Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm Ngữ văn 9

Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm Ngữ văn 9 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Ý nghĩa nhan đ mt s tác phm - Văn mu lp 9
1. Hoàng Lê nht thng chí:
Ghi chép li vic vua Lê thng nht đt nưc
2. Truyn kì mn lc:
Truyền (lưu truyn) (li kì) mn (tn mn) lc (ghi chép). Truyn mn lc ghi chép tn
mn nhng câu chuyn li kì trong dân gian
Nội dung “Truyền kì mn lục” (xem SGK ngữ văn 9):
Tác phm đưc xem là áng “ thiên c kì bút”(bút lạ t ngàn xưa)
3. Truyn Kiu ca Nguyn Du vn tên gọi khác khác “Đoạn trường tân thanh”. Em
hãy gii mi quan h giữa đầu đ đó với ni dung tác phm.
Nội dung cơ bản ca Truyn Kiu: Truyn Kiu là tiếng kêu đau xót (như đứt tng khúc rut)
ca ngưi ph n (nàng Kiều) dưới chế độ phong kiến.
- Đầu đề tác phm:
+ Truyn Kiu: tên gi th hin nội dung cơ bản ca tác phm: dùng tên nhân vt chính ca
truyện để đặt tên cho tác phm.
+ Tên gọi: “Đoạn trường tân thanh” đoạn trường (đứt rut) tân thanh (tiếng kêu mi) tên gi
được rút ra t nội dung cơ bản ca tác phm tiếng kêu đau xót toát lên từ s phn con người.
C hai đầu đề đều phù hp vi ni dung tác phm tác dụng định hướng cho người đọc khi
tiếp xúc vi văn bn.
4. Đồng chí:
- Đồng chí tên gi ca mt tình cm mới,đặc bit xut hin ph biến trong những năm
cách mng và kháng chiến.
- Tình đng chí là ct lõi, là bn cht sâu xa ca s gn bó gia những ngưi lính cách mng.
5. Bài thơ về tiểu đi xe không kính:
- Bài thơ một nhan đề khá dài tưởng như chỗ thừa, nhưng chính nhan đề y li thu hút
người đc cái v l độc đáo ca nó.
- Nhan đề bài thơ đã làm nổi bt hình nh ca toàn bài: nhng chiếc xe không kính. Hình nh
này mt phát hin thú v ca tác gi, th hin s gn am hiu hin thực đời sng chiến
tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
- Nhan đề thêm hai ch “bài thơ” cho thấy hơn cách nhìn, cách khai thác hin thc ca
tác gi: không ch viết v nhng chiếc xe không kính hay i hin thc khc lit ca chiến
tranh, điều ch yếu tác gi mun nói v chất thơ của hin thc y: chất thơ của tui tr
hiên ngang dũng cảm,vượt lên thiếu thn, him nguy ca chiến tranh.
6. Khúc hát ru nhng em bé ln trên lưng m: nhng em bé ch không phi mt em bé nhm
mang tính khái quát. Ch mt thế h những con người lớn lên được nuôi dưỡng t trên lưng mẹ.
Ngưi m - ôi trong tác phẩm cũng đi din cho các m vit nam tình u co gn
lin với tình yêu đất nưc.
7. Ánh trăng:
Ánh trăng chỉ mt th ánh sáng du hin, ánh sáng y th le lói vào những nơi khuất lp
trong tâm hồn con người để thc tnh h nhn ra những điều sai trái, ớng con người ta đến
nhng giá tr đích thực ca cuc sng.
8. Mùa xuân nho nh:
- Tên bài thơ là mt sáng tạo độc đáo, một phát hin mi m của nhà thơ.
- Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho nhng tinh túy nhất, đẹp đẽ nht ca s
sng và cuc đi ca mỗi con ngưi. th hin nguyện ước của nhà thơ muốn làm mt mùa xuân
nghĩa sống đẹp, sng vi tt c sc sống ơi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường mt
mùa xuân nho nh góp vào mùa xuân ln của đất nưc, ca cuc đi.
- Th hiện quan điểm v s thng nht gia cái riêng và cái chung, gia cá nhân và cộng đồng.
9. Làng:
- Đặt tên “Làng” không phải là: “Làng ch Dầu” nếu thế thì vấn đề tác gi đề cp ti
ch nm trong phm vi nh hp ca mt làng c th.
- Đặt tên “Làng” vì truyện đã khai thác một tình cm bao trùm, ph biến trong con ngưi thi
kì kháng chiến chng Pháp: tình cm với quê hương, với đt nưc.
Tình cảm yêu làng, yêu c không ch tình cm ca riêng ông Hai còn tình cm
chung ca những người dân Vit Nam thi kì y.
10. Lng l Sa Pa:
Lng l Sa Pa, đó chỉ cái v lng l bên ngoài ca một nơi ít người đến, nhưng thật ra
li không lng l chút nào, bởi đằng sau cái v lng l ca Sa Pa là cuc sng sôi ni ca nhng
con người đầy trách nhim vi ng việc, đi với đất c, vi mi ngưi tiêu biu anh
thanh niên làm công tác khí tưng một mình trên đnh núi cao.
Trong cái không klng im ca Sa Pa, Sa Pa nhc tới ngưi ta ch nghĩ đến chuyn
nghĩ ngơi li có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lng l, âm thm cng
hiến cho đất nước.
11. Chiếc lưc ngà:
- Vì chiếc lưc ngà là k vt cui cùng ca ông Sáu dành cho con.
- Là minh chng cho tình cm gia hai cha con ca ông Sáu.
Chiếc lược k nim, chiếc lược tình cha, chiếc c ca hi vng nim tin, quà tng ca
người đã khut.
12. Bến quê:
- Bến: tc là ch đỗ, ch đậu.
- Quê hương (gia đình, vợ con) và nhng gì thân thương nhất là bến đ ca cuc đi.
- Câu chuyn thc tnh mi chúng ta phi biết trân trng, nâng niu nhng v đẹp bình d, gn
gũi của gia đình, quê hương.
13. Nhng ngôi sao xa xôi:
Tác gi đặt tên truyn Nhng ngôi sao xa xôi: T ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Định,
li các anh b đi lái xe ca ngi h, hình ảnh thơ mộng lãng mạn, đẹp trong ng li phù
hp vi những gái mộng đang sng chiến đấu trên cao điểm…nhng sao trên
tuyến đường Trường Sơn. Những ngôi sao biểu tượng cho v đẹp anh hùng ca nhng cô gái
thanh niên Trường Sơn. h luôn nhng phm cht tốt đẹp, có sc ta sáng diu kì. Ánh
sáng ấy không phô trương phải chu khó tìm hiu chúng ta mi cm nhận được v đẹp diu
kì. Các ch xứng đáng nhng ngôi sao trên đỉnh Trường Sơn.
| 1/3

Preview text:

Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm - Văn mẫu lớp 9
1. Hoàng Lê nhất thống chí:
Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước
2. Truyền kì mạn lục:
Truyền (lưu truyền) kì (li kì) mạn (tản mạn) lục (ghi chép). Truyền kì mạn lục là ghi chép tản
mạn những câu chuyện li kì trong dân gian
Nội dung “Truyền kì mạn lục” (xem SGK ngữ văn 9):
Tác phẩm được xem là áng “ thiên cổ kì bút”(bút lạ từ ngàn xưa)
3. Truyện Kiều của Nguyễn Du vốn có tên gọi khác khác là “Đoạn trường tân thanh”. Em
hãy giải mối quan hệ giữa đầu đề đó với nội dung tác phẩm.
Nội dung cơ bản của Truyện Kiều: Truyện Kiều là tiếng kêu đau xót (như đứt từng khúc ruột)
của người phụ nữ (nàng Kiều) dưới chế độ phong kiến. - Đầu đề tác phẩm:
+ Truyện Kiều: tên gọi thể hiện nội dung cơ bản của tác phẩm: dùng tên nhân vật chính của
truyện để đặt tên cho tác phẩm.
+ Tên gọi: “Đoạn trường tân thanh” đoạn trường (đứt ruột) tân thanh (tiếng kêu mới) tên gọi
được rút ra từ nội dung cơ bản của tác phẩm  tiếng kêu đau xót toát lên từ số phận con người.
Cả hai đầu đề đều phù hợp với nội dung tác phẩm có tác dụng định hướng cho người đọc khi tiếp xúc với văn bản.
4. Đồng chí:
- Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới,đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm
cách mạng và kháng chiến.
- Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng.
5. Bài thơ về tiểu đội xe không kính:
- Bài thơ có một nhan đề khá dài tưởng như có chỗ thừa, nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút
người đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó.
- Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh
này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến
tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
- Nhan đề có thêm hai chữ “bài thơ” cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của
tác giả: không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến
tranh, mà điều chủ yếu là tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy: chất thơ của tuổi trẻ
hiên ngang dũng cảm,vượt lên thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh.
6. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: những em bé chứ không phải một em bé nhằm
mang tính khái quát. Chỉ một thế hệ những con người lớn lên được nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ.
Người mẹ Tà- ôi trong tác phẩm cũng là đại diện cho các bà mẹ việt nam có tình yêu co gắn
liền với tình yêu đất nước. 7. Ánh trăng:
Ánh trăng chỉ là một thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng ấy có thể le lói vào những nơi khuất lấp
trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến
những giá trị đích thực của cuộc sống.
8. Mùa xuân nho nhỏ:
- Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự
sống và cuộc đời của mỗi con người. thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân
nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một
mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời.
- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. 9. Làng:
- Đặt tên “Làng” mà không phải là: “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới
chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.
- Đặt tên “Làng” vì truyện đã khai thác một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời
kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương, với đất nước.
 Tình cảm yêu làng, yêu nước không chỉ là tình cảm của riêng ông Hai mà còn là tình cảm
chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy.
10. Lặng lẽ Sa Pa:
Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thật ra nó
lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những
con người đầy trách nhiệm với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh
thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.
 Trong cái không khí lặng im của Sa Pa, Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện
nghĩ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước.
11. Chiếc lược ngà:
- Vì chiếc lược ngà là kỉ vật cuối cùng của ông Sáu dành cho con.
- Là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con của ông Sáu.
Chiếc lược kỉ niệm, chiếc lược tình cha, chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đã khuất. 12. Bến quê:
- Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu.
- Quê hương (gia đình, vợ con) và những gì thân thương nhất là bến đỗ của cuộc đời.
- Câu chuyện thức tỉnh mọi chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, gần
gũi của gia đình, quê hương.
13. Những ngôi sao xa xôi:
Tác giả đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi: Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Định,
lời các anh bộ đội lái xe ca ngợi họ, hình ảnh thơ mộng lãng mạn, đẹp và trong sáng lại phù
hợp với những cô gái mơ mộng đang sống và chiến đấu trên cao điểm…những vì sao trên
tuyến đường Trường Sơn. Những ngôi sao là biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng của những cô gái
thanh niên ở Trường Sơn. Ở họ luôn có những phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng diệu kì. Ánh
sáng ấy không phô trương mà phải chịu khó tìm hiểu chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp diệu
kì. Các chị xứng đáng là những ngôi sao trên đỉnh Trường Sơn.