404-Văn bản của bài báo-4276-1-10-20211101 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

404-Văn bản của bài báo-4276-1-10-20211101 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

404-Văn bản của bài báo-4276-1-10-20211101 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

404-Văn bản của bài báo-4276-1-10-20211101 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

33 17 lượt tải Tải xuống
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
276 TCNCYH 144 (8) - 2021
THỰC TRẠNG BẠO LỰC TRẺ EM Ở HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẠ ĐÌNH NĂM 2020
Phạm Thị Thu Trang , Nguyễn Đăng Vững và Khuất Thị Minh Hiếu
1 1 2,*
1
Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội
2
Đại học Y Hà Nội
Từ khóa: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực trẻ em.
Nghiên cứu tả cắt ngang trên 372 học sinh tại trường Trung học sở Hạ Đình, quận Thanh Xuân,
Thành phố Hà Nội để mô tả thực trạng bạo lực trẻ em và phân tích một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ lệ học sinh trải qua từng dạng bạo lực riêng lẻ bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực
tình dục lần lượt là 81,99%; 95,70% và 38,98%. Học sinh có học lực giỏi, rất khó khăn trong việc làm bài tập và
có sử dụng rượu bia có tỷ lệ cao hơn bị bạo lực. Một số yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ bạo lực bao gồm học
lực giỏi, gặp khó khăn trong việc làm bài tập, uống rượu bia, tự đánh giá sức khỏe trung bình, dấu hiệu
trầm cảm, bố thường xuyên uống rượu bia và mối quan hệ của bố mẹ có mâu thuẫn.
Tác giả liên hệ: Khuất Thị Minh Hiếu
Đại học Y Hà Nội
Email: khuatthiminhhieu96@gmail.com
Ngày nhận: 01/04/2021
Ngày được chấp nhận: 18/07/2021
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạo lực trẻ em tất cả các hình thức bạo
lực bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần,
bạo lực tình dục, bỏ mặc đối với người dưới 18
tuổi theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Bạo
1
lực trẻ em còn xảy ra nhiều nơi như trong
gia đình, trường học, ngoài hội, hay thậm
chí trên Internet, do các nhân như bố,
mẹ, người thân, giáo viên, bạn bè, người lạ
hoặc được thực hiện theo nhóm. Đây vẫn luôn
2
một vấn đề được hội đặc biệt quan tâm,
liên quan đến nhiều hậu quả nghiêm trọng
không những ảnh hưởng đến sự phát triển của
trẻ em, còn ảnh hưởng đến trật tự gia đình
và xã hội, thiệt hại về kinh tế.
3–5
Tuy nhiên, thực trạng về bạo lực trẻ em trên
toàn thế giới vẫn phổ biến với hơn một nửa số
trẻ em từ 2 đến 17 tuổi bị bạo lực. Thái Lan,
5
38% số người được hỏi cho biết đã trải qua một
số hình thức lạm dụng trong thời thơ ấu, với
11,7% bị lạm dụng thể chất, 31,8% bị lạm dụng
tình cảm 5,8% bị xâm hại tình dục.
6
Nghiên
cứu của Trần Kiều Như cộng sự tại Việt
7
Nam năm 2017, gần nửa số người tham gia trả
lời báo cáo rằng đã từng trải bị ngược đãi trong
năm vừa qua phần lớn trẻ em (83%) trải qua
trong suốt cuộc đời. Trong đó lạm dụng tình
cảm nhiều nhất, theo sau bởi lạm dụng thể
chất, bỏ mặc và chứng kiến bố mẹ mâu thuẫn.
Bên cạnh đó, lứa tuổi trung học sở
(THCS) từ 11 đến 14 tuổi giai đoạn trẻ em
bắt đầu bước vào quá trình dậy thì những
thay đổi về ngoại hình cũng như tâm sinh lý, xã
hội để hình thành nên nhân cách mới bản
sắc mới. Thanh thiếu niên đặc biệt trẻ em trai
có thể trở thành mục tiêu của bạo lực dựa trên
xu hướng tính dục phi truyền thống hoặc bản
dạng giới của họ.
8
Trẻ em gái nguy bị bạo
lực tình dục cưỡng bức hoặc kết hôn sớm
hơn hầu hết trẻ em trai, kéo theo đó là việc lây
truyền HIV. Đối với nhiều gái, trải nghiệm
quan hệ tình dục đầu tiên ở tuổi vị thành niên
không mong muốn hoặc thậm chí bị ép buộc.
9
Chính những do trên chúng tôi quyết
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
277TCNCYH 144 (8) - 2021
định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo
lực trẻ em học sinh trường Trung học
sở Hạ Đình năm 2020” với mục tiêu tả thực
trạng bạo lực trẻ em trường THCS Hạ Đình
và xác định một số yếu tố liên quan.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Hạ Đình,
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Tiêu chuẩn lựa chọn
Đối tượng mặt tại lớp học thời nhóm
nghiên cứu đến khảo sát.
Đối tượng được giải thích đầy đủ tự
nguyện tham gia vào nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
Đối tượng khiếm khuyết về thị giác
thính giác không đồng ý nhận sự trợ giúp
hoặc không phương tiện trợ giúp học sinh
đó làm khảo sát.
Đối tượng dễ xúc động hoặc dễ kích động
trong quá trình học tập theo nhận xét của giáo
viên phụ trách.
Đối tượng có tình trạng đặc biệt khác được
giáo viên phụ trách yêu cầu không làm khảo sát
trên đối tượng đó.
2. Phương pháp
Thời gian nghiên cứu
Tháng 09 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021.
Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Hạ
Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính
một tỷ lệ:
Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
α = 0,05 (tương ứng với độ tin cậy 95%)
Z
1-α/2
= 1,96
ε: khoảng sai lệch tương đối mong muốn
(ε = 0,135)
p = 0,25 (p được xác định là tỷ lệ học sinh
trải qua ít nhất một sự kiện bạo lực tình dục
(25%) theo một nghiên cứu của Nguyễn Thanh
Hương và cộng sự
10
).
Sau khi thay vào công thức trên, cỡ mẫu
nghiên cứu n = 322. Để phòng trường hợp
các sai sót trong quá trình thực hiện nghiên
cứu, tăng thêm cỡ mẫu lên 10%, vậy cỡ mẫu
nghiên cứu cần có 354 học sinh.
Phương pháp chọn mẫu
Tổng số học sinh trong trường THCS Hạ
Đình 394 học sinh nên nghiên cứu lựa chọn
phương pháp chọn mẫu toàn bộ tất cả học sinh
các khối 6,7,8,9 trường THCS Hạ Đình, quận
Thanh Xuân, thành phố Nội thoả mãn điều
kiện tiêu chuẩn lựa chọn. Tổng số 378 học
sinh đồng ý tham gia vào nghiên cứu trong đó
6 phiếu trống nên tổng số lượng mẫu thu
được là 372 học sinh.
Biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm biến số vnhân khẩu học của đối ợng
nghiên cứu: tuổi, giới tính, dân tộc, n giáo.
Nhóm biến số về tình hình học tập của đối
tượng nghiên cứu: học lực, mức độ gặp khó
khăn trong các hoạt động trường mối quan
hệ với bạn bè, mức độ gặp khó khăn khi hoàn
thành bài tập.
Nhóm biến số về sức khỏe của đối tượng
nghiên cứu: tự đánh giá tình trạng sức khỏe và
thang đo trầm cảm rút gọn (CES-D) với 20 câu
hỏi mỗi câu 4 mức độ thường xuyên (hiếm
khi, đôi khi, thỉnh thoảng, thường xuyên). Câu
4, 8, 12, 16 được tính điểm từ 3 đến 0, các câu
n = Z
1-α/2
2
1-p
p.
e
2
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
278 TCNCYH 144 (8) - 2021
còn lại được tính điểm từ 0 đến 3. Tổng điểm
thể từ 0 đến 60. Nếu học sinh điền thiếu hơn
4 câu, bảng câu hỏi CES-D sẽ không được tính
điểm. Điểm từ 16 điểm trở lên có nguy cơ trầm
cảm. Thang đo đã được kiểm định trong một
nghiên cứu trên đối tượng thanh thiếu niên
Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
11
Nhóm biến số tình hình gia đình đối tượng
nghiên cứu: bố mẹ hút thuốc uống rượu bia,
mối quan hệ của bố mẹ.
Nhóm biến số về các dạng bạo lực sử dụng
c u hỏi vnhững trải nghiệm của trẻ em theo
5 mức độ thường xuyên (không bao giờ, hiếm
khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn luôn) của
một số hành động bạo lực thuộc ba hình thức:
bạo lực th chất (6 câu), và bạo lực tinh thần
(7 câu), bạo lực nh dục (8 câu). Bộ câu hỏi
y được tham khảo theo một nghiên cứu của
Nguyễn Thanh Hương và cộng sự.
10
ĐTNC
bất kỳ trải nghiệm nào (từ hiếm khi đến luôn luôn)
của ít nhất một hành động bạo lực thuộc các
nhóm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo
lực tình dục thì được coi trải nghiệm bạo lực.
ch làm này tương tự một nghiên cứu phân ch
tổng hợp mức đphổ biến của bạo lực thể chất
trên tn cầu của Stoltenborgh và cộng s
12
.
Quy trình tiến hành nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo các bước
như sau:
Bước 1: Liên hệ với ban giám hiệu trường
THCS Hạ Đình để lập danh sách các đối tượng
nghiên cứu lấy chữ ký đồng thuận của phụ
huynh học sinh qua hội phụ huynh học sinh.
Bước 2: Xác định và sàng lọc đối tượng đủ
tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu qua nhận
xét của giáo viên phụ trách.
Bước 3: Tiếp cận, giới thiệu nghiên cứu
thỏa thuận tham gia nghiên cứu.
Bước 4: Gửi phiếu điều tra tự điền offline cho
tất cả học sinh, hướng dẫn cách điền và nộp.
3. Xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch
và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata.
Các phân tích sẽ được thực hiện bằng phần
mềm STATA 14. Sử dụng biểu đồ cột để biểu
thị mối tương quan của các biến với nhau. Các
test kiểm định giả thuyết thống thích hợp
được sử dụng để so sánh các tỷ lệ, giá trị trung
bình, trung vị với mức ý nghĩa thống p < 0,05.
Nghiên cứu sử dụng hình hồi quy logistic
đa biến để xác định một số yếu tố liên quan.
Tỷ suất chênh OR 95% khoảng tin cậy (CI)
được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa
một số yếu tố và bạo lực trẻ em.
4. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng
đề tài cơ sở Viện Đào tạo Y học dự phòng
Y tế công cộng/QĐ-ĐHYHN ngày 02 tháng 04
năm 2020. Vì bạo lực tremchủ đề nghiên
cứu nhạy cảm, các khuyến cáo về đạo đức và
an toàn của WHO
15
đã được áp dụng chặt chẽ
trong toàn bộ quá trình điều tra vbạo lực đối
với trẻ em. Các yêu cầu về đạo đức và an toàn
bao gồm:
Tên gọi an toàn: Khi xây dựng kế hoạch
thu thập số liệu trên thực địa, điều tra này luôn
được gọi “Khảo sát nhanh về sức khoẻ học
đường của học sinh trường THCS Hạ Đình,
quận Thanh Xuân, thành phố Nội năm
2020 không đcập đến t“bạo lực” hay
“xâm hại”.
Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn
tự nguyện sau khi được giải thích rõ ràng về
mục đích, mục tiêu nghiên cứu. Việc đồng
ý tham gia nghiên cứu của đối tượng được
thông qua bản đồng thuận tham gia nghiên
cứu. Đối với trẻ em, bản đồng thuận tham gia
nghiên cứu sẽ được cung cấp xin ý kiến
đồng thuận của người giám hthông qua hội
phụ huynh học sinh.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
279TCNCYH 144 (8) - 2021
Các thông tin đối tượng cung cấp cho
nghiên cứu mật chỉ phục vụ cho mục
đích nghiên cứu.
Hỗ trợ tâm kịp thời: Cuối mỗi bảng khảo
sát để lại địa chỉ liên hệ cho đối tượng nghiên
cứu nhu cầu hỗ trợ để giới thiệu trẻ đến
những địa chỉ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ
nạn nhân của bạo lực xâm hại. Chúng tôi ghi
nhận hỗ trợ trong toàn bộ quá trình làm nghiên
cứu và sau khi kết thúc nghiên cứu một tháng.
III. KẾT QUẢ
Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Giới tính
Nữ 162 43,55
Nam 210 56,45
Tuổi
11 91 24,46
12 102 27,42
13 90 24,19
14 89 23,92
Dân tộc
Kinh 370 99,46
Khác 0,542
Tôn giáo
Không theo tôn giáo nào 195 52,42
Phật giáo 156 41,94
Thiên chúa giáo 17 4,57
Khác 4 1,08
Bảng 2 chỉ ra tỷ lệ học sinh trả lời các hành
vi được nêu ra trong bảng hành vi bạo lực.
Trong các hành vi được đưa vào nghiên cứu
này có năm hành vi bạo lực tinh thần, bảy hành
vi bạo lực thể chất và năm hành vi bạo lực tình
dục. thể thấy khoảng một nửa số học sinh
khi dân tộc chiếm đa số Kinh với 99,46%.
Hơn một nửa số học sinh tham gia khảo sát
(52,42%) không theo tôn giáo nào và gần một
nửa số học sinh (41,94%) theo Phật giáo, còn
lại là các tôn giáo khác.
Bảng 1 tả đặc điểm nhân khẩu học của
đối tượng nghiên cứu với 372 học sinh hoàn
thành phiếu khảo sát. Trong đó, số lượng học
sinh nam chiếm 56,45% nhiều hơn so với số
lượng học sinh nữ (43,55%). Tỷ lệ nhóm tuổi
từ 11 đến 14 phân bố tương đối đồng đều trong
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
280 TCNCYH 144 (8) - 2021
Bảng 2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời các hành vi dưới đây là bạo lực
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Quát mắng 205 55,11
Sỉ nhục 60,48225
Làm cho ai đó cảm thấy có lỗi 167 44,89
Làm nhục ai đó trước mặc người khác 208 55,91
Dọa đánh hoặc giết 288 77,42
Xô đẩy, làm ai đó bị ngã hoặc ném đồ vật vào người đó 312 83,87
Nhốt ai đó ở một nơi chật hẹp 276 74,19
Trói 64,35296
Đánh đít 64,25239
Đá, đấm hoặc đánh bằng các vật dụng 320 86,02
Dùng vũ khí như dao, kéo, đe dọa hoặc tấn công ai đó 304 81,72
Bóp cổ, làm ai đó bị bỏng 303 81,45
Có những lời lẽ thô tục về tình dục đối với ai đó 213 57,26
Bắt xem những cảnh về tình dục trên băng video, trên báo ảnh 224 60,22
Sờ phần kín của ai đó 238 63,98
Bắt sờ phần kín 242 65,05
Bắt quan hệ tình dục nhưng không thành 246 66,13
cho rằng các hành vi như quát mắng (55,11%),
sỉ nhục (60,48%), làm cho ai đó có lỗi (44,89%)
hay làm nhục trước mặt người khác (55,91%)
hành vi bạo lực. Trong khi đó, tỷ lệ này cao
hơn được nhìn thấy ở hầu hết các hành vi bạo
lực thể chất như làm ai đó bị ngã hoặc ném
đồ vật vào người đó (83,87%), đá, đấm hoặc
đánh (86,02%), dùng vũ khí tấn công (81,72%)
bóp cổ hoặc làm bỏng ai đó (81,45%). Các
hành vi liên quan đến tình dục hầu như được
trên 60% học sinh nhận định hình thức bạo
lực, chỉ hành vi sử dụng những lời lẽ thô
tục về tình dục có số lượng trả lời đúng ít hơn,
chiếm 57,26% tổng số học sinh.
Thực trạng các hình thức bạo lực theo tần
suất từ không bao giờ đến luôn luôn được thể
hiện trong bảng 3. Các hình thức đơn lẻ bạo lực
thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục
chiếm tỷ lệ khá cao lần lượt là 81,99%, 95,70%,
38,98%. Trong đó bị đánh đòn hình thức
bạo lực thể chất phổ biến nhất, chiếm 75%
khoảng 7,8% các đối tượng thỉnh thoảng hoặc
thường xuyên xuất hiện các vết bầm tím, chảy
máu, rách da hoặc gãy răng bạo lực thể chất gây
ra. Bạo lực tinh thần chiếm tỉ lệ lớn nhất, hình
thức bạo lực tinh thần chủ yếu quát mắng
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
281TCNCYH 144 (8) - 2021
Bảng 3. Tần suất các hình thức bạo lực
Các hình thức
Không
bao giờ
(%)
Hiếm khi
(%)
Thỉnh
thoảng
(%)
Thường
xuyên
(%)
Luôn luôn
(%)
Tỷ lệ bạo lực thể chất (81,99%)
Bị xô đẩy hoặc
ném vật gì đó vào người
45,43 29,84 21,24 2,69 0,81
Bị nhốt 80,91 15,59 3,49 0 0
Bị trói 94,62 4,57 0,81 0 0
Bị đánh đòn 25,00 36,56 31,45 4,84 2,15
Bị đá, đánh bằng nắm đấm hoặc
các vật thể
60,75 22,04 13,44 3,23 0,54
Bị bóp ngạt hoặc bị làm bỏng 92,74 5,65 1,61 0 0
Xuất hiện vết bầm tím, chảy máu,
rách da, gãy răng
77,68 14,52 6,72 1,08 0
Tỷ lệ bạo lực tinh thần (95,70%)
Bị quát mắng 5,65 23,39 46,24 20,43 4,30
Bị xúc phạm 40,05 34,14 17,20 6,72 1,88
Bị làm cho cảm thấy có lỗi 55,91 21,77 15,32 4,30 2,69
Bị làm cho xấu hổ
trước mặt người khác
39,25 35,48 19,62 3,76 1,88
Bị làm cho cảm thấy mình
như là một người xấu
67,47 18,01 9,95 3,49 1,08
Bị ước rằng chưa từng được sinh ra 69,35 19,62 5,91 3,49 1,61
Bị đe dọa làm tổn thương hoặc
đe dọa giết
81,45 12,10 5,11 1,08 0,27
Tỷ lệ bạo lực tình dục (38,98%)
Nghe những lời nói thô tục, gợi tình 66,40 16,94 10,48 4,30 1,88
(94,35%) trong đó gần 25% đối tượng thường
xuyên hoặc luôn luôn bị quát mắng. Phổ biến
sau quát mắng bị xúc phạm hay bị làm xấu
hổ trước mặt người khác (khoảng 40%). Trong
các hình thức bạo lực tình dục, hơn 30% số đối
tượng nghe phải những lời nói thô tục, gợi tình,
và khoảng 1% số đối tượng đã từng bị ép quan
hệ hoặc đã từng quan hệ tình dục.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
282 TCNCYH 144 (8) - 2021
Các hình thức
Không
bao giờ
(%)
Hiếm khi
(%)
Thỉnh
thoảng
(%)
Thường
xuyên
(%)
Luôn luôn
(%)
Người khác để lộ bộ phần sinh dục
của họ cho xem
91,94 6,72 0,54 0,27 0,54
Bị yêu cầu thấy cảnh khiêu dâm
trên video, tạp chí khiêu dâm, ảnh
93,82 5,11 0,81 0,27 0
Bị sờ hoặc vuốt ve vùng kín 94,09 4,03 1,34 0,27 0,27
Bị bắt chạm vào hoặc mơn trớn
vùng kín của họ
99,46 0,27 0,27 0 0
Bị ép giao cấu nhưng
không thành công
99,19 0,81 0 0 0
Ai đó quan hệ tình dục với bạn 98,92 0,81 0,27 0 0
Ai đó đã làm những hành vi
khác với bạn theo cách tình dục
98,92 0,81 0,27 0 0
Khi được hỏi về những người thực hiện hành
vi bạo lực đối với đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ cao
nhất đến từ những người thân của đối tượng, cụ
thể bố mẹ lần lượt 38,17% 47,04%
đối với bạo lực thể chất 28,23% 33,87%
đối với bạo lực tinh thần, trong đó mẹ cao hơn
bố trong cả hai hình thức bạo lực. Theo sau đó
bạn bè, với 32,8% bạo lực thể chất 26,08%
bạo lực tinh thần. (Bảng 4)
Bảng 4. Đối tượng thực hiện hành vi bạo lực
BLTC p BLTT p
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Tần số
Tỷ lệ
(%)
Bố 142 38,17
p < 0,001
105 28,23
p < 0,001
Mẹ 175 47,04 126 33,87
Ông/bà 46 12,37 5,9122
Anh/chị/em 47 12,63 6,1823
Bạn bè 122 32,80 97 26,08
Giáo viên 4 1,08 17 4,57
Người lạ 21 5,65 13 3,49
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
283TCNCYH 144 (8) - 2021
Biểu đồ 1 biểu diễn số lượng bị các hình thức bạo lực phân chia theo giới. Chịu nhiều hơn một hình
thức bạo lực khá phổ biến với khoảng 85% số học sinh phải trải qua. Cụ thể tỷ lệ trải qua một, hai và
cả ba hình thức bạo lực lần lượt là 11,56%, 51,34%, 34,14%. Trong đó nam đa phần nhiều hơn nữ.
Biểu đồ 1. Số lượng các dạng bạo lực phân chia theo giới
Sau khi phân tích tương quan đơn biến,
chúng tôi đã chọn ra một số yếu tố ảnh hưởng
để đưa vào hình hồi quy logistic được thể
hiện trong bảng 5. Kết quả phân tích đơn biến
chỉ ra rằng các đặc điểm về nhân khẩu học của
đối tượng nghiên cứu không ảnh hưởng đến
khả năng bị bạo lực. Đối với các yếu tố thuộc
về nhân đối tượng, có thể thấy học sinh
học lực giỏi chịu bạo lực liên quan đến tinh thần
nhiều hơn các nhóm học sinh khác. Nguy
bạo lực tinh thần ở học sinh khá bằng 0,1 (95%
CI: 0,03-0,54) và học sinh yếu bằng 0,03 (95%
CI: 0,002-0,43) so với học sinh giỏi. Học sinh
gặp vấn đề rất khó khăn trong việc làm bài tập
nguy chịu bạo lực tình dục cao gấp 3,5
lần (95% CI: 1,27-9,61) những học sinh không
gặp khó khăn. Học sinh sử dụng rượu bia
cũng làm tăng nguy gấp 2 lần trải qua các
hành vi bạo lực tình dục (95% CI: 1,23-3,76).
Học sinh tự đánh giá sức khỏe trung bình thì
nguy cơ trải qua bạo lực liên quan đến tình dục
cao hơn 2,6 lần (95% CI: 1,06-6,31) so với tự
đánh giá sức khỏe tuyệt vời. Học sinh các
dấu hiệu trầm cảm khả năng cao hơn khi
trải qua bạo lực về thể chất tinh thần. Đối
với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn khoảng 2 lần
(95% CI: 1,04-4,23) đối tượng dấu hiệu
trầm cảm, trong khi bạo lực tinh thần mối
liên quan mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần (95%
CI: 1,41-45,34) đối tượng dấu hiệu trầm
cảm. Trong các yếu tố về gia đình, nghiên cứu
này chỉ ra hai yếu tố liên quan bố thường
xuyên uống rượu bia mối quan hệ của bố
mẹ mâu thuẫn với nhau. Gia đình bố uống
rượu bia thường xuyên thì con của họ có nguy
chịu bạo lực thể chất gấp khoảng gần 10
lần (95% CI: 1,85-52,08). Khi mối quan hệ của
bố mẹ mẫu thuẫn thì khả năng con của họ chịu
bạo lực thể chất cao gấp khoảng 4 lần (95% CI:
1,03-17,57) khi mối quan hệ đó rất hòa thuận.
0
5
10
15
20
25
30
Không bị bạo
lực
Một dạng bạo
lực
Hai dạng bạo
lực
Ba dạng bạo
lực
Phần trăm
Nam Nữ
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
284 TCNCYH 144 (8) - 2021
Bảng 5. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng bạo lực trẻ
Có BLTC Có BLTT Có BLTD
% có
BL
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
Học lực
Giỏi 82,0 1 98,9 1,00 41,0 1
Khá 81,4
1,0
(0,55-1,69)
92,4
0,13
(0,03-0,63)
0,1
(0,03-0,54)
41,4
1,02
(0,65-1,58)
Trung bình 85,0
1,3
(0,48-3,21)
95,0
0,21
(0,03-1,56)
0,3
(0,04-1,94)
25,0
0,48
(0,22-1,05)
Yếu kém 75,0
0,7
(0,66-6,59)
75,0
0,03
(0,00-0,53)
0,03
(0,002-0,43)
0
Gặp khó khăn trong hoạt động ở trường và các mối quan hệ bạn bè
Không 79,0 1 1 94,1 1 35,2 1
Một chút 87,4
1,9
(1,02-3,35)
1,7
(0,84-3,45)
97,9
2,9
(0,81-10,6)
44,8
1,5
(0,97-2,30)
Rất khó khăn 70,0
0,6
(0,15-2,50)
0,03-2,08 100 - 40,0
1,2
(0,34-4,50)
Gặp khó khăn trong làm bài tập
Không 75,6 1,0 1 94,5 1 31,5 1 1
Một chút 84,8
1,8
(1,03-3,11)
1,9
(0,99-3,69)
96,0
1,4
(0,50-3,83)
40,4
1,5
(0,93-2,33)
1,4
(0,89-2,32)
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
285TCNCYH 144 (8) - 2021
Có BLTC Có BLTT Có BLTD
% có
BL
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
Rất khó khăn 90,9
3,2
(0,70-14,8)
14,8
(0,77-287,46)
100 - 68,2
4,7
(1,69-12,83)
3,5
(1,27-9,61)
Uống rượu bia
Không 80,0 1 1 94,8 1 35,4 1 1
91,0
2,5
(1,04-6,19)
1,9
(0,72-5,09)
100 - 55,2
2,3
(1,31-3,87)
2,2
(1,23-3,76)
Tự đánh giá tình trạng sức khỏe
Tuyệt vời 24,3 1 1 24,7 1,00 20,7 1
Rất tốt 29,2
2,2
(1,01-4,80)
1,6
(0,66-3,85)
27,5
2,97
(0,75-11,7)
30,3
1,7
(0,94-3,06)
1,7
(0,93-3,11)
Tốt 38,0
1,3
(0,68-2,41)
0,6
(0,26-1,26)
38,8
2,51
(0,79-7,99)
35,9
1,3
(0,72-2,18)
1,1
(0,64-2,03)
Trung bình 7,9
1,8
(0,55-5,75)
0,7
(0,17-2,53)
7,9 - 11,0
2,9
(1,20-7,14)
2,6
(1,06-6,31)
Yếu 0,7
0,3
(0,04-2,29)
0,02
(0,0006-0,76)
1,1 - 2,1
6,6
(0,63-69,6)
4,6
(0,40-52,0)
Tình trạng trầm cảm
Không 78,3 1 1 93,2 1 37,2 1
86,7
1,8
(1,03-3,17)
2,3
(1,12-4,55)
98,8
5,9
(1,30-26,8)
7,1
(1,55-32,55)
41,2
1,2
(0,78-1,80)
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
286 TCNCYH 144 (8) - 2021
Có BLTC Có BLTT Có BLTD
% có
BL
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
Bố hút thuốc
Không 80,2 1 93,4 1 42,5 1
Hiếm khi 83,0
1,2
(0,51-2,82)
1,4
(0,58-3,35)
97,9
3,2
(0,40-26,1)
36,2
0,8
(0,39-1,50)
Thỉnh thoảng 72,9
0,7
(0,34-1,27)
2,2
(0,94-5,30)
97,1
2,4
(0,51-11,2)
38,6
0,9
(0,48-1,50)
Thường xuyên 92,1
2,9
(1,19-6,82)
1,7
(0,60-4,62)
97,7
3,0
(0,65-14,1)
34,1
0,7
(0,41-1,20)
Bố uống rượu bia
Không 75,4 1 91,8 1 39,3 1
Hiếm khi 78,7
1,2
(0,56-2,60)
1,4
(0,58-3,35)
96,8
2,7
(0,61-11,9)
39,4
1,0
(0,52-1,94)
Thỉnh thoảng 82,0
1,5
(0,73-3,02)
2,2
(0,94-5,30)
95,0
1,7
(0,53-5,47)
37,3
0,9
(0,50-1,68)
Thường xuyên 94,6
5,8
(1,49-22,3)
9,8
(1,85-52,08)
100 - 42,9
1,2
(0,55-2,42)
Mối quan hệ của bố mẹ
Rất hòa thuận 79,8 1 1 94,57 1 40,3 1
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
287TCNCYH 144 (8) - 2021
Có BLTC Có BLTT Có BLTD
% có
BL
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
N
(%)
Phân tích
đơn biến OR
(95% CI)
Phân tích
đa biến OR
(95% CI)
Hòa thuận 81,8
1,1
(0,64-2,01)
1,2
(0,61-3,35)
95,03
1,1
(0,40-3,03)
36,5
0,8
(0,53-1,35)
Mâu thuẫn 94,1
4,0
(1,13-14,3)
4,3
(1,03-17,57)
100 - 43,1
1,1
(0,58-2,17)
Rất mâu thuẫn 54,6
0,3
(0,08-1,09)
0,1
(0,02-0,62)
100 - 45,5
1,2
(0,36-4,28)
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
288 TCNCYH 144 (8) - 2021
IV. BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng
một số thuật ngữ như ngược đãi, bạo lực, xâm
hại trẻ em, trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, các
thuật ngữ này có sự khác nhau và tùy vào cách
thức đo lường bạo lực. Theo Luật Trẻ em Việt
Nam được ban hành năm 2016, bạo lực trẻ em
được giải thích hành vi hành hạ, ngược đãi,
đánh đập; xâm hại thể chất, sức khỏe; lăng mạ,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm; lập, xua
đuổi các hành vi cố ý khác gây tổn hại về
mặt thể chất, tinh thần của trẻ em. Xâm hại trẻ
em được giải thích hành vi gây tổn hại về
thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ dưới hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại
tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em các
hình thức gây tổn hại khác. Trải nghiệm bất
13
lợi thời thơ ấu những sự kiện khả năng
gây tổn thương xảy ra trước khi người đó 18
tuổi. dụ: bị bạo lực, xâm hại hoặc bỏ mặc,
chứng kiến bạo lực trong gia đình hoặc trong
cộng đồng, người thân cố gắng hoặc
hành vi tự tử. Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu
14
thể gây nguy hại đến cảm giác an toàn, ổn
định hoặc khả năng kết nối hòa nhập của trẻ.
Có một số thuật ngữ khác nhau để mô tả phạm
vi mà trẻ em phải chịu đựng trong vai trò là nạn
nhân bao gồm “bạo lực”, “xâm hại”, “lạm dụng”,
“ngược đãi”, “trải nghiệm bất lợi”. Trong các
nghiên cứu hay báo cáo được viết bằng tiếng
Anh, chúng tôi cũng gặp các thuật ngữ tương
tự “violence”, “abuse”, “maltreatment” hay
“adverse experience”. Điều đó nhắc nhở chúng
tôi phải hiểu đúng về cách thức đo lường bạo
lực khi giải thích các số liệu có sẵn.
Kết quả khảo sát học sinh tại trường THCS
Hạ Đình chỉ ra tỷ lệ học sinh từng trải qua các
hình thức bạo lực đơn lẻ khá cao, đứng đầu
bạo lực tinh thần với 95,70%, tiếp theo
81,99% bạo lực thể chất, thấp nhất bạo
lực tình dục 38,98%. Kết quả này phù hợp với
báo cáo của Tổng cục Thống Quỹ Nhi
đồng (MICS) năm 2015, 80% trẻ em Việt Nam
từ 2-14 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc
hay những người khác trong gia đình trừng phạt
bằng bạo lực 68,4% trẻ em từ 1-14 tuổi
từng bị áp lực tâm hoặc xử phạt thể xác trong
vòng 1 tháng qua.
15
Cũng tại Việt Nam, nghiên
cứu tương tự của Nguyễn Thanh Hương
10
vào năm 2006 chỉ ra tỷ lệ những người được
khảo sát từng trải qua ít nhất một sự kiện bất
lợi trong trong mỗi hình thức bạo lực tinh thần,
thể chất tình dục lần lượt khoảng 90%,
70%, 25%. Nghiên cứu của Cappa Dam
16
năm 2014 cho kết quả ba phần trẻ em Việt
Nam bị kỷ luật bằng hình thức bạo lực. Nghiên
cứu của Trần Kiều Như và cộng sự năm 2017
17
cho rằng có 83% trẻ em trải qua bạo lực trong
suốt cuộc đời. Thứ tự mức độ phổ biến của các
dạng bạo lực cũng giống như một số nghiên
cứu tại Thái Lan của Jirapramukpitak cộng
sự
6
một nghiên cứu tổng quan hệ thống về
bạo lực trẻ em trên toàn cầu của Stoltenborgh
cộng sự. Tuy nhiên tỷ lệ này ít hơn nhiều
18
so với Thái Lan với 38% số người được hỏi cho
biết đã trải qua một số hình thức lạm dụng trong
thời thơ ấu, với 31,8% bị lạm dụng tình cảm,
11,7% bị lạm dụng thể chất, 5,8% bị xâm
hại tình dục. Trên thế giới tỷ lệ này lần lượt là
6
36,3% đối với bạo lực tinh thần, 22,6% đối với
bạo lực thể chất, 12,7% đối với lạm dụng
tình dục. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của
18
244 bài báo 551 tỷ lệ bạo lực khắp nơi trên
thế giới trong khi đó, một báo cáo khác chỉ ra tỷ
lệ bạo lực trẻ em ở từng nơi khá chênh lệch với
châu Á có tỷ lệ cao nhất chiếm 64%, sau đó là
Bắc Mỹ (56%), châu Phi (50%), châu Mỹ Latinh
(34%), châu Âu (12%). Tỷ lệ trong khảo sát
19
của chúng tôi cao so với các nghiên cứu trước
đó có thể do định nghĩa về các hành vi bạo lực
khác nhau, mức độ thường xuyên chịu đựng
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
289TCNCYH 144 (8) - 2021
các hành vi để quyết định đó phải bạo lực
hay không. nghiên cứu này, tỷ lệ bạo lực bao
gồm các hành vi đã nêu từ mức độ hiếm khi
đến luôn luôn. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ
ra có đến 85% số học sinh chịu nhiều hơn một
hình thức bạo lực. Việt Nam, một nghiên cứu
trước đây của Nguyễn Thanh Hương chỉ ra
10
41,6% người trả lời rằng đã trải qua nhiều hơn
một hình thức ngược đãi Một nghiên cứu được
thực hiện tại một trường Trung học ở Malaysia
cho kết quả chỉ khoảng 22,1% trẻ em tiếp xúc
với nhiều hơn một loại bạo lực. Sự khác biệt
20
này thể do nghiên cứu này thực hiện trên đối
tượng là học sinh từ 15 đến 17 tuổi.
Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện một số
yếu tố liên quan đến tình trạng bạo lực trẻ
em. Trái ngược với các nghiên cứu trước đây
như một nghiên cứu của Lau và cộng sự
21
trên
hơn 95.000 thanh thiếu niên Hồng Kông cho
biết tỷ lệ bạo lực thể chất có mối liên quan
ý nghĩa thống đối với trình độ học vấn kém.
Theo phân tích đa biến, nguy bạo lực tinh
thần học sinh học lực khá bằng 0,1 lần
học sinh yếu bằng 0,03 lần so với học sinh
giỏi... Điều này có thể lý giải rằng học sinh giỏi
thường chịu áp lực học tập nhiều hơn và áp lực
đó đến từ kỳ vọng sức ép của phụ huynh.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng khoảng một nửa
số học sinh nói rằng thái độ của cha mẹ của
họ cần phải thay đổi. Việc hoàn thành bài tập
22
về nhà thường chịu sự quản lý của phụ huynh,
điều đó cũng thể giải cho hiện tượng
sao những em gặp vấn đề rất khó khăn trong
việc làm bài tập về nhà lại thường phải chịu bạo
lực cao hơn những học sinh khác. Trong số học
sinh chúng tôi khảo sát, những đối tượng sử
dụng rượu bia nguy bị bạo lực tình dục
nhiều hơn khoảng 2 lần. Nghiên cứu về mối liên
hệ giữa bạo lực thể chất và sử dụng chất gây
nghiện ở thanh thiếu niên Hong Kong lại chỉ ra
rằng thanh thiếu niên đã từng bị kỷ luật bằng
bạo lực thể chất nhiều khả năng những
người hiện đang sử dụng rượu bia.
21
Mối liên quan giữa trầm cảm với bạo lực
trong nghiên cứu của chúng tôi được thể hiện
như sau: Đối với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn
khoảng 2 lần đối tượng dấu hiệu trầm cảm,
trong khi bạo lực tinh thần mối liên quan
mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần ở đối tượng có
dấu hiệu trầm cảm. Cũng theo một nghiên cứu
về nạn nhân của bạo lực học đường thì tình
trạng trầm cảm mối liên quan rất mật thiết
với nạn nhân của bạo lực.
23
Một nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng so với
những người lớn lên mà không có cha mẹ lạm
dụng rượu, tỷ lệ chênh lệch được điều chỉnh
cho mỗi loại trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấucao
hơn khoảng 2 đến 13 lần nếu cả cha, mẹ hoặc
cả cha và mẹ lạm dụng rượu (p < 0,05). Trong
24
nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra gia đình
có bố uống rượu bia thường xuyên thì con của
họ nguy chịu bạo lực thể chất gấp khoảng
10 lần (95% CI: 1,68-42,12). Ngoài ra, khi mối
quan hệ của bố mẹ mâu thuẫn thì khả năng con
của họ chịu bạo lực thể chất cao gấp khoảng
4.3 lần (95% CI: 1,03-17,57) khi mối quan hệ đó
rất hòa thuận. Một số nghiên cứu chỉ ra đối với
các gia đình bạo lực giữa bố mẹ hoặc bố mẹ
từng bị bạo lực có xu hướng thực hiện bạo lực
với con cái của họ. Tuy nhiên với nghiên cứu
25
của chúng tôi, các khoảng tin cậy trên khá rộng,
đây một trong những hạn chế của nghiên
cứu mà một trong những nguyên nhân dẫn đến
việc khoảng tin cậy rộng có thể do cỡ mẫu của
nghiên cứu chưa đủ lớn.
26
V. KẾT LUẬN
Nghiên cứu cho thấy các hình thức bạo lực
trẻ em là phổ biến ở học sinh trường THCS Hạ
Đình, kết quả phù hợp với các nghiên cứu
báo cáo trước đó tại Việt Nam. Các yếu tố
mối tương quan ý nghĩa được phát hiện ra
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
290 TCNCYH 144 (8) - 2021
trong nghiên cứu bao gồm học lực giỏi, gặp khó
khăn trong việc làm bài tập, tự đánh giá sức
khỏe trung bình, dấu hiệu trầm cảm, bố
uống rượu thường xuyên, mối quan hệ của bố
mẹ mâu thuẫn. Nghiên cứu cũng khuyến nghị
nhà trường quan tâm hơn với các đối tượng có
những nguy này những can thiệp hỗ
trợ tâm lý kịp thời.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên
cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy
Cô Bộ môn Dân số học Viện đào tạo Y học Dự
phòng Y tế Công cộng đã phối hợp thực hiện
và giúp đỡ trong quá trình triển khai và thu thập
số liệu nghiên cứu. Cảm ơn ban giám hiệu
hội phụ huynh học sinh trường Trung học
sở Hạ Đình đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá
trình thu thập số liệu. Nhóm tác giả tham gia
nghiên cứu cam kết không xung đột lợi ích
từ kết quả nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Violence
against children. Accessed July 11, 2021.
https://www.who.int/westernpacific/health-
topics/violence-against-children.
2. Cappa C. Hidden in Plain Sight: A
Statistical Analysis of Violence against Children.
UNICEF; 2014.
3. Wegman HL, Stetler C. A meta-analytic
review of the effects of childhood abuse on
medical outcomes in adulthood. Psychosom
Med. 2009;71(8):805-812. doi:10.1097/
PSY.0b013e3181bb2b46.
4. Hillis SD, Mercy JA, Saul JR. The enduring
impact of violence against children. Psychol
Health Med. 2017;22(4):393-405. doi:10.1080/
13548506.2016.1153679.
5. Currie J, Widom CS. Long-Term
Consequences of Child Abuse and Neglect
on Adult Economic Well-Being. . Child Maltreat
2010;15(2):111-120.
6. Jirapramukpitak T, Prince M, Harpham T.
The experience of abuse and mental health
in the young Thai population. Soc Psychiatry
Psychiatr Epidemiol. 2005;40(12):955-963.
doi:10.1007/s00127-005-0983-1.
7. Tran NK, van Berkel SR, van IJzendoorn
MH, Alink LRA. Child and Family Factors
Associated With Child Maltreatment in
Vietnam. . Published J Interpers Violence
online April 16, 2018:0886260518767914.
doi:10.1177/0886260518767914.
8. O’Flaherty M, Fisher J. Sexual Orientation,
Gender Identity and International Human Rights
Law: Contextualising the Yogyakarta Principles.
Hum Rights Law Rev. 2008;8(2):207-248.
doi:10.1093/hrlr/ngn009.
9. Smith PK. Review of The Nurture
Assumption: Why Children Turn out the Way
They Do. . 2000;19(1):112-114.Polit Life Sci
10. Nguyen H. Child maltreatment in
Vietnam : prevalence and associated mental
and physical health problems. Thesis Dr Philos.
Published online January 1, 2006.
11. Duc Thanh N, Tu Quyen B, Quang Tien T,
1. Department of Hospital Management, Health
Management Training Institute, Hanoi School of
Public Health, 138 Giang Vo, Hanoi, Vietnam.
Validation of a Brief CES-D Scale for Measuring
Depression and Its Associated Predictors
among Adolescents in Chi Linh, Hai Duong,
Vietnam. . 2016;3(3):448-AIMS Public Health
459. doi:10.3934/publichealth.2016.3.448.
12. Stoltenborgh M, Bakermans-Kranenburg
MJ, van Ijzendoorn MH, Alink LRA. Cultural-
geographical differences in the occurrence
of child physical abuse? A meta-analysis of
global prevalence. . Int J Psychol J Int Psychol
2013;48(2):81-94. doi:10.1080/00207594.2012
.697165.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
291TCNCYH 144 (8) - 2021
13. Luật trẻ em 2016. Accessed July 12,
2021. https://thukyluat.vn/vb/luat-tre-em-2016-
4a0d1.html.
14. Preventing Adverse Childhood
Experiences |Violence Prevention|Injury
Center|CDC. Published April 6, 2021.
Accessed July 12, 2021. https://www.cdc.gov/
violenceprevention/aces/fastfact.html.
15. General Statistics Office of Vietnam.
(2011). Viet Nam Multiple Indicator Cluster
Survey 2011 (Final Report). Hanoi, Viet Nam:
Author.
16. Cappa C, Dam H. Prevalence of and risk
factors for violent disciplinary practices at home in
Viet Nam. J Interpers Violence. 2014;29(3):497-
516. doi:10.1177/0886260513505215.
17. Tran N, van Berkel S, Alink L, van
IJzendoorn M, Nguyen H. Changes in the
prevalence of child maltreatment in Vietnam
over 10 years. . 2018;80. Child Abuse Negl
doi:10.1016/j.chiabu.2018.03.015.
18. Stoltenborgh M, Bakermans-Kranenburg
MJ, Alink LRA, IJzendoorn MH van. The
Prevalence of Child Maltreatment across the
Globe: Review of a Series of Meta-Analyses.
Child Abuse Rev. 2015;24(1):37-50. doi:https://
doi.org/10.1002/car.2353.
19. Hillis S, Mercy J, Amobi A, Kress H.
Global Prevalence of Past-year Violence
Against Children: A Systematic Review and
Minimum Estimates. . 2016;137(3). Pediatrics
doi:10.1542/peds.2015-4079.
20. Choo W-Y, Dunne MP, Marret MJ,
Fleming M, Wong Y-L. Victimization experiences
of adolescents in Malaysia. J Adolesc Health
Off Publ Soc Adolesc Med. 2011;49(6):627-
634. doi:10.1016/j.jadohealth.2011.04.020.
21. Lau JTF, Kim JH, Tsui H-Y, Cheung
A, Lau M, Yu A. The relationship between
physical maltreatment and substance use
among adolescents: a survey of 95,788
adolescents in Hong Kong. J Adolesc Health
Off Publ Soc Adolesc Med. 2005;37(2):110-119.
doi:10.1016/j.jadohealth.2004.08.005.
22. Nguyen D, Dedding C, Pham T, Wright
P, Bunders J. Depression, anxiety, and suicidal
ideation among Vietnamese secondary
school students and proposed solutions: A
cross-sectional study. . BMC Public Health
2013;13:1195. doi:10.1186/1471-2458-13-
1195.
23. Estévez E, Murgui S, Musitu G.
Psychological adjustment in bullies and victims
of school violence. . Eur J Psychol Educ
2009;24(4):473-483. doi:10.1007/BF03178762.
24. Dube S, Anda R, Felitti V, Croft J,
Edwards V, Giles W. Growing up with parental
alcohol abuse: exposure to childhood abuse,
neglect, and household dysfunction. Child
Abuse Negl. 2002;25:1627-1640.
25. Hunter WM, Jain D, Sadowski LS,
Sanhueza AI. Risk Factors for Severe Child
Discipline Practices in Rural India. J Pediatr
Psychol. 2000;25(6):435-447. doi:10.1093/
jpepsy/25.6.435.
26. du Prel J-B, Hommel G, Röhrig B,
Blettner M. Confidence Interval or P-Value?
Dtsch Ärztebl Int. 2009;106(19):335-339.
doi:10.3238/arztebl.2009.0335.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
292 TCNCYH 144 (8) - 2021
Summary
VIOLENCE AGAINST CHILDREN IN HA DINH SECONDARY
SCHOOL STUDENTS IN 2020 AND SOME ASSOCIATED FACTORS
This cross-sectional study aimed to describe the prevelence of violence against children among
372 students at Ha Dinh Secondary School and to identify the factors correlated to violence. The
results show that the proportion of students who experienced physical violence, emotional violence,
sexual violence were 81.99%, 95.70% and 38.98%, respectively. Students achieving good academic
performance and students having difficulty doing homework were more likely to experience some
form of violence against them. Factors associated with experiencing violence among secondary
school students include having good academic performance, struggling with their homework, drinking
alcohol, self-assessment of health as weak, having signs of depression, having father frequently
drank alcohol and having parental conflict.
Keywords: physical violence, emotional violence, sexual violence, violence against children.
| 1/17

Preview text:

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
THỰC TRẠNG BẠO LỰC TRẺ EM Ở HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẠ ĐÌNH NĂM 2020
Phạm Thị Thu Trang1, Nguyễn Đăng Vững1 và Khuất Thị Minh Hiếu2,*
1Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội
2Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 372 học sinh tại trường Trung học cơ sở Hạ Đình, quận Thanh Xuân,
Thành phố Hà Nội để mô tả thực trạng bạo lực trẻ em và phân tích một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ lệ học sinh trải qua từng dạng bạo lực riêng lẻ bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực
tình dục lần lượt là 81,99%; 95,70% và 38,98%. Học sinh có học lực giỏi, rất khó khăn trong việc làm bài tập và
có sử dụng rượu bia có tỷ lệ cao hơn bị bạo lực. Một số yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ bạo lực bao gồm học
lực giỏi, gặp khó khăn trong việc làm bài tập, uống rượu bia, tự đánh giá sức khỏe là trung bình, có dấu hiệu
trầm cảm, bố thường xuyên uống rượu bia và mối quan hệ của bố mẹ có mâu thuẫn.
Từ khóa: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực trẻ em. I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạo lực trẻ em là tất cả các hình thức bạo
11,7% bị lạm dụng thể chất, 31,8% bị lạm dụng
lực bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần,
tình cảm và 5,8% bị xâm hại tình dục.6 Nghiên
bạo lực tình dục, bỏ mặc đối với người dưới 18
cứu của Trần Kiều Như và cộng sự7 tại Việt
tuổi theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).1 Bạo
Nam năm 2017, gần nửa số người tham gia trả
lực trẻ em còn xảy ra ở nhiều nơi như ở trong
lời báo cáo rằng đã từng trải bị ngược đãi trong
gia đình, trường học, ngoài xã hội, hay thậm
năm vừa qua và phần lớn trẻ em (83%) trải qua
chí trên Internet, và do các cá nhân như bố,
trong suốt cuộc đời. Trong đó lạm dụng tình
mẹ, người thân, giáo viên, bạn bè, người lạ
cảm là nhiều nhất, theo sau bởi lạm dụng thể
hoặc được thực hiện theo nhóm.2 Đây vẫn luôn
chất, bỏ mặc và chứng kiến bố mẹ mâu thuẫn.
là một vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm,
Bên cạnh đó, lứa tuổi trung học cơ sở
vì liên quan đến nhiều hậu quả nghiêm trọng
(THCS) từ 11 đến 14 tuổi là giai đoạn trẻ em
không những ảnh hưởng đến sự phát triển của
bắt đầu bước vào quá trình dậy thì và có những
trẻ em, mà còn ảnh hưởng đến trật tự gia đình
thay đổi về ngoại hình cũng như tâm sinh lý, xã
và xã hội, thiệt hại về kinh tế.3–5
hội để hình thành nên nhân cách mới và bản
Tuy nhiên, thực trạng về bạo lực trẻ em trên
sắc mới. Thanh thiếu niên đặc biệt là trẻ em trai
toàn thế giới vẫn phổ biến với hơn một nửa số
có thể trở thành mục tiêu của bạo lực dựa trên
trẻ em từ 2 đến 17 tuổi bị bạo lực.5 Ở Thái Lan,
xu hướng tính dục phi truyền thống hoặc bản
38% số người được hỏi cho biết đã trải qua một
dạng giới của họ.8 Trẻ em gái có nguy cơ bị bạo
số hình thức lạm dụng trong thời thơ ấu, với
lực tình dục và cưỡng bức hoặc kết hôn sớm
hơn hầu hết trẻ em trai, kéo theo đó là việc lây
Tác giả liên hệ: Khuất Thị Minh Hiếu
truyền HIV. Đối với nhiều cô gái, trải nghiệm Đại học Y Hà Nội
quan hệ tình dục đầu tiên ở tuổi vị thành niên là
Email: khuatthiminhhieu96@gmail.com
không mong muốn hoặc thậm chí bị ép buộc.9 Ngày nhận: 01/04/2021
Chính vì những lý do trên chúng tôi quyết
Ngày được chấp nhận: 18/07/2021 276 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo Trong đó:
lực trẻ em ở học sinh trường Trung học cơ n: cỡ mẫu nghiên cứu
sở Hạ Đình năm 2020” với mục tiêu mô tả thực
α = 0,05 (tương ứng với độ tin cậy 95%)
trạng bạo lực trẻ em ở trường THCS Hạ Đình Z = 1,96
và xác định một số yếu tố liên quan. 1-α/2
ε: khoảng sai lệch tương đối mong muốn
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (ε = 0,135) 1. Đối tượng
p = 0,25 (p được xác định là tỷ lệ học sinh
Học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Hạ Đình,
trải qua ít nhất một sự kiện bạo lực tình dục
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
(25%) theo một nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tiêu chuẩn lựa chọn Hương và cộng sự10).
Đối tượng có mặt tại lớp học ở thời nhóm
Sau khi thay vào công thức trên, cỡ mẫu
nghiên cứu đến khảo sát.
nghiên cứu là n = 322. Để phòng trường hợp
Đối tượng được giải thích đầy đủ và tự
các sai sót trong quá trình thực hiện nghiên
nguyện tham gia vào nghiên cứu.
cứu, tăng thêm cỡ mẫu lên 10%, vậy cỡ mẫu
nghiên cứu cần có 354 học sinh. Tiêu chuẩn loại trừ Phương pháp chọn mẫu
Đối tượng có khiếm khuyết về thị giác và
Tổng số học sinh trong trường THCS Hạ
thính giác mà không đồng ý nhận sự trợ giúp
Đình là 394 học sinh nên nghiên cứu lựa chọn
hoặc không có phương tiện trợ giúp học sinh
phương pháp chọn mẫu toàn bộ tất cả học sinh đó làm khảo sát.
các khối 6,7,8,9 trường THCS Hạ Đình, quận
Đối tượng dễ xúc động hoặc dễ kích động
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thoả mãn điều
trong quá trình học tập theo nhận xét của giáo
kiện tiêu chuẩn lựa chọn. Tổng số có 378 học viên phụ trách.
sinh đồng ý tham gia vào nghiên cứu trong đó
Đối tượng có tình trạng đặc biệt khác được
có 6 phiếu trống nên tổng số lượng mẫu thu
giáo viên phụ trách yêu cầu không làm khảo sát được là 372 học sinh. trên đối tượng đó.
Biến số và chỉ số nghiên cứu 2. Phương pháp
Nhóm biến số về nhân khẩu học của đối tượng Thời gian nghiên cứu
nghiên cứu: tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo.
Tháng 09 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021.
Nhóm biến số về tình hình học tập của đối
Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Hạ
tượng nghiên cứu: học lực, mức độ gặp khó
Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
khăn trong các hoạt động ở trường và mối quan Thiết kế nghiên cứu
hệ với bạn bè, mức độ gặp khó khăn khi hoàn
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. thành bài tập. Cỡ mẫu
Nhóm biến số về sức khỏe của đối tượng
nghiên cứu: tự đánh giá tình trạng sức khỏe và
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính
thang đo trầm cảm rút gọn (CES-D) với 20 câu một tỷ lệ:
hỏi mỗi câu có 4 mức độ thường xuyên (hiếm n = Z2 1-p
khi, đôi khi, thỉnh thoảng, thường xuyên). Câu 1-α/2 p.e2
4, 8, 12, 16 được tính điểm từ 3 đến 0, các câu 277 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
còn lại được tính điểm từ 0 đến 3. Tổng điểm 3. Xử lý số liệu
có thể từ 0 đến 60. Nếu học sinh điền thiếu hơn
Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch
4 câu, bảng câu hỏi CES-D sẽ không được tính
và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata.
điểm. Điểm từ 16 điểm trở lên có nguy cơ trầm
Các phân tích sẽ được thực hiện bằng phần
cảm. Thang đo đã được kiểm định trong một
mềm STATA 14. Sử dụng biểu đồ cột để biểu
nghiên cứu trên đối tượng thanh thiếu niên ở
thị mối tương quan của các biến với nhau. Các
Chí Linh, tỉnh Hải Dương.11
test kiểm định giả thuyết thống kê thích hợp
Nhóm biến số tình hình gia đình đối tượng
được sử dụng để so sánh các tỷ lệ, giá trị trung
nghiên cứu: bố mẹ hút thuốc uống rượu bia,
bình, trung vị với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05.
mối quan hệ của bố mẹ.
Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logistic
Nhóm biến số về các dạng bạo lực sử dụng
đa biến để xác định một số yếu tố liên quan.
các câu hỏi về những trải nghiệm của trẻ em theo
Tỷ suất chênh OR và 95% khoảng tin cậy (CI)
5 mức độ thường xuyên (không bao giờ, hiếm
được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa
khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn luôn) của
một số yếu tố và bạo lực trẻ em.
một số hành động bạo lực thuộc ba hình thức: 4. Đạo đức nghiên cứu
bạo lực thể chất (6 câu), và bạo lực tinh thần
Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng
(7 câu), và bạo lực tình dục (8 câu). Bộ câu hỏi
đề tài cơ sở Viện Đào tạo Y học dự phòng và
này được tham khảo theo một nghiên cứu của
Y tế công cộng/QĐ-ĐHYHN ngày 02 tháng 04
Nguyễn Thanh Hương và cộng sự.10 ĐTNC có
năm 2020. Vì bạo lực trẻ em là chủ đề nghiên
bất kỳ trải nghiệm nào (từ hiếm khi đến luôn luôn)
cứu nhạy cảm, các khuyến cáo về đạo đức và
của ít nhất một hành động bạo lực thuộc các
an toàn của WHO15 đã được áp dụng chặt chẽ
nhóm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo
trong toàn bộ quá trình điều tra về bạo lực đối
lực tình dục thì được coi là có trải nghiệm bạo lực.
với trẻ em. Các yêu cầu về đạo đức và an toàn
Cách làm này tương tự một nghiên cứu phân tích bao gồm:
tổng hợp mức độ phổ biến của bạo lực thể chất
Tên gọi an toàn: Khi xây dựng kế hoạch và
trên toàn cầu của Stoltenborgh và cộng sự12.
thu thập số liệu trên thực địa, điều tra này luôn
Quy trình tiến hành nghiên cứu
được gọi là “Khảo sát nhanh về sức khoẻ học
Nghiên cứu được thực hiện theo các bước
đường của học sinh trường THCS Hạ Đình, như sau:
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm
Bước 1: Liên hệ với ban giám hiệu trường
2020” mà không đề cập đến từ “bạo lực” hay
THCS Hạ Đình để lập danh sách các đối tượng “xâm hại”.
nghiên cứu và lấy chữ ký đồng thuận của phụ
Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn
huynh học sinh qua hội phụ huynh học sinh.
tự nguyện sau khi được giải thích rõ ràng về
Bước 2: Xác định và sàng lọc đối tượng đủ
mục đích, mục tiêu nghiên cứu. Việc đồng
tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu qua nhận
ý tham gia nghiên cứu của đối tượng được
xét của giáo viên phụ trách.
thông qua bản đồng thuận tham gia nghiên
cứu. Đối với trẻ em, bản đồng thuận tham gia
Bước 3: Tiếp cận, giới thiệu nghiên cứu và
nghiên cứu sẽ được cung cấp và xin ý kiến
thỏa thuận tham gia nghiên cứu.
đồng thuận của người giám hộ thông qua hội
Bước 4: Gửi phiếu điều tra tự điền offline cho phụ huynh học sinh.
tất cả học sinh, hướng dẫn cách điền và nộp. 278 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Các thông tin đối tượng cung cấp cho
cứu có nhu cầu hỗ trợ để giới thiệu trẻ đến
nghiên cứu là bí mật và chỉ phục vụ cho mục
những địa chỉ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ là đích nghiên cứu.
nạn nhân của bạo lực và xâm hại. Chúng tôi ghi
Hỗ trợ tâm lý kịp thời: Cuối mỗi bảng khảo
nhận hỗ trợ trong toàn bộ quá trình làm nghiên
sát có để lại địa chỉ liên hệ cho đối tượng nghiên
cứu và sau khi kết thúc nghiên cứu một tháng. III. KẾT QUẢ
Bảng 1 mô tả đặc điểm nhân khẩu học của
khi dân tộc chiếm đa số là Kinh với 99,46%.
đối tượng nghiên cứu với 372 học sinh hoàn
Hơn một nửa số học sinh tham gia khảo sát
thành phiếu khảo sát. Trong đó, số lượng học
(52,42%) không theo tôn giáo nào và gần một
sinh nam chiếm 56,45% nhiều hơn so với số
nửa số học sinh (41,94%) theo Phật giáo, còn
lượng học sinh nữ (43,55%). Tỷ lệ nhóm tuổi
lại là các tôn giáo khác.
từ 11 đến 14 phân bố tương đối đồng đều trong
Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ Tần số (%) Giới tính Nữ 162 43,55 Nam 210 56,45 Tuổi 11 91 24,46 12 102 27,42 13 90 24,19 14 89 23,92 Dân tộc Kinh 370 99,46 Khác 2 0,54 Tôn giáo Không theo tôn giáo nào 195 52,42 Phật giáo 156 41,94 Thiên chúa giáo 17 4,57 Khác 4 1,08
Bảng 2 chỉ ra tỷ lệ học sinh trả lời các hành
này có năm hành vi bạo lực tinh thần, bảy hành
vi được nêu ra trong bảng là hành vi bạo lực.
vi bạo lực thể chất và năm hành vi bạo lực tình
Trong các hành vi được đưa vào nghiên cứu
dục. Có thể thấy khoảng một nửa số học sinh TCNCYH 144 (8) - 2021 279
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
cho rằng các hành vi như quát mắng (55,11%),
đánh (86,02%), dùng vũ khí tấn công (81,72%)
sỉ nhục (60,48%), làm cho ai đó có lỗi (44,89%)
và bóp cổ hoặc làm bỏng ai đó (81,45%). Các
hay làm nhục trước mặt người khác (55,91%)
hành vi liên quan đến tình dục hầu như được
là hành vi bạo lực. Trong khi đó, tỷ lệ này cao
trên 60% học sinh nhận định là hình thức bạo
hơn được nhìn thấy ở hầu hết các hành vi bạo
lực, chỉ có hành vi sử dụng những lời lẽ thô
lực thể chất như làm ai đó bị ngã hoặc ném
tục về tình dục có số lượng trả lời đúng ít hơn,
đồ vật vào người đó (83,87%), đá, đấm hoặc
chiếm 57,26% tổng số học sinh.
Bảng 2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời các hành vi dưới đây là bạo lực Tỷ lệ Tần số (%) Quát mắng 205 55,11 Sỉ nhục 225 60,48
Làm cho ai đó cảm thấy có lỗi 167 44,89
Làm nhục ai đó trước mặc người khác 208 55,91 Dọa đánh hoặc giết 288 77,42
Xô đẩy, làm ai đó bị ngã hoặc ném đồ vật vào người đó 312 83,87
Nhốt ai đó ở một nơi chật hẹp 276 74,19 Trói 296 64,35 Đánh đít 239 64,25
Đá, đấm hoặc đánh bằng các vật dụng 320 86,02
Dùng vũ khí như dao, kéo, đe dọa hoặc tấn công ai đó 304 81,72
Bóp cổ, làm ai đó bị bỏng 303 81,45
Có những lời lẽ thô tục về tình dục đối với ai đó 213 57,26
Bắt xem những cảnh về tình dục trên băng video, trên báo ảnh 224 60,22 Sờ phần kín của ai đó 238 63,98 Bắt sờ phần kín 242 65,05
Bắt quan hệ tình dục nhưng không thành 246 66,13
Thực trạng các hình thức bạo lực theo tần
bạo lực thể chất phổ biến nhất, chiếm 75% và
suất từ không bao giờ đến luôn luôn được thể
khoảng 7,8% các đối tượng thỉnh thoảng hoặc
hiện trong bảng 3. Các hình thức đơn lẻ bạo lực
thường xuyên xuất hiện các vết bầm tím, chảy
thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục
máu, rách da hoặc gãy răng bạo lực thể chất gây
chiếm tỷ lệ khá cao lần lượt là 81,99%, 95,70%,
ra. Bạo lực tinh thần chiếm tỉ lệ lớn nhất, hình
và 38,98%. Trong đó bị đánh đòn là hình thức
thức bạo lực tinh thần chủ yếu là quát mắng 280 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
(94,35%) trong đó gần 25% đối tượng thường
các hình thức bạo lực tình dục, hơn 30% số đối
xuyên hoặc luôn luôn bị quát mắng. Phổ biến
tượng nghe phải những lời nói thô tục, gợi tình,
sau quát mắng là bị xúc phạm hay bị làm xấu
và khoảng 1% số đối tượng đã từng bị ép quan
hổ trước mặt người khác (khoảng 40%). Trong
hệ hoặc đã từng quan hệ tình dục.
Bảng 3. Tần suất các hình thức bạo lực Không Thỉnh Thường Hiếm khi Luôn luôn Các hình thức bao giờ thoảng xuyên (%) (%) (%) (%) (%)
Tỷ lệ bạo lực thể chất (81,99%) Bị xô đẩy hoặc 45,43 29,84 21,24 2,69 0,81
ném vật gì đó vào người Bị nhốt 80,91 15,59 3,49 0 0 Bị trói 94,62 4,57 0,81 0 0 Bị đánh đòn 25,00 36,56 31,45 4,84 2,15
Bị đá, đánh bằng nắm đấm hoặc 60,75 22,04 13,44 3,23 0,54 các vật thể
Bị bóp ngạt hoặc bị làm bỏng 92,74 5,65 1,61 0 0
Xuất hiện vết bầm tím, chảy máu, 77,68 14,52 6,72 1,08 0 rách da, gãy răng
Tỷ lệ bạo lực tinh thần (95,70%) Bị quát mắng 5,65 23,39 46,24 20,43 4,30 Bị xúc phạm 40,05 34,14 17,20 6,72 1,88
Bị làm cho cảm thấy có lỗi 55,91 21,77 15,32 4,30 2,69 Bị làm cho xấu hổ 39,25 35,48 19,62 3,76 1,88 trước mặt người khác
Bị làm cho cảm thấy mình 67,47 18,01 9,95 3,49 1,08 như là một người xấu
Bị ước rằng chưa từng được sinh ra 69,35 19,62 5,91 3,49 1,61
Bị đe dọa làm tổn thương hoặc 81,45 12,10 5,11 1,08 0,27 đe dọa giết
Tỷ lệ bạo lực tình dục (38,98%)
Nghe những lời nói thô tục, gợi tình 66,40 16,94 10,48 4,30 1,88 TCNCYH 144 (8) - 2021 281
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Không Thỉnh Thường Hiếm khi Luôn luôn Các hình thức bao giờ thoảng xuyên (%) (%) (%) (%) (%)
Người khác để lộ bộ phần sinh dục 91,94 6,72 0,54 0,27 0,54 của họ cho xem
Bị yêu cầu thấy cảnh khiêu dâm 93,82 5,11 0,81 0,27 0
trên video, tạp chí khiêu dâm, ảnh
Bị sờ hoặc vuốt ve vùng kín 94,09 4,03 1,34 0,27 0,27
Bị bắt chạm vào hoặc mơn trớn 99,46 0,27 0,27 0 0 vùng kín của họ Bị ép giao cấu nhưng 99,19 0,81 0 0 0 không thành công
Ai đó quan hệ tình dục với bạn 98,92 0,81 0,27 0 0
Ai đó đã làm những hành vi 98,92 0,81 0,27 0 0
khác với bạn theo cách tình dục
Khi được hỏi về những người thực hiện hành
đối với bạo lực tinh thần, trong đó mẹ cao hơn
vi bạo lực đối với đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ cao
bố trong cả hai hình thức bạo lực. Theo sau đó
nhất đến từ những người thân của đối tượng, cụ
là bạn bè, với 32,8% bạo lực thể chất và 26,08%
thể là bố và mẹ lần lượt là 38,17% và 47,04%
bạo lực tinh thần. (Bảng 4)
đối với bạo lực thể chất và 28,23% và 33,87%
Bảng 4. Đối tượng thực hiện hành vi bạo lực BLTC p BLTT p Tỷ lệ Tỷ lệ Tần số Tần số (%) (%) Bố 142 38,17 105 28,23 Mẹ 175 47,04 126 33,87 Ông/bà 46 12,37 22 5,91 Anh/chị/em 47 12,63 p < 0,001 23 6,18 p < 0,001 Bạn bè 122 32,80 97 26,08 Giáo viên 4 1,08 17 4,57 Người lạ 21 5,65 13 3,49 282 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Biểu đồ 1 biểu diễn số lượng bị các hình thức bạo lực phân chia theo giới. Chịu nhiều hơn một hình
thức bạo lực khá phổ biến với khoảng 85% số học sinh phải trải qua. Cụ thể tỷ lệ trải qua một, hai và
cả ba hình thức bạo lực lần lượt là 11,56%, 51,34%, 34,14%. Trong đó nam đa phần là nhiều hơn nữ. 30 25 20 trăm 15 n hầ P 10 5 0
Không bị bạo Một dạng bạo Hai dạng bạo Ba dạng bạo lực lực lực lực Nam Nữ
Biểu đồ 1. Số lượng các dạng bạo lực phân chia theo giới
Sau khi phân tích tương quan đơn biến,
nguy cơ trải qua bạo lực liên quan đến tình dục
chúng tôi đã chọn ra một số yếu tố ảnh hưởng
cao hơn 2,6 lần (95% CI: 1,06-6,31) so với tự
để đưa vào mô hình hồi quy logistic được thể
đánh giá sức khỏe tuyệt vời. Học sinh có các
hiện trong bảng 5. Kết quả phân tích đơn biến
dấu hiệu trầm cảm có khả năng cao hơn khi
chỉ ra rằng các đặc điểm về nhân khẩu học của
trải qua bạo lực về thể chất và tinh thần. Đối
đối tượng nghiên cứu không ảnh hưởng đến
với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn khoảng 2 lần
khả năng bị bạo lực. Đối với các yếu tố thuộc
(95% CI: 1,04-4,23) ở đối tượng có dấu hiệu
về cá nhân đối tượng, có thể thấy học sinh có
trầm cảm, trong khi bạo lực tinh thần có mối
học lực giỏi chịu bạo lực liên quan đến tinh thần
liên quan mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần (95%
nhiều hơn các nhóm học sinh khác. Nguy cơ
CI: 1,41-45,34) ở đối tượng có dấu hiệu trầm
bạo lực tinh thần ở học sinh khá bằng 0,1 (95%
cảm. Trong các yếu tố về gia đình, nghiên cứu
CI: 0,03-0,54) và học sinh yếu bằng 0,03 (95%
này chỉ ra hai yếu tố liên quan là bố thường
CI: 0,002-0,43) so với học sinh giỏi. Học sinh
xuyên uống rượu bia và mối quan hệ của bố
gặp vấn đề rất khó khăn trong việc làm bài tập
mẹ mâu thuẫn với nhau. Gia đình có bố uống
có nguy cơ chịu bạo lực tình dục cao gấp 3,5
rượu bia thường xuyên thì con của họ có nguy
lần (95% CI: 1,27-9,61) những học sinh không
cơ chịu bạo lực thể chất gấp khoảng gần 10
gặp khó khăn. Học sinh có sử dụng rượu bia
lần (95% CI: 1,85-52,08). Khi mối quan hệ của
cũng làm tăng nguy cơ gấp 2 lần trải qua các
bố mẹ mẫu thuẫn thì khả năng con của họ chịu
hành vi bạo lực tình dục (95% CI: 1,23-3,76).
bạo lực thể chất cao gấp khoảng 4 lần (95% CI:
Học sinh tự đánh giá sức khỏe trung bình thì
1,03-17,57) khi mối quan hệ đó rất hòa thuận. TCNCYH 144 (8) - 2021 283
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 1 1,4 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,89-2,32) TD Có BL 1 1 1 1,02 0,48 1,5 1,2 1,5 Phân tích (95% CI) (0,65-1,58) (0,22-1,05) (0,97-2,30) (0,34-4,50) (0,93-2,33) đơn biến OR N 0 (%) 41,0 41,4 25,0 35,2 44,8 40,0 31,5 40,4 0,1 0,3 0,03 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,03-0,54) (0,04-1,94) (0,002-0,43) TT Có BL 1 - 1 1,00 0,13 0,21 0,03 2,9 1,4 Phân tích (95% CI) (0,03-0,63) (0,03-1,56) (0,00-0,53) (0,81-10,6) (0,50-3,83) đơn biến OR N (%) 98,9 92,4 95,0 75,0 94,1 97,9 100 94,5 96,0 1 1,7 1 1,9 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,84-3,45) 0,03-2,08 (0,99-3,69) TC 1)
Bảng 5. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng bạo lực trẻ Có BL 1 1,0 1,3 0,7 1 1,9 0,6 1,0 1,8 Phân tích (95% CI) (0,55-1,69) (0,48-3,21) (0,66-6,59) (1,02-3,35) (0,15-2,50) (1,03-3,1 đơn biến OR % có BL 82,0 81,4 85,0 75,0 79,0 87,4 70,0 75,6 84,8 Giỏi Khá rung bình Không Không T Yếu kém Một chút Một chút Học lực
Gặp khó khăn trong hoạt động ở trường và các mối quan hệ bạn bè Rất khó khăn
Gặp khó khăn trong làm bài tập 284 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 1) 3,5 1 2,2 1,7 1,1 2,6 4,6 Phân tích (95% CI) đa biến OR (1,27-9,61) (1,23-3,76) (0,93-3,1 (0,64-2,03) (1,06-6,31) (0,40-52,0) TD Có BL 4,7 1 2,3 1 1,7 1,3 2,9 6,6 1 1,2 Phân tích (95% CI) (1,31-3,87) (0,94-3,06) (0,72-2,18) (1,20-7,14) (0,63-69,6) (0,78-1,80) đơn biến OR (1,69-12,83) N (%) 68,2 35,4 55,2 20,7 30,3 35,9 11,0 2,1 37,2 41,2 7,1 Phân tích (95% CI) đa biến OR (1,55-32,55) TT 1,7) Có BL - 1 - - - 1 1,00 2,97 2,51 5,9 Phân tích (95% CI) (0,75-1 (0,79-7,99) (1,30-26,8) đơn biến OR N (%) 100 94,8 100 24,7 27,5 38,8 7,9 1,1 93,2 98,8 1 1 1 14,8 1,9 1,6 0,6 0,7 0,02 2,3 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,77-287,46) (0,72-5,09) (0,66-3,85) (0,26-1,26) (0,17-2,53) (0,0006-0,76) (1,12-4,55) TC Có BL 3,2 1 2,5 1 2,2 1,3 1,8 0,3 1 1,8 Phân tích (95% CI) (0,70-14,8) (1,04-6,19) (1,01-4,80) (0,68-2,41) (0,55-5,75) (0,04-2,29) (1,03-3,17) đơn biến OR % có BL 90,9 80,0 91,0 24,3 29,2 38,0 7,9 0,7 78,3 86,7 Có Tốt Yếu Có Không uyệt vời Rất tốt Không T rung bình T Rất khó khăn Uống rượu bia
Tự đánh giá tình trạng sức khỏe Tình trạng trầm cảm TCNCYH 144 (8) - 2021 285
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phân tích (95% CI) đa biến OR TD Có BL 1 0,8 0,9 0,7 1 1,0 0,9 1,2 1 Phân tích (95% CI) (0,39-1,50) (0,48-1,50) (0,41-1,20) (0,52-1,94) (0,50-1,68) (0,55-2,42) đơn biến OR N (%) 42,5 36,2 38,6 34,1 39,3 39,4 37,3 42,9 40,3 Phân tích (95% CI) đa biến OR TT 1,2) 1,9) Có BL 1 3,2 2,4 3,0 1 2,7 1,7 - 1 Phân tích (95% CI) (0,40-26,1) (0,51-1 (0,65-14,1) (0,61-1 (0,53-5,47) đơn biến OR N (%) 93,4 97,9 97,1 97,7 91,8 96,8 95,0 100 94,57 1,4 2,2 1,7 1,4 2,2 9,8 1 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,58-3,35) (0,94-5,30) (0,60-4,62) (0,58-3,35) (0,94-5,30) (1,85-52,08) TC Có BL 1 1,2 0,7 2,9 1 1,2 1,5 5,8 1 Phân tích (95% CI) (0,51-2,82) (0,34-1,27) (1,19-6,82) (0,56-2,60) (0,73-3,02) (1,49-22,3) đơn biến OR % có BL 80,2 83,0 72,9 92,1 75,4 78,7 82,0 94,6 79,8 Không Hiếm khi Không Hiếm khi Bố hút thuốc Thỉnh thoảng Thường xuyên Bố uống rượu bia Thỉnh thoảng Thường xuyên
Mối quan hệ của bố mẹ Rất hòa thuận 286 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phân tích (95% CI) đa biến OR TD Có BL 0,8 1,1 1,2 Phân tích (95% CI) (0,53-1,35) (0,58-2,17) (0,36-4,28) đơn biến OR N (%) 36,5 43,1 45,5 Phân tích (95% CI) đa biến OR TT Có BL 1,1 - - Phân tích (95% CI) (0,40-3,03) đơn biến OR N (%) 95,03 100 100 1,2 4,3 0,1 Phân tích (95% CI) đa biến OR (0,61-3,35) (1,03-17,57) (0,02-0,62) TC Có BL 1,1 4,0 0,3 Phân tích (95% CI) (0,64-2,01) (1,13-14,3) (0,08-1,09) đơn biến OR % có BL 81,8 94,1 54,6 Hòa thuận Mâu thuẫn Rất mâu thuẫn TCNCYH 144 (8) - 2021 287
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC IV. BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng
báo cáo của Tổng cục Thống kê và Quỹ Nhi
một số thuật ngữ như ngược đãi, bạo lực, xâm
đồng (MICS) năm 2015, 80% trẻ em Việt Nam
hại trẻ em, trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, các
từ 2-14 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc
thuật ngữ này có sự khác nhau và tùy vào cách
hay những người khác trong gia đình trừng phạt
thức đo lường bạo lực. Theo Luật Trẻ em Việt
bằng bạo lực và có 68,4% trẻ em từ 1-14 tuổi
Nam được ban hành năm 2016, bạo lực trẻ em
từng bị áp lực tâm lý hoặc xử phạt thể xác trong
được giải thích là hành vi hành hạ, ngược đãi,
vòng 1 tháng qua.15 Cũng tại Việt Nam, nghiên
đánh đập; xâm hại thể chất, sức khỏe; lăng mạ,
cứu tương tự của Nguyễn Thanh Hương10
xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua
vào năm 2006 chỉ ra tỷ lệ những người được
đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về
khảo sát từng trải qua ít nhất một sự kiện bất
mặt thể chất, tinh thần của trẻ em. Xâm hại trẻ
lợi trong trong mỗi hình thức bạo lực tinh thần,
em được giải thích là hành vi gây tổn hại về
thể chất và tình dục lần lượt là khoảng 90%,
thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
70%, và 25%. Nghiên cứu của Cappa và Dam16
của trẻ dưới hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại
năm 2014 cho kết quả ba phần tư trẻ em Việt
tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các
Nam bị kỷ luật bằng hình thức bạo lực. Nghiên
hình thức gây tổn hại khác.13 Trải nghiệm bất
cứu của Trần Kiều Như và cộng sự17 năm 2017
lợi thời thơ ấu là những sự kiện có khả năng
cho rằng có 83% trẻ em trải qua bạo lực trong
gây tổn thương xảy ra trước khi người đó 18
suốt cuộc đời. Thứ tự mức độ phổ biến của các
tuổi. Ví dụ: bị bạo lực, xâm hại hoặc bỏ mặc,
dạng bạo lực cũng giống như một số nghiên
chứng kiến bạo lực trong gia đình hoặc trong
cứu tại Thái Lan của Jirapramukpitak và cộng
cộng đồng, có người thân cố gắng hoặc có
sự6 và một nghiên cứu tổng quan hệ thống về
hành vi tự tử.14 Trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu
bạo lực trẻ em trên toàn cầu của Stoltenborgh
có thể gây nguy hại đến cảm giác an toàn, ổn
và cộng sự.18 Tuy nhiên tỷ lệ này ít hơn nhiều
định hoặc khả năng kết nối hòa nhập của trẻ.
so với Thái Lan với 38% số người được hỏi cho
Có một số thuật ngữ khác nhau để mô tả phạm
biết đã trải qua một số hình thức lạm dụng trong
vi mà trẻ em phải chịu đựng trong vai trò là nạn
thời thơ ấu, với 31,8% bị lạm dụng tình cảm,
nhân bao gồm “bạo lực”, “xâm hại”, “lạm dụng”,
11,7% bị lạm dụng thể chất, và 5,8% bị xâm
“ngược đãi”, “trải nghiệm bất lợi”. Trong các
hại tình dục.6 Trên thế giới tỷ lệ này lần lượt là
nghiên cứu hay báo cáo được viết bằng tiếng
36,3% đối với bạo lực tinh thần, 22,6% đối với
Anh, chúng tôi cũng gặp các thuật ngữ tương
bạo lực thể chất, và 12,7% đối với lạm dụng
tự là “violence”, “abuse”, “maltreatment” hay
tình dục.18 Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của
“adverse experience”. Điều đó nhắc nhở chúng
244 bài báo và 551 tỷ lệ bạo lực ở khắp nơi trên
tôi phải hiểu đúng về cách thức đo lường bạo
thế giới trong khi đó, một báo cáo khác chỉ ra tỷ
lực khi giải thích các số liệu có sẵn.
lệ bạo lực trẻ em ở từng nơi khá chênh lệch với
Kết quả khảo sát học sinh tại trường THCS
châu Á có tỷ lệ cao nhất chiếm 64%, sau đó là
Hạ Đình chỉ ra tỷ lệ học sinh từng trải qua các
Bắc Mỹ (56%), châu Phi (50%), châu Mỹ Latinh
hình thức bạo lực đơn lẻ khá cao, đứng đầu
(34%), châu Âu (12%).19 Tỷ lệ trong khảo sát
là bạo lực tinh thần với 95,70%, tiếp theo là
của chúng tôi cao so với các nghiên cứu trước
81,99% bạo lực thể chất, và thấp nhất là bạo
đó có thể do định nghĩa về các hành vi bạo lực
lực tình dục 38,98%. Kết quả này phù hợp với
khác nhau, và mức độ thường xuyên chịu đựng 288 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
các hành vi để quyết định đó có phải bạo lực
bạo lực thể chất có nhiều khả năng là những
hay không. Ở nghiên cứu này, tỷ lệ bạo lực bao
người hiện đang sử dụng rượu bia.21
gồm các hành vi đã nêu từ mức độ hiếm khi
Mối liên quan giữa trầm cảm với bạo lực
đến luôn luôn. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ
trong nghiên cứu của chúng tôi được thể hiện
ra có đến 85% số học sinh chịu nhiều hơn một
như sau: Đối với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn
hình thức bạo lực. Ở Việt Nam, một nghiên cứu
khoảng 2 lần ở đối tượng có dấu hiệu trầm cảm,
trước đây của Nguyễn Thanh Hương10 chỉ ra có
trong khi bạo lực tinh thần có mối liên quan
41,6% người trả lời rằng đã trải qua nhiều hơn
mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần ở đối tượng có
một hình thức ngược đãi Một nghiên cứu được
dấu hiệu trầm cảm. Cũng theo một nghiên cứu
thực hiện tại một trường Trung học ở Malaysia
về nạn nhân của bạo lực học đường thì tình
cho kết quả chỉ khoảng 22,1% trẻ em tiếp xúc
trạng trầm cảm có mối liên quan rất mật thiết
với nhiều hơn một loại bạo lực.20 Sự khác biệt
với nạn nhân của bạo lực.23
này có thể do nghiên cứu này thực hiện trên đối
Một nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng so với
tượng là học sinh từ 15 đến 17 tuổi.
những người lớn lên mà không có cha mẹ lạm
Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện một số
dụng rượu, tỷ lệ chênh lệch được điều chỉnh
yếu tố liên quan đến tình trạng bạo lực ở trẻ
cho mỗi loại trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấucao
em. Trái ngược với các nghiên cứu trước đây
hơn khoảng 2 đến 13 lần nếu cả cha, mẹ hoặc
như một nghiên cứu của Lau và cộng sự21 trên
cả cha và mẹ lạm dụng rượu (p < 0,05).24 Trong
hơn 95.000 thanh thiếu niên Hồng Kông cho
nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra gia đình
biết tỷ lệ bạo lực thể chất có mối liên quan có
có bố uống rượu bia thường xuyên thì con của
ý nghĩa thống kê đối với trình độ học vấn kém.
họ có nguy cơ chịu bạo lực thể chất gấp khoảng
Theo phân tích đa biến, nguy cơ bạo lực tinh
10 lần (95% CI: 1,68-42,12). Ngoài ra, khi mối
thần ở học sinh có học lực khá bằng 0,1 lần
quan hệ của bố mẹ mâu thuẫn thì khả năng con
và học sinh yếu bằng 0,03 lần so với học sinh
của họ chịu bạo lực thể chất cao gấp khoảng
giỏi... Điều này có thể lý giải rằng học sinh giỏi
4.3 lần (95% CI: 1,03-17,57) khi mối quan hệ đó
thường chịu áp lực học tập nhiều hơn và áp lực
rất hòa thuận. Một số nghiên cứu chỉ ra đối với
đó đến từ kỳ vọng và sức ép của phụ huynh.
các gia đình có bạo lực giữa bố mẹ hoặc bố mẹ
Một nghiên cứu chỉ ra rằng khoảng một nửa
từng bị bạo lực có xu hướng thực hiện bạo lực
số học sinh nói rằng thái độ của cha mẹ của
với con cái của họ.25 Tuy nhiên với nghiên cứu
họ cần phải thay đổi.22 Việc hoàn thành bài tập
của chúng tôi, các khoảng tin cậy trên khá rộng,
về nhà thường chịu sự quản lý của phụ huynh,
đây là một trong những hạn chế của nghiên
điều đó cũng có thể lý giải cho hiện tượng vì
cứu mà một trong những nguyên nhân dẫn đến
sao những em gặp vấn đề rất khó khăn trong
việc khoảng tin cậy rộng có thể do cỡ mẫu của
việc làm bài tập về nhà lại thường phải chịu bạo
nghiên cứu chưa đủ lớn.26
lực cao hơn những học sinh khác. Trong số học
sinh chúng tôi khảo sát, những đối tượng có sử V. KẾT LUẬN
dụng rượu bia có nguy cơ bị bạo lực tình dục
Nghiên cứu cho thấy các hình thức bạo lực
nhiều hơn khoảng 2 lần. Nghiên cứu về mối liên
trẻ em là phổ biến ở học sinh trường THCS Hạ
hệ giữa bạo lực thể chất và sử dụng chất gây
Đình, và kết quả phù hợp với các nghiên cứu
nghiện ở thanh thiếu niên Hong Kong lại chỉ ra
và báo cáo trước đó tại Việt Nam. Các yếu tố có
rằng thanh thiếu niên đã từng bị kỷ luật bằng
mối tương quan có ý nghĩa được phát hiện ra TCNCYH 144 (8) - 2021 289
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
trong nghiên cứu bao gồm học lực giỏi, gặp khó
on Adult Economic Well-Being. Child Maltreat.
khăn trong việc làm bài tập, tự đánh giá sức 2010;15(2):111-120.
khỏe là trung bình, có dấu hiệu trầm cảm, bố
6. Jirapramukpitak T, Prince M, Harpham T.
uống rượu thường xuyên, mối quan hệ của bố
The experience of abuse and mental health
mẹ mâu thuẫn. Nghiên cứu cũng khuyến nghị
in the young Thai population. Soc Psychiatry
nhà trường quan tâm hơn với các đối tượng có
Psychiatr Epidemiol. 2005;40(12):955-963.
những nguy cơ này và có những can thiệp hỗ doi:10.1007/s00127-005-0983-1. trợ tâm lý kịp thời.
7. Tran NK, van Berkel SR, van IJzendoorn LỜI CẢM ƠN
MH, Alink LRA. Child and Family Factors
Associated With Child Maltreatment in
Để hoàn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên
Vietnam. J Interpers Violence. Published
cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy
online April 16, 2018:0886260518767914.
Cô Bộ môn Dân số học Viện đào tạo Y học Dự doi:10.1177/0886260518767914.
phòng và Y tế Công cộng đã phối hợp thực hiện
8. O’Flaherty M, Fisher J. Sexual Orientation,
và giúp đỡ trong quá trình triển khai và thu thập
Gender Identity and International Human Rights
số liệu nghiên cứu. Cảm ơn ban giám hiệu và
Law: Contextualising the Yogyakarta Principles.
hội phụ huynh học sinh trường Trung học cơ
Hum Rights Law Rev. 2008;8(2):207-248.
sở Hạ Đình đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá doi:10.1093/hrlr/ngn009.
trình thu thập số liệu. Nhóm tác giả tham gia
nghiên cứu cam kết không có xung đột lợi ích
9. Smith PK. Review of The Nurture
từ kết quả nghiên cứu.
Assumption: Why Children Turn out the Way
They Do. Polit Life Sci. 2000;19(1):112-114. TÀI LIỆU THAM KHẢO
10. Nguyen H. Child maltreatment in
1. Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Violence
Vietnam : prevalence and associated mental
against children. Accessed July 11, 2021.
and physical health problems. Thesis Dr Philos.
https://www.who.int/westernpacific/health-
Published online January 1, 2006.
topics/violence-against-children.
11. Duc Thanh N, Tu Quyen B, Quang Tien T,
2. Cappa C. Hidden in Plain Sight: A
1. Department of Hospital Management, Health
Statistical Analysis of Violence against Children.
Management Training Institute, Hanoi School of UNICEF; 2014.
Public Health, 138 Giang Vo, Hanoi, Vietnam.
3. Wegman HL, Stetler C. A meta-analytic
Validation of a Brief CES-D Scale for Measuring
review of the effects of childhood abuse on
Depression and Its Associated Predictors
medical outcomes in adulthood. Psychosom
among Adolescents in Chi Linh, Hai Duong, Med. 2009;71(8):805-812. doi:10.1097/
Vietnam. AIMS Public Health. 2016;3(3):448- PSY.0b013e3181bb2b46.
459. doi:10.3934/publichealth.2016.3.448.
4. Hillis SD, Mercy JA, Saul JR. The enduring
12. Stoltenborgh M, Bakermans-Kranenburg
impact of violence against children. Psychol
MJ, van Ijzendoorn MH, Alink LRA. Cultural-
Health Med. 2017;22(4):393-405. doi:10.1080/
geographical differences in the occurrence 13548506.2016.1153679.
of child physical abuse? A meta-analysis of
5. Currie J, Widom CS. Long-Term
global prevalence. Int J Psychol J Int Psychol.
Consequences of Child Abuse and Neglect
2013;48(2):81-94. doi:10.1080/00207594.2012 .697165. 290 TCNCYH 144 (8) - 2021
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
13. Luật trẻ em 2016. Accessed July 12,
Off Publ Soc Adolesc Med. 2011;49(6):627-
2021. https://thukyluat.vn/vb/luat-tre-em-2016-
634. doi:10.1016/j.jadohealth.2011.04.020. 4a0d1.html.
21. Lau JTF, Kim JH, Tsui H-Y, Cheung 14. Preventing Adverse Childhood
A, Lau M, Yu A. The relationship between Experiences |Violence Prevention|Injury
physical maltreatment and substance use
Center|CDC. Published April 6, 2021.
among adolescents: a survey of 95,788
Accessed July 12, 2021. https://www.cdc.gov/
adolescents in Hong Kong. J Adolesc Health
violenceprevention/aces/fastfact.html.
Off Publ Soc Adolesc Med. 2005;37(2):110-119.
15. General Statistics Office of Vietnam.
doi:10.1016/j.jadohealth.2004.08.005.
(2011). Viet Nam Multiple Indicator Cluster
22. Nguyen D, Dedding C, Pham T, Wright
Survey 2011 (Final Report). Hanoi, Viet Nam:
P, Bunders J. Depression, anxiety, and suicidal Author. ideation among Vietnamese secondary
16. Cappa C, Dam H. Prevalence of and risk
school students and proposed solutions: A
factors for violent disciplinary practices at home in
cross-sectional study. BMC Public Health.
Viet Nam. J Interpers Violence. 2014;29(3):497- 2013;13:1195. doi:10.1186/1471-2458-13-
516. doi:10.1177/0886260513505215. 1195.
17. Tran N, van Berkel S, Alink L, van
23. Estévez E, Murgui S, Musitu G.
IJzendoorn M, Nguyen H. Changes in the
Psychological adjustment in bullies and victims
prevalence of child maltreatment in Vietnam
of school violence. Eur J Psychol Educ.
over 10 years. Child Abuse Negl. 2018;80.
2009;24(4):473-483. doi:10.1007/BF03178762.
doi:10.1016/j.chiabu.2018.03.015.
24. Dube S, Anda R, Felitti V, Croft J,
18. Stoltenborgh M, Bakermans-Kranenburg
Edwards V, Giles W. Growing up with parental
MJ, Alink LRA, IJzendoorn MH van. The
alcohol abuse: exposure to childhood abuse,
Prevalence of Child Maltreatment across the
neglect, and household dysfunction. Child
Globe: Review of a Series of Meta-Analyses. Abuse Negl. 2002;25:1627-1640.
Child Abuse Rev. 2015;24(1):37-50. doi:https://
25. Hunter WM, Jain D, Sadowski LS, doi.org/10.1002/car.2353.
Sanhueza AI. Risk Factors for Severe Child
19. Hillis S, Mercy J, Amobi A, Kress H.
Discipline Practices in Rural India. J Pediatr
Global Prevalence of Past-year Violence
Psychol. 2000;25(6):435-447. doi:10.1093/
Against Children: A Systematic Review and jpepsy/25.6.435.
Minimum Estimates. Pediatrics. 2016;137(3).
26. du Prel J-B, Hommel G, Röhrig B, doi:10.1542/peds.2015-4079.
Blettner M. Confidence Interval or P-Value?
20. Choo W-Y, Dunne MP, Marret MJ,
Dtsch Ärztebl Int. 2009;106(19):335-339.
Fleming M, Wong Y-L. Victimization experiences doi:10.3238/arztebl.2009.0335.
of adolescents in Malaysia. J Adolesc Health TCNCYH 144 (8) - 2021 291
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary
VIOLENCE AGAINST CHILDREN IN HA DINH SECONDARY
SCHOOL STUDENTS IN 2020 AND SOME ASSOCIATED FACTORS
This cross-sectional study aimed to describe the prevelence of violence against children among
372 students at Ha Dinh Secondary School and to identify the factors correlated to violence. The
results show that the proportion of students who experienced physical violence, emotional violence,
sexual violence were 81.99%, 95.70% and 38.98%, respectively. Students achieving good academic
performance and students having difficulty doing homework were more likely to experience some
form of violence against them. Factors associated with experiencing violence among secondary
school students include having good academic performance, struggling with their homework, drinking
alcohol, self-assessment of health as weak, having signs of depression, having father frequently
drank alcohol and having parental conflict.
Keywords: physical violence, emotional violence, sexual violence, violence against children. 292 TCNCYH 144 (8) - 2021