Quiz: Top 97 câu hỏi trắc nghiệm đề thi thử | Tài liệu môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội
Câu hỏi trắc nghiệm
Năm 1919, Lãnh tụ NAQ gửi đến Hội nghị Véc-xây (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Sự kiện Đọc luận cương của Lê nin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đánh dấu việc Lãnh tụ NAQ tìm thấy con đường cứu nước?
Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son- Sài Gòn ở Việt Nam (8- 1925) là: Phong trào đánh dấu mốc chuyển dần tự đấu tranh tự phát sang tự giác của công nhân
Tờ báo đầu tiên của Cách mạng Việt Nam theo đường lối vô sản là: Thanh Niên
Tờ báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Việc làm của lãnh tụ NAQ thể hiện sự chuẩn bị về tư tưởng- chính trị cho việc thành lập Đảng CSVN là: Viết báo, xuất bản sách, thành lập các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam để giác ngộ quần chúng
Các Tổ chức Cộng sản tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN là: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Đảng
Đảng CSVN ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định là Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định là: Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông chính
Nội dung Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định
Nhân tố quyết định nhất cho những bước phát triển nhảy vọt mới của dân tộc Việt Nam từ năm 1930 là: Sự ra đời của Đảng CSVN
Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là: Chuyên chế về chính trị
Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là: Chuyên chế về chính trị
Nội dung nào không phải là chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là: Cùng phát triển
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc địa của Pháp là: Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
Việc làm nào của Lãnh tụ NAQ thể hiện sự chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN là: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Việc làm nào của Lãnh tụ NAQ thể hiện sự chuẩn bị về tư tưởng- chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN là: Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam để giác ngộ quần chúng
Tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến nội dung: Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng
Vai trò của Hội VNCM Thanh niên những năm 1925-1929 là: Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối giải phóng dân tộc của lãnh tụ NAQ về nước
Nội dung Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- TQ không phải là hoạt động của Hội VNCM Thanh niên những năm 1925- 1929
Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1229 đã thể hiện Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước VN theo khuynh hướng vô sản
Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước VN theo đường lối vô sản
Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện Sự không thống nhất của phong trào CMVS Việt Nam
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN xác định Phương hướng chiến lược của CMVN là “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ đại cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”
Điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN: Luận cương không đánh giá đúng vai trò, khả năng tham gia cách mạng của các tầng lớp giai cấp khác ngoài công- nông
Nguyên nhân điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trịn đầu tiên của ĐCSVN: Nhận thức không đầy đủ về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp ở nước VN thuộc địa
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN đã Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội VN thuộc địa
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã: Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội VN thuộc địa
Mặt trận đoàn kết dân tộc phong trào CM 1930-1931 ở VN là: Mặt trận phản đế Đông Dương
Đảng CSĐD xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng giai đoạn 1936- 1939 là gì: Chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo, hòa bình
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD đã quyết định tạm gác khẩu hiệu nào: “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
Điểm nổi bật của Hội nghị Trung ương lần thứ 8(5/1941) của Đảng CSĐD là: Thành lập Mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết dân tộc rộng rãi
Hội nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD xác định” Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc”
Khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” của Đảng CSĐD được nêu ra ở Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Việt Nam khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công trong hoàn cảnh Trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong cách mạng tháng 8/1945 là: Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch hang trước khi đánh
Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa vào thời gian nào: Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD quyết định: Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương
Cách mạng tháng 8 thành công, Việt Nam đã: Đánh đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ ở Pháp
Thuận lợi lớn nhất của VN sau cách mạng tháng 8 là: Đảng CS, nhân dân giành được chính quyền cách mạng
Thuận lợi của VN sau CM tháng 8 là: Sự ủng hộ của Liên Xô- trụ cột của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
Sách lược ngoại giao của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là: Mềm dẻo linh hoạt thành đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù.
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 pháp công nhận Việt Nam là: Việt Nam là quốc gia tự do trong liên hiệp Pháp
Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời khi nào: Kỳ họp Quốc hội tháng 11 /1946 thông qua.
Chiến dịch lịch sử Biên giới năm 1950 làm thay đổi thế trận giữa Việt Nam và Pháp trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN xác định vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là: Là hậu phương của cả nước
Thuận lợi của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là: Việt Nam giành được độc lập
Khó khăn của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là: Tổ chức bộ máy nhà nước chưa kiện toàn.
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25 /11 /1945 của Đảng CSDD xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương là thực dân Pháp vì: Pháp từng xâm lược Thống Trị Đông Dương hơn 80 năm
Chiến lược ngoại giao của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là: Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù.
Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc của Việt Nam bùng nổ ngày 19/12/1946: Quyết tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc.
Phương châm kháng chiến "lâu dài" của Đảng CSĐD giai đoạn 1946-1954 là: Ngăn cản hành động đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Phương châm Toàn dân trong đường kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1954 của đảng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc
Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam thắng lợi đã: Cổ vũ tích cực cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình thế giới.
Với việc ký hiệp định Geneva 7/1954 Việt Nam đã đạt được: Pháp công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam miền Bắc Việt Nam được giải phóng.
Kết quả hội nghị Geneva 7/1954 về Việt Nam (ĐĐ) thể hiện: "Quy luật" giành thắng lợi từng bước của cách mạng Việt Nam.
Khó khăn của Việt Nam sau khi kí hiệp định Geneva 7/1954 là: Chính sách lôi kéo nhân dân di cư vào miền Nam của thực dân Pháp và tay sai.
Thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam 1954-1975 là: Cải cách ruộng đất, cải tạo công-thương nghiệp.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ của Mỹ” ở VN là: Đánh phá miến Bắc VN bằng không quân và hải quân.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mỹ” ở VN là: Mỹ chỉ huy, Ngụy thực hiện.
Ý nghĩa của cuộc tổn tiến công và nổi dậy tết mậu tuất năm 1968 của Đảng và nhân dân VN là: Buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào đàn phán.
Hiệp định Pari được kí kết 1/1973, Mỹ cam kết là: Rút quân viễn chinh về nước
Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới ở Việt Nam có đặc điểm là: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới
Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới ở Việt Nam có đặc điểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian