18 câu ôn tập môn TT HCM - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích các tiền đề tư tưởng - lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai đoạn 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, ý nghĩa trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
55 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

18 câu ôn tập môn TT HCM - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích các tiền đề tư tưởng - lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai đoạn 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, ý nghĩa trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
1
CÂU HỎI ÔN TẬP : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1 : Phân tích các tiền đề tư tưởng - lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. -Trả
lời-
a) Giá trị truyền thống dân tộc
- HCM tiếp thu chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
- Tinh thần tương thân tương ái, truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- Tinh thần lạc quan yêu đời, ý chí phấn đấu vươn lên, trọng nhân nghĩa trọng hiền tài, cần cù,
dũng cảm, sáng tạo trong lao động.
Hồ Chí Minh nói: Ban đầu chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa
tôi tin theo LêNin, tin theo quốc tế cộng sản” b)Tinh hoa văn hoá nhân loại
Với tinh thần tiếp thu chọn lọc: Chlựa chọn những yếu tố đúng đắn, phù hp, đồng thời
loại bỏ những yếu tố không phù hợp.
* Văn hoá phương Đông :
Nho giáo:
+ HCM đã tiếp thu những điểm tích cực n: coi trọng nhân dân, tưởng coi trọng đạo
đức, coi trọng giáo dục, ... Tiếp thu những tư tưởng này, HCM đã xây dựng chiến lược đại
đoàn kết toàn dân, coi giáo dục quốc sách hàng đầu; coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng.
+ HCM Loại bỏ những tư tưởng tiêu cực như trọng khinh nữ, phân biệt đẳng cấp, phân
hoá giàu nghèo, coi khinh lao động chân tay, coi con người đã có số mệnh.
Phật giáo:
+ HCM Tiếp thu những tư tưởng tích cực như: từ bi hxả, yêu thương vạn vật, coi trọng
lao động chân tay, dân chủ chất phác,. Tiếp thu tư tưởng này, HCM là người có lòng yêu
thương con người sâu sắc, coi trọng lao động và chủ trương xây dựng chủ nghĩa dân chủ.
+ Loại bỏ tư tưởng, hạn chế tiêu cực coi trọng con người có số phận
Lão giáo :
+ HCM tiếp thu tư tưởng: sống hoà đồng với thiên nhiên trong thuyết vô vi
+ Loại bỏ tư tưởng thủ tiêu đấu tranh của thuyết này
Tiếp thu những điểm thích hợp trong chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: độc lập,
tự do, hạnh phúc.
* HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây :
Lòng nhân ái cao cả của chúa Giêsu
Tư tưởng dân chủ của cách mạng tư sản: tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
- Chủ nghĩa Mác - LêNin :
2
+ Là học thuyết cách mạng do Mác, Ăngghen xây dựng, LêNin là người tiếp thu, xây
dựng và phát triển.
+ Điều kiện tiếp thu: HCM có lòng yêu nước và chí hướng cứu nước. HCM có vốn tri
thức đông-tây phong phú, biết nhiều ngoại ngữ.
+ Phương pháp tiếp thu: Có chọn lọc, nắm lấy tinh thần chính, không lụy vào ngôn từ
(đắc ý vong ngôn)
+ Không chỉ kế thừa mà còn vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của Mác -
LeNin trong cách mạng VN. Đưa ra các luận điểm sáng tạo như : CM giải phóng dân tộc,
thuộc địa, muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản; “ Sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - LeNin, phong trào công nhân VN,
phong trào yêu nước VN”
Kết luận: Tư tưởng HCM được hình thành bởi nhiều yếu tố, trong đó
Truyền thống văn hóa dân tộc: tinh hoa văn hóa phương Đông tạo động lực cho HCM
ra đi tìm đường cứu nước, tạo ra sức mạnh chi phối cuộc đời HCM.
Tinh hoa văn hóa phương Tây tạo vốn tri thức phong phú cho HCM, sở để HCM
lựa chọn con đường cứu nước.
Chủ nghĩa Mác - LeNin là nguồn gốc quyết định nhất đưa tới sự ra đời cho tư tưởng
HCM, bởi chủ nghĩa Mác - LeNin đã cung cấp cho HCM thế giới quan, phương pháp
luận biện chứng, chỉ ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho HCM
Câu 2 : Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Pn tích giai đoạn 3.
*Các giai đoạn hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Giai đoạn 1:Từ năm 1890 đến năm 1911:
Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1911 đến năm 1920:
Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
-Giai đoạn 3: Từ năm 1921 đến năm 1930:
Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
- Giai đoạn 4: Từ năm 1930 đến năm 1945:
3
Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.
-Giai đoạn 5: Từ năm 1945 đến năm 1969:
Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
***Trong giai đoạn 3: từ năm 1921 đến năm 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng HCM
về cách mạng Việt Nam:
HCM đã đi nhiều nơi với tư cách là một chiến sĩ cộng sản:
-Năm 1924-1927: HCM Trung Quốc. -Năm 1927-1928: HCM ở Thái Lan.
-Năm 1928-1930: HCM quay lại Trung Quốc.
Người tham gia nhiều Đại hội Quốc tế như: nông dân Quốc tế, phụ nữ Quốc tế, cộng hội
đỏ, đại hội V Quốc tế cộng sản ( năm 1924).. .tại đây Người có những bài nói, bài viết bàn
về thuộc địa.
VD: Trong Đại hội , Người đưa ra dẫn chứng:
Diện tích thuộc địa của Anh = 250 lần diện tích nước Anh
Dân số thuộc địa Anh = 8.5 lần dân số nước Anh
HCM tham gia sáng lập nhiều tổ chức Cộng sản như: hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa,
hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông,ban nghiên cứu thuộc địa của Quốc tế Cộng
sản, hội Việt Namch mạng thanh niên
Người còn viết nhiều sách, báo:
- Báo: Người cùng khổ, báo đời sống thợ thuyền, báo thanh niên- cơ quan ngôn luận hội
Việt Nam cách mạng thanh niên...
- Sách:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+ Đường cách mệnh (1927): Tập hợp những bài giảng của HCM.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên(1930)
Nội dung chính của 3 tác phẩm:
-Năm 1920-1923: HCM ở Pháp.
-Năm 1923-1924: HCM ở Liên Xô.
4
Tố cáo tội ác của Thực dân Pháp.
Thức tỉnh quần chúng nhân dân.
Đưa ra những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Trong giai đoạn này HCM đã chuẩn bị mọi tư tưởng cho sự ra đời củaĐảngCộngsảnViệt
Nam:
+Về chính trị tư tưởng: tiếp tụctruyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê-ninvào trong phong trào
công nhân và phong trào yêu nướcở nhân dân Việt Nam.
+ Về tổ chức: HCM đã thành lập HCM cách mạng thanh niên và tổ chức hợp nhất 3 tổ
chức Cộng sản ( An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương
Cộng sản Liên đoàn).
+ Về cán bộ: mở lớp huấn luyện chính trị,đào tạo được 77 cán bộ ưu tú.
>>>>Kết luận: Đây là giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng HCM về cách mạng VN.
Bởi vì, đây là lần đầu tiên những vấn đề cơ bản của cách mạng VN được hình thành 1
cách có hệ thốngtrên nền tảng triết học nhất quán, cụ thể:
+ Về con đường cách mạng giải phóng dân tộc: Con đường cách mạng vô sản.
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân.
+ Lực lượng tiến hành cách mạng: Toàn thể nhân dân.
+ Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng.
+ Cách mạng VN là mt bộ phận gắn bó khăng khít đối với cách mạng Thế giới.
Câu 3: Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
Trả lời:
Theo quan điểm Hồ CMinh, độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
*Cách tiếp cận độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh:
NHL-20899
5
Hồ Chí Minh tiếp cận độc lập dân tộc một cách sáng tạo: từ quyền con người, Người đã khái
quát lên thành quyền dân tộc. Cụ thể, trong bản Tuyên ngôn độc lập (1945), Hồ Chí Minh đã
dẫn những quyền con người cơ bản trong hai bản tuyên ngôn độc lập:
-Bản tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ
-Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
HCM đã khái quát nên chân lí bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: quyền sống,
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó là những lẽ phải không ai thể chối cãi được”
*Nội dung quan điểm độc lập dân tộc qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh, qua các thời kì
trong dòng chảy lịch sử:
I. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, là khát vọng lớn nhất của
mọi dân tộc, nhất là các dân tộc bị áp bức nô lệ như dt VN.
- HCM nói: “ CÁi qgiá nhất của ng dân mất nước là độc lâp của TQ, tự do của nhân dân
- DTVN đã chịu ách đô hộ hàng ngàn năm của pk phương Bắc, hàng trăm năm của ĐQ Pháp.
Vì thế rất khát khao đl, tự do.
1. Dân tộc Việt Nam được hưởng qđl, td, bđ như các dt khác trên thế giới.
+ Năm 1919, Hồ Chí Minh viết bản Yêu sách tám điểm, đòi quyền tự do dân chủ: tự do
đi lại, tự do học tập, tự do ngôn luận, tự do báo chí...
+ Năm 1930, Hồ Chí Minh soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên với nội dung cốt lõi là
độc lập dân tộc.
+ m 1941, tại Hội nghị Trung ương 8, Hồ Chủ tịch đã viết thư kính cáo đồng bào. Trong
thư, Người khẳng định : “Trong lúc này, quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hồ CMinh nêu cao chân lớn nhất của thời đại :
Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
2. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, đảm bảo 2 nguyên tắc.
- Độc lập dân tộc phải đảm bảo độc lập triệt để trên mọilĩnh vực gồm kinh tế, chính trị, văn
hóa, hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng,... trong đó độc lập về chính trị độc lập về kinh
tế là quan trọng nhất.
(có thể viết hoặc ko) Hồ Chí Minh nói: Chúng ta quyết kháng chiến đến cùng, tranh cho
được thống nhất và độc lập thật sự chứ không phải cái thứ thống nhất và độc lập bánh vẽ mà
thực dân vừa thí cho bọn nhìn. Thống nhất bị chia sẻ thành nước Nam Kì, nước Tây Kì,
NHL-20899
6
Bang Thai..., độc lập mà không có ngoại bang riêng, kinh tế riêng, quân đội riêng, nhân dân
Việt Nam quyết không thèm cái thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy.”
-Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết dân tộc, tự quyết hướng đi cho dân tộc. Từ
năm 1945, sau khi giành được chính quyền, Việt Nam đã đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
3. Ý nghĩa và gtri thực sự của độc lập dân tộc thể hiện ở cs ấm no, tự do, hp của nhân dân.
-HCM chỉ rõ, nhân dân các dân tộc được hưởngđl, td là lẽ tự nhiên, “như mn vật đc hưởng
ánh mặt trời”
- Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì
độc lập ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì.”
II. ĐLDT là quyền thiêng liêng trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cx phải giành giữ
cho đc độc lập dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống lại mọi hành
vi xâm phạm quyền độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh nói: “ Dù hi sinh tới đâu, phải đốt cháy
cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”
Như vậy, tóm lại quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh quan điểm đúng đắn, phản
ánh nguyện vọng, mục tiêu của cả dân tộc Việt Nam. Trong thực tiễn, nó đã trở thành đường
lối lãnh đạo Cách Mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhờ vận dụng linh hoạt quan điểm
này, Đảng đã đưa toàn dân tộc đi đến những thắng lợi to lớn: Cách mạng Tháng Tám 1945,
kháng chiến chống Mỹ, Pháp, công cuộc đổi mới, cuộc cách mạng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước,.
*Có 2 cách đấu tranh để bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc:
7
- ĐT bằng con đường HÒA BÌNH:
- ĐT bằng con đương BLuc: 19/12/1946 Bác kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
*Ý NGHĨA:
- Là sự vận dụng của chủ nghĩa Mác LeeNin VN
- Là cơ sở, nền tảng để Đảng đề ra đg lối, chủ trương đúng đắn trong việc bảo vệ nền độc lập
dân tộc.
- QĐ của HCM về đldt là đúng đắn và còn nguyên giá trtrong công cuộc xd và bv TQ ngày
nay.
Hiện nay, để vận dụng quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh, chúng ta cần phải:
Tăng cường giáo dục, khẳng định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.
Xây dựng, phát triển đất nước trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, hội, chính trị, an
ninh quốc phòng, đối ngoại.. .Chính sách đối ngoại cần phải kiên quyết khôn khéo:
Tăng cường phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh
thái.
Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng những mối quan hệ xã hội lành
mạnh.
Kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.
Nhóm 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, ý nghĩa trong công cuộc đổi
mới ở nước ta hiện nay.
Bài làm:
1. Khái quát quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh:
Cách tiếp cận:
- Hồ Chí Minh tiếp cận quyền độc lập dân tộc một cách sáng tạo, tiếp cận từ quyền con người
nâng lên thành quyền dân tộc
- Trong tuyên ngôn độc lập năm 1945, HCM đã dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, khẳng
định những quyền cơ bản của con người: quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền sống và
quyền mưu cầu hạnh phúc
+ Hiệp định sơ bộ P-V (6/3/1946)
+Lễ kí kết tạm ước PV (14/9/1946)
- Từ những quyền con người bản, HCM khái quát lên thành quyền dân tộc: Tất cả các dân
tộc trên thế giới sinh ra đêù có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng, quyền tự do”.
Quan điểm độc lập dân tộc qua các thời kì,tác phẩm:
- Năm 1919: Nguyễn Ái Quốc viết và gửi tới hội nghị Véc-xây Bản yêu sách tám điểm đòi
quyền tự do cho dân tộc Việt Nam.
- Năm 1930,Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Tháng 5/1941,HCM đã chủ trì hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành Trung ương Đảng.
- Năm 1945, HCM soạn thảo Tuyên ngôn độc lập, khẳng định quyền dân tộc và quyết tâm
bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
- Trong kháng chiến đế quốc Mỹ: HCM nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: “không có gì
quý hơn độc lập tự do”
Nội dung quan điểm độc lập dân tộc của HCM:
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản, độc lập triệt để trên mi lĩnh vực
( kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao,...)
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyết tâm chống lại mọi sự xâm phạm của nền độc lập
dân tộc
- *Ý NGHĨA:
- - Là sự vận dụng của chủ nghĩa Mác LeeNin ở VN
- - sở, nền tảng để Đảng đề ra đg lối, chủ trương đúng đắn trong việc bảo vệ nền độc
lập dân tộc.
- - của HCM về đldt là đúng đắn và còn nguyên giá trị trong công cuộc xd và bv TQ
ngày nay.
2. Quan điểm độc lập dân tộc của HCM trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam:
Thành tựu:
- Đất nước thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh:
1986- tiến hành công cuộc đổi mới
1996 -thoát khỏi khủng hoảng KT-XH
2008- ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước có thu phập trung
bình thấp
8
NHL-20899
9
2010 đến nay- bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình
- Đang đấy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa:
Từ mt nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nghề nông, đến nay đã xây
dựng được svật chất thuật,hạ tầng kinh tế hội từng bước đáp ứng đc cho snghiệp
công nghiệp hóa,hiện đại hóa chuyển toàn bộ mọi hoạt động của nền kinh tế nông nghiệp
tự túc tự cấp sang nền kinh tế có tư duy nông nghiệp.
- Chính trị xã hội ổn định, sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; quốc phòng, an
ninh được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc được
giữ vững để phát triển đất nước.
- An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơnvà cơ bản đã được đảm bảo, đời sống của các tầng
lớp nhân dân tiếp tục được cải thiện.
- Quan hệ quốc tế, hội nhập ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín của nước ta ngày
càng được nâng cao
Hạn chế:
- Tốc độ phát triển kinh tế khá,tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu. Chất
lượng,hiệu quả, năng suất lao động năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp,
chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kế cấu hạ tầng chưa đồng bộ cản trở sự phát
triển; việc to nền tảng để trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại còn chậm
gặp nhiều khó khăn.
- Về văn hóa: Các vấn đề xã hội, quản lý phát triển xã hội chưa đc nhận thức và giải quyết
hiệu quả, đạo đức xã hội một số mặt bị xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại lại càng tác động
tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội.
- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu ngày
càng tác động đến Việt namy hậu quả nặng nề.
- Về chính trị: Hệ thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệt quả hoạt động còn thấp, chưa
ngang tầm với nhiệm vụ. tình trạng suy thoái, biến chất về phẩm chất đạo đức, lối sống trong
một bộ phận kng nhỏ cán bộ, đảng viên; vấn nạn tham nhũng,quan lieu còn phức tạp, chưa
có giải pháp ngăn chặn,đẩy lùi một cách triệt để.
- Các thế lực bạo động luôn tìm mọi cách tuyên truyền, xuyên tạc, thực hiện “ diễn biến hoà
bình” nhằm chống phá công cuộc xây dựng XHCN ở nước ta.
Giải pháp:
- Củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên đủ phẩm chất, đạo đức,chuyên môn nghiệp
vụ.
- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
- Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc,ngăn cấm triệt để các văn hóa phẩm độc hại lưu hành trên
thị trương...
NHL-20899
10
Câu 5: Phân tích luận điểm “Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mng vô sản”
Trả lời:
1, Cơ sở hình thành luận điểm
1.1, Cơ sở thực tiễn
_ Hồ Chí Minh đã khảo sát cách mạng Việt Nam:
+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Pháp xâm lược biến Việt Nam trở thành một nước thuộc
địa nửa phong kiến. Để đấu tranh chống Pháp nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra theo hai khuynh
hướng chính:
hệ tư tưởng phong kiến (Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế)
hệ tư tưởng dân chủ tư sản (Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, phong trào Duy
Tân của Phan Chu Trinh)
■^mặc diễn ra rất sôi nổi, nhưng sau cùng các phong trào đều tht bại, thể kđến một số
nguyên nhân như sau:
Hệ tư tưởng: đã lỗi thời, lạc hậu.
Lực lượng lãnh đạo: chưa xác định được lực lượng lãnh đạo, quá ủy vào uy của người
lãnh đạo, cơ quan lãnh đạo chưa thống nhất.
Lực lượng tiến hành: chỉ kêu gọi được một hoặc một vài giai cấp.
Phương pháp cách mạng chưa đúng đắn.
Các cuộc cách mạng chưa có mối liên hệ với nhau và chưa có liên hệ với phong trào
cách mạng thế giới.
+ Mặc dù rất khâm phục ý chí của các vị tiền bối nhưng Hồ Chí Minh không tán thành các con
đường cứu nước đó. Người đã đưa ra những nhận định hết sức khách quan:
Con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu chẳng khác gì đuổi hổ cửa trước, rước beo
cửa sau.
Con đường cải lương của cụ Phan Chu Trinh chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.
Con đường cứu nước của cụ Hoàng Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn là trực tiếp đấu
tranh đấu Pháp nhưng vẫn còn mang nặng cốt cách Phong Kiến.
NHL-20899
_ Thực tiễn cách mạng thế giới:
+ Hồ Chí Minh khảo sát cách mạng tư sản (Anh, Pháp, Mỹ) Hồ Chí Minh thấy rằng cách mạng
tư sản có những ưu điểm nhất định:
Khẳng định quyền con người cơ bản, đó là quyền sống, tự do, bình đẳng, mưu cầu hạnh
phúc, dân chủ.
+ Bên cạnh đó, cách mạng tư sản còn có những nhược điểm:
Trong tước lục công-nông, ngoài áp bức thuộc địa, nhân dân cực khổ .
cách mạng tư sản là cách mạng “Không đến nơi”
Cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường cách mạng tư sản.
+ Hồ Chí Minh khảo sát cách mạng vô sản (Cách mạng tháng 10 Nga 1917) - “Thành công đến
nơi”. Các mạng tháng 10 Nga đuổi được tư bản, địa chủ, hết sức chăm lo đời sống nhân dân,
giúp đỡ cho phong trào cách mạng thế giới.
=> Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
Kết luận: Tháng 7 năm 1920, sau những khảo sát về lý luận và thực tiễn, Hồ Chí Minh đã đọc
bản khảo lần I Những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, người đã
tìm thấy con đường cứu nước và khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải đi
theo con đường cách mạng vô sản.
1.2, Cơ sở lý luận
_ Hồ Chí Minh bám sát vào học thuyết Mác-Lênin về cách mạng thuộc địa: + Mác và
Ăng-Ghen do hạn chế lịch sử nên các ông không có điều kiện nhiều bàn về thuộc địa. Lênin
sống trong thời chủ nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa ra đời, ông điều kiện bàn nhiều hơn
về thuộc địa.
+ Theo Mác-Lênin cách mạng giải phong dân tộc thuộc địa phải đi theo con đường cách mạng
vô sản, Lênin còn chỉ ra 2 điều kiện để đảm bảo cho cách mạng giải phóng dân tộc dành thắng
lợi:
• Có Đảng cộng sản lãnh đạo.
• Có sự giúp đỡ của vô sản các nước tiên tiến.
2, Nội dung luận điểm
NHL-20899
12
- Con đường cách mạng giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản: Trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên, Hồ Chí Minh đã khẳng định “ Chúng ta làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng rồi dần dần đi tới xã hội cộng sản”
-Lực lượng lãnh đạo : Giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Việt Nam.
-Lực lượng tiến hành: Toàn thể dân tộc.
- Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận gắn bó chặt chẽ khăng khít với cách mạng thế giới.
3, Ý nghĩa luận điểm
_ Sự lựa chọn con đường cách mạng sản của Hồ Chí Minh sự lựa chọn tất yếu, phù hợp
duy nhất đúng.
_ Sự lựa chọn con đường cách mạng sản đã bộc lộ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, thể hiện tầm nhìn vượt thời đại của Người đối
với các nhà yêu nước cùng thời.
_ Trong thực tiễn, khi vận dụng con đường này cách mạng Việt Nam đã gặt hái được nhiều
thắng lời (Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, sau khi thống nhất
đất nước có các công cuộc đổi mới đất nước, công nghiệp hóa- hiện đại hóa)
Câu 6: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận
Trả lời: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - luận thể hiện ở các nội
dung sau:
- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của tư tưởng, lí luận:
+ Đề ra đường lối , chủ trương đúng đắn , phù hợp với từng giai đoạn , từng thời kỳ của
cách mạng
+ Tạo nên sự thống nhất trong Đảng cả về tưởng , chính trị , tổ chức , tập hợp lực lượng
cách mạng của quần chủng giành thắng lợi.
- Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin m cốt ”
+ Là học thuyết về sự giải phóng GCCN , NDLĐ , các dân tộc bị áp bức và giải phóng Con
người
+ Là học thuyết về sự phát triển XH lên hình thái KT - XH CSCN , một hình thái KTXH
không những xóa bỏ tình trạng áp bức , bóc lột , bất công , còn xóa bỏ mọi nguồn gốc
NHL-20899
đẻ ra áp bức, bóc lột , bất công giữa con người với con người.
- luận tiền phong của GCCN , học thuyết cách mạng khoa học của thời đại , đã tạo
ra thể giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho GCCN , cho các Đảng cộng sản trong
việc giải quyết hiệu quả nhng vn đề thuộc về đường lối , chiến lược , Sách lược báo đán
cho hoạt động của | Đảng luôn phù hợp với thực tế khách quan
=> Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước , XD Đảng trang bị vũ ktinh thần để
Đảng làm tròn vai trò tiền phong , vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Lưu ý khi lấy chủ nghĩa Mác - Lênin . “ làm cốt ”
+ Nắm vững tinh thần , lập trường , quan điện , phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Vận dụng phải sáng tạo , tránh giáo điều kinh nghiệm
+ Phải tổng kết thực tiễn , rút kinh nghiệm , làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Luôn cảnh giác , đấu tranh chống lại những quan điểm hội , xét lại , bảo vệ chủ nghĩa
Mác - Lênin.
KẾT LUẬN:
-Quan điểm của Hồ Chí Minh xây dựng Đảng về tư tưởng - luận là quan điểm đúng đắn.
-Để đạt mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ phải dựa vào lí luận cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lenin từ đó tiếp nhận và vận dụng phù hợp, đúng đắn để xây dựng Đảng.
-Trong giai đoạn cách mạng mới đặt ra nhiều mục tiêu lớn cần thực hiện không ít những khó
khăn, thách thức cần vận dụng sáng tạo, đúng đắn, kịp thời để hoàn thành nhiệm vụ mới nhưng
quán triệt công tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt phải lấy quan điểm Hồ Chí Minh về tư
tưởng lý luận làm gốc.
Câu 7: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận trong
thực tiễn ở Việt Nam hiện nay?
Trả lời:
Khái quát xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận theo quan điểm của Hồ Chí Minh:
* Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của tưởng, lí luận:
+ Đề ra đường lối , chủ trương đúng đắn , phù hợp với từng giai đoạn , từng thời kỳ của
cách mạng
+ Tạo nên sự thống nhất trong Đảng cả về tưởng , chính trị , tổ chức , tập hợp lực lượng
NHL-20899
14
cách mạng của quần chủng giành thắng lợi.
*Xây dựng Đảng v tư tưởng - lý lun là hoạt động xây dựng Đảng v mt trí tuệ, tư tưởng.
Để đạt được mục tiêu Cách Mạng Hồ Chí Minh chỉ rõ: Phải dựa vào luận khoa học
Cách Mạng, phải làm chi CN Mác-Lê Nin thấm nhuần trong Đảng và trở thành hệ
tưởng chủ yếu của đời sống hội.Chủ nga Mác-Nin trở thành “cốt”, trở thành nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Xây dựng tư tưởng lí luận giúp Đảng ta đề ra được đường lối, chủ trương, chính sách:
đúng đắn, phù hợp, kịp thời với từng giai đoạn Cách Mạng, đồng thời tạo ra sự thống
nhất cao độ về tư tưởng lí luận và hoạt động thực tiễn giữa các Đảng viên trong Đảng.
*HCM cũng chỉ ra một số lưu ý khi vận dụng chủ nghĩa Mác Lê-Nin
- Quá trình học tập, vận dụng phải thường xuyên và liên tục.
- Tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh.
- Phải gắn liền với học tập kinh nghiệm của các đảng anh em từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm cho mình.
- Phải gắn liền với việc bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác.
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận là 1 trong những nội dung quan trọng hàng đầu của
công tác xây dựng ĐCSVN
Liên hệ thực tiễn
*Thành tựu:
- Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tưởng luận cho đến ngay nay vẫn
hết sức đúng đắn.
- Đảng ta đã xâydựng được đội ngũ Đảng viên có trí tuệ, có tư tưởng, lý luận và bản lĩnh
chính trtốt. đặc biệt đã làm cho chủ nghĩa Mác-Nin thấm nhuần trong Đảng
trở thành hệ tư tưởng chủ yếu của ĐCSVN. Giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng
lợi: CM T8, chống Pháp, Mỹ, công cuộc đổi mới đất nước năm 1986.
- Cán bộ, Đảng viên tích cực học tập, trau dồi lý luận, gắn liền lý luận với thực tiễn trong
công tác, đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển.
- Có ý thức trong việc bổ sung, phát triển và bảo vệ sự trong sang của CN Mác-Lê Nin.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung hình
thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng
trong Đảng hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu quán triệt các nghị quyết, kết luận
NHL-20899
của Đảng có đổi mới.
* Hạn chế:
- Hiện nay, một số Đảng viên nhận thức lệch lạc vtưởng, luận xa rời chủ nghĩa
Mác-Lê Nin, xa rời hệ tư tưởng của Đảng, phụ họa với các thế lực thù địch phê phán
hoặc xuyên tạc lí luận, tưởng khoa học và cách mạng đó. Tình trạng quan liêu diễn ra
ngày càng nghiêm trọng.Xuất hiện tình trạng: “ tự diễn biến”, tự chuyển hóa trong nội
bộ.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý hoạt động lý luận còn nhiều bất cập.
Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất
lượng, trung lập về nội dung, chương trình, giáo trình, chậm đổi mới về phương pháp.
- Đấu trah tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc
biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân chủ yếu do yếu kém, về tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, Đảng viên
và những hạn chế, yếu kém về công tác xây dựng Đảng.
- Một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự nhận thức được vai trò của lun, chưa thực
sự coi trọng công tác lý luận, giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên
cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Công tác bồi dưỡng lý luận ở 1 số nơi
còn mang nặng tính hình thức, lý luận suông...
* Giải pháp:
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh 1 cách thiết thực hiệu quả.
- Kiên định với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và
phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mc tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
- Thường xuyên việc rèn luyện cán bộ, Đảng viên trong hoạt động thực tiễn chủ tịch
HCM đã dạy: “Mỗi cán bộ, Đảng viên phải học lý luận, phải đem lý luận áp dụng vào
công việc thực tế”. Cán bộ, Đảng viên phải nghiêm túc thực hiện tự phê bình và phê
bình.
- Cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, Đảng viên.
Câu 8: Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung của đại đoàn kết dân tộc?
Trả lời:
8.1 Đại đoàn kết dâ n tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về Dân và Nhân Dân
+ Dân là hàm rất rộng, bao gồm tất cả những người dân Việt Nam, những người con Lạc
- cháu Hồng, không phân biệt già trẻ gái trai, đảng phái, tôn giáo, tín ngưỡng, kể cả những người
đang sống ở nước ngoài, trừ những kẻ bán dân hại nước.
Quan điểm của HCM về Dân khác so với thời kì trước (thời kì phong kiến: nhân dân là
tầng lớp bị thống trị), ở đây Dân có vị trí ngang bằng, bình đẳng không phân biệt.
+Nhân Dân theo quan điểm của HCM gồm: sĩ, công, nông, thương.
- Hồ Chí Minh nhận thức vai trò của Nhân Dân đối với cách mạng:
16
| 1/55

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1 : Phân tích các tiền đề tư tưởng - lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. -Trả lời-
a) Giá trị truyền thống dân tộc
- HCM tiếp thu chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
- Tinh thần tương thân tương ái, truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- Tinh thần lạc quan yêu đời, ý chí phấn đấu vươn lên, trọng nhân nghĩa trọng hiền tài, cần cù,
dũng cảm, sáng tạo trong lao động.
Hồ Chí Minh nói: “ Ban đầu chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa
tôi tin theo LêNin, tin theo quốc tế cộng sản” b)Tinh hoa văn hoá nhân loại
Với tinh thần tiếp thu có chọn lọc: Chỉ lựa chọn những yếu tố đúng đắn, phù hợp, đồng thời
loại bỏ những yếu tố không phù hợp. * Văn hoá phương Đông : • Nho giáo:
+ HCM đã tiếp thu những điểm tích cực như : coi trọng nhân dân, tư tưởng coi trọng đạo
đức, coi trọng giáo dục, ... Tiếp thu những tư tưởng này, HCM đã xây dựng chiến lược đại
đoàn kết toàn dân, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu; coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng.
+ HCM Loại bỏ những tư tưởng tiêu cực như trọng khinh nữ, phân biệt đẳng cấp, phân
hoá giàu nghèo, coi khinh lao động chân tay, coi con người đã có số mệnh. • Phật giáo:
+ HCM Tiếp thu những tư tưởng tích cực như: từ bi hỉ xả, yêu thương vạn vật, coi trọng
lao động chân tay, dân chủ chất phác,. Tiếp thu tư tưởng này, HCM là người có lòng yêu
thương con người sâu sắc, coi trọng lao động và chủ trương xây dựng chủ nghĩa dân chủ.
+ Loại bỏ tư tưởng, hạn chế tiêu cực coi trọng con người có số phận • Lão giáo :
+ HCM tiếp thu tư tưởng: sống hoà đồng với thiên nhiên trong thuyết vô vi
+ Loại bỏ tư tưởng thủ tiêu đấu tranh của thuyết này
• Tiếp thu những điểm thích hợp trong chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: độc lập, tự do, hạnh phúc.
* HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây :
Lòng nhân ái cao cả của chúa Giêsu
Tư tưởng dân chủ của cách mạng tư sản: tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
- Chủ nghĩa Mác - LêNin : 1
+ Là học thuyết cách mạng do Mác, Ăngghen xây dựng, LêNin là người tiếp thu, xây dựng và phát triển.
+ Điều kiện tiếp thu: HCM có lòng yêu nước và chí hướng cứu nước. HCM có vốn tri
thức đông-tây phong phú, biết nhiều ngoại ngữ.
+ Phương pháp tiếp thu: Có chọn lọc, nắm lấy tinh thần chính, không lụy vào ngôn từ (đắc ý vong ngôn)
+ Không chỉ kế thừa mà còn vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của Mác -
LeNin trong cách mạng VN. Đưa ra các luận điểm sáng tạo như : CM giải phóng dân tộc,
thuộc địa, muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản; “ Sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - LeNin, phong trào công nhân VN,
phong trào yêu nước VN”
Kết luận: Tư tưởng HCM được hình thành bởi nhiều yếu tố, trong đó
• Truyền thống văn hóa dân tộc: tinh hoa văn hóa phương Đông tạo động lực cho HCM
ra đi tìm đường cứu nước, tạo ra sức mạnh chi phối cuộc đời HCM.
• Tinh hoa văn hóa phương Tây tạo vốn tri thức phong phú cho HCM, là cơ sở để HCM
lựa chọn con đường cứu nước.
• Chủ nghĩa Mác - LeNin là nguồn gốc quyết định nhất đưa tới sự ra đời cho tư tưởng
HCM, bởi chủ nghĩa Mác - LeNin đã cung cấp cho HCM thế giới quan, phương pháp
luận biện chứng, chỉ ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho HCM
Câu 2 : Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai đoạn 3.
*Các giai đoạn hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Giai đoạn 1:Từ năm 1890 đến năm 1911:
Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1911 đến năm 1920:
Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
-Giai đoạn 3: Từ năm 1921 đến năm 1930:
Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
- Giai đoạn 4: Từ năm 1930 đến năm 1945: 2
Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.
-Giai đoạn 5: Từ năm 1945 đến năm 1969:
Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
***Trong giai đoạn 3: từ năm 1921 đến năm 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng HCM
về cách mạng Việt Nam:
-Năm 1920-1923: HCM ở Pháp.
-Năm 1923-1924: HCM ở Liên Xô.
HCM đã đi nhiều nơi với tư cách là một chiến sĩ cộng sản:
-Năm 1924-1927: HCM ở Trung Quốc. -Năm 1927-1928: HCM ở Thái Lan.
-Năm 1928-1930: HCM quay lại Trung Quốc.
Người tham gia nhiều Đại hội Quốc tế như: nông dân Quốc tế, phụ nữ Quốc tế, cộng hội
đỏ, đại hội V Quốc tế cộng sản ( năm 1924).. .tại đây Người có những bài nói, bài viết bàn về thuộc địa.
VD: Trong Đại hội , Người đưa ra dẫn chứng:
Diện tích thuộc địa của Anh = 250 lần diện tích nước Anh
Dân số thuộc địa Anh = 8.5 lần dân số nước Anh
HCM tham gia sáng lập nhiều tổ chức Cộng sản như: hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa,
hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông,ban nghiên cứu thuộc địa của Quốc tế Cộng
sản, hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Người còn viết nhiều sách, báo:
- Báo: Người cùng khổ, báo đời sống thợ thuyền, báo thanh niên- cơ quan ngôn luận hội
Việt Nam cách mạng thanh niên... - Sách:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+ Đường cách mệnh (1927): Tập hợp những bài giảng của HCM.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên(1930)
Nội dung chính của 3 tác phẩm: 3
• Tố cáo tội ác của Thực dân Pháp.
• Thức tỉnh quần chúng nhân dân.
• Đưa ra những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Trong giai đoạn này HCM đã chuẩn bị mọi tư tưởng cho sự ra đời củaĐảngCộngsảnViệt Nam:
+Về chính trị tư tưởng: tiếp tụctruyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê-ninvào trong phong trào
công nhân và phong trào yêu nướcở nhân dân Việt Nam.
+ Về tổ chức: HCM đã thành lập HCM cách mạng thanh niên và tổ chức hợp nhất 3 tổ
chức Cộng sản ( An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn).
+ Về cán bộ: mở lớp huấn luyện chính trị,đào tạo được 77 cán bộ ưu tú.
>>>>Kết luận: Đây là giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng HCM về cách mạng VN.
Bởi vì, đây là lần đầu tiên những vấn đề cơ bản của cách mạng VN được hình thành 1
cách có hệ thốngtrên nền tảng triết học nhất quán, cụ thể:
+ Về con đường cách mạng giải phóng dân tộc: Con đường cách mạng vô sản.
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân.
+ Lực lượng tiến hành cách mạng: Toàn thể nhân dân.
+ Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng.
+ Cách mạng VN là một bộ phận gắn bó khăng khít đối với cách mạng Thế giới.
Câu 3: Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc. Trả lời:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
*Cách tiếp cận độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh: 4 NHL-20899
Hồ Chí Minh tiếp cận độc lập dân tộc một cách sáng tạo: từ quyền con người, Người đã khái
quát lên thành quyền dân tộc. Cụ thể, trong bản Tuyên ngôn độc lập (1945), Hồ Chí Minh đã
dẫn những quyền con người cơ bản trong hai bản tuyên ngôn độc lập:
-Bản tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ
-Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
HCM đã khái quát nên chân lí bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: quyền sống,
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được”
*Nội dung quan điểm độc lập dân tộc qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh, qua các thời kì
trong dòng chảy lịch sử:

I. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, là khát vọng lớn nhất của
mọi dân tộc, nhất là các dân tộc bị áp bức nô lệ như dt VN.

- HCM nói: “ CÁi quý giá nhất của ng dân mất nước là độc lâp của TQ, tự do của nhân dân”
- DTVN đã chịu ách đô hộ hàng ngàn năm của pk phương Bắc, hàng trăm năm của ĐQ Pháp.
Vì thế rất khát khao đl, tự do.
1. Dân tộc Việt Nam được hưởng qđl, td, bđ như các dt khác trên thế giới.
+ Năm 1919, Hồ Chí Minh viết bản Yêu sách tám điểm, đòi quyền tự do dân chủ: tự do
đi lại, tự do học tập, tự do ngôn luận, tự do báo chí...
+ Năm 1930, Hồ Chí Minh soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên với nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc.
+ Năm 1941, tại Hội nghị Trung ương 8, Hồ Chủ tịch đã viết thư kính cáo đồng bào. Trong
thư, Người khẳng định : “Trong lúc này, quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh nêu cao chân lí lớn nhất của thời đại : “
Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
2. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, đảm bảo 2 nguyên tắc.
- Độc lập dân tộc phải đảm bảo độc lập triệt để trên mọilĩnh vực gồm kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng,... trong đó độc lập về chính trị và độc lập về kinh tế là quan trọng nhất.
(có thể viết hoặc ko) Hồ Chí Minh nói: “ Chúng ta quyết kháng chiến đến cùng, tranh cho kì
được thống nhất và độc lập thật sự chứ không phải cái thứ thống nhất và độc lập bánh vẽ mà
thực dân vừa thí cho bọn bù nhìn. Thống nhất mà bị chia sẻ thành nước Nam Kì, nước Tây Kì, 5 NHL-20899
Bang Thai..., độc lập mà không có ngoại bang riêng, kinh tế riêng, quân đội riêng, nhân dân
Việt Nam quyết không thèm cái thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy.”
-Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết dân tộc, tự quyết hướng đi cho dân tộc. Từ
năm 1945, sau khi giành được chính quyền, Việt Nam đã đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
3. Ý nghĩa và gtri thực sự của độc lập dân tộc thể hiện ở cs ấm no, tự do, hp của nhân dân.
-HCM chỉ rõ, nhân dân các dân tộc được hưởngđl, td là lẽ tự nhiên, “như muôn vật đc hưởng ánh mặt trời”
- Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì
độc lập ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì.”
II. ĐLDT là quyền thiêng liêng trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cx phải giành và giữ
cho đc độc lập dân tộc.

- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống lại mọi hành
vi xâm phạm quyền độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh nói: “ Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy
cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”
Như vậy, tóm lại quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh là quan điểm đúng đắn, phản
ánh nguyện vọng, mục tiêu của cả dân tộc Việt Nam. Trong thực tiễn, nó đã trở thành đường
lối lãnh đạo Cách Mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhờ vận dụng linh hoạt quan điểm
này, Đảng đã đưa toàn dân tộc đi đến những thắng lợi to lớn: Cách mạng Tháng Tám 1945,
kháng chiến chống Mỹ, Pháp, công cuộc đổi mới, cuộc cách mạng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước,.
*Có 2 cách đấu tranh để bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc: 6
- ĐT bằng con đường HÒA BÌNH:
+ Hiệp định sơ bộ P-V (6/3/1946)
+Lễ kí kết tạm ước PV (14/9/1946)
- ĐT bằng con đương BLuc: 19/12/1946 Bác kêu gọi toàn quốc kháng chiến. *Ý NGHĨA:
- Là sự vận dụng của chủ nghĩa Mác LeeNin ở VN
- Là cơ sở, nền tảng để Đảng đề ra đg lối, chủ trương đúng đắn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- QĐ của HCM về đldt là đúng đắn và còn nguyên giá trị trong công cuộc xd và bv TQ ngày nay.
Hiện nay, để vận dụng quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh, chúng ta cần phải:
• Tăng cường giáo dục, khẳng định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
• Xây dựng, phát triển đất nước trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, an
ninh quốc phòng, đối ngoại.. .Chính sách đối ngoại cần phải kiên quyết và khôn khéo:
• Tăng cường phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
• Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng những mối quan hệ xã hội lành mạnh.
• Kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.
Nhóm 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, ý nghĩa trong công cuộc đổi
mới ở nước ta hiện nay. Bài làm:
1. Khái quát quan điểm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh: ❖ Cách tiếp cận:
- Hồ Chí Minh tiếp cận quyền độc lập dân tộc một cách sáng tạo, tiếp cận từ quyền con người
nâng lên thành quyền dân tộc
- Trong tuyên ngôn độc lập năm 1945, HCM đã dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, khẳng
định những quyền cơ bản của con người: quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền sống và
quyền mưu cầu hạnh phúc 7
- Từ những quyền con người cơ bản, HCM khái quát lên thành quyền dân tộc: “ Tất cả các dân
tộc trên thế giới sinh ra đêù có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng, quyền tự do”.
❖ Quan điểm độc lập dân tộc qua các thời kì,tác phẩm:
- Năm 1919: Nguyễn Ái Quốc viết và gửi tới hội nghị Véc-xây Bản yêu sách tám điểm đòi
quyền tự do cho dân tộc Việt Nam.
- Năm 1930,Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Tháng 5/1941,HCM đã chủ trì hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành Trung ương Đảng.
- Năm 1945, HCM soạn thảo Tuyên ngôn độc lập, khẳng định quyền dân tộc và quyết tâm
bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
- Trong kháng chiến đế quốc Mỹ: HCM nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: “không có gì
quý hơn độc lập tự do”
❖ Nội dung quan điểm độc lập dân tộc của HCM:
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản, độc lập triệt để trên mọi lĩnh vực
( kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao,...)
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyết tâm chống lại mọi sự xâm phạm của nền độc lập dân tộc - *Ý NGHĨA:
- - Là sự vận dụng của chủ nghĩa Mác LeeNin ở VN
- - Là cơ sở, nền tảng để Đảng đề ra đg lối, chủ trương đúng đắn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- - QĐ của HCM về đldt là đúng đắn và còn nguyên giá trị trong công cuộc xd và bv TQ ngày nay.
2. Quan điểm độc lập dân tộc của HCM trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam: ❖ Thành tựu:
- Đất nước thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh:
• 1986- tiến hành công cuộc đổi mới
• 1996 -thoát khỏi khủng hoảng KT-XH
• 2008- ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước có thu phập trung bình thấp 8 NHL-20899
• 2010 đến nay- bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình
- Đang đấy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa:
• Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nghề nông, đến nay đã xây
dựng được cơ sở vật chất kĩ thuật,hạ tầng kinh tế xã hội từng bước đáp ứng đc cho sự nghiệp
công nghiệp hóa,hiện đại hóa và chuyển toàn bộ mọi hoạt động của nền kinh tế nông nghiệp
tự túc tự cấp sang nền kinh tế có tư duy nông nghiệp.
- Chính trị xã hội ổn định, sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; quốc phòng, an
ninh được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc được
giữ vững để phát triển đất nước.
- An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơnvà cơ bản đã được đảm bảo, đời sống của các tầng
lớp nhân dân tiếp tục được cải thiện.
- Quan hệ quốc tế, hội nhập ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín của nước ta ngày càng được nâng cao ❖ Hạn chế:
- Tốc độ phát triển kinh tế khá,tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu. Chất
lượng,hiệu quả, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp,
chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kế cấu hạ tầng chưa đồng bộ cản trở sự phát
triển; việc tạo nền tảng để trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại còn chậm và gặp nhiều khó khăn.
- Về văn hóa: Các vấn đề xã hội, quản lý phát triển xã hội chưa đc nhận thức và giải quyết
hiệu quả, đạo đức xã hội một số mặt bị xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại lại càng tác động
tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội.
- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu ngày
càng tác động đến Việt nam gây hậu quả nặng nề.
- Về chính trị: Hệ thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệt quả hoạt động còn thấp, chưa
ngang tầm với nhiệm vụ. tình trạng suy thoái, biến chất về phẩm chất đạo đức, lối sống trong
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; vấn nạn tham nhũng,quan lieu còn phức tạp, chưa
có giải pháp ngăn chặn,đẩy lùi một cách triệt để.
- Các thế lực bạo động luôn tìm mọi cách tuyên truyền, xuyên tạc, thực hiện “ diễn biến hoà
bình” nhằm chống phá công cuộc xây dựng XHCN ở nước ta. ❖ Giải pháp:
- Củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên đủ phẩm chất, đạo đức,chuyên môn nghiệp vụ.
- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
- Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc,ngăn cấm triệt để các văn hóa phẩm độc hại lưu hành trên thị trương... 9 NHL-20899
Câu 5: Phân tích luận điểm “Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản” Trả lời:
1, Cơ sở hình thành luận điểm
1.1, Cơ sở thực tiễn
_ Hồ Chí Minh đã khảo sát cách mạng Việt Nam:
+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Pháp xâm lược và biến Việt Nam trở thành một nước thuộc
địa nửa phong kiến. Để đấu tranh chống Pháp có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra theo hai khuynh hướng chính:
• hệ tư tưởng phong kiến (Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế)
• hệ tư tưởng dân chủ tư sản (Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh)
■^mặc dù diễn ra rất sôi nổi, nhưng sau cùng các phong trào đều thất bại, có thể kể đến một số nguyên nhân như sau:
• Hệ tư tưởng: đã lỗi thời, lạc hậu.
• Lực lượng lãnh đạo: chưa xác định được lực lượng lãnh đạo, quá ủy vào uy của người
lãnh đạo, cơ quan lãnh đạo chưa thống nhất.
• Lực lượng tiến hành: chỉ kêu gọi được một hoặc một vài giai cấp.
• Phương pháp cách mạng chưa đúng đắn.
• Các cuộc cách mạng chưa có mối liên hệ với nhau và chưa có liên hệ với phong trào cách mạng thế giới.
+ Mặc dù rất khâm phục ý chí của các vị tiền bối nhưng Hồ Chí Minh không tán thành các con
đường cứu nước đó. Người đã đưa ra những nhận định hết sức khách quan:
• Con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu chẳng khác gì đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau.
• Con đường cải lương của cụ Phan Chu Trinh chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.
• Con đường cứu nước của cụ Hoàng Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn là trực tiếp đấu
tranh đấu Pháp nhưng vẫn còn mang nặng cốt cách Phong Kiến. 10 NHL-20899
_ Thực tiễn cách mạng thế giới:
+ Hồ Chí Minh khảo sát cách mạng tư sản (Anh, Pháp, Mỹ) Hồ Chí Minh thấy rằng cách mạng
tư sản có những ưu điểm nhất định:
• Khẳng định quyền con người cơ bản, đó là quyền sống, tự do, bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc, dân chủ.
+ Bên cạnh đó, cách mạng tư sản còn có những nhược điểm:
• Trong tước lục công-nông, ngoài áp bức thuộc địa, nhân dân cực khổ .
cách mạng tư sản là cách mạng “Không đến nơi”
Cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường cách mạng tư sản.
+ Hồ Chí Minh khảo sát cách mạng vô sản (Cách mạng tháng 10 Nga 1917) - “Thành công đến
nơi”. Các mạng tháng 10 Nga đuổi được tư bản, địa chủ, hết sức chăm lo đời sống nhân dân,
giúp đỡ cho phong trào cách mạng thế giới.
=> Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
Kết luận: Tháng 7 năm 1920, sau những khảo sát về lý luận và thực tiễn, Hồ Chí Minh đã đọc
bản sơ khảo lần I Những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, người đã
tìm thấy con đường cứu nước và khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải đi
theo con đường cách mạng vô sản.
1.2, Cơ sở lý luận
_ Hồ Chí Minh bám sát vào học thuyết Mác-Lênin về cách mạng thuộc địa: + Mác và
Ăng-Ghen do hạn chế lịch sử nên các ông không có điều kiện nhiều bàn về thuộc địa. Lênin
sống trong thời kì chủ nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa ra đời, ông có điều kiện bàn nhiều hơn về thuộc địa.
+ Theo Mác-Lênin cách mạng giải phong dân tộc thuộc địa phải đi theo con đường cách mạng
vô sản, Lênin còn chỉ ra 2 điều kiện để đảm bảo cho cách mạng giải phóng dân tộc dành thắng lợi:
• Có Đảng cộng sản lãnh đạo.
• Có sự giúp đỡ của vô sản các nước tiên tiến.
2, Nội dung luận điểm 11 NHL-20899
- Con đường cách mạng giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản: Trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên, Hồ Chí Minh đã khẳng định “ Chúng ta làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng rồi dần dần đi tới xã hội cộng sản”
-Lực lượng lãnh đạo : Giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Việt Nam.
-Lực lượng tiến hành: Toàn thể dân tộc.
- Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận gắn bó chặt chẽ khăng khít với cách mạng thế giới.
3, Ý nghĩa luận điểm
_ Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản của Hồ Chí Minh là sự lựa chọn tất yếu, phù hợp và duy nhất đúng.
_ Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản đã bộc lộ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, thể hiện tầm nhìn vượt thời đại của Người đối
với các nhà yêu nước cùng thời.
_ Trong thực tiễn, khi vận dụng con đường này cách mạng Việt Nam đã gặt hái được nhiều
thắng lời (Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, sau khi thống nhất
đất nước có các công cuộc đổi mới đất nước, công nghiệp hóa- hiện đại hóa)
Câu 6: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận
Trả lời: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận thể hiện ở các nội dung sau:
- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của tư tưởng, lí luận:
+ Đề ra đường lối , chủ trương đúng đắn , phù hợp với từng giai đoạn , từng thời kỳ của cách mạng
+ Tạo nên sự thống nhất trong Đảng cả về tư tưởng , chính trị , tổ chức , tập hợp lực lượng
cách mạng của quần chủng giành thắng lợi.
- Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “ làm cốt ”
+ Là học thuyết về sự giải phóng GCCN , NDLĐ , các dân tộc bị áp bức và giải phóng Con người
+ Là học thuyết về sự phát triển XH lên hình thái KT - XH CSCN , một hình thái KTXH
không những xóa bỏ tình trạng áp bức , bóc lột , bất công , mà còn xóa bỏ mọi nguồn gốc 12 NHL-20899
đẻ ra áp bức, bóc lột , bất công giữa con người với con người.
- Là lý luận tiền phong của GCCN , là học thuyết cách mạng và khoa học của thời đại , đã tạo
ra thể giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho GCCN , cho các Đảng cộng sản trong
việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề thuộc về đường lối , chiến lược , Sách lược báo đán
cho hoạt động của | Đảng luôn phù hợp với thực tế khách quan
=> Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước , XD Đảng và trang bị vũ khí tinh thần để
Đảng làm tròn vai trò tiền phong , vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Lưu ý khi lấy chủ nghĩa Mác - Lênin . “ làm cốt ”
+ Nắm vững tinh thần , lập trường , quan điện , phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Vận dụng phải sáng tạo , tránh giáo điều kinh nghiệm
+ Phải tổng kết thực tiễn , rút kinh nghiệm , làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Luôn cảnh giác , đấu tranh chống lại những quan điểm cơ hội , xét lại , bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin. KẾT LUẬN:
-Quan điểm của Hồ Chí Minh xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận là quan điểm đúng đắn.
-Để đạt mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ phải dựa vào lí luận cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lenin từ đó tiếp nhận và vận dụng phù hợp, đúng đắn để xây dựng Đảng.
-Trong giai đoạn cách mạng mới đặt ra nhiều mục tiêu lớn cần thực hiện và không ít những khó
khăn, thách thức cần vận dụng sáng tạo, đúng đắn, kịp thời để hoàn thành nhiệm vụ mới nhưng
quán triệt công tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt phải lấy quan điểm Hồ Chí Minh về tư
tưởng lý luận làm gốc.
Câu 7: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận trong
thực tiễn ở Việt Nam hiện nay?
Trả lời:
• Khái quát xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận theo quan điểm của Hồ Chí Minh:
* Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của tư tưởng, lí luận:
+ Đề ra đường lối , chủ trương đúng đắn , phù hợp với từng giai đoạn , từng thời kỳ của cách mạng
+ Tạo nên sự thống nhất trong Đảng cả về tư tưởng , chính trị , tổ chức , tập hợp lực lượng 13 NHL-20899
cách mạng của quần chủng giành thắng lợi.
*Xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận là hoạt động xây dựng Đảng về mặt trí tuệ, tư tưởng.
• Để đạt được mục tiêu Cách Mạng Hồ Chí Minh chỉ rõ: Phải dựa vào lý luận khoa học và
Cách Mạng, phải làm chi CN Mác-Lê Nin thấm nhuần trong Đảng và trở thành hệ tư
tưởng chủ yếu của đời sống xã hội.Chủ nghĩa Mác-Lê Nin trở thành “cốt”, trở thành nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
• Xây dựng tư tưởng lí luận giúp Đảng ta đề ra được đường lối, chủ trương, chính sách:
đúng đắn, phù hợp, kịp thời với từng giai đoạn Cách Mạng, đồng thời tạo ra sự thống
nhất cao độ về tư tưởng lí luận và hoạt động thực tiễn giữa các Đảng viên trong Đảng.
*HCM cũng chỉ ra một số lưu ý khi vận dụng chủ nghĩa Mác Lê-Nin
- Quá trình học tập, vận dụng phải thường xuyên và liên tục.
- Tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh.
- Phải gắn liền với học tập kinh nghiệm của các đảng anh em từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho mình.
- Phải gắn liền với việc bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác.
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận là 1 trong những nội dung quan trọng hàng đầu của công tác xây dựng ĐCSVN • Liên hệ thực tiễn *Thành tựu:
- Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởng lí luận cho đến ngay nay vẫn hết sức đúng đắn.
- Đảng ta đã xâydựng được đội ngũ Đảng viên có trí tuệ, có tư tưởng, lý luận và bản lĩnh
chính trị tốt. Và đặc biệt là đã làm cho chủ nghĩa Mác-Lê Nin thấm nhuần trong Đảng và
trở thành hệ tư tưởng chủ yếu của ĐCSVN. Giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng
lợi: CM T8, chống Pháp, Mỹ, công cuộc đổi mới đất nước năm 1986.
- Cán bộ, Đảng viên tích cực học tập, trau dồi lý luận, gắn liền lý luận với thực tiễn trong
công tác, đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển.
- Có ý thức trong việc bổ sung, phát triển và bảo vệ sự trong sang của CN Mác-Lê Nin.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung hình
thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng
trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu quán triệt các nghị quyết, kết luận 14 NHL-20899
của Đảng có đổi mới. * Hạn chế:
- Hiện nay, một số Đảng viên có nhận thức lệch lạc về tư tưởng, lí luận xa rời chủ nghĩa
Mác-Lê Nin, xa rời hệ tư tưởng của Đảng, phụ họa với các thế lực thù địch phê phán
hoặc xuyên tạc lí luận, tư tưởng khoa học và cách mạng đó. Tình trạng quan liêu diễn ra
ngày càng nghiêm trọng.Xuất hiện tình trạng: “ tự diễn biến”, tự chuyển hóa trong nội bộ.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý hoạt động lý luận còn nhiều bất cập.
Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất
lượng, trung lập về nội dung, chương trình, giáo trình, chậm đổi mới về phương pháp.
- Đấu trah tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc
biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu 15 * Nguyên nhân:
- Nguyên nhân chủ yếu là do yếu kém, về tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, Đảng viên
và những hạn chế, yếu kém về công tác xây dựng Đảng.
- Một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự nhận thức được vai trò của lý luận, chưa thực
sự coi trọng công tác lý luận, giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên
cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Công tác bồi dưỡng lý luận ở 1 số nơi
còn mang nặng tính hình thức, lý luận suông... * Giải pháp:
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh 1 cách thiết thực hiệu quả.
- Kiên định với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và
phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Thường xuyên việc rèn luyện cán bộ, Đảng viên trong hoạt động thực tiễn chủ tịch
HCM đã dạy: “Mỗi cán bộ, Đảng viên phải học lý luận, phải đem lý luận áp dụng vào
công việc thực tế”. Cán bộ, Đảng viên phải nghiêm túc thực hiện tự phê bình và phê bình.
- Cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, Đảng viên.
Câu 8: Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung của đại đoàn kết dân tộc? Trả lời:
8.1 Đại đoàn kết dâ n tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về Dân và Nhân Dân
+ Dân là hàm rất rộng, bao gồm tất cả những người dân Việt Nam, những người con Lạc
- cháu Hồng, không phân biệt già trẻ gái trai, đảng phái, tôn giáo, tín ngưỡng, kể cả những người
đang sống ở nước ngoài, trừ những kẻ bán dân hại nước.
Quan điểm của HCM về Dân khác so với thời kì trước (thời kì phong kiến: nhân dân là
tầng lớp bị thống trị), ở đây Dân có vị trí ngang bằng, bình đẳng không phân biệt.
+Nhân Dân theo quan điểm của HCM gồm: sĩ, công, nông, thương.
- Hồ Chí Minh nhận thức vai trò của Nhân Dân đối với cách mạng: 16