Câu hỏi 1 / 15 Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(3; 4; -2) và vuông góc với trục Oz có phương trình là: A y - 4 = 0. B z + 2 = 0. C x + y + z - 5 = 0. D x - 3 = 0. Xem đáp án » 08/04/2025 17
Câu hỏi 2 / 15 Tập nghiệm của bất phương trình log12(x+2)>-1 là: A (−2;1). B (0;+∞). C (−2;0) . D (−∞;0). Xem đáp án » 07/04/2025 15
Câu hỏi 3 / 15 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động thẳng, chậm dần đều với vận tốc biến thiên theo thời gian được xác định bởi quy luật v(t) = -4t + 20 (m/s) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc người lái xe bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô đi được từ lúc người lái xe bắt đầu đạp phanh đến khi xe dừng hẳn bằng A 32 m. B 50 m. C 48 m. D 30 m. Xem đáp án » 08/04/2025 15
Câu hỏi 4 / 15 Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x-21=y-43=z+3-5 và d2:x+21=y+2-1=z+1-1. Trong các mặt cầu tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2, gọi (S) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất, phương trình của (S) là A (x+1)2+y2+(z-1)2=6 B x2+(y-3)2+(z+4)2=6 C (x-1)2+(y+2)2+(z+1)2=6 D x2+(y+1)2+z2=6 Xem đáp án » 08/04/2025 14
Câu hỏi 6 / 15 Trên khoảng (0;+∞) , đạo hàm của hàm số y=x17 là: A B C y'=x-67 D Xem đáp án » 07/04/2025 14
Câu hỏi 7 / 15 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng A 2105a B 63a C 1010a D 105a Xem đáp án » 08/04/2025 14
Câu hỏi 8 / 15 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;5). Gọi M là điểm thỏa mãn MB→=3MA→, độ dài của vector OM→ bằng A 742 B 22 C 214 D 8 Xem đáp án » 08/04/2025 14
Câu hỏi 9 / 15 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a. Biết góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 30∘, thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A 6a312 B 6a336 C 6a34 D 36a34 Xem đáp án » 08/04/2025 13
Câu hỏi 11 / 15 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(3;0;1). Gọi (S) là mặt cầu nhận AB làm đường kính, tâm của (S) có tọa độ là A (2;-1;2). B (-1;-1;1). C (4;-2;4). D (1;1;-1). Xem đáp án » 07/04/2025 13
Câu hỏi 12 / 15 Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ =(-3;2;-4). Vectơ b→ là: A (−1;−5;5). B (−5;−1;−3). C (−1;5;−5). D (1;−5;5). Xem đáp án » 08/04/2025 13
Câu hỏi 13 / 15 Cho số phức z = 3 + 4i. Môđun của số phức iz bằng bao nhiêu? A 7 B 49 C 25 D 5 Xem đáp án » 08/04/2025 13
Câu hỏi 14 / 15 Có bao nhiêu số nguyên a lớn hơn 1 sao cho ứng với mỗi số a tồn tại không quá 4 số nguyên b thỏa mãn 5b2<25-b.ab+2 A 125. B 100. C 99. D 124. Xem đáp án » 08/04/2025 12
Câu hỏi 15 / 15 Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d (a,b,c,d∈R,a>0) có hai điểm cực trị x1, x2 (với x1<x2) thỏa mãn x1+x2=0. Hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=f′(x), f′′(x) và trục hoành có diện tích bằng 94. Biết ∫x1x2f'(x)3x+1𝑑x=-72, giá trị của ∫0x2(x+2)f′′(x)𝑑x thuộc khoảng nào dưới đây? A (6; 7). B (-1; 0). C (0; 1). D (-7; -6). Xem đáp án » 08/04/2025 12