3.4 5.Lý thuyết của thay đổi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

3.4 5.Lý thuyết của thay đổi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 1
Managing Change in Organizations – Collin Carnall 6
th
Edition
THEORIES OF ORGANIZATION CHANGE
NỘI DUNG
1. thuyết của sự thay đổi: các mô hình truyền thống (Theories of
Change: traditional models)
2. thuyết của sự thay đổi: các mô hình quản chiến lược (Theories of
Change: strategy management models)
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 2
QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI có thể tóm tắt là bao gồm 2 yếu tố:
Leaders:
đưa ra dấu hiệu cho thấy thay đổi là cần thiết, là có thể được miêu
tả, con đường đến thay đổi có thể được phác họa
Cung cấp kế hoạch, nguồn lực, cơ sở vật chất, đào tạo và hỗ trợ cho
việc áp dụng sự thay đổi
Followers (Nhân viên/cấp dưới):
Không phải tất cả “nhân viên” đều chấp nhận thay đổi
Cũng không phải tất cả “nhân viên” đều chống đối sự thay đổi
Xác đinh người tiên phong thay đổi” & những người
chấp nhận sớm ”, là những nhóm hỗ trợ giúp cho việc
thay đổi thành công thành công trong quản sự thay
đổi.
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 3
CÁC MÔ HÌNH THAY ĐỔI TRUYỀN THỐNG
4 phương pháp tiếp cận để giải cách áp dụng các thay
đổi lớn/chính yếu
1. Phương pháp tiếp cận “lâm sàng” (‘Clinical’ approaches)
2. PP tiếp cận tuyến tính (Linear approaches)
3. PP tiếp cận theo “hệ thống” (‘Systems’ approaches)
4. Sự thay đổi nổi bật (Emergent change)
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
“LÂM SÀNG”
Sự tham gia của các nhân & nhóm điều quyết
định thành công hoặc thất bại
Phân tích về sự phản kháng với thay đổi, hiệu quả &
động lực của nhóm ảnh hưởng bởi việc thay đổi hoàn
cảnh và động lực lãnh đạo thay đổi rất quan trọng.
Phương pháp này còn được gọi “Phát triển tổ
chức” (OD) .
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 4
Phát triển tổ chức PTTC (OD)
PTTC (OD) một khung tích hợp các lý thuyết & thực
hành khả năng giải quyết hoặc giúp giải quyết phần
lớn các vấn đề quan trọng về mặt con người của tổ chức.
OD là thay đổi kế hoạch, giúp cho nhân, nhóm & tổ
chức vận hành tốt hơn
Các chuyên gia OD được đặt tên là Tác nhân thay đổi,
dẫn dắt “nghiên cứu hành động” để thực hiện thay đổi cụ
thể đó.
PTTC (OD) một chiến lược cải tiến tổ chức độc đáo
“Chống lại sự thay đổi” - :Resistance to change
nhiều dạng, từ Chống đối đến Thờ ơ hoặc Không quan tâm
(Carnall 1986)
Thường được xem như một vấn đề cần được giải quyết bởi
những nhà thực hành/chuyên gia OD (các tác nhân của thay đổi) là
những người cung cấp các công cụ chẩn đoán & giản đồ khái niệm
giúp thể hiểu con người phản ứng với thay đổi như thế nào &
sao.
Không nhất thiết phải xem chỉ như là một vấn đề phản kháng với
thay đổi giữa các nhân viên cấp thấp bên dưới. Thường được xem
như là do 'nhóm lợi ích’ & có thể bao gồm các hành vi của các
nhóm chuyên nghiệp như các nhà quản lý cao cấp, nhân viên y tế
(bệnh viện), sĩ quan cao cấp ...
Phát triển tổ chức PTTC (OD)
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 5
OD - Mô hình nghiên cứu hành động
Nhận ra tổ chức có một vấn đề
4. Phản hồi thông tin cho
các bên liên quan
5. Thống nhất về vấn đề
6. Thu thập thông tin về Giải
pháp từ các Bên liên quan
7. Phản hồi thông tin cho
các bên liên quan
8. Thống nhất về giải pháp
9. Thu thập thông tin về Kế hoạch
hành động từ các bên liên quan
10. Phản hồi thông tin cho
các bên liên quan
11. Thống nhất về Kế hoạch hành
động
12. Áp dụng Kế hoạch hành
động
13. Đánh giá Kết
quả
14. Đảm bảo sự chấp nhận
15. Ch Viên tư vấn xong nhiệm
vụ
1. Thuê ch viên Tư vấn
2. Điều tra Tổ chức
3. Thu thập thông tin về Vấn đề
từ các bên liên quan
(Source: CM & P Consulting- W.J.
Rothwell
)
Tác
nhân
thay đổi
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
“LÂM SÀNG”
OD dựa vào “kiến thức vững chắc” về các động thái của tổ
chức & cách làm thế nào để thay đổi chúng :
"Kiến thức vững chắc" xuất phát từ khoa học hành vi như
tâm lý học, tâm lý học xã hội, xã hội học, nhân chủng học,
lý thuyết hệ thống & thực tế quản lý
Kiến thức này chủ yếu liên quan đến con người & cách họ
cư xử, lĩnh hội, cảm nhận và phản ứng với các thiết lập
của tổ chức, để hiểu rõ hơn về động thái của các thay đổi.
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 6
Còn được gọi tiếp cận theo quản ” vì các hình
thường miêu tả sự thay đổi một chuỗi các bước từ
tầm nhìn đến việc áp dụng (chỉ các công việc mà các nhà
quản phải làm)
3 giả định của Stacey (1996):
1. Các nhả quản thể nhận dạng được sự thích nghi của tổ
chức trước khi xảy ra thay đổi môi trường
2. Thay đổi một quá trình tuyến tính
3. Tổ chức các hệ thống luôn hướng tới trạng thái cân bằng tĩnh
CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG
PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH CỦA KURL LEWIN
hình 3 giai đoạn thay đổi của Lewin
đông (Unfreezing): giai đoạn tất cả mọi người liên quan
nhận ra đó cần phải thay đổi
Thay đổi (Moving): trong giai đoạn này các ý tưởng mới được
thử nghiệm & các cách làm việc mới xuất hiện
Tái đông (Refreezing), giai đoạn các hành vi, k năng &
thái độ mới được dần đi vào ổn định và đạt được sự cam kết với
thay đổi
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 7
MÔ HÌNH 3 BƯỚC CỦA LEWIN
(Source: Lewin (1951))
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
đông Thay đổi Tái đông
Thúc đẩy những người
tham gia bằng cách
chuẩn bị để họ thay
đổi. Cho họ thấy hiện
trạng không mang lại
lợi ích cho họ
Xây dựng lòng tin & sự
công nhận cần thay
đổi.
Nhận dạng các vấn đề
& động não suy nghĩ
cách giải quyết.
Khuyến khích họ nhìn
nhận vấn đề theo một
góc nhìn hoàn toàn
mới: Áp dụng kế hoạch
thay đổi
Chung sức tìm kiếm
những thông tin liên
quan mới.
Kết nối những góc nhìn
của nhóm với các lãnh
đạo được tôn kính, có
quyền lực, cùng ủng hộ
sự thay đổi.
Củng cố mô hình mới &
thể chế hóa chúng thành
các cơ chế chính thức và
không chính thức bao
gồm các chính sách & thủ
tục mới
Chúc mừng thành công &
truyền thông khen thưởng
những đóng góp của
người lao động
Khuyến khích nhân viên
có ý kiến về chương trình
thay đổi để làm cơ sở cải
tiến trong tương lai.
Các hoạt động hỗ trợ từng bước :
(Robbins 564-65)
MÔ HÌNH CỦA KURL LEWIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 8
1. Tạo nên tính cấp bách (Establishing a sense of urgency)
2. Thành lập nhóm/liên minh dẫn đường (Creating the guiding coalition)
3. Phát triển tầm nhìn & chiến lược (Developing a vision and strategy)
4. Truyền đạt “tầm nhìn về sự thay đổi” (Communicating the ‘change vision’)
5. Trao quyền cho nhân viên triển khai hành động (Empowering
employees for broad-based action)
6. Tạo ra thắng lợi ngắn hạn (Generating short-term wins)
7. Củng cố kết quả đạt được & tạo ra nhiều thay đổi hơn
(Consolidating gains & producing more change)
8. Gắn chặt các thay đổi này o văn hóa công ty (Anchoring new
changes in the culture)
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH CỦA JOHN KOTTER (1996)
8 giai đoạn
8 bước của J.KOTTER
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 9
LEWIN & KOTTER
(Robert Tanner – Management is a
j )
Kurt Lewin John Kotter
đông 1.Tạo nên nh cấp bách
2.Thành lập nhóm dẫn đường
3.Phát triển tầm nhìn & chiến lược
4. Truyền đạt “tầm nhìn về sự thay đổi”
Thay đổi 5.Trao quyền cho nhân viên triển khai hành động
6.Tạo ra thắng lợi ngắn hạn
7.Củng cố kết quả đạt được & tạo ra nhiều thay đổi
hơn
Tái đông 8. Gắn chặt các thay đổi này vào văn hóa công ty
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
Theory E (Economic)
tối đa hóa giá trị cổ đông thông qua ưu đãi về tài chính, thu
hẹp và thoái vốn.
Theory O (Organizational Capabilities)
cải thiện hiệu suất thông qua các can thiệp tăng dần vào văn
hóa tổ chức, khả năng và thúc đẩy việc học hỏi về tổ chức.
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
BEER & NOHRIA (2000)
3/16/2024
Nguyen Thanh Nam 10
Dimensions
of change
Theory E Theory O Theory E & O combined
Goals Maximize
shareholder value
Develop organizaonal
capabilies
Explicity embrace the
paradox between economic
value & organization
capability
Leadeship Manage change
from top-down
Encourage parcipaon
from bottom-up
Set direcon from the top &
engage the people below
Focus Emphasize
structure &
system
Build up corporate
culture: employees’
behavior &attudes
Focus simultaneously on the
hard (structure/systems) &
the so (corporate culture)
Process Plan & establish
programs
Experiment & evolve Plan for spontaneity
Reward
System
Movate through
nance incenves
Movate through
commitment – use pay as
fair exchange
Use incenves to reinforce
change but not to drive it
Use of
Consultants
Consultants
analyze problems
& shape soluons
Consultants support
management in shaping
their own solutions
Consultants are expert
resources who empower
employees
thuyết Hệ thống (Systems theory) được dùng bởi những người ủng
hộ để đưa toàn bộ hệ thống làm đơn vị bản cho phân tích, cho
rất hiếm khi thể thực hiện thành công trên thực tế
thuyết hệ thống hội-kỹ thuật (Socio-technical systems
theory) được đưa ra để tối ưu hóa cùng lúc hai hệ thống phụ: xã hội
& kỹ thuật trong môi trường làm việc).
thuyết hệ thống mở (‘Open systems theory’ ): Tổ chức chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi môi trường cung cấp nguồn lực chính cho nó, có
thể duy trì tổ chức và dẫn đến thay đổi & sống còn
Phương pháp động về các hệ thống (Systems dynamic
approach) cung cấp phương tiện phân tích về hình hóa các hệ
thống hội. Tập trung chủ yếu vào cách lựa chọn thay cách thay
đổi, quá trình lựa chọn một phần của thay đổi.
C MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG
LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
| 1/23

Preview text:

3/16/2024
THEORIES OF ORGANIZATION CHANGE
Managing Change in Organizations – Collin Carnall 6th Edition NỘI DUNG
1. Lý thuyết của sự thay đổi: các mô hình truyền thống (Theories of
Change: traditional models)
2. Lý thuyết của sự thay đổi: các mô hình quản lý chiến lược (Theories of
Change: strategy management models) Nguyen Thanh Nam 1 3/16/2024
QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI có thể tóm tắt là bao gồm 2 yếu tố: • Leaders:
đưa ra dấu hiệu cho thấy thay đổi là cần thiết, là có thể được miêu
tả, con đường đến thay đổi có thể được phác họa
Cung cấp kế hoạch, nguồn lực, cơ sở vật chất, đào tạo và hỗ trợ cho
việc áp dụng sự thay đổi
Followers (Nhân viên/cấp dưới):
Không phải tất cả “nhân viên” đều chấp nhận thay đổi
Cũng không phải tất cả “nhân viên” đều chống đối sự thay đổi
Xác đinh “người tiên phong thay đổi” & “những người
chấp nhận sớm ”, là những nhóm hỗ trợ giúp cho việc thay đổi thành công
thành công trong quản lý sự thay đổi. Nguyen Thanh Nam 2 3/16/2024
CÁC MÔ HÌNH THAY ĐỔI TRUYỀN THỐNG
4 phương pháp tiếp cận để lý giải cách áp dụng các thay đổi lớn/chính yếu là 1.
Phương pháp tiếp cận “lâm sàng” (‘Clinical’ approaches) 2.
PP tiếp cận tuyến tính (Linear approaches) 3.
PP tiếp cận theo “hệ thống” (‘Systems’ approaches) 4.
Sự thay đổi nổi bật (Emergent change)
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “LÂM SÀNG”
• Sự tham gia của các cá nhân & nhóm là điều quyết
định thành công hoặc thất bại
• Phân tích về sự phản kháng với thay đổi, hiệu quả &
động lực của nhóm ảnh hưởng bởi việc thay đổi hoàn
cảnh và động lực lãnh đạo thay đổi là rất quan trọng.
• Phương pháp này còn được gọi là “Phát triển tổ chức” (OD) . Nguyen Thanh Nam 3 3/16/2024
Phát triển tổ chức PTTC (OD)
• PTTC (OD) là một khung tích hợp các lý thuyết & thực
hành có khả năng giải quyết hoặc giúp giải quyết phần
lớn các vấn đề quan trọng về mặt con người của tổ chức.
• OD là thay đổi có kế hoạch, giúp cho cá nhân, nhóm & tổ chức vận hành tốt hơn
• Các chuyên gia OD được đặt tên là Tác nhân thay đổi,
dẫn dắt “nghiên cứu hành động” để thực hiện thay đổi cụ thể đó.
PTTC (OD) là một chiến lược cải tiến tổ chức độc đáo
Phát triển tổ chức PTTC (OD)
“Chống lại sự thay đổi” - Resistance to change :
• Có nhiều dạng, từ Chống đối đến Thờ ơ hoặc Không quan tâm (Carnall 1986)
• Thường được xem như là một vấn đề cần được giải quyết bởi
những nhà thực hành/chuyên gia OD (các tác nhân của thay đổi) là
những người cung cấp các công cụ chẩn đoán & giản đồ khái niệm
giúp có thể hiểu con người phản ứng với thay đổi như thế nào & vì sao.
• Không nhất thiết phải xem chỉ như là một vấn đề phản kháng với
thay đổi giữa các nhân viên cấp thấp bên dưới. Thường được xem
như là do 'nhóm lợi ích’ & có thể bao gồm các hành vi của các
nhóm chuyên nghiệp như các nhà quản lý cao cấp, nhân viên y tế
(bệnh viện), sĩ quan cao cấp ... Nguyen Thanh Nam 4 3/16/2024
OD - Mô hình nghiên cứu hành động Tác
Nhận ra tổ chức có một vấn đề nhân thay đổi
15. Ch Viên tư vấn xong nhiệm vụ 1. Thuê ch viên Tư vấn
14. Đảm bảo sự chấp nhận 2. Điều tra Tổ chức 13. Đánh giá Kết quả
3. Thu thập thông tin về Vấn đề
12. Áp dụng Kế hoạch hành từ các bên liên quan động
11. Thống nhất về Kế hoạch hành 4. Phản hồi thông tin cho động các bên liên quan
10. Phản hồi thông tin cho các bên liên quan
5. Thống nhất về vấn đề
9. Thu thập thông tin về Kế hoạch
6. Thu thập thông tin về Giải
hành động từ các bên liên quan
pháp từ các Bên liên quan
8. Thống nhất về giải pháp 7. Phản hồi thông tin cho các bên liên quan
(Source: CM & P Consulting- W.J. Rothwell)
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “LÂM SÀNG”
OD dựa vào “kiến thức vững chắc” về các động thái của tổ
chức & cách làm thế nào để thay đổi chúng :
• "Kiến thức vững chắc" xuất phát từ khoa học hành vi như
tâm lý học, tâm lý học xã hội, xã hội học, nhân chủng học,
lý thuyết hệ thống & thực tế quản lý
• Kiến thức này chủ yếu liên quan đến con người & cách họ
cư xử, lĩnh hội, cảm nhận và phản ứng với các thiết lập
của tổ chức, để hiểu rõ hơn về động thái của các thay đổi. Nguyen Thanh Nam 5 3/16/2024
CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG – PHƯƠNG
PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
• Còn được gọi là “tiếp cận theo quản lý” vì các mô hình
thường miêu tả sự thay đổi là một chuỗi các bước từ
tầm nhìn đến việc áp dụng
(chỉ rõ các công việc mà các nhà quản lý phải làm)
• 3 giả định của Stacey (1996):
1. Các nhả quản lý có thể nhận dạng được sự thích nghi của tổ
chức trước khi xảy ra thay đổi môi trường
2. Thay đổi là một quá trình tuyến tính
3. Tổ chức là các hệ thống luôn hướng tới trạng thái cân bằng tĩnh
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH CỦA KURL LEWIN
Mô hình 3 giai đoạn thay đổi của Lewin
Rã đông (Unfreezing): là giai đoạn mà tất cả mọi người liên quan
nhận ra có gì đó cần phải thay đổi
Thay đổi (Moving): trong giai đoạn này các ý tưởng mới được
thử nghiệm & các cách làm việc mới xuất hiện
Tái đông (Refreezing), là giai đoạn mà các hành vi, kỹ năng &
thái độ mới được dần đi vào ổn định và đạt được sự cam kết với thay đổi Nguyen Thanh Nam 6 3/16/2024
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH 3 BƯỚC CỦA LEWIN (Source: Lewin (1951))
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH CỦA KURL LEWIN
Các hoạt động hỗ trợ từng bước : Rã đông Thay đổi Tái đông
• Thúc đẩy những người • Khuyến khích họ nhìn
• Củng cố mô hình mới & tham gia bằng cách nhận vấn đề theo một thể chế hóa chúng thành chuẩn bị để họ thay góc nhìn hoàn toàn
các cơ chế chính thức và đổi. Cho họ thấy hiện mới: Áp dụng kế hoạch không chính thức bao trạng không mang lại thay đổi
gồm các chính sách & thủ lợi ích cho họ • Chung sức tìm kiếm tục mới
• Xây dựng lòng tin & sự những thông tin liên
• Chúc mừng thành công & công nhận cần thay quan mới.
truyền thông khen thưởng đổi.
• Kết nối những góc nhìn những đóng góp của
• Nhận dạng các vấn đề của nhóm với các lãnh người lao động & động não suy nghĩ
đạo được tôn kính, có
• Khuyến khích nhân viên cách giải quyết.
quyền lực, cùng ủng hộ
có ý kiến về chương trình sự thay đổi.
thay đổi để làm cơ sở cải tiến trong tương lai. (Robbins 564-65) Nguyen Thanh Nam 7 3/16/2024
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
MÔ HÌNH CỦA JOHN KOTTER (1996) 8 giai đoạn 1.
Tạo nên tính cấp bách (Establishing a sense of urgency) 2.
Thành lập nhóm/liên minh dẫn đường (Creating the guiding coalition) 3.
Phát triển tầm nhìn & chiến lược (Developing a vision and strategy) 4.
Truyền đạt “tầm nhìn về sự thay đổi” (Communicating the ‘change vision’) 5.
Trao quyền cho nhân viên triển khai hành động (Empowering
employees for broad-based action) 6.
Tạo ra thắng lợi ngắn hạn (Generating short-term wins) 7.
Củng cố kết quả đạt được & tạo ra nhiều thay đổi hơn
(Consolidating gains & producing more change) 8.
Gắn chặt các thay đổi này vào văn hóa công ty (Anchoring new changes in the culture)
8 bước của J.KOTTER Nguyen Thanh Nam 8 3/16/2024
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH” LEWIN & KOTTER Kurt Lewin John Kotter Rã đông 1.Tạo nên tính cấp bách
2.Thành lập nhóm dẫn đường
3.Phát triển tầm nhìn & chiến lược
4. Truyền đạt “tầm nhìn về sự thay đổi” Thay đổi
5.Trao quyền cho nhân viên triển khai hành động
6.Tạo ra thắng lợi ngắn hạn
7.Củng cố kết quả đạt được & tạo ra nhiều thay đổi hơn Tái đông
8. Gắn chặt các thay đổi này vào văn hóa công ty
(Robert Tanner – Management is a j )
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “TUYẾN TÍNH”
BEER & NOHRIA (2000) Theory E (Economic)
• tối đa hóa giá trị cổ đông thông qua ưu đãi về tài chính, thu hẹp và thoái vốn.
Theory O (Organizational Capabilities)
• cải thiện hiệu suất thông qua các can thiệp tăng dần vào văn
hóa tổ chức, khả năng và thúc đẩy việc học hỏi về tổ chức. Nguyen Thanh Nam 9 3/16/2024 Dimensions Theory E Theory O
Theory E & O combined of change Goals Maximize Develop organiza onal Explicity embrace the shareholder value capabili es paradox between economic value & organization capability Leadeship Manage change
Encourage par cipa on Set direc on from the top & from top-down from bottom-up engage the people below Focus Emphasize Build up corporate Focus simultaneously on the structure & culture: employees’
hard (structure/systems) & system behavior &at tudes the so (corporate culture) Process Plan & establish Experiment & evolve Plan for spontaneity programs Reward
Mo vate through Mo vate through Use incen ves to reinforce System
nance incen ves commitment – use pay as change but not to drive it fair exchange Use of Consultants Consultants support Consultants are expert Consultants
analyze problems management in shaping resources who empower
& shape solu ons their own solutions employees
CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG –
LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
Lý thuyết Hệ thống (Systems theory) được dùng bởi những người ủng
hộ để đưa toàn bộ hệ thống làm đơn vị cơ bản cho phân tích, cho
dù rất hiếm khi có thể thực hiện thành công trên thực tế
Lý thuyết hệ thống xã hội-kỹ thuật (Socio-technical systems
theory) được đưa ra để tối ưu hóa cùng lúc hai hệ thống phụ: xã hội
& kỹ thuật trong môi trường làm việc).
Lý thuyết hệ thống mở (‘Open systems theory’ ): Tổ chức chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi môi trường cung cấp nguồn lực chính cho nó, có
thể duy trì tổ chức và dẫn đến thay đổi & sống còn
Phương pháp động về các hệ thống (Systems dynamic
approach) cung cấp phương tiện phân tích về mô hình hóa các hệ
thống xã hội. Tập trung chủ yếu vào cách lựa chọn thay vì cách thay
đổi, quá trình lựa chọn là một phần của thay đổi. Nguyen Thanh Nam 10