Quiz: TOP 50 câu hỏi trắc nghiệm Đề thi tốt nghiệp môn Toán 2025 mã đề 101 (có đáp án) | Đề thi THPT Quốc gia
1 / 50
Q1:
Cho số phức . Phần ảo của z bằng:
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Cho số phức . Phần ảo của z bằng: -6
2 / 50
Q2:
Khẳng định nào dưới đây đúng?
3 / 50
Q3:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:
4 / 50
Q4:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh A
6
B
9
C
3
D
12
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Bán kính của hình trụ đã cho bằng: 3
5 / 50
Q5:
Dãy số nào dưới đây là một cấp số cộng?
A
1,3,5,7 .
B
1,0, 2, 4 .
C
1, 3, 5, 10.
D
1, 2, 3, -4.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
1,3,5,7 là một cấp số cộng.
6 / 50
Q6:
Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a A
B
C
D
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a b.
7 / 50
Q7:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f(x) =
A
3
B
4
C
0
D
2
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f(x) = 32 là: 4
8 / 50
Q8:
Cho khối lăng trụ tam giác có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 3. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:
A
24
B
6
C
12
D
18
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Cho khối lăng trụ tam giác có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 3. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là: 18
9 / 50
Q9:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(1) = 3, f(2) = 1. Giá trị của A
4
B
2
C
-2
D
4
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(1) = 3, f(2) = 1. Giá trị của ∫12 f'(x) dx bằng: -2
10 / 50
Q10:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A
x=-23
B
x=-43.
C
y=43.
D
y=-23.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x=-23
11 / 50
Q11:
Số phức z = i +i2+i3 bằng:
A
-1
B
-1 + 2i
C
1
D
i
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Số phức z = i +Flag issue and discardCâu tiếp theo
12 / 50
Q12:
Trên khoảng ∞), hàm số F(x) = A
B
C
D
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Một nguyên hàm của hàm số: (x)=cos2x.
13 / 50
Q13:
Nếu ∫13f(x)𝑑x=5 thì A
-4
B
5
C
-6
D
4
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
∫13f(x)𝑑x=5thì∫-23f(x)𝑑xbằng:-6
14 / 50
Q14:
Cho hàm số y f (x) = có bảng biến thiên như sau:
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:
A
x = 2.
B
x = −1.
C
x =1.
D
x = −2
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là: x = −1.
15 / 50
Q15:
Tập nghiệm của bất phương trình log12(x+2)>-1 là:
A
(−2;1).
B
(0;+∞).
C
(−2;0) .
D
(−∞;0).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Tập nghiệm của bất phương trình log12(x+2)>-1 là: (−2;0)
16 / 50
Q16:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong trong hình bên?
A
y=-x3+3x2+3
B
y=x4-2x2-4
C
y=x-22x+1
D
y=x3+3x2-1
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Đồ thị hàm số có dạng đường cong là: y=x3+3x2-1.
17 / 50
Q17:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(3;0;1). Gọi (S) là mặt cầu nhận AB làm đường kính, tâm của (S) có tọa độ là
A
(2;-1;2).
B
(-1;-1;1).
C
(4;-2;4).
D
(1;1;-1).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(3;0;1). Gọi (S) là mặt cầu nhận AB làm đường kính, tâm của (S) có tọa độ là (2;-1;2).
18 / 50
Q18:
Nghiệm của phương trình 23x=2x+6 là:
A
x = -6.
B
x = 2.
C
x = 6.
D
x = -2.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Nghiệm của phương trình 23x=2x+6 là: x = 6.
19 / 50
Q19:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = 2x + 4, ∀x ∈ ℝ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A
(-∞; -2).
B
(2; 4).
C
(-2; +∞).
D
(2; +∞).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng: (-∞; -2).
20 / 50
Q20:
Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ?
A
y=x2024.
B
y=2024x.
C
y=log3x.
D
y=x-4.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Hàm số là hàm số mũ: y=2024x.
21 / 50
Q21:
Trên khoảng (0;+∞), đạo hàm của hàm số y=x17 là:
A
B
C
y'=x-67
D
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Đạo hàm của hàm số y=x17 là: y'=17x-67
22 / 50
Q22:
Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinhl = 5. Chiều cao của hình nón đã cho bằng:
A
4
B
5
C
34
D
2
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Chiều cao của hình nón đã cho bằng: 4
23 / 50
Q23:
Cho hàm số
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A
3
B
2
C
4
D
1
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: 3
24 / 50
Q24:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ =(-3;2;-4). Vectơ b→ là:
A
(−1;−5;5).
B
(−5;−1;−3).
C
(−1;5;−5).
D
(1;−5;5).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Vectơ a→+b→ là: (−1;5;−5).
25 / 50
Q25:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(3; 4; -2) và vuông góc với trục Oz có phương trình là:
A
y - 4 = 0.
B
z + 2 = 0.
C
x + y + z - 5 = 0.
D
x - 3 = 0.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(3; 4; -2) và vuông góc với trục Oz có phương trình là: z + 2 = 0.
26 / 50
Q26:
Cho khối chóp tứ giác có thể tích V = 3a³ và diện tích đáy B = a². Chiều cao của khối chóp đã cho bằng
A
a.
B
6a.
C
3a.
D
9a.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Chiều cao của khối chóp đã cho bằng: 9a.
27 / 50
Q27:
Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 người thành một hàng ngang?
A
36 .
B
720 .
C
1 .
D
6 .
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Có 720cách sắp xếp 6 người thành một hàng ngang
28 / 50
Q28:
Trên mặt phẳng tọa độ, M(2; -5) là điểm biểu diễn của số phức z. Phần thực của z bằng
A
-5.
B
-2.
C
2.
D
5.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Trên mặt phẳng tọa độ, M(2; -5) là điểm biểu diễn của số phức z. Phần thực của z bằng 2
29 / 50
Q29:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng
A
2105a
B
63a
C
1010a
D
105a
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng 105a
30 / 50
Q30:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; -1) và mặt phẳng (P): 2x - z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P) có phương trình là
A
x=2+ty=2tz=-1-t
B
1+2t2-t-1+t
C
x=-1+2ty=-2z=1-t
D
x=1+2ty=2z=-1-t
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P) có phương trình là x=1+2ty=2z=-1-t
31 / 50
Q31:
Cho số phức z = 3 + 4i. Môđun của số phức iz bằng bao nhiêu?
A
7
B
49
C
25
D
5
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Môđun của số phức iz bằng 5
32 / 50
Q32:
Trên hai tia Ox, Oy của góc nhọn xOy lần lượt cho 5 điểm và 6 điểm phân biệt khác O. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm từ 12 điểm (gồm điểm O và 11 điểm đã cho), xác suất để 3 điểm chọn được là ba đỉnh của một tam giác bằng
A
1922
B
2744
C
34
D
3944
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Xác suất để 3 điểm chọn được là ba đỉnh của một tam giác bằng 34
33 / 50
Q33:
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động thẳng, chậm dần đều với vận tốc biến thiên theo thời gian được xác định bởi quy luật v(t) = -4t + 20 (m/s) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc người lái xe bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô đi được từ lúc người lái xe bắt đầu đạp phanh đến khi xe dừng hẳn bằng
A
32 m.
B
50 m.
C
48 m.
D
30 m.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Quãng đường ô tô đi được từ lúc người lái xe bắt đầu đạp phanh đến khi xe dừng hẳn bằng 50 m.
34 / 50
Q34:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;5). Gọi M là điểm thỏa mãn MB→=3MA→, độ dài của vector OM→ bằng
A
742
B
22
C
214
D
8
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Độ dài của vector OM→ bằng 22
35 / 50
Q35:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
A
60°.
B
90°.
C
30°.
D
45°.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60°.
36 / 50
Q36:
Giá trị lớn nhất của hàm số [1;5] bằng
A
6.
B
3299
C
-149
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1;5] bằng 3299
37 / 50
Q37:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Hàm số y=f′(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A
(−∞;−1).
B
(−1;2).
C
(1;2).
D
(−1;1).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−1;1).
38 / 50
Q38:
Với a, b là hai số thực lớn hơn 1, logabb bằng:
A
11+logba
B
1logba
C
1-logba
D
1+logba
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Với a, b là hai số thực lớn hơn 1, bằng: 11+logba
39 / 50
Q39:
Cho hàm số y=f(x) có f(e)=15 và f'(x)=13lnx,∀x∈(0;+∞). Biết ∫ee3f(x)x2𝑑x=ae-3+be-1+c, với a, b, c là số hữu tỉ, giá trị của a−b+c thuộc khoảng nào dưới đây?
A
(12;34)
B
(14;12)
C
(34;1)
D
(0;14)
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Với a, b, c là số hữu tỉ, giá trị của a−b+c thuộc khoảng (14;12)
40 / 50
Q40:
Có bao nhiêu số nguyên a lớn hơn 1 sao cho ứng với mỗi số a tồn tại không quá 4 số nguyên b thỏa mãn 5b2<25-b.ab+2
A
125.
B
100.
C
99.
D
124.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Có 124
41 / 50
Q41:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có ba điểm cực trị là -32;2;112 và đạt giá trị nhỏ nhất trên R. Bất phương trình f(x)≤m có nghiệm thuộc đoạn [0;3] khi và chỉ khi
A
m ≥ f(3)
B
f(2) ≥ m ≥ f (3)
C
m ≥ f (0)
D
m ≥f (2)
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Bất phương trình f(x)≤m có nghiệm thuộc đoạn [0;3] khi và chỉ khi m ≥ f (0)
42 / 50
Q42:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi m tồn tại đúng hai số phức z thỏa mãn ∣z−1−5i∣+∣z+1+5i∣=10 và ∣z−2−i∣=m ?
A
5
B
4
C
2
D
3
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Có 3 giá trị nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi m tồn tại đúng hai số phức z thỏa mãn ∣z−1−5i∣+∣z+1+5i∣=10 và ∣z−2−i∣=m ?
43 / 50
Q43:
Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d (a,b,c,d∈R,a>0) có hai điểm cực trị x1,x2 (với x1<x2) thỏa mãn x1+x2=0. Hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=f′(x), f′′(x) và trục hoành có diện tích bằng 94. Biết ∫x1x2f'(x)3x+1𝑑x=-72, giá trị của ∫0x2(x+2)f′′(x)𝑑x thuộc khoảng nào dưới đây?
A
(6; 7).
B
(-1; 0).
C
(0; 1).
D
(-7; -6).
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Thuộc khoảng (6; 7).
44 / 50
Q44:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a. Biết góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 30∘, thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A
6a312
B
6a336
C
6a34
D
36a34
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 6a312
45 / 50
Q45:
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x-21=y-43=z+3-5 và d2:x+21=y+2-1=z+1-1. Trong các mặt cầu tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2, gọi (S) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất, phương trình của (S) là
A
(x+1)2+y2+(z-1)2=6
B
x2+(y-3)2+(z+4)2=6
C
(x-1)2+(y+2)2+(z+1)2=6
D
x2+(y+1)2+z2=6
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Gọi (S) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất, phương trình của (S) là (x+1)2+y2+(z-1)2=6
46 / 50
Q46:
Cho hàm số f(x)=2x3+lnx+3x-3. Có bao nhiêu số nguyên a∈(−∞;2100) thỏa mãn f(a-2024)+f(6a-27)≥0
A
2096.
B
288.
C
1807.
D
360.
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Có 360 số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán
47 / 50
Q47:
Xét phương trình bậc hai az2+bz+c=0 (a,b,c∈R,a≠0) có hai nghiệm phức z1,z2 có phần ảo khác 0 và |2z1-19|=|z1-z2|. Giá sử |z1|=1k và w là số phức thỏa mãn cw2+bw+a=0, có bao nhiêu số nguyên dương k sao cho ứng với mỗi k tồn tại đúng 9 số phức z3 có phần ảo nguyên, z3−w là số thuần ảo và |z3|≤|w¯| ?
A
23 .
B
22 .
C
11 .
D
12 .
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Có 22 số nguyên dương
48 / 50
Q48:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng:
A
25π9a2
B
25π3a2
C
28π3a2
D
28π9a2
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng: 28π3a2
49 / 50
Q49:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;6;−1), B(2;−4;−1) và mặt cầu (S) tâm I(1;2;−1) đi qua A. Điểm M(a;b;c) (c >0) thuộc (S) sao cho △ IAM là tam giác tù, có diện tích bằng 27 và khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và AI lớn nhất. Giá trị của a+b+c thuộc khoảng nào dưới đây?
A
(1;52)
B
(32;2)
C
(52;3)
D
(2;52)
Giải thích
Chính xác!
Chưa đúng
Giá trị của a+b+c thuộc khoảng (2;52)
50 / 50
Q50:
Xét hàm số bậc bốn y=f(x) có f(−1)=5. Hàm số y=f′(x) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞), f′(4)=0 và f′(−1)=a. Có bao nhiêu số nguyên a∈(−100;0) sao cho ứng với mỗi a, hàm số y=|f(x)+5x2| có đúng 3 điểm cực trị thuộc khoảng (−1;+∞)?