Quiz: TOP 100 câu trắc nghiệm Amin, Amino Axit, Protein có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 3)
Câu hỏi trắc nghiệm
Một peptit có n mắt xích → nmat xich/npeptit = n (mắt xích)
Vậy peptit X có số mắt xích là: n = (3+1)/1 = 4 (mắt xích)
Peptit có n mắt xích thì sẽ có (n - 1) liên kết peptit.
→ Số liên kết peptit trong phân tử X là 3.
→ Đáp án C
H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH do amino axit Glysin H2NCH2COOH và amino axit Ala NH2CH(CH3)COOH tạo thành.
→ Đáp án B
Liên kết giữa nhóm NH với CO giữa các α - amino axit được gọi là liên kết peptit. → B sai.
Có 3 α - amino axit có thể tạo tối đa 8 tripeptit → C sai.
Đipeptit không có phản ứng tạo màu biure → D sai.
→ Đáp án A
H2N-C6H4-NH2 có chỉ có một loại nhóm chức NH2 có tính bazơ nên H2N-C6H4-NH2 không có tính lưỡng tính.
→ Đáp án D
Từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure.
→ Đáp án A
Lòng trắng trứng có thành phần là protein. Protein có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra phức có màu tím đặc trưng.
→ Đáp án D
Ghép peptit bắt đầu từ sản phẩm có nhiều mắt xích nhất:
Gly - Gly - Val + Gly - Ala + Ala - Gly → pentapeptit X là Gly - Ala - Gly - Val
→ Đầu N là Gly, đầu C là Val.
→ Đáp án A
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH + 3H2O -to→ 2H2N-CH2-HCOOH + H2N-CH(CH2-COOH)-COOH + H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
→ Thu được các amino axit là H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-COOH, H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
→ Đáp án B
D sai, khi nhóm -COOH nhiều hơn nhóm NH2 thì quỳ tím đổi màu đỏ, ngược lại thì quỳ tím đổi màu xanh A đúng, vì sau khi thủy phân, các axit amin sẽ tác dụng với axit hoặc kiềm để tạo muối
B đúng, NH2CnH2n-2kCOOH: 14n - 2k + 61 luôn lẻ
→ Đáp án D
Sau khi thủy phân được NH2−CH2−COOH, NH2−CH(CH3) −COOH, sẽ tác dụng luôn với HCl dư được H2N+−CH2−COOH−Cl- ; H2N+−CH(CH3)-COOHCl-
→ Đáp án D
B sai, protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan tron nước tạo thành dung dịch keo, còn ở trong nước nóng, protein đông tụ tách ra khỏi dung dịch
→ Đáp án B
Ta dùng Cu(OH)2/dung dịch NaOH
• Ở nhiệt độ thường khi cho Cu(OH)2/dung dịch NaOH vào từng dung dịch thì
+) Glucozơ và glixerol xuất hiện phức màu xanh
2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Ananylglyxylvalin có màu tím đặc trưng
• Khi đun nóng thì glucozơ và anđehit axetic có màu đỏ Cu2O xuất hiện
CH2OH−[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH -to→ CH2OH−[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH -to→ CH3COONa + Cu2O + 3H2O
• Ancol etylic không có hiện tượng gì.
→ Đáp án A
Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala có thể thủy phân ra các tripeptit có chứa Gly là Gly-Phe-Tyr, Tyr-Lys-Gly, Lys-Gly-Phe → Có 3 sản phẩm.
→ Đáp án B
Thủy phân hoàn toàn sẽ thu được: 2 mol Alanin, 1 mol Glyxin, 1 mol Phenylalanin và 1 amino axit không phải là α-amino axit
→ Đáp án D
Có 3 loại gốc aminoaxit khác nhau thì số đồng phân peptit sẽ là 3! = 6 → Đáp án đúng là đáp án A
→ Đáp án A
Nhiều protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo → không phải tất cả.
→ Đáp án B
Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng.
→ Đáp án D
Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện dung dịch màu tím của phức.
→ Đáp án D
Salbutamol có CTPT là C13H21O3N
→ Đáp án D
Anilin không có khả năng làm xanh quỳ tím.
Amoniac, dd bazơ và dd aminoaxit có số nhóm NH2 lớn hơn số nhóm COOH đều có khả năng làm xanh quỳ tím.
→ Đáp án C
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử | Thí nghiệm | Hiện tượng |
X | Tác dụng với Cu(OH)2 | Hợp chất màu tím |
Y | Quì tím ẩm | Quì đổi xanh |
Z | Tác dụng với dung dịch Br2 | Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng |
T | Tác dụng với dung dịch Br2 | Dung dịch mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :
X + Cu(OH)2 → màu tím → X phải là tripeptit trở lên → loại A và D.
Z + Br2 → Kết tủa trắng → Anilin chứ không thể là acrilonitrin → loại C.
→ Đáp án B
Các phát biểu đúng là (1), (3)
(2) sai phải là protein hình cầu.
(4) sai phải là chất rắn ở điều kiện thường.
→ Đáp án A
A có dạng CnH2n+6O3N2 (n ≥ 2) là muối cacbonat của amin → A có CTCT: (CH3NH2)2CO3.
B là đạm ure (NH2)2CO
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
(NH2)2CO + NaOH → Na2CO3 + 2NH3
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + 2H2O
(NH2)2CO + HCl → CO2 + H2O + 2NH4Cl
→ Z là CO2
X là CH3NH2 và Y là NH3.
→ Đáp án D
Quỳ tím:
+) Amin có tính bazơ làm quỳ tím hóa xanh (C2H5NH2)
+) Axitaxetic làm quỳ tím hóa đỏ (CH3COOH)
+) Aminoaxit có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH (H2NCH(CH3)COOH) quỳ tím không đổi màu.
→ Đáp án D
Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) → Thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit.
TN2: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
TN3: Phản ứng màu biurê.
TN4: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
→ Đáp án A
→ Đáp án C
Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. → A sai.
Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. → C sai.
Ở điều kiện thường, có 4 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí. → D sai.
→ Đáp án B
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
- Ống nghiệm tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam → glixerin.
- Ống nghiệm tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím → lòng trắng trứng (protein).
- Ống nghiệm tác dụng với Cu(OH)2 không có hiện tượng → tính bột.
→ Đáp án B
Các dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: phenylamoniclorua, natri phenolat, amoni clorua, amoniac, axit axetic, natri axetat, natri etylat, xôđa (Na2CO3).
→ Đáp án C
Do các amin đều đơn chức nên ta có: nHCl = namin = 0,1 mol
⇒ V = 0,1 lít = 100 ml
→ Đáp án D