Yếu tố chính trị ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.

Yếu tố chính trị ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Yếu tố chính trị ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng ở nước ta hiện nay.
- Khái niệm: Yếu tố chính trị là toàn bộ yếu tố tạo nên đời sống chính trị của xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm môi trường chính trị, hệ thống các
chuẩn mực chính trịm chủ trương, đường lối của Đảng, ý thức chính trị, cùng với đó là
nền dân chủ xã hội và bầu không khí chính trị - xã hội.
- Yếu tố chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả của hoạt động thực hiện
pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta
hiện nay nói riêng.
* Môi trường chính trị:
Việt Nam có mội trường, thể chế chính trị ổn định, ít biến động dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản Việt Nam, là điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát, phòng chống tham
nhũng. Một môi trường chính trị ổn định sẽ tạo tiền đề cho việc xây dng, áp dụng và
thực hiện hiện pháp luật nói chung và các pháp luật về phòng chống tham nhũng nói
riêng được nhất quán thống nhất, nhất quán, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các
đảng phái, tổ chức.
Đồng thời, việc có một mội trường chính trị ổn định, bền vững cũng củng cố lòng tin
của nhân dân vào sự quản lý, điều hành của nhà nước, gia tăng lập trường chính trị, tư
tưởng của các cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Thực tiễn lịch sử chứng minh
rằng, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, khi mà Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu suy thoái, tan rã, một bộ phận không nhỏ các bộ, đảng viên có sự
hoang mang, dao động về tư tưởng, suy thoái về đạo đức khiến nạn tham liêu, tham
nhũng nở rộ nhưng nhờ môi trường chính trị ổn định dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam nên chúng ta đã vượt qua thử thách.
* Chủ trương, đường lối của đảng:
- Cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo của đảng có ảnh hưởng quan trọng tới
hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng. Chủ trương, đường lối của
đảng được thể chế hóa thành hệ thống chính sách, pháp luật trên lĩnh vực phòng,
chống tham nhũng và nó trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội.
- Nhận thức rõ tính chất nguy hại của tham nhũng, Đảng đã đề ra nhiều chủ
trương, chính sách, giải pháp quyết liệt về phòng, chống tham nhũng. Điều đó được
thể hiện rõ trong Nghị quyết 50/NQ-CP năm 2021; Nghị quyết 14-NQ/TW, -NQ năm
1996; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) về
“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng
phí” và trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần th XI và lần thứ
XII. Đặc biệt trong phần phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2021-2025 của n kiện Đại hội XIII đã đưa ra nhiều chủ trương và giải
pháp căn cơ quyết liệt về phòng, chống tham nhũng: “Triển khai đồng bộ có hiệu quả
quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Nâng cao hiệu quả thu hồi tài
lOMoARcPSD|27879 799
sản tham nhũng, bảo đảm đúng pháp luật. Thực hiện quyết liệt nghiêm minh có hiệu
quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng”
- Thực hiện pháp luật vè mặt bản chất là quá trình hiện thực hóa chủ trương,
đường lối của đàng thành hành động thực tiễn của các chủ thể pháp luật. Quốc hội đã
ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, như:
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012
và ngày 20/11/2018 Quốc hội lại tiếp tục ban hành Luật Phòng, chống tham
nhũng năm 2018.
Đặc biệt tại khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: "Các cơ quan
nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên quyết đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền".
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng.
Để phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) đã có một chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng.
Những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc
phòng, chống tham nhũng và góp phần rất lớn vào công cuộc phòng, chống tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay.
* Ý thức chính trị
- Ý thức chính trị phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai
cấp, các dân tộc và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực
nhà nước, thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp.
- Ý thức chính trị thể hiện trước hết ở việc các chủ thể có thể áp dụng pháp luật
quán triệt, thấm nhuần nhiệm vụ chính trị của mình, lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên
quá trình thực hiện, áp dụng pháp luật, giữ nghiêm kỉ cương, phép nưc.
- Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng muốn xây dựng được bộ máy nhà nước trong
sạch, vững mạnh, vận hành trên cơ sở các nguyên tắc, quy định của pháp luật thì vấn
đề thực hiện pháp luật một cách nhất quán, nghiêm minh từ phía cán bộ, đảng viên và
nhân dân luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Muốn cho pháp luật được tôn trọng và đảm
bảo thực hiện thì cán bộ, đảng viên phải là người đi trước, gương mẫu thực hiện
đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước đồng thời cũng phải là chủ thể tiên phong,
đi đầu trong công cuộc phòng chống tham nhũng và có “năng lực tổ chức và vận động
nhân dân thực hiện đường lối của đảng pháp luật của nhà nước, công tâm,thạo việc,
tận tụy với dân, biết phát huy sức dân”.
Quan điểm này được Đảng ghi nhận và nêu ra trong Văn kiện Đại hội lần thứ
XIII. Đó là những điểm mới về phòng, chống tham nhũng, nhất là vấn đề động
viên, khuyến khích, khen thưởng những tổ chức, cá nhân dám tố cáo hành vi
tham nhũng. Đặc biệt, Đảng đã chỉ đạo phải có cơ chế bảo vệ những nời tố
cáo hành vi tham nhũng tránh sự trả thù hoặc trù dập, đồng thời chỉ ra một số
biện pháp về thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát để phòng, chống tham
lOMoARcPSD|27879 799
nhũng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Vấn đề này được Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: Có cơ chế khuyến khích và bảo
vệ người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám
sát thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ thúc đẩy phát triển.
- Mỗi người dân cũng như cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn
muốn đấu tranh phòng, chống tham nhũng thì phải có sự nhận thức pháp luật đầy đủ,
chính xác. Ý thức chính trị trong thực hiện pháp luật và hành vi pháp luật của cán bộ,
công chức có ảnh ởng sâu rộng, trực tiếp đến nhiều cá nhân khác, nhất là đội ngũ
cán bộ tư pháp, bởi một trong những thẩm quyền quan trọng của họ là có thể ban hành
những quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền hạn hay nghĩa vụ pháp
lý, có thể đưa lại lợi ích hoặc thiệt hại về vật chất, tinh thần cho các tổ chức, cá nhân
khác có liên quan. Nếu đội ngũ cán bộ, công chức có ý thức chính trị thực hiện pháp
luật cao, có thái độ tôn trọng pháp luật, có hành vi tích cực trong việc thực hiện, chấp
hành pháp luật về phòng chống tham nhũng thì hiệu quả tác động của ý thức chính trị
thực hiện pháp luật trong cuộc sống sẽ cao, góp phần duy trì trật tự, kỷơng xã hội.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một
tấm gương sống”. Để ý thức chính trị đi vào thực chất và có sức lan tỏa mạnh mẽ đến
công cuộc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay đòi hỏi
sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Thông qua quá trình xây dựng chỉnh đốn Đảng
trong sạch, vững mạnh, hoàn thiện chính sách, thể chế, luật pháp để thc sự “Sống và
làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, ý thức chính trị trong thực hiện pháp luật thích
ứng với tính chất của nhà nước kiểu mới: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân đã giúp cho hoạt động thực hiện pháp luật nói
chung và hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng nói riêng thực sự
đạt được chất lượng, hiệu quả cao, khơi dậy ý thức trách nhiệm chính trị của các chủ
thể khác trong thực hiện pháp luật. Qua đó, người dân có niềm tin vào pháp luật, ý
thức được mình là thành viên của xã hội, có vai trò, trách nhiệm trong việc thực hiện
pháp luật, cụ thể là phòng chống tham nhũng để góp phần mang lại lợi ích cho cá
nhân, lợi ích nhà nước và dân tộc.
* Nền dân chủ và bầu không khí chính trị - xã hội
- Tính chất, mức độ của nền dân chủ xã hội cũng có ảnh hưởng quan trọng đến
hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng.
- Trong điều kiện xã hội có nền dân chủ rộng rãi, thông tin đa dạng, phong phú,
nhiều chiều, các tầng lớp xã hội có thể thẳng thắn công khai, cởi mở bày tỏ chính kiến,
quan điểm của mình đối với những cán bộ, đảng viên có dấu hiệu tham nhũng, nhận
hối lộ hay góp ý trong việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về phòng
chống tham nhũng ở nước ta hiện nay, sẵn sàng sử dụng quyền chủ thể của mình trong
thực hiện pháp luật hoặc yêu cầu các cơ quan pháp luật trợ giúp, bảo vệ lợi ích hợp
pháp, chính đáng của mình khi chúng bị tác động, xâm hại bởi hành vi tham nhũng
của các chủ thể có thẩm quyền.
lOMoARcPSD|27879 799
- Ngược lại, trong trường hợp xã hội thiếu dân chủ, thông tin nghèo nàn, thậm
chí bị bưng bít thì bầu không khí chính trị xã hội bị ngột ngạt, gò bó; n thế các công
dân không dám nói thật suy nghĩ của mình, không dám đòi hỏi công lý cũng khiến cho
việc tố giác, phát hiện, xử phạt các chủ thể tham nhũng bị hạn chế. Đồng thời việc
tham gia đóng góp ý kiến của người dân về các dự thảo luật , lỗ hổng, hạn chế của luật
pháp hiện hành không được phát huy một cách tối đa.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Yếu tố chính trị ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng ở nước ta hiện nay.
-
Khái niệm: Yếu tố chính trị là toàn bộ yếu tố tạo nên đời sống chính trị của xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm môi trường chính trị, hệ thống các
chuẩn mực chính trịm chủ trương, đường lối của Đảng, ý thức chính trị, cùng với đó là
nền dân chủ xã hội và bầu không khí chính trị - xã hội. -
Yếu tố chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả của hoạt động thực hiện
pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay nói riêng.
* Môi trường chính trị:
Việt Nam có mội trường, thể chế chính trị ổn định, ít biến động dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản Việt Nam, là điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát, phòng chống tham
nhũng. Một môi trường chính trị ổn định sẽ tạo tiền đề cho việc xây dựng, áp dụng và
thực hiện hiện pháp luật nói chung và các pháp luật về phòng chống tham nhũng nói
riêng được nhất quán thống nhất, nhất quán, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các đảng phái, tổ chức.
Đồng thời, việc có một mội trường chính trị ổn định, bền vững cũng củng cố lòng tin
của nhân dân vào sự quản lý, điều hành của nhà nước, gia tăng lập trường chính trị, tư
tưởng của các cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Thực tiễn lịch sử chứng minh
rằng, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, khi mà Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu suy thoái, tan rã, một bộ phận không nhỏ các bộ, đảng viên có sự
hoang mang, dao động về tư tưởng, suy thoái về đạo đức khiến nạn tham liêu, tham
nhũng nở rộ nhưng nhờ môi trường chính trị ổn định dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam nên chúng ta đã vượt qua thử thách.
* Chủ trương, đường lối của đảng: -
Cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo của đảng có ảnh hưởng quan trọng tới
hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng. Chủ trương, đường lối của
đảng được thể chế hóa thành hệ thống chính sách, pháp luật trên lĩnh vực phòng,
chống tham nhũng và nó trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội. -
Nhận thức rõ tính chất nguy hại của tham nhũng, Đảng đã đề ra nhiều chủ
trương, chính sách, giải pháp quyết liệt về phòng, chống tham nhũng. Điều đó được
thể hiện rõ trong Nghị quyết 50/NQ-CP năm 2021; Nghị quyết 14-NQ/TW, -NQ năm
1996; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X)
về
“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng
phí” và trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI và lần thứ
XII
. Đặc biệt trong phần phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2021-2025 của Văn kiện Đại hội XIII đã đưa ra nhiều chủ trương và giải
pháp căn cơ quyết liệt về phòng, chống tham nhũng: “Triển khai đồng bộ có hiệu quả
quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Nâng cao hiệu quả thu hồi tài lOMoARc PSD|27879799
sản tham nhũng, bảo đảm đúng pháp luật. Thực hiện quyết liệt nghiêm minh có hiệu
quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng” -
Thực hiện pháp luật vè mặt bản chất là quá trình hiện thực hóa chủ trương,
đường lối của đàng thành hành động thực tiễn của các chủ thể pháp luật. Quốc hội đã
ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, như:
• Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012
và ngày 20/11/2018 Quốc hội lại tiếp tục ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018.
• Đặc biệt tại khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: "Các cơ quan
nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên quyết đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền".
• Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng.
• Để phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) đã có một chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng.
Những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc
phòng, chống tham nhũng và góp phần rất lớn vào công cuộc phòng, chống tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay.
* Ý thức chính trị -
Ý thức chính trị phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai
cấp, các dân tộc và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực
nhà nước, thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp. -
Ý thức chính trị thể hiện trước hết ở việc các chủ thể có thể áp dụng pháp luật
quán triệt, thấm nhuần nhiệm vụ chính trị của mình, lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên
quá trình thực hiện, áp dụng pháp luật, giữ nghiêm kỉ cương, phép nước. -
Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng muốn xây dựng được bộ máy nhà nước trong
sạch, vững mạnh, vận hành trên cơ sở các nguyên tắc, quy định của pháp luật thì vấn
đề thực hiện pháp luật một cách nhất quán, nghiêm minh từ phía cán bộ, đảng viên và
nhân dân luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Muốn cho pháp luật được tôn trọng và đảm
bảo thực hiện thì cán bộ, đảng viên phải là người đi trước, gương mẫu thực hiện
đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước đồng thời cũng phải là chủ thể tiên phong,
đi đầu trong công cuộc phòng chống tham nhũng và có “năng lực tổ chức và vận động
nhân dân thực hiện đường lối của đảng pháp luật của nhà nước, công tâm,thạo việc,
tận tụy với dân, biết phát huy sức dân”.
Quan điểm này được Đảng ghi nhận và nêu ra trong Văn kiện Đại hội lần thứ
XIII. Đó là những điểm mới về phòng, chống tham nhũng, nhất là vấn đề động
viên, khuyến khích, khen thưởng những tổ chức, cá nhân dám tố cáo hành vi
tham nhũng. Đặc biệt, Đảng đã chỉ đạo phải có cơ chế bảo vệ những người tố
cáo hành vi tham nhũng tránh sự trả thù hoặc trù dập, đồng thời chỉ ra một số
biện pháp về thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát để phòng, chống tham lOMoARc PSD|27879799
nhũng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Vấn đề này được Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: Có cơ chế khuyến khích và bảo
vệ người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám
sát thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ thúc đẩy phát triển. -
Mỗi người dân cũng như cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn
muốn đấu tranh phòng, chống tham nhũng thì phải có sự nhận thức pháp luật đầy đủ,
chính xác. Ý thức chính trị trong thực hiện pháp luật và hành vi pháp luật của cán bộ,
công chức có ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến nhiều cá nhân khác, nhất là đội ngũ
cán bộ tư pháp, bởi một trong những thẩm quyền quan trọng của họ là có thể ban hành
những quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền hạn hay nghĩa vụ pháp
lý, có thể đưa lại lợi ích hoặc thiệt hại về vật chất, tinh thần cho các tổ chức, cá nhân
khác có liên quan. Nếu đội ngũ cán bộ, công chức có ý thức chính trị thực hiện pháp
luật cao, có thái độ tôn trọng pháp luật, có hành vi tích cực trong việc thực hiện, chấp
hành pháp luật về phòng chống tham nhũng thì hiệu quả tác động của ý thức chính trị
thực hiện pháp luật trong cuộc sống sẽ cao, góp phần duy trì trật tự, kỷ cương xã hội. -
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một
tấm gương sống”. Để ý thức chính trị đi vào thực chất và có sức lan tỏa mạnh mẽ đến
công cuộc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay đòi hỏi
sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Thông qua quá trình xây dựng chỉnh đốn Đảng
trong sạch, vững mạnh, hoàn thiện chính sách, thể chế, luật pháp để thực sự “Sống và
làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, ý thức chính trị trong thực hiện pháp luật thích
ứng với tính chất của nhà nước kiểu mới: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân đã giúp cho hoạt động thực hiện pháp luật nói
chung và hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng nói riêng thực sự
đạt được chất lượng, hiệu quả cao, khơi dậy ý thức trách nhiệm chính trị của các chủ
thể khác trong thực hiện pháp luật. Qua đó, người dân có niềm tin vào pháp luật, ý
thức được mình là thành viên của xã hội, có vai trò, trách nhiệm trong việc thực hiện
pháp luật, cụ thể là phòng chống tham nhũng để góp phần mang lại lợi ích cho cá
nhân, lợi ích nhà nước và dân tộc.
* Nền dân chủ và bầu không khí chính trị - xã hội -
Tính chất, mức độ của nền dân chủ xã hội cũng có ảnh hưởng quan trọng đến
hoạt động thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng. -
Trong điều kiện xã hội có nền dân chủ rộng rãi, thông tin đa dạng, phong phú,
nhiều chiều, các tầng lớp xã hội có thể thẳng thắn công khai, cởi mở bày tỏ chính kiến,
quan điểm của mình đối với những cán bộ, đảng viên có dấu hiệu tham nhũng, nhận
hối lộ hay góp ý trong việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về phòng
chống tham nhũng ở nước ta hiện nay, sẵn sàng sử dụng quyền chủ thể của mình trong
thực hiện pháp luật hoặc yêu cầu các cơ quan pháp luật trợ giúp, bảo vệ lợi ích hợp
pháp, chính đáng của mình khi chúng bị tác động, xâm hại bởi hành vi tham nhũng
của các chủ thể có thẩm quyền. lOMoARc PSD|27879799 -
Ngược lại, trong trường hợp xã hội thiếu dân chủ, thông tin nghèo nàn, thậm
chí bị bưng bít thì bầu không khí chính trị xã hội bị ngột ngạt, gò bó; như thế các công
dân không dám nói thật suy nghĩ của mình, không dám đòi hỏi công lý cũng khiến cho
việc tố giác, phát hiện, xử phạt các chủ thể tham nhũng bị hạn chế. Đồng thời việc
tham gia đóng góp ý kiến của người dân về các dự thảo luật , lỗ hổng, hạn chế của luật
pháp hiện hành không được phát huy một cách tối đa.