142 câu ôn tập Pháp luật đại cương-Trường đại học Văn Lang
Điều ước quốc tế đa phương đầu tiên và quan trọng nhất về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật là:Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47840737
/Công ty A của Việt Nam muốn đăng ký bảo hộ đối với máy uốn lông mi tại
Trung Quốc. Có những nguồn nào điều chỉnh việc xác định quyền được bảo hộ
đối với máy uốn lông mi:
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế.
2/ Công ước La Haye về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp có thể nộp bằng hình thức nào?
Nộp trực tiếp cho Văn phòng quốc tế của WIPO.
3/ Đây không phải là căn cứ xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở
hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài: Tài sản là đối tượng của quan hệ ở nước ngoài
4/ Đây không phải là nguyên tắc bảo hộ theo Công ước Bern về bảo hộ tác
phẩm văn học và nghệ thuật:
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
5/ Đây không phải là vai trò của ĐUQT trong lĩnh vực SHTT có YTNN trên phạm vi toàn cầu:
Triệt tiêu xung đột pháp luật trong lĩnh vực SHTT có YTNN.
6/ Đây là một đặc trưng cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ:
Quyền sở hữu trí tuệ mang tính lãnh thổ.
7/Điều ước quốc tế đa phương đầu tiên và quan trọng nhất về bảo hộ quyền
tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật là: Công ước Bern
8/ Điều ước quốc tế nào quy định về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa: Thỏa ước Madrid
9/ Đối với quan hệ SHTT có YTNN, vấn đề nào sau đây có thừa nhận khả năng
áp dụng pháp luật nước ngoài:
Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ.
10/Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ có hiệu lực từ: Ngày 10/12/2001 lOMoAR cPSD| 47840737
11/ Nguyên tắc cơ bản và xuyên suốt Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định Trips) là:
Nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc
12/ Nhận định nào sau đây là đúng:
Quan hệ sở hữu trí tuệ không chỉ mang bản chất của quan hệ
dân sự mà còn mang bản chất hành chính.
13/Tài sản trí tuệ bao gồm:
Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
14/Theo Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, thời hạn hưởng quyền
ưu tiên ở một số nước thành viên đối với kiểu dáng công nghiệp là: 6 tháng
15/ Theo pháp luật các nước, pháp luật tố tụng được áp dụng trong giải quyết
tranh chấp về QSHTT có YTNN là: Luật tòa án
16/ Theo pháp luật các nước, quyền được bảo hộ đối với đối tượng quyền sở
hữu trí tuệ trong quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài được áp dụng theo:
Pháp luật của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ.
17/ Theo pháp luật các nước, thủ tục đăng ký xác lập quyền đối với các đối
tượng quyền sở hữu trí tuệ được áp dụng theo:
Pháp luật của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ.
18/ Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, đối với hợp đồng chuyển giao quyền
sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật của nước sau
đây được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng: lOMoAR cPSD| 47840737
Pháp luật của nước nơi người nhận quyền cư trú nếu là cá
nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân.
19/ Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền sở hữu trí tuệ được xác định
theo pháp luật của nước:
Nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ
20/ Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền sở hữu trí tuệ là: Quyền tài sản
21/ Thời hạn bảo hộ tối thiểu theo Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn,
nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng là: 20 năm
22/ Thời hạn ưu tiên theo Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp khi
nộp đơn xin cấp văn bằng bảo hộ sáng chế được tính từ:
Ngày đầu tiên nộp đơn
23/ Thủ tục đăng ký sáng chế theo Hiệp ước Hợp tác sáng chế (PCT) bao gồm:
Hai giai đoạn: Giai đoạn quốc tế và giai đoạn quốc gia
24/ Tính lãnh thổ của quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài được hiểu là:
Quyền sở hữu trí tuệ phát sinh trên cơ sở pháp luật nước nào
thì chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ nước đó.
25/ Trừ trường hợp ngoại lệ, thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo về Công ước
Bern về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật là:
Suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết
26/ Tư pháp quốc không điều chỉnh vấn đề nào sau đây trong quan hệ sở hữu
trí tuệ có yếu tố nước ngoài:
Cách thức xác định tính mới của sáng chế.
27/ Xung đột pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ: lOMoAR cPSD| 47840737
Là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các
nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ sở hữu trí
tuệ có yếu tố nước ngoài.
28/ A (công dân Việt Nam) làm việc trong Công ty Anna (Anh) tại Anh. Anh A
uống rượu trong giờ làm và bị Giám đốc B (công dân Anh) nhắc nhở nên đã
đánh Giám đốc B gãy tay. Giám đốc B đã khởi kiện anh A tại TA có thẩm quyền
để yêu cầu BTTH. Căn cứ xác định vụ việc trên là vụ việc BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài là: Yếu tố chủ thể.
29/ A (quốc tịch Mỹ, cư trú tại Texas). B (quốc tịch Việt Nam, cư trú Hà Nội) đi
công tác tại Texas. Tại Texas, A điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao thông, làm B
gãy chân phải điều trị hết 4.000 USD. B khởi kiện.
Vụ án này thuộc thẩm quyền chung của TA Việt Nam.
30/ A (quốc tịch Nga, cư trú tại Matxcova). B (quốc tịch Việt Nam, cư trú Hà
Nội). A đi công tác tại Hà Nội. Tại Hà Nội, A điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao
thông, làm B gãy chân phải điều trị tại Bệnh viện Mỹ Đình tốn một khoản tiền
nên B đã khởi kiện để yêu cầu BTTH. Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên:
Tòa án Nga hoặc Tòa án Việt Nam
31/ A (quốc tịch Trung Quốc, cư trú tại Thượng Hải). B (quốc tịch Việt Nam, cư
trú Hà Nội) đi công tác tại Thượng Hải. Tại Thượng Hải, A điều khiển xe ô tô gây
tai nạn giao thông, làm B gãy chân phải điều trị tại Bệnh viện Thượng Hải tốn
một khoản tiền nên B đã khởi kiện để yêu cầu BTTH. Tòa án nào có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp trên: Tòa án Trung Quốc
32/ A (Việt Nam, cư trú Bình Dương) đi du lịch tại Canada. Tại đây, B (Canada,
cư trú Ottawa) dùng gậy đánh A làm A bị gãy tay, phải điều trị hết 1.000 Đô la
Canada tại Canada. A yêu cầu B bồi thường nhưng B không đồng ý nên A đã về
Việt Nam và khởi kiện B tại Tòa án của Việt Nam. Tòa án Việt Nam giải quyết
yêu cầu trên của A theo pháp luật nước nào? Canada lOMoAR cPSD| 47840737
33/ A (Việt Nam, cư trú Bình Dương) đi du lịch tại Canada. Tại đây, B (Canada,
cư trú Ottawa) dùng gậy đánh A làm A bị gãy tay, phải điều trị hết 1.000 Đô la
Canada. A yêu cầu B bồi thường nhưng B không đồng ý nên A đã về Việt Nam
và khởi kiện B tại Tòa án của Việt Nam. Các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng
pháp luật Canada để giải quyết tranh chấp. Hỏi: Tòa án Việt Nam giải quyết yêu
cầu trên của A theo pháp luật nước nào? Canada
34/ A (Việt Nam, cư trú Hà Nội) và B (Việt Nam, cư trú Quảng Ninh) cùng đi du
lịch tại Canada. Tại đây, B dùng gậy đánh A làm A bị gãy tay, phải điều trị hết
1.000 Đô la Canada. A yêu cầu B bồi thường nhưng B không đồng ý nên A đã về
Việt Nam và khởi kiện B tại Tòa án của Việt Nam. Tòa án Việt Nam giải quyết
yêu cầu trên của A theo pháp luật nước nào? VN
35/ A (Việt Nam, cư trú Hà Nội) và B (Việt Nam, cư trú Quảng Ninh) cùng đi du
lịch tại Canada. Tại đây, B dùng gậy đánh A làm A bị gãy tay, phải điều trị hết
1.000 Đô la Canada. A yêu cầu B bồi thường nhưng B không đồng ý nên A đã về
Việt Nam và khởi kiện B tại Tòa án của Việt Nam. Các bên thỏa thuận lựa chọn
áp dụng pháp luật Canada để giải quyết tranh chấp. Hỏi: Tòa án Việt Nam giải
quyết yêu cầu trên của A theo pháp luật nước nào? VN
36/ A đi du lịch tại Canada. Tại đây, B dùng gậy đánh A làm A bị gãy tay, phải
điều trị hết 1.000 Đô la Canada. A yêu cầu B bồi thường nhưng B không đồng ý
nên A đã khởi kiện B tại Tòa án của Việt Nam. Các bên không được thỏa thuận
lựa chọn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong trường hợp nào sau đây:
A (Việt Nam, cư trú TP. Đà Nẵng), B (Việt Nam, cư trú Quảng Bình)
37/ BTTHNHĐ do tàu bay, tàu biển gây ra:
Thường áp dụng luật quốc tịch của phương tiện vận tải.
38/ BTTHNHĐ trong tư pháp quốc tế được hiểu là:
BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài. lOMoAR cPSD| 47840737
39/ Công ước quốc tế về bồi thường trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại từ ô
nhiễm dầu nhiên liệu tàu biển năm 2001 có hiệu lực đối với Việt Nam từ thời điểm: 18/9/2010
40/ Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu năm 1969 là: Điều ước quốc tế
41/ Để giải quyết xung đột pháp luật trong BTTHNHĐ, Nghị định Rome II của
Liên Minh Châu Âu không áp dụng nguyên tắc chọn luật nào sau đây:
PL nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại
42/ HĐTTP nào cho phép áp dụng cả hai nguyên tắc: Nguyên tắc luật nơi cư trú
và nguyên tắc luật nơi có quốc tịch của đương sự trong quan hệ BTTHNHĐ có YTNN:
HĐTTTP Việt Nam – Bulgaria
43/ HĐTTP nào cho phép áp dụng nguyên tắc luật nơi có quốc tịch của đương
sự trong quan hệ BTTHNHĐ có YTNN:
HĐTTTP Việt Nam – Belarus
44/ HĐTTP nào cho phép áp dụng nguyên tắc pháp luật nơi cư trú của đương
sự trong quan hệ BTTHNHĐ có YTNN: HĐTTTP Việt Nam – Lào 45/ Lex loci dami là:
PL nước nơi phát sinh hậu quả thực tế
46/ Nghị định Rome II của Hội đồng Châu Âu về pháp luật áp dụng đối với nghĩa
vụ ngoài hợp đồng có hiệu lực với các thành viên của Liên minh Châu Âu, trừ Đan Mạch từ ngày: 01/11/2009
47/ PL theo thỏa thuận lựa chọn của các bên:
Được một số quốc gia mở rộng áp dụng với cả quan hệ lOMoAR cPSD| 47840737 BTTHNHĐ có YTNN.
48/ Theo BLDS 2015, trách nhiệm BTTHNHĐ phát sinh mà không cần căn cứ nào sau đây: CÓ LỖI
49/ Theo Bộ luật Dân sự 2015, đối với quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú,
đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với pháp nhân tại cùng một nước thì
pháp luật của nước đó được áp dụng.
50/ Theo Bộ luật Dân sự 2015, nhận định nào sau đây là đúng:
Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú,
đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với pháp nhân tại cùng một nước thì
pháp luật của nước đó được áp dụng.
51/ Theo Bộ luật Hàng hải của Việt Nam, trường hợp tai nạn đâm va xảy ra ở
vùng biển quốc tế giữa các tàu biển có cùng quốc tịch thì:
Áp dụng pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.
52/ Theo HĐTTP giữa Việt Nam và các nước, việc xác định thẩm quyền của Tòa
án đối với vụ việc BTTHNHĐ có YTNN không căn cứ vào các tiêu chí nào sau đây:
Nơi nguyên đơn cư trú và có tài sản đang tranh chấp.
53/ Theo HĐTTP giữa Việt Nam và Nga, hệ thuộc luật nào sau đây được áp
dụng để giải quyết xung đột pháp luật về BTTHNHĐ:
PL của bên ký kết nơi xảy ra hoàn cảnh làm căn cứ để yêu
cầu đòi bồi thường thiệt hại
54/ Trường hợp nào sau đây không được xác định là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: lOMoAR cPSD| 47840737
Xác định pháp luật áp dụng trong quan hệ BTTHNĐ.
55/ X (công dân Việt Nam) và Y (công dân Việt Nam) cùng đi du lịch tại Ấn Độ.
Tại đây, X và Y mâu thuẫn nên X đã thuê người tạt axit vào Y khiến Y bị bỏng
nhẹ ở cánh tay. Y phải điều trị tốn một khoản tiền nên đã khởi kiện để yêu cầu
X bồi thường tại Tòa án có thẩm quyền. Căn cứ xác định vụ việc trên là vụ việc
BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài là:
Căn cứ sự kiện pháp lý.
56/ Xung đột pháp luật về BTTHNHĐ hiện nay được giải quyết:
Chủ yếu bằng quy phạm xung đột.
57/ Xung đột pháp luật về BTTHNHĐ là:
Hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật quy định
khác nhau khi cùng điều chỉnh về một quan hệ BTTHNHĐ có YTNN.
1. Căn cứ vào hình thức nguồn, QPPLXĐ được phân loại thành:
a.QPPLXĐ của pháp luật quốc gia và QPPLXĐ của điều ước quốc tế (QPPLXĐ thống nhất).
b.QPPLXĐ mệnh lệnh và QPPLXĐ đa chiều
c.QPPLXĐ mệnh lệnh và QPPLXĐ tùy nghi
d.QPPLXĐ 1 chiều và QPPLXĐ đa chiều
2. Để xem xét vấn đề về thừa kế đối với di sản là động sản, hệ thuộc nào
sau đây thường được áp dụng:
a.Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
b.Hệ thuộc luật nhân thân
c.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
d.Hệ thuộc luật tòa án
3. Hệ thuộc chỉ dẫn đến áp dụng pháp luật của nước nơi có tòa án xét xử
điều chỉnh quan hệ của tư pháp quốc tế được gọi là: a.Lex fori b.Lex personalis lOMoAR cPSD| 47840737 c.Lex loci contractus d.Lex rei sitae
4. Hệ thuộc luật nào được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực bồi thường thiệt
hại về tài sản trong vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển xảy
ra ở không phận quốc tế:
a.Hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng
b.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
c.Hệ thuộc luật tòa án
d.Hệ thuộc luật quốc tịch của phương tiện
5. Hệ thuộc luật nào quy định trong trường hợp tranh chấp hợp đồng xảy
ra sẽ áp dụng luật quốc tịch của nước người bán để thường được áp
dụng để giải quyết các vấn đề về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng:
a.Hệ thuộc luật nơi ký kết hợp đồng
b.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
c.Hệ thuộc luật của nước người bán
d.Hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng
6. Hệ thuộc luật nào thường được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ sở
hữu tài sản (tài sản hữu hình), quyền sở hữu, chia tài sản khi ly hôn mà
tài sản là bất động sản hoặc thừa kế đối với bất động sản, định danh tài sản?
a.Hệ thuộc luật tòa án
b.Hệ thuộc luật nơi có tài sản
c.Hệ thuộc luật nhân thân
d.Hệ thuộc luật quốc tịch của phương 琀椀 ện
7. Hệ thuộc luật nào thường được áp dụng để giải quyết các vấn đề về
hìnhthức của hợp đồng (nếu các bên không có thỏa thuận khác):
a.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
b.Hệ thuộc luật nơi ký kết hợp đồng
c.Hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng
d.Hệ thuộc luật của nước nơi người bán lOMoAR cPSD| 47840737
8. Hệ thuộc luật nào thường được áp dụng để xác định năng lực pháp luật
dân sự của pháp nhân:
a.Hệ thuộc luật quốc tịch của cá nhân
b.Hệ thuộc luật nhân thân
c.Hệ thuộc luật tòa án
d.Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
9. Hệ thuộc luật nhân thân được phân chia thành:
a.Hệ thuộc Luật quốc tịch (Lex patriae) và hệ thuộc Luật nơi cư trú (Lex domicilii)
b.Hệ thuộc Luật quốc tịch (Lex patriae) và hệ thuộc Luật nơi quốc tịch của pháp nhân (Lex domicilii)
c.Hệ thuộc Luật công dân (Lex patriae) và hệ thuộc Luật nơi cư trú (Lex domicilii)
d.Hệ thuộc Luật quốc gia (Lex patriae) và hệ thuộc Luật nơi cư trú (Lex domicilii)
10.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật thường được áp
dụng để giải quyết vấn đề nào sau đây:
a.Hình thức của hợp đồng
b.Nơi thực hiện nghĩa vụ
c.Nơi ký kết hợp đồng
d.Gây thiệt hại về tài sản cho người khác
11.Hiện tượng hệ thống pháp luật của nước A và nước B cùng có thể được
áp dụng để điều chỉnh đối với một QHDS có YTNN được gọi là: a.Lẩn tránh pháp luật b.Xung đột hình thức c.Quy phạm xung đột d.Xung đột pháp luật
12.Khi có xung đột pháp luật về điều kiện hoạt động của pháp nhân thì luật
nào sau đây thường được áp dụng để giải quyết xung đột: a.Luật nơi ký kết hợp đồng
b.Luật nơi pháp nhân đó đang tiến hành hoạt động (cư trú)
c.Luật theo sự lựa chọn của các bên d.Luật nhân thân
13.Khoản 1 Điều 31 Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam – Hungari: “1.
Các điều kiện về hình thức của việc kết hôn phải tuân theo pháp luật lOMoAR cPSD| 47840737
của nước ký kết nơi tổ chức việc kết hôn”. Phần hệ thuộc của của quy
phạm xung đột trên là:
a.Các điều kiện về hình thức của việc kết hôn
b.Phải tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi tổ chức việc kết hôn
c.Các điều kiện về hình thức của việc kết hôn phải tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi tổ chức việc kết hôn d.Việc kết hôn
14.Khoản 1 Điều 673 BLDS 2015. “1. Năng lực pháp luật dân sự của cá
nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch”.
Hệ thuộc luật nào được áp dụng trong quy định trên:
a.Hệ thuộc luật nơi thực hiện nghĩa vụ
b.Hệ thuộc luật nhân thân
c.Hệ thuộc luật tòa án
d.Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
15.Khoản 2 Điều 674 BLDS 2015: “2. Việc xác định tại Việt Nam một cá
nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam”. Quy phạm được xác định là:
a.Quy phạm pháp luật xung đột một chiều (một bên)
b.Quy phạm pháp luật thực chất một chiều (một bên)
c.Quy phạm pháp luật thực chất đa chiều (nhiều bên)
d.Quy phạm pháp luật xung đột đa chiều (nhiều bên)
16.Khoản 3 Điều 43 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và
Hungary quy định: “Việc phân biệt động sản và bất động sản thì áp
dụng pháp luật của nước ký kết nơi có tài sản thừa kế”. Hệ thuộc luật
được áp dụng trong quy định trên là: a.Lex fori b.Lex rei sitae c.Lex loci contractus d.Lex personalis
17.Nếu vụ va chạm tàu thủy xảy ra tại không phận quốc tế, hệ thuộc luật
nào thường được áp dụng để xác định trách nhiệm do hành vi vi phạm pháp luật gây ra: lOMoAR cPSD| 47840737
a.Hệ thuộc luật tòa án, hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
b.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
c.Hệ thuộc luật quốc tịch, hệ thuộc luật treo quốc kỳ chung của các phương tiện va chạm
d.Hệ thuộc luật nhân thân, hệ thuộc luât quốc tịch
18.Nghĩa vụ của hợp đồng thực hiện ở đâu thì áp dụng pháp luật nơi đó là
nội dung của hệ thuộc luật nào?
a.Hệ thuộc luật của nước nơi người bán
b.Hệ thuộc luật nơi thực hiện nghĩa vụ
c.Hệ thuộc luật nơi ký kết hợp đồng
d.Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
19.Nguyên tắc nơi đăng ký điều lệ hoạt động của pháp nhân sử dụng để xác
định quốc tịch của pháp nhân thường được áp dụng tại:
a.Các nước ở khu vực Đông Nam Á
b.Các nước ở khu vực Trung Đông
c.Các nước trong khối Anh Mỹ
d.Các nước trong khối Châu Âu lục địa
20.Nhận định nào sau đây là đúng:
a.Nếu hiểu theo nghĩa rộng, Lex fori bao gồm cả luật nội dung và luật tố tụng của nước nguyên đơn.
b.Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, Lex fori chỉ bao gồm luật nội dung và luật hình thức của nước mà Tòa án
đang có thẩm quyền xét xử.
c.Nếu hiểu theo nghĩa rộng, Lex fori bao gồm cả luật nội dung và luật tố tụng của nước đang có Tòa án xét xử.
d.Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, Lex fori chỉ bao gồm luật nội dung của nước mà Tòa án đang có thẩm quyền xét xử.
21.Nhận định nào sau đây là đúng:
a.Hầu hết pháp luật các nước đều thống nhất quy định “luật của nước người bán” là luật thực
chất của nước người bán.
b.Hầu hết pháp luật các nước đều thống nhất quy định “luật của nước người bán” là luật thực chất
hoặc luật xung đột của nước người bán.
c.Hầu hết pháp luật các nước đều thống nhất quy định “luật của nước người bán” là luật xung đột của nước người bán. lOMoAR cPSD| 47840737
d. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, Lex fori chỉ bao gồm luật nội dung của nước mà Tòa án đang có thẩm quyền xét xử.
22.Quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm:
a.Dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật cụ thể.
b.Quy định trực 琀椀 ếp quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luât.
c.Dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của một quốc gia nhất định.
d.Không mang 琀 nh dẫn chiếu.
23.Theo hệ thuộc luật của người ký kết hợp đồng tự chọn, khi các bên áp
dụng luật điều chỉnh cho quan hệ hợp đồng thì:
a.Luật đó phải là luật thực chất, không chấp nhận dẫn chiếu đến luật của nước khác.
b.Luật đó phải là luật xung đột, không chấp nhận dẫn chiếu đến luật của nước khác.
c.Luật đó phải là luật thực chất, chấp nhận dẫn chiếu đến luật của nước khác.
d.Luật đó phải là luật thực chất và luật xung đột, chấp nhận dẫn chiếu đến luật của nước khác.
24.Theo hệ thuộc luật của người ký kết hợp đồng tự chọn, luật của người
ký kết hợp đồng tự chọn:
a.Chỉ là luật tố tụng
b.Là luật nội dung và luật tố tụng c.Chỉ là luật nội dung
d.Là luật nội dung hoặc luật tố tụng
25.Theo pháp luật Việt Nam, tai nạn đam va xảy ra ở vùng biển quốc tế
giữa các tàu biển có cùng quốc tịch thì áp dụng:
a.Pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.
b.Pháp luật của quốc gia theo sự lựa chọn của các bên.
c.Pháp luật của quốc gia mà chủ tàu biển mang quốc tịch.
d.Pháp luật của nước người bán.
26.Trường hợp các bên ký hợp đồng bằng hình thức gián tiếp (qua email,
fax…), “nơi được xem là nơi ký hợp đồng” được xác định như thế nào?
a.Các nước trong khối Châu Âu lục địa (Civil law) theo thuyết “tiếp thu” (tiếp nhận).
b.Các nước trong khối Châu Âu lục địa (Civil law) theo thuyết “tống phát” (tuyên bố). lOMoAR cPSD| 47840737
c.Các nước trong khối Anh – Mỹ (Common law) theo thuyết “琀椀 ếp thu” (琀椀 ếp nhận).
d.Các nước trong khối Anh – Mỹ (Common law) không áp dụng hệ thuộc luật nơi ký kết hợp đồng.
27.Trường hợp nào sau đây áp dụng luật nơi có tài sản để giải quyết:
a.Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
b.Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia
c.Xác lập quyền sở hữu của cá nhân đối với tài sản là động sản
d.Tài sản trong hợp đồng mua bán đang trên đường vận chuyển
28.Trường hợp nào sau đây hệ thuộc luật nơi có tài sản được áp dụng để
giải quyết xung đột pháp luật:
a.Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia
b.Quan hệ thừa kế bất động sản
c.Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
d.Tài sản của pháp nhân nước ngoài đã bị đình chỉ hoạt động
29.Việc phân loại quy phạm pháp luật xung đột thành quy phạm pháp luật
xung đột 1 chiều và quy phạm pháp luật xung đột đa chiều là căn cứ vào tiêu chí nào? a.Sự lựa chọn b.Tính chất c.Hình thức nguồn d.Hình thức dẫn chiếu
30.Xung đột pháp luật:
a.Là hiện tượng có hai hay nhiều HTPL khác nhau cùng có thể được AD để điều chỉnh đối với một QH dân sự có YTNN.
b.Là hiện tượng có hai hay nhiều HTPL của các nước khác nhau cùng có thể được AD để điều chỉnh
đối với một QH hình sự có YTNN.
c.Là hiện tượng có hai hay nhiều quốc tịch của các nước khác nhau cùng có thể được AD để điều
chỉnh đối với một QH dân sự có YTNN.
d.Là hiện tượng có một HTPL được AD để điều chỉnh đối với một QH dân sự có YTNN.
31.Anh A tốt nghiệp thạc sĩ tại Trường Đại học Benedictine (Mỹ), chuyên
ngành Khoa học Xã hội và truyền thông. Anh A muốn nộp hồ sơ ứng lOMoAR cPSD| 47840737
tuyển vào làm giảng viên tại Trường Đại học Văn Lang. Để bằng Thạc sĩ
của anh A được công nhận tại Việt Nam thì anh A phải làm gì?
a.Thực hiện hợp pháp hóa lãnh sự bằng thạc sĩ.
b.Thực hiện hợp pháp hóa nhân sự bằng thạc sĩ.
c.Thực hiện hợp pháp hóa lĩnh sự bằng thạc sĩ.
d.Thực hiện hợp thức hóa lãnh sự bằng thạc sĩ.
32.Bộ Tư pháp phải chuyển văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước
ngoài thông báo kết quả thực hiện ủy thác tư pháp cho cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam đã gửi hồ sơ ủy thác tư pháp về dân sự trong thời hạn bao lâu:
a.05 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thông báo kết quả thực hiện ủy thác tư pháp.
b.05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài
thông báo kết quả thực hiện ủy thác tư pháp.
c.05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thông báo kết
quả thực hiện ủy thác tư pháp.
d.05 ngày, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài gửi thông báo kết quả thực hiện ủy thác tư pháp.
33.Chị Liên Nguyễn (hiện đang sinh sống tại quận 1, TP. Hồ Chí Minh) tốt
nghiệp đại sĩ tại Trường Đại học New South Wales (Úc), chuyên ngành
Luật. Bằng tốt nghiệp đại học của chị Liên Nguyễn có thể được hợp
pháp hóa lãnh sự ở đâu:
a.Sở Ngoại vụ TP. Hồ Chí Minh
b.Cục lãnh sự thuộc Bộ Tư pháp Việt Nam
c.Sở Ngoại giao TP. Hồ Chí Minh
d.Cục Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam
34.Chi phí thực tế thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài không bao gồm:
a.Chi phí tống đạt hồ sơ ủy thác tư pháp do tổ chức, cá nhân có chức năng tống đạt thực hiện theo
quy định của pháp luật Việt Nam
b.Chi phí thu thập, cung cấp chứng cứ lOMoAR cPSD| 47840737
c.Chi phí thực hiện ủy thác tư pháp theo yêu cầu đặc biệt của nước ngoài d.Án phí
35.Chi phí thực tế thực hiện ủy thác tư pháp của Việt Nam không bao gồm:
a.Chi phí dịch thuật, công chứng, chứng thực hồ sơ ủy thác tư pháp
b.Chi phí tống đạt hồ sơ ủy thác tư pháp ở nước ngoài
c.Chi phí thực hiện ủy thác tư pháp theo yêu cầu đặc biệt của nước ngoài
d.Chi phí thu thập, cung cấp chứng cứ ở nước ngoài
36.Cơ quan có thẩm quyền của Pháp ủy thác tư pháp cho Việt Nam để thu
thập chứng cứ. Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam là Tòa án nhân
dân TP. Hồ Chí Minh đã cố gắng nhưng không thực hiện được do chứng
cứ đã bị tiêu hủy. Việt Nam phải làm gì trong trường hợp này:
a.Bộ Tư pháp phải thông báo bằng văn bản cho Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh và nêu rõ lý do để
Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của Pháp.
b.Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh phải thông báo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp và nêu rõ lý
do để Bộ Tư pháp thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của Pháp.
c.Bộ Tư pháp phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để gửi cơ quan có thẩm quyền của Pháp.
d.Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền của Pháp.
37.Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam muốn ủy thác tư pháp cho cơ
quan tư pháp của Nga để triệu tập người làm chứng là anh Jonny Toàn
(đang cư trú tại Nga). Việc ủy thác tư pháp phải được thể hiện bằng
hình thức nào sau đây: a.Lời nói b.Hành vi cụ thể
c.Lời nói, văn bản và hành vi cụ thể d.Văn bản
38. Cơ quan nào của Việt Nam trực tiếp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp về dân
sự của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho Việt Nam? a.Bộ Nội Vụ b.Bộ Ngoại giao
c.Bộ Thông 琀椀 n và truyền thông d.Bộ Tư pháp lOMoAR cPSD| 47840737
39. Cơ quan nào của Việt Nam trực tiếp thực hiện việc gửi hồ sơ ủy thác tư
pháp về dân sự của Việt Nam cho cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài:
a.Bộ Thông 琀椀 n và truyền thông b.Bộ Nội Vụ c.Bộ Ngoại giao d.Bộ Tư pháp
40. Cơ quan nào sau đây không thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự:
a.Cơ quan khác ở nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự
b.Cơ quan lãnh sự của Việt Nam
c.Cơ quan đại diện ngoại thương của Việt Nam
d.Bộ Ngoại giao của Việt Nam
41. Công dân Việt Nam thuộc trường hợp nào sau đây không được miễn phí
thực hiện ủy thác tư pháp về dân sự:
a.Ông A (55 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) sống độc thân và không có nơi nương tựa.
b.Cháu B (15 tuổi) không nơi nương tựa. c.Bệnh binh
d.Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
42. Công ty A (nguyên đơn – Việt Nam) tranh chấp đồng mua bán thép với
Công ty B (bị đơn – Mỹ). Công ty A yêu cầu Tòa án nhân dân TP. Hồ
Chí Minh thu thập chứng cứ là Bảng sao kê tài khoản ngân hàng của
Công ty B tại Ngân hàng của Mỹ (trụ sở tại Mỹ). Trường hợp không có
thoả thuận khác, chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài được chi trả bởi: a.Công ty A
b.Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh c.Công ty B
d.Không phải trả chi phí
43. Công ty A (nguyên đơn – Việt Nam) tranh chấp đồng mua bán thép với
Công ty B (bị đơn – Mỹ). Công ty A yêu cầu Tòa án nhân dân TP. Hồ lOMoAR cPSD| 47840737
Chí Minh thu tập chứng cứ là Bảng sao kê tài khoản ngân hàng của Công
ty B tại Ngân hàng của Mỹ (trụ sở tại Mỹ). Hồ sơ ủy thác tư pháp chỉ được lập và
gửi sang Mỹ nếu đáp ứng được điều kiện nào sau đây: a.Không cần bất cứ điều kiện gì.
b.Đã nộp lệ phí thực hiện ủy thác tư pháp theo quy định.
c.Đã nộp án phí thực hiện ủy thác tư pháp theo quy định.
d.Đã nộp chi phí thực hiện ủy thác tư pháp theo quy định.
44. Đây không phải là cơ quan có thẩm quyền yêu cầu ủy thác tư pháp của Việt Nam:
a.Viện kiểm sát nhân dân tối cao
b.Tòa án nhân dân tối cao
c.Tổ chức hành nghề luật sư
d.Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh
45. Đây là căn cứ để thực hiện tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các quốc
gia trên thế giới:
a.Yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
b.Yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.
c.Yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước
ngoài thông qua ủy thác tư pháp.
d.Yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài
thông qua trợ giúp tư pháp.
46. Đối với yêu cầu thu thập chứng cứ khi thực hiện ủy thác tư pháp của
Việt Nam để giải quyết, người có nghĩa vụ nộp chi phí thực hiện ủy thác tư pháp là: a.Bộ Tư pháp b.Đương sự c.Tòa án
d.Cơ quan đại diện ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam
47. Hoạt động tương trợ và ủy thác tư pháp hiện nay của Việt Nam không
được điều chỉnh bởi:
a.Luật Tương trợ Tư pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành.
b.Bộ luật Tố tụng Dân sự và các văn bản quy phạm pháp luật khác. lOMoAR cPSD| 47840737
c.Điều ước quốc tế đa phương, song phương mà Việt Nam là thành viên.
d.Trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài chưa có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp thì
hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng trái pháp luật
Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.
48. Hợp pháp hóa lãnh sự là:
a.Việc Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam hoặc cơ quan khác ở
nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự chứng nhận chữ ký, con dấu trên giấy tờ, tài
liệu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng ở nước ngoài.
b.Việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài
liệu của Việt Nam để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng ở nước ngoài.
c.Việc Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam hoặc cơ quan khác ở
nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự chứng nhận chữ ký, con dấu trên giấy tờ, tài
liệu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng ở Việt Nam và ở nước ngoài.
d.Việc Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam hoặc cơ quan
khác ở nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự chứng nhận chữ ký, con dấu
trên giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng ở Việt Nam.
49. Khi nào giấy tờ, tài liệu ủy thác tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của
nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật nước ngoài
được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận:
a.Giấy tờ, tài liệu đó đã được hợp thức hóa lãnh sự.
b.Giấy tờ, tài liệu đó đã được hợp pháp hoá lãnh sự.
c.Giấy tờ, tài liệu đó đã được chứng nhận lãnh sự.
d.Giấy tờ, tài liệu đó đã được chứng nhận lãnh sự hoặc hợp pháp hoá lãnh sự.
50. Lệ phí thực hiện ủy thác tư pháp của tòa án nước ngoài tại Việt Nam là: a. 200.000 đồng b. 2.000.000 đồng c. 300.000 đồng d. 1.000.000 đồng
51. Lệ phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài hiện nay là: a.1.000.000 đồng b. 300.000 đồng c. 2.000.000 đồng lOMoAR cPSD| 47840737 d. 200.000 đồng
52. Ngôn ngữ trong tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới là: a.Tiếng Việt Nam
b.Ngôn ngữ được quy định trong điều ước quốc tế nếu giữa Việt Nam và nước ngoài đã có điều
ước quốc tế về tương trợ tư pháp. c.Tiếng Anh
d.Hồ sơ phải kèm theo bản dịch ra ngôn ngữ của nước được yêu cầu tương trợ tư pháp hoặc dịch ra
một ngôn ngữ khác mà nước được yêu cầu chấp nhận nếu giữa Việt Nam và nước ngoài có điều ước
quốc tế về tương trợ tư pháp.
53. Nhận định nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất.
a.Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ
quan có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư
pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
b.Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan
có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư pháp theo
quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
c.Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam về việc thực
hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan
hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
d.Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực
hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan
hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
54. Nhận định nào sau đây là đúng:
a.Tương trợ tư pháp được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thông qua tương trợ tư pháp.
b.Tương trợ tư pháp được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thông qua ủy thác tư pháp.
c.Tương trợ tư pháp chỉ được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
thông qua ủy thác tư pháp.
d.Tương trợ tư pháp luôn được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của nước
ngoài thông qua tương trợ tư pháp.
55. Nội dung của việc hợp pháp hóa lãnh sự là:
a.Chứng nhận chữ ký, con dấu trên giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài
lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng ở Việt Nam.