Quiz: Top 20 câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 Tính năng kinh tế, kỹ thuật của động cơ đốt trong môn Khoa học dữ liệu (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 20

Q1:

Phát biểu nào sau đây là đúng: Công suất có ích Ne của động cơ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công suất có ích Ne của động cơ là: công suất được phát ra tại đuôi trục khuỷu để từ đó truyền tới máy công tác; nhỏ hơn công suất chỉ thị Ni của động cơ; hiệu của công suất chỉ thị Ni và công suất tổn hao cơ giới Nm dùng để khắc phục mọi lực cản trong nội bộ động cơ khi máy hoạt động.

2 / 20

Q2:

Hiệu suất cơ giới m là tỷ số giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiệu suất cơ giới m là tỷ số giữa Ne/Ni

3 / 20

Q3:

Công suất lít NL của động cơ là tỷ số giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công suất lít NL của động cơ là tỷ số giữa công suất có ích quy định và tổng thể tích công tác của động cơ: NL =Ne/i.Vh [kW/l]

4 / 20

Q4:

Đối với động cơ Diesel tăng áp khi tăng tốc độ động cơ n sẽ làm hệ số không khí thừa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với động cơ Diesel tăng áp khi tăng tốc độ động cơ n sẽ làm hệ số không khí thừa tăng lên

5 / 20

Q5:

Đối với động cơ Diesel tăng áp khi giảm vòng quay n, sẽ làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với động cơ Diesel tăng áp khi giảm vòng quay n, sẽ làm tăng thời gian cháy trễ, làm tăng tỷ số tăng áp suất khi cháy

6 / 20

Q6:

Đối với động cơ xăng tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ cao thì hệ số nạp v:

Đối với động cơ xăng tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ cao thì hệ số nạp v: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với động cơ xăng tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ cao thì hệ số nạp v giảm đi khi tốc độ động cơ tăng lên

7 / 20

Q7:

Đối với động cơ xăng không tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ thấp thì hệ số nạp v:

Đối với động cơ xăng không tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ thấp thì hệ số nạp v: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với động cơ xăng không tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ thấp thì hệ số nạp v giảm đi khi tốc độ động cơ giảm

8 / 20

Q8:

Khi tăng tốc độ động cơ xăng n, nếu bướm ga đóng càng nhỏ thì hiệu suất cơ giới m:

Khi tăng tốc độ động cơ xăng n, nếu bướm ga đóng càng nhỏ thì hiệu suất cơ giới m: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi tăng tốc độ động cơ xăng n, nếu bướm ga đóng càng nhỏ thì hiệu suất cơ giới m giảm đi

9 / 20

Q9:

Khi động cơ xăng làm việc ở tải bộ phận, bướm ga mở nhỏ, thì ở chế độ không tải Pe = 0, sẽ có:

Khi động cơ xăng làm việc ở tải bộ phận, bướm ga mở nhỏ, thì ở chế độ không tải Pe = 0, sẽ có: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi động cơ xăng làm việc ở tải bộ phận, bướm ga mở nhỏ, thì ở chế độ không tải Pe = 0, sẽ có vòng quay động cơ n < nn (vòng quay định mực)

10 / 20

Q10:

Trong vùng đặc tính bộ phận của động cơ xăng theo công suất có ích Ne, càng giảm tải (đóng nhỏ bướm ga), công suất có ích cực đại Nemax càng chuyển về hướng:

Trong vùng đặc tính bộ phận của động cơ xăng theo công suất có ích Ne, càng giảm tải (đóng nhỏ bướm ga), công suất có ích cực đại Nemax càng chuyển về hướng: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong vùng đặc tính bộ phận của động cơ xăng theo công suất có ích Ne, càng giảm tải (đóng nhỏ bướm ga), công suất có ích cực đại Nemax càng chuyển về hướng tốc độ động cơ n nhỏ hơn

11 / 20

Q11:

Trong động cơ xăng, khi n = const, ở mỗi vị trí bướm ga giá trị của tương ứng với các điểm có công suất cực đại đều:

Trong động cơ xăng, khi n = const, ở mỗi vị trí bướm ga giá trị của tương ứng với các điểm có công suất cực đại đều: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong động cơ xăng, khi n = const, ở mỗi vị trí bướm ga giá trị của tương ứng với các điểm có công suất cực đại đều nhỏ hơn tương ứng với những điểm có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất

12 / 20

Q12:

Trong động cơ xăng, ở mỗi vị trí bướm ga, các điểm đạt công suất cực đại đều có hệ số dư lượng không khí α:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong động cơ xăng, ở mỗi vị trí bướm ga, các điểm đạt công suất cực đại đều có hệ số dư lượng không khí α < 1

13 / 20

Q13:

Trong động cơ xăng, càng đóng nhỏ bướm ga, hệ số dư lượng không khí của điểm có công suất cực đại:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong động cơ xăng, càng đóng nhỏ bướm ga, hệ số dư lượng không khí của điểm có công suất cực đại càng giảm

14 / 20

Q14:

Ở động cơ xăng, khi mở 100% bướm ga, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất xuất hiện tại:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ở động cơ xăng, khi mở 100% bướm ga, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất xuất hiện tại: hệ số dư lượng không khí α = 1,1

15 / 20

Q15:

Ở động cơ xăng, khi càng giảm bướm ga, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ dịch chuyển về phía có:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ở động cơ xăng, khi càng giảm bướm ga, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ dịch chuyển về phía có hệ số dư lượng không khí α giảm dần

16 / 20

Q16:

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga gần kín, thì suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ tương ứng với:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga gần kín, thì suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ tương ứng với hệ số dư lượng không khí α <1

17 / 20

Q17:

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga nhỏ dần, muốn có công suất cực đại Nemax cũng như muốn có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất gemin thì phải làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga nhỏ dần, muốn có công suất cực đại Nemax cũng như muốn có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất gemin thì phải làm cho hoà khí đậm lên (α <1)

18 / 20

Q18:

Trong thực tế sử dụng không để động cơ diesel chạy tới điểm 2 (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) vì:

Trong thực tế sử dụng không để động cơ diesel chạy tới điểm 2 (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) vì: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong thực tế sử dụng không để động cơ diesel chạy tới điểm 2 (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) vì: có nhiều nhiên liệu cháy không hết, khí thải có nhiều muội than, động cơ bị nóng và tuổi thọ giảm đáng kể

19 / 20

Q19:

Hình bên dưới, đường tiếp tuyến với đường ge đi qua gốc toạ độ, tiếp xúc với ge tại điểm 1:

Hình bên dưới, đường tiếp tuyến với đường ge đi qua gốc toạ độ, tiếp xúc với ge tại điểm 1: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới, đường tiếp tuyến với đường ge đi qua gốc toạ độ, tiếp xúc với ge tại điểm 1 được coi là giới hạn nhả khói đen

20 / 20

Q20:

Từ điểm 2 trở đi (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) nếu tiếp tục tăng thêm gct, sẽ làm cho chất lượng quá trình cháy giảm nhanh, làm giảm , v, i, m một mặt làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu ge, và làm:

Từ điểm 2 trở đi (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) nếu tiếp tục tăng thêm gct, sẽ làm cho chất lượng quá trình cháy giảm nhanh, làm giảm , v, i, m một mặt làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu ge, và làm: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Từ điểm 2 trở đi (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) nếu tiếp tục tăng thêm gct, sẽ làm cho chất lượng quá trình cháy giảm nhanh, làm giảm , v, i, m một mặt làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu ge, và làm giảm công suất động cơ Ne

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 20
Giải thích

Công suất có ích Ne của động cơ là: công suất được phát ra tại đuôi trục khuỷu để từ đó truyền tới máy công tác; nhỏ hơn công suất chỉ thị Ni của động cơ; hiệu của công suất chỉ thị Ni và công suất tổn hao cơ giới Nm dùng để khắc phục mọi lực cản trong nội bộ động cơ khi máy hoạt động.

Câu hỏi 3 / 20
Giải thích

Công suất lít NL của động cơ là tỷ số giữa công suất có ích quy định và tổng thể tích công tác của động cơ: NL =Ne/i.Vh [kW/l]

Câu hỏi 5 / 20
Giải thích

Đối với động cơ Diesel tăng áp khi giảm vòng quay n, sẽ làm tăng thời gian cháy trễ, làm tăng tỷ số tăng áp suất khi cháy

Câu hỏi 6 / 20
Giải thích

Đối với động cơ xăng tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ cao thì hệ số nạp v giảm đi khi tốc độ động cơ tăng lên

Câu hỏi 7 / 20
Giải thích

Đối với động cơ xăng không tăng áp khi động cơ chạy theo đặc tính ngoài, ở vùng tốc độ thấp thì hệ số nạp v giảm đi khi tốc độ động cơ giảm

Câu hỏi 9 / 20
Giải thích

Khi động cơ xăng làm việc ở tải bộ phận, bướm ga mở nhỏ, thì ở chế độ không tải Pe = 0, sẽ có vòng quay động cơ n < nn (vòng quay định mực)

Câu hỏi 10 / 20
Giải thích

Trong vùng đặc tính bộ phận của động cơ xăng theo công suất có ích Ne, càng giảm tải (đóng nhỏ bướm ga), công suất có ích cực đại Nemax càng chuyển về hướng tốc độ động cơ n nhỏ hơn

Câu hỏi 11 / 20
Giải thích

Trong động cơ xăng, khi n = const, ở mỗi vị trí bướm ga giá trị của tương ứng với các điểm có công suất cực đại đều nhỏ hơn tương ứng với những điểm có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất

Câu hỏi 15 / 20
Giải thích

Ở động cơ xăng, khi càng giảm bướm ga, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ dịch chuyển về phía có hệ số dư lượng không khí α giảm dần

Câu hỏi 16 / 20
Giải thích

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga gần kín, thì suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất sẽ tương ứng với hệ số dư lượng không khí α <1

Câu hỏi 17 / 20
Giải thích

Ở động cơ xăng, khi đóng bướm ga nhỏ dần, muốn có công suất cực đại Nemax cũng như muốn có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất gemin thì phải làm cho hoà khí đậm lên (α <1)

Câu hỏi 18 / 20
Giải thích

Trong thực tế sử dụng không để động cơ diesel chạy tới điểm 2 (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) vì: có nhiều nhiên liệu cháy không hết, khí thải có nhiều muội than, động cơ bị nóng và tuổi thọ giảm đáng kể

Câu hỏi 20 / 20
Giải thích

Từ điểm 2 trở đi (điểm có công suất lớn nhất tại tốc độ thử) nếu tiếp tục tăng thêm gct, sẽ làm cho chất lượng quá trình cháy giảm nhanh, làm giảm , v, i, m một mặt làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu ge, và làm giảm công suất động cơ Ne