100 câu trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

100 câu trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

100 câu trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

100 câu trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
100 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên chữ “cộng sản” là ta
được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người cách đạo
đức”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì?
a. Vai trò và sức mạnh của đạo đức.
b. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
c. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
d. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức.
Câu 2 :
muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người một công
việc to tát, tự mình không đạo đức, không căn bản, tự mình đã
hủ hóa, xấu xa thì làm nổi việc gì?”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh đề cập
tới vấn đề gì?
a. Vai trò và sức mạnh của đạo đức
b. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
c. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
d. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Câu 3:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh nào Đảng Cộng sản
mới đặt vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
a Khi Đảng gặp khó khăn, cũng như khi Đảng giành được thắng lợi
b Khi trình độ văn hóa của Đảng viên yếu kém
c Khi Đảng viên có biểu hiện suy thoái hóa về đạo đức
d Khi trong nội bộ Đảng có mâu thuẫn
Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh, với điều kiện nào nhân dân Việt Nam mới coi Đảng
Cộng sản Việt Nam là Đảng của mình?
a Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ gắn bó với nhân dân.
b Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có số lượng đông và xuất thân từ nông dân
c Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có tổ chức rộng lớn và quan hệ gắn bó với phong
trào cộng sản quốc tế
d Khi Đảng có cương lĩnh, đường lối
Câu 5:
Quốc hội khóa I của nước ta có bao nhiêu đại biểu?
a. 333
b. 425
c. 475
d. Cả 3 đều sai
Câu 6:
Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua vào năm nào?
a. Năm 1946
b. Năm 1945
c. Năm 1950
d. Cả 3 đều sai
Câu 7:
Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Tổ chức của Mặt
trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất nơi quy tụ mọi tổ chức nhân trong
ngoài nước
b. Mặt trận dân tộc thống nhất tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các
nhân sĩ
c. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các giai cấp công nhân, nông dân,
lao động trí óc
Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo Mặt
trận
b. Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Đảng cộng sản Việt Nam là một lực lượng lãnh đạo Mặt trận
d. Cả 3 đều đúng
Câu 9:
Nhận định: “Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước, đó truyền thống
quý báu của Dân tộc ta, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và cướp nước”, được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động
Việt Nam
Câu 10:
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào?
a. Sức mạnh khoa học, kỹ thuật
b. Sự đoàn kết của giai cấp công nhân quốc tế
c. Sự đoàn kết của dân tộc bị áp bức
d. Cả a, b,c.
Câu 11:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào khi sử dụng đòi hỏi phải
có tính “ ” thì xây dựng Đảng mới có hiệu quả?khoa học và nghệ thuật
a Tự phê bình và phê bình
b Đoàn kết thống nhất trong Đảng
c Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
d Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Câu 12:
Chiến tranh thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa...
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ? Không có gì quý hơn độc lập tự
do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng
hoàng hơn, to đẹp hơn”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 17-7-1966.
b. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh: 19-12-1946
c. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 20-7-1966
d. Di chúc
Câu 13:
Nguyễn Tất ThànhHồ Chí Minh đã cùng tham gia với những người nông
dân tỉnh Thừa Thiên Huế biểu tình chống chính sách sưu cao, thuế nặng
của Thực dân Pháp vào thời gian nào?
a 5/1905.
b 5/1906.
c 5/1908
d 5/1911.
Câu 14:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1955.
d. Năm 1960
Câu 15:
Theo Hồ Chí Minh, những hình thức sỡ hữu liệu sản xuất trong thời kỳ
quá độ là gì?
a. Sỡ hữu Nhà nước
b. Sỡ hữu hợp tác xã
c. Sỡ hữu của người lao động riêng lẻ
d. Tất cả các hình thức sỡ hữu trên.
Câu 16:
Tác phẩm nào sau đây là không phải của Hồ Chí Minh?
a) Bản án chế độ Thực dân Pháp.
b) Đường cách mệnh
c) Tuyên ngôn độc lập.
d) Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Câu 17:
Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội?
a Huy động các nguồn lực trong dân tộc để đem lại lợi ích cho dân
b Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, giúp đỡ, viện trợ của các nước trên thế giới
c Kết hợp cải tạo xã hộivới xây dựnghội mới, kết hợp xây dựng và bảo
vệ đất nước
d Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, giúp đỡ, viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 18:
Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là
gì?
a. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
b. Coi trọng luật pháp quản lý xã hội
c. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
d. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
Câu 19:
Theo quan niệm Hồ Chí Minh, một trong“tinh thần quốc tế trong sáng”
những phẩm chất đạo đức của người cách mạng, bắt nguồn từ yếu tố nào?
a) Từ bản chất của giai cấp công nhân
b) Từ yêu cầu của Đảng Cộng sản
c) Từ yêu cầu của nhân dân
d) Từ bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 20:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa mới thể
hiện ở nội dung nào?
a) Nền văn hóa phải phục vụ nhân dân lao động
b) Nền văn hóa phải là tiên tiến
c) Nền văn hóa phải là hiện đại
d) Nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
Câu 21:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, được biểu“nhà nước của nhân dân
hiện ở nội dung cơ bản nào?
a) Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về nhân dân
b) Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về mọi người
c) Mọi quyền lực trong xã hội thuộc về Đảng Cộng Sản
d) Mọi quyền lực trong xã hội thuộc về nhà nước
Câu 22
Trong các hình thức của đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến hình thức nào?
a) Thành lập Liên minh
b) Thành lập Hội
c) Thành lập Phong trào
d) Thành lập Mặt trận
Câu 23: Nguồn gốc tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội gồm
yếu tố nào sau đây?
a. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông
c. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 24: Cơ sở thực tiễn nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội?
a. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông
c. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa hội Liên các nước hội chủ
nghĩa.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
Câu 25: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa hội từ những yếu tố nào sau
đây?
a. Từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc.
b. Tư phương diện đạo đức.
c. Từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 26: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu chính trị của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Phát triển lực lượng sản xuất đi liền với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản
xuất, trong đó phát triển lực lượng sản xuất là yếu tố gốc.
b. Xây dựng xã hội công bằng hợp lý.
c. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
d. Xây dựng nền văn hóa nội dung hội chủ nghĩa và mang tính dân tộc
sâu sắc.
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu chính trị của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Phát triển lực lượng sản xuất đi liền với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản
xuất, trong đó phát triển lực lượng sản xuất là yếu tố gốc.
b. Xây dựng xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh.
c. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
d. Xây dựng nền văn hóa nội dung hội chủ nghĩa và mang tính dân tộc
sâu sắc.
Câu 28: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc điểm chủ yếu trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. “Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”
b. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
c. Giải phóng dân tộc (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là tính tất yếu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 29: Để phát huy cao độ động lực của chủ nghĩa xã hội, cần phải khắc
phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa hội. Để làm
tốt được đòi hỏi này, theo Hồ Chí Minh thì toàn Đảng, toàn dân, cán bộ,
đảng viên phải làm tốt việc nào sau đây?
a. Phải thường xuyên chống chủ nghĩa cá nhân.
b. Phải quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản .
c. Phải thường xuyên đổi mới các thành phần kinh tế.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 30: Hồ Chí Minh nói: “Dân giàu nước mạnh, không ngừng cải thiện và
nâng cao đời sống của nhân dân” là chỉ cho ta biết điều gì sau đây?
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xã hội.
c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 31: Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới
cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn
gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm
cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại
nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới bản chủ
nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao
động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau.” chỉ rõ cho ta biết gì về
quan điểm của Hồ Chí Minh?
a. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
b. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
c. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 32: Nội dung nào thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng
bản chất của chủ nghĩa xã hội?
a. Là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn lạc hậu. Muốn vậy toàn dân
phải dốc toàn lực cho sản xuất.
b. “Chủ nghĩa xã hội là nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung”
Ai làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng”-lao động
là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người.
c. Có nền kinh tế phát triển cao “gắn liền với sự phát triển khoa học kỹ
thuật, với sự phát triển văn hóa của nhân dân”. Chủ nghĩa xã hội là “là những công
trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng”
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 33: Không luận cách mệnh, thì không cách mệnh vận
động... Chỉ theo luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới
làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong
”.
Quan điểm này trong tác
phẩm nào, của ai?
a. Tác phẩm “Đường Cách Mệnh” của Hồ Chí Minh
b. Tác phẩm “Làm gì” của Lê-nin
c. Tuyên ngôn Đảng cộng sản của Ăng-ghen.
d. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
Câu 34:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng Công sản lãnh đạo Mặt trận dân
tộc trước hết thể hiện ở vấn đề gì?
a) Đảng xác định chính sách mặt trận đúng đắn.
b) Đảng luôn gắn bó với các tổ chức trong mặt trận
c) Đảng thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ
d) Đảng luôn thực hiện nguyên tắc hiệp thương
Câu 35: Quan điểm nào sau đây là đúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, chính trị và tổ chức.
b. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, kinh tế và cán bộ.
c. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, kinh tế và văn hóa
b. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 36: “… Đảng chống chế độ “người bóc lột người”. Lẽ tự nhiên, ai bóc
lột người thì không thể làm đảng viên. Chỉ dẫn này của Hồ Chí Minh
trong tác phẩm nào?
a. Thường thức chính trị, năm 1950.
b. Thường thức chính trị, năm 1951.
c. Thường thức chính trị, năm 1952.
d. Thường thức chính trị, năm 1953.
Câu 37: Mở đầu tác phẩm, Hồ Chí Minh viết: Nhân dân ta thường nói:
Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, đoạn trích đó tác phẩm nào
của người?
a. Đạo đức cách mạng.
b. Đường cách mạng.
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
d. Đời sống mới.
Câu 38: Khi nói về phận sự của Đảng viên và cán bộ, trong tác phẩm “sửa
đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh đã viết: “Một người ……(1) bao giờ cũng
phải hăng hái, xem lợi ích của Đảng dân tộc quý hơn ….. (2), …….
(3) của mình. Bao giờ cũng quang minh chính trực, ham cách sinh
hoạt , luôn luôn săn sóc dân chúng, giữ gìn kỷ luật, kiên quyết…….(4)
chống lại ………(5).
a. đảng viên (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh ba hoa” (5)
b. đảng viên (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh lười
biếng” (5)
c. cách mạng (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh chủ
quan” (5)
d. cách mạng (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh cá nhân” (5)
Câu 39: Tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã viết: Trước hết
phải đảng cách mệnh, để trong thì vận động tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có
vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền
mới chạy. Đảng muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai
cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng không chủ
nghĩa cũng như người không trí khôn, tàu không bàn chỉ nam”.
Đoạn trích này chỉ cho ta điều gì?
a. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
b. Sự cần thiết phải có Đảng cộng sản
c. Vai trò của Đảng cộng sản
d. cả a, b, c đều sai
Câu 40: Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (2-1951), Hồ Chí Minh đã trình bày: “Trong giai đoạn y, quyền lợi
của giai cấp công nhân nhân dân lao động của dân tộc
một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”. Luận
điểm trên thể hiện quan điểm nào của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt
Nam?
a. Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
b. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
c. Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
d. cả a, b, c đều đúng
Câu 41: Trong những nguyên tắcy dựng Đảng kiểu mới của giai cấp
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức?
a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 42: Trong những nguyên tắcy dựng Đảng kiểu mới của giai cấp
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc phát triển Đảng?
a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 43: Trong những nguyên tắcy dựng Đảng kiểu mới của giai cấp
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc lãnh đạo?
a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 44: Theo Hồ Chí Minh bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản
Việt Nam thể hiện ở nội dung nào?
a. Nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác Lênin.
b. Mục tiêu, đường lối cách mạng của Đảng độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
c. Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt của Đảng theo Đảng sản kiểu mới của
chủ nghĩa Mác Lênin.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 45: Trong những câu dưới đây, câu nào là của Hồ Chí Minh:
a. Đảng ta - Đảng cầm quyền.
b. Đảng ta là Đảng cầm quyền.
c. Đảng ta là một Đảng cầm quyền.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 46: Cụm từ “Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh ghi tài liệu nào
sau đây:
a. Bản di chúc năm 1969.
b. Trả lời phỏng vấn của Sáclơphuốcniô, phóng viên báo L’humanité.
c. Bài nói chuyện tại lớp bồ dưỡng cán bộ về công tác mặt trận.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 47: Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Những người cộng sản chúng ta không một
phút nào được quên tưởng cao cả của mình phấn đấu cho Tổ quốc
hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn tàon thắng lợi trên đất nước
ta và trên toàn thế giới.” đã chỉ cho chúng ta hiểu biết điều gì sau đây:
a. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của
nhân dân.
b. Đảng cầm quyền, dân là chủ
c. Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 48: Hồ Chí Minh xác định mục đích của Đảng Lao động Việt Nam
thể gồm trong 8 chữ là:
a. Đoàn kết nhân dân, giải phóng xã hội
b. Đoàn kết dân tộc, giải phóng đất nước
c. Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc
d. Đoàn kết thuộc địa giải phóng dân tộc
Câu 49: Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người
ta siêng làm, tự mình thì ăn trưa ngủ trễ, bảo người ta tiết kiệm
mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên truyền một trăm năm cũng ích.”
Khẳng định trên đây trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Thường thức chính trị.
b. Đạo đức cách mạng.
c. Đời sống mới.
d. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 50: Điểm sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh
khi Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam là điểm nào?
a. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân.
b. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào giai cấp nông nhân.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào tầng lớp trí thức.
d. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào yêu nước Việt Nam.
Câu 51: Cách nói: “kiêu ngạo cộng sản” là của ai sau đây:
e. C.Mác
f. Ăng-ghen
g. V.I.Lê nin
h. Hồ Chí Minh
Câu 52: “Một dân tộc, một đảng mỗi con người, ngày hôm qua
đại, sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay ngày mai vẫn còn
được mọi người yêu mến ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa nhân.” Khẳng định này của Hồ Chí Minh đã
chỉ cho chúng ta điều gì?
a. Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng Đảng.
b. Nhận thức đúng sự tác động qua lại giữa môi trường hội vai trò lãnh
đạo của Đảng, đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách của cán bộ, đảng viên.
c. Nhận thức về xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận.
d. Xây dựng đảng về chính trị.
Câu 53: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng
Đảng?
a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Tự phê bình và phê bình
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 54: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh sau đây nguyên tắc nào sức mạnh của một tổ chức cộng
sản và của mỗi đảng viên trong xây dựng Đảng?
a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 55: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
đảng nào là “cần phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng
ngày” trong xây dựng Đảng?
a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Tự phê bình và phê bình.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 56: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
đảng nào là “ trongcần phải chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền”
y dựng Đảng?
a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 57: “...Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón
tay cũng ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi
bàn tay. Trong mấy triệu người cũng người thế y thế khác, nhưng
thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng ít
hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải
lấy tình thân ái cảm hoá họ. như thế mới thành đại đoàn kết,
đại đoàn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang…” Đoạn văn trên trích từ bài
viết nào của Hồ Chí Minh ?
a. Lời kêu gọi
b. Thư gửi đồng bào Bắc Bộ
c. Thư gửi đồng bào Nam Bộ
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 58: Quan điểm Hồ Chí Minh về các lực lượng cần đoàn kết quốc tế
gì?
a. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
c. Các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 59: Quan điểm của Hồ Chí Minh vềđoàn kết trên sở thống nhất
mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình” chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 60: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đoàn kết trên sở độc lập tự
chủ tự cường” chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế thông qua các tổ chức.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 61:Đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại” là quan điểm của Hồ
Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế thông qua các tổ chức.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 62:Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công-nông-trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
quan điểm của Hồ Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc bản về việc xây dựng hoạt động của mặt trận dân tộc
thống nhất.
Câu 64: Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm
lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân
là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc bản về việc xây dựng hoạt động của mặt trận dân tộc
thống nhất.
Câu 65: “Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ cho ta
điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
Câu 66: “Đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng
của dân tộc” là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc
Câu 67: Điều kiện nào dưới đây thể hiện nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc?
a. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết quốc tế.
b. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người và có niềm tin vào nhân dân
vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
c. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả các
nước dân chủ”
d. Phải đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam gắn chặt chẽ với cách
mạng thế giới.
Câu 68: Hồ Chí Minh xác định: Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có cái
gì” để đưa cách mạng tới thắng lợi?
a. Phải có lực lượng vũ trang mạnh.
b. Phải có sự ủng hộ của các nước lớn trên thế giới.
c. “Trước hết phải có đảng cách mệnh”
d. Phải có khối đại đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ của toàn dân tộc.
Câu 69: Nội dung nào thể hiện quan điểm bản của Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc?
a. Đại đoàn kết dân tộcvấn đềý nghĩa chiến lược, quyết định thành công
của cách mạng; Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng.
b. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân.
c. Đại đoàn kết dân tộc phảitổ chức, có lãnh đạo; Đại đoàn kết dân tộc phải
gắn liền với đoàn kết quốc tế.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 70:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.”
Luận điểm trên phản ánh quan điểm nào của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc?
a. Đại đoàn kết dân tộcvấn đềý nghĩa chiến lược, quyết định thành công
của cách mạng.
b. Đại đoàn kết dân tộc một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng.
c. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân.
d. Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo; Đại đoàn kết dân tộc phải
gắn liền với đoàn kết quốc tế.
Câu 71: Phương châm, cách thức hoạt động của mặt trận dân tộc thống
nhất – lực lượng vật chất của khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
b. Hiệp thương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích
của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
c. Đoàn kết phải đấu tranh một cách thẳng thắn, trung thực, đấu tranh để đoàn
kết tốt hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 72: Trong “Những nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam dân chủ
Cộng hòa”, Hồ Chí Minh đã khẳng định ngày 3 tháng 9 năm 1945,bao
nhiêu vấn đề cấp bách cần giải quyết?
a. 5 vấn đề
b. 6 vấn đề
c. 7 vấn đề
d. 8 vấn đề
Câu 73: “…Việc lợi cho dân thì làm. Việc gì hại cho dân thì phải
tránh” Đoạn trích này trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?.
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “ đăng trên báo cứuThư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo đăng trên Báo số 46,Chính phủ công bộc của dân Cứu quốc,
ngày 19-09-1945.
Câu 74: “Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy
nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ nhân dân
bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy…” Đoạn trích này
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?.
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “ đăng trên báo cứuThư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo đăng trên Báo số 46,Chính phủ công bộc của dân Cứu quốc,
ngày 19-09-1945.
Câu 75:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta.” Đoạn trích
y trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?.
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “ đăng trên báo cứuThư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo đăng trên Báo số 46,Chính phủ công bộc của dân Cứu quốc,
ngày 19-09-1945.
Câu 76: Trong Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
đăng trên báo cứu quốc, số 69, ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh viết
đoạn: “Ăn muốn cho ngon, mặc muốn cho đẹp, càng ngày càng xa xỉ,
càng ngày càng lãng mạn, thử hỏi tiền bạc ấy ở đâu ra? Thậm chí lấy của
công dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức. Ông uỷ viên đi xe
hơi, rồi bà uỷ viên, cho đến các cô các cậu uỷ viên, cũng dùng xe hơi của
công. Thử hỏi những hao phí đó ai phải chịu?” Đoạn trích này nhằm chỉ
ra cho những người mắc phải lỗi lầm gì sau đây:
a. “Trái phép”
b. “Cậy thế”
c. “Hủ hóa”
d. “Tư túng”
Câu 77: Trong Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
đăng trên báo cứu quốc, số 69, ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh viết
đoạn: “Tưởng mình trong quan Chính phủ thần thánh rồi. Coi
khinh dân gian, nói phô, cử chỉ lúc nào cũng vác mặt "quan cách mạng"
lên. Không biết rằng, thái độ kiêu ngạo đó sẽ làm mất lòng tin cậy của
dân, sẽ hại đến oai tín của Chính phủ.” Đoạn trích này nhằm chỉ ra cho
những người mắc phải lỗi lầm gì sau đây:
a. “Trái phép”
b. “Cậy thế”
c. “Hủ hóa”
d. “Kêu ngạo
Câu 78: Nội dung quan trọng nhất trong tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân là nội dung nào?
a. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam.
b. Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
d. Nhà nước không đặc quyền đặc lợi, phục vụ nhân dân.
Câu 79: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước của dân?
a. Dân phải là chủ, là ngườivị thế cao nhất, có quyền lực cao nhấtquyết
định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
a. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
b. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
c. Cả a và c là đúng.
Câu 80: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước do dân?
a. Dân phải là chủ, là ngườivị thế cao nhất, có quyền lực cao nhấtquyết
định mọi vấn đề lien quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
b. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 81: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước vì dân?
a. Dân phải là chủ, là ngườivị thế cao nhất, có quyền lực cao nhấtquyết
định mọi vấn đề lien quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
b. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 82: Hồ Chí Minh lựa chọn kiểu nhà nước dân chủ nhân dân-nhà nước
của dân, do dân, vì dân là trên cơ sở nào?
a. Tiếp thu những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử nhà nước của dân tộc.
b. Tiếp biến biện chứng lý luận về nhà nước trong lịch sử nhân loại.
c. Phê phán biện chứng các kiểu nhà nước đã trong lịch sử dân tộc nhân
loại.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 83: Hồ Chí Minh xác định vấn đề quan trọng nhất của nhà nước là vấn
đề gì?
a. Vấn đề tính nhân dân của nhà nước.
b. Vấn đề tính dân tộc của nhà nước.
c. Vấn đề đội ngũ cán bộ và công chức nhà nước
d. Vấn đề nội dung giai cấp của nhà nước.
Câu 84: Đặc điểm nổi bật trong tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp
quyền?
a. Tập trung xây dựng hệ thống pháp luật.
b. Tập trung thực hiện nghiêm minh pháp luật.
c. Xây dựng ngày càng đầy đủ hệ thống pháp luật cùng với việc nâng cao dân
trí, làm cho dân biết hưởng quyền dân chủ tôn trọng pháp luật, đồng thời xây
dựng nhanh đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có tài, vừa có đức.
d. Tập trung xây dựng hệ thống bộ máy nhà nước các cấp.
Câu 85: Quan điểm của Hồ Chí Minh về tổ chức bộ máy nhà nước của dân,
do dân, vì dân theo nguyên tắc nào?
a. Theo nguyên tắc tam quyền phân lập.
b. Theo nguyên tắc tập trung thống nhất.
c. Theo nguyên tắc hiện đại, dân chủ, có hiệu lực, lấy lợi ích của nhân dân làm
mục tiêu hoạt động.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 86: y dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, Hồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề nào?
a. Tập trung giáo dục đạo đức.
b. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức; kiên quyết
chống ba thứ giặc “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu.
c. Xây dựng nhanh đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có tài, vừa có đức.
d. Tập trung thực hiện nghiêm minh pháp luật.
Câu 87: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn
hóa Châu Âu, lẽ một nền văn hóa của tương lai... Dân tộc Việt
Nam một dân tộc giản dị lịch sự. Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói
trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy
được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như
đại dương
Trích dẫn trên là của tác giả và tư liệu nào sau đây:
a. Nguyễn Đài Trang với tác phẩm Hồ Chí Minh Tâm tài của một nhà
yêu nước, Nxb trường Đại học Toronto (Canada), tháng 6-2010.
b. Dixee R. Bartholomew với tác phẩm OSS và Hồ Chí Minh, Nxb Thế giới, quý
III 2007.
c. Xu-pri-đa Ban-nôm-dôông với tác phẩm ,Hồ Chí Minh - Ông tiên sống mãi
Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, H. 2012.
d. Nhà thơ, nhà báo viết Ôxíp Mandenxtam với bài Thăm một chiến
Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đăng trên tờ , tại Mátxcơva,Ngọn lửa nhỏ
tháng 10-1923.
Câu 88: Phẩm chất đạo đức nào được Hồ Chí Minh nói cho cán bộ, đảng
viên nhiều nhất?
b. Trung với nước, hiếu với dân
c. Yêu thương, quý trọng con người
d. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
e. Tinh thần quốc tế trong sang, thủy chung
Câu 89:
Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dùng đến danh để hoạt động
cách mạng?
a. Thầu Chín.
b. Lý Thụy.
c. Già Thu
d. Cả 3 đều sai.
Câu 90:
Theo quan niệm Hồ Chí Minh, để đánh giá đạo đức dựa vào yếu tố nào?
a) Hiệu quả trong thực tế
b) Trình độ văn hóa
c) Trình độ khoa học-kỹ thuật
d) Sự am hiểu thực tiễn
Câu 91:
Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước, tại cột
mốc 108 trên biên giới Việt – Trung thuộc huyện nào của tỉnh Cao Bằng?
a. Hà Quảng
b. Hòa An
c. Nguyên Bình
d. Cả 3 đều sai
Câu 92:
Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
được lấy tên “Việt Nam Độc lập Đồng minh”, gọi tắt "Mặt trận Việt
Minh” được thành lập vào thời gian nào?
a. 19/5/1941
b. 10/5/1941
c. 25/10/1941
d. 1/8/1941
Câu 93:
Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo Mặt
trận
b. Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Đảng cộng sản Việt Nam là một lực lượng lãnh đạo Mặt trận
d. Cả 3 đều đúng
Câu 94:
Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Tổ chức của Mặt
trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất nơi quy tụ mọi tổ chức nhân trong
ngoài nước
b. Mặt trận dân tộc thống nhất tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các
nhân sĩ
c. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các giai cấp công nhân, nông dân,
lao động trí óc
Câu 95:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, bộ phận nào được xác định chủ thể
của đại đoàn kết dân tộc?
a. Đảng Cộng sản
b. Mọi người dân Việt Nam
c. Giai cấp công nhân
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 96:
Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
a Đường lối, chủ trương, chính sách
b Qua các tổ chức Đảng và Đảng viên trong bộ máy Nhà nước
c Bằng công tác kiểm tra hoạt động Nhà nước
d Cả 3 đều đúng.
Câu 97:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, yếu tố nào phản ánh sức mạnh của
ngoại lực?
a) Sự hợp tác, giúp đỡ quốc tế
b) Tinh thần độc lập, tự chủ,
c) Phong phú về tài nguyên
d) Sự ưu đãi của thiên nhiên
Câu 98: Muốn có đạo đức cách mạng, theo Hồ Chí Minh thì người Việt Nam
phải làm điều nào dưới đây:
a. Thực hiện tốt nguyên tắc nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
b. Thực hiện tốt nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng đi đôi với chống lại
những hành vi phi đạo đức
c. Thực hiện nguyên tắc tu dưỡng đạo đức suốt đời.
d. Cả a, b, c, đều đúng
Câu 99:
Khi bàn về nội dung xây dựng chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, nét độc đáo
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế là gì?
a) Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
b) Coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu
c) Coi thương nghiệp là mặt trận hàng đầu
d) Coi tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu
Câu 100:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc lãnh đạo của Đảng kiểu mới
là gì?
a) Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
b) Tập trung dân chủ
c) Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
d) Tự phê bình và phê bình
| 1/25

Preview text:

100 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên chữ “cộng sản” là ta
được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo
đức”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì?
a. Vai trò và sức mạnh của đạo đức.
b. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
c. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
d. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức. Câu 2 :
Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công
việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã
hủ hóa, xấu xa thì làm nổi việc gì?”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì?
a. Vai trò và sức mạnh của đạo đức
b. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
c. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
d. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng. Câu 3:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh nào Đảng Cộng sản
mới đặt vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
a Khi Đảng gặp khó khăn, cũng như khi Đảng giành được thắng lợi
b Khi trình độ văn hóa của Đảng viên yếu kém
c Khi Đảng viên có biểu hiện suy thoái hóa về đạo đức
d Khi trong nội bộ Đảng có mâu thuẫn Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh, với điều kiện nào nhân dân Việt Nam mới coi Đảng
Cộng sản Việt Nam là Đảng của mình?
a Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ gắn bó với nhân dân.
b Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có số lượng đông và xuất thân từ nông dân
c Khi Đảng Cộng sản Việt Nam có tổ chức rộng lớn và quan hệ gắn bó với phong trào cộng sản quốc tế
d Khi Đảng có cương lĩnh, đường lối Câu 5:
Quốc hội khóa I của nước ta có bao nhiêu đại biểu? a. 333 b. 425 c. 475 d. Cả 3 đều sai Câu 6:
Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua vào năm nào? a. Năm 1946 b. Năm 1945 c. Năm 1950 d. Cả 3 đều sai Câu 7:
Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Tổ chức của Mặt
trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
b. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
c. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các giai cấp công nhân, nông dân, lao động trí óc Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
b. Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Đảng cộng sản Việt Nam là một lực lượng lãnh đạo Mặt trận d. Cả 3 đều đúng Câu 9:
Nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống
quý báu của Dân tộc ta, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và cướp nước”, được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng b. Tuyên ngôn độc lập
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam Câu 10:
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào?
a. Sức mạnh khoa học, kỹ thuật
b. Sự đoàn kết của giai cấp công nhân quốc tế
c. Sự đoàn kết của dân tộc bị áp bức d. Cả a, b,c. Câu 11:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào khi sử dụng đòi hỏi phải
có tính “khoa học và nghệ thuật” thì xây dựng Đảng mới có hiệu quả?
a Tự phê bình và phê bình
b Đoàn kết thống nhất trong Đảng
c Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
d Kỷ luật nghiêm minh và tự giác Câu 12:
Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa...
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ? Không có gì quý hơn độc lập tự
do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng
hoàng hơn, to đẹp hơn”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 17-7-1966.
b. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh: 19-12-1946
c. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 20-7-1966 d. Di chúc Câu 13:
Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh đã cùng tham gia với những người nông
dân tỉnh Thừa Thiên Huế biểu tình chống chính sách sưu cao, thuế nặng
của Thực dân Pháp vào thời gian nào? a 5/1905. b 5/1906. c 5/1908 d 5/1911. Câu 14:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? a. Năm 1945 b. Năm 1954 c. Năm 1955. d. Năm 1960 Câu 15:
Theo Hồ Chí Minh, những hình thức sỡ hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ là gì? a. Sỡ hữu Nhà nước b. Sỡ hữu hợp tác xã
c. Sỡ hữu của người lao động riêng lẻ
d. Tất cả các hình thức sỡ hữu trên. Câu 16:
Tác phẩm nào sau đây là không phải của Hồ Chí Minh?
a) Bản án chế độ Thực dân Pháp. b) Đường cách mệnh c) Tuyên ngôn độc lập.
d) Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Câu 17:
Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a Huy động các nguồn lực trong dân tộc để đem lại lợi ích cho dân
b Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, giúp đỡ, viện trợ của các nước trên thế giới
c Kết hợp cải tạo xã hội cũ với xây dựng xã hội mới, kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước
d Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, giúp đỡ, viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa Câu 18:
Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là gì?
a. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
b. Coi trọng luật pháp quản lý xã hội
c. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
d. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật Câu 19:
Theo quan niệm Hồ Chí Minh, “tinh thần quốc tế trong sáng” – một trong
những phẩm chất đạo đức của người cách mạng, bắt nguồn từ yếu tố nào?
a) Từ bản chất của giai cấp công nhân
b) Từ yêu cầu của Đảng Cộng sản
c) Từ yêu cầu của nhân dân
d) Từ bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Câu 20:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa mới thể
hiện ở nội dung nào?
a) Nền văn hóa phải phục vụ nhân dân lao động
b) Nền văn hóa phải là tiên tiến
c) Nền văn hóa phải là hiện đại
d) Nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại Câu 21:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, “nhà nước của nhân dân” được biểu
hiện ở nội dung cơ bản nào?
a) Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về nhân dân
b) Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về mọi người
c) Mọi quyền lực trong xã hội thuộc về Đảng Cộng Sản
d) Mọi quyền lực trong xã hội thuộc về nhà nước Câu 22
Trong các hình thức của đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến hình thức nào? a) Thành lập Liên minh b) Thành lập Hội c) Thành lập Phong trào d) Thành lập Mặt trận
Câu 23: Nguồn gốc tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội gồm
yếu tố nào sau đây?
a. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông
c. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 24: Cơ sở thực tiễn nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
a. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông
c. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
Câu 25: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ những yếu tố nào sau đây?
a. Từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc.
b. Tư phương diện đạo đức.
c. Từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 26: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu chính trị của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Phát triển lực lượng sản xuất đi liền với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản
xuất, trong đó phát triển lực lượng sản xuất là yếu tố gốc.
b. Xây dựng xã hội công bằng hợp lý.
c. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
d. Xây dựng nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và mang tính dân tộc sâu sắc.
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu chính trị của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Phát triển lực lượng sản xuất đi liền với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản
xuất, trong đó phát triển lực lượng sản xuất là yếu tố gốc.
b. Xây dựng xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh.
c. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
d. Xây dựng nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và mang tính dân tộc sâu sắc.
Câu 28: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc điểm chủ yếu trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. “Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”
b. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
c. Giải phóng dân tộc (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là tính tất yếu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 29: Để phát huy cao độ động lực của chủ nghĩa xã hội, cần phải khắc
phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Để làm
tốt được đòi hỏi này, theo Hồ Chí Minh thì toàn Đảng, toàn dân, cán bộ,
đảng viên phải làm tốt việc nào sau đây?
a. Phải thường xuyên chống chủ nghĩa cá nhân.
b. Phải quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản .
c. Phải thường xuyên đổi mới các thành phần kinh tế. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 30: Hồ Chí Minh nói: “Dân giàu nước mạnh, không ngừng cải thiện và
nâng cao đời sống của nhân dân” là chỉ cho ta biết điều gì sau đây?
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xã hội.
c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 31: Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới
cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn
gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm
cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại
là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ
nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao
động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau.” chỉ rõ cho ta biết gì về
quan điểm của Hồ Chí Minh?
a. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
b. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
c. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 32: Nội dung nào thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng
bản chất của chủ nghĩa xã hội?
a. Là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn lạc hậu. Muốn vậy toàn dân
phải dốc toàn lực cho sản xuất.
b. “Chủ nghĩa xã hội là nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung”
“Ai làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng”-lao động
là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người.
c. Có nền kinh tế phát triển cao “gắn liền với sự phát triển khoa học và kỹ
thuật, với sự phát triển văn hóa của nhân dân”. Chủ nghĩa xã hội là “là những công
trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng” d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 33: Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới
làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong”. Quan điểm này trong tác phẩm nào, của ai?
a. Tác phẩm “Đường Cách Mệnh” của Hồ Chí Minh
b. Tác phẩm “Làm gì” của Lê-nin
c. Tuyên ngôn Đảng cộng sản của Ăng-ghen.
d. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Câu 34:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng Công sản lãnh đạo Mặt trận dân
tộc trước hết thể hiện ở vấn đề gì?
a) Đảng xác định chính sách mặt trận đúng đắn.
b) Đảng luôn gắn bó với các tổ chức trong mặt trận
c) Đảng thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ
d) Đảng luôn thực hiện nguyên tắc hiệp thương
Câu 35: Quan điểm nào sau đây là đúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, chính trị và tổ chức.
b. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, kinh tế và cán bộ.
c. Xây dựng Đảng, có ba mặt: tư tưởng, kinh tế và văn hóa b. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 36: “… Đảng chống chế độ “người bóc lột người”. Lẽ tự nhiên, ai bóc
lột người thì không thể làm đảng viên.” Chỉ dẫn này của Hồ Chí Minh trong tác phẩm nào?
a. Thường thức chính trị, năm 1950.
b. Thường thức chính trị, năm 1951.
c. Thường thức chính trị, năm 1952.
d. Thường thức chính trị, năm 1953.
Câu 37: Mở đầu tác phẩm, Hồ Chí Minh viết: “Nhân dân ta thường nói:
Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, đoạn trích đó ở tác phẩm nào của người? a. Đạo đức cách mạng. b. Đường cách mạng.
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. d. Đời sống mới.
Câu 38: Khi nói về phận sự của Đảng viên và cán bộ, trong tác phẩm “sửa
đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh đã viết: “Một người ……(1) bao giờ cũng
phải ….. (2), hăng hái, xem lợi ích của Đảng và dân tộc quý hơn …….
(3) của mình. Bao giờ cũng quang minh chính trực, ham cách sinh
hoạt …….(4) , luôn luôn săn sóc dân chúng, giữ gìn kỷ luật, kiên quyết
chống lại ………(5).
a. đảng viên (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh ba hoa” (5)
b. đảng viên (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh lười biếng” (5)
c. cách mạng (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh chủ quan” (5)
d. cách mạng (1) trung thành (2) tính mệnh (3) tập thể (4) “bệnh cá nhân” (5)
Câu 39: Tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã viết: “Trước hết
phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có
vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền
mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai
cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ
nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.
Đoạn trích này chỉ cho ta điều gì?
a. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
b. Sự cần thiết phải có Đảng cộng sản
c. Vai trò của Đảng cộng sản d. cả a, b, c đều sai
Câu 40: Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (2-1951), Hồ Chí Minh đã trình bày: “Trong giai đoạn này, quyền lợi
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là
một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”. Luận
điểm trên thể hiện quan điểm nào của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
b. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
c. Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam d. cả a, b, c đều đúng
Câu 41: Trong những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức? a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 42: Trong những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc phát triển Đảng? a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 43: Trong những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô
sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc lãnh đạo? a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 44: Theo Hồ Chí Minh bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản
Việt Nam thể hiện ở nội dung nào?
a. Nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác Lênin.
b. Mục tiêu, đường lối cách mạng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
c. Nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng theo Đảng vô sản kiểu mới của chủ nghĩa Mác Lênin. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 45: Trong những câu dưới đây, câu nào là của Hồ Chí Minh:
a. Đảng ta - Đảng cầm quyền.
b. Đảng ta là Đảng cầm quyền.
c. Đảng ta là một Đảng cầm quyền. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 46: Cụm từ “Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh ghi ở tài liệu nào sau đây: a. Bản di chúc năm 1969.
b. Trả lời phỏng vấn của Sáclơphuốcniô, phóng viên báo L’humanité.
c. Bài nói chuyện tại lớp bồ dưỡng cán bộ về công tác mặt trận. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 47: Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Những người cộng sản chúng ta không một
phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc
hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn tàon thắng lợi trên đất nước
ta và trên toàn thế giới.” đã chỉ cho chúng ta hiểu biết điều gì sau đây:
a. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
b. Đảng cầm quyền, dân là chủ
c. Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 48: Hồ Chí Minh xác định mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có
thể gồm trong 8 chữ là:
a. Đoàn kết nhân dân, giải phóng xã hội
b. Đoàn kết dân tộc, giải phóng đất nước
c. Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc
d. Đoàn kết thuộc địa giải phóng dân tộc
Câu 49: Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người
ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa ngủ trễ, bảo người ta tiết kiệm mà
mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên truyền một trăm năm cũng vô ích.”
Khẳng định trên đây trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Thường thức chính trị. b. Đạo đức cách mạng. c. Đời sống mới.
d. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 50: Điểm sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh
khi Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam là điểm nào?
a. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân.
b. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào giai cấp nông nhân.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào tầng lớp trí thức.
d. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào yêu nước Việt Nam.
Câu 51: Cách nói: “kiêu ngạo cộng sản” là của ai sau đây: e. C.Mác f. Ăng-ghen g. V.I.Lê nin h. Hồ Chí Minh
Câu 52: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ
đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn còn
được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân.” Khẳng định này của Hồ Chí Minh đã
chỉ cho chúng ta điều gì?
a. Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng Đảng.
b. Nhận thức đúng sự tác động qua lại giữa môi trường xã hội và vai trò lãnh
đạo của Đảng, đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách của cán bộ, đảng viên.
c. Nhận thức về xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận.
d. Xây dựng đảng về chính trị.
Câu 53: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng? a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Tự phê bình và phê bình
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 54: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh sau đây nguyên tắc nào là sức mạnh của một tổ chức cộng
sản và của mỗi đảng viên trong xây dựng Đảng? a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 55: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
đảng nào là “cần phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng
ngày” trong xây dựng Đảng? a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Tự phê bình và phê bình.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 56: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
đảng nào là “cần phải chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền” trong xây dựng Đảng? a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
d. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
Câu 57: “...Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón
tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi
bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng
thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít
hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải
lấy tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có
đại đoàn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang…” Đoạn văn trên trích từ bài
viết nào của Hồ Chí Minh ? a. Lời kêu gọi
b. Thư gửi đồng bào Bắc Bộ
c. Thư gửi đồng bào Nam Bộ d. Cả a, b, c đều sai
Câu 58: Quan điểm Hồ Chí Minh về các lực lượng cần đoàn kết quốc tế là gì?
a. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
c. Các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 59: Quan điểm của Hồ Chí Minh về “đoàn kết trên cơ sở thống nhất
mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình” chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 60: Quan điểm của Hồ Chí Minh về “đoàn kết trên cơ sở độc lập tự
chủ tự cường” chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế thông qua các tổ chức. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 61: “Đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại” là quan điểm của Hồ
Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
b. Vai trò của đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết quốc tế thông qua các tổ chức. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 62: “Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công-nông-trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ” là
quan điểm của Hồ Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc cơ bản về việc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 64: “Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm
lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc cơ bản về việc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 65: “Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng ” là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
Câu 66: “Đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng
của dân tộc” là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc
Câu 67: Điều kiện nào dưới đây thể hiện nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc?
a. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết quốc tế.
b. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người và có niềm tin vào nhân dân
vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
c. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân chủ”
d. Phải đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới.
Câu 68: Hồ Chí Minh xác định: Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có cái
gì” để đưa cách mạng tới thắng lợi?
a. Phải có lực lượng vũ trang mạnh.
b. Phải có sự ủng hộ của các nước lớn trên thế giới.
c. “Trước hết phải có đảng cách mệnh”
d. Phải có khối đại đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ của toàn dân tộc.
Câu 69: Nội dung nào thể hiện quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc?
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công
của cách mạng; Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
b. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân.
c. Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo; Đại đoàn kết dân tộc phải
gắn liền với đoàn kết quốc tế. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 70:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.”
Luận điểm trên phản ánh quan điểm nào của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.
b. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
c. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân.
d. Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo; Đại đoàn kết dân tộc phải
gắn liền với đoàn kết quốc tế.
Câu 71: Phương châm, cách thức hoạt động của mặt trận dân tộc thống
nhất – lực lượng vật chất của khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
b. Hiệp thương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích
của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
c. Đoàn kết phải đấu tranh một cách thẳng thắn, trung thực, đấu tranh để đoàn kết tốt hơn. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 72: Trong “Những nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam dân chủ
Cộng hòa”, Hồ Chí Minh đã khẳng định ngày 3 tháng 9 năm 1945, có bao
nhiêu vấn đề cấp bách cần giải quyết? a. 5 vấn đề b. 6 vấn đề c. 7 vấn đề d. 8 vấn đề
Câu 73: “…Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải
tránh” Đoạn trích này trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?. a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” đăng trên báo cứu
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo “Chính phủ là công bộc của dân” đăng trên Báo Cứu quốc, số 46, ngày 19-09-1945.
Câu 74: “Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy
nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ nhân dân
bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy…” Đoạn trích này
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?. a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” đăng trên báo cứu
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo “Chính phủ là công bộc của dân” đăng trên Báo Cứu quốc, số 46, ngày 19-09-1945. Câu 75:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta.” Đoạn trích
này trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?. a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. “Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” đăng trên báo cứu
quốc, số 69, ngày 17-10-1945.
d. Bài báo “Chính phủ là công bộc của dân” đăng trên Báo Cứu quốc, số 46, ngày 19-09-1945.
Câu 76: Trong “Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng
đăng trên báo cứu quốc, số 69, ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh có viết
đoạn: “Ăn muốn cho ngon, mặc muốn cho đẹp, càng ngày càng xa xỉ,
càng ngày càng lãng mạn, thử hỏi tiền bạc ấy ở đâu ra? Thậm chí lấy của
công dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức. Ông uỷ viên đi xe
hơi, rồi bà uỷ viên, cho đến các cô các cậu uỷ viên, cũng dùng xe hơi của
công. Thử hỏi những hao phí đó ai phải chịu?” Đoạn trích này nhằm chỉ
ra cho những người mắc phải lỗi lầm gì sau đây: a. “Trái phép” b. “Cậy thế” c. “Hủ hóa” d. “Tư túng”
Câu 77: Trong “Thư gởi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng
đăng trên báo cứu quốc, số 69, ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh có viết
đoạn: “Tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thần thánh rồi. Coi
khinh dân gian, nói phô, cử chỉ lúc nào cũng vác mặt "quan cách mạng"
lên. Không biết rằng, thái độ kiêu ngạo đó sẽ làm mất lòng tin cậy của
dân, sẽ hại đến oai tín của Chính phủ.” Đoạn trích này nhằm chỉ ra cho
những người mắc phải lỗi lầm gì sau đây: a. “Trái phép” b. “Cậy thế” c. “Hủ hóa” d. “Kêu ngạo”
Câu 78: Nội dung quan trọng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân là nội dung nào?
a. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam.
b. Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
d. Nhà nước không đặc quyền đặc lợi, phục vụ nhân dân.
Câu 79: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước của dân?
a. Dân phải là chủ, là người có vị thế cao nhất, có quyền lực cao nhất và quyết
định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
a. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
b. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ. c. Cả a và c là đúng.
Câu 80: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước do dân?
a. Dân phải là chủ, là người có vị thế cao nhất, có quyền lực cao nhất và quyết
định mọi vấn đề lien quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
b. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 81: Quan niệm nào sau đây của Hồ Chí Minh là nhà nước vì dân?
a. Dân phải là chủ, là người có vị thế cao nhất, có quyền lực cao nhất và quyết
định mọi vấn đề lien quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước.
b. Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
c. Nhà nước do dân ủng hộ, phê bình, xây dựng, giúp đỡ. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 82: Hồ Chí Minh lựa chọn kiểu nhà nước dân chủ nhân dân-nhà nước
của dân, do dân, vì dân là trên cơ sở nào?
a. Tiếp thu những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử nhà nước của dân tộc.
b. Tiếp biến biện chứng lý luận về nhà nước trong lịch sử nhân loại.
c. Phê phán biện chứng các kiểu nhà nước đã có trong lịch sử dân tộc và nhân loại. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 83: Hồ Chí Minh xác định vấn đề quan trọng nhất của nhà nước là vấn đề gì?
a. Vấn đề tính nhân dân của nhà nước.
b. Vấn đề tính dân tộc của nhà nước.
c. Vấn đề đội ngũ cán bộ và công chức nhà nước
d. Vấn đề nội dung giai cấp của nhà nước.
Câu 84: Đặc điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Pháp quyền?
a. Tập trung xây dựng hệ thống pháp luật.
b. Tập trung thực hiện nghiêm minh pháp luật.
c. Xây dựng ngày càng đầy đủ hệ thống pháp luật cùng với việc nâng cao dân
trí, làm cho dân biết hưởng quyền dân chủ và tôn trọng pháp luật, đồng thời xây
dựng nhanh đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có tài, vừa có đức.
d. Tập trung xây dựng hệ thống bộ máy nhà nước các cấp.
Câu 85: Quan điểm của Hồ Chí Minh về tổ chức bộ máy nhà nước của dân,
do dân, vì dân theo nguyên tắc nào?
a. Theo nguyên tắc tam quyền phân lập.
b. Theo nguyên tắc tập trung thống nhất.
c. Theo nguyên tắc hiện đại, dân chủ, có hiệu lực, lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu hoạt động. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 86: Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả, Hồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề nào?
a. Tập trung giáo dục đạo đức.
b. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức; kiên quyết
chống ba thứ giặc “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu.
c. Xây dựng nhanh đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có tài, vừa có đức.
d. Tập trung thực hiện nghiêm minh pháp luật.
Câu 87: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn
hóa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai... Dân tộc Việt
Nam là một dân tộc giản dị và lịch sự. Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói
trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy
được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như
đại dương
Trích dẫn trên là của tác giả và tư liệu nào sau đây:
a. Nguyễn Đài Trang với tác phẩm Hồ Chí Minh – Tâm và tài của một nhà
yêu nước, Nxb trường Đại học Toronto (Canada), tháng 6-2010.
b. Dixee R. Bartholomew với tác phẩm OSS và Hồ Chí Minh, Nxb Thế giới, quý III 2007.
c. Xu-pri-đa Ban-nôm-dôông với tác phẩm Hồ Chí Minh - Ông tiên sống mãi,
Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, H. 2012.
d. Nhà thơ, nhà báo Xô viết Ôxíp Mandenxtam với bài Thăm một chiến sĩ
Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đăng trên tờ Ngọn lửa , nhỏ tại Mátxcơva, tháng 10-1923.
Câu 88: Phẩm chất đạo đức nào được Hồ Chí Minh nói cho cán bộ, đảng viên nhiều nhất?
b. Trung với nước, hiếu với dân
c. Yêu thương, quý trọng con người
d. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
e. Tinh thần quốc tế trong sang, thủy chung Câu 89:
Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dùng đến bí danh gì để hoạt động cách mạng? a. Thầu Chín. b. Lý Thụy. c. Già Thu d. Cả 3 đều sai. Câu 90:
Theo quan niệm Hồ Chí Minh, để đánh giá đạo đức dựa vào yếu tố nào?
a) Hiệu quả trong thực tế b) Trình độ văn hóa
c) Trình độ khoa học-kỹ thuật
d) Sự am hiểu thực tiễn Câu 91:
Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước, tại cột
mốc 108 trên biên giới Việt – Trung thuộc huyện nào của tỉnh Cao Bằng? a. Hà Quảng b. Hòa An c. Nguyên Bình d. Cả 3 đều sai Câu 92:
Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
được lấy tên là “Việt Nam Độc lập Đồng minh”, gọi tắt là "Mặt trận Việt
Minh” được thành lập vào thời gian nào? a. 19/5/1941 b. 10/5/1941 c. 25/10/1941 d. 1/8/1941 Câu 93:
Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
b. Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Đảng cộng sản Việt Nam là một lực lượng lãnh đạo Mặt trận d. Cả 3 đều đúng Câu 94:
Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Tổ chức của Mặt
trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
b. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
c. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các giai cấp công nhân, nông dân, lao động trí óc Câu 95:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, bộ phận nào được xác định là chủ thể
của đại đoàn kết dân tộc? a. Đảng Cộng sản
b. Mọi người dân Việt Nam c. Giai cấp công nhân d. Cả 3 đều đúng. Câu 96:
Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
a Đường lối, chủ trương, chính sách
b Qua các tổ chức Đảng và Đảng viên trong bộ máy Nhà nước
c Bằng công tác kiểm tra hoạt động Nhà nước d Cả 3 đều đúng. Câu 97:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, yếu tố nào phản ánh sức mạnh của ngoại lực?
a) Sự hợp tác, giúp đỡ quốc tế
b) Tinh thần độc lập, tự chủ,
c) Phong phú về tài nguyên
d) Sự ưu đãi của thiên nhiên
Câu 98: Muốn có đạo đức cách mạng, theo Hồ Chí Minh thì người Việt Nam
phải làm điều nào dưới đây:
a. Thực hiện tốt nguyên tắc nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
b. Thực hiện tốt nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng đi đôi với chống lại
những hành vi phi đạo đức
c. Thực hiện nguyên tắc tu dưỡng đạo đức suốt đời. d. Cả a, b, c, đều đúng Câu 99:
Khi bàn về nội dung xây dựng chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, nét độc đáo
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế là gì?
a) Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
b) Coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu
c) Coi thương nghiệp là mặt trận hàng đầu
d) Coi tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu Câu 100:
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc lãnh đạo của Đảng kiểu mới là gì?
a) Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách b) Tập trung dân chủ
c) Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
d) Tự phê bình và phê bình