35 câu trắc nghiệm hôn nhân gia đình- Trường đại học Văn Lang

Ủy ban nhân dân phường, xã nơi người vợ sinh sống trong trường hợp kết hôn với người chồng là người nước ngoài.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

35 câu trắc nghiệm hôn nhân gia đình- Trường đại học Văn Lang

Ủy ban nhân dân phường, xã nơi người vợ sinh sống trong trường hợp kết hôn với người chồng là người nước ngoài.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45473628
TRẮC NGHIỆM HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I/ KẾT HÔN, KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
1. “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng” là:
a. Các trường hợp cấm kết hôn
b. Chức năng của gia đình
c.
Nguyên tắc cơ bản
d. Điều kiện kết hôn
2. “Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam về hôn nhân và gia đình” là: a. Điều kiện kết hôn
b. Chức năng của gia đình
c. Các trường hợp cấm kết hôn
d. Nguyên tắc cơ bản
3. Anh Thành kết hôn với chị Thảo có đăng kí kết hôn, sinh được một con trai và
một con gái. Sau thời gian làm ăn phát đạt, gia đình trở nên giàu có, chị Thảo
phát hiện anh Thành ngoại tình, chung sống với người phụ nữ khác trong một
tòa nhà chung cư. Hành vi của anh Thành là:
a.
Bị pháp luật cấm
b. Kết hôn giả tạo với chị Thảo
c. Pháp luật không quy định
d. Kết hôn trái pháp luật
4. Chế độ hôn nhân và gia đình được pháp luật bảo vệ. Cấm các hành vi sau đây:
a.
Yêu sách của cải trong kết hôn
b. Lựa chọn nghề nghiệp
c. Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo
d. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
5. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là:
a.
Ủy ban nhân dân phường, xã nơi cư trú của một trong hai bên nếu cả hai
bên nam nữ là người Việt Nam
b. Ủy ban nhân dân huyện nơi cư trú của một trong hai bên nếu cả hai bên
nam nữ là người Việt Nam
c. Sở Tư pháp nơi người vợ hoặc chồng sinh sống trong trường hợp kết hôn
với một bên là người nước ngoài
d. Ủy ban nhân dân phường, xã nơi người vợ sinh sống trong trường hợp kết
hôn với người chồng là người nước ngong
6. Đâu là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình:
lOMoARcPSD| 45473628
a. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
b.
Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau
c. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn
d. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau
7. Độ tuổi tối thiểu để nam được kết hôn là:
a. Trên 20 tuổi
b. Trên 18 tuổi trở lên
c. Từ đủ 19 tuổi
d.
Đủ 20 tuổi
8. Kết hôn giả tạo là:
a.
b. Cưỡng hôn
c. Tổ chức hôn lễ nhưng không đăng ký kết hôn
d. Tảo hôn
9. Kết hôn là:
a. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người có tình cảm với
nhau
b. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính, đáp
ứng điều kiện của pháp luật và thông qua việc tổ chức hôn lễ.
c. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính có
tình cảm với nhau
d.
Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính, đáp
ứng điều kiện của pháp luật và thông qua việc đăng ký kết hôn
10. Người có quyền yêu cầu hủy kết hôn giữa người đang có vợ hoặc đang có
chồng mà kết hôn với người khác là:
a.
Vợ hoặc chồng của người đang có vợ hoặc chồng mà kết hôn với người
khác
b. Anh chị em ruột của những người đó
c. Ủy ban nhân dân địa phương nơi tổ chức hôn lễ
d. Ủy ban nhân dân phường xã nơi đăng ký kết hôn Hội liên hiệp phụ n
11.Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
a. Không thừa nhận hôn nhân đồng giới
b.
Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng
c. Cấm kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo
lOMoARcPSD| 45473628
d. Vợ chồng phải chung sống với nhau
12.Theo luật HNGD 2014, việc kết hôn đồng giới là:
a. Không quy định
b. Bị cấm
c.
Không thừa nhận
d. Không bị cấm
13.Thời kỳ hôn nhân là:
a. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng
b. Khoảng thời gian coi nhau là vợ chồng
c. Khoảng thời gian sống chung như vợ chồng
d. Khoảng thời gian “sống thử”
14.Trường hợp kết hôn nào sau đây bị cấm
a. Anh rể (góa vợ) với em dâu (góa chồng)
b. Anh chị em bà con cùng họ có cùng ông cố chung
c. Giữa hai người đồng giới nam kết hôn với nhau hoặc giữa hai người đồng
giới nữ kết hôn với nhau
d.
Cha dượng với con riêng của vợ
15.Việc nam, nữ tổ chứ cuộc sống chung và coi nhau như vợ chồng là:
a.
Chung sống như vợ chồng
b. Hôn nhân
c. Kết hôn
d. Kết hôn trái pháp luật
II/ QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
1. Anh Sáng chị Sao cùng nhau thành lập Công ty A để kinh doanh Phân bón. Điều
hành hoạt động của công ty chỉ có mình anh Sáng, chị Sao ở nhà làm nội trợ.
Khi ánh Sáng tham gia các giao dịch kinh doanh ở công ty với đối tác thì: a. Anh
Sáng không được đại diện cho chị Sao vì xung đột lợi ích
b.
Anh Sáng là đại diện hợp pháp của chị Sao
c. Anh Sang chỉ được đại diện cho chị Sao đối với các giao dịch không liên quan
tới hoạt động kinh doanh
d. Anh Sáng là đại diện hợp pháp cho chị Sao nếu hai bên không có thỏa thuận
khác
2. Anh Thành kết hôn với chị Thảo có đăng kí kết hôn, sinh được một con trai và
mộtcon gái. Sau thời gian làm ăn phát đạt, gia đình trở nên giàu có, chị Thảo phát
hiện anh Thành ngoại tình, chung sống với người phụ nữ khác trong một tòa nhà
chung cư. Hành vi của anh Thành là: a. Bị pháp luật cấm
lOMoARcPSD| 45473628
b. Kết hôn giả tạo với chị Thảo
c. Pháp luật không quy định
d. Kết hôn trái pháp luật
3. Bình đẳng trong hôn nhân là vợ chồng:
a. Có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau
b.
Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
c. Chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tùy trường hợp
d. Quyền và nghĩa vụ không ngang nhau
4. Đại diện giữa vợ và chồng là gì?
a. Là một bên thứ ba bất kì (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
b. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người
đượcđại diện) để xác lập, thực hiện tất cả các giao dịch dân sự hoặc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
c.
Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
d. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
5. Đại diện theo ủy quyền là gì:
a.
Là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được
đại diện
b. Là đại diện được xác lập giữa một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia
có đủ điều kiện làm người giám hộ
c. Là đại diện được xác lập theo pháp luật
d. Là đại diện được xác lập giữa vợ và chồng
6. Hành vi lén lút cài camera, băng ghi âm để theo dõi vợ hoặc chồng là:
a. Xâm phạm quyền tự do, quyền được tôn trọng đời sống riêng tư của vợ chồng
b. Xâm phạm quyền tự do, lựa chọn nơi đi lại
c. Xâm phạm danh dự, uy tín cá nhân
d. Xâm phạm chỗ ở, quyền tự do
7. Khái niệm nào sau đây là đúng về quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng
a. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn
lOMoARcPSD| 45473628
b. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ mà nội dung các quyền và nghĩa vụ
nhân thân và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
c. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các
quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
d.
Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các
quyền và nghĩa vụ nhân thân và quyền, nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
8. Khẳng định nào sau đây đã vi phạm nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ
chồng
a. Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đình
b. Vợ, chồng cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình
c.
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do pháp luật định đoạt
d. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tôn trọng lẫn nhau
9. Khẳng định nào sau đây đúng
a. Người nào có nhiều sức khỏe hơn có nghĩa vụ phát triển kinh tế trong gia đình
b.
Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc phát triển kinh tế gia đình
c. Cả 3 phương án trên
d. Chỉ người chồng có nghĩa vụ phát triển kinh tế gia đình
10.Lựa chọn nơi cư trú là quyền thuộc nhóm:
a. Quyền và nghĩa vụ mang tính tự do dân chủ
b. Quyền và nghĩa vụ mang tính truyền thống dân tộc
c. Quyền và nghĩa vụ mang tính tôn giáo, tập quán
d. Quyền và nghĩa vụ mang tính tình cảm riêng tư
11.Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng là do?
a. Tòa án phán quyết
b. Hai bên tự thỏa thuận
c. Cả 3 phương án trên đều đúng
d.
Pháp luật quy định
12.Theo luật HNGD chung thủy là trách nhiệm pháp lý của
a. Vợ
b. Những người sống chung với nhau như vợ chồng
c.
Vợ và chồng
d. Đôi lứa yêu nhau
lOMoARcPSD| 45473628
13.Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau; cùng nhay chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình a. Là
nghĩa vụ tài sản chung và nhân thân chung của vợ chồng b.
c. Là nghĩa vụ nhân
thân chung của vợ
chồng
d. Là nghĩa vụ nhân thân và tài sản của vợ và chồng
14. Vợ chồng phải có nghĩa vụ:
a. Sống chung với nhau trong mọi trường hợp
b. Sống chung với nhau nhưng phải phù hợp với nguyện vọng của cá nhân vợ
hoặc chồng
c.
Sống chung với nhau trừ trường hợp họ có thoả thuận khác.
d. Sống chung với nhau nhưng phải phù hợp với điều kiện đi lại của vợ hoặc
chồng.
15.Vợ chồng phải yêu thương tôn trọng nhau là nghĩa vụ thuộc nhóm
a. Quyền và nghĩa vụ mang tính truyền thống dân tộc
b. Quyền và nghĩa vụ mang tính tự do dân chủ
c.
Quyền và nghĩa vụ mang tính tình cảm riêng tư
d. Quyền và nghĩa vụ mang tính tôn giáo, tập quán
III/ QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
1. Cha mẹ chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi
a. Ly hôn và không trực tiếp nuôi dưỡng con
b. Ly hôn và không trực tiếp nuôi dưỡng con hoặc vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng
c.
Không chung sống với con hoặc chung sống với con nhưng vi phạm nghĩa vụ
cấp dưỡng
d. Khi con chưa thành niên
2. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong trường hợp
a. Huỷ hoại tài sản của con
b.
Phá tán tài sản của con
c. Phá tán tài sản của cha mẹ
d. Con Phá tán tài sản của cha mẹ
3. Con từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha
mẹ quản lý a. 17 tuổi
b.
15 tuổi
c. 16 tuổi
Là nghĩa vụ thuộc nghĩa vụ nhân thân của vợ và
chồng
lOMoARcPSD| 45473628
d. 18 tuổi
4. Giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con khi hủy kết hôn trái pháp luật là
a. Người không trực tiếp nuôi con không cần có nghĩa vụ cấp dưỡng
b.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như trường
hợp ly hôn
c. Người không trực tiếp nuôi con từ bỏ quyền, nghĩa vụ thăm nom con
d. Người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom
con của người không trực tiếp nuôi con 5. Khẳng định nào sau đây đúng
a.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
chuyển giao cho người khác
b. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác hoặc có thể
chuyểngiao cho người khác
c. Nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và có thể chuyển giao
cho người khác
d. Nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển
giao cho người khác
6. Mức cấp dưỡng
a. Do các bên thoả thuận với mức cấp dưỡng căn cứ vào nhu cầu thiết yếu của
người được cấp dưỡng.
b.
Do các bên thoả thuận hoặc do Toà án quyết định căn cứ vào thu nhập, khả
năng thực tế của người cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp
dưỡng.
c. Do nhà nước qui định căn cứ vào mức lương tối thiểu của người lao động.
d. Do Toà án quyết định căn cứ vào mức sống tối thiểu của người được cấp
dưỡng.
7. Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có
khảnăng lao động chấm dứt khi
a. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã có thêm người con khác
b. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã kết hôn với người khác
c. Cha mẹ đã ly hôn và kết hôn lại.
d. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã kết hôn với người khác đã có con khác.
8. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng phát sinh khi
a. Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng.
b.
Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà
có lý do chính đáng.
lOMoARcPSD| 45473628
c. Vợ chồng ly hôn hoặc sống chung và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu
cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng.
d. Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà
có lý do chính đáng hoặc sống chung mà một bên vi phạm nghĩa vụ nuôi
dưỡng
9. Nhận định nào dưới đây là đúng
a.
Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý
do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.
b. Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu mà có lý do chính đáng thì bên
kia có quyền cấp dưỡng theo khả năng của mình.
c. Khi chưa ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu thì bên kia có nghĩa vụ cấp
dưỡng theo khả năng của mình
d. Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu thì bên kia có nghĩa vụ cấp
dưỡngtheo khả năng của mình
10. Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi
a.
Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có khả năng lao động, không có tài sản, anh chị em ruột cũng không
còn.
b. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ, không còn anh
chị em ruột.
c. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ, anh chị em ruột
cũng không còn hoặc anh chị em ruột không có khả năng lao động, không có
tài sản
d. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và cha mẹ, anh chị em ruột còn sống
nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản
11. Phương thức cấp dưỡng
a. Ưu tiên thực hiện một lần
b. Chỉ được thực hiện định kỳ hằng tháng, quí, giữa năm, hàng năm.
c.
Có thể thực hiện định kỳ hằng tháng, quí, giữa năm, hàng năm hoặc một lần
d. Thực hiện định kỳ mỗi tháng cho đến khi chấm dứt nghĩa v
12. Tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài
sảnđể kinh doanh thì
a. Con từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đã có quyền định đoạt tài sản riêng ấy
b. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đã có quyền định đoạt tài sản riêng ấy
lOMoARcPSD| 45473628
c.
Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng ấy nếu có
sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ
d. Cha mẹ hoặc người giám hộ có quyền định đoạt tài sản riêng ấy
13.Trong quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ với con, bên được cấp dưỡng là
a. Con chưa thành niên và không có tài sản
b.
Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mà không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình
c. Con chưa thành niên
d. Con chưa thành niên, con bị khuyết tật, suy giảm khả năng lao động
14.Việc cấp dưỡng được thực hiện bằng
a. Hành vi cụ thể nhằm hỗ trợ chăm sóc lẫn nhau
b.
Tiền, tài sản khác
c. Tiền, tài sản khác, hành vi cụ thể
d. Tiền, tài sản hoặc bằng hình thức khác
15.Xác định mức cấp dưỡng căn cứ vào
a. 10 tháng lương cơ bản theo quy định của pháp luật
b. Theo nhu cầu chi tiêu cá nhân và điều kiện học hành của người được cấp
dưỡng
c. Căn cứ theo vùng miền, thành phố hay nông thôn
d.
Thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết
yếu của người được cấp dưỡng
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
TRẮC NGHIỆM HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I/ KẾT HÔN, KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
1. “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng” là:
a. Các trường hợp cấm kết hôn
b. Chức năng của gia đình c. Nguyên tắc cơ bản d. Điều kiện kết hôn
2. “Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam về hôn nhân và gia đình” là: a. Điều kiện kết hôn
b. Chức năng của gia đình
c. Các trường hợp cấm kết hôn d. Nguyên tắc cơ bản
3. Anh Thành kết hôn với chị Thảo có đăng kí kết hôn, sinh được một con trai và
một con gái. Sau thời gian làm ăn phát đạt, gia đình trở nên giàu có, chị Thảo
phát hiện anh Thành ngoại tình, chung sống với người phụ nữ khác trong một
tòa nhà chung cư. Hành vi của anh Thành là: a. Bị pháp luật cấm
b. Kết hôn giả tạo với chị Thảo
c. Pháp luật không quy định
d. Kết hôn trái pháp luật
4. Chế độ hôn nhân và gia đình được pháp luật bảo vệ. Cấm các hành vi sau đây:
a. Yêu sách của cải trong kết hôn
b. Lựa chọn nghề nghiệp
c. Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo
d. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
5. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là:
a. Ủy ban nhân dân phường, xã nơi cư trú của một trong hai bên nếu cả hai
bên nam nữ là người Việt Nam
b. Ủy ban nhân dân huyện nơi cư trú của một trong hai bên nếu cả hai bên
nam nữ là người Việt Nam
c. Sở Tư pháp nơi người vợ hoặc chồng sinh sống trong trường hợp kết hôn
với một bên là người nước ngoài
d. Ủy ban nhân dân phường, xã nơi người vợ sinh sống trong trường hợp kết
hôn với người chồng là người nước ngong
6. Đâu là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình: lOMoAR cPSD| 45473628
a. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
b. Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau
c. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn
d. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau
7. Độ tuổi tối thiểu để nam được kết hôn là: a. Trên 20 tuổi b. Trên 18 tuổi trở lên c. Từ đủ 19 tuổi d. Đủ 20 tuổi
8. Kết hôn giả tạo là:
a. Kết hôn nhằm mục đích nhập quốc tịch b. Cưỡng hôn
c. Tổ chức hôn lễ nhưng không đăng ký kết hôn d. Tảo hôn 9. Kết hôn là:
a. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người có tình cảm với nhau
b. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính, đáp
ứng điều kiện của pháp luật và thông qua việc tổ chức hôn lễ.
c. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính có tình cảm với nhau
d. Sự tự nguyện xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người khác giới tính, đáp
ứng điều kiện của pháp luật và thông qua việc đăng ký kết hôn
10. Người có quyền yêu cầu hủy kết hôn giữa người đang có vợ hoặc đang có
chồng mà kết hôn với người khác là:
a. Vợ hoặc chồng của người đang có vợ hoặc chồng mà kết hôn với người khác
b. Anh chị em ruột của những người đó
c. Ủy ban nhân dân địa phương nơi tổ chức hôn lễ
d. Ủy ban nhân dân phường xã nơi đăng ký kết hôn Hội liên hiệp phụ nữ
11.Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
a. Không thừa nhận hôn nhân đồng giới
b. Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng
c. Cấm kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo lOMoAR cPSD| 45473628
d. Vợ chồng phải chung sống với nhau
12.Theo luật HNGD 2014, việc kết hôn đồng giới là: a. Không quy định b. Bị cấm c. Không thừa nhận d. Không bị cấm
13.Thời kỳ hôn nhân là:
a. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng
b. Khoảng thời gian coi nhau là vợ chồng
c. Khoảng thời gian sống chung như vợ chồng
d. Khoảng thời gian “sống thử”
14.Trường hợp kết hôn nào sau đây bị cấm
a. Anh rể (góa vợ) với em dâu (góa chồng)
b. Anh chị em bà con cùng họ có cùng ông cố chung
c. Giữa hai người đồng giới nam kết hôn với nhau hoặc giữa hai người đồng
giới nữ kết hôn với nhau
d. Cha dượng với con riêng của vợ
15.Việc nam, nữ tổ chứ cuộc sống chung và coi nhau như vợ chồng là:
a. Chung sống như vợ chồng b. Hôn nhân c. Kết hôn
d. Kết hôn trái pháp luật
II/ QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
1. Anh Sáng chị Sao cùng nhau thành lập Công ty A để kinh doanh Phân bón. Điều
hành hoạt động của công ty chỉ có mình anh Sáng, chị Sao ở nhà làm nội trợ.
Khi ánh Sáng tham gia các giao dịch kinh doanh ở công ty với đối tác thì: a. Anh
Sáng không được đại diện cho chị Sao vì xung đột lợi ích
b. Anh Sáng là đại diện hợp pháp của chị Sao
c. Anh Sang chỉ được đại diện cho chị Sao đối với các giao dịch không liên quan
tới hoạt động kinh doanh
d. Anh Sáng là đại diện hợp pháp cho chị Sao nếu hai bên không có thỏa thuận khác
2. Anh Thành kết hôn với chị Thảo có đăng kí kết hôn, sinh được một con trai và
mộtcon gái. Sau thời gian làm ăn phát đạt, gia đình trở nên giàu có, chị Thảo phát
hiện anh Thành ngoại tình, chung sống với người phụ nữ khác trong một tòa nhà
chung cư. Hành vi của anh Thành là: a. Bị pháp luật cấm lOMoAR cPSD| 45473628
b. Kết hôn giả tạo với chị Thảo
c. Pháp luật không quy định
d. Kết hôn trái pháp luật
3. Bình đẳng trong hôn nhân là vợ chồng:
a. Có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau
b. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
c. Chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tùy trường hợp
d. Quyền và nghĩa vụ không ngang nhau
4. Đại diện giữa vợ và chồng là gì?
a. Là một bên thứ ba bất kì (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
b. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người
đượcđại diện) để xác lập, thực hiện tất cả các giao dịch dân sự hoặc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
c. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
d. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được
đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
5. Đại diện theo ủy quyền là gì:
a. Là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện
b. Là đại diện được xác lập giữa một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia
có đủ điều kiện làm người giám hộ
c. Là đại diện được xác lập theo pháp luật
d. Là đại diện được xác lập giữa vợ và chồng
6. Hành vi lén lút cài camera, băng ghi âm để theo dõi vợ hoặc chồng là:
a. Xâm phạm quyền tự do, quyền được tôn trọng đời sống riêng tư của vợ chồng
b. Xâm phạm quyền tự do, lựa chọn nơi đi lại
c. Xâm phạm danh dự, uy tín cá nhân
d. Xâm phạm chỗ ở, quyền tự do
7. Khái niệm nào sau đây là đúng về quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng
a. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn lOMoAR cPSD| 45473628
b. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ mà nội dung các quyền và nghĩa vụ
nhân thân và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
c. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các
quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
d. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các
quyền và nghĩa vụ nhân thân và quyền, nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
8. Khẳng định nào sau đây đã vi phạm nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng
a. Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đình
b. Vợ, chồng cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình
c. Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do pháp luật định đoạt
d. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tôn trọng lẫn nhau
9. Khẳng định nào sau đây đúng
a. Người nào có nhiều sức khỏe hơn có nghĩa vụ phát triển kinh tế trong gia đình
b. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc phát triển kinh tế gia đình c. Cả 3 phương án trên
d. Chỉ người chồng có nghĩa vụ phát triển kinh tế gia đình
10.Lựa chọn nơi cư trú là quyền thuộc nhóm:
a. Quyền và nghĩa vụ mang tính tự do dân chủ
b. Quyền và nghĩa vụ mang tính truyền thống dân tộc
c. Quyền và nghĩa vụ mang tính tôn giáo, tập quán
d. Quyền và nghĩa vụ mang tính tình cảm riêng tư
11.Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng là do? a. Tòa án phán quyết
b. Hai bên tự thỏa thuận
c. Cả 3 phương án trên đều đúng d. Pháp luật quy định
12.Theo luật HNGD chung thủy là trách nhiệm pháp lý của a. Vợ
b. Những người sống chung với nhau như vợ chồng c. Vợ và chồng d. Đôi lứa yêu nhau lOMoAR cPSD| 45473628
13.Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau; cùng nhay chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình a. Là
nghĩa vụ tài sản chung và nhân thân chung của vợ chồng b.
Là nghĩa vụ thuộc nghĩa vụ nhân thân của vợ và c. Là nghĩa vụ nhân chồng thân chung của vợ và chồng
d. Là nghĩa vụ nhân thân và tài sản của vợ và chồng
14. Vợ chồng phải có nghĩa vụ:
a. Sống chung với nhau trong mọi trường hợp
b. Sống chung với nhau nhưng phải phù hợp với nguyện vọng của cá nhân vợ hoặc chồng
c. Sống chung với nhau trừ trường hợp họ có thoả thuận khác.
d. Sống chung với nhau nhưng phải phù hợp với điều kiện đi lại của vợ hoặc chồng.
15.Vợ chồng phải yêu thương tôn trọng nhau là nghĩa vụ thuộc nhóm
a. Quyền và nghĩa vụ mang tính truyền thống dân tộc
b. Quyền và nghĩa vụ mang tính tự do dân chủ
c. Quyền và nghĩa vụ mang tính tình cảm riêng tư
d. Quyền và nghĩa vụ mang tính tôn giáo, tập quán
III/ QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
1. Cha mẹ chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi
a. Ly hôn và không trực tiếp nuôi dưỡng con
b. Ly hôn và không trực tiếp nuôi dưỡng con hoặc vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng
c. Không chung sống với con hoặc chung sống với con nhưng vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng d. Khi con chưa thành niên
2. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong trường hợp
a. Huỷ hoại tài sản của con
b. Phá tán tài sản của con
c. Phá tán tài sản của cha mẹ
d. Con Phá tán tài sản của cha mẹ
3. Con từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý a. 17 tuổi b. 15 tuổi c. 16 tuổi lOMoAR cPSD| 45473628 d. 18 tuổi
4. Giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con khi hủy kết hôn trái pháp luật là
a. Người không trực tiếp nuôi con không cần có nghĩa vụ cấp dưỡng
b. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như trường hợp ly hôn
c. Người không trực tiếp nuôi con từ bỏ quyền, nghĩa vụ thăm nom con
d. Người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom
con của người không trực tiếp nuôi con 5. Khẳng định nào sau đây đúng
a. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
chuyển giao cho người khác
b. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác hoặc có thể
chuyểngiao cho người khác
c. Nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và có thể chuyển giao cho người khác
d. Nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác 6. Mức cấp dưỡng
a. Do các bên thoả thuận với mức cấp dưỡng căn cứ vào nhu cầu thiết yếu của
người được cấp dưỡng.
b. Do các bên thoả thuận hoặc do Toà án quyết định căn cứ vào thu nhập, khả
năng thực tế của người cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng.
c. Do nhà nước qui định căn cứ vào mức lương tối thiểu của người lao động.
d. Do Toà án quyết định căn cứ vào mức sống tối thiểu của người được cấp dưỡng.
7. Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có
khảnăng lao động chấm dứt khi
a. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã có thêm người con khác
b. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã kết hôn với người khác
c. Cha mẹ đã ly hôn và kết hôn lại.
d. Cha mẹ đã ly hôn và mỗi bên đã kết hôn với người khác đã có con khác.
8. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng phát sinh khi
a. Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng.
b. Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng. lOMoAR cPSD| 45473628
c. Vợ chồng ly hôn hoặc sống chung và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu
cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng.
d. Vợ chồng ly hôn và một bên bị khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà
có lý do chính đáng hoặc sống chung mà một bên vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng
9. Nhận định nào dưới đây là đúng
a. Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý
do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.
b. Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu mà có lý do chính đáng thì bên
kia có quyền cấp dưỡng theo khả năng của mình.
c. Khi chưa ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu thì bên kia có nghĩa vụ cấp
dưỡng theo khả năng của mình
d. Khi ly hôn, nếu một bên khó khăn túng thiếu thì bên kia có nghĩa vụ cấp
dưỡngtheo khả năng của mình
10. Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi
a. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có khả năng lao động, không có tài sản, anh chị em ruột cũng không còn.
b. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ, không còn anh chị em ruột.
c. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và không còn cha mẹ, anh chị em ruột
cũng không còn hoặc anh chị em ruột không có khả năng lao động, không có tài sản
d. Cháu thuộc đối tượng được cấp dưỡng và cha mẹ, anh chị em ruột còn sống
nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản
11. Phương thức cấp dưỡng
a. Ưu tiên thực hiện một lần
b. Chỉ được thực hiện định kỳ hằng tháng, quí, giữa năm, hàng năm.
c. Có thể thực hiện định kỳ hằng tháng, quí, giữa năm, hàng năm hoặc một lần
d. Thực hiện định kỳ mỗi tháng cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ
12. Tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sảnđể kinh doanh thì
a. Con từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đã có quyền định đoạt tài sản riêng ấy
b. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đã có quyền định đoạt tài sản riêng ấy lOMoAR cPSD| 45473628
c. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng ấy nếu có
sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ
d. Cha mẹ hoặc người giám hộ có quyền định đoạt tài sản riêng ấy
13.Trong quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ với con, bên được cấp dưỡng là
a. Con chưa thành niên và không có tài sản
b. Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mà không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình c. Con chưa thành niên
d. Con chưa thành niên, con bị khuyết tật, suy giảm khả năng lao động
14.Việc cấp dưỡng được thực hiện bằng
a. Hành vi cụ thể nhằm hỗ trợ chăm sóc lẫn nhau b. Tiền, tài sản khác
c. Tiền, tài sản khác, hành vi cụ thể
d. Tiền, tài sản hoặc bằng hình thức khác
15.Xác định mức cấp dưỡng căn cứ vào
a. 10 tháng lương cơ bản theo quy định của pháp luật
b. Theo nhu cầu chi tiêu cá nhân và điều kiện học hành của người được cấp dưỡng
c. Căn cứ theo vùng miền, thành phố hay nông thôn
d. Thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết
yếu của người được cấp dưỡng