Quiz: Top 44 câu hỏi trắc nghiệm môn Dược lâm sàng Bài 4 Tương Tác Thuốc (có đáp án) | Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN

1 / 44

Q1:

Chọn phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc là: Tương kỵ xảy ra bên ngoài cơ thể, còn tương tác thì xảy ra bên trong cơ thể.

2 / 44

Q2:

Sự kết hợp thuốc Tetracyclin và Cimetidin làm giảm đáng kể nồng độ Tetracyclin trong máu, cơ chế của sự tương tác trên là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự kết hợp thuốc Tetracyclin và Cimetidin làm giảm đáng kể nồng độ Tetracyclin trong máu, cơ chế của sự tương tác trên là do Cimetidin ức chế bài tiết acid dịch vị.

3 / 44

Q3:

Al3+ và Ca2+ làm giảm hấp thu thuốc nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Al3+ và Ca2+ làm giảm hấp thu Tetracyclin.

4 / 44

Q4:

Sữa làm giảm hấp thu thuốc nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sữa làm giảm hấp thu Tetracyclin.

5 / 44

Q5:

Metoclopramid làm thay đổi sự hấp thu thuốc khác qua cơ chế:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Metoclopramid làm thay đổi sự hấp thu thuốc khác qua cơ chế làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.

6 / 44

Q6:

Cặp tương tác xảy ra do làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp tương tác giữa Metoclopramid - Cyclosporin xảy ra do làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày.

7 / 44

Q7:

Cặp tương tác xảy ra do làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp tương tác giữa muối nhôm - Quinin xảy ra do làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày

8 / 44

Q8:

Cặp tương tác xảy ra ở ruột:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp tương tác xảy ra ở ruột là Metoclopramid - Digoxin.

9 / 44

Q9:

Sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự phân bố thuốc, có những đặc điểm sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự phân bố thuốc, có những đặc điểm sau: Một thuốc có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi nơi gắn protein.

10 / 44

Q10:

Các phát biểu đúng về Digoxin, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Uống chung Digoxin với kháng sinh không thể làm giảm hấp thu Digoxin.

11 / 44

Q11:

Cặp tương tác xảy ra ở mô:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp tương tác xảy ra ở mô là Quinidin - Digoxin.

12 / 44

Q12:

Tương tác giữa Phenylbutazone và Warfarin do cơ chế nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tương tác giữa Phenylbutazone và Warfarin do cơ chế Phenylbutazone đẩy Warfarin ra khỏi nơi gắn protein.

13 / 44

Q13:

Các phát biểu về sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự chuyển hóa của thuốc sau đây là đúng, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuốc ức chế enzym gan không làm giảm nồng độ trong máu của một thuốc khác dùng chung do làm
giảm sự chuyển hóa thuốc.

14 / 44

Q14:

Nước bưởi chùm làm tăng nồng độ Felodipin lên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nước bưởi chùm làm tăng nồng độ Felodipin lên 300%.

15 / 44

Q15:

Nước bưởi chùm làm tăng nồng độ Amlodipin lên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nước bưởi chùm làm tăng nồng độ Amlodipin lên 15%.

16 / 44

Q16:

Rifampicin có thể:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Rifampicin có thể làm giảm tác dụng thuốc ngừa thai.

17 / 44

Q17:

Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và Dihydroergotamin có thể:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và Dihydroergotamin có thể làm tăng nồng độ của Dihydroergotamin và gây ra chứng “ergotism” gây thiếu máu cục bộ ở chi và đưa đến hoại tử trong trường hợp nặng.

18 / 44

Q18:

Thuốc nào sau đây có thể dùng chung với Diazepam?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuốc nào sau đây có thể dùng chung với Diazepam là Nizatidin.

19 / 44

Q19:

Kiềm hóa nước tiểu bằng NaHCO3 có thể dùng trong xử lý ngộ độc chất nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Kiềm hóa nước tiểu bằng NaHCO3 có thể dùng trong xử lý ngộ độc Aspirin.

20 / 44

Q20:

Mục đích của phương pháp kiềm hóa nước tiểu trong điều trị ngộ độc Phenobarbital?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục đích của phương pháp kiềm hóa nước tiểu trong điều trị ngộ độc Phenobarbital là tăng tỷ lệ dạng ion hóa của Phenobarbital.

21 / 44

Q21:

Probenecid làm tăng tác dụng của Cefotaxim và Penicillin theo cơ chế:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Probenecid làm tăng tác dụng của Cefotaxim và Penicillin theo cơ chế cạnh tranh trong sự bày tiết chủ động ở ống thận.

22 / 44

Q22:

Quinidin thường được phối hợp với Digoxin trong điều trị bệnh về tim mạch. Tuy nhiên sự phối hợp này có thể gây ra tương tác thuốc theo cơ chế:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quinidin thường được phối hợp với Digoxin trong điều trị bệnh về tim mạch. Tuy nhiên sự phối hợp này có thể gây ra tương tác thuốc theo cơ chế: Quinidin cạnh tranh đào thải ở ống thận, làm tăng nồng độ Digoxin trong máu.

23 / 44

Q23:

Đối kháng sinh lý là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối kháng sinh lý là chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.

24 / 44

Q24:

Tương tác giữa Naloxon và Morphin là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tương tác giữa Naloxon và Morphin là đối kháng dược lý cạnh tranh.

25 / 44

Q25:

Hãy chọn câu phát biểu ĐÚNG:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu đúng là: Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

26 / 44

Q26:

Đối kháng dược lý là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối kháng dược lý là xảy ra trên cùng một receptor.

27 / 44

Q27:

Tương tác giữa Epinephrin và Histamin là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tương tác giữa Epinephrin và Histamin là đối kháng sinh lý.

28 / 44

Q28:

Tương tác giữa Pralidoxim và gốc Phospho của thuốc trừ sâu là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tương tác giữa Pralidoxim và gốc Phospho của thuốc trừ sâu là đối kháng hóa học.

29 / 44

Q29:

Trong sự phối hợp thuốc, hiệp lực bổ sung xảy ra ở cặp phối hợp giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong sự phối hợp thuốc, hiệp lực bổ sung xảy ra ở cặp phối hợp giữa Propranolol - Indapamide.

30 / 44

Q30:

Trong sự phối hợp thuốc, các phát biểu về hiệp lực bội tăng sau đây là đúng, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong sự phối hợp thuốc, cả 2 loại thuốc không nhất thiết phải cùng cơ chế tác động.

31 / 44

Q31:

Thuốc làm giảm hấp thu các vitamin tan trong dầu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuốc làm giảm hấp thu các vitamin tan trong dầu Cholestyramin.

32 / 44

Q32:

Sử dụng nhóm thuốc Sulfamid kéo dài sẽ gây mất nghiêm trọng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sử dụng nhóm thuốc Sulfamid kéo dài sẽ gây mất nghiêm trọng Vitamin B9.

33 / 44

Q33:

Sử dụng thuốc Isoniazid (INH) kéo dài sẽ gây mất nghiêm trọng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sử dụng thuốc Isoniazid (INH) kéo dài sẽ gây mất nghiêm trọng Vitamin B6.

34 / 44

Q34:

Những thuốc nên uống vào lúc no, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những thuốc nên uống vào lúc no, ngoại trừ thuốc có tác dụng băng vết loét dạ dày.

35 / 44

Q35:

Những thuốc mà nên uống vào lúc no, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

 Các thuốc không nên giữ lâu trong dạ dày không nên uống trong lúc no.

36 / 44

Q36:

Levodopa và Anti – histamin H1 là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Levodopa và Anti – histamin H1 là: Các thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.

37 / 44

Q37:

NSAIDs, Quinin, muối Kali là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

NSAIDs, Quinin, muối Kali là:

38 / 44

Q38:

Amoxicillin uống sau khi ăn sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Amoxicillin uống sau khi ăn sẽ làm giảm hấp thu Amoxicillin.

39 / 44

Q39:

Hydralazin uống sau khi ăn sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hydralazin uống sau khi ăn sẽ không thay đổi hấp thu Hydralazin.

40 / 44

Q40:

Các loại thuốc nên sử dụng vào buổi sáng, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các loại thuốc nên sử dụng vào buổi sáng, ngoại trừ thuốc kháng acid.

41 / 44

Q41:

Các loại thuốc nên sử dụng vào buổi tối, ngoại trừ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các loại thuốc nên sử dụng vào buổi tối, ngoại trừ thuốc hạ huyết áp.

42 / 44

Q42:

Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc, tuy
nhiên bệnh nhân này đã không tuân thủ và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. Bệnh nhân đang sử dụng thuốc nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc, tuy
nhiên bệnh nhân này đã không tuân thủ và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. Bệnh nhân đang sử dụng Dextromethorphan.

43 / 44

Q43:

Dùng Paracetamol chung với rượu có nguy cơ gây ngộ độc gan chủ yếu theo cơ chế tương tác là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dùng Paracetamol chung với rượu có nguy cơ gây ngộ độc gan chủ yếu theo cơ chế tương tác là rượu làm giảm lượng glutathione của gan nên không đủ để giải độc NAPQI do Paracetamol chuyển hóa qua gan tạo thành.

44 / 44

Q44:

Khi dùng Theophyllin mà thường xuyên hút thuốc lá sẽ có nguy cơ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi dùng Theophyllin mà thường xuyên hút thuốc lá sẽ có nguy cơ giảm nồng độ Theophyllin do thuốc lá gây cảm ứng men gan.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 44
Giải thích

Phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc là: Tương kỵ xảy ra bên ngoài cơ thể, còn tương tác thì xảy ra bên trong cơ thể.

Câu hỏi 2 / 44
Giải thích

Sự kết hợp thuốc Tetracyclin và Cimetidin làm giảm đáng kể nồng độ Tetracyclin trong máu, cơ chế của sự tương tác trên là do Cimetidin ức chế bài tiết acid dịch vị.

Câu hỏi 5 / 44
Giải thích

Metoclopramid làm thay đổi sự hấp thu thuốc khác qua cơ chế làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.

Câu hỏi 8 / 44
Giải thích

Cặp tương tác xảy ra ở ruột là Metoclopramid - Digoxin.

Câu hỏi 9 / 44
Giải thích

Sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự phân bố thuốc, có những đặc điểm sau: Một thuốc có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi nơi gắn protein.

Câu hỏi 10 / 44
Giải thích

Uống chung Digoxin với kháng sinh không thể làm giảm hấp thu Digoxin.

Câu hỏi 11 / 44
Giải thích

Cặp tương tác xảy ra ở mô là Quinidin - Digoxin.

Câu hỏi 12 / 44
Giải thích

Tương tác giữa Phenylbutazone và Warfarin do cơ chế Phenylbutazone đẩy Warfarin ra khỏi nơi gắn protein.

Câu hỏi 13 / 44
Giải thích

Thuốc ức chế enzym gan không làm giảm nồng độ trong máu của một thuốc khác dùng chung do làm
giảm sự chuyển hóa thuốc.

Câu hỏi 16 / 44
Giải thích

Rifampicin có thể làm giảm tác dụng thuốc ngừa thai.

Câu hỏi 17 / 44
Giải thích

Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và Dihydroergotamin có thể làm tăng nồng độ của Dihydroergotamin và gây ra chứng “ergotism” gây thiếu máu cục bộ ở chi và đưa đến hoại tử trong trường hợp nặng.

Câu hỏi 20 / 44
Giải thích

Mục đích của phương pháp kiềm hóa nước tiểu trong điều trị ngộ độc Phenobarbital là tăng tỷ lệ dạng ion hóa của Phenobarbital.

Câu hỏi 21 / 44
Giải thích

Probenecid làm tăng tác dụng của Cefotaxim và Penicillin theo cơ chế cạnh tranh trong sự bày tiết chủ động ở ống thận.

Câu hỏi 22 / 44
Giải thích

Quinidin thường được phối hợp với Digoxin trong điều trị bệnh về tim mạch. Tuy nhiên sự phối hợp này có thể gây ra tương tác thuốc theo cơ chế: Quinidin cạnh tranh đào thải ở ống thận, làm tăng nồng độ Digoxin trong máu.

Câu hỏi 23 / 44
Giải thích

Đối kháng sinh lý là chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.

Câu hỏi 24 / 44
Giải thích

Tương tác giữa Naloxon và Morphin là đối kháng dược lý cạnh tranh.

Câu hỏi 25 / 44
Giải thích

Phát biểu đúng là: Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

Câu hỏi 26 / 44
Giải thích

Đối kháng dược lý là xảy ra trên cùng một receptor.

Câu hỏi 27 / 44
Giải thích

Tương tác giữa Epinephrin và Histamin là đối kháng sinh lý.

Câu hỏi 30 / 44
Giải thích

Trong sự phối hợp thuốc, cả 2 loại thuốc không nhất thiết phải cùng cơ chế tác động.

Câu hỏi 34 / 44
Giải thích

Những thuốc nên uống vào lúc no, ngoại trừ thuốc có tác dụng băng vết loét dạ dày.

Câu hỏi 35 / 44
Giải thích

 Các thuốc không nên giữ lâu trong dạ dày không nên uống trong lúc no.

Câu hỏi 36 / 44
Giải thích

Levodopa và Anti – histamin H1 là: Các thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.

Câu hỏi 37 / 44
Giải thích

NSAIDs, Quinin, muối Kali là:

Câu hỏi 38 / 44
Giải thích

Amoxicillin uống sau khi ăn sẽ làm giảm hấp thu Amoxicillin.

Câu hỏi 39 / 44
Giải thích

Hydralazin uống sau khi ăn sẽ không thay đổi hấp thu Hydralazin.

Giải thích

Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc, tuy
nhiên bệnh nhân này đã không tuân thủ và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. Bệnh nhân đang sử dụng Dextromethorphan.

Câu hỏi 43 / 44
Giải thích

Dùng Paracetamol chung với rượu có nguy cơ gây ngộ độc gan chủ yếu theo cơ chế tương tác là rượu làm giảm lượng glutathione của gan nên không đủ để giải độc NAPQI do Paracetamol chuyển hóa qua gan tạo thành.

Câu hỏi 44 / 44
Giải thích

Khi dùng Theophyllin mà thường xuyên hút thuốc lá sẽ có nguy cơ giảm nồng độ Theophyllin do thuốc lá gây cảm ứng men gan.