
cũng như thị phần.
Các nhân tố
Trung tâm
99
Fitness
Center
Olympia
MD Fitness
1
6
5
Giá cả
7
7
2
5
7
Chất lượng dịch vụ
6
6
3
Độ đa dạng hóa dịch
vụ
6
6
6
7
4
Địa điểm
6
6
5
6
5
Môi trường
6
6
5
7
lOMoARcPSD| 40419767
Sau đây là một số điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ chính MF Fitness đối với trung tâm
chúng tôi :
+ Điểm mạnh:
- Trung tâm có không gian tập luyện khá thoải mái cho việc tập luyện.
- Số lượng máy móc dụng cụ tập luyện đa dạng và đầy đủ cần thiết
- Hay cập nhật các khuyến mại để đãi ngộ khách hàng
- Huấn luyện viên chuyên nghiệp đầy đủ bằng cấp kinh nghiệm tập luyện
- Tư vấn cụ thể sát với mục tiêu tập luyện của khách hàng
+ Điểm yếu:
- Giá tương đối cao
- Không phù hợp với học sinh sinh viên
- Chưa có phòng xông hơi và phòng thay đồ riêng biệt
- Tuy huấn luyện viên trình độ nhưng số lượng ít, thông thường 2-3 huấn luyện
viên như vậy sẽ không hỗ trợ, bao quát được hết phòng tập
Qua phân tích đối thủ cạnh tranh, thể thấy ngay những đặc điểm của trung tâm nh
như giá rẻ phù hợp học sinh sinh viên, chất lượng dịch vụ tốt từ đó thể đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng.
3. Cơ hội và thách thức ngành
a. Cơ hội
Ngày nay nhu cầu làm đẹp, chăm sóc sức khỏe rất được nhiều người quan tâm. rất nhiều
hình thức chăm sóc sức, khỏe và làm đẹp. Từ các thẩm mỹ viện, các spa, các lớp yoga. Nhưng tập
gym vẫn là cách thức được nhiều người chọn lựa. Đặc biệt là các thanh niên trẻ hiện nay.
Những năm gần đây, mô hình kinh doanh phòng gym mở ra ngày càng nhiều và cho nhiều
đối tượng khác nhau. Trong nghiên cứu thị trường gym này cũng phân ra thành nhiều phân khúc,
như phòng gym của những thương hiệu lớn dành cho những người thu nhập cao, phân khúc
phòng gym dành cho sinh viên, học sinh và những người có thu nhập thấp.
lOMoARcPSD| 40419767
b. Thách thức
Ngành gym thị trường lớn phân khúc đa dạng cho từng nhóm khách hàng nhưng
không “dễ chơi”, với kinh phí đầu tư lớn, chi phí mặt bằng lớn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn hẳn
những ngành nghề khác. Đầu tư cho một phòng gym là một bài toán “đau đầu” cho những nhà đầu
tư.
II. XÂY DỰNG CHI TIẾT DỰ ÁN
1. Thông tin cơ bản về dự án
Tổng vốn đầu tư : 2,5 tỷ đồng
Tên dự án: Phòng tập Gym và Yoga
Lĩnh vực: Sức khỏe
Địa điểm: số 26 phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Diện tích mặt bằng thuê: 150m2, 1 tầng hầm để xe, 2 tầng sử dụng kinh doanh
Chủ đầu tư: Nhóm 2 khoa Tài chính Học viện Ngân Hàng
Thời gian dự tính của dự án: 6 năm
nh thức đầu tư: 100% vốn tự có
Đối tượng khách hàng: sinh viên, người trẻ tuổi, nhân viên văn phòng, người đi làm có thu
nhập ổn định, phụ nữ, người trung niên
Chủ đầu tư: Nhóm 2 khoa Tài chính Học viện Ngân Hàng
2. Thông tin chi tiết về dự án
2.1. Tổng vốn đầu tư và nguồn cung cấp tài chính.
Tổng số vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng, 100% vốn tự có, trong đó:
Hà Thị Thảo : 500.000.000đ
Trương Ngọc Nhung : 400.000.000đ
Đỗ Hương Giang : 100.000.000đ
Nguyễn Thị Lý : 100.000.000đ
lOMoARcPSD| 40419767
Nguyễn Thị Ninh : 500.000.000đ
Phạm Hải Anh : 300.000.000đ
Trần Thị Thương : 200.000.000đ ● Đỗ Thị Thuấn :
400.000.000đ
2.2. Địa điểm
Giá thuê: từ năm thứ 1 đến năm thứ 3: 20 triệu/ tháng
từ năm thứ 4 đến năm thứ 6: 25 triệu/ tháng
Địa điểm thuận lợi : gần trung tâm thành phố, các trường đại học, gần các Trung tâm
thương mại vui chơi giải trí, dân cư đông đúc, xe cộ thuận tiện đi lại…
2.3. Thiết kế trung tâm
Trung tâm gồm 2 tầng, có tông màu chủ đạo màu xám tro kết hợp với trắng tạo cảm giác hiện
đại, tránh bị rối mắt.
Hầm để xe: 30m2
o Tầng 1: 60m2
- 20m2: Bàn lễ tân, logo trung tâm, tủ để đồ nhân viên và khách, phòng thay đồ (vệ sinh).
- 40m2: Phòng tập Yoga, các dụng cụ hỗ trợ tập (thảm tập, võng bay, bóng tập,...
o Tầng 2: 60m2
- Toàn bộ không gian tầng 2 phục vụ cho khách hàng có nhu cầu tập Gym
2.4. Dịch vụ cung cấp.
Cung cấp trang thiết bị máy móc, cung cấp các bài tập luyện, khóa huấn luyện đáp ứng mục tiêu
cho khách hàng. Cung cấp các khóa kỹ năng, Huấn luyện kèm 1:1
2.5. Đội ngũ nhân viên
a) Khối nghiệp vụ: Gồm huấn luyện viên thể hình và huấn luyện viên Yoga b)
Khối nhân sự:
- Quản lý , nhân viên phòng tập, nhân viên tư vấn online, bảo vệ và nhân viên vệ sinh
lOMoARcPSD| 40419767
2.6. Chi phí cơ bản.
Chi phí cố định và cá chi phí phát sinh hàng tháng
2.7. Khách hàng mục tiêu.
- Đối với phòng gym sẽ là sinh viên, học sinh, nhân viên văn phòng, phụ nữ sau khi sinh đẻ,
nam giới muốn cải thiện vóc dáng, thường sẽ tập cùng huấn luyện viên
- Đối với môn yoga thường sẽ là phụ nữ, người trung niên để duy trì sự dẻo dai cho xương
khớp, cải thiện sức khỏe, đốt cháy calo, ổn định huyết áp, điều tiết lưu thông máu, giảm
viêm, giảm bớt các triệu chứng của bệnh trầm cảm căng thẳng, giảm mệt mỏi 2.8. Chiến
lược marketing
a) Mục tiêu chiến lược
- Mục tiêu truyền thông
Số lượng truy cập website: 2 tháng đầu mỗi tháng 2.000 lượt tiếp cận, những tháng sau
mỗi tháng tăng 10%.
Số lượng tiếp cận bài viết, video trên facebook, instagram, tiktok : 2 tháng đầu mỗi tháng
1.500 lượt/bài, những tháng sau mỗi tháng tăng 15%. Lượng tương tác đạt 70% lượng tiếp cận. b)
Các chiến lược marketing
- Chiến lược sản phẩm
Các giáo viên và huấn luyện viên đều có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình và tận tâm với lớp
học, phong cách giảng dạy trẻ trung, vui vẻ, thoải mái. Chương trình học và tập luyện được soạn
để phù hợp với trình độ của học viên và khả năng tập luyện, sức khỏe của từng người.
Đối với học viên có HLV kèm sẽ có mốc thời gian và lộ trình để kiểm tra kết quả sau quá
trình tập luyện. Cam kết sau khóa tập sẽ đạt được mục đích nếu khách hàng quyết tâm, bám sát lộ
trình tập luyện.
- Chiến lược quảng cáo
Tập trung chủ yếu vào các kênh marketing online Digital marketing: Facebook, Instagram,
Tiktok,…Thường xun có các bài viết, video giới thiệu, review, feedback của học viên trên mạng
hội để tăng số lượng tiếp cận, nhận biết trung tâm; đồng thời chia sẻ các tips tập thể dục đúng
lOMoARcPSD| 40419767
cách chế độ ăn uống hợp để tăng tương tác. Ngoài ra sẽ tiếp thị bằng hình thức vấn qua
điện thoại và sử dụng dịch vụ hỗ trợ Marketing từ công ty thứ ba.
III. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Phân tích theo mô hình SWOT
1. Điểm mạnh
Thị trường chung: Trung tâm có thế mạnh về địa chỉ, giá cả và chất lượng phục vụ
Vị trí địa lý: Nhóm đối tượng khách hàng trung tâm nhắm tới học sinh sinh viên, dânvăn
phòng nên nhóm sẽ ưu tiên thuê mặt bằng ở gần các trường học, công ty vì ở đây có nhu cầu
sử dụng dịch vụ lớn.
Nhân viên: Rèn luyện thể hình lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nên không khó để tìm
nhữnghuấn luyện viên có chuyên môn tốt và có nhiều kinh nghiệm
Thiết bị y móc mới, tiến tiến nhiều tính năng hơn, luôn được bảo dưỡng bổ sungthêm
để đáp ứng nhu cầu tập luyện của khách hàng.
2. Điểm yếu
Tính cạnh tranh: những rủi ro nhất định như sự khác biệt chưa đủ đthu hút khách
hàngvà gia tăng thêm các loại chi phí khác từ đó nâng giá thành cung cấp dịch vụ.
Chi phí: Ban đầu, tiền mua sắm nội thất, dụng cụ, tài sản cố định để đi vào hoạt động
rấtlớn.
Kinh nghiệm bán hàng : chưa nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, thiết lập
chiến lược kinh doanh cũng như xử lý sự cố.
3. Cơ hội
Lợi nhuận: Quy thị trường thể ngày càng mở rộng do sức khỏe thể hình ngày
càngđược đề cao, nhu cầu tập luyện, sử dụng phòng tập ngày càng lớn, cho nên lợi nhuận giữ mức
tốt và ổn định.
Đánh trúng xu hướng của giới trẻ: thích cái đẹp, nhu cầu làm đẹp, cải thiện vóc dáng
hình thể.
lOMoARcPSD| 40419767
Thách thức
Nhiều đối thủ cạnh tranh: do tính chất ngành, chắc chắn sẽ ngày càng nhiều đối thủ,nhiều
trung tâm, phòng tập mới có tính cạnh tranh cao được xây dựng
Sức ép về giá của các đối thủ cạnh tranh: Phải tìm nhà cung cấp máy móc thiết bị với mức
giá hợp lý, tối ưu hóa chi phí kinh doanh
IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1. Dự toán chi phí
a) Tài sản cố định
Khi mở phòng gym cần mua các trang thiết bị cần thiết để phòng gym có thể đưa vào hoạt động.
Tài sản cố định bao gồm:
(Đơn giá: Triệu đồng)
Thành tiền
STT
Tên sản phẩm
Số lượng
Đơn giá
Hình ảnh
Bàn lễ tân
1
1
5
5
2
Tủ đựng đồ cho
khách
2
3
6
6
3
Điều hòa
4
5
,
4
21
,
4
Bảng hiệu quảng cáo
1
,
5
4
,
5
4
5
0
,
05
Khăn
100
5
lOMoARcPSD| 40419767
50
0
,
48
24
6
Thảm tập
7
2
0
Wifi
4
,
8
3
,
71
8
5
May chạy bộ
14
,
2
17
,
75
9
Xe đạp chuyên dụng
5
3
,
55
10
Máy gập bụng
7
1
,
6
11
,
2
11
Dàn tạ chuyên dụng
5
34
,
6
173
lOMoARcPSD| 40419767
12
Máy tập cơ vai cơ
ngực
250
5
50
13
Ghế tập bụng, lưng,
eo
5
8
,
5
42
,
5
,
14
Đòn tạ
20
0
79
15
,
8
15
Tạ lớn
1
,
5
2
3
7
16
Bóng tập
20
1,435
28
,
lOMoARcPSD| 40419767
b) Chi phí thuê mặt bằng
Theo thỏa thuận trên hợp đồng với chủ nhà cho thuê từ năm 1- năm 3 phòng gym mới đưa vào
hoạt động nên sẽ được chủ lấy mức giá thuê rẻ là 20 triệu đồng/ tháng. Từ năm 4-6 khi phòng tập
đã hoạt động ổn định mức thuê sẽ tăng lên thành 25 triệu/ tháng.
(Đơn giá: Triệu đồng)
c) Chi phí nhân viên
Để phòng tập đi vào hoạt động cần phải thuê nhân viên phụ trách các bộ phận . Lương của nhân
viên được tính theo bảng sau:
(Đơn giá: Triệu đồng)
8
17
Gương
4
2
18
Logo, website,
fanpage
3
3
19
Ghế ngồi nghỉ ngơi
30
0
,
1
3
20
Một số thiết bị khác
10
10
TỔNG
706,25
lOMoARcPSD| 40419767
d) Chi phí sinh hoạt
Hàng tháng phòng tập cần bỏ ra một khoản chi phí để tri trả các chi phí sinh hoạt
(Đơn giá: Triệu đồng)
Dự kiến lượng khách hàng sẽ tăng theo từng năm dẫn đến chi phí sinh hoạt cũng sẽ tăng theo.
Khách hàng sẽ ổn định năm thứ 1-3 tăng thêm nhiều từ năm 4-6. Ước tính từ năm 4-6 chi
phí sinh hoạt hàng tháng sẽ tăng thêm 5%. Ta có:
lOMoARcPSD| 40419767
Năm 1-3: 82,8 triệu đồng
Năm 4-6: 86,94 triệu đồng
e) Chi phí quảng cáo
Dự tính chi phí quảng cáo từ năm 1-3: 60 triệu đồng
Dự tính chi phí quảng cáo từ năm 4-6: 55 triệu đồng
f) Các chi phí mở cửa hàng
(Đơn giá: Triệu đồng)
g) Khoản dự phòng và Chi phí khác
(Đơn giá: Triệu đồng)
Dự phòng sửa chữa, nâng cấp, thêm mới tài sản cố định, hỏng hóc bất ngờ, tiền thưởng nhân viên.
Các khoản dự phòng là 50 triệu đồng. Trích lập dự phòng giúp hoạt động kinh doanh giảm thiểu
rủi ro và hoạt động hiệu quả hơn.
- Chi phí khác để giải quyết các tình huống bất ngờ, không lường trước được trong quá trình kinh
doanh của trung tâm. Vì mới đi vào hoạt động đang còn khó khăn nên chi phí khác năm nhất là 10
lOMoARcPSD| 40419767
triệu đồng. những năm tiếp theo khi đã hoạt động ổn định chi phí khác sẽ được tăng dần theo từng
năm cụ thể là từ năm 2- 3 là 12 triệu đồng, từ năm 4-6 là 15 triệu đồng. Vốn lưu động
Vốn lưu động ròng = TSNH - Nợ NH
Trong đó : TSNH = Tiền + HTK + Các khoản phải thu
Tiền: Để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh diễn ra trôi chảy, thanh toán nhanh chóng
chokhách hàng, chi trả các khoản phí nguyên nhiên vật liệu trả bằng tiền mặt hàng cửa hàng nên
giữ lượng tiền mặt trung bình ngày 20 triệu đồng trong quán 50 triệu đồng trong tài khoản
ngân hàng của quán.
Hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho dự tính là 45 triệu đồng.
Các khoản phải thu Ước tính: 32 triệu đồng
Tài sản ngắn hạn = Tiền + HTK + Các khoản phải thu
= 70 + 45 + 32 = 147 triệu đồng
Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ chiếm dụng được từ bên thứ ba, không kể nợ vay tín dụng.Trung
tâm có thể có các khoản nợ ngắn hạn như: Nợ tiền lương nhân viên, tiền đóng bảo hiểm xã hội,
nợ tiền quảng cáo. Ước tính khoản nợ ngắn hạn: 25 triệu đồng.
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 147 - 25 = 122 triệu đồng Không
có chi phí tín dụng do dự án do chủ đầu tư tự bỏ vốn, không vay ngân hàng.
Tổng hợp chi phí
Bảng tổng hợp dự toán chi phí ban đầu
(Đơn vị: Triệu đồng)
lOMoARcPSD| 40419767
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng nên ta có:
Chi phí khấu hao hàng năm = 706,25 : 6 = 117,8 (triệu đồng)
Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm
(Đơn vị: Triệu đồng)
lOMoARcPSD| 40419767
Tổng chi phí của 6 năm (bao gồm cả chi phí mua sắm TSCĐ, đăng kí giấy phép kinh doanh, chi
phí sửa chữa, chi phí đăng ký PC-CC) là:
1838,6 + 1840,6 x 2 + 1902,74 x 3 + 706,25 + 4,5 + 15 + 3 = 11956,77 (triệu đồng)
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí đã bỏ ra. Với thời gian hoàn vốn yêu cầu
là 4 năm thì dự án yêu cầu điểm hòa vốn tại đó có mức doanh thu trung bình của 1 năm là:
11956,77 : 4 = 2989,1925 (triệu đồng/năm) tương ứng với 249 (triệu đồng/tháng)
2. Dự toán các doanh thu
Sau khi khảo sát số lượng khách hàng các phòng Gym trên địa bàn Hà Nội, chúng em lập
bản doanh thu như sau
a) Doanh thu từ việc bán các gói tập Gym
lOMoARcPSD| 40419767
(Đơn vị: Triệu đồng)
b) Doanh thu từ phòng tập Yoga
ơn vị: Triệu đồng)
c) Doanh thu từ việc cho thuê PT
lOMoARcPSD| 40419767
(Đơn vị: Triệu đồng)
BẢNG LỢI NHUẬN DỰ KIẾN
(Đơn vị: Triệu đồng)
V. TÍNH TOÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
Ta có công thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân:
WACC = (E/V)*Re + (D/V)* Rd* (1-Tc)
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là 100%.
- Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 10%/năm.
- Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 10,97%.
Khi đó, Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC:
WACC = 100% x 10,97% + 0% x 10% x (1 20%) = 10,97%
Tỷ lệ chiết khấu là 10,97%/năm.
lOMoARcPSD| 40419767
A. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
Để đánh giá dự án cần so sánh kết quả dự án đầu tư đem lại (lợi nhuận sau thuế) với số vốn đầu tư
vào dự án.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư : T
SV
=
- Xác định lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm của dự án:
P
bq
= = 1494,264 (triệu đồng)
- Xác định vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án:
Khấu hao hằng năm: M
kh
= 117,8 (triệu đồng/năm)
Vốn đầu tư năm 1: 2500 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 2: 2500 – 117,8 = 2382,2 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 3: 2500 – (117,8*2) = 2264,4 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 4: 2500 – (117,8*3) = 2146,6 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 5: 2500 – (117,8*4) = 2028,8 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 6: 2500 – (117,8*5) = 1911 (triệu đồng)
VĐT
bq
= 2205,5 (triệu đồng/năm) T
sv
= = = 0,678 (67,8%) > 0
Nên đầu tư vào dự án.
B. Thời gian hoàn vốn đầu tư (có chiết khấu)
- Vốn đầu tư ban đầu: 2,5 tỷ đồng
- Thời gian thu hồi vốn theo u cầu: 4 năm
- Chi phí khấu hao TSCĐ hằng năm: 117,8 triệu
- Tỷ lệ chiết khấu :10,97%/năm
- Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh hằng năm
Dòng tiền thuần từ HĐKD hằng năm = Lợi nhuận sau thuế hằng năm + Khấu hao TSCĐ
hằng năm
m 1 2 3 4 5 6
LNST 417,12 911,52 1271,52 1665,808 2193,808 2505,808
Khấu hao 117,8 117,8 117,8 117,8 117,8 117,8
Dòng tiền
thuần 534,92 1029,32 1389,32 1783,608 2311,608 2623,608
lOMoARcPSD| 40419767
Thời điểm Dòng tiền thuần Dòng tiền chiết khấu VĐT còn phải thu hồi
3 năm + x 12 tháng = 3 năm 1,7 tháng.
Thời gian hoàn vốn đầu tư thực tế ngắn hơn thời gian hoàn vốn đầu tư theo yêu cầu.
=> Nên đầu tư vào dự án.
C. Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư (NPV)
Vốn đầu ban đầu của dự án 2,5 tỷ đồng trong đó vốn lưu động là 122 triệu đồng và toàn
bộ vốn lưu động sẽ được thu hồi khi dự án kết thúc.
Nếu không đầu vào dự án thì doanh nghiệp thể dùng 2,5 tỷ đồng này để gửi ngân hàng
với lãi suất huy động 8%/năm, lãi được trả cuối mỗi năm. Như vậy, chi phí hội khi đầu
tư vào dự án là: 8% * 2,5 tỷ = 200 (triệu đồng/năm).
Ta có bảng sau:
Với tỷ lệ chiết khấu là 10,97%/năm, vốn đầu tư chỉ bỏ 1 lần vào thời điểm đầu tiên.
cuối năm
(2500)
0
(2500)
(2500)
1
534,92
482,04
(2017,96)
2
1029,32
835,87
(1182,09)
1389,32
3
1016,68
(165,41)
4
1783,608
1176,19
5
2311,608
1373,68
6
2623,608
1404,96
Thời gian hoàn vốn của dự án là:
lOMoARcPSD| 40419767
Ta có công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án là:
NPV =
t-1
n
IC
0
NPV = + + + + + - 2500
NPV = 3007,92 (triệu đồng)
NPV > 0 => Nên đầu tư vào dự án.
D. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
Giá trị hiện tại thuần của dự án:
NPV =
t-1
n
IC
0
NPV = + + + + + 2500
Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án là lợi suất để NPV của dự án bằng 0. Tức là các khoản thu
nhập trong tương lai vừa đủ để bù đắp cho các khoản chi phí bỏ ra.
Chọn r
1
= 34% => NPV
1
= 125,72 (triệu)
Chọn r
2
= 36% => NPV
2
= -13,48 (triệu)
IRR = r
1
+ * ( r
2
r
1
)
= 34% + * (36% - 34%)
= 35,81%
E. Chỉ số sinh lời PI
PI= = = 2,203
PI > 1 => Nên đầu tư vào dự án.
TỔNG KẾT
Sau khi đã tìm hiểu và phân tích thị trường, nhận thấy được những lợi ích và cơ hội trong
ngành kinh doanh dịch vụ phòng tập Gym, nhóm đã lựa chọn dự án : “Kinh doanh phòng tập Gym
Yoga”.Từ việc nghiên cứu nhu cầu, thuận lợi khó khăn của ngành cũng như thẩm định dự
án k lưỡng cho thấy tính khả thi của dự án. Từ nguồn vốn ban đầu với giá trị tương đối nhỏ nhưng
lợi nhuận thu được với tsuất sinh lời khá cao, cho thấy việc thực hiện dự án thể mang lại
một khoản lợi nhuận khá ổn cho nhà đầu khi loại hình dịch vụ này càng ngày càng phát triển
rộng rãi.
lOMoARcPSD| 40419767
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình môn Tài Chính Doanh Nghiệp- Học viện Ngân hàng
[2] “6 lý do nên đầu tư kinh doanh phòng tập Gym” https://setupphonggym.vn/tin-tuc/6-ly-
donen-dau-tu-kinh-doanh-phong-tap-gym.html
[3] “Xu thế mới của phong trào thể dục thể thao” _Báo Thanh Hóa
https://baothanhhoa.vn/thethao/tap-gym--xu-the-moi-cua-phong-trao-tdtt-hien-
nay/107513.htm
[4] “Quản trị dự án xây dựng phòng tập Gym” https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/quan-tri-du-
anquan-tri-du-an-xay-dung-phong-tap-gym-yoga-150127.html
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Xây dựng dự án đầu tư và đánh giá tính khả
thi của dự án Phòng tập Gym và Yoga
Danh sách thành viên: STT Họ và tên Mã sinh viên 1 Hà Thị Thảo 23A4010592 2 Trương Ngọc Nhung 23A4010504 3 Nguyễn Thị Ninh 23A4010507 4 Nguyễn Thị Lý 22A4010684 5 Đỗ Thị Thuấn 23A4010622 6 Trần Thị Thương 23A4010646 7 Đỗ Hương Giang 23A4010166 8 Phạm Hải Anh 23A4010054 lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................2 I.
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ XÁC
ĐỊNH CƠ HỘI ĐẦU TƯ...............................................................................................................3 1.
Môi trường vĩ mô............................................................................................................3 2.
Môi trường vi mô............................................................................................................3 3.
Cơ hội và thách thức ngành...........................................................................................5 II.
XÂY DỰNG CHI TIẾT DỰ ÁN........................................................................................6 1.
Thông tin cơ bản về dự án..............................................................................................6 2.
Thông tin chi tiết về dự án..............................................................................................6 III.
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN.......................................9 IV.
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.......................................................................................................10 1.
Dự toán chi phí..............................................................................................................10 2.
Dự toán các doanh thu..................................................................................................18 V.
TÍNH TOÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH....................................................................20 A.
Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư................................................21 B.
Thời gian hoàn vốn đầu tư (có chiết khấu)..................................................................21 C.
Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư (NPV).............................................................22 D.
Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)......................................................................................23 E.
Chỉ số sinh lời PI............................................................................................................23
TỔNG KẾT..................................................................................................................................25
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................26 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, không chỉ
đời sống vật chất mà đời sống tinh thần cũng rất được chú trọng. Những nhu cầu về rèn luyện sức
khỏe, cũng được quan tâm hơn. Đặc biệt với Gym, người tham gia đều đặn sẽ giảm nguy cơ liên
quan tới bệnh lí tim mạch, điều hòa nhịp thở và ngăn ngừa đột quỵ, rất có lợi cho sức khỏe vật lý
lẫn sức khỏe tinh thần. Từ chục năm trước, gym đã được biết đến và trở thành phong trào, tại Việt
Nam đã mở nhiều trung tâm với quy mô nhỏ khác nhau. Nhưng qua hơn 1 thập kỷ, phong trào tập
gym ngày càng nở rộ và tạo thành thói quen quen thuộc của mọi đối tượng trong xã hội. Từ đó, lOMoAR cPSD| 40419767
nhóm đã thực hiện nghiên cứu thị trường và cho ra mắt trung tâm huấn luyện thể hình Gym and
Fitness với mong muốn đem đến cho khách hàng những dịch vụ tận tâm, chuyên nghiệp và những
trải nghiệm phòng tập tốt nhất. lOMoAR cPSD| 40419767 I.
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
VÀ XÁC ĐỊNH CƠ HỘI ĐẦU TƯ
1. Môi trường vĩ mô 1.1.
Đặc điểm chính trị - pháp luật
Về chính trị: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng sự đồng lòng của người
dân, nước ta đã xây dựng một nền chính trị ổn định, tạo điều kiện kinh tế tăng trưởng nhanh, từ đó
tác động không nhỏ đến lĩnh vực thể dục thể thao, cụ thể là Gym. •
Về pháp luật: Nhà nước đã đưa ra các chính sách tác động tích cực đến ngành thể
thao nói chung và Gym nói riêng, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các nhà kinh doanh trong
lĩnh vực này, khuyến khích người dân nâng cao việc rèn luyện sức khoẻ. 1.2.
Đặc điểm dân số
Với dân số hơn 8,5 triệu người, Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai, chỉ sau Thành phố
Hồ Chí Minh, nên sinh viên, dân văn phòng, người lao động, những người làm nghệ thuật, giải trí,
những người giàu có,…- bộ phận người ưa thích tập Gym chiếm tỷ lệ khá cao, tác động không nhỏ
đến khả năng phát triển của ngành thể thao nói chung và Gym nói riêng. 1.3.
Đặc điểm văn hóa – xã hội
Về văn hóa: Thủ đô Hà Nội- nơi quy tụ nhiều nền văn hóa khác nhau từ mọi vùng
miền, cũng chính sự đa dạng đó đã tác động đến nhu cầu, thói quen, cách thức luyện tập thể dục
thể thao của mỗi người. •
Về xã hội: Hà Nội cũng là nơi rất phát triển nghệ thuật, nền giải trí, đặc biệt: nhucầu
làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao nên việc luyện tập thể dục thể thao càng gia tăng, từ
đó hình thành nên thói quen củamỗi người.
2. Môi trường vi mô 2.1. Phân tích ngành
Theo kết quả khảo sát của Statistics, tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường phòng gym
tại Việt Nam cho đến năm 2020 là 20%, là lĩnh vực đầy tiềm năng, thu hút các nhà đầu tư. Bên
cạnh đó, thời gian thu hồi vốn lại tương đối nhanh: khoảng 2 năm. . lOMoAR cPSD| 40419767
Theo xu thế đó, Hà Nội đã có rất nhiều trung tâm cung cấp dịch vụ Gym mọc lên như nấm,
đa dạng về quy mô, chất lượng, hình thức mang đến cho người dùng nhiều lựa chọn. Từ đó, dẫn
đến một thực trạng không đồng đều về chất lượng, quy mô lớn nhỏ, vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, chất
lượng huấn luyện viên, … nhưng đồng thời, mang đến sự đa dạng của các phòng tập dễ dàng đáp
ứng được từng nhu cầu cá nhân riêng cũng như khả năng đáp ứng về tài chính 2.2.
Phân tích khách hàng
Dựa trên nhu cầu tập luyện, trung tâm xác định đối tượng mục tiêu từ 15-60t, các bạn trẻ
học sinh sinh viên đến người đi làm trẻ và độ tuổi trung niên. Vì vị trí phòng tập ở gần các trường
học và khu dân cư, thuận tiện đi lại. 2.3. Sự cạnh tranh
Sau khi khảo sát và nghiên cứu cũng như lấy ý kiến đánh giá của một số khách hàng trên
địa bàn quận Đống Đa, chúng tôi xác định được một số đối thủ cạnh tranh cùng phân khúc -
99 Fitness Center – Thịnh Hào, Đống Đa -
Olympia Invest Fitness, Yoga & Kichfit Center – Đê La Thành - MD Fitness – Thái Thịnh
Để so sánh rõ hơn với trung tâm của mình, chúng tôi phân tích như sau Các nhân tố Trung tâm 99 Fitness Olympia MD Fitness Center 1 Giá cả 7 5 7 6 2 Chất lượng dịch vụ 7 6 5 6 3 Độ đa dạng hóa dịch 6 6 6 7 vụ 4 Địa điểm 6 6 5 6 5 Môi trường 6 6 5 7
Qua dữ liệu trên chúng ta có thể thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của đối thủ cạnh
tranh. Có thể thấy 99 Fitness Center và Olympia thành lập đã lâu, máy móc cũng như chất lượng
dịch vụ không còn mới mẻ và tốt, chưa đáp ứng được các nhu cầu như gửi xe miễn phí, tắm nóng
lạnh. Do vậy chúng tôi xác định MD Fitness là đối thủ cạnh tranh chính của trung tâm về dịch vụ cũng như thị phần. lOMoAR cPSD| 40419767
Sau đây là một số điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ chính MF Fitness đối với trung tâm chúng tôi : + Điểm mạnh: -
Trung tâm có không gian tập luyện khá thoải mái cho việc tập luyện. -
Số lượng máy móc dụng cụ tập luyện đa dạng và đầy đủ cần thiết -
Hay cập nhật các khuyến mại để đãi ngộ khách hàng -
Huấn luyện viên chuyên nghiệp đầy đủ bằng cấp kinh nghiệm tập luyện -
Tư vấn cụ thể sát với mục tiêu tập luyện của khách hàng + Điểm yếu: - Giá tương đối cao -
Không phù hợp với học sinh sinh viên -
Chưa có phòng xông hơi và phòng thay đồ riêng biệt -
Tuy huấn luyện viên có trình độ nhưng số lượng ít, thông thường 2-3 huấn luyện
viên như vậy sẽ không hỗ trợ, bao quát được hết phòng tập
Qua phân tích đối thủ cạnh tranh, có thể thấy ngay những đặc điểm của trung tâm mình
như giá rẻ phù hợp học sinh sinh viên, chất lượng dịch vụ tốt từ đó có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
3. Cơ hội và thách thức ngành a. Cơ hội
Ngày nay nhu cầu làm đẹp, chăm sóc sức khỏe rất được nhiều người quan tâm. Có rất nhiều
hình thức chăm sóc sức, khỏe và làm đẹp. Từ các thẩm mỹ viện, các spa, các lớp yoga. Nhưng tập
gym vẫn là cách thức được nhiều người chọn lựa. Đặc biệt là các thanh niên trẻ hiện nay.
Những năm gần đây, mô hình kinh doanh phòng gym mở ra ngày càng nhiều và cho nhiều
đối tượng khác nhau. Trong nghiên cứu thị trường gym này cũng phân ra thành nhiều phân khúc,
như phòng gym của những thương hiệu lớn dành cho những người có thu nhập cao, phân khúc
phòng gym dành cho sinh viên, học sinh và những người có thu nhập thấp. lOMoAR cPSD| 40419767 b. Thách thức
Ngành gym có thị trường lớn và phân khúc đa dạng cho từng nhóm khách hàng nhưng
không “dễ chơi”, với kinh phí đầu tư lớn, chi phí mặt bằng lớn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn hẳn
những ngành nghề khác. Đầu tư cho một phòng gym là một bài toán “đau đầu” cho những nhà đầu tư. II.
XÂY DỰNG CHI TIẾT DỰ ÁN
1. Thông tin cơ bản về dự án
Tổng vốn đầu tư : 2,5 tỷ đồng ●
Tên dự án: Phòng tập Gym và Yoga ● Lĩnh vực: Sức khỏe ●
Địa điểm: số 26 phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội ●
Diện tích mặt bằng thuê: 150m2, 1 tầng hầm để xe, 2 tầng sử dụng kinh doanh ●
Chủ đầu tư: Nhóm 2 khoa Tài chính Học viện Ngân Hàng ●
Thời gian dự tính của dự án: 6 năm ●
Hình thức đầu tư: 100% vốn tự có ●
Đối tượng khách hàng: sinh viên, người trẻ tuổi, nhân viên văn phòng, người đi làm có thu
nhập ổn định, phụ nữ, người trung niên ●
Chủ đầu tư: Nhóm 2 khoa Tài chính Học viện Ngân Hàng
2. Thông tin chi tiết về dự án
2.1. Tổng vốn đầu tư và nguồn cung cấp tài chính.
Tổng số vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng, 100% vốn tự có, trong đó: ●
Hà Thị Thảo : 500.000.000đ ●
Trương Ngọc Nhung : 400.000.000đ ●
Đỗ Hương Giang : 100.000.000đ ●
Nguyễn Thị Lý : 100.000.000đ lOMoAR cPSD| 40419767 ●
Nguyễn Thị Ninh : 500.000.000đ ●
Phạm Hải Anh : 300.000.000đ ●
Trần Thị Thương : 200.000.000đ ● Đỗ Thị Thuấn : 400.000.000đ 2.2. Địa điểm
Giá thuê: từ năm thứ 1 đến năm thứ 3: 20 triệu/ tháng
từ năm thứ 4 đến năm thứ 6: 25 triệu/ tháng ●
Địa điểm thuận lợi : gần trung tâm thành phố, các trường đại học, gần các Trung tâm
thương mại vui chơi giải trí, dân cư đông đúc, xe cộ thuận tiện đi lại…
2.3. Thiết kế trung tâm
Trung tâm gồm 2 tầng, có tông màu chủ đạo là màu xám tro kết hợp với trắng tạo cảm giác hiện
đại, tránh bị rối mắt. Hầm để xe: 30m2 o Tầng 1: 60m2 -
20m2: Bàn lễ tân, logo trung tâm, tủ để đồ nhân viên và khách, phòng thay đồ (vệ sinh). -
40m2: Phòng tập Yoga, các dụng cụ hỗ trợ tập (thảm tập, võng bay, bóng tập,... o Tầng 2: 60m2 -
Toàn bộ không gian tầng 2 phục vụ cho khách hàng có nhu cầu tập Gym
2.4. Dịch vụ cung cấp.
Cung cấp trang thiết bị máy móc, cung cấp các bài tập luyện, khóa huấn luyện đáp ứng mục tiêu
cho khách hàng. Cung cấp các khóa kỹ năng, Huấn luyện kèm 1:1
2.5. Đội ngũ nhân viên
a) Khối nghiệp vụ: Gồm huấn luyện viên thể hình và huấn luyện viên Yoga b) Khối nhân sự: -
Quản lý , nhân viên phòng tập, nhân viên tư vấn online, bảo vệ và nhân viên vệ sinh lOMoAR cPSD| 40419767
2.6. Chi phí cơ bản.
Chi phí cố định và cá chi phí phát sinh hàng tháng
2.7. Khách hàng mục tiêu. -
Đối với phòng gym sẽ là sinh viên, học sinh, nhân viên văn phòng, phụ nữ sau khi sinh đẻ,
nam giới muốn cải thiện vóc dáng, thường sẽ tập cùng huấn luyện viên -
Đối với môn yoga thường sẽ là phụ nữ, người trung niên để duy trì sự dẻo dai cho xương
khớp, cải thiện sức khỏe, đốt cháy calo, ổn định huyết áp, điều tiết lưu thông máu, giảm
viêm, giảm bớt các triệu chứng của bệnh trầm cảm và căng thẳng, giảm mệt mỏi 2.8. Chiến lược marketing
a) Mục tiêu chiến lược - Mục tiêu truyền thông ●
Số lượng truy cập website: 2 tháng đầu mỗi tháng 2.000 lượt tiếp cận, những tháng sau mỗi tháng tăng 10%. ●
Số lượng tiếp cận bài viết, video trên facebook, instagram, tiktok : 2 tháng đầu mỗi tháng
1.500 lượt/bài, những tháng sau mỗi tháng tăng 15%. Lượng tương tác đạt 70% lượng tiếp cận. b)
Các chiến lược marketing - Chiến lược sản phẩm ●
Các giáo viên và huấn luyện viên đều có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình và tận tâm với lớp
học, phong cách giảng dạy trẻ trung, vui vẻ, thoải mái. Chương trình học và tập luyện được soạn
để phù hợp với trình độ của học viên và khả năng tập luyện, sức khỏe của từng người. ●
Đối với học viên có HLV kèm sẽ có mốc thời gian và lộ trình để kiểm tra kết quả sau quá
trình tập luyện. Cam kết sau khóa tập sẽ đạt được mục đích nếu khách hàng quyết tâm, bám sát lộ trình tập luyện. - Chiến lược quảng cáo
Tập trung chủ yếu vào các kênh marketing online Digital marketing: Facebook, Instagram,
Tiktok,…Thường xuyên có các bài viết, video giới thiệu, review, feedback của học viên trên mạng
xã hội để tăng số lượng tiếp cận, nhận biết trung tâm; đồng thời chia sẻ các tips tập thể dục đúng lOMoAR cPSD| 40419767
cách và chế độ ăn uống hợp lý để tăng tương tác. Ngoài ra sẽ tiếp thị bằng hình thức tư vấn qua
điện thoại và sử dụng dịch vụ hỗ trợ Marketing từ công ty thứ ba. III.
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Phân tích theo mô hình SWOT
1. Điểm mạnh
Thị trường chung: Trung tâm có thế mạnh về địa chỉ, giá cả và chất lượng phục vụ ●
Vị trí địa lý: Nhóm đối tượng khách hàng mà trung tâm nhắm tới là học sinh sinh viên, dânvăn
phòng nên nhóm sẽ ưu tiên thuê mặt bằng ở gần các trường học, công ty vì ở đây có nhu cầu
sử dụng dịch vụ lớn. ●
Nhân viên: Rèn luyện thể hình là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nên không khó để tìm
nhữnghuấn luyện viên có chuyên môn tốt và có nhiều kinh nghiệm ●
Thiết bị máy móc mới, tiến tiến và nhiều tính năng hơn, luôn được bảo dưỡng và bổ sungthêm
để đáp ứng nhu cầu tập luyện của khách hàng.
2. Điểm yếu
Tính cạnh tranh: Có những rủi ro nhất định như sự khác biệt chưa đủ để thu hút khách
hàngvà gia tăng thêm các loại chi phí khác từ đó nâng giá thành cung cấp dịch vụ. ●
Chi phí: Ban đầu, tiền mua sắm nội thất, dụng cụ, tài sản cố định để đi vào hoạt động là rấtlớn. ●
Kinh nghiệm bán hàng : chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, thiết lập
chiến lược kinh doanh cũng như xử lý sự cố. 3. Cơ hội
Lợi nhuận: Quy mô thị trường có thể ngày càng mở rộng do sức khỏe thể hình ngày
càngđược đề cao, nhu cầu tập luyện, sử dụng phòng tập ngày càng lớn, cho nên lợi nhuận giữ mức tốt và ổn định. ●
Đánh trúng xu hướng của giới trẻ: thích cái đẹp, có nhu cầu làm đẹp, cải thiện vóc dáng hình thể. lOMoAR cPSD| 40419767 Thách thức
Nhiều đối thủ cạnh tranh: do tính chất ngành, chắc chắn sẽ có ngày càng nhiều đối thủ,nhiều
trung tâm, phòng tập mới có tính cạnh tranh cao được xây dựng ●
Sức ép về giá của các đối thủ cạnh tranh: Phải tìm nhà cung cấp máy móc thiết bị với mức
giá hợp lý, tối ưu hóa chi phí kinh doanh IV.
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Dự toán chi phí
a) Tài sản cố định
Khi mở phòng gym cần mua các trang thiết bị cần thiết để phòng gym có thể đưa vào hoạt động.
Tài sản cố định bao gồm:
(Đơn giá: Triệu đồng) STT Tên sản phẩm
Số lượng Đơn giá
Thành tiền Hình ảnh 1 Bàn lễ tân 1 5 5 2 Tủ đựng đồ cho 2 3 6 khách 3 Điều hòa 4 5 , 4 21 6 , 4
Bảng hiệu quảng cáo 1 , 4 5 4 , 5 5 Khăn 100 0 , 05 5 lOMoAR cPSD| 40419767 6 Thảm tập 50 0 , 48 24 7 Wifi 4 0 , 8 3 2 , 8 May chạy bộ 5 14 , 2 71 9
Xe đạp chuyên dụng 5 3 , 55 17 , 75 10 Máy gập bụng 7 1 , 6 11 , 2 11
Dàn tạ chuyên dụng 5 34 , 6 173 lOMoAR cPSD| 40419767 12 Máy tập cơ vai cơ 5 50 250 ngực 13
Ghế tập bụng, lưng, 5 8 , 5 42 , 5 eo 14 Đòn tạ 20 , 0 79 15 , 8 15 Tạ lớn 1 , 5 2 3 16 Bóng tập 20 1,435 28 7 , lOMoAR cPSD| 40419767 17 Gương 4 2 8 18 Logo, website, 3 3 fanpage 19
Ghế ngồi nghỉ ngơi 30 0 , 1 3 20
Một số thiết bị khác 10 10 TỔNG 706,25
b) Chi phí thuê mặt bằng
Theo thỏa thuận trên hợp đồng với chủ nhà cho thuê từ năm 1- năm 3 phòng gym mới đưa vào
hoạt động nên sẽ được chủ lấy mức giá thuê rẻ là 20 triệu đồng/ tháng. Từ năm 4-6 khi phòng tập
đã hoạt động ổn định mức thuê sẽ tăng lên thành 25 triệu/ tháng.
(Đơn giá: Triệu đồng)
c) Chi phí nhân viên
Để phòng tập đi vào hoạt động cần phải thuê nhân viên phụ trách các bộ phận . Lương của nhân
viên được tính theo bảng sau:
(Đơn giá: Triệu đồng) lOMoAR cPSD| 40419767
d) Chi phí sinh hoạt
Hàng tháng phòng tập cần bỏ ra một khoản chi phí để tri trả các chi phí sinh hoạt
(Đơn giá: Triệu đồng)
Dự kiến lượng khách hàng sẽ tăng theo từng năm dẫn đến chi phí sinh hoạt cũng sẽ tăng theo.
Khách hàng sẽ ổn định ở năm thứ 1-3 mà tăng thêm nhiều từ năm 4-6. Ước tính từ năm 4-6 chi
phí sinh hoạt hàng tháng sẽ tăng thêm 5%. Ta có: lOMoAR cPSD| 40419767
Năm 1-3: 82,8 triệu đồng
Năm 4-6: 86,94 triệu đồng
e) Chi phí quảng cáo
Dự tính chi phí quảng cáo từ năm 1-3: 60 triệu đồng
Dự tính chi phí quảng cáo từ năm 4-6: 55 triệu đồng
f) Các chi phí mở cửa hàng
(Đơn giá: Triệu đồng)
g) Khoản dự phòng và Chi phí khác
(Đơn giá: Triệu đồng)
Dự phòng sửa chữa, nâng cấp, thêm mới tài sản cố định, hỏng hóc bất ngờ, tiền thưởng nhân viên.
Các khoản dự phòng là 50 triệu đồng. Trích lập dự phòng giúp hoạt động kinh doanh giảm thiểu
rủi ro và hoạt động hiệu quả hơn.
- Chi phí khác để giải quyết các tình huống bất ngờ, không lường trước được trong quá trình kinh
doanh của trung tâm. Vì mới đi vào hoạt động đang còn khó khăn nên chi phí khác năm nhất là 10 lOMoAR cPSD| 40419767
triệu đồng. những năm tiếp theo khi đã hoạt động ổn định chi phí khác sẽ được tăng dần theo từng
năm cụ thể là từ năm 2- 3 là 12 triệu đồng, từ năm 4-6 là 15 triệu đồng. Vốn lưu động
Vốn lưu động ròng = TSNH - Nợ NH
Trong đó : TSNH = Tiền + HTK + Các khoản phải thu
• Tiền: Để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh diễn ra trôi chảy, thanh toán nhanh chóng
chokhách hàng, chi trả các khoản phí nguyên nhiên vật liệu trả bằng tiền mặt hàng cửa hàng nên
giữ lượng tiền mặt trung bình ngày 20 triệu đồng trong quán và 50 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng của quán.
• Hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho dự tính là 45 triệu đồng.
• Các khoản phải thu Ước tính: 32 triệu đồng
⇨ Tài sản ngắn hạn = Tiền + HTK + Các khoản phải thu
= 70 + 45 + 32 = 147 triệu đồng
• Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ chiếm dụng được từ bên thứ ba, không kể nợ vay tín dụng.Trung
tâm có thể có các khoản nợ ngắn hạn như: Nợ tiền lương nhân viên, tiền đóng bảo hiểm xã hội,
nợ tiền quảng cáo. Ước tính khoản nợ ngắn hạn: 25 triệu đồng.
⇨ Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 147 - 25 = 122 triệu đồng Không
có chi phí tín dụng do dự án do chủ đầu tư tự bỏ vốn, không vay ngân hàng.
Tổng hợp chi phí
Bảng tổng hợp dự toán chi phí ban đầu
(Đơn vị: Triệu đồng) lOMoAR cPSD| 40419767
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng nên ta có:
Chi phí khấu hao hàng năm = 706,25 : 6 = 117,8 (triệu đồng)
Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm
(Đơn vị: Triệu đồng) lOMoAR cPSD| 40419767
Tổng chi phí của 6 năm (bao gồm cả chi phí mua sắm TSCĐ, đăng kí giấy phép kinh doanh, chi
phí sửa chữa, chi phí đăng ký PC-CC) là:
1838,6 + 1840,6 x 2 + 1902,74 x 3 + 706,25 + 4,5 + 15 + 3 = 11956,77 (triệu đồng)
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí đã bỏ ra. Với thời gian hoàn vốn yêu cầu
là 4 năm thì dự án yêu cầu điểm hòa vốn tại đó có mức doanh thu trung bình của 1 năm là:
11956,77 : 4 = 2989,1925 (triệu đồng/năm) tương ứng với 249 (triệu đồng/tháng)
2. Dự toán các doanh thu
Sau khi khảo sát số lượng khách hàng các phòng Gym trên địa bàn Hà Nội, chúng em lập bản doanh thu như sau
a) Doanh thu từ việc bán các gói tập Gym lOMoAR cPSD| 40419767
(Đơn vị: Triệu đồng)
b) Doanh thu từ phòng tập Yoga
(Đơn vị: Triệu đồng)
c) Doanh thu từ việc cho thuê PT lOMoAR cPSD| 40419767
(Đơn vị: Triệu đồng)
BẢNG LỢI NHUẬN DỰ KIẾN
(Đơn vị: Triệu đồng) V.
TÍNH TOÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
Ta có công thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân:
WACC = (E/V)*Re + (D/V)* Rd* (1-Tc)
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là 100%.
- Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 10%/năm.
- Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 10,97%.
Khi đó, Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC:
WACC = 100% x 10,97% + 0% x 10% x (1 – 20%) = 10,97%
Tỷ lệ chiết khấu là 10,97%/năm. lOMoAR cPSD| 40419767
A. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
Để đánh giá dự án cần so sánh kết quả dự án đầu tư đem lại (lợi nhuận sau thuế) với số vốn đầu tư vào dự án.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư : TSV =
- Xác định lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm của dự án:
Pbq = = 1494,264 (triệu đồng)
- Xác định vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án:
Khấu hao hằng năm: M = 117,8 (triệu đồng/năm) kh
Vốn đầu tư năm 1: 2500 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 2: 2500 – 117,8 = 2382,2 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 3: 2500 – (117,8*2) = 2264,4 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 4: 2500 – (117,8*3) = 2146,6 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 5: 2500 – (117,8*4) = 2028,8 (triệu đồng)
Vốn đầu tư năm 6: 2500 – (117,8*5) = 1911 (triệu đồng)
VĐT = 2205,5 (triệu đồng/năm) T bq sv = = = 0,678 (67,8%) > 0
Nên đầu tư vào dự án.
B. Thời gian hoàn vốn đầu tư (có chiết khấu)
- Vốn đầu tư ban đầu: 2,5 tỷ đồng
- Thời gian thu hồi vốn theo yêu cầu: 4 năm
- Chi phí khấu hao TSCĐ hằng năm: 117,8 triệu
- Tỷ lệ chiết khấu :10,97%/năm
- Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh hằng năm
Dòng tiền thuần từ HĐKD hằng năm = Lợi nhuận sau thuế hằng năm + Khấu hao TSCĐ hằng năm Năm 1 2 3 4 5 6 LNST 417,12 911,52 1271,52 1665,808 2193,808 2505,808 Khấu hao 117,8 117,8 117,8 117,8 117,8 117,8 Dòng tiền thuần 534,92 1029,32 1389,32 1783,608 2311,608 2623,608 lOMoAR cPSD| 40419767 Thời điểm Dòng tiền thuần
Dòng tiền chiết khấu VĐT còn phải thu hồi cuối năm 0 (2500) (2500) (2500) 1 (2017,96) 534,92 482,04 2 835,87 (1182,09) 1029,32 3 1389,32 1016,68 (165,41) 4 1176,19 1783,608 5 1373,68 2311,608 6 1404,96 2623,608
Thời gian hoàn vốn của dự án là:
3 năm + x 12 tháng = 3 năm 1,7 tháng.
Thời gian hoàn vốn đầu tư thực tế ngắn hơn thời gian hoàn vốn đầu tư theo yêu cầu.
=> Nên đầu tư vào dự án.
C. Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư (NPV)
Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 2,5 tỷ đồng trong đó vốn lưu động là 122 triệu đồng và toàn
bộ vốn lưu động sẽ được thu hồi khi dự án kết thúc.
Nếu không đầu tư vào dự án thì doanh nghiệp có thể dùng 2,5 tỷ đồng này để gửi ngân hàng
với lãi suất huy động là 8%/năm, lãi được trả cuối mỗi năm. Như vậy, chi phí cơ hội khi đầu
tư vào dự án là: 8% * 2,5 tỷ = 200 (triệu đồng/năm). Ta có bảng sau:
Với tỷ lệ chiết khấu là 10,97%/năm, vốn đầu tư chỉ bỏ 1 lần vào thời điểm đầu tiên. lOMoAR cPSD| 40419767
Ta có công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án là: NPV = n t-1 – IC0 NPV = + + + + + - 2500
NPV = 3007,92 (triệu đồng)
NPV > 0 => Nên đầu tư vào dự án.
D. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
Giá trị hiện tại thuần của dự án: NPV = n t-1 – IC0 NPV = + + + + + –2500
Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án là lợi suất để NPV của dự án bằng 0. Tức là các khoản thu
nhập trong tương lai vừa đủ để bù đắp cho các khoản chi phí bỏ ra. Chọn r = 125,72 (triệu) 1 = 34% => NPV1
Chọn r2 = 36% => NPV2 = -13,48 (triệu) IRR = r1 + * ( r2 – r1 ) = 34% + * (36% - 34%) = 35,81%
E. Chỉ số sinh lời PI PI= = = 2,203
PI > 1 => Nên đầu tư vào dự án. TỔNG KẾT
Sau khi đã tìm hiểu và phân tích thị trường, nhận thấy được những lợi ích và cơ hội trong
ngành kinh doanh dịch vụ phòng tập Gym, nhóm đã lựa chọn dự án : “Kinh doanh phòng tập Gym
và Yoga”.Từ việc nghiên cứu nhu cầu, thuận lợi và khó khăn của ngành cũng như thẩm định dự
án kỹ lưỡng cho thấy tính khả thi của dự án. Từ nguồn vốn ban đầu với giá trị tương đối nhỏ nhưng
lợi nhuận thu được với tỷ suất sinh lời là khá cao, cho thấy việc thực hiện dự án có thể mang lại
một khoản lợi nhuận khá ổn cho nhà đầu tư khi loại hình dịch vụ này càng ngày càng phát triển rộng rãi. lOMoAR cPSD| 40419767
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình môn Tài Chính Doanh Nghiệp- Học viện Ngân hàng
[2] “6 lý do nên đầu tư kinh doanh phòng tập Gym” https://setupphonggym.vn/tin-tuc/6-ly-
donen-dau-tu-kinh-doanh-phong-tap-gym.html
[3] “Xu thế mới của phong trào thể dục thể thao” _Báo Thanh Hóa
https://baothanhhoa.vn/thethao/tap-gym--xu-the-moi-cua-phong-trao-tdtt-hien- nay/107513.htm
[4] “Quản trị dự án xây dựng phòng tập Gym” https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/quan-tri-du-
anquan-tri-du-an-xay-dung-phong-tap-gym-yoga-150127.html