20 câu trắc nghiệm sở hữu trí tuệ -Trường đại học Văn Lang

Đâu không phải là biện pháp dân sự mà Tòa án có thể áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47840737
Shtt
1.Cơ quan nào thực hiện quản lý nhà nước về quyền tác giả và quyền liên quan?
a. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
b. Bộ Khoa học và Công nghệ
c. Bộ Thông tin và truyền thông
d. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.Đâu không phải là biện pháp dân sự mà Tòa án có thể áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?
a. Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
b. Buộc bồi thường thiệt hại
c. Buộc xin lỗi, cải chính công khai
d. Phạt tiền
3.Đối tượng nào được bảo hộ quyền tác giả
a. Văn bản pháp luật
b. Cuộc biểu diễn
c. Nhãn hiệu
d. Tác phẩm kiến trúc
4.Thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc là
a. Bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
b. Một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
c. Suốt cuộc đời tác giả
d. Suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết
5.Loại hình tác phẩm nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả
a. Phim được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên
b. Tác phẩm tuyển chọn
c. Truyện dịch từ tiếng nước ngoài
lOMoARcPSD| 47840737
d. Văn bản quy phạm pháp luật
6.Nhận định nào sau đây là sai
a. Làm tác phẩm phái sinh là quyền tài sản của chủ s hữu
b. Việc nộp đơn để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả là cơ sở xác lập quyền của chủ thể.
c. Tác giả có thể chuyển giao quyền đặt tên tác phẩm cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tài
sản.
d. Tổ chức, cá nhân không có quyền sao chép tác phẩm kiến trúc của người khác với bất kỳ lý do nào
7.Nhận định nào sau đây là sai:
a. Nhuận bút là khoản tiền do bên sử dụng tác phẩm trả cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả trong
trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả
b. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc về công chúng phải tôn trọng quyền nhân thân của tác giả
c. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm được công nhận là
đồng tác giả
d. Cục Bản quyền tác giả chịu trách nhiệm cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả
8.Ông Hoàng là kiến trúc sư, là tác giả đồng thời cũng là chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc: (1) Bản vẽ thiết
kế Nhà vọng nguyệt lục giác, (2) Nhà ngũ gian tứ hạ. Tác phẩm này đã được cấp giấy chứng nhận Quyền
tác giả. Ba năm sau, Công ty xây dựng X sử dụng nguyên mẫu bản vẽ của ông Hoàng để sản xuất và lắp
dựng sản phẩm tại công trình của bà Nguyễn Thị Phương mà chưa xin phép ông Hoàng. Ông Hoàng kiện
công ty X ra Tòa án nhân dân TPHCM vì cho rằng đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả và bản án của
Tòa yêu cầu công ty chấm dứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại. Hỏi Tòa án đã sử dụng biện
pháp gì để xử lý công ty X có hành vi xâm phạm? a. Biện pháp hình sự
b. Biện pháp dân sự
c. Biện pháp hành chính
d. Biện pháp tự bảo vệ
9.Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) gửi Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền
tác giả đến Thanh tra Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đề nghị xử lý Công ty TNHH Truyền thông PI -
chủ sở hữu website có tên miền http://www.cyworld.vn/mall/music/music_shop_main.php đang sử dụng
tác phẩm âm nhạc của các tác giả là thành viên của VCPMC dưới các hình thức cho phép người truy cập
có thể nghe nhạc online mà không xin phép và trả tiền bản quyền.
lOMoARcPSD| 47840737
Hỏi: Việc cho phép người truy cập có thể nghe nhạc trực tuyến tại webisite là hành vi vi phạm quyền tài
sản nào của VCPMC?
a. Làm tác phẩm phái sinh
b. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
c. Phát sóng, truyền đạt đến công chúng
d. Sao chép tác phẩm
10.Tổ chức, cá nhân không được bảo hộ quyền liên quan
a. Biên tập viên truyền hình thời sự
b. Tổ chức phát sóng
c. Diễn viên
d. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
11.Bằng bảo hộ giống cây trồng:
a. Có hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết 20 năm đối với giống cây khác trừ cây thân gỗ và cây leo thân gỗ
b. Có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn đến hết 20 năm đối với tất cả các giống cây trồng
c. Có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn và kéo dài suốt 25 năm đối với tất cả các giống cây
d. Chỉ có hiệu lực tại địa phương nơi tác giả sinh sống
12.Cơ quan bảo hộ giống cây trồng là:
a. Cục Bảo vệ thực vật
b. Tổng cục lâm nghiệp
c. Cục Sở hữu trí tuệ
d. Cục Trồng trọt
13.Giống cây trồng muốn được bảo hộ phải đáp ứng các điều kiện về:
a. Có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định
b. Có tính mới, trình độ sáng tạo, tính đồng nhất, tính ổn định
lOMoARcPSD| 47840737
c. Có tính mới, tính đồng nhất, có khả năng áp dụng công nghiệp
d. Có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, có khả năng áp dụng công nghiệp
14.Hành vi nào sau đây không bị xem là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng?
a. Sử dụng tên giống cây trồng tương tự với tên giống cây trồng cùng loài đã được bảo hộ
b. Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ nhằm mục đích thử nghiệm
c. Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ nhằm mục đích thương mại
d. Khai thác các quyền của chủ bằng bảo hộ mà chưa xin phép
15.Nhận định nào sau đây là đúng:
a. Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính khác biệt tại thời điểm cấp Bằng
bảohộ giống cây trồng thì đình chỉ hiệu lực văn bằng đó
b. Khi đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do ngưi không có quyền đăng ký đứng tên thì chỉ có chủ thể
có quyền đăng ký hp pháp mới đưc quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước hủy bỏ hiệu lực của
Bằng
Bảo hộ giống cây trồng
c. Độc quyền của chủ sở hữu quyền đối với giống cây trồngmang tính tuyệt đối
d. Trong một số trường hợp nhất định, quyền sử dụng giống cây trồng được chuyển giao cho tổ chức, cá
nhân khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền mà không cần được sự đồng ý của chủ văn bằng
bảo hộ
16.Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Người nước ngoài được phép hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
b. Chủ bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực theo quy định thì Bằng bảo hộ giống cây trồng đó
sẽbị hủy bỏ hiệu lực.
c. Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng sẽ bị hủy bỏ khi đơn do người không có quyền đăng ký thực hiện
việc đăng ký
d. Chỉ có những người liên quan mới được quyền khiếu nại quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
17.Nhận định nào sau đây là đúng?
lOMoARcPSD| 47840737
a. Công chức Cục trồng trọt có thể được cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với
giống cây trồng nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định
b. Khi Bằng bảo hộ giống cây trồng đã b đình chỉ thì chủ bằng bảo hộ vẫn có thể có cách phục hồi
hiệu lực bằng bảo hộ.
c. Bằng bảo hộ giống cây trồng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp sẽ chỉ có hiệu lực tại
địa phương nơi chủ sở hữu sinh sống
d. Khi chủ bằng bảo hộ không thay đổi tên giống cây trồng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà
nước thìBằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ
18.Nhận định nào sau đây là sai?
a. Trong mọi trường hợp khi chủ bằng bảo hộ yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với
giống cây trồng thay đổi, sửa chữa sai sót liên quan đến tên và địa chỉ của chủ bằng bảo hộ đều phải nộp
phí, lệ phí
b. Quyền đối với giống cây trồngđược xác lập trên cơ sở quyết định cấp bằng bảo hộ của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký
c. Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính mới tại thời điểm cấp Bằng
bảo hộ giống cây trồng thì hủy bỏ hiệu lực văn bằng đó
d. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú tại Việt Nam là chủ thể của quyền đối
với giống cây trồng
19.Quyền tác giả đối với giống cây trồng có thể là:
a. Tất cả các quyền trên
b. Quyền nhận thù lao
c. Quyền tài sản
d. Quyền nhân thân
20.Văn bản nào sau đây không điều chnh quan hệ về bảo hộ giống cây trồng hiện hành tại Việt Nam?
a. Thông tư số 207/2016/TT-BTC ngày 09/11/2016 của BTài chính Quy định về mức thu, chế đ
thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp
b. Nghị định 114/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật;
c. Nghị định 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
một sốđiều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền
đối với giống cây trồng;
lOMoARcPSD| 47840737
d. Thông tư 28/2015/TT-BNNPTNT ngày 14/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ban hành Danh mục loài cây trồng được bảo hộ;
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47840737 Shtt
1.Cơ quan nào thực hiện quản lý nhà nước về quyền tác giả và quyền liên quan?
a. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
b. Bộ Khoa học và Công nghệ
c. Bộ Thông tin và truyền thông
d. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.Đâu không phải là biện pháp dân sự mà Tòa án có thể áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?
a. Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
b. Buộc bồi thường thiệt hại
c. Buộc xin lỗi, cải chính công khai d. Phạt tiền
3.Đối tượng nào được bảo hộ quyền tác giả a. Văn bản pháp luật b. Cuộc biểu diễn c. Nhãn hiệu d. Tác phẩm kiến trúc
4.Thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc là
a. Bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
b. Một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
c. Suốt cuộc đời tác giả
d. Suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết
5.Loại hình tác phẩm nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả
a. Phim được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên b. Tác phẩm tuyển chọn
c. Truyện dịch từ tiếng nước ngoài lOMoAR cPSD| 47840737
d. Văn bản quy phạm pháp luật
6.Nhận định nào sau đây là sai
a. Làm tác phẩm phái sinh là quyền tài sản của chủ sở hữu
b. Việc nộp đơn để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả là cơ sở xác lập quyền của chủ thể.
c. Tác giả có thể chuyển giao quyền đặt tên tác phẩm cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tài sản.
d. Tổ chức, cá nhân không có quyền sao chép tác phẩm kiến trúc của người khác với bất kỳ lý do nào
7.Nhận định nào sau đây là sai:
a. Nhuận bút là khoản tiền do bên sử dụng tác phẩm trả cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả trong
trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả
b. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc về công chúng phải tôn trọng quyền nhân thân của tác giả
c. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm được công nhận là đồng tác giả
d. Cục Bản quyền tác giả chịu trách nhiệm cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả
8.Ông Hoàng là kiến trúc sư, là tác giả đồng thời cũng là chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc: (1) Bản vẽ thiết
kế Nhà vọng nguyệt lục giác, (2) Nhà ngũ gian tứ hạ. Tác phẩm này đã được cấp giấy chứng nhận Quyền
tác giả. Ba năm sau, Công ty xây dựng X sử dụng nguyên mẫu bản vẽ của ông Hoàng để sản xuất và lắp
dựng sản phẩm tại công trình của bà Nguyễn Thị Phương mà chưa xin phép ông Hoàng. Ông Hoàng kiện
công ty X ra Tòa án nhân dân TPHCM vì cho rằng đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả và bản án của
Tòa yêu cầu công ty chấm dứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại. Hỏi Tòa án đã sử dụng biện
pháp gì để xử lý công ty X có hành vi xâm phạm? a. Biện pháp hình sự b. Biện pháp dân sự c. Biện pháp hành chính
d. Biện pháp tự bảo vệ
9.Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) gửi Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền
tác giả đến Thanh tra Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đề nghị xử lý Công ty TNHH Truyền thông PI -
chủ sở hữu website có tên miền http://www.cyworld.vn/mall/music/music_shop_main.php đang sử dụng
tác phẩm âm nhạc của các tác giả là thành viên của VCPMC dưới các hình thức cho phép người truy cập
có thể nghe nhạc online mà không xin phép và trả tiền bản quyền. lOMoAR cPSD| 47840737
Hỏi: Việc cho phép người truy cập có thể nghe nhạc trực tuyến tại webisite là hành vi vi phạm quyền tài sản nào của VCPMC?
a. Làm tác phẩm phái sinh
b. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
c. Phát sóng, truyền đạt đến công chúng d. Sao chép tác phẩm
10.Tổ chức, cá nhân không được bảo hộ quyền liên quan
a. Biên tập viên truyền hình thời sự b. Tổ chức phát sóng c. Diễn viên
d. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
11.Bằng bảo hộ giống cây trồng:
a. Có hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết 20 năm đối với giống cây khác trừ cây thân gỗ và cây leo thân gỗ
b. Có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn đến hết 20 năm đối với tất cả các giống cây trồng
c. Có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn và kéo dài suốt 25 năm đối với tất cả các giống cây
d. Chỉ có hiệu lực tại địa phương nơi tác giả sinh sống
12.Cơ quan bảo hộ giống cây trồng là:
a. Cục Bảo vệ thực vật b. Tổng cục lâm nghiệp
c. Cục Sở hữu trí tuệ d. Cục Trồng trọt
13.Giống cây trồng muốn được bảo hộ phải đáp ứng các điều kiện về:
a. Có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định
b. Có tính mới, trình độ sáng tạo, tính đồng nhất, tính ổn định lOMoAR cPSD| 47840737
c. Có tính mới, tính đồng nhất, có khả năng áp dụng công nghiệp
d. Có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, có khả năng áp dụng công nghiệp
14.Hành vi nào sau đây không bị xem là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng?
a. Sử dụng tên giống cây trồng tương tự với tên giống cây trồng cùng loài đã được bảo hộ
b. Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ nhằm mục đích thử nghiệm
c. Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ nhằm mục đích thương mại
d. Khai thác các quyền của chủ bằng bảo hộ mà chưa xin phép
15.Nhận định nào sau đây là đúng:
a. Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính khác biệt tại thời điểm cấp Bằng
bảohộ giống cây trồng thì đình chỉ hiệu lực văn bằng đó
b. Khi đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do người không có quyền đăng ký đứng tên thì chỉ có chủ thể
có quyền đăng ký hợp pháp mới được quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước hủy bỏ hiệu lực của Bằng
Bảo hộ giống cây trồng
c. Độc quyền của chủ sở hữu quyền đối với giống cây trồngmang tính tuyệt đối
d. Trong một số trường hợp nhất định, quyền sử dụng giống cây trồng được chuyển giao cho tổ chức, cá
nhân khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền mà không cần được sự đồng ý của chủ văn bằng bảo hộ
16.Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Người nước ngoài được phép hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng
b. Chủ bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực theo quy định thì Bằng bảo hộ giống cây trồng đó
sẽbị hủy bỏ hiệu lực.
c. Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng sẽ bị hủy bỏ khi đơn do người không có quyền đăng ký thực hiện việc đăng ký
d. Chỉ có những người liên quan mới được quyền khiếu nại quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
17.Nhận định nào sau đây là đúng? lOMoAR cPSD| 47840737 a.
Công chức Cục trồng trọt có thể được cấp Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện quyền đối với
giống cây trồng nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định b.
Khi Bằng bảo hộ giống cây trồng đã bị đình chỉ thì chủ bằng bảo hộ vẫn có thể có cách phục hồi
hiệu lực bằng bảo hộ. c.
Bằng bảo hộ giống cây trồng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp sẽ chỉ có hiệu lực tại
địa phương nơi chủ sở hữu sinh sống d.
Khi chủ bằng bảo hộ không thay đổi tên giống cây trồng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà
nước thìBằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ
18.Nhận định nào sau đây là sai? a.
Trong mọi trường hợp khi chủ bằng bảo hộ yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với
giống cây trồng thay đổi, sửa chữa sai sót liên quan đến tên và địa chỉ của chủ bằng bảo hộ đều phải nộp phí, lệ phí b.
Quyền đối với giống cây trồngđược xác lập trên cơ sở quyết định cấp bằng bảo hộ của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký c.
Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính mới tại thời điểm cấp Bằng
bảo hộ giống cây trồng thì hủy bỏ hiệu lực văn bằng đó d.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú tại Việt Nam là chủ thể của quyền đối với giống cây trồng
19.Quyền tác giả đối với giống cây trồng có thể là:
a. Tất cả các quyền trên b. Quyền nhận thù lao c. Quyền tài sản d. Quyền nhân thân
20.Văn bản nào sau đây không điều chỉnh quan hệ về bảo hộ giống cây trồng hiện hành tại Việt Nam? a.
Thông tư số 207/2016/TT-BTC ngày 09/11/2016 của Bộ Tài chính Quy định về mức thu, chế độ
thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm nghiệp b.
Nghị định 114/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật; c.
Nghị định 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
một sốđiều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền
đối với giống cây trồng; lOMoAR cPSD| 47840737 d.
Thông tư 28/2015/TT-BNNPTNT ngày 14/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ban hành Danh mục loài cây trồng được bảo hộ;