250 câu Trắc nghiệm ôn tập cuối kỳ II năm học 2022-2023 môn hóa lớp 12

Tổng hợp 250 câu Trắc nghiệm ôn tập cuối kỳ II năm học 2022-2023 môn hóa lớp 12 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CUỐI KỲ II. NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
I/ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tn ti trng thái rn điều kiện thường?
A. Natri. B. Thy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ.
Câu 2: Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng ln nht?
A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 5: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Natri. B. Liti. C. Kali. D. Rubidi.
Câu 6: Kim loi có kh năng dẫn điện tt nht và kim loại có độ cng cao nht lần lượt là
A. Al và Cu. B. Ag và Cr. C. Cu và Cr. D. Ag và W.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phi là tính cht vt lý chung ca kim loi?
A. Có ánh kim. B. Tính do. C. Tính cng. D. Tính dẫn điện.
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tan trong nước điều kiện thường?
A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al
Câu 9: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nht?
A. Zn
2+
B. Na
+
. C. Fe
2+
. D. Ag
+
.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có phản ng vi c hai cht HCl và Cl
2
cho sn phm khác nhau?
A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 11: Trong s các kim loi K, Mg, Al, Fe, kim loi có tính kh mnh nht là
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 12: Kim loi nào sau đây không tác dng vi dung dch HCl?
A. Cu B. Mg C. Fe D. Al
Câu 13: nhiệt độ thường, kim loi Mg không phn ng vi dung dịch nào sau đây?
A. AgNO
3
. B. NaNO
3
. C. CuSO
4
. D. HCl.
Câu 14: Thy ngân d bay hơi rất độc, nếu chng may nhit kế thy ngân b v thì dùng cht nào trong các
chất sau đây để kh độc thy ngân?
A. Bt than. B. H
2
O. C. Bột lưu huỳnh. D. Bt st.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng vi S điều kiện thường?
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Hg.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước điều kiện thường?
A. K. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 17: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nht?
A. Ca
2+
. B. Cu
2+
. C. Fe
2+
. D. Zn
2+
.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không tác dng vi dung dch H
2
SO
4
loãng?
A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 19: Kim loại nào sau đây không kh được ion Cu
2+
trong dung dch CuSO
4
thành Cu?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 20: Kim loi Cu phn ứng được vi dung dch
A. FeSO
4
. B. AgNO
3
. C. KNO
3
. D. HCl.
Câu 21: Trong các ion sau: Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, ion có tính oxi hóa yếu nht là
A. Zn
2+
. B. Fe
3+
. C. Fe
2+
. D. Cu
2+
.
Câu 22: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nht?
A. A1
3+
. B. Mg
2+
. C. Ag
+
. D. Na
+
.
Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dch kim?
A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 24: Nguyên tắc điều chế kim loi là
A. kh ion kim loi thành nguyên t. B. oxi hóa ion kim loi thành nguyên t.
C. kh nguyên t kim loi thành ion. D. oxi hóa nguyên t kim loi thành ion.
Câu 25: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thy luyn?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K.
Trang 2
Câu 26: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyn?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 27: Để thu được kim loi Cu t dung dch CuSO
4
theo phương pháp thu luyn, th dùng kim loi nào
sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
Câu 28: Đin phân NaCl nóng chy với điện cực trơ ở catot thu được
A. Cl
2
. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
Câu 29: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhit luyn?
A. Al. B. Ca. C. Na. D. Fe.
Câu 30: Trong công nghip, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chy?
A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 31: Có th điều chế Cu bng cách dùng H
2
để kh
A. CuCl
2
. B. CuO. C. Cu(OH)
2
. D. CuSO
4
.
Câu 32: Điu chế kim loi K bằng phương pháp
A. dùng khí CO kh ion K
+
trong K
2
O nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. điện phân KCl nóng chy. D. điện phân dung dch
KCl không có màng ngăn.
Câu 33: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những
tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính chất vật lí chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. Crom là kim loại mềm nhất.
D. Nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại là crom.
B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3
đặc, nguội.
C. Các kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối halogenua của chúng.
D. Kim loại thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Kim loại Fe nhúng vào hỗn hợp dung dịch H
2
SO
4
và CuSO
4
.
B. Nhúng thanh Cu vào hỗn hợp dung dịch HCl và HNO
3
loãng.
C. Đốt dây Mg trong khí oxi.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa H
2
SO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 37: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr.
Câu 38: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ, nồng độ ion Cu
2+
giảm.
B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
C. Đốt lá sắt trong bình khí Cl
2
xảy ra ăn mòn điện hóa.
D. Thanh kẽm nhúng vào dung dịch CuSO
4
không xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch?
A. AgNO
3
. B. HNO
3
. C. Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
Câu 40: Cho m gam Mg hòa tan hoàn toàn vào dung dch H
2
SO
4
loãng, dư. Sau khi phản ng kết thúc, thu
được 2,8 lít khí H
2
(đkc). Giá trị ca m là A. 2,4. B. 4,0. C. 3,6. D. 3,0.
Câu 41: Cho lượng dư dung dịch HCl tác dng hoàn toàn vi 16,2 gam Al. Sau khi phn ng kết thúc thu được
V lít khí H
2
thoát ra (đkc). Giá trị ca V là
A. 13,44. B. 6,72. C. 20,16. D. 8,96.
Câu 42: Cho 26,0 gam Zn tác dng hoàn toàn vi một lượng dư dung dịch Cu(NO
3
)
2
thu được m gam kim loi
Cu. Giá tr ca m là A. 12,8. B. 19,2. C. 25,6. D. 32,0.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hn hp Mg Zn trong dung dch HCl thy 0,6 gam khí H
2
bay
ra. Khi lượng mui to ra trong dung dch là
Trang 3
A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.
Câu 44: a tan hoàn toàn 2,232 gam hn hợp Fe Cu vào lượng dung dch H
2
SO
4
loãng, thy thoát ra
0,560 lít khí H
2
(đkc) và chất rn không tan. Khối lượng cht rn không tan là
A. 1,400 gam. B. 0,700 gam. C. 0,832 gam. D. 1,532gam
Câu 45: Nung 22,2 gam hn hợp Al Fe trong không khí thu đưc 33,4 gam hn hp Y ch cha các oxit.
Hòa tan hoàn toàn Y cn vừa đủ V ml dung dch HCl 2M. Giá tr ca V là
A. 700. B. 600. C. 400. D. 500.
Câu 46: Nung 10,5 gam hn hợp Al Mg trong không khí thu được 19,3 gam cht rn gm hn hp các oxit.
Cho toàn b ng oxit trên tác dng vừa đủ vi 500ml dung dch HCl a M. Giá tr ca a là
A. 2,2. B. 2,1. C. 2,0. D. 2,3.
Câu 47: Kh hết m gam CuO bng khí H
2
dư, thu được cht rn X. Cho X tan hết trong dung dch HNO
3
dư,
thu được 2,24 lít khí NO (sn phm kh duy nhất, đkc). Giá trị ca m là
A. 9,6. B. 8,0. C. 6,4. D. 12,0.
Câu 48: Cho một đinh sắt vào dung dch cha 56,4 gam Cu(NO
3
)
2
đến khi phn ng hoàn toàn lấy đinh sắt ra
khi dung dịch, làm khô, đem cân thấy khối lượng đinh sắt nhiều hơn so với ban đầu
A. 2,4 gam. B. 1,2 gam. C. 3,6 gam. D. 4,8 gam.
Câu 49: Kh hoàn toàn 8,85 gam hn hp CuO, MgO, Fe
2
O
3
bằng khí CO dư, nung nóng, thu được m gam
cht rn. Dn hn hợp khí thu được sau phn ng qua dung dch nước vôi trong dư thu đưc 5 gam kết ta. Giá
tr ca m là
A. 13,85. B. 8,05. C. 9,65. D. 3,85.
Câu 50: Oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hn hp Al, Zn, Mg bằng khí oxi dư, thu được 44,6 gam hn hp cht rn
X. Hòa tan hết X bng dung dịch HCl dư thu được dung dch Y. Cô cn dung dch Y thu được khối lượng mui
A. 74,4. B. 49,8. C. 99,6. D. 100,8
Câu 51: Kh hoàn toàn 4,8 gam Fe
2
O
3
bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phn ng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 52: Kh hoàn toàn một lượng Fe
2
O
3
bng H
2
dư, thu được cht rn X m gam H
2
O. Hòa tan hết X trong
dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Giá trị ca m là
A. 1,80. B. 1,35. C. 0,90. D. 4,00.
Câu 53: Dùng phn ng nhiệt nhôm đ kh hoàn toàn 2,4 gam Fe
2
O
3
. Khối lượng Fe thu đưc sau phn ng là
A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 54: Tiến hành điện phân ợng dư dung dch CuCl
2
bằng điện cực trơ, với dòng điện mt chiều cường
độ I = 2A, trong thi gian 9650 giây. Cho hiu suất điện phân bng 100%, F (hng s Faraday) = 96500
C/mol.s. Khối lượng (gam) kim loi Cu to thành catot là
A. 12,8. B. 6,4. C. 3,2. D. 19,2.
II/ KIM LOI KIM, KIM LOI KIM TH
Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kim?
A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 2: Cu hình electron lp ngoài cùng ca nguyên t kim loi kim là
A. ns
2
np
1
. B. ns
1
. C. ns
2
. D. ns
2
np
2
.
Câu 3: Trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc, nguyên t Na thuc nhóm
A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IVA.
Câu 4: Nguyên t kim loại nào dưới đây có 1 electron ở lp ngoài cùng?
A. Al.
B. Mg.
C. Ba.
D. Na.
Câu 5: Cu hình electron ca nguyên t Na (Z=11)
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Câu 6: Trong hp cht, các kim loi kim có s oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +4. D. +3.
Câu 7: Trong phòng thí nghim, kim loi kali được bo qun bng cách ngâm kín trong
A. du ha. B. cn y tế. C. giấm ăn. D. dung dch muối ăn.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Ag. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 9: nhiệt độ thường, kim loi K phn ng vi H
2
O, thu được H
2
và chất nào sau đây?
A. KH. B. K
2
O. C. KOH. D. K
2
O
2
.
Câu 10: Nguyên liệu chính để điều chế kim loi Na trong công nghip là
Trang 4
A. Na
2
CO
3
. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO
3
.
Câu 11: Cu hình electron lp ngoài cùng ca cation M
+
là 3s
2
3p
6
. M
+
là cation nào sau đây?
A. K
+
. B. Na
+
. C. Ag
+
. D. Cu
+
.
Câu 12: Ion Na
+
b kh trong phn ng nào sau đây?
A. NaOH tác dng vi dung dch HCl. B. Nhit phân NaHCO
3
.
C. NaOH tác dng vi dung dch CuCl
2
. D. Đin phân NaCl nóng chy.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.
B. Hp kim Na-K dùng làm chất trao đổi nhit trong lò phn ng ht nhân.
C. Các kim loi kiềm đều kh mạnh nước nhiệt đ thường.
D. Các kim loi kiềm được bo qun bng cách ngâm kin trong cn.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai v kim loi kim?
A. Kim loi kiềm đều mm, nh và d nóng chy. B. Các kim loi kim có màu trng bc và có ánh kim.
C. Trong t nhiên, kim loi kim không có dạng đơn chất. D. T Li đến Cs kh năng
phn ng với nước gim dn.
Câu 15: Nhn xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loi kim đều mm nh. B. Các kim loi kim đều nhit độ nóng chy rt cao.
C. Các kim loi kim đều tính kh mnh. D. Nguyên t kim loi kim đều 1 electron lp ngoài.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên t kim loi kim có bán kính ln nht trong chu kì.
B. Các kim loi kim có màu trng bc và có ánh kim.
C. Các kim loi kim có nhiệt độ nóng chy tăng dần t Li đến Cs.
D. Các kim loi kiềm đều là kim loi nh, d nóng chy.
Câu 17: Trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc, kim loi kim th thuc nhóm
A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.
Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kim th?
A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 19: Trong các kim loi loi kim th dưới đây, kim loại có tính kh mnh nht là
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 20: Bt cht X khi nhào trn với nước to thành loi bt nhão kh năng đông cứng nhanh nên được
dùng để nặn tượng và bó bột khi gãy xương. Cht X là
A. vôi sng. B. vôi tôi. C. thch cao sng. D. thch cao nung.
Câu 21: Chất nào dưới đây được dùng để bó bột trong y tế?
A. CaCO
3
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. CaSO
4
. D. CaSO
4
.H
2
O.
Câu 22: Thạch cao sống có công thức hóa học là
A. CaCO
3
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. CaSO
4
. D. CaSO
4
.H
2
O.
Câu 23: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca
2+
và Ba
2+
. B. Ca
2+
và Cu
2+
. C. Mg
2+
và Ba
2+
. D. Ca
2+
và Mg
2+
.
Câu 24: Cp chất nào sau đây gây nên tính cứng tm thi của nước?
A. Mg(HCO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
. B. Na
2
SO
4
, KCl. C. KCl, NaCl. D.
NaCl, K
2
SO
4
.
Câu 25: Cp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?
A. NaHCO
3
, KHCO
3
. B. NaNO
3
, KNO
3
. C. CaCl
2
, MgSO
4
. D. NaNO
3
, KHCO
3
.
Câu 26: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cng tm thi?
A. CaCl
2
. B. NaCl. C. NaNO
3
. D. Ca(OH)
2
.
Câu 27: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. NaCl. B. Na
2
CO
3
. C. NaNO
3
. D. Na
2
SO
4
.
Câu 28: Chất nào sau đây có thể dùng để loại được tính cng toàn phn của nước?
A. Na
2
CO
3
. B. NaOH. C. HCl. D. Ca(OH)
2
.
Câu 29: Nhit phân CaCO
3
thu được sn phm khí là
A. O
2
. B. CO
2
. C. O
3
. D. CO.
Câu 30: Cht phn ứng được vi dung dch H
2
SO
4
to ra kết ta là
A. NaOH. B. Na
2
CO
3
. C. BaCl
2
. D. NaCl.
Câu 31: Dung dch Ca(HCO
3
)
2
không phn ng vi chất nào dưới đây?
A. NaOH. B. Na
2
CO
3
. C. NaCl. D. HCl.
Câu 32: Canxi cacbonat được dùng sn xut vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức ca canxi cacbonat là
Trang 5
A. CaCO
3
. B. Ca(OH)
2
. C. CaO. D. CaCl
2
.
Câu 33: Thành phn chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức ca canxi cacbonat là
A. CaSO
3
. B. CaCl
2
. C. CaCO
3
. D. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 34: Thành phn chính ca v các loi c, hến, sò là
A. Ca(NO
3
)
2
. B. CaCO
3
. C. NaCl. D. Na
2
CO
3
.
Câu 35: Chất nào sau đây được dùng để kh chua đất trong nông nghip?
A. CaO. B. CaSO
4
. C. CaCl
2
. D. Ca(NO
3
)
2
.
Câu 36: Để làm sch lp cn (CaCO
3
, MgCO
3
) trong các dng c đun và chứa nước nóng, ta có th dùng
A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. ancol etylic. D. dung dch muối ăn.
Câu 37: Phương trình hóa học nào dưới đây có thể xy ra khi hình thành cn đáy ấm đun nước?
A. Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O. B. Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3
.
C. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Ca(HCO
3
)
2
. D. Ca
2+
+ HCO
3
-
+ OH
-
→ CaCO
3
+ H
2
O.
Câu 38: Trong không khí m, chất nào sau đây không phn ng vi khí CO
2
?
A. CaO. B. Ca(OH)
2
. C. CaCO
3
. D. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính kh ca kim loi kim th mạnh hơn kim loại kim cùng chu kì.
B. Tt c các kim loi kim th đều kh mạnh nước nhiệt độ thường.
C. Nấu ăn bằng nước cng s làm cho thc phm lâu chín và gim mùi v.
D. CaSO
4
là thành phn chính ca v và mai ca các loài c, sò, hến, mc, ...
Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loi kim th đều kh mnh HNO
3
. B. Kim loi Mg có tính kh yếu hơn Na.
C. Kim loi kim th có tính kh mnh. D. Các kim loi kim th đều kh mnh H
2
O.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
c cứng là nước cha nhiu ion HCO
3
-
SO
4
2-
.
B. c t nhiên thường có c tính cng tm thi và tính cứng vĩnh cu.
C. c cng là tác nhân gây ô nhim nguồn nước hin nay.
D. Làm mm tính cứng vĩnh cửu của nước bằng cách đun nóng.
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. CaCO
3
dùng làm chất độn trong công nghip sn xut cao su.
B. Thch cao sống được dùng để đúc tượng, bó bt trong y tế.
C. Kim loại xesi (Cs) được dùng làm tế bào quang điện.
D. Mui NaHCO
3
được dùng làm thuc chữa đau dạy.
Câu 43: Dn t t khí CO
2
vào dung dch Ca(OH)
2
đến dư thì thy
A. xut hin kết ta trắng, sau đó kết ta tan dn. B. không có hiện tượng gì.
C. xut hin kết ta trng xut hin. D. si bt khí không màu và xut hin kết ta trng.
Câu 44: Khi cho dung dch Ca(OH)
2
vào dung dch Ca(HCO
3
)
2
s
A. có kết ta trng. B. có bt khí thoát ra.
C. có kết ta trng và có bt khí thoát ra. D. không có hiện tượng gì.
Câu 45: Cho đồ chuyn hóa:
+X +Y +X +Z
3 3 3
NaHCO E NaHCO F NaHCO
. Biết: X, Y, Z, E, F
các hp cht khác nhau, mi mũi tên ng vi một phương trình hoá học ca phn ng xy ra gia hai cht
tương ng. Các cht X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên ln t là
A. Ca(OH)
2
, HCl, NaOH. B. HCl, NaOH, CO
2
. C. Ba(OH)
2
, CO
2
, HCl. D. NaOH, CO
2
, HCI.
Câu 46: Cho đồ chuyn hóa: NaOH

X
Z

Y
NaOH

X
E

Y
BaCO
3
. Biết: X, Y, Z, E
các hp cht khác nhau khác BaCO
3
; mỗi mũi tên ng vi một phương trình hóa học ca phn ng gia hai
chất tương ứng. Các cht X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO
3
, BaCl
2
. B. NaHCO
3
, Ba(OH)
2
. C. CO
2
, Ba(OH)
2
. D. CO
2
, BaCl
2
.
Câu 47: Hòa tan hn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dch X và 0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dung
dch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.
Câu 48: Cho 0,425 gam hn hp X gồm Na K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng
kim loi Na trong X là
A. 0,115 gam. B. 0,230 gam. C. 0,276 gam. D. 0,345 gam.
Câu 49: Cho m gam Mg phn ng hết vi dung dch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Giá tr
ca m là
Trang 6
A. 7,2. B. 2,4. C. 4,8. D. 3,6.
Câu 50: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 0,07 mol H
2
. Kim
loại R là
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 51: Cho 10 gam CaCO
3
tác dng hết vi dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO
2
. Giá tr ca V là
A. 3.36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 52: Cho mt mu hp kim Na-Ba tác dng với nước (dư), thu được dung dch X 3,36 lít H
2
(đktc). Thể
tích dung dch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 53: Khi nh t t đến dung dịch HCl vào dung dch hn hp gm a mol NaOH b mol K
2
CO
3
kết
qu thí nghiệm được biu diễn qua đồ th sau:
T l a:b là
A. 1:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 2:5
Câu 54: Hòa tan hoàn toàn m gam hn hp gm Na, Na
2
O, NaOH, Na
2
CO
3
trong dung dch axit H
2
SO
4
40%
(va đủ) thu được 8,96 lít hn hp khí t khi đối vi H
2
bng 16,75 dung dch Y nng độ 51,449%.
Cô cn Y thu được 170,4 gam mui. Giá tr ca m
A. 37,2. B. 50,6. C. 23,8. D. 50,4.
Câu 55: a tan hoàn toàn m gam hn hp X gm Na, K
2
O, Ba BaO (trong đó oxi chiếm 10% v khi
ợng) vào nước, thu được 300 ml dung dch Y và 0,336 t khí H
2
. Trn 300 ml dung dch Y vi 200 ml dung
dch gm HCl 0,2M và HNO
3
0,3M, thu được 500 ml dung dch có pH = 13. Giá tr ca m là
A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2.
Câu 56: Cho m gam hn hp gm Na, Na
2
O, K
2
O vào H
2
O dư, thu được 50 ml dung dch X 0,02 mol H
2
.
Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dch Y pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam
cht rn khan. Giá tr ca m gn nht vi giá tr nào sau đây?
A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5.
III/ NHÔM VÀ HP CHT
Câu 1: S electron lp ngoài cùng ca nguyên t Al là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 2: Kim loi X có màu trng bc, nh, được s dng rng rãi trong đời sng. Kim loi X
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây sai đối vi kim loi Al?
A. Nh. B. Dn nhit tt. C. Dẫn điện kém. D. Màu trng bc.
Câu 4: Nhôm bền trong không khí nước là do trên b mặt được ph kín bi lp cht rn X rt mng, bn
mn. Cht X là
A. Al(OH)
3
. B. Al
2
O
3
. C. AlCl
3
. D. Al
2
S
3
.
Câu 5: Kim loi Al không tan trong dung dch
A. HNO
3
loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO
3
đặc, ngui.
Câu 6: nhiệt độ cao, kim loi Al không kh được oxit nào sau đây?
A. MgO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. CuO.
Câu 7: Kim loi Al không phn ng vi dung dch
A. NaOH loãng. B. H
2
SO
4
đặc, ngui. C. H
2
SO
4
đặc nóng. D. H
2
SO
4
loãng.
Câu 8: Kim loại nào sau đây phản ng vi dung dch NaOH?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 9: Kim loại nào sau đây vừa phn ứng được vi dung dch HCl, va phn ứng được vi dung dch NaOH?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Trang 7
Câu 10: nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kim. Kim loi X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 11: Trong công nghip, quặng boxit được dùng để sn xut kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Mg.
Câu 12: Phèn chua là mui sunfat kép ca kali và kim loi X. Kim loi X là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Ca.
Câu 13: Chất nào dưới đây có tên gọi là natri aluminat?
A. NaAlF
6
. B. NaAlO
2
. C. NaClO. D. NaNO
3
.
Câu 14: Chất nào dưới đây có tính chất lưỡng tính?
A. Al
2
O
3
. B. Al. C. CaO. D. Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 15: Chất nào sau đây vừa phn ng vi dung dch NaOH va phn ng vi dung dch HCl?
A. NaAlO
2
. B. Al(OH)
3
. C. AlCl
3
. D. Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 16: Oxit nhôm không có tính cht hoc ng dụng nào sau đây?
A. Dùng để điều chế nhôm. B. D tan trong nước. C. nhiệt độ nóng
chy cao. D. Là oxit ng tính.
Câu 17: Trong công nghip, phương pháp chung để điều chế các kim loi Na, Ca, Al là
A. thy luyn. B. điện phân nóng chy. C. nhit luyn. D. điện phân dung
dch.
Câu 18: Trn bt kim loi X vi bt st oxit (gi là hn hợp tecmit) để thc hin phn ng nhiệt nhôm dùng để
hàn đường ra tàu ha. Kim loi X là
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm và hp kim của nhôm được dùng trong k thut hàng không.
B. Nhôm dẫn điện tt nên được dùng làm lõi dây dẫn điện.
C. Nhôm được dùng trong xây dng nhà ca và trang trí ni tht.
D. Nhôm trn vi bột oxit đồng to hn hợp tecmit dùng hàn đường ray.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Al tan được trong dung dch H
2
SO
4
loãng, ngui.
B.
Al(OH)
3
tan trong dung dch HCl dung dch
KOH.
C. Kim loi Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. D. Trong các phn ng, Al ch đóng vai trò chất
kh.
Câu 21: Nh t t cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dch AlCl
3
. Hiện tượng xy ra là
A. ch có kết ta keo trng. B. không có kết ta, có khí bay lên.
C. có kết ta keo trắng, sau đó kết ta tan. D. có kết ta keo trng và có khí bay lên.
Câu 22: Cho các hp cht sau: AlCl
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. S chất có tính lưỡng tính là
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,18 mol khí H
2
. Giá tr ca m là
A. 4,86. B. 2,16. C. 3,78. D. 3,24.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al trong dung dch NaOH dư, thu được V lít khí H
2
(đktc). Giá trị ca V
A. 3,36. B. 5,04. C. 10,08. D. 6,72.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al
2
O
3
trong ng dung dch HCl, thu được dung dch cha m gam
mui. Giá tr ca m là
A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02.
Câu 26: Cho 15,6 gam hn hp X gm Al Al
2
O
3
tác dng vi dung dịch NaOH dư, thu đưc 6,72 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng ca Al
2
O
3
trong X là
A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 27: Cho m gam hn hp X gm Al Al
2
O
3
phn ng va đủ vi 200 ml dung dch NaOH 2,0 M, thu
được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Giá tr ca m là
A. 5,4. B. 20,4. C. 10,8. D. 15,6.
Câu 28: Hòa tan hết m gam hn hp X gm Mg, Al trong dung dch H
2
SO
4
sinh ra 0,1 mol H
2
. Mt khác, m
gam X tác dng vi dung dịch NaOH dư thì thu được 0,075 mol H
2
. Giá tr m là
A. 0,195. B. 1,950. C. 3,900. D. 0,390.
Câu 29: Đốt cháy một lượng bt Al trong bình kín cha 0,175 mol O
2
. Sau khi phn ng xy ra hoàn toàn, thu
được cht rn X. Hòa tan hết X bng dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H
2
(đktc) m gam muối. Giá tr ca
m là
Trang 8
A. 13,35. B. 40,05. C. 48,95. D. 31,15.
Câu 30: Cho m gam nhôm tác dng vi m gam clo (hiu sut phn ng là 100%) sau phn ứng thu được cht
rn X. Cho X tác dng vi dung dịch HCl thu được dung dch Y và 8,904 lít H
2
(đktc). cạn dung dch Y
thu được bao nhiêu gam cht rn khan?
A. 56,7375. B. 32,0400. C. 47,3925. D. 75,8280.
Câu 31: Hòa tan m gam hn hp X gồm Al K vào nước dư. Sau khi các phn ng xy ra hoàn toàn, thu
được 6,72 lít H
2
(đktc), dung dịch Y và còn li 0,12m gam cht rn không tan. Giá tr ca m là
A. 8,71. B. 22,50. C. 11,25. D. 17,42.
Câu 32: Đốt nóng hn hp Al và 12 gam Fe
2
O
3
trong điều kiện không có oxi đến phn ứng hoàn toàn, thu được
hn hp cht rn X. Cho X tác dng va đủ vi V ml dung dịch KOH 1M, thu được 2,52 t khí H
2
(đktc). Giá
tr ca V là
A. 225. B. 150. C. 300. D. 75.
Câu 33: Nung hn hp gm 0,12 mol Al 0,04 mol Fe
3
O
4
trong bình kín không không khí mt thi gian,
thu được hn hp rn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H
2
m gam
mui. Giá tr ca m là
A. 32,58. B. 33,39. C. 31,97. D. 34,10.
Câu 34: Thc hin phn ng nhit nhôm hn hp gm Al m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hn
hp cht rn X. Cho X vào dung dịch NaOH , thu được dung dch Y, cht không tan Z 0,672 lít khí H
2
(đktc). Sục khí CO
2
vào Y, thu được 8,58 gam kết ta. Cho Z tan hết vào dung dch H
2
SO
4
c, nóng), thu
được dung dch cha 20,76 gam mui sunfat 3,472 lít khí SO
2
(đktc). Biết SO
2
sn phm kh duy nht
ca S
+6
, các phn ng xy ra hoàn toàn. Giá tr ca m là
A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80.
IV/ ST VÀ HP CHT
Câu 1: St (Fe) có tính cht hóa hc là
A. tính kh mnh. B. tính kh yếu. C. tính kh trung bình. D. tính oxi hóa yếu.
Câu 2: St có s oxi hóa +2 trong hp chất nào sau đây?
A. Fe
2
O
3
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
. C. Fe(NO
3
)
3
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 3: St có s oxi hóa +3 trong hp chất nào sau đây?
A. FeO. B. Fe(NO
3
)
2
. C. Fe
2
(SO
4
)
3
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây sai v kim loi Fe?
A. Khó nóng chy. B. Có màu trng xám. C. Có tính nhim t. D. Là kim loi nh.
Câu 5: Kim loi Fe không phn ng vi dung dch ca chất nào dưi đây?
A. NaCl. B. CuSO
4
. C. HCl. D. HNO
3
loãng.
Câu 6: Kim loi Fe b th động bi dung dch
A. H
2
SO
4
loãng. B. HCl đặc, ngui. C. HNO
3
đặc, ngui. D. HCl loãng.
Câu 7: Kim loi Fe phn ng vi dung dịch X (loãng, dư), tạo mui Fe (III). Cht X là
A. HNO
3
. B. H
2
SO
4
. C. HCl. D. CuSO
4
.
Câu 8: Kim loi Fe tác dng vi chất nào sau đây tạo ra hp cht st (II)?
A. dung dch HNO
3
loãng (dư). B. Khí clo. C. Dung dch AgNO
3
dư. D. Bột lưu hunh.
Câu 9: Hp chất nào sau đây của st có ch yếu trong qung hematit?
A. Fe
3
O
4
. B. FeS
2
. C. Fe
2
O
3
. D. FeCO
3
.
Câu 10: Thành phn hóa hc chính ca qung manhetit là
A. FeS
2
. B. FeCO
3
. C. Fe
2
O
3
. D. Fe
3
O
4
.
Câu 11: Trong thành phn ca gang, nguyên t chiếm hàm lượng cao nht là
A. Mn. B. S. C. Si. D. Fe.
Câu 12: Trong công nghip, quặng nào dưới đây được dùng để luyn gang?
A. Đôlômit. B. Hematit. C. Boxit. D. Criolit.
Câu 13: Tính cht hóa học đặc trưng của hp cht st (II) là tính
A. axit. B. oxi hóa. C. kh. D. bazơ.
Câu 14: St (III) oxit có công thc hóa hc là
A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. Fe(OH)
3
.
Câu 15: Hp cht Fe
2
O
3
tan được trong dung dch
A. NaOH. B. HCl. C. AgNO
3
. D. CuSO
4
.
Câu 16: Công thc ca sắt (III) hiđroxit là
A. FeO. B. Fe(OH)
3
. C. Fe
2
O
3
. D. Fe(OH)
2
.
Trang 9
Câu 17: Chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. FeCO
3
. B. FeS
2
. C. Fe(OH)
2
. D. Fe(OH)
3
.
Câu 18: Hp cht Fe(OH)
2
có màu
A. trng xanh. B. nâu đỏ. C. trng. D. vàng.
Câu 19: Hp chất nào sau đây nguyên tố st va có tính oxi hóa, va có tính kh?
A. Fe
2
O
3
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
. C. Fe(OH)
3
. D. FeO.
Câu 20: Chất nào sau đây không phn ng vi dung dch Fe(NO
3
)
3
?
A. Dung dch NaOH. B. Kim loi Cu. C. Kim loi Fe. D. dung dch AgNO
3
.
Câu 21: Dung dch FeCl
3
không tác dng vi
A. Cu kim loi. B. dung dch AgNO
3
. C. dung dch NaNO
3
. D. dung dch NH
3
.
Câu 22: Dung dch NaOH tác dng vi chất nào dưới đây tạo thành kết ta màu trắng hơi xanh?
A. FeSO
4
. B. FeO. C. Fe
2
O
3
. D. FeCl
3
.
Câu 23: Dung dch KOH tác dng vi chất nào sau đây tạo ra kết ta Fe(OH)
3
?
A. FeO. B. FeCl
3
. C. Fe
2
O
3
. D. Fe
3
O
4
.
Câu 24: Dung dich FeSO
4
không tác dng vi chất nào sau đây?
A. NH
3
. B. KOH. C. Cu. D. BaCl
2
.
Câu 25: Cho các kim loi: Na, Ba, Al, K, Mg. S kim loi trong y phn ng với lượng dung dịch FeCl
3
thu được kết ta là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 26: Phn ứng nào sau đây chứng minh st (II) có tính kh?
A. 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
. B. Fe(OH)
2
+ 2HCl FeCl
2
+ 2H
2
O.
C. FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl. D. 2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3
.
Câu 27: Cho Fe tác dng vi lượng các dung dịch: HNO
3
(loãng), H
2
SO
4
c, nóng), AgNO
3
, MgCl
2
,
CuSO
4
. Sau khi phn ng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được mui st (II)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho a mol Fe tác dng vi a mol khí Cl
2
, thu được hn hp rắn X. Cho X vào nưc , thu đưc
dung dch Y. Biết các phn ng xy ra hn toàn. Trong các cht sau: dung dch NaOH, dung dch AgNO
3
,
kim loi Cu, kim loi Al, dung dch KMnO
4
/H
2
SO
4
, s cht tác dụng đưc vi dung dch Y là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dch H
2
SO
4
(loãng, dư), thu được dung dch X. Cho y gm các
cht: Cu, Fe(NO
3
)
2
, KMnO
4
, BaCl
2
, Cl
2
, KNO
3
, NaCl. S cht trong dãy phn ng được vi
dung dch X
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Cho hn hp gm Fe
3
O
4
Cu vào lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dch X và còn li
mt phn rn cht không tan. Dung dch X tác dụng được vi bao nhiêu cht trong s các cht sau: Fe; NaNO
3
;
Cl
2
; KMnO
4
; AgNO
3
; Zn; Ag?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 31: Mt loi qung st trong t nhiên (X) đã được loi b tp cht. Hòa tan qung này trong dung dch
HNO
3
thy khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dng vi dung dch BaCl
2
thy kết ta trng
không tan trong axit mnh. Qung X là
A. xiđerit. B. pirit st. C. hematit. D. manhetit.
Câu 32: Mt loi qung cha st trong t nhiên (X) đã được loi b tp cht (tách riêng hp cht cha st) ri
đem cho phản ng vi dung dch HNO
3
, thu được dung dch Y khí Z. Dung dch Y không phn ng vi
dung dch BaCl
2
. Khí Z hóa nâu trong không khí, được dn vào dung dch Ba(OH)
2
dư, thấy to kết ta trng.
Lc ly kết ta, cho phn ng vi dung dch HCl li thy khí thoát ra, khí này không phn ng với nước brom.
Qung X là
A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H
2
(đktc). Giá trị ca V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 5,04. D. 2,24.
Câu 34: Cho m gam bt st tác dng hết vi dung dch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 4,928 lít khí H
2
(đktc). Giá
tr ca m là
A. 13,44. B. 7,84. C. 12,32. D. 8,96.
Câu 35: Cho m gam Fe tác dng hết vi dung dch CuSO
4
dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá tr ca m là
A. 50,4. B. 25,2. C. 16,8. D. 12,6.
Câu 36: Cho m gam bt Fe vào 100 ml dung dch CuSO
4
1M. Sau khi phn ng xảy ra hoàn toàn, thu đưc
dung dch X và 9,2 gam cht rn Y. Giá tr ca m là
A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8.
Trang 10
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hn hp X gm Al, Fe vào dung dch H
2
SO
4
loãng dư, thu đưc 10,08 t
khí (đktc). Biết Fe chiếm 60,87% v khốing. Giá tr m là
A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3.
Câu 38: Cho m gam bt st vào dung dch cha 0,15 mol CuSO
4
0,2 mol HCl. Sau khi các phn ng xy ra
hoàn toàn, thu được 0,75m gam hn hp kim loi. Giá tr ca m là
A. 17,6. B. 11,2. C. 16,0. D. 16,8.
Câu 39: Đốt 11,2 gam Fe trong bình kín cha khí Cl
2
, thu được 18,3 gam cht rn X. Cho toàn b X vào dung
dch AgNO
3
dư đến khi các phn ng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam cht rn. Giá tr ca m là
A. 71,9. B. 28,7. C. 43,2. D. 56,5.
Câu 40: Cho 6,72 gam Fe vào 0,3 mol H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng, chỉ to thành sn phm kh duy nht là SO
2
.
Sau khi phn ng xy ra hoàn toàn thu được m gam mui. Giá tr ca m là
A. 21,12. B. 18,24. C. 24,00. D. 35,52.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam hn hp X gm Cu Fe
3
O
4
(trong đó oxi chiếm 800/33%v khối lượng)
vào dung dch H
2
SO
4
loãng, rất dư, kết thúc phn ng ch thu được dung dch Y. Biết dung dch Y làm mt màu
vừa đủ 40 ml dung dch KMnO
4
2 M. Giá tr ca m gn nht vi
A. 48. B. 46. C. 50. D. 53.
Câu 42: Cho m gam hn hp bt X gm Fe
x
O
y
, CuO Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dch HCl
1M, thu đưc dung dch Y (không cha HCl) còn li 6,4 gam kim loi không tan. Cho Y tác dng với lượng
dung dịch AgNO
3
, thu được 102,3 gam kết ta. Biết các phn ứng đều xy ra hoàn toàn. Giá tr ca m gn
nht vi giá tr nào sau đây?
A. 29,1. B. 34,1. C. 27,5. D. 22,7.
V/ CROM VÀ HP CHT
Câu 1: Cấu hình
electron
của Cr(Z=24) là
A. [Ar]3d
4
4s
2
B. [Ar]3d
5
4s
1
C. [Ar]
4s
2
3d
4
D. [Ar]
4s
1
3d
5
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố crom ở
A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu 4, nhóm IB.
D. chu kì 3, nhóm IB.
Câu 3: Crom bền trong nước và không khí là do trên bề mặt được phủ bởi lớp chất rắn X. Chất X
A. CrO. B. Cr
2
O
3
. C. CrO
3
. D. Cr(OH)
3
.
Câu 4: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO
2
. B. Cr
2
O
3
. C. K
2
Cr
2
O
7
. D. CrSO
4
.
Câu 5: Kim loại Cr có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây?
A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 6: Công thức hóa học của crom (III) hiđroxit là
A. Cr(OH)
2
. B. H
2
CrO
4
. C. Cr(OH)
3
. D. H
2
Cr
2
O
7
.
Câu 7: Công thức hóa học của kali đicromat là
A. K
2
Cr
2
O
7
. B. K
2
CrO
4
. C. KCrO
2
. D. H
2
Cr
2
O
7
.
Câu 8: Crom (VI) oxit có công thức hoá học là
A. Cr(OH)
3
. B. CrO
3
. C. K
2
CrO
4
. D. Cr
2
O
3
.
Câu 9: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CrO
3
. B. Cr
2
O
3
. C. MgO. D. Al
2
O
3
.
Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây có màu da cam?
A. Na
2
Cr
2
O
7
. B. NaCrO
2
. C. Na
2
CrO
4
. D. Na
2
SO
4
.
Câu 11: Hợp chất nào dưới đây của crom có màu lục xám?
A. Cr
2
O
3
. B. Cr(OH)
3
. C. CrO
3
. D. Na
2
CrO
4
.
Câu 12: Kim loại X màu trắng ánh bạc, cứng nhất trong các kim loại. Sự mặt của X trong thép làm tăng
độ cứng của thép. Kim loại X là A. Zn. B. Cr. C. Cu. D. Al.
Câu 13: Chất X chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ gốm sứ, đồ
thủy tinh. Chất X là
A. Cr
2
O
3
. B. Cr(OH)
3
. C. CrO
3
. D. CrO.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây sai đối với kim loại crom?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Là kim loại màu
trắng, ánh bạc.
C. Có độ cứng lớn nhất trong các kim loại. D. Có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây sai đối với kim loại crom?
A. Có độ cứng lớn nhất trong các kim loại. B. Có khối lượng riêng lớn.
Trang 11
C. Là kim loại màu trắng, ánh bạc. D. Có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr
2
O
3
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính. B. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hoá mạnh.
C. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.
D. Các hợp chất CrO
3
, Cr(OH)
3
đều có tính lưỡng tính.
Câu 18: Hợp chất Cr(OH)
3
không phn ng vi
A. dung dch H
2
SO
4
loãng, ngui. B. dung dch NH
3
.
C. dung dch brom trong NaOH. D. dung dch KOH.
Câu 19: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì thu được dung dịch có màu
A. da cam. B. lục xám. C. vàng. D. lục thẫm.
Câu 20: Khi cho H
2
SO
4
loãng vào dung dịch K
2
CrO
4
sẽ có hiện tượng là
A. dung dịch từ màu vàng sang mất màu. B. dung dịch từ màu vàng sang màu lục.
C. dung dịch dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. D. dung dịch từ da cam
chuyển sang màu vàng.
Câu 21: Cho dung dịch nào sau đây vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, thì dung dịch chuyển sang màu vàng ?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. KCl D. NaOH
Câu 22: R
x
O
y
một oxit tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền, khi tan trong
kiềm tạo ion
2
4
RO
có màu vàng. R
x
O
y
A. SO
3
. B. CrO
3
. C. Cr
2
O
3
. D.
Al
2
O
3
.
Câu 23: Chất rắn X màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với brom trong
NaOH được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H
2
SO
4
vào lại thành màu da cam. Chất rắn X là
A. Cr
2
O
3
B. CrO C. Cr
2
O D. Cr
Câu 24: Dung dịch X có màu da cam. Thêm vào một lượng KOH, màu da cam của dung dịch dần chuyển thành
màu vàng. Nếu thêm tiếp vào đó một lượng H
2
SO
4
, màu của dung dịch dần dần trở lại màu da cam. Chất tan
chủ yếu trong X là
A. K
2
Cr
2
O
7
. B. K
2
CrO
4
. C. KCr
2
O
4
. D. H
2
CrO
4
.
Câu 25: Hòa tan crom (VI) oxit (màu 1) vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X màu 2. Thêm dung
dịch H
2
SO
4
dư vào dung dịch X thấy màu 2 chuyển thành màu 3. Các màu 1, 2, 3 tương ứng là
A. đỏ thẫm, vàng, da cam. B. đỏ thẫm, da cam, vàng.
C. xanh thẫm, vàng, da cam. D. xanh thẫm, da cam,
vàng.
u 26: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)
3
vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nóng.
C. Cho Cr vào dung dịch HNO
3
đặc, nguội. D. Cho CrO
3
vào dung dịch NaOH.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr hoạt động hóa học kém Al và mạnh hơn Fe. B. Các muối cromat đicromat tính oxi hóa
mạnh.
C. CrO
3
có tính oxi hóa rất mạnh, là oxit axit lưỡng tính. D. Muối Cr (III) vừa nh oxi hóa vừa tính
khử.
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr
2
(SO
4
)
3
đến dư, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu vàng. B. xuất hiện kết tủa
keo màu lục.
C. xuất hiện kết tủa keo màu lục, sau đó kết tủa tan. D. xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó kết tủa tan.
Câu 29: Cho y các chất: Cr(OH)
3
, Al
2
O
3
, Mg(OH)
2
, Cr(OH)
2
, MgO, CrO
3
. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Crom không thể hiện số oxi hoá + 3 trong sản phẩm thu được của phản ứng nào sau đây?
A. Cr + H
2
SO
4
(loãng). B. Cr + H
2
SO
4
(đặc, nóng). C. Cr + O
2
, t
0
. D. CrCl
2
+ Cl
2
.
VI/ TNG HP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm d dàng oxi hóa ion H
+
trong dung dch HCl to thành H
2
.
B. Bt nhôm cháy trong không khí cho ngn la sáng chói và ta nhiu nhit.
Trang 12
C. Dung dịch nước vôi trong có tính kim mnh, làm qu tím hóa xanh.
D. Kim loi natri, kali phn ng mnh với nước ngay nhiệt độ thường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loi Na được dùng làm tế bào quang điện. B. Hn hp bt Al Fe
2
O
3
được dùng hàn đường
ray.
C. Không nên dùng thau nhôm để đựng nước vôi trong. D. Nhôm dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dn
điện.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong t nhiên, kim loi kim ch tn ti hp cht. B. Thành phn chính ca quặng xiđerit là Fe
2
O
3
.
C. Dung dch Ca(OH)
2
làm giy qu tím hóa xanh. D. Corinđon được dùng để chế tạo đá mài, giấy
nhám.
Câu 4: Phát biu nào dưới đây đúng?
A. Thành phn chính ca v các loài ốc, sò, … là CaCO
3
. B. S dụng nước cng
trong ăn uống s gây ng độc.
C. Kim loi kim phn ng mnh nht với nước là liti. D. Tính kh ca kim loi kim th tăng dần t Ba
đến Be.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Canxi cacbonat tan rất ít trong nước, phn ng vi dung dch HCl gii phóng khí CO
2
.
B. Natri hiđrocacbonat được dùng để pha chế thuc giảm đau dạ dày do chng tha axit.
C. Có th dùng lượng dư dung dịch natri hiđroxit để làm mm nước có tính cng toàn phn.
D. Natri hiđroxit là chất rn, hút m mnh, tan nhiều trong nước, khi tan ta nhit mnh.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết ta sau khi phn ng kết thúc?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. B. Đun sôi cốc nước cứng vĩnh cửu.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
. D. Cho kim loi Na vào dung dch CuSO
4
.
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết ta sau khi phn ng kết thúc?
A. Cho KOH dư vào dung dịch phèn chua. B. Cho bt Al vào dung dịch nước vôi trong.
C. Sc khí CO
2
dư vào nước vôi trong. D. Cho dung dch Ca(OH)
2
vào nước tính cng
tm thi.
Câu 8: Cho các phát biu sau:
(a) Dùng Ba(OH)
2
có th phân bit hai dung dch AlCl
3
và Na
2
SO
4
(b) Cho dung dch NaOH vào dung dch AlCl
3
dư, thu được kết ta.
(c) Kim loi Al tan được trong dung dịch HCl đặc, ngui.
(d) nhiệt độ cao, CaSO
4
và Al(OH)
3
đều không b phân hy.
S phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 9: Thc hin các thí nghim sau:
(a) Sc khí CO
2
dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
(b) Nh dung dch NH
3
dư vào dung dịch AlCl
3
.
(c) Cho dung dch Fe(NO
3
)
2
vào dung dch AgNO
3
dư.
(d) Cho dung dch Ba(OH)
2
dư vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
Sau khi các phn ng xy ra hoàn toàn, s thí nghiệm thu được kết ta là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Cho các phát biu sau:
(a) Các kim loi kim ch tn ti dng hp cht trong t nhiên.
(b) Bt nhôm t bc cháy trong khí clo.
(c) Nhôm tác dng mnh vi dung dch H
2
SO
4
đặc, nóng và HNO
3
đặc, nóng.
(d) Có th dùng Na
2
CO
3
hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cng tm thi.
(e) Có th điều chế Al(OH)
3
bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phn ng vi NaAlO
2
.
S phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
-------------HT ----------
| 1/12

Preview text:

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CUỐI KỲ II. NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
I/ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Câu 1:
Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường? A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ.
Câu 2: Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 5: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Natri. B. Liti. C. Kali. D. Rubidi.
Câu 6: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là A. Al và Cu. B. Ag và Cr. C. Cu và Cr. D. Ag và W.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại? A. Có ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện.
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al
Câu 9: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Zn2+ B. Na+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau? A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 11: Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Cu B. Mg C. Fe D. Al
Câu 13: Ở nhiệt độ thường, kim loại Mg không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. AgNO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. HCl.
Câu 14: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các
chất sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột than. B. H2O. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột sắt.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng với S ở điều kiện thường? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Hg.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường? A. K. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 17: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Zn2+.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 19: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 20: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 21: Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+.
Câu 22: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. A13+. B. Mg2+. C. Ag+. D. Na+.
Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiểm? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 24: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành ion.
D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 25: Kim loại nào sau đây có được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K. Trang 1
Câu 26: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 27: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
Câu 28: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
Câu 29: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Fe.
Câu 30: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 31: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4.
Câu 32: Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. điện phân KCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 33: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính chất vật lí chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. Crom là kim loại mềm nhất.
D. Nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại là crom.
B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
C. Các kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối halogenua của chúng.
D. Kim loại thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Kim loại Fe nhúng vào hỗn hợp dung dịch H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Cu vào hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 loãng.
C. Đốt dây Mg trong khí oxi.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và Fe2(SO4)3.
Câu 37: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr.
Câu 38: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ ion Cu2+ giảm.
B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
C. Đốt lá sắt trong bình khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.
D. Thanh kẽm nhúng vào dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch? A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 40: Cho m gam Mg hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu
được 2,8 lít khí H2 (đkc). Giá trị của m là A. 2,4. B. 4,0. C. 3,6. D. 3,0.
Câu 41: Cho lượng dư dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 16,2 gam Al. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
V lít khí H2 thoát ra (đkc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 6,72. C. 20,16. D. 8,96.
Câu 42: Cho 26,0 gam Zn tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch Cu(NO3)2 thu được m gam kim loại Cu. Giá trị của m là A. 12,8. B. 19,2. C. 25,6. D. 32,0.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay
ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là Trang 2 A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 2,232 gam hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra
0,560 lít khí H2 (đkc) và chất rắn không tan. Khối lượng chất rắn không tan là A. 1,400 gam. B. 0,700 gam. C. 0,832 gam. D. 1,532gam
Câu 45: Nung 22,2 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí thu được 33,4 gam hỗn hợp Y chỉ chứa các oxit.
Hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là A. 700. B. 600. C. 400. D. 500.
Câu 46: Nung 10,5 gam hỗn hợp Al và Mg trong không khí thu được 19,3 gam chất rắn gồm hỗn hợp các oxit.
Cho toàn bộ lượng oxit trên tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl a M. Giá trị của a là A. 2,2. B. 2,1. C. 2,0. D. 2,3.
Câu 47: Khử hết m gam CuO bằng khí H2 dư, thu được chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HNO3 dư,
thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị của m là A. 9,6. B. 8,0.
C. 6,4. D. 12,0.
Câu 48: Cho một đinh sắt vào dung dịch chứa 56,4 gam Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch, làm khô, đem cân thấy khối lượng đinh sắt nhiều hơn so với ban đầu A. 2,4 gam. B. 1,2 gam. C. 3,6 gam. D. 4,8 gam.
Câu 49: Khử hoàn toàn 8,85 gam hỗn hợp CuO, MgO, Fe2O3 bằng khí CO dư, nung nóng, thu được m gam
chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,85. B. 8,05. C. 9,65. D. 3,85.
Câu 50: Oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp Al, Zn, Mg bằng khí oxi dư, thu được 44,6 gam hỗn hợp chất rắn
X. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối là A. 74,4. B. 49,8. C. 99,6. D. 100,8
Câu 51: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 52: Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong
dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 1,80. B. 1,35. C. 0,90. D. 4,00.
Câu 53: Dùng phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn 2,4 gam Fe2O3. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 54: Tiến hành điện phân lượng dư dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, với dòng điện một chiều có cường
độ I = 2A, trong thời gian 9650 giây. Cho hiệu suất điện phân bằng 100%, F (hằng số Faraday) = 96500
C/mol.s. Khối lượng (gam) kim loại Cu tạo thành ở catot là A. 12,8. B. 6,4. C. 3,2. D. 19,2.
II/ KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Na thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IVA.
Câu 4: Nguyên tử kim loại nào dưới đây có 1 electron ở lớp ngoài cùng? A. Al. B. Mg. C. Ba. D. Na.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 6: Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là A. +1. B. +2. C. +4. D. +3.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, kim loại kali được bảo quản bằng cách ngâm kín trong A. dầu hỏa. B. cồn y tế. C. giấm ăn.
D. dung dịch muối ăn.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Ag. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với H2O, thu được H2 và chất nào sau đây? A. KH. B. K2O. C. KOH. D. K2O2.
Câu 10: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là Trang 3 A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của cation M+ là 3s23p6. M+ là cation nào sau đây? A. K+. B. Na+. C. Ag+. D. Cu+.
Câu 12: Ion Na+ bị khử trong phản ứng nào sau đây?
A. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Nhiệt phân NaHCO3.
C. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
D. Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.
B. Hợp kim Na-K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
C. Các kim loại kiềm đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường.
D. Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm kin trong cồn.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai về kim loại kiềm?
A. Kim loại kiềm đều mềm, nhẹ và dễ nóng chảy.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Trong tự nhiên, kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất.
D. Từ Li đến Cs khả năng
phản ứng với nước giảm dần.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Nguyên tử kim loại kiềm đều có 1 electron lớp ngoài.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn nhất trong chu kì.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ, dễ nóng chảy.
Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.
Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 19: Trong các kim loại loại kiềm thổ dưới đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 20: Bột chất X khi nhào trộn với nước tạo thành loại bột nhão có khả năng đông cứng nhanh nên được
dùng để nặn tượng và bó bột khi gãy xương. Chất X là A. vôi sống. B. vôi tôi. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung.
Câu 21: Chất nào dưới đây được dùng để bó bột trong y tế? A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O.
Câu 22: Thạch cao sống có công thức hóa học là A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O.
Câu 23: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Ca2+ và Ba2+. B. Ca2+ và Cu2+. C. Mg2+ và Ba2+. D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 24: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của nước?
A. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. B. Na2SO4, KCl. C. KCl, NaCl. D. NaCl, K2SO4.
Câu 25: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước? A. NaHCO3, KHCO3. B. NaNO3, KNO3. C. CaCl2, MgSO4. D. NaNO3, KHCO3.
Câu 26: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. CaCl2. B. NaCl. C. NaNO3. D. Ca(OH)2.
Câu 27: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính vĩnh cửu? A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. Na2SO4.
Câu 28: Chất nào sau đây có thể dùng để loại được tính cứng toàn phần của nước? A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. Ca(OH)2.
Câu 29: Nhiệt phân CaCO3 thu được sản phẩm khí là A. O2. B. CO2. C. O3. D. CO.
Câu 30: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 31: Dung dịch Ca(HCO3)2 không phản ứng với chất nào dưới đây? A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 32: Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là Trang 4 A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. CaO. D. CaCl2.
Câu 33: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 34: Thành phần chính của vỏ các loại ốc, hến, sò là A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 35: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B. CaSO4. C. CaCl2. D. Ca(NO3)2.
Câu 36: Để làm sạch lớp cặn (CaCO3, MgCO3) trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, ta có thể dùng A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. ancol etylic.
D. dung dịch muối ăn.
Câu 37: Phương trình hóa học nào dưới đây có thể xảy ra khi hình thành cặn ở đáy ấm đun nước? A. Ca(HCO 2- 3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.
B. Ca2+ + CO3 → CaCO3. C. CaCO - 3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
D. Ca2+ + HCO3 + OH- → CaCO3 + H2O.
Câu 38: Trong không khí ẩm, chất nào sau đây không phản ứng với khí CO2? A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính khử của kim loại kiềm thổ mạnh hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường.
C. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
D. CaSO4 là thành phần chính của vỏ và mai của các loài ốc, sò, hến, mực, ...
Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loại kiềm thổ đều khử mạnh HNO3.
B. Kim loại Mg có tính khử yếu hơn Na.
C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
D. Các kim loại kiềm thổ đều khử mạnh H2O.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO - 2- 3 và SO4 .
B. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
D. Làm mềm tính cứng vĩnh cửu của nước bằng cách đun nóng.
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. CaCO3 dùng làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
B. Thạch cao sống được dùng để đúc tượng, bó bột trong y tế.
C. Kim loại xesi (Cs) được dùng làm tế bào quang điện.
D. Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày.
Câu 43: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến dư thì thấy
A. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
B. không có hiện tượng gì.
C. xuất hiện kết tủa trắng xuất hiện.
D. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 44: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng.
B. có bọt khí thoát ra.
C. có kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaHCO  +XE  +YNaHCO  +XF 
+ZNaHCO . Biết: X, Y, Z, E, F 3 3 3
là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa hai chất
tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ca(OH)2, HCl, NaOH. B. HCl, NaOH, CO2. C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, CO2, HCI.    
Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH  X  Z  Y  NaOH  X  E 
Y  BaCO3. Biết: X, Y, Z, E là
các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai
chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2. B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. CO2, Ba(OH)2. D. CO2, BaCl2.
Câu 47: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung
dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.
Câu 48: Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Na trong X là A. 0,115 gam. B. 0,230 gam. C. 0,276 gam. D. 0,345 gam.
Câu 49: Cho m gam Mg phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là Trang 5 A. 7,2. B. 2,4. C. 4,8. D. 3,6.
Câu 50: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 51: Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 3.36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 52: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể
tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 53: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol K2CO3 kết
quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là A. 1:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 2:5
Câu 54: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40%
(vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%.
Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 37,2. B. 50,6. C. 23,8. D. 50,4.
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối
lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung
dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2.
Câu 56: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2.
Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam
chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5.
III/ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1:
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 2: Kim loại X có màu trắng bạc, nhẹ, được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Kim loại X là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây sai đối với kim loại Al? A. Nhẹ.
B. Dẫn nhiệt tốt. C. Dẫn điện kém.
D. Màu trắng bạc.
Câu 4: Nhôm bền trong không khí và nước là do trên bề mặt được phủ kín bởi lớp chất rắn X rất mỏng, bền và mịn. Chất X là A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. Al2S3.
Câu 5: Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 6: Ở nhiệt độ cao, kim loại Al không khử được oxit nào sau đây? A. MgO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CuO.
Câu 7: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 8: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 9: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag. Trang 6
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 11: Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Mg.
Câu 12: Phèn chua là muối sunfat kép của kali và kim loại X. Kim loại X là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Ca.
Câu 13: Chất nào dưới đây có tên gọi là natri aluminat? A. NaAlF6. B. NaAlO2. C. NaClO. D. NaNO3.
Câu 14: Chất nào dưới đây có tính chất lưỡng tính? A. Al2O3. B. Al. C. CaO. D. Al2(SO4)3.
Câu 15: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaAlO2. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3.
Câu 16: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dùng để điều chế nhôm.
B. Dễ tan trong nước.
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Là oxit lưỡng tính.
Câu 17: Trong công nghiệp, phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al là A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch.
Câu 18: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để
hàn đường ra tàu hỏa. Kim loại X là A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng trong kỹ thuật hàng không.
B. Nhôm dẫn điện tốt nên được dùng làm lõi dây dẫn điện.
C. Nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
D. Nhôm trộn với bột oxit đồng tạo hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
B. Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
D. Trong các phản ứng, Al chỉ đóng vai trò là chất khử.
Câu 21: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 22: Cho các hợp chất sau: AlCl3, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. Số chất có tính lưỡng tính là A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,18 mol khí H2. Giá trị của m là A. 4,86. B. 2,16. C. 3,78. D. 3,24.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 5,04. C. 10,08. D. 6,72.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02.
Câu 26: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2
(đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2,0 M, thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 5,4. B. 20,4. C. 10,8. D. 15,6.
Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al trong dung dịch H2SO4 sinh ra 0,1 mol H2. Mặt khác, m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,075 mol H2. Giá trị m là A. 0,195. B. 1,950. C. 3,900. D. 0,390.
Câu 29: Đốt cháy một lượng bột Al trong bình kín chứa 0,175 mol O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được chất rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là Trang 7 A. 13,35. B. 40,05. C. 48,95. D. 31,15.
Câu 30: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam clo (hiệu suất phản ứng là 100%) sau phản ứng thu được chất
rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 8,904 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y
thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 56,7375. B. 32,0400. C. 47,3925. D. 75,8280.
Câu 31: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 6,72 lít H2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,71. B. 22,50. C. 11,25. D. 17,42.
Câu 32: Đốt nóng hỗn hợp Al và 12 gam Fe2O3 trong điều kiện không có oxi đến phản ứng hoàn toàn, thu được
hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 1M, thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 225. B. 150. C. 300. D. 75.
Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 trong bình kín không có không khí một thời gian,
thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam
muối. Giá trị của m là A. 32,58. B. 33,39. C. 31,97. D. 34,10.
Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn
hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2
(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu
được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất
của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80. IV/ SẮT VÀ HỢP CHẤT
Câu 1:
Sắt (Fe) có tính chất hóa học là A. tính khử mạnh. B. tính khử yếu.
C. tính khử trung bình.
D. tính oxi hóa yếu.
Câu 2: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe2O3. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(OH)2.
Câu 3: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. FeO. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây sai về kim loại Fe? A. Khó nóng chảy.
B. Có màu trắng xám.
C. Có tính nhiễm từ.
D. Là kim loại nhẹ.
Câu 5: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch của chất nào dưới đây? A. NaCl. B. CuSO4. C. HCl. D. HNO3 loãng.
Câu 6: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng.
B. HCl đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.
Câu 7: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe (III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.
Câu 8: Kim loại Fe tác dụng với chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II)?
A. dung dịch HNO3 loãng (dư). B. Khí clo.
C. Dung dịch AgNO3 dư. D. Bột lưu huỳnh.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt có chủ yếu trong quặng hematit? A. Fe3O4. B. FeS2. C. Fe2O3. D. FeCO3.
Câu 10: Thành phần hóa học chính của quặng manhetit là A. FeS2. B. FeCO3. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 11: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Mn. B. S. C. Si. D. Fe.
Câu 12: Trong công nghiệp, quặng nào dưới đây được dùng để luyện gang? A. Đôlômit. B. Hematit. C. Boxit. D. Criolit.
Câu 13: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính A. axit. B. oxi hóa. C. khử. D. bazơ.
Câu 14: Sắt (III) oxit có công thức hóa học là A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.
Câu 15: Hợp chất Fe2O3 tan được trong dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. CuSO4.
Câu 16: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2. Trang 8
Câu 17: Chất nào sau đây có màu nâu đỏ? A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 18: Hợp chất Fe(OH)2 có màu A. trắng xanh. B. nâu đỏ. C. trắng. D. vàng.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây nguyên tố sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2O3. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Câu 20: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3? A. Dung dịch NaOH. B. Kim loại Cu. C. Kim loại Fe. D. dung dịch AgNO3.
Câu 21: Dung dịch FeCl3 không tác dụng với A. Cu kim loại. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaNO3. D. dung dịch NH3.
Câu 22: Dung dịch NaOH tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành kết tủa màu trắng hơi xanh? A. FeSO4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeCl3.
Câu 23: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3? A. FeO. B. FeCl3. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 24: Dung dich FeSO4 không tác dụng với chất nào sau đây? A. NH3. B. KOH. C. Cu. D. BaCl2.
Câu 25: Cho các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng minh sắt (II) có tính khử?
A. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3.
B. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O.
C. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl.
D. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3.
Câu 27: Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch: HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng), AgNO3, MgCl2,
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được muối sắt (II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl2, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước dư, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3,
kim loại Cu, kim loại Al, dung dịch KMnO4/H2SO4, số chất tác dụng được với dung dịch Y là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các
chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lại
một phần rắn chất không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe; NaNO3; Cl2; KMnO4; AgNO3; Zn; Ag? A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 31: Một loại quặng sắt trong tự nhiên (X) đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch
HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng
không tan trong axit mạnh. Quặng X là A. xiđerit. B. pirit sắt. C. hematit. D. manhetit.
Câu 32: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên (X) đã được loại bỏ tạp chất (tách riêng hợp chất chứa sắt) rồi
đem cho phản ứng với dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y và khí Z. Dung dịch Y không phản ứng với
dung dịch BaCl2. Khí Z hóa nâu trong không khí, được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy tạo kết tủa trắng.
Lọc lấy kết tủa, cho phản ứng với dung dịch HCl lại thấy khí thoát ra, khí này không phản ứng với nước brom. Quặng X là A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 5,04. D. 2,24.
Câu 34: Cho m gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,928 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 13,44. B. 7,84. C. 12,32. D. 8,96.
Câu 35: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá trị của m là A. 50,4. B. 25,2. C. 16,8. D. 12,6.
Câu 36: Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8. Trang 9
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít
khí (đktc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3.
Câu 38: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 17,6. B. 11,2. C. 16,0. D. 16,8.
Câu 39: Đốt 11,2 gam Fe trong bình kín chứa khí Cl2, thu được 18,3 gam chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung
dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 71,9. B. 28,7. C. 43,2. D. 56,5.
Câu 40: Cho 6,72 gam Fe vào 0,3 mol H2SO4 đậm đặc, đun nóng, chỉ tạo thành sản phẩm khử duy nhất là SO2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 21,12. B. 18,24. C. 24,00. D. 35,52.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 800/33%về khối lượng)
vào dung dịch H2SO4 loãng, rất dư, kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y làm mất màu
vừa đủ 40 ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của m gần nhất với A. 48. B. 46. C. 50. D. 53.
Câu 42: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần
nhất
với giá trị nào sau đây? A. 29,1. B. 34,1. C. 27,5. D. 22,7. V/ CROM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1:
Cấu hình electron của Cr(Z=24) là A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar] 4s2 3d4 D. [Ar] 4s13d5
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố crom ở
A. chu kì 4, nhóm VIB.
B. chu kì 3, nhóm VIB.
C. chu kì 4, nhóm IB.
D. chu kì 3, nhóm IB.
Câu 3: Crom bền trong nước và không khí là do trên bề mặt được phủ bởi lớp chất rắn X. Chất X là A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO3. D. Cr(OH)3.
Câu 4: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4.
Câu 5: Kim loại Cr có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 6: Công thức hóa học của crom (III) hiđroxit là A. Cr(OH)2. B. H2CrO4. C. Cr(OH)3. D. H2Cr2O7.
Câu 7: Công thức hóa học của kali đicromat là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KCrO2. D. H2Cr2O7.
Câu 8: Crom (VI) oxit có công thức hoá học là A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. K2CrO4. D. Cr2O3.
Câu 9: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3. B. Cr2O3. C. MgO. D. Al2O3.
Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây có màu da cam? A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.
Câu 11: Hợp chất nào dưới đây của crom có màu lục xám? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. Na2CrO4.
Câu 12: Kim loại X có màu trắng ánh bạc, cứng nhất trong các kim loại. Sự có mặt của X trong thép làm tăng
độ cứng của thép. Kim loại X là A. Zn. B. Cr. C. Cu. D. Al.
Câu 13: Chất X là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ gốm sứ, đồ thủy tinh. Chất X là A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. CrO.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây sai đối với kim loại crom?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Là kim loại màu trắng, ánh bạc.
C. Có độ cứng lớn nhất trong các kim loại.
D. Có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây sai đối với kim loại crom?
A. Có độ cứng lớn nhất trong các kim loại.
B. Có khối lượng riêng lớn. Trang 10
C. Là kim loại màu trắng, ánh bạc.
D. Có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.
B. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hoá mạnh.
C. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.
D. Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
Câu 18: Hợp chất Cr(OH)3 không phản ứng với
A. dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
B. dung dịch NH3.
C. dung dịch brom trong NaOH. D. dung dịch KOH.
Câu 19: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì thu được dung dịch có màu A. da cam. B. lục xám. C. vàng. D. lục thẫm.
Câu 20: Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng là
A. dung dịch từ màu vàng sang mất màu.
B. dung dịch từ màu vàng sang màu lục.
C. dung dịch dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
D. dung dịch từ da cam chuyển sang màu vàng.
Câu 21: Cho dung dịch nào sau đây vào dung dịch K2Cr2O7, thì dung dịch chuyển sang màu vàng ? A. HCl B. H2SO4 C. KCl D. NaOH
Câu 22: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền, khi tan trong kiềm tạo ion 2
RO  có màu vàng. R 4 xOy là A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Al2O3.
Câu 23: Chất rắn X màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với brom trong
NaOH được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn X là A. Cr2O3 B. CrO C. Cr2O D. Cr
Câu 24: Dung dịch X có màu da cam. Thêm vào một lượng KOH, màu da cam của dung dịch dần chuyển thành
màu vàng. Nếu thêm tiếp vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại màu da cam. Chất tan chủ yếu trong X là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KCr2O4. D. H2CrO4.
Câu 25: Hòa tan crom (VI) oxit (màu 1) vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X có màu 2. Thêm dung
dịch H2SO4 dư vào dung dịch X thấy màu 2 chuyển thành màu 3. Các màu 1, 2, 3 tương ứng là
A. đỏ thẫm, vàng, da cam.
B. đỏ thẫm, da cam, vàng.
C. xanh thẫm, vàng, da cam.
D. xanh thẫm, da cam, vàng.
Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho Cr vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr hoạt động hóa học kém Al và mạnh hơn Fe.
B. Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh.
C. CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, là oxit axit lưỡng tính. D. Muối Cr (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. xuất hiện kết tủa keo màu lục.
C. xuất hiện kết tủa keo màu lục, sau đó kết tủa tan.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó kết tủa tan.
Câu 29: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2O3, Mg(OH)2, Cr(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Crom không thể hiện số oxi hoá + 3 trong sản phẩm thu được của phản ứng nào sau đây?
A. Cr + H2SO4 (loãng). B. Cr + H2SO4 (đặc, nóng). C. Cr + O2, t0. D. CrCl2 + Cl2. VI/ TỔNG HỢP
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm dễ dàng oxi hóa ion H+ trong dung dịch HCl tạo thành H2.
B. Bột nhôm cháy trong không khí cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt. Trang 11
C. Dung dịch nước vôi trong có tính kiềm mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.
D. Kim loại natri, kali phản ứng mạnh với nước ngay ở nhiệt độ thường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Na được dùng làm tế bào quang điện.
B. Hỗn hợp bột Al và Fe2O3 được dùng hàn đường ray.
C. Không nên dùng thau nhôm để đựng nước vôi trong. D. Nhôm dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại ở hợp chất. B. Thành phần chính của quặng xiđerit là Fe2O3.
C. Dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tím hóa xanh.
D. Corinđon được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Thành phần chính của vỏ các loài ốc, sò, … là CaCO3.
B. Sử dụng nước cứng
trong ăn uống sẽ gây ngộ độc.
C. Kim loại kiềm phản ứng mạnh nhất với nước là liti.
D. Tính khử của kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Canxi cacbonat tan rất ít trong nước, phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2.
B. Natri hiđrocacbonat được dùng để pha chế thuốc giảm đau dạ dày do chứng thừa axit.
C. Có thể dùng lượng dư dung dịch natri hiđroxit để làm mềm nước có tính cứng toàn phần.
D. Natri hiđroxit là chất rắn, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Đun sôi cốc nước cứng vĩnh cửu.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
D. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho KOH dư vào dung dịch phèn chua.
B. Cho bột Al vào dung dịch nước vôi trong.
C. Sục khí CO2 dư vào nước vôi trong.
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào nước có tính cứng tạm thời.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(c) Kim loại Al tan được trong dung dịch HCl đặc, nguội.
(d) Ở nhiệt độ cao, CaSO4 và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
(b) Bột nhôm tự bốc cháy trong khí clo.
(c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng.
(d) Có thể dùng Na2CO3 hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2.
Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
-------------HẾT ---------- Trang 12