-
Thông tin
-
Hỏi đáp
500 Câu hỏi trắc nghiệm về thuế (có đáp án)
500 Câu hỏi trắc nghiệm về thuế (có đáp án)
Luật thương mại quốc tế (WTO law) 11 tài liệu
Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
500 Câu hỏi trắc nghiệm về thuế (có đáp án)
500 Câu hỏi trắc nghiệm về thuế (có đáp án)
Môn: Luật thương mại quốc tế (WTO law) 11 tài liệu
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
500 câu trắc nghiệm thuế
Câu 1:Cá nhân nước ngoài khi đến Việt Nam công tác, có thể không phải nộp thuế nhập khẩu đối với hành lý mang theo người do:
A. Được miễn thuế nhập khẩu
B. Được hưởng thuế suất 0%
C. Không phải là đối tượng nộp thuế nhập khẩu
D. Hành lý của cá nhân khi nhập cảnh không phải là đối tượng chịu thuế nhập khẩu
Câu 2: Hàng hóa nào sau đây là đối tượng chịu thuế nhập khẩu:
A. Hàng hóa từ khu chế xuất bán vào thị trường nội địa
B. Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu chế xuất
C. Hàng hóa từ khu chế xuất này đưa sang khu chế xuất khác trên lãnh thổ Việt Nam
D. Hàng hóa do các doanh nghiệp khu chế xuất cứu trợ cho một số địa phương nhằm khắc phục hậu quả của thiên tai.
Câu 3: Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là những loại thuế:
A. Có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn đầu tư và tiêu dùng xã hội.
B. Mang tính công bằng cao vì có thể cá biệt hóa được người chịu thuế.
C. Gián tiếp thu vào thu nhập của người nộp thuế thông qua hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ của người nộp thuế.
D. Có đối tượng nộp thuế rất rộng là tất cả các chủ thể có hành vi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Câu 4:Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài và đã có xác nhận của cơ quan hải quan nhưng không đáp ứng
điều kiện thanh toán qua ngân hàng thì:
A. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT đầu ra với thuế suất là 0% (do hàng hóa xuất khẩu đã có xác nhận của cơ quan hải quan).
B. Doanh nghiệp không phải tính thuế GTGT đầu ra, nhưng không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. C. Doanh nghiệp phải tính thuế
GTGT đầu ra như tiêu thụ nội địa và được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. D. Doanh nghiệp phải tính thuế GTGT đầu ra như tiêu thụ nội
địa nhưng không khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Câu 5:Trường hợp cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khẩu trừ xuất hóa đơn bán hàng mà trên hóa đơn chỉ ghi
giá thanh toán, không ghi giá chưa có thuế và thuế GTGT thì giá tính thuế GTGT đầu ra là:
A. Giá thanh toán/(1 + thuế suất thuế GTGT của hàng hóa chịu thuế)
B. Giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT
C. Giá thanh toán/(1 + thuế suất thuế GTGT của hàng hóa chịu thuế), nếu cơ sở kinh doanh chứng minh được lỗi ghi hóa đơn là do nguyên nhân khách quan
D. Giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT, nếu cơ sở kinh doanh chứng minh được lỗi ghi hóa đơn là do nguyên nhân khách quan
Câu 6: Doanh nghiệp nào sau đây phải kê khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt?
A. Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ô tô 16 chỗ ngồi.
B. Doanh nghiệp sản xuất và bán ô tô 16 chỗ ngồi cho doanh nghiệp trong khu chế xuất.
C. Doanh nghiệp thương mại bán ô tô 16 chỗ ngồi cho doanh nghiệp trong khu phi thuế quan. D. Doanh nghiệp thương mại bán ô tô 16
chỗ ngồi cho các cá nhân, tổ chức trong nước.
Câu 7: Công ty A có ngành nghề kinh doanh là kinh doanh khách sạn và dịch vụ casino. Khẳng định nào sau đây là đúng
khi nói về nghĩa vụ thuế của Công ty A?
A. Công ty A có nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với kinh doanh khách sạn và dịch vụ casino B. Công ty A không có nghĩa vụ thuế tiêu
thụ đặc biệt đối với kinh doanh khách sạn và dịch vụ casino C. Công ty A có nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với kinh doanh khách sạn
D. Công ty A có nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với kinh doanh dịch vụ casino Câu 8:Chọn câu Đúng?
A. Hoàn thuế là truy thu số thuế người nộp thuế nộp thiếu
B. Hoàn thuế là trả lại số thuế mà người nộp thuế nộp thừa
C. Hoàn thuế là trường hợp Nhà nước trích khoản tiền thưởng cho đối tượng nộp thuế thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế của mình
D. Hoàn thuế không áp dụng đối với thuế trực thu
Câu 9:Đối với thuế gián thu thì số tiền mà người tiêu dùng phải trả được cấu thành trong:
A. Giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế cho người tiêu dùng
B. Giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế do cơ quan thuế hoặc cơ quan hải quan quyết định
C. Giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế đã có thuế gián thu
D. Giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế chưa có thuế gián thu
Câu 10:Dựa vào căn cứ nào sau đây có thể xác định được phạm vi điều chỉnh của một sắc thuế? A. Miễn thuế B. Hoàn thuế
C. Đối tượng chịu thuế D. Căn cứ tính thuế
Câu 11: Theo quy định của pháp luật thuế hiện hành, thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng
đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế giá trị gia tăng ở đầu ra
mà cơ sở kinh doanh không hạch toán riêng được thì việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào thì: A. Chỉ được khấu trừ số thuế giá trị
gia tăng đầu ra của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng.
B. Không được khấu trừ toàn bộ số thuế giá trị gia tăng đầu vào
C. Số thuế đầu vào được khấu trừ tính theo tỷ lệ % giữa doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh thu
hàng hóa, dịch vụ bán ra
D. Số thuế đầu vào được khấu trừ tính theo tỷ lệ % giữa doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh thu
của hàng hóa, dịch vụ bán ra trong ba năm kể từ năm đầu tiên có doanh thu
Câu 12: Công ty A là doanh nghiệp trong khu chế xuất bán hàng hóa cho Công ty B là doanh nghiệp nội địa, thì: A. Công ty có nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu
B. Công ty A có nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu
C. Công ty B có nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu
D. Công ty B có nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu
Câu 13: Chọn câu đúng về Thuế suất nhập khẩu thông thường?
A. Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc và có thực hiện
ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam
B Thuế suất thông thường = 150% x thuế suất ưu đãi đặc biệt
C. Thuế suất thông thường = 150% x thuế suất ưu đãi.
D. Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc nhưng
có thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam
Câu 14: Trường hợp nào sau đây phát sinh nghĩa vụ thuế xuất khẩu?
A. Doanh nghiệp nội địa bán hàng hóa cho doanh nghiệp chế xuất
B. Doanh nghiệp nội địa mua hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất
C. Doanh nghiệp khu chế xuất bán hàng hóa cho doanh nghiệp khu chế xuất khác
D. Doanh nghiệp khu chế xuất xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài
Câu 15: Công ty cổ phần X chuyên nhập khẩu và kinh doanh bánh kẹo thực phẩm các loại. Nhân dịp sắp đến Tết, công ty
có tặng cho nhân viên mỗi người một giỏ bánh kẹo và thực phẩm các loại.
A. Công ty X không có nghĩa vụ thuế GTGT vì không có giá trị tăng thêm của hàng hóa
B. Công ty X không có nghĩa vụ thuế GTGT thì đây là những khoản chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Công ty X có nghĩa vụ thuế GTGT vì hàng hóa này do chủ thể kinh doanh tạo ra và được tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam
D. Công ty X có nghĩa vụ thuế GTGT vì mọi hàng hóa tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam đều phải chịu thuế GTGT
Câu 16: Doanh nghiệp A nhập khẩu bia tươi để sản xuất bia chai. Sau đó, bia tươi được thanh trùng, thêm phụ gia và đóng
gói bao bì là chai và đưa ra thị trường tiêu thụ. Ở khâu sản xuất bia chai, doanh nghiệp A
A. Phải nộp thuế TTĐB vì hàng hóa đã bị thay đổi trở thành một sản phẩm mới mà sản phẩm mới này là đối tượng chịu thuế TTĐB
B. Không phải nộp thuế TTĐB vì ở khâu nhập khẩu bia tươi A đã nộp thuế TTĐB
C. Không phải nộp thuế TTĐB vì thuế TTĐB chỉ thu một lần trong toàn bộ quá trình lưu thông hàng hoá, dịch vụ D. Không phải nộp thuế
TTĐB vì nếu thu tiếp thuế TTĐB sẽ dẫn đến hiện tượng đánh thuế 02 lần đối với cùng một sản phẩm chịu thuế TTĐB
Câu 17: Chủ thể bắt buộc trong quan hệ pháp luật thuế * A. Nhà nước
B. Đối tượng nộp thuế
C. Đối tượng chịu thuế
D. Tất cả các chủ thể của quan hệ pháp luật thuế đều là chủ thể bắt buộc
Câu 18: Doanh nghiệp phải kê khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nào dưới đây? A. Ô tô dưới 24 chỗ ngồi do doanh nghiệp
trong nước sản xuất để bán cho doanh nghiệp trong khu phi thuế quan B. Điều hóa có công suất từ 90.000 BTU trờ xuống do doanh
nghiệp trong nước sản xuất để xuất khẩu C. Máy lạnh có công suất từ 90.000 BTU trờ xuống do doanh nghiệp trong khu phi thuế quan
nhập khẩu và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan
D. Ô tô dưới 24 chỗ ngồi do doanh nghiệp trong nước sản xuất để xuất khẩu
Câu 19: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt trong trường hợp hàng hóa chịu thuế tiêu thục đặc biệt được cơ sở sản xuất dụng để
biếu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ là:
A. Giá do đối tượng nộp thuế kê khai
B. Giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ấn định
C. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại tại thời điểm phát sinh các hoạt động này D. Giá tính thuế tiêu thụ đặc
biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này
Câu 20: Công ty A kinh doanh hai mặt hàng như sau: Mặt hàng X có mức thuế suất thuế GTGT là 0%; Mặt hàng Y có mức thuế suất thuế
GTGT là 5%; Mặt hàng Z có mức thuế suất thuế GTGT là 10%; nhưng công ty A không hạch toán
riêng được đối với từng loại hàng hóa tương ứng với thuế suất. Khi này Công ty A phải nộp thuế GTGT với thuế suất là: A. 0% B. 5% C. 10%
D. Mức thuế suất đối với loại hàng hóa chiếm doanh thu lớn nhất
Câu 21: Theo quy định của pháp luật thuế hiện hành, số thuế giá trị gia tăng phải nộp của cơ sở kinh doanh vàng, bạc, đá
quý được xác định như thế nào?
A. Tổng số thuế giá trị gia tăng đầu ra của vàng, bạc, đá quý
B. Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá qúy bán ra x Thuế suất thuế giá trị gia tăng của tương ứng của vàng, bạc, đá qúy C. Giá bán của vàng,
bạc, đá qúy x Thuế suất thuế giá trị gia tăng
D. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra của vàng, bạc, đá qúy - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào tương ứng của vàng, bạc, đá qúy
Câu 22: Không phải là đặc điểm của thuế?
A. Đối tượng thực hiện nghĩa vụ thuế rất rộng
B. Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp
C. Là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử và gắn liền với nhà nước
D. Thuế không mang tính bắt buộc và tính cưỡng chế cao
Câu 23:Loại thuế nào sau đây cho thấy người chịu thuế đồng thời là người nộp thuế A. Thuế gián thu
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt C. Thuế trực thu
D. Thuế trực thu và thuế gián thu
Câu 24: Giá ban chưa có thuế GTGT của cơ sở sản xuất rượu là 19.800 đồng/lít. Thuế suất thuế TTĐB đối với rượu là
65% (rượu loại 20 độ trở lên). Khi này, giá tính thuế TTĐB là? A. 10.000 đồng B. 11.000 đồng C. 12.000 đồng D. 13.000 đồng
Câu 25:Là loại thuế có mức thuế suất trung bình cao nhất trong tất cả các loại thuế
A. Thuế bảo vệ môi trường
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt C. Thuế giá trị gia tăng
D. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Câu 26:Theo phương pháp trực tiếp, thuế GTGT phải nộp được xác định theo công thức đúng nhất nào? A. Thuế GTGT phải nộp =
Doanh thu tính thuế × Thuế suất
B. Thuế GTGT phải nộp = (Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra – Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào tương ứng) × Thuế suất
C. Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế × Thuế suất của hàng hóa dịch vụ tương ứng D. Thuế GTGT phải nộp
= (Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra – Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào) × Thuế suất
Câu 27: Nếu hàng hóa, dịch vụ là đối tượng chịu thuế TTĐB, thuế BVMT thì giá tính thuế GTGT là A. Giá bán đã có thuế TTĐB, thuế
BVMT nhưng chưa có thuế GTGT
B. Giá cung ứng hàng hóa, dịch vụ chưa có thuế giá trị gia tăng
C. Giá thanh toán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài chưa có thuế GTGT
D. Giá bán đã có thuế TTĐB, thuế BVMT và đã có thuế GTGT
Câu 28: Công ty TNHH X thực hiện hành vi sản xuất rượu để tiêu thụ trong nước. Ngày 12/5/2021, Công ty TNHH X ký hợp đồng ủy
thác xuất khẩu cho Công ty TNHH Y, theo đó Y sẽ nhận ủy thác xuất khẩu 1000 chai rượu (loại 1,5 lít)
sang thị trường Lào. Chủ thể nộp thuế xuất khẩu là:
A. Theo quyết định của cơ quan hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu B. Công ty X C. Công ty Y
D. Theo thỏa thuận giữa Công ty X và Công ty Y
Câu 29:Chủ thể có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là:
A. Người mua vé xem đua ngựa, đua xe
B. Người tham gia cá cược đua ngựa, đua xe
C. Đại lý bán vé cá cược đua ngựa, đua xe theo giá của bên giao đại lý để hưởng thù lao
D. Người tổ chức kinh doanh cá cược đua ngựa, đua xe
Câu 30: Cá nhân, tổ chức sẽ trở thành đối tượng nộp thuế khi và chỉ khi
A. Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng nộp thuế của một đạo luật thuế và hành vi này được đạo luật thuế quy định là không phải chịu thuế
B. Hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế được đạo luật thuế quy định là phải chịu thuế
C. Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế
D. Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế và hành vi này đựơc đạo luật thuế quy định là phải chịu thuế
Câu 1: Căn cứ vào đối tượng chịu thuế, thuế được chia thành:
A. Thuế trực thu, thuế gián thu
B. Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ, thuế thu vào thu nhập, thuế thu vào hành vi khai thác và sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
C. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
D. Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế bảo vệ môi trường
Câu 2: Thuế suất tương đối cố định là:
A. Thuế suất được xác định bằng số tỷ lệ và giảm theo mức cố định
B. Thuế suất được xác định bằng hằng số
C. Thuế suất được xác định bằng số tỷ lệ không thay đổi khi giá trị tính thuế thay đổi
D. Thuế suất được xác định bằng số tỷ lệ và tăng theo mức cố định
Câu 3: Chủ thể có thẩm quyền quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá là: A. Quốc hội B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ trưởng Bộ tài chính
D. Bộ trưởng Bộ Công thương
Câu 4: Trường hợp nào sau đây được miễn thuế nhập khẩu?
A. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa trong nước
B. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu
C. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp chế xuất
D. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp trong khu kinh tế thương mại đặc biệt.
Câu 5: Đối tượng chịu thuế là:
A. Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập nằm trong phạm vi điều chỉnh của đạo luật thuế.
B. Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của đạo luật thuế.
C. Hàng hóa, dịch vụ xa xỉ.
D. Hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập phải trả tiền thuế cho Nhà nước.
Câu 6: Những nội dung bắt buộc phải có trong một đạo luật thuế là:
A. Đối tượng chịu thuế, Người nộp thuế, Căn cứ tính thuế, Quy trình nộp thuế.
B. Tên gọi, Đối tượng chịu thuế, Người nộp thuế, Căn cứ tính thuế, Quy trình nộp thuế.
C. Tên gọi, Đối tượng chịu thuế, Người nộp thuế, Căn cứ tính thuế.
D. Tên gọi, Đối tượng chịu thuế, Căn cứ tính thuế, Quy trình nộp thuế
Câu 7: Căn cứ tính thuế là gì?
A. Giá bán hàng hóa tại cơ sở sản xuất và thuế suất.
B. Giá bán hàng hóa trên thị trường và thuế suất.
C. Giá tính thuế và thuế suất. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng:
A. Hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
B. Hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam.
C. Hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh.
D. Hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam, trừ các trường hợp được quy định không chịu thuế giá trị gia tăng. Câu 9: Chọn câu ĐÚNG?
A. Pháp luật thuế là ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu thuế vào ngân sách. B. Pháp luật thuế là ngành luật
điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chi ngân sách. C. Pháp luật thuế là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình quản lý Nhà nước. D. Pháp luật thuế là nguồn thu ổn định, thường xuyên của Ngân sách Nhà nước.
Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và người nộp nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các mục tiêu định trước
Câu 10: Giá tính thuế được xác định là:
A. Giá cung ứng hàng hóa dịch vụ chưa có thuế
B. Giá cung ứng hàng hóa dịch vụ có thuế của sắc thuế đang tính
C. Giá cung ứng hàng hóa dịch vụ chưa có bất kỳ loại thuế nào
D. Giá cung ứng hàng hóa dịch vụ đã bao gồm một sắc thuế
Câu 11: Hàng hóa nào sau đây không phải là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt? A. Thuốc là điếu.
B. Ô tô con dưới 24 chỗ ngồi.
C. Tàu bay dân dụng nhập khẩu để chuyên chở hành khách.
D. Dịch vụ kinh doanh golf. Câu 12: Chọn câu SAI
A. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung.
B. Thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung. C. Thuế chống trợ cấp áp
dụng đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu vào Việt Nam thỏa mãn điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp.
D. Thuế chống bán phá giá không áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài.
Câu 13: Công ty H có nghĩa vụ nộp thuế gì khi nhập khẩu xăng?
A. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng và thuế bảo vệ môi trường.
D. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng và thuế bảo vệ môi trường.
Câu 14: Công ty B phải nộp thuế gì khi nhập khẩu hoa quả để sản xuất rượu hoa quả tiêu thụ trên thị trường Việt Nam? A. Thuế nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng. C. Thuế nhập khẩu
D. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng và thuế bảo vệ môi trường.
Câu 15: Doanh nghiệp sản xuất ô tô 07 chỗ để tiêu thụ trong nước có nhập khẩu một số phụ tùng lắp ráp ở nước ngoài.
Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp:
A. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
D. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
Câu 16: Cơ sở kinh doanh thuốc lá phải kê khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt khi:
A. Xuất khẩu thuốc lá ra nước ngoài
B. Bán thuốc lá trên thị trường nội địa thông qua hệ thống bán lẻ trên cả nước
C. Bán thuốc lá cho các cửa hàng miễn thuế tại các sân bay, bán cảng và nhà ga quốc tế
D. Mua thuốc lá của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước
Câu 17: Đối tượng nộp thuế nhập khẩu trong trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa:
A. Doanh nghiệp ủy thác nhập khẩu
B. Doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu
C. Theo quyết định của cơ quan hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu
D. Theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp ủy thác nhập khẩu và doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu
Câu 18: Hàng hóa được phép nhập khẩu vào Việt Nam có thể phải chịu thuế nhập khẩu bổ sung nếu: A. Hàng hàng có xuất xử từ nước
không có cam kết đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam B. Hàng hàng có xuất xử từ nước không có thỏa thuận ưu
đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam
C. Hàng hóa nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiệm trọng cho ngành sản xuất trong nước. D. Hàng hóa nhập khẩu vào
Việt Nam với số lượng lớn hơn so với lượng ghi trong tờ khai hải quan.
Câu 19: BB là đại lý phần hối mặt hàng rượu, bia các loại cho thị trường Việt Nam, hoạt động này sẽ: A. Phát sinh nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt
B. Phát sinh nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng
C. Chỉ phát sinh nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng
D. Không phát sinh nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt
Câu 20: Một tổ chức y tế trong nước nhập khẩu 02 chiếc xe 04 chỗ ngồi do một tổ chức phi Chính phủ viện trợ vì mục
đích nhân đạo, thì tổ chức trong nước sẽ:
A. Được miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
B. Được miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chịu thuế giá trị gia tăng.
C. Không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và được miễn thuế giá trị gia tăng.
D. Không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
Câu 21: Trường hợp nào sau đây làm phát sinh nghĩa vụ thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu:
A. N nhận quà tặng là một máy laptop trị giá 2.700 USD từ nước ngoài gửi về.
B. Doanh nghiệp M là danh nghiệp trong khu chế xuất xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
C. Doanh nghiệp X mua hàng hóa từ khu công nghiệp sinh thái. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Chủ thể hưởng lợi trực tiếp từ chế độ miễn giảm thuế là:
A. Đối tượng không chịu thuế
B. Đối tượng nộp thuế
C. Đối tượng chịu thuế D. Người chịu thuế
Câu 23: Doanh nghiệp Việt Nam V chuyên kinh doanh đại lý bia nộp thuế cho hoạt động kinh doanh này gồm: A. Thuế bảo vệ môi
trường, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp.
B. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thục đặc biệt.
C. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp.
D. Thuế Tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt.
Câu 24: X là doanh nghiệp khu chế xuất mua nguyên liệu từ thị trường trong nước của doanh nghiệp B để sản xuất hàng xuất khẩu, thì X:
A. Nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.
B. Nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
C. Nộp thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng.
D. Không có nghĩa vụ thuế.
Câu 25: Miễn thuế là trường hợp
A. Chịu thuế nhưng được hưởng thuế suất 0%.
B. Không chịu thuế nên được hưởng miễn thuế
C. Được hoàn thuế nên được miễn thuế
D. Chịu thuế nhưng thỏa mãn các điều kiện được miễn thuế
Câu 26: Theo phương pháp khấu trừ, số tiền thuế giá trị gia tăng phải nộp trong kỳ tính thuế được xác định như thế nào? A. GTGT của
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra trong kỳ tính thuế x thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó B. Tổng số thuế GTGT đầu ra trừ -
Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ tính thuế C. Tổng số thuế GTGT đầu ra trong kỳ tính thuế
D. Doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra trong kỳ tính thuế x thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó
Câu 27: Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là:
A. Hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu
B. Hàng hóa và một số dịch vụ đặc thù xuất khẩu, nhập khẩu
C. Hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu
D. Dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu
Câu 28: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu là:
A. Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có)
B. Giá của hàng hóa cùng loại hoặc tương đương do cơ sở sản xuất trong nước bán ra
C. Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có) + Thuế bảo vệ môi trường (nếu có) D. Giá nhập khẩu
Câu 29: Tháng 6/2021, Công ty TNHH Thành Công tiến hành xuất khẩu 20 tấn nông sản sang Malaysia và đã hoàn thành các nghĩa vụ
thuế khi xuất khẩu theo đúng quy định. Tháng 9/2021, lô hàng trên bị trả về do không đạt chất lượng như hợp đồng đã ký kết. Khi tái
nhập lô hàng trên về Việt Nam, nghĩa vụ thuế của Thành Công là:
A. Phải nộp thuế nhập khẩu; được yêu cầu cơ quan hải quan hoàn thuế GTGT
B. Phải nộp thuế xuất khẩu; được yêu cầu cơ quan hải quan hoàn thuế GTGT
C. Không nộp thuế nhập khẩu; được yêu cầu cơ quan hải quan hoàn thuế xuất khẩu và thuế GTGT D. Không nộp thuế nhập khẩu; được
yêu cầu cơ quan hải quan hoàn thuế xuất khẩu
Câu 30: Các nghĩa vụ thuế hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ hoạt động kinh doanh bán lẻ bao ni-long thuộc diện chịu thuế
bảo vệ môi trường của doanh nghiệp là:
A. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường C. Thuế giá trị gia tăng
D. Thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gai tăng
Câu 1 :hàng hoá nào sau đây là đối tượng chịu thuế nhập khẩu
a. Hành hoá từ khu chế xuất bán vào thị trường nội địa
b. Hàng hoá từ khu chế xuất này đưa sang khu chế xuất khác trên lãnh thổ việt nam
c. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu chế xuất
d. Hàng hoá do các doanh nghiệp khu chế xuất cứu trợ cho một số địa phương nhằm khác phục hậu quả của thiên tai.
Câu 2: doanh nghiệp kinh doanh khách sạn và dịch vụ casino (cho người nước ngoài) phải nộp
a. Thuế giá trị gia tăng đối với kinh doanh khách sạn và casino.
b. Thuế giá trị gia tăng đối với kinh doanh khách sạn và thuế tiêu thụ đặc biệt với hoạt động kinh doanh casino. c. Thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với kinh doanh khách sạn và casino.
d. Thuế giá trị gia tăng đối với kinh doanh khách sạn, casino và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh casino. Câu 3: Công
ty cổ phần Sóng Thần tiến hành nhập khẩu 100 xe máy về Việt Nam để kinh doanh. Hỏi công ty có nghĩa vụ nộp những loại thuế nào
a. Không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
b. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu
Công ty A thực hiện hành vi xuất khẩu gạo đi nước ngoài. Hỏi A có nghĩa vụ nộp những loại thuế nào
a. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng, miễn thuế nhập khẩu
b. Nộp thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế giá trị gia tăng
c. Nộp thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
d. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng
Doanh nghiệp nào sau đây phải kê khai, nộp thuế TTĐB
a. Doanh nghiệp sản xuất và bán ô tô 16 chỗ ngồi cho doanh nghiệp trong khu chế xuất.
b. Doanh nghiệp thương mại bán ô tô 16 chỗ ngồi cho doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
c. Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ô tô 16 chỗ ngồi.
d. Doanh nghiệp thương mại bán ô tô 16 chỗ ngồi cho các cá nhân, tổ chức trong nước.
Các loại hàng hóa nào phải chịu thuế bảo vệ môi trường
a. Dịch vụ y tế gây ô nhiễm môi trường
b. Dịch vụ karaoke gây ô nhiễm tiếng ồn
c. Túi nilon thuộc diện chịu thuế d. Vàng mã, hàng mã Thuế ra đời khi nào
a.Chế độ chính trị thay đổi. b.Nhà nước ra đời
c.Hình thành quan hệ sản xuất, kinh doanh.
d.Các yếu tố vật chất được hình thành.
Những đối tượng nào sau đây sẽ nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
a. Hoạt động kinh doanh mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý.
b. Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện, hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
c. Cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
d. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Người nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây
a. Là người mua hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu
b. Là chủ của hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu c. Tất cả đều sai
d. Hành vi xuất khẩu – nhập khẩu đã hoàn thành
Trong tiệc kỷ niệm 10 năm ngày thành lập, công ty TNHH Hoa Mai đã mua và tiêu thụ hết 50 két bia. Hỏi
công ty phát sinh những nghĩa vụ thuế nào
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
c. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
d.Không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
Hành vi nào sau đây phát sinh nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
a. Nhập khẩu đầu máy karaoke
b. Mua bán đầu máy karaoke
c. Tất cả các hành vi trên
d. Kinh doanh dịch vụ karaoke
Cơ sở sản xuất rượu Thanh Mai thực hiện hành vi sản xuất rượu giả bán ra thị trường, bị đội quản lý thị
trường phát hiện. Hỏi trong trường hợp này, Thanh Mai sẽ có nghĩa vụ nộp các loại thuế nào
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
b. Không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế c. Thuế giá trị gia tăng
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường
Thuế suất thuế nhập khẩu căn cứ vào xuất xứ hàng hóa vì
a. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ có tác động tới thị trường khác nhau
b. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau
c. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ có giá trị khác nhau
d. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ có chủng loại khác nhau
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thuế tiêu thụ đặc biệt
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt có tính đối giá
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế trực thu
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ điều chỉnh đối với hàng hóa
d. Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đều tiết một lần duy nhất
Doanh nghiệp tư nhân Tâm Tiến thực hiện hoạt động kinh doanh sân golf. Hỏi doanh nghiệp này có nghĩa
vụ nộp những loại thuế nào
a. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
c. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế tiêu thụ đặc biệt
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp trong khu chế xuất bán hàng cho doanh nghiệp thuộc thị trường nội địa thì
a. Doanh nghiệp trong khu chế xuất phải nộp thuế xuất khẩu
b. Doanh nghiệp trong khu chế xuất phải nộp thuế nhập khẩu
c. Doanh nghiệp nội địa phải nộp thuế nhập khẩu
d. Doanh nghiệp nội địa phải nộp thuế xuất khẩu
Sắc thuế nào sau đây là thuế trực thu a. Thuế Thu nhập cá nhân b. Thuế Giá trị gia tăng
c. Thuế Tiêu thụ đặc biệt
d. Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu
Số lượng hàng hóa dùng để tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là
a. Số lượng thực tế xuất khẩu – nhập khẩu ghi trên tờ khai hải quan b. Tất cả đều sai
c. Số lượng mà các bên thỏa thuận với nhau
d. Số lượng ghi trên hợp đồng ngoại thương
Hàng hóa được phép nhập khẩu vào Việt Nam có thể phải chịu thuế nhập khẩu bổ sung nếu
a.Hàng hóa nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. b.Hàng hóa nhập
khẩu vào Việt Nam với số lượng lớn hơn so với số lượng ghi trong tờ khai hải quan. c.Hàng hóa có xuất xứ từ nước không có
cam kết đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. d.Hàng hóa có xuất xứ từ nước không có thỏa thuận ưu
đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
Cơ sở kinh doanh thuốc lá phải kê khai, nộp thuế TTĐB khi
a. Bán thuốc lá trên thị trường nội địa thông qua hệ thống bán lẻ trong cả nước.
b. Bán thuốc lá cho các cửa hàng miễn thuế tại các sân bay, bến cảng và nhà ga quốc tế.
c. Mua thuốc lá của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước.
d. Xuất khẩu thuốc lá ra nước ngoài.
Cá nhân nước ngoài khi đến Việt Nam công tác, có thể không phải nộp thuế nhập khẩu đối với hành lý mang theo người do
a. Hành lý của cá nhân khi nhập cảnh không phải là đối tượng chịu thuế nhập khẩu.
b. Được miễn thuế nhập khẩu.
c. Được hưởng thuế suất 0%.
d. Không phải là đối tượng nộp thuế nhập khẩu.
Xe ô tô dưới 24 chỗ là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì a. Ô nhiễm môi trường b. Tất cả đều đúng
c. Cơ sở hạ tầng không đáp ứng được
d. Xa xỉ không cần thiết
Hàng hóa, dịch vụ nào sau đây không chịu thuế GTGT a. Phân bón
b. Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
c. Nạo vét kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp
d. Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Thuế suất thể hiện
a. Nhu cầu quản lý của nhà nước
b. Việc xác định đối tượng chịu thuế
c. Mức độ điều tiết lợi ích của nhà nước
d. Khả năng tạo lập lợi ích của các chủ thể trong xã hội
Người nộp thuế có nghĩa vụ nào sau đây
a. Khai báo thuế nhập khẩu với cơ quan thuế quản lý trực tiếp
b. Mua bán hóa đơn, chứng từ
c. Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định của pháp luật.
d. Giải trình bí quyết kinh doanh
Phạm vi điều chỉnh của một sắc thuế có thể được xác định bởi nội dung sau a. Căn cứ tính thuế b. Thuế suất c. Giá tính thuế
d. Đối tượng chịu thuế
Doanh nghiệp sản xuất ô tô 4 chỗ để tiêu thụ trong nước có nhập khẩu một số phụ tùng lắp ráp xe từ nước ngoài.
Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng
b. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
c. Thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng.
d. Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế tiêu thụ đặc biệt tạo nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước vì
a. Là loại thuế áp dụng mức thuế suất rất cao.
b. Được điều tiết nhiều lần trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế. c. Phạm vi điều tiết của
thuế tiêu thụ đặc biệt rất rộng.
d. Khả năng trốn thuế, gian lận thuế tiêu thụ đặc biệt rất hạn chế.
Công ty TNHH Tân Hoàng Minh sản xuất rượu để bán cho Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Rồng Việt xuất khẩu
sang Campuchia. Hỏi công ty Tân Hoàng Minh có nghĩa vụ nộp những loại thuế nào
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
c. Không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
Trường hợp nào sau đây được xác định là đối tượng chịu thuế
a. Người lao động trong doanh nghiệp
b. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
c. Doanh nghiệp trong khu chế xuất
d. Doanh nghiệp trong nước
Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế được xác định bằng
a. Số thuế GTGT đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
b. Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó. c. Tổng giá trị của
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó. d. Tổng số thuế GTGT đầu ra.
Công ty TNHH dịch vụ du lịch Elisa chuyên cung ứng dịch vụ ăn uống trên du thuyền. Để phục vụ vho hoạt động kinh doanh của
mình, Elisa đã tiến hành nhập khẩu một chiếc du thuyền có giá trị 30 triệu USD về Việt Nam. Hỏi với hành vi này công ty có
nghĩa vụ nộp những loại thuế nào
a. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
b. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
c. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
d. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường
Người nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây
a. Trực tiếp thực hiện hành vi xuất khẩu – nhập khẩu
b. Là chủ của hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu c. Tất cả đều sai
d. Là người mua hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu
Sắc thuế nào sau đây là thuế gián thu a. Thuế Thu nhập cá nhân
b. Thuế Thu nhập doanh nghiệp c. Thuế Giá trị gia tăng
d. Không có lựa chọn nào đúng
Rượu thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì
a. Khi sử dụng gây ảnh hưởng tới sức khỏe
b. Khuyến khích xuất khẩu rượu
c. Là loại hàng hóa xa xỉ
d. Khi sử dụng thúc đẩy ngành sản xuất rượu phát triển
Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với hành vi nhập khẩu dịch vụ là
a. Nộp trước khi việc cung ứng dịch vụ được thực hiện.
b. Nộp ngay sau khi việc cung ứng dịch vụ được thực hiện.
c. 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
d. Không tính thời hạn vì không chịu thuế nhập khẩu.
Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu trong trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa là
a. Doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu.
b. Theo quyết định của cơ quan hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu.
c. Doanh nghiệp ủy thác nhập khẩu.
d. Theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp ủy thác và doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu.
Thuế suất thuế xuất khẩu căn cứ vào chủng loại hàng hóa vì
a. Mỗi loại hàng hóa khác nhau được xuất khẩu đi những thị trường khác nhau b. Tất cả đều đúng
c. Mỗi loại hàng hóa khác nhau có những đặc điểm khác nhau
d. Mỗi loại hàng hóa khác nhau có giá trị khác nhau
Đối tượng nào sau đây là đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường
a. Máy lạnh có công suất dưới 90.000 BTU b. Xe ô tô dưới 24 chỗ c. Xăng dầu
d. Xe mô tô có dung tích xi lanh từ 125 cm3 trở lên
Trong tiệc kỷ niệm 10 năm ngày thành lập, công ty TNHH Hoa Mai đã mua và tiêu thụ hết 50 két bia. Hỏi công ty
phát sinh những nghĩa vụ thuế nào
a. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
b. Không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu
d. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
Thuế gián thu là được chuyển đến người tiêu dùng thông qua
a. Giá bán hàng hóa, dịch vụ
b. Giá mua nguyên vật liệu c. Giá chưa có thuế.
d. Thu nhập tính thuế thu nhập
Nhà hàng B thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ ăn uống. Hỏi B có nghĩa vụ nộp những loại thuế
nào a. Không phát sinh nghĩa vụ thuế b. Thuế giá trị gia tăng
c. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
Đối tượng chịu thuế có thể là
a. Yếu tố vật chất bị điều tiết thuế
b. Khoản chi ngân sách nhà nước
c. Chủ thể sở hữu thu nhập
d. Chủ thể tác động vào yếu tố vật chất
Chủ thể nào dưới đây phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
a. Đại lý phát hành vé xem đua ngựa, đua xe theo đúng giá giao đại lý, hưởng hoa hồng.
b. Chủ thể tham gia cá cược đua ngựa, đua xe.
c. Chủ thể mua vé xem đua ngựa, đua xe.
d. Chủ thể tổ chức kinh doanh đua ngựa, đua xe.
Trường hợp nào sau đây được miễn thuế nhập khẩu
a. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng bán trong nước.
b. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp chế xuất.
c. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp trong khu kinh tế thương
mại đặc biệt. d. Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
Một doanh nghiệp sẽ được hoàn thuế GTGT đầu vào nếu
a. Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
b. Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT.
c. Có số thuế GTGT đầu vào nhỏ hơn thuế GTGT đầu ra trong kỳ.
d. Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
Giá dùng để tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là
a. Giá do cơ sở xuất khẩu bán ra b. Trị giá hải quan
c. Giá được ghi nhận trong hợp đồng ngoại thương
d. Giá do cơ sở nhập khẩu mua vào
Nguyễn Văn A nhập lậu một số lượng lớn thuốc lá vào Việt Nam. Hỏi A phát sinh những nghĩa vụ thuế nào
a. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
b. Không phát sinh nghĩa vụ thuế
c. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
d. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
Doanh nghiệp sử dụng sản phẩm rượu do mình sản xuất để làm quà tết cho nhân viên thì
a. Doanh nghiệp phải kê khai nhưng không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng đối với
số sản phẩm làm quà tết.
b. Doanh nghiệp không phải kê khai và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với số sản phẩm làm quà tết. c.
Doanh nghiệp phải kê khai và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với số sản phẩm làm quà
tết. d. Doanh nghiệp không phải kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng đối với số sản phẩm làm quà tết.
Đối tượng KHÔNG chịu thuế là
a. Tổ chức, cá nhân không thực hiện hành vi bị điều tiết thuế
b. Trường hợp hưởng thuế suất ưu đãi.
c. Trường hợp nằm ngoài phạm vi điều tiết của một sắc thuế
d. Trường hợp miễn thuế
Thuế KHÔNG mang tính hoàn trả trực tiếp, biểu hiện ở
a. Không có quy định về cấp phát lại tiền thuế trong đạo luật thuế
b. Quy định về người nộp thuế
c. Quy định về thuế suất
d. Quy định về giảm thuế
A là doanh nghiệp trong khu chế xuất, bán hàng hóa cho B là doanh nghiệp nội địa, thì
a. A không phải nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng.
b. A phải nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng.
c. A không phải nộp thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng.
d. A phải nộp thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng.
Doanh nghiệp trong khu chế xuất mua hàng của doanh nghiệp nội địa thì
a. Doanh nghiệp trong khu chế xuất phải nộp thuế xuất khẩu
b. Doanh nghiệp nội địa phải nộp thuế nhập khẩu
c. Doanh nghiệp nội địa phải nộp thuế xuất khẩu
d. Doanh nghiệp trong khu chế xuất phải nộp thuế nhập khẩu
Công ty TNHH một thành viên Mây chuyên cung ứng dịch vụ karaoke. Hỏi với hoạt động kinh
doanh này, công ty có nghĩa vụ nộp những loại thuế nào
a. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường, thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty TNHH Hoa Hồng thực hiện hành vi kinh doanh phân phối và bán lẻ rượu bia. Hỏi công ty
có nghĩa vụ nộp những loại thuế gnào
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
c. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
d. Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
Hành vi nào sau đây phát sinh nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
a. Công ty A tiêu thụ rượu trong nước
b. Công ty A kinh doanh rượu xuất khẩu
c.Công ty A sản xuất rượu
d. Công ty A sản xuất rượu xuất khẩu
Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế được xác định bằng
a. Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ
đó. b. Tổng số thuế GTGT đầu ra trừ tổng số thuế GTGT đầu vào
c. Tổng số thuế GTGT đầu ra
d. Tổng số thuế GTGT đầu ra trừ tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Thuế suất thuế GTGT 0% không áp dụng cho trường hợp sau đây
a. Hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu b. Vận tải quốc tế
c. Xe ô tô của doanh nghiệp trong nước bán cho doanh nghiệp trong khu chế xuất.
d. Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT khi xuất khẩu
Mục tiêu điều tiết của thuế tiêu thụ đặc biệt là
a. Bảo hộ sản xuất trong nước
b. Khuyến khích xuất khẩu
c. Định hướng tiêu dùng cho người dân trong nước
d. Thể hiện chính sách ngoại giao của nhà nước
Một tổ chức y tế trong nước nhập khẩu 2 chiếc xe ô tô 4 chỗ ngồi do một tổ chức phi Chính Phủ nước ngoài viện trợ
vì mục đích nhân đạo, thì tổ chức trong nước sẽ
a. Không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và được miễn thuế giá trị gia tăng.
b. Không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
c. Được miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu tiêu thụ đặc biệt, nhưng phải chịu thuế giá trị gia tăng.
d. Không chịu thuế thuế nhập khẩu, miễn thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng. Chương 1:
I/ Một số vấn đề về thuế 1. Khái niệm
Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức cá
nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ điều kiện nhất định. Các khoản thu
này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp. 2. Đặc điểm
- Thuế là một hiện tượng xã hội, mang tính lịch sử gắn liền với sự ra đời của nhà nước.
- Thuế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cao nhất quyết định.
- Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp. 1 số câu hỏi ra thi:
a) Tại sao thuế do cơ quan có thẩm quyền cao nhất là Quốc hội quyết định?
- Cơ quan đại diện của người dân
- Thuế ảnh hưởng đến tất cả người dân, tổ chức
- Có quyền ban hành các quy phạm pháp luật về thuế
- Giám sát việc thực hiện thuế.
b) Phân biệt thuế với phí, lệ phí
- Giống nhau: Nộp bằng tiền - Khác nhau: Tiêu chí Thuế Phí, lệ phí Thẩm quyền quyết định
Cơ quan nhà nước cao nhất
Cơ quan khác, địa phương, bộ tài chính
Tính đối giá và hoàn trả Có Không Phạm vi áp dụng Rộng Hẹp hơn thuế
Vai trò đối với ngân sách Thuế là nguồn thu chính
Không phải nguồn thu chính nhà nước của nhà nước Tính bắt buộc Có
Không. Mang tính lựa chọn
c) Tại sao thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp?
- Người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhưng nhà nước không
nhất thiết phải hoàn trả cho người nộp một lợi ích tương xứng ngang bằng về mặt giá trị so với số thuế đã nộp.
- Thuế là nghĩa vụ luật định mà cá nhân tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước. Giữa người
nộp thuế và nhà nước không có sự mặc cả, thỏa thuận, đánh đổi.
- Việc thực hiện nghĩa vụ thuế không phụ thuộc vào việc người nộp thuế đó đã hoặc sẽ nhận lợi ích từ phía nhà nước.
- Hành vi nộp thuế của người nộp thuế mang tính cụ thể, cá nhân trực tiếp còn sự thụ hưởng các
lợi ích từ nhà nước mang tính trừu tượng, công cộng và gián tiếp.
3. Phân loại: theo hình thức thu thuế
- Thuế gián thu: Là loại thuế thu gián tiếp vào thu nhập của người chịu thuế thông qua hàng hóa, dịch vụ.
- Thuế trực thu: Là loại thuế thu trực tiếp vào thu nhập của người chịu thuế. * So sánh nhau Thuế gián thu
- Tiền thuế cấu thành trong giá cả hàng hóa, Thuế trực thu dịch vụ
- Tiền thuế trích từ thu nhập người chịu thuế
- Đối tượng nộp thuế và người chịu thuế khác - ĐTNT và NCT là một
*Lưu ý: Trong những trường hợp nhất định sẽ có sự chuyển hóa từ thuế gián thu thuế trực thu
(chỉ có 1 chiều) : có sự chuyển hóa khi chủ cơ sở sản xuất, hàng hóa, kinh doanh đồng thời là
người tiêu dùng. Ví dụ: DN A mua máy móc về cho DN dùng.
Câu hỏi ra thi: Nêu ưu, nhược điểm của thuế gián thu, thuế trực thu Thuế gián thu Thuế trực thu Ưu điểm - Dễ quản lý
- Tính công bằng cao. Vì nhà nước
- Nhà nước dễ thu thuế nên tạo
xác định được điều kiện, hoàn cảnh
sựổn định cho ngân sách nhà
cụ thể của người chịu thuế nên có
nước.Vì tiền thuế đã được cấu
nhiều chính sách mien giảm phù
thànhtrong giá cả hàng hóa hợp. dịch vụ.
Người chịu thuế không cảm nhận
được gánh nặng về thuế. Không
nảy sinh tâm lý trốn thuế. Nhược
- Tính công bằng không cao. Vì
- Khó thu thuế và khó quản lý thuế. Vì điểm
nhà nước không xác định được
người chịu thuế cảm nhận rõ gánh nặng
người chịu thuế trong trường hợp
về thuế, tìm mọi cách để giảm gánh
này là ai để có chính sách miễn
nặng đó. - Việc thu thuế trực thu tốn
giảm phù hợp cho điều kiện hoàn
nhiều tiền bạc, tốn thời gian và công sức cảnh của họ.
dẫn đến thất thu thuế.
- Tính lũy thoái. Đối với những cá
- Không xác định được một cách chính
nhân có thu nhập thấp thì tỉ lệ lại xác về thu nhập. càng cao và ngược lại.
II/ Một số vấn đề về pháp luật thuế
* Những nội dung cơ bản của đạo luật thuế
* Phương pháp điều chỉnh của luật thuế là phương pháp mệnh lệnh và quyền uy
* Pháp luật thuế do Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành, sửa đổi, Bộ trưởng các bộ quản lý
ngành ban hành quy định chi tiết thi hành các luật, pháp luật thuế.
* Thứ nhất, quan hệ pháp luật thuế mang nặng tienhs quyền uy. Thứ hai, quan hệ pháp luật thuế
thường quy định cụ thể những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ. thứ ba,
một bên tham gia quan hệ pháp luật thuế bao giờ cũng là cơ quan quản lý thuế
* Cơ cấu của một đạo luật thuế : tên, đối tượng nộp thuế, căn cứ tính thuế
- Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế
tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế.
- Người chịu thuế: người thực sự phải trả tiền thuế.
- Người nộp thuế: là các chủ thể có nghĩa vụ kê khai nộp thuế theo luật định (= ĐTNT + NNT thay).
+ Người nộp thuế thay: cá nhân, tổ chức được ĐTNT ủy quyền có nghĩa vụ đăng ký, kê khai nộp thuế.
- Đối tượng nộp thuế: cá nhân, tổ chức có hành vi chịu thuế.
Chương 2 + 3: Đọc luật và giáo trình để áp dụng giải quyết các bài tập và nhận định. Phát sinh nghĩa vụ thuế nào?
- Cần xem xét đó là hoạt động gì 1. Nhập khẩu
- hàng hóa: thuế nhập khẩu, thuế GTGT, TTĐB, BVMT - Dịch vụ; GTGT 2. Xuất khẩu
- Hàng hóa: Thuế xuất khẩu, GTGT (thuế suất 0%) - Dịch vụ: GTGT (0%) 3. Sản xuất
- Hàng hóa: TTĐB, GTGT, BVMT
- Dịch vụ; không phát sinh thuế 4. Kinh doanh
- Hàng hóa: GTGT, TTĐB (có thể có ở Điều 4 luật TTĐB) - Dịch vụ: TTĐB, GTGT
* Lưu ý: xét thêm thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân nếu phát sinh nghĩa vụ nộp các
thuế này từ hoạt động trên.
Chương 2:THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Khái niệm
Thuế xuất, nhập khẩu là loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới của
một quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia. 2. Vai trò của thuế xuất nhập, khẩu
2.1. Thuế xuất, nhập khẩu là công cụ để Nhà nước quản lý và hướng dẫn các hoạt động xuất,
nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế
2.2. Thuế xuất, nhập khẩu có tác dụng bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước
2.3. Thuế xuất nhập khẩu là công cụ để thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại, thúc đẩy mở rộng
hoạt động ngoại thương. 2.4. Thuế xuất nhập khẩu là công cụ tạo lập nguồn thu quan trong cho Ngân sách Nhà nước
2. Nội dung cơ bản của thuế xuât, nhập khẩu
2. 1. Đối tượng chịu thuế (điều 2) Downloaded by thu hoan nguyen (hoanmiu98@gmail.com) lOMoARcPSD|35883770
• 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
• 2. Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ
khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.
• 3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp
thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối
Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế đặc biệt được thành lập nhằm mục đích phục vụ cho các
hoạt động sản xuất hàng hóa và thực hiện dịch vụ để xuất khẩu. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa
khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. Nên đối tượng chịu thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu cũng có thể là hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi
thuế quan, hàng hóa nhập ( khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước theo Khoản 2
Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. (Điều 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016)
Hàng hóa xuất nhập khẩu không thuộc diện chịu thuế :
a) Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;
(điểm a Khoản 4 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
b) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;
c) Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài
vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế
quan này sang khu phi thuế quan khác;
d) Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu
• Đối với tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài
cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại là đối tượng được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
2.2. Đối tượng nộp thuế
• 1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
• 2. Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.
• 3. Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua
cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
• 4. Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm:
• a) Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
• b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường
hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế;
c) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng
trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế;
• d) Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá
nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh;
• đ) Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp;
• e) Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật.
• 5. Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng
không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân
nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định của pháp luật.
• 6. Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng
sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật.
7. Trường hợp khác theo quy định của pháp luật
3.2. Phương pháp tính thuế
Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,
Điều 86 Luật hải quan. 3.2.1. Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất tương đối.
• Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng xuất, nhập khẩu * Giá tính thuế * Thuế suất
• Số lượng hàng XN khẩu là số lượng hàng thực tế XN khẩu ghi trên tờ khai hải quan • Giá tính thuế
- Trường hợp có hợp đồng mua bán ngoại thương, có chứng từ hợp lệ, thanh toán qua ngân hàng
+ Đối với hàng xuất : Giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng (FOB) không bao
gồm chi phí vận tải (F) và phí bảo hiểm từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến (I)
+ Đối với hàng nhập : Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên,
được xác định theo các phương pháp quy định
• Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì trị giá tính thuế nhập khẩu
là trị giá hải quan theo quy định của Luật hải quan. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 86 Luật hải quan
thì trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu
tiên, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
• “Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ
giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc
là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm trong trường hợp ngày thứ năm là
ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai đăng ký hải quan trong tuần. Thuế suất :
- Thuế suất thuế xuất khẩu : Ở Việt nam thuế suất hàng xuất khẩu được qui định cụ thể cho từng
mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu, phần lớn có thuế suất 0%
- Thuế suất hàng nhập khẩu : Thuế suất nhập khẩu được chia làm 3 nhóm :
+ Thuế suất ưu đãi : Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc khối nước có thỏa thuận về
đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam
+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc khối nước có thỏa thuận về
ưu đãi đặc biệt về thuế suất nhập khẩu theo thể chế khu vực thương mại tự do
+ Thuế suất thông thường :
Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc khối nước không thực hiện đối xử tối huệ quốc
hoặc không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam, thuế suất thông thường
thống nhất bằng 150% so với thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng
3.3.2 Trường hợp áp dụng thuế suất tuyệt đối:
Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng xuất, nhập khẩu * mức thuế tuyệt đối cho một
đơn vị hàng xuất, nhập khẩu
3.3. Miễn thuế xuất, nhập khẩu
3.4. Hoàn thuế xuất nhập khẩu - Miễn thuế,
- Hưởng thuế suất 0%
- Và không thuộc diện chịu thuế
- Miễn thuế là trường hợp đối tượng này vốn thuộc diện chịu thuế nhưng do chính sách pháp luật
thuế xem xét miễn nộp thuế.
- Thuế suất 0% áp dụng cho một số đối tượng chịu thuế nhằm thực hiện chính sách ưu đãi,
khuyến khích việc xuất khẩu, nhập khẩu và/hoặc thực hiện chính sách thương mại mà Việt Nam
cam kết với các nước khác.
- Đối tượng không thuộc diện chịu thuế là đối tượng không chịu sự điều chỉnh của sắc thuế.
Các căn cứ pháp lý: Điều 2, Điều 5, Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Quy định thành 03 nhóm nhằm cho các mục đích quản lý, thực hiện chính sách thuế của nhà
nước, khuyến khích việc xuất - nhập khẩu hàng hóa (trong trường hợp áp dụng thuế suất 0%).
3.5. Thủ tục thu, nộp thuế
6.1 Kê khai thuế
Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác, minh bạch và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về nội dung kê khai, nộp tờ khai hải quan cho hải quan cửa khẩu làm thủ tục
xuất, nhập khẩu hàng hóa
6.2 Thời điểm tính thuế
Là thời đểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan.
• Thời điểm tính thuế nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan (Khoản 2 Điều 8 Luật
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
• Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 25 Luật hải quan, tờ khai hải quan được nộp trước
ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu. Hồ
sơ khai thuế là hồ sơ hải quan. Thời hạn khai thuế và nộp thuế cũng chính là thời hạn nộp hồ sơ hải quan.
Thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan
hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật hải quan.
Người nộp thuế được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định của Luật hải quan được thực hiện
nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm
nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp. Quá thời hạn này mà người nộp thuế chưa nộp thuế thì
phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế.
• Đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc diện chịu thuế, Trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu
được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì hàng hóa nhập khẩu vẫn được thông quan
(Khoản 1 Điều 9 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
Công ty nhập khẩu lô hàng 2000 chai rượu vang Chile (<20 độ cồn) để bán tại thị trường Việt
Nam. Giá nhập khẩu (FOB) là 2 USD/chai. Thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng rượu như
trên là 50%, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%.
1/ Mặt hàng rượu như trên khi nhập khẩu vào Việt Nam, chịu các loại thuế gì? Số tiền thuế là bao nhiêu?
2/ Thời điểm kê khai các loại thuế này là khi nào?
• Các khoản thuế mà Công ty phải nộp tại khâu nhập khẩu (căn cứ Khoản 1 Điều 5, Khoản 1
Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Điều 86 Luật Hải quan;
• Giá trị hàng lô hàng nhập khẩu:
• Thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng rượu như trên là 50% • Tỷ giá 22.710
• Tại thời điểm nhập khẩu, Công ty X phải kê khai và nộp thuế nhập khẩu 0
• Hồ sơ khai thuế là hồ sơ hải quan. Thời hạn khai thuế và nộp thuế cũng chính là thời hạn nộp
hồ sơ hải quan. Căn cứ điểm b Khoản 1 Điều 25 Luật Hải quan, thời hạn nộp tờ khai hải quan
đối với hàng nhập khẩu là nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể
từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
I. Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại gián thu đánh vào việc tiêu
dùng một số loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt cần hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng.
2. Đặc điểm:
Thứ nhất Các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thường là
các loại sản phẩm, dịch vụ không thiết yếu, xa xỉ, có hại cho sức khỏe hoặc môi trường
• Thứ hai Mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt thường rất cao so với các
loại thuế gián thu khác, do vậy tiền thuế thường chiếm tỷ trọng lớn trong
giá của hàng hóa dịch vụ.
• Thứ ba Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đánh ở khâu sản xuất hoặc nhập
khẩu mà không đánh ở khâu lưu thông nhằm tránh tình trạng thuế chồng thuế.
• Thứ tư: Danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phụ
thuộc vào chính sách điều tiết và hướng dẫn tiêu dùng của Nhà nước
trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội
• Thứ năm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế bổ sung cho các loại thuế
gián thu khác nhằm giảm tính lũy thoái của thuế gián thu. 70
2. Vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Tạo lập nguồn thu cho Ngân sách nhà nước.
* Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ để hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng xã hội.
* Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
II. Nội dung cơ bản thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Đối tựơng chịu thuế: Điều 2 Thông tư 195
- Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số
27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008
- Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu
thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014
- Điều 2 Nghị định số 108/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2015 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
• - Hàng hóa: Là các sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh, không bao gồm bộ
linh kiện để lắp ráp các hàng hoá này.
• Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít,
nhai, ngửi, ngậm; • Rượu; • Bia
• Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có
từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở
người và khoang chở hàng;
• Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi 57 lanh trên 125cm3;
• Tàu bay, du thuyền (là loại sử dụng cho mục đích dân dụng) • Xăng các loại
• Đối với mặt hàng điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở
xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB: trường hợp cơ sở sản xuất bán
hoặc cơ sở nhập khẩu nhập tách riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc
cục lạnh thì hàng hóa bán ra hoặc nhập khẩu (cục nóng, cục lạnh) vẫn
thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB như đối với sản phẩm hoàn chỉnh (máy
điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh). • Bài lá;
• Vàng mã, hàng mã (không bao gồm hàng mã là đồ 58 chơi trẻ em, đồ dùng dạy học) • Dịch vụ: • Kinh doanh vũ trường;
• Kinh doanh mát-xa (massage), karaoke
• Kinh doanh casino; trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng
máy giắc-pót (jackpot), máy sờ lot (slot) và các loại máy tương tự; kinh
doanh đặt cược (bao gồm: đặt cược thể thao, giải trí và các hình thức
đặt cược khác theo quy định của pháp luật)
• Kinh doanh đặt cược bao gồm: Đặt cược thể thao, giải trí và các hình
thức đặt cược khác theo quy định của pháp luật.
• Kinh doanh golf bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi golf Kinh doanh xổ số.
3. Đối tựơng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: • Điều 3 TT 195
• 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán,
ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu
• 2. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau:
• 2.1. Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng, quà biếu
• 2.2. Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu • 2.3. Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất
khẩu, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế nhập
khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì
không phải nộp thuế TTĐB tương ứng với số hàng thực tái xuất khẩu.
• 2.4. Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, nếu thực tái xuất
khẩu trong thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định.
• 2.5. Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn
trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật về miễn trừ ngoại giao.
• 2.6. Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế nhập
khẩu của cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất, nhập
cảnh qua cửa khẩu Việt Nam.
• 2.7. Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán hàng miễn
thuế theo quy định của pháp luật.
• 3. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng
hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi
thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với
nhau, trừ hai loại hàng hóa
sau: hàng hóa được đưa vào khu được áp dụng quy chế khu phi thuế
quan có dân cư sinh sống, không có hàng rào cứng và xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.
• 4. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển
hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch và tàu bay sử dụng cho mục đích an ninh, quốc phòng.
• 5. Đối với xe ô tô quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ
đặc biệt là các loại xe theo thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng làm
xe cứu thương, xe chở phạm nhân, xe tang lễ; xe kiểm tra, kiểm soát tần
số vô tuyến điện; xe bọc thép phóng thang; xe truyền hình lưu động; xe
thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên;
xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu
hành, không tham gia giao thông và các loại xe chuyên dụng, xe không
đăng ký lưu hành, không tham gia giao thông do Bộ Tài chính phối hợp
với các Bộ, cơ quan liên quan có hướng dẫn cụ thể.
• 6. Điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, theo thiết
kế của nhà sản xuất chỉ để lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô,
toa xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay.
• Theo Điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, người sản xuất, kinh doanh
các hàng hóa, dịch vụ nếu thuộc quy định tại Điều 2 của Luật thuế tiêu
thụ đặc biệt thì phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ một số trường hợp
hàng hóa, dịch vụ thuộc Điều 3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt), không phân
biệt việc doanh nghiệp này bán hàng hóa trên thị trường hay tiêu dùng
nội bộ hàng hóa (thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt) do chính mình sản xuất ra.
• Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu. Người chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt là tổ chức, cá nhân tiêu thụ hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt. Còn người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá
nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. (Điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
4. Căn cứ và phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt Giá tính thuế
Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh trong nước l
Giá tính thuế là giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt và chưa có thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ 1 : Cơ sở sản xuất X sản xuất sản phẩm A thuộc diện chịu thuế
TTĐB, giá bán chưa có thuế GTGT là 2, 6 triệu đồng/ SP, thuế suất thuế TTĐB là 30%, vậy:
• Giá tính thuế TTĐB = 2,6/ ( 1+30%) = 2 triệu
• Thuế TTĐB phải nộp = 2 x 30% = 0,6 triệu
• Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
• Ví dụ 2 : Công ty xuất, nhập khẩu A nhập một lô máy điều hòa nhiệt
độ công suất dưới 9.000 BTU, theo điều kiện FOB với tổng giá trị là
100.000 USD, phí vận chuyển (F) và bảo hiểm quốc tế(I) bằng 5% giá
FOB, tỷ giá tính thuế là 21.000 đồng/USD, thuế suất thuế nhập khẩu
30%, thuế suất thuế TTĐB là 10%.
• Yêu cầu: Xác định giá tính thuế TTĐB và mức thuế TTĐB phải nộp.
Giải : Giá CIF = Giá FOB + (F+I) =
= 100.000 + (100.000 x 5%) = 105.000USD
Giá tính thuế nhập khẩu = 105.000 x 21.000 = 2.205 triệu đồng
• Thuế nhập khẩu = 2.205 x 30% = 661,5 triệu đồng
• Giá tính thuế TTĐB = 2.205 + 661,5 = 2.866,5
• Thuế TTĐB = 2.866,5 X10% = 286,65 triệu
• Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, trả chậm.
Giá tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT và chưa có thuế
TTĐB của hàng hóa bán theo phương thức trả ngay, không bao gồm lãi trả góp trả chậm.
Đối với hàng hóa dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu,
tặng, cho, khuyến mại.
Giá tính thuế là giá bán chưa có thuế GTGT và chưa có thuế tiêu thụ đặc
biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại được bán ra tại cùng thời điểm.
(Khoản 6 Điều 6 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
Đối với dịch vụ
Giá tính thuế TTĐB là giá dịch vụ chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB.
Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT/ ( 1+ thuế suất thuế TTĐB) NGÀY THỨ 1:
Câu 1. Người nộp thuế TNDN bao gồm:
a. Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
b. Hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
c. Cả 2 đối tượng nêu trên.
Câu 2. Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tự thuế TNDN ở
ngoài Việt Nam thì khi tính thuế TNDN phải nộp tại Việt Nam, doanh nghiệp được tính trừ:
a. Số thuế TNDN đã nộp tại nước ngoài.
b. Số thuế TNDN đã nộp tại nước ngoài nhưng tối đa không quá số thuế TNDN phải nộp
theo quy định của Luật thuế TNDN tại Việt Nam.
c. Không có trường hợp nào nêu trên.
Câu 3. Khoản chi nào đáp ứng đủ các điều kiện để được tính vào chi phí được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế? a. Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b. Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật và không vượt mức
khống chế theo quy định. c. Khoản chi đáp ứng cả 2 điều kiện nêu trên.
Câu 4. Khoản chi nào dưới đây không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế?
a. Khoản chi không có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
b. Khoản chi không có hoá đơn nhưng có bảng kê và bảng kê này thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
c. Khoản chi thưởng sáng kiến, cải tiến có quy chế quy định cụ thể về việc chi thưởng sáng kiến,
cải tiến, có hội đồng nghiệm thu sáng kiến, cải tiến.
Câu 5. Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế TNDN đối với khoản thu nhập:
a. Thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp được thành lập và cấp giấy
phép đầu tư về hoạt động khai thác khoáng sản từ ngày 01/01/2009.
b. Thu nhập từ bán phế liệu, phế phẩm được tạo ra trong quá trình sản xuất của các sản
phẩm đang được hưởng ưu đãi thuế TNDN. c. Thu nhập về tiền phạt, tiền bồi thường do bên
đối tác vi phạm hợp đồng phát sinh (không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính).
Câu 6. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối
với khoản chi trả cho người lao động nào dưới đây: a. Tiền lương, tiền công trả cho người lao
động có chứng từ theo quy định của pháp luật.
b. Tiền thưởng cho người lao động không được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức
được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thoả ước lao động tập thể;
Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty.
c. Cả 2 khoản chi nêu trên.
Câu 7. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối
với khoản chi nào dưới đây:
a. Khoản trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo mức quy định.
b. Khoản chi tài trợ cho giáo dục theo đúng quy định.
c. Các khoản chi về đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn đầu tư để hình thành tài sản cố
định; d. Không có khoản chi nào nêu trên.
Câu 8. Doanh nghiệp thành lập mới trong 3 năm đầu được tính vào chi phí được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế đối với phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp
tân, khánh tiết, hội nghị không vượt quá bao nhiêu % tổng số chi được trừ: a. 15% b. 20% c. 25%
Câu 9. Khoản chi nào sau đây không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế: a. Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; Tiền lương, tiền công của chủ
công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (do một cá nhân làm chủ).
b. Tiền lương trả cho các thành viên của hội đồng quản trị trực tiếp tham gia điều hành sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
c. Cả hai khoản chi (a) và (b) nêu trên.
Câu 10. Doanh nghiệp được tính vào chi phí khoản chi nào dưới đây khi có đầy đủ hoá đơn
chứng từ. a. Phần trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín
dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
công bố tại thời điểm vay. b. Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tương
ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu.
c. Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của tổ chức tín dụng khi đã góp đủ vốn điều
lệ. d. Không có khoản chi nào cả.
Câu 11. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối với
khoản chi nào dưới đây:
a. Thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ hoặc hoàn.
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
c. Không có khoản chi nào nêu trên.
Câu 12. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối
với khoản chi nào dưới đây:
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
b. Thuế xuất nhập khẩu.
c. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Câu 13. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối với
khoản chi nào dưới đây:
a. Chi tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho
người nghèo theo đúng quy định.
b. Chi ủng hộ địa phương; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội ngoài doanh nghiệp. c. Chi
phí mua thẻ hội viên sân golf, chi phí chơi golf.
d. Không có khoản chi nào nêu trên.
Câu 14. Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam được
trích tối đa bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhập
doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp? a. 10% b. 15%. c. 20%.
Câu 15. Trong thời hạn 5 năm, kể từ khi trích lập, nếu Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
không được sử dụng hết bao nhiêu % thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhà nước phần thuế
TNDN tính trên khoản thu nhập đã trích lập quỹ mà không sử dụng hết và phần lãi phát sinh từ số thuế TNDN đó? a. 50%. b. 60% c. 70%
Câu 16. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dùng để tính số thuế thu hồi đối với phần Quỹ
phát triển khoa học công nghệ không được sử dụng. a. Thuế suất 20% b. Thuế suất 25%.
c. Thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp trong thời gian trích lập quỹ.
Câu 17. Lãi suất tính lãi đối với số thuế thu hồi tính trên phần Quỹ phát triển khoa học công nghệ không sử dụng hết là:
a. Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi. b. Lãi
suất tính theo tỷ lệ phạt chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế.
Câu 18. Lãi suất tính lãi đối với số thuế thu hồi tính trên phần Quỹ phát triển khoa học công nghệ
sử dụng sai mục đích là:
a. Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi. b. Lãi suất tính
theo tỷ lệ phạt chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế. Câu 19. Doanh nghiệp sau khi
quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ:
a. Trong thời hạn 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
b. Trong thời hạn 6 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
c. Không giới hạn thời gian chuyển lỗ.
Câu 20. Quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ nếu số lỗ phát sinh chưa bù trừ
hết thì: a. Doanh nghiệp sẽ được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các năm tiếp
sau. b. Doanh nghiệp sẽ không được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các
năm tiếp sau. c. Không có trường hợp nào nêu trên.
Câu 21. Doanh thu tính thuế TNDN đối với DN nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là:
a. Chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
b. Bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Câu 22. Doanh thu tính thuế TNDN đối với DN nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực
tiếp trên giá trị gia tăng là:
a. Chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
b. Bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Câu 23. Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài
nguyên quý hiếm khác tại VN là: a. Thuế suất 20% b. Thuế suất 25%.
c. Thuế suất từ 32% đến 50%.
Câu 24. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán bao gồm:
a. Chỉ có thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu.
b. Chỉ có thu nhập từ chuyển nhượng trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
c. Bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng
khoán khác theo quy định.
Câu 25. Doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có phát sinh thu nhập từ chuyển nhượng bất
động sản thì phải làm gì?
a. Tách riêng để kê khai nộp thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản. b. Được
cộng chung vào tổng thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp để tính thuế TNDN.
Câu 26. Trường hợp DN đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế TNDN có phát sinh thu nhập chuyển
nhượng bất động sản thì khoản thu nhập này doanh nghiệp thực hiện như thế nào? a. Cộng chung vào
thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá của doanh nghiệp và hưởng ưu đãi về
thuế TNDN đối với toàn bộ thu nhập.
b. Tách riêng để kê khai nộp thuế TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản và
không hưởng ưu đãi về thuế TNDN đối với khoản thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
Câu 27. Doanh nghiệp được áp dụng ưu đãi thuế TNDN khi:
a. Không thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định.
b. Thực hiện nộp thuế TNDN theo phương pháp ấn định.
c. Thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp theo kê khai.
Câu 28. Trong cùng một kỳ tính thuế nếu có một khoản thu nhập đáp ứng các điều kiện để được hưởng ưu
đãi thuế TNDN theo nhiều trường hợp khác nhau thì khoản thu nhập đó được áp dụng ưu đãi như thế nào?
a. Được tổng hợp tất cả các trường hợp ưu đãi.
b. Lựa chọn một trong những trường hợp ưu đãi có lợi nhất.
Câu 29. Thủ tục để được hưởng ưu đãi thuế TNDN như thế nào?
a. Doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan thuế để được hưởng ưu đãi thuế TNDN. b. Doanh
nghiệp tự xác định các điều kiện ưu đãi, mức ưu đãi và tự kê khai, quyết toán thuế.
Câu 30. Theo luật thuế TNDN thì căn cứ tính thuế Thu nhập doanh nghiệp là:
a. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp và thuế suất
b. Thu nhập tính thuế và thuế suất
c. Doanh thu trong kỳ tính thuế của doanh nghiệp và thuế suất
d. Thu nhập ròng của doanh nghiệp và thuế suất
Câu 31. Thu nhập tính thuế TNDN trong kỳ tính thuế được xác định bằng:
a. Thu nhập chịu thuế trừ (-) các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.
b. Thu nhập chịu thuế trừ (-) thu nhập được miễn thuế trừ (-) các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định.
c. Doanh thu trừ (-) chi phí được trừ cộng (+) các khoản thu nhập khác.
d. Doanh thu trừ (-) chi phí được trừ.
Câu 32. Khoản thu nhập nào thuộc thu nhập được miễn thuế TNDN:
a. Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản.
b. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản của tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã.
c. Thu nhập từ lãi tiền gửi.
Câu 33. Khoản chi nào dưới đây không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN : a. Chi
mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật cho người lao động. b. Phần chi
phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam
theo quy định của pháp luật Việt Nam.
c. Chi lãi tiền vay vốn tương ứng với vốn điều lệ còn thiếu.
d. Chi tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho người
nghèo theo quy định của pháp luật.
Câu 34. Từ năm 2011, Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế đối với khoản chi nào dưới đây:
a. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động có hoá đơn, chứng từ và vượt quá 05
(năm) triệu đồng/người/năm.
b. Phần chi phụ cấp cho người lao động đi công tác nước ngoài vượt quá 2 lần mức quy định đối
với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước.
c. Chi phí đi lại và tiền thuê chỗ ở cho người lao động đi công tác có đầy đủ hóa đơn chứng
từ hợp pháp theo quy định.
Câu 35. Công ty TNHH chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang cổ phần, phát sinh chênh lệch
do đánh giá lại tài sản cố định hữu hình thì khoản chênh lệch này có phải tính thu nhập chịu thuế
TNDN không? a. Không phải tính thu nhập chịu thuế
b. Không tính thu nhập chịu thuế mà tăng nguyên giá TSCĐ.
c. Phải tăng thu nhập chịu thuế (thu nhập khác) và tính thuế TNDN theo quy định. <-- đáp án cuối cùng !!! NGÀY THỨ 2:
Câu 1. Một doanh nghiệp A thành lập năm 2001. Trong năm 2009 DN có kê khai: - Doanh thu
bán hàng: 6.000 triệu đồng
- Tổng các khoản chi được trừ khi tính thuế TNDN (không bao gồm chi quảng cáo, tiếp thị ...) là 3.500 triệu đồng.
- Phần chi quảng cáo, tiếp thị ... liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh có đầy đủ
hóa đơn, chứng từ hợp pháp : 430 triệu đồng
Thu nhập chịu thuế TNDN của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế là: a. 2.070 triệu đồng b. 2.150 triệu đồng c. 2.500 triệu đồng d. Số khác 6000 - (3500 + 3500*10%)=b
Câu 2. Một doanh nghiệp trong năm tính thuế có tài liệu như sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 4.000 triệu đồng
- Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ: 3.000 triệu đồng, trong đó:
+ Chi phí xử lý nước thải: 300 triệu đồng
+ Chi tiền lương trả cho người lao động nhưng thực tế không chi trả: 200 triệu đồng. + Các chi phí còn lại là hợp lý.
- Thuế suất thuế TNDN là 25%,
Thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp trong năm: a. 250 triệu đồng b. 300 triệu đồng c. 375 triệu đồng d. Số khác [ 4000 - (3000-200) ] *25%
Câu 3. Doanh nghiệp X trong năm tính thuế có tài liệu sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 8.000 triệu đồng
- Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ: 6.000 triệu đồng, trong đó:
+ Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu: 300 triệu đồng + Chi đào tạo
tay nghề cho công nhân: 200 triệu đồng
+ Các chi phí còn lại được coi là hợp lý.
- Thuế suất thuế TNDN là 25%,
Thuế TNDN doanh nghiệp A phải nộp trong năm: a. 500 triệu đồng b. 625 triệu đồng c. 575 triệu đồng d. Số khác [8000- (6000-300)] *25%
Câu 4. Doanh nghiệp B trong năm có số liệu sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 7.000 triệu đồng
- Chi phí doanh nghiệp kê khai: 5.000 triệu đồng, trong đó:
+ Tiền lương công nhân viên có chứng từ hợp pháp: 500 triệu đồng
+ Tiền trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật: 200 triệu đồng
+ Các chi phí còn lại được coi là chi phí hợp lý
- Thu nhập trong năm đầu từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đang
trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm (có chứng nhận đăng ký và được cơ quan quản lý có thẩm quyền xác
nhận): 200 triệu đồng thu nhập miễn thuế theo điều 8 TT123
Thu nhập chịu thuế TNDN của doanh nghiệp là: a. 2.000 triệu đồng
b. 2.200 triệu đồng c. 2.700 triệu đồng d. 2.900 triệu đồng [7000- (5000-200)]
Câu 5. Một doanh nghiệp trong năm tính thuế có số liệu :
- Doanh thu bán hàng : 5.000 triệu đồng
- DN kê khai : Tổng các khoản chi được trừ vào chi phí là 4.000 triệu đồng.
- Thu từ tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế : 200 triệu đồng (Thu nhập khác)
Thu nhập chịu thuế TNDN của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế : a. 600 triệu đồng b. 800 triệu đồng c. 1.000 triệu đồng
d. 1.200 triệu đồng 5000 - 4000 + 200
Câu 6. Một doanh nghiệp trong năm tính thuế có số liệu như sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 3.500 triệu đồng
- Chi phí phân bổ cho số sản phẩm tiêu thụ: 2.500 triệu đồng, trong đó:
+ Chi tiền lương trả cho người lao động nhưng thực tế không chi trả : 100 triệu đồng (loại)
- Thuế suất thuế TNDN là 25%.Các chi phí được coi là hợp lý.
Thuế TNDN doanh nghiệp phải nộp trong năm: a. 250 triệu đồng b. 275 triệu đồng c. 300 triệu đồng d. 325 triệu đồng [3500 - (2500-100)] *25%
Câu 7. Một công ty cổ phần trong năm tính thuế có số liệu như sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 10.000 triệu đồng
- Chi phí doanh nghiệp kê khai: 8.500 triệu đồng, trong đó:
+ Tiền lương của các sáng lập viên doanh nghiệp nhưng không tham gia điều hành doanh nghiệp có chứng
từ hợp pháp: 500 triệu đồng <-- chi phí kg hợp lý
Thuế suất thuế TNDN là 25%.
Thuế TNDN phải nộp trong năm tính thuế : a. 250 triệu đồng b. 375 triệu đồng c. 500 triệu đồng d. 520 triệu đồng [10000- (8500 -500) ] *25%
Câu 8. Doanh nghiệp A trong kỳ tính thuế có số liệu sau :
Doanh thu trong kỳ là : 10.000 triệu đồng
Chi phí doanh nghiệp kê khai : 8.100 triệu đồng, trong đó :
- Chi nộp tiền phạt do vi phạm hành chính là 100 triệu đồng <== chi phí kg hợp lý - Chi tài trợ cho cơ sở y tế theo đúng quy
định của pháp luật là : 100 triệu
đồng Thu nhập chịu thuế : a. 1.900 triệu đồng b. 2.000 triệu đồng c. 2.100 triệu đồng d. 2.200 triệu đồng 10.000 - (8100-100)
Câu 9. Doanh nghiệp Y thành lập từ năm 2000. <== năm thành lập
- Trong năm 2009, DN kê khai chi phí là (chưa bao gồm chi phí quảng cáo, tiếp thị) : 25.000 triệu đồng, trong đó : <== năm hoạt động 2009
+ Chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động : 500 triệu đồng <= không hợp lý + Chi trả lãi vay vốn điều lệ còn thiếu :
200 triệu đồng <= loại
+ Chi trả lãi vay vốn Ngân hàng dùng cho sản xuất, kinh doanh : 300 triệu đồng <= hợp lý - Chi phí quảng cáo, tiếp thị có đủ
hoá đơn chứng từ : 2.500 triệu <= dò mức khống chế Xác định chi phí quảng cáo, tiếp thị được tính vào chi phí hợp lý của DN trong năm 2009: a. 2.400 triệu đồng b. 2.430 triệu đồng c. 2.450 triệu đồng d. 2.480 triệu đồng
(25.000 - -500 - 200 ) *10% =2.430 < 2.500.
Câu 10. Doanh nghiệp sản xuất A thành lập năm 2002, báo cáo quyết toán thuế TNDN năm 2009 có số liệu về chi phí được ghi nhận như sau :
- Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết liên quan trực tiếp đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp: 600 triệu đồng - Tổng các khoản chi phí được trừ (không bao gồm:
phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết liên quan trực tiếp đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh): 5 tỷ đồng. Vậy tổng chi phí được trừ bao gồm cả chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại hoa hồng môi giới;
chi tiếp tân, khánh tiết khi xác định thu nhập chịu thuế trong năm 2009 là bao nhiêu? a. 5,4 tỷ đồng. b. 5,5 tỷ đồng. c. 5,6 tỷ đồng. 5 + 5*10%
Câu 11. Doanh nghiệp Việt Nam C có một khoản thu nhập 850 triệu đồng từ dự án đầu tư tại nước ngoài. Khoản thu nhập này
là thu nhập sau khi đã nộp thuế thu nhập theo Luật của nước ngoài. Số thuế thu nhập phải nộp tính theo quy định của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp của nước ngoài là 250 triệu đồng. Trường hợp này doanh nghiệp VN C sẽ phải nộp thêm thuế
TNDN tại Việt Nam là bao nhiêu? a. Không phải nộp thêm thuế TNDN b. 20 triệu đồng c. 25 triệu đồng (850+250)*25% - 250
Câu 12. Năm 2009, doanh nghiệp A có số liệu như sau:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất phần mềm là 200 triệu đồng <- miển thuế
- Thu nhập từ hoạt động cho thuê văn phòng là 120 triệu đồng
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán là 300 triệu đồng.
Trường hợp này DN A trong năm 2009 sẽ phải nộp thuế TNDN là bao nhiêu biết rằng thu nhập của hoạt
động sản xuất phần mềm của doanh nghiệp A đang được miễn thuế TNDN. a. 125 triệu đồng. b. 155 triệu đồng. c. 105 triệu đồng.
d. Không phải nộp thuế. (120+300)*25%
Câu 13. Năm 2009, doanh nghiệp B có số liệu như sau:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất đồ chơi cho trẻ em: 200 triệu đồng.
- Thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng: 50 triệu đồng.
- Thu nhập từ hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị: 90 triệu đồng.
Trường hợp này DN B trong năm 2009 sẽ phải nộp thuế TNDN là bao nhiêu biết rằng hoạt động sản xuất
đồ chơi trẻ em của doanh nghiệp B được hưởng ưu đãi thuế TNDN (thuế suất 15% và DN B năm 2009
đang được giảm 50% thuế TNDN đối với hoạt động sản xuất đồ chơi trẻ em). a. 85 triệu đồng b. 50 triệu đồng c. 65 triệu đồng. 200*15%*50% +(50+90)*25%
Câu 14. Doanh nghiệp A thuê tài sản cố định của Doanh nghiệp B trong 4 năm với số tiền thuê là 800
triệu đồng, Doanh nghiệp A đã thanh toán một lần cho Doanh nghiệp B đủ 800 triệu đồng. Trường hợp
này Doanh nghiệp A được tính vào chi phí được trừ tiền thuê tài sản cố định hàng năm là bao nhiêu? a.
200 triệu đồng <= đề bài hỏi chi phí đc trừ hàng năm: 800:4 năm b. 800 triệu đồng.
c. Tuỳ doanh nghiệp được phép lựa chọn
Câu 15. Quỹ tiền lương năm 2010 của Doanh nghiệp A (DNA) phải trả cho người lao động đã được duyệt
là 8 tỷ đồng. Tính đến cuối ngày 31/3/2011 DNA đã chi trả tiền lương, tiền công trong năm 2010 và chi bổ
sung trong 3 tháng đầu năm 2011 tổng số là 7,3 tỷ đồng. DNA trích lập quỹ dự phòng tiền lương mức tối
đa là: 7,3 tỷ đồng x 17% = 1,241 tỷ đồng. Vậy tổng số tiền lương DN A được tính vào chi phí khi xác định
thu nhập chịu thuế TNDN của năm 2010 là bao nhiêu? a. 7,3 tỷ đồng. b. 8 tỷ đồng. c. 8,541 tỷ đồng
************************************************ THUẾ TNDN: BỘ CÂU HỎI 2
1/ Câu trắc nghiệm lý thuyết: (34 câu)
Câu 1. Người nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp là:
a. Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế. b. Hộ
gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế. c. Tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
Câu 2. Doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập từ nước ngoài, đã nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp
hoặc loại thuế tương tự thuế Thu nhập doanh nghiệp ở nước ngoài thì khi tính thuế TNDN phải
nộp tại Việt Nam, doanh nghiệp:
a. Được trừ toàn bộ số thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài.
b. Được trừ số thuế TNDN đã nộp tại nước ngoài nhưng tối đa không quá số thuế TNDN
phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN tại Việt Nam.
c. Không được trừ số thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài.
Câu 3: Quy định nào về kỳ tính thuế TNDN dưới đây là đúng:
a. Kỳ tính thuế năm đầu tiên, kỳ tính thuế năm cuối cùng, kỳ tính thuế năm chuyển đổi không
được vượt quá 15 tháng.
b. Kỳ tính thuế năm đầu tiên, kỳ tính thuế năm cuối cùng, kỳ tính thuế năm chuyển đổi không
được vượt quá 12 tháng.
c. Kỳ tính thuế năm đầu tiên, kỳ tính thuế năm cuối cùng không được vượt quá 15 tháng;
kỳ tính thuế năm chuyển đổi không được vượt quá 12 tháng.
d. Kỳ tính thuế năm đầu tiên, kỳ tính thuế năm cuối cùng không được vượt quá 12 tháng; kỳ tính
thuế năm chuyển đổi không được vượt quá 15 tháng.
Câu 4. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cung ứng dịch
vụ là: a. Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua.
b. Thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
c. Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn
cung ứng dịch vụ. Nếu thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành
thì thời điểm xác định doanh thu tính theo thời điểm lập hoá đơn.
d. Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung
ứng dịch vụ. Nếu thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm
xác định doanh thu tính theo thời điểm dịch vụ hoàn thành.
Câu 5. Trong hoạt động cung ứng dịch vụ, nếu thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch
vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN là:
a.Thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ
b.Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua.
c. Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
Câu 6: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi;
biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ được xác định:
a.Theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại tương đương trên thị trường tại
thời điểm trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ.
b. Theo chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó.
c. Theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại tương đương trên thị trường tại thời
điểm trao đổi; biếu, tặng, cho đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi; biếu, tặng, cho. Theo
chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đối với sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội bộ.
Câu 7. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN đối với hàng hoá, dịch vụ bán theo phương
thức trả góp, trả chậm là:
a. Tiền bán hàng hoá, dịch vụ trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả góp, trả chậm. b.
Tổng số tiền khách hàng phải trả, bao gồm cả tiền lãi trả góp, trả chậm.
c. Tổng số tiền phải thu tính theo phương thức trả chậm, trả góp (bao gồm cả tiền lãi trả chậm, trả góp).
Câu 8. Khoản chi nào dưới đây không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN:
a. Khoản chi khấu hao đối với TSCĐ là nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca do doanh nghiệp đầu tư
xây dựng để phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp.
b. Khoản chi khấu hao trong thời gian TSCĐ tạm thời dừng tham gia sản xuất kinh doanh
từ 9 tháng trở lên đối với trường hợp do sản xuất theo mùa vụ. Lưu ý: dưới 9 tháng mới
được khấu trừ c. Phần trích khấu hao tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng /xe
đối với ô tô chuyên kinh doanh vận tải hành khách chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống mới đăng
ký sử dụng và hạch toán trích khấu hao TSCĐ từ ngày 1/1/2009.(lưu ý: ô tô kinh doanh vận tải không được áp dụng)
Câu 9. Phần trích khấu hao TSCĐ nào dưới đây không được tính vào chi phí được trừ khi xác
định thu nhập chịu thuế TNDN:
a. Khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang được sử dụng. b. Khấu
hao đối với TSCĐ có giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê mua tài chính).
c. Khấu hao đối với TSCĐ được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh
nghiệp theo chế độ quản lý TSCĐ và hạch toán kế toán hiện hành.
Câu 10. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN đối
với khoản chi trả cho người lao động nào dưới đây:
a. Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân.
b. Tiền thưởng cho người lao động không ghi cụ thể điều kiện được hưởng trong hợp đồng lao
động hoặc thoả ước lao động tập thể hoặc Quy chế tài chính, Quy chế thưởng.
c. Tiền lương trả cho các thành viên của hội đồng quản trị trực tiếp tham gia điều hành sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
d. Không khoản chi nào nêu trên.
Câu 11. Thời điểm xác định doanh thu tính thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản là thời điểm:
a. Bên bán bàn giao bất động sản cho bên mua.
b. Bên mua đã đăng ký quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất, xác lập quyền sử dụng đất tại
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c. Thời điểm thu tiền ứng trước của khách hàng.
Câu 12. Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và
xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động kinh doanh hàng hoá thì kê khai nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá là: a. 1% b. 2% c. 5%
Câu 13 Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế TNDN đối với:
a. Phần chi trang phục bằng hiện vật và bằng tiền có hoá đơn, chứng từ theo mức chi cho
trang phục tối đa không vượt quá 5.000.000 đồng/người/ năm.
b. Phần chi trang phục bằng hiện vật và bằng tiền có hoá đơn, chứng từ theo mức chi trang phục
bằng hiện vật không vượt quá 5.000.000 đồng/người/ năm và chi bằng tiền không vượt quá
5.000.000 đồng/người/ năm.
c. Phần chi trang phục bằng hiện vật và bằng tiền không có hoá đơn, chứng từ theo mức chi trang
phục bằng hiện vật 5.000.000 đồng/người/ năm và chi bằng tiền 5.000.000 đồng/người/ năm.
Câu 14. Theo quy định hiện hành, phần chi trang phục bằng hiện vật và bằng tiền cho người lao
động của doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN:
a. Không vượt quá 1.000.000 đồng/người/ năm
b. Không vượt quá 1.500.000 đồng/người/ năm
c. Không vượt quá 5.000.000 đồng/người/ năm
Câu 15. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu
nhập doanh nghiệp đối với khoản chi nào dưới đây:
a. Khoản trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo mức quy định.
b. Khoản chi tài trợ cho giáo dục theo quy định.
c. Các khoản chi về đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn đầu tư để hình thành tài sản cố
định. d. Không có khoản chi nào nêu trên. NGÀY THỨ 3:
Câu 16. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập
doanh nghiệp đối với khoản chi phí nào dưới đây:
a. Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ cuối năm
tài chính. b. Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản nợ phải trả có gốc
ngoại tệ cuối năm tài chính.
c. Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển có
gốc ngoại tệ cuối năm tài chính.
d. Không có khoản chi phí nào nêu trên.
Câu 17. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập
doanh nghiệp đối với khoản chi nào dưới đây:
a.Các khoản đã được chi từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. b. Các
khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế.
c. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
d. Khoản thuế Thu nhập cá nhân của người lao động doanh nghiệp nộp thay trong trường
hợp doanh nghiệp ký hợp đồng lao động quy định tiền lương, tiền công trả cho người lao
động không bao gồm thuế TNCN.
Câu 18. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập
doanh nghiệp đối với khoản chi nào dưới đây:
a. Số thuế Giá trị gia tăng đầu vào đã được khấu trừ hoặc hoàn.
b. Số tiền thuế Thuế Thu nhập cá nhân do doanh nghiệp khấu trừ trên thu nhập của người nộp
thuế để nộp vào Ngân sách nhà nước.
c. Thuế TNDN nộp thay nhà thầu nước ngoài trong trường hợp thoả thuận tại hợp đồng
nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài, doanh thu nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài nhận
được không bao gồm thuế TNDN
d. Không khoản chi nào nêu trên.
Câu 19. Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp mà bị lỗ thì được chuyển lỗ theo quy định sau:
a. Chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp sau; thời
gian chuyển lỗ không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
b. Doanh nghiệp tự quyết định việc chuyển lỗ vào các năm tiếp sau; thời gian chuyển lỗ không
quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
c. Doanh nghiệp tự quyết định việc chuyển lỗ vào các năm tiếp sau; không giới hạn thời gian chuyển lỗ.
Câu 20. Mức trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp:
a. Tối đa không quá 5% thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.
b. Tối đa không quá 5% thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế.
c. Tối đa không quá 10% thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.
d. Tối đa không quá 10% thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế.
Câu 21. Theo pháp luật thuế TNDN hiện hành, lãi suất tính lãi và thời gian tính lãi đối với số
thuế thu hồi tính trên phần Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp sử dụng
không hết 70% trong thời hạn 5 năm kể từ năm kế tiếp năm trích lập quỹ là:
a. Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi và thời gian tính lãi là một năm.
b. Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi và thời gian tính lãi là hai năm.
c. Mức lãi tính theo tỷ lệ phạt chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế và thời gian tính lãi
là khoảng thời gian kể từ khi trích lập Quỹ đến khi thu hồi.
Câu 22. Theo quy định hiện hành, lãi suất tính lãi và thời gian tính lãi đối với số thuế thu hồi tính
trên phần Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp sử dụng sai mục đích là: a.
Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi và thời gian tính lãi là một năm.
b. Lãi suất trái phiếu kho bạc loại kỳ hạn một năm áp dụng tại thời điểm thu hồi và thời gian tính lãi là hai năm.
c. Mức lãi tính theo tỷ lệ phạt chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế và thời gian
tính lãi là khoảng thời gian kể từ khi trích lập Quỹ đến khi thu hồi.
Câu 23. Thuế suất thuế TNDN phổ thông theo quy định hiện hành là: a. 20% b. 25%. c. 28 % d. Từ 32% đến 50%.
Câu 24. Theo quy định hiện hành, thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò,
khai thác dầu khí tại Việt Nam là: a. 20% b. 25%. c. 28 %. d. Từ 32% đến 50%.
Câu 25. Loại thu nhập nào sau đây không thuộc diện chịu thuế TNDN:
a.Thu nhập từ chuyển nhượng một phần vốn của doanh nghiệp đã đầu tư cho tổ chức, cá nhân khác.
b. Thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định.
c. Khoản thặng dư vốn cổ phần của công ty cổ phần có được khi công ty cổ phần thực hiện
phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn và có chênh lệch lớn hơn giữa giá phát hành và mệnh giá.
Câu 26. Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn: a. 20%. b. 25%. c. 28% d. Từ 32% đến 50%.
Câu 27. Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản: a. 20%. b. 25%. c. 28% d. Từ 32% đến 50%.
Câu 28. Theo pháp luật thuế TNDN hiện hành, việc hạch toán các khoản thu, chi về tiền phạt,
tiền bồi thường vi phạm hợp đồng kinh tế (các khoản phạt không thuộc các khoản tiền phạt vi
phạm hành chính theo quy định) được thực hiện theo phương án nào dưới đây:
a. Được bù trừ các khoản thu do bên đối tác vi phạm hợp đồng với các khoản chi do vi phạm hợp
đồng, nếu thu lớn hơn chi thì phần chênh lệch được tính vào thu nhập khác, nếu chi lớn hơn thu
thì phần chênh lệch được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
b. Được bù trừ các khoản thu do bên đối tác vi phạm hợp đồng với các khoản chi do vi
phạm hợp đồng, nếu thu lớn hơn chi thì phần chênh lệch được tính vào thu nhập khác,
nếu chi lớn hơn thu thì phần chênh lệch được tính giảm trừ vào thu nhập khác hoặc giảm
trừ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nếu trong kỳ không phát sinh thu nhập khác.
c. Các khoản thu do bên đối tác vi phạm hợp đồng tính vào thu nhập khác; Các khoản chi do vi
phạm hợp đồng không được phản ánh khi xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.
Câu 29. Theo pháp luật thuế TNDN, việc hạch toán các khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn
và các khoản chi trả lãi tiền vay theo quy định được thực hiện theo phương án nào dưới đây: a.
Được bù trừ các khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn với các khoản chi trả lãi tiền vay,
nếu thu lớn hơn chi thì phần chênh lệch được tính vào thu nhập khác, nếu chi lớn hơn thu
thì phần chênh lệch được tính vào chi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
b. Được bù trừ các khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn với các khoản chi trả lãi tiền vay,
nếu thu lớn hơn chi thì phần chênh lệch được tính vào thu nhập khác, nếu chi lớn hơn thu thì
phần chênh lệch tính giảm trừ vào thu nhập khác.
c. Khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn hạch toán vào doanh thu hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ tính thuế; Khoản chi trả lãi tiền vay hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
Câu 30. Khoản thu nhập nào dưới đây được miễn thuế TNDN:
a. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản của tổ chức được thành lập theo Luật
Hợp tác xã. b.Thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp.
c. Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh liên kết với doanh nghiệp trong nước
sau khi bên nhận góp vốn, liên doanh, liên kết đã nộp thuế TNDN theo quy định.
d. Cả 3 loại thu nhập nêu trên.
Câu 31. Trong các khoản thu nhập của doanh nghiệp dưới đây, khoản thu nhập nào không được miễn thuế TNDN:
a. Thu nhập từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản của doanh nghiệp. b. Thu nhập
từ hoạt động dạy nghề cho các đối tượng tệ nạn xã hội.
c. Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp có từ 55% số
lao động bình quân trong năm trở lên là người khuyết tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS.
Câu 32. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập
doanh nghiệp đối với khoản chi nào dưới đây:
a. Các khoản chi về đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn đầu tư để hình thành tài sản cố định.
b. Khoản chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động quy định trong hợp đồng lao
động. c. Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp thuộc diện bắt
buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
d. Không có khoản chi nào nêu trên
Câu 33. Theo pháp luật thuế TNDN hiện hành, trong các khoản chi báo biếu, báo tặng của cơ
quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh dưới đây, khoản chi nào
thuộc diện không bị khống chế không vượt quá 10% tổng chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế TNDN: a. Báo biếu, báo tặng cho cán bộ, chiến sỹ ở hải đảo.
b. Báo biếu, báo tặng các cơ quan quản lý nhà nước.
c. Báo biếu, báo tặng các tổ chức đoàn thể ở địa phương.
d. Không khoản chi nào nêu trên.
Câu 34. Theo pháp luật thuế TNDN hiện hành, khoản chi nào dưới đây thuộc diện bị khống chế
không vượt quá 10% tổng chi phí được trừ (hoặc không vượt quá 15% trong ba năm đầu đối
doanh nghiệp mới thành lập từ ngày 01/01/2009) khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN:
a. Khoản chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí cho người có công với cách mạng. b. Khoản
chi hoa hồng trả cho nhà phân phối của các công ty bán hàng đa cấp.
c. Khoản chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị của doanh nghiệp.
d. Cả ba khoản chi nêu trên.
2/ Câu trắc nghiệm bài tập: (10 câu)
Câu 1. Giả sử trong kỳ tính thuế năm 2012, Doanh nghiệp A có số liệu sau:
- Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp là 15 tỷ đồng; Tổng
chi phí tương ứng được trừ của doanh nghiệp là 16 tỷ đồng.
- Ngoài ra, doanh nghiệp còn phát sinh các khoản thu nhập sau:
+ Thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng là 350 triệu đồng.
+ Thu nhập từ tiêu thụ phế liệu, phế phẩm là 150 triệu đồng.
+ Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản là 600 triệu đồng.
- Doanh nghiệp A không được hưởng ưu đãi thuế TNDN. Số
thuế TNDN doanh nghiệp A phải nộp trong năm 2012 là:
a. 0 đồng (Không phải nộp thuế TNDN). b. 25 triệu đồng. c. 150 triệu đồng. d. Số khác.
Tách riêng: 1500+350+150 - 1.600 <0, phần này kg nộp thuế; TN sau thuế từ HD chuyển
nhượng BDS: 600x25%=150 triệu
Câu 2. Doanh nghiệp sản xuất A là doanh nghiệp mới thành lập và được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh từ 01/01/2009. Báo cáo quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2011
của doanh nghiệp A có số liệu về chi phí được ghi nhận như sau:
- Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết liên quan
trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp: 1,6 tỷ đồng.
- Tổng các khoản chi phí được trừ không bao gồm phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa
hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh: 10
tỷ đồng. Tổng chi phí được trừ bao gồm cả chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại hoa hồng môi
giới; chi tiếp tân, khánh tiết khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp của doanh
nghiệp A trong năm 2011 là: a. 11 tỷ đồng. b. 11,16 tỷ đồng. c. 11,5 tỷ đồng. d. 11,6 tỷ đồng.
Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết được trừ: 10tỷ x 15% = 1.5tỷ
Thu nhập chịu thuế: 10tỷ +1.5tỷ = 11.5tỷ
Câu 3. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp Việt Nam X có một khoản thu nhập 600 triệu đồng
từ dự án đầu tư tại nước ngoài. Khoản thu nhập này là thu nhập sau khi đã nộp thuế thu nhập
theo Luật của nước ngoài. Số thuế Thu nhập phải nộp tính theo quy định của Luật thuế Thu nhập
doanh nghiệp của nước ngoài là 120 triệu đồng.
Số thuế TNDN doanh nghiệp X còn phải nộp dối với thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài là:
a. 0 đồng (Không phải nộp thêm) b. 60 triệu đồng c. 150 triệu đồng d. 180 triệu đồng
Tổng thu nhập tính thuế là: 600+120=720trđ
Thuế phải nộp là: 720x25%=180trđ
Còn phải nộp thuế là: 180trđ-120trđ=60trđ
Câu 4. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp Việt Nam B (không được hưởng ưu đãi thuế
TNDN) có số liệu kết quả kinh doanh nhưsau:
- Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất sinh doanh trong nước: 800 triệu đồng. - Thu nhập từ
dự án đầu tư tại nước ngoài là 650 triệu đồng. Khoản thu nhập này là khoản thu nhập sau khi đã
nộp thuế TNDN ở nước ngoài 350 triệu đồng.
Số thuế TNDN doanh nghiệp B phải nộp năm 2012 là:
a. 0 đồng (Không phải nộp thuế) b. 12,5 triệu đồng. c. 100 triệu đồng. d. 200 triệu đồng
Khoản thu nhập ở nước ngoài không phải nộp thêm thuế.
Số thuế phải nộp là: 800trđx25%=200trđ
Câu 5. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp A có số liệu về kết quả kinh doanh như sau: - Thu
nhập từ hoạt động sản xuất phần mềm là 150 triệu đồng.
- Thu nhập từ hoạt động cho thuê văn phòng là 200 triệu đồng
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán là 100 triệu đồng.
(Doanh nghiệp A đang được miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với Thu nhập từ hoạt động sản xuất phần mềm ).
Số thuế TNDN doanh nghiệp A phải nộp năm 2012 là:
a. 0 đồng (Không phải nộp thuế TNDN). b. 75 triệu đồng. c. 84 triệu đồng d. 112,5 triệu đồng. (200+100)x25%=75trđ
Câu 6. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp A có số liệu kết quả kinh doanh như sau: - Lỗ từ
hoạt động sản xuất phần mềm là 150 triệu đồng.
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh máy tính không được hưởng ưu đãi là 200 triệu đồng - Thu
nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán là 100 triệu đồng.
(Doanh nghiệp A đang được hưởng ưu đãi miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ
hoạt động sản xuất phần mềm).
Số thuế TNDN doanh nghiệp A phải nộp năm 2012 là:
a. 0 đồng (Không phải nộp thuế TNDN).
b. 37,5 triệu đồng. c. 75 triệu đồng. d. 84 triệu đồng Tính lỗ vào luôn nhé !!!
Câu 7. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp B có số liệu về kết quả kinh doanh như sau: - Thu
nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính: 700 triệu đồng.
- Thu nhập từ lãi tiền gửi: 100 triệu đồng
- Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ: 40 triệu đồng.
(Doanh nghiệp B đang được hưởng ưu đãi thuế suất 10% đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính).
Số thuế TNDN doanh nghiệp B phải nộp trong năm 2012 là: a. 84 triệu đồng. b. 105 triệu đồng. c. 210 triệu đồng. d. Số khác. 700x10%+(100+40)x25%=105trđ
Câu 8. Giả sử trong năm 2012, Doanh nghiệp sản xuất Y có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh như sau:
-Tổng doanh thu bán sản phẩm (chưa bao gồm thuế GTGT): 15 tỷ đồng. Trong đó: + Doanh thu
bán sản phẩm A: 5 tỷ đồng.
+ Doanh thu bán sản phẩm B: 10 tỷ đồng.
-Tổng chi phí được trừ trong kỳ tính thuế: 12 tỷ đồng.
- Doanh nghiệp Y đang trong thời kỳ được hưởng ưu đãi giảm 50% số thuế TNDN phải nộp đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
Số thuế TNDN doanh nghiệp Y phải nộp trong năm 2012 là: a. 375 triệu đồng. b. 625 triệu đồng. c. 750 triệu đồng. d. Số khác.
Chi phí phân bổ như sau: A: 12x5/15=4, B: 12x10/15=8. TN Y: (5-4)x25%x50%+(10-8)x25%=625
Câu 9. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp sản xuất XZ có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh như sau:
- Thu nhập từ hoạt động SXKD sản phẩm A: 200 triệu đồng.
- Thu nhập từ hoạt động SXKD sản phẩm B: 100 triệu đồng.
- Thu nhập từ bán phế liệu, phế phẩm: 30 triệu đồng. Trong đó:
+ Thu nhập từ bán phế liệu phế phẩm tạo ra trong quá trình sản xuất sản phẩm A: 20 triệu đồng. + Thu
nhập từ bán phế liệu phế phẩm tạo ra trong quá trình sản xuất sản phẩm B: 10 triệu đồng. - Doanh nghiệp
XZ đang trong thời kỳ được hưởng ưu đãi giảm 50% số thuế TNDN phải nộp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm B.
Số thuế TNDN doanh nghiệp Y phải nộp trong năm 2012 là: a. 41,25 triệu đồng.
b. 68,75 triệu đồng. c. 70 triệu đồng. d. Số khác. (200+20)x25% +(100+10)x25%/2=68.75trđ
Câu 10. Giả sử trong năm 2012, doanh nghiệp Y có số liệu về kết quả kinh doanh như
sau: - Tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá (chưa bao gồm thuế GTGT): 1,25 tỷ đồng.
- Tổng chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh: 900 triệu đồng. Trong đó: +
Khoản thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ là 30 triệu đồng.
+ Chi trang phục bằng hiện vật có đầy đủ hoá đơn, chứng từ cho người lao động: 100 triệu đồng. Chi trang
phục bằng tiền cho người lao động có phiếu chi và chứng từ thanh toán đầy đủ: 20 triệu đồng. Tổng số
người lao động được chi: 20 người.
+ Các chi phí còn lại đầy đủ hoá đơn chứng từ và thoả mãn điều kiện được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế. Doanh nghiệp không được hưởng ưu đãi thuế TNDN.
Số thuế TNDN doanh nghiệp Y phải nộp trong năm 2012 là: a. 87,5 triệu đồng. b. 100 triệu đồng. c. 125 triệu đồng. d. Số khác.
[1.250 - (900-30-20) ] x 25% = 100 triệu
20người lđ x5trđ/1ng=100trđ (mà tổng bằng tiền và hiện vật là 120, nên chỉ lấy 100, bớt ra 20)
30trđ thuế GTGT ĐV đã được khấu trừ nên ko được tính vào CF NGÀY THỨ 4:
1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG – LÝ THUYẾT
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải của thuế giá trị gia tăng: a. Gián thu b. Đánh nhiều giai đoạn c. Thu trùng lắp
d. Có tính trung lập cao
Câu 2. Hàng hoá, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT:
a. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả uỷ thác xuất khẩu.
b. Hàng hoá gia công chuyển tiếp
c. Hàng hoá xuất khẩu tại chỗ
d. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến theo quy định của chính phủ.
Câu 3. Hàng hoá, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT:
a. Nạo vét kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
b. Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt. c. Phân bón
d. Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
Câu 4. Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng, giá tính thuế GTGT
là: a. Giá bán chưa có thuế GTGT
b. Giá bán đã có thuế GTGT
c. Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ cùng loại
d. Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh hoạt
động trao đổi, biếu tặng.
Câu 5. Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, giá tính thuế GTGT
là: a. Giá xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, chưa có thuế GTGT
b. Giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu có thuế GTGT
c. Giá trị xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT. Câu 6.
Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, giá tính thuế GTGT là: a. Giá xây
dựng lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, chưa có thuế GTGT b. Giá xây dựng, lắp đặt bao
gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT c. Giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá
trị nguyên vật liệu, chưa có thuế GTGT. Câu 7. Trường hợp xây dựng, lắp đặt thực hiện thanh
toán theo hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành bàn giao, giá tính thuế GTGT là:
a. Giá xây dựng lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, chưa có thuế GTGT b. Giá xây dựng, lắp
đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa bao gồm tiền công, chưa có thuế GTGT. c. Giá trị hạng
mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn giao chưa có thuế GTGT.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT:
a. Hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp xuất khẩu
b. Hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp ở ngoài Việt Nam
c. Hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp bán ra
d. Tất cả các trường hợp trên đều đúng
Câu 9. Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với đối tượng nào sau đây?
a. Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật.
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. c. Hoạt
động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
d. Cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp
luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. Câu
10. Khi bán hàng ghi thuế suất cao hơn quy định mà cơ sở kinh doanh chưa tự điều chỉnh, cơ quan
thuế kiểm tra, phát hiện thì xử lý như sau:
a. Được lập lại hoá đơn mới theo đúng thuế suất quy định.
b. Phải kê khai, nộp thuế theo mức thuế suất ghi trên hoá đơn.
c. Phải kê khai, nộp thuế theo mức thuế suất quy định.
d. Không phải kê khai, nộp thuế.
Câu 11. Doanh nghiệp A có hoá đơn giá trị gia tăng mua vào lập ngày 12/05/2012. Trong kỳ kê
khai thuế tháng 5/2012, doanh nghiệp A bỏ sót không kê khai hoá đơn này. Thời hạn kê khai,
khấu trừ bổ sung tối đa là vào kỳ khai thuế tháng mấy? a. Tháng 8/2012. b. Tháng 9/2012. c. Tháng 10/2012. d. Tháng 11/2012.
Câu 12. Doanh nghiệp B có chứng từ nộp thuế ở khâu nhập khẩu lập ngày 05/4/2012. Doanh
nghiệp B được kê khai, khấu trừ chứng từ trên tối đa vào kỳ kê khai tháng mấy? a. Tháng 4/2012 b. Tháng 9/2012 c. Tháng 10/2012
d. Trước khi cơ quan thuế công bố quyết định thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh
nghiệp Câu 13. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đối với đối tượng nào
sau đây? a. Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế
toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật. c. Hoạt động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý.
d. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 14. Đối tượng và trường hợp nào sau đây được hoàn thuế GTGT:
a. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế
đầu vào chưa được khấu trừ hết.
b. Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về ưu đãi miễn
trừ ngoại giao mua hàng hóa, dịch vụ để sử dụng đã thanh toán giá hàng hóa, dịch vụ có thuế
GTGT. c. Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu
có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết hoặc có số thuế giá trị gia tăng nộp
thừa. d. Cả 3 trường hợp trên
Câu 15. Để áp dụng thuế suất 0% đối với dịch vụ xuất khẩu, không cần điều kiện nào trong số
các điều kiện dưới đây:
a. Hợp đồng cung ứng dịch vụ với tổ chức, cá nhân ở nước ngoài
b. Chứng từ thanh toán tiền dịch vụ xuất khẩu qua ngân hàng
c. Cam kết của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài không có cơ sở thường trú hoặc không cư trú tại
Việt Nam d. Tờ khai hải quan
Câu 16. Giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa do cơ sở sản xuất, kinh doanh trong nước bán
ra là: a. Toàn bộ giá bán ra
b. Giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng và chưa có thuế TTĐB (đối với hàng hóa chịu thuế
TTĐB) c. Giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng (bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm
ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng) và đã có thuế TTĐB (đối
với hàng hóa chịu thuế TTĐB)
Câu 17. Giá tính thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu là:
a. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Thuế TTĐB (nếu có)
b. Giá hàng hoá nhập khẩu.
c. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có) + thuế
bảo vệ môi trường (nếu có)
Câu 18. Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ được xác định bằng:
a. Thuế GTGT đầu ra x Thuế suất thuế GTGT của HHDV
b. Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
c. Giá tính thuế của HHDV x Thuế suất thuế GTGT của HHDV
d. Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Câu 19. Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trên GTGT được xác định bằng: a.
GTGT của HHDV chịu thuế x thuế suất thuế GTGT của HHDV
b. Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
c. Giá thanh toán của HHDV bán ra – Giá thanh toán của HHDV mua vào.
Câu 20. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ như thế nào? a. Khấu trừ toàn bộ b. Khấu trừ 50%
c. Không được khấu trừ
d. Phải thực hiện phân bổ
Câu 21. Căn cứ tính thuế GTGT là gì?
a. Giá bán hàng hóa tại cơ sở sản xuất và thuế suất
b. Giá bán hàng hóa trên thị trường và thuế suất
c. Giá tính thuế và thuế suất
Câu 22.Thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì :
a. Được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ theo tỷ lệ khấu hao trích cho hoạt động sản,
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
b. Được khấu trừ toàn bộ.
c. Không được khấu trừ
Câu 23. Giá tính thuế GTGT đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là: a. Giá bán trả một lần
b. Giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT, không bao gồm lãi trả góp
c. Giá bán trả một lần cộng lãi trả góp
Câu 24. Thuế GTGT đầu vào chỉ được khấu trừ khi:
a. Có hoá đơn giá trị gia tăng hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế
giá trị gia tăng khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo
hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân
Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
b. Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ trường hợp tổng
giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT. c. Cả a, b.
Câu 25. Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được xét hoàn thuế GTGT
theo tháng nếu thuế GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được
khấu trừ từ: a. 300.000.000 đồng trở lên
b. 200.000.000 đồng trở lên
c. 250.000.000 đồng trở lên d. Cả a, b, c.
Câu 26. Mức thuế suất thuế GTGT 0% được áp dụng trong trường hợp nào sau đây: a. Dạy học b. Dạy nghề c. Vận tải quốc tế
d. Sản phẩm trồng trọt của tổ chức, cá nhân tự sản xuất bán ra
Câu 27. Trường hợp nào sau đây không chịu thuế giá trị gia tăng; a.Vận tải quốc tế
b.Chuyển quyền sử dụng đất c.Thức ăn gia súc
d.Nước sạch phục vụ sản xuất.
2. Thuế Giá trị gia tăng – Bài tập
Câu 1. Doanh nghiệp B nhập khẩu 1000 chai rượu 39 độ giá nhập khẩu được quy đổi ra tiền Việt
Nam là 300.000 đồng/chai, thuế suất thuế nhập khẩu là 65%, thuế suất TTĐB là 30%. Giá tính
thuế GTGT nhập khẩu của 01 chai rượu đó là bao nhiêu? a. 643.500 đồng b. 390.000 đồng c. 495.000 đồng d. Số khác
Câu 2. Doanh nghiệp X có doanh thu bán sản phẩm đồ chơi trẻ em chưa bao gồm thuế GTGT
trong tháng 3/2012 là 100.000.000 đồng
- Thuế GTGT đầu vào tập hợp được đủ điều kiện thực hiện khấu trừ: 2.000.000 đồng - Biết thuế
suất thuế GTGT của sản phẩm đồ chơi trẻ em là 5%
Thuế GTGT phải nộp đến hết kỳ tính thuế tháng 3/2012 của công ty là bao nhiêu? a. 2.000.000 đồng b. 3.000.000 đồng c. 4.000.000 đồng
Câu 3. Công ty du lịch Hà Nội ký hợp đồng du lịch với Công ty B tại Thái Lan theo hình thức lữ
hành trọn gói cho 20 khách du lịch là 32.000 USD.
Trong đó: Tiền vé máy bay đi về: 9.000 USD Chi phí trả cho phía nước ngoài tại nước ngoài: 1.000 USD Tỷ giá 1 USD = 18.000 VNĐ Giá tính thuế GTGT? a. 32.000 x 18.000 b. 23.000 x 18.000 c. 22.000 x 18.000 d. 20.000 x 18.000
Câu 4. Kỳ tính thuế tháng 4/2012, Công ty Thương mại AMB có số liệu sau:
- Số thuế GTGT đầu vào: 400.000.000 đồng (trong đó có 01 hoá đơn có số thuế GTGT đầu vào
là 30.000.000 đồng được thanh toán bằng tiền mặt).
- Số thuế GTGT đầu ra: 800.000.000 đồng.
- Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ tính thuế tháng 3/2012 là: 0 đồng, không có số thuế đầu
vào của kỳ trước chuyển sang.
Số thuế GTGT phải nộp kỳ tính thuế tháng 4/2012 của công ty AMB là: a.400.000.000 đồng b.370.000.000 đồng c. 430.000.000 đồng
d. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 5. Kỳ tính thuế tháng 3/2012, Công ty Thương mại Phương Đông có số liệu: - Số thuế
GTGT đầu vào tập hợp được: 600.000.000 đồng ( trong đó mua 01 tài sản cố định có số thuế
GTGT đầu vào là 500.000.000 đồng dùng để sản xuất hàng hoá chịu thuế GTGT là 50% thời
gian; dùng để sản xuất hàng hoá không chịu thuế GTGT là 50% thời gian.).
- Số thuế GTGT đầu ra là: 700.000.000 đồng
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ kỳ tính thuế tháng 3/2012 là: a. 600.000.000 đồng b. 110.000.000 đồng c. 350.000.000 đồng
d. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 6. Kỳ tính thuế tháng 2/2012. Công ty Xây dựng - Cơ Khí Thăng Tiến có số liệu sau: - Giá
trị sản phẩm cột điện bê tông bán ra chưa thuế GTGT : 12.000.000.000 đồng - Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ : 500.000.000 đồng.
- Thuế GTGT còn phải nộp đầu kỳ tính thuế tháng 1/2012: 0 đồng
- Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm bê tông: 10%
Số thuế GTGT phải nộp kỳ tính thuế tháng 2/2012 là: a. 100.000.000 đồng b. 700.000.000 đồng c. 500.000.000 đồng c. 1.200.000.000 đồng
Câu 7. Doanh nghiệp A nhận gia công hàng hoá cho doanh nghiệp B, có các số liệu sau: - Tiền
công Doanh nghiệp B trả cho Doanh nghiệp A là 40 triệu đồng
- Nhiên liệu, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ gia công hàng hoá do Doanh nghiệp A mua
(chưa có thuế GTGT): 15 triệu đồng
- Nguyên liệu chính do Doanh nghiệp B cung cấp (chưa có thuế GTGT) 135 triệu đồng Giá tính thuế GTGT? a. 40 triệu đồng b. 150 triệu đồng c. 55 triệu đồng d. 190 triệu đồng
40+15 ( KHÔNG BAO THẦU NVL CỦA BÊN b CẤP)
Câu 8. Doanh nghiệp A nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá cho doanh nghiệp B và đã thực hiện
xuất khẩu. Giá trị lô hàng xuất khẩu (chưa có thuế GTGT): 820 triệu đồng
Hoa hồng uỷ thác (chưa có thuế GTGT): 5% Giá tính thuế GTGT? a. 820 triệu đồng b. 410 triệu đồng c. 41 triệu đồng d. 421 triệu đồng
Câu 9. Ngày 09/2/2012, CSKD A chuyên kinh doanh du lịch mua xe ô tô 7 chỗ, giá chưa có thuế
GTGT là 2 tỷ đồng. CSKD A được khấu trừ thuế GTGT đầu vào là bao nhiêu. a) 80 triệu. b) 100 triệu. c) 160 triệu. d) 200 triệu.
C HAY D? vì có bạn đọc trong TT bảo rằng, xe ô tô 7 chổ chỉ giới hạn giá 1,6 tỷ x 10% = 160
triệu hay là 2 tỹ x 10% = 200 triệu ? cái nào chính xác. hình như là 160 triệu????
Câu 10. Công ty Cổ phần Thăng Long cung cấp dịch vụ tư vấn, khảo sát, lập báo cáo khả thi đối
với dự án đầu tư tại Lào cho Công ty cổ phần đầu tư An Bình. Tổng doanh thu chưa có thuế
GTGT Công ty cổ phần Thăng Long nhận được là 4 tỷ đồng. Hợp đồng giữa 2 doanh nghiệp
không xác định được doanh thu thực hiện tại Việt Nam và doanh thu thực hiện tại Lào. Công ty
Cổ phần Thăng Long tính toán được các chi phí thực hiện ở Lào (chi phí khảo sát, thăm dò) là
1,8 tỷ đồng và chi phí thực hiện ở Việt Nam (tổng hợp, lập báo cáo) là 1,2 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Thăng Long phải kê khai doanh thu chưa có thuế GTGT là: a. 1,2 tỷ đồng b. 1,8 tỷ đồng c. 1,6 tỷ đồng d. 1 tỷ đồ ng
Chi phí bên VN=Dt bên Vn/Tong DT x Tong chi phí suy ra: DT kê khai: 1,2/(1,2+1,8) x 4 = 1,6 Ngày thứ 5:
Câu 1. Đối tượng chịu thuế Giá trị gia tăng là:
a. Hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam
b. Hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài
c. Hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả
hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu
thuế GTGT d. Hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
Câu 2. Hàng hoá, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế Giá trị gia tăng: a. Hàng
hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả uỷ thác xuất khẩu.
b. Hàng hoá gia công chuyển tiếp theo quy định.
c. Hàng hoá xuất khẩu tại chỗ theo quy định.
d. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến theo quy định
Câu 3. Hàng hoá, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế Giá trị gia tăng: a. Nạo
vét kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
b. Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt. c. Phân bón
d. Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
Câu 4. Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế Giá trị gia
tăng là: a. Chi phí để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ.
b. Giá tính thuế Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời
điểm phát sinh hoạt động trao đổi, tiêu dùng nội bộ.
c. Giá tính thuế Giá trị gia tăng bình quân gia quyền của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương
đương của kỳ tính thuế trước.
Câu 5. Hàng hoá, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế Giá trị gia tăng: a. Thức ăn gia súc. b. Thức ăn cho vật nuôi.
c. Nước sạch phục vụ sinh hoạt. d. Muối i-ốt.
Câu 6. Giá tính thuế Giá trị gia tăng đối với hàng hoá nhập khẩu là:
a. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu chưa có thuế Giá trị gia tăng.
b. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu chưa có thuế Giá trị gia tăng, đã có thuế Tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
c. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu chưa có thuế Giá trị gia tăng, chưa có thuế Nhập khẩu d. Giá
nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) với thuế Nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế Tiêu thụ đặc biệt (nếu có).
Câu 7. Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, giá tính thuế Giá trị gia tăng
là: a. Giá xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và đã có thuế Giá trị gia tăng.
b. Giá xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và chưa có thuế Giá trị gia tăng.
c. Giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu và đã có thuế Giá trị gia tăng. d. Giá
xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu và chưa có thuế Giá trị gia tăng.
Câu 8. Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, giá tính thuế Giá trị gia
tăng là: a. Giá xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và đã có thuế Giá trị gia
tăng. b. Giá xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và chưa có thuế Giá trị
gia tăng. c. Giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu và đã có thuế Giá trị gia
tăng. d. Giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu và chưa có thuế Giá trị gia tăng.
Câu 9. Trường hợp xây dựng, lắp đặt thực hiện thanh toán theo hạng mục công trình hoặc giá trị
khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành bàn giao, giá tính thuế Giá trị gia tăng là:
a. Giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn giao chưa có thuế Giá trị gia tăng; Không được
tính theo từng hạng mục công trình.
b. Giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn giao chưa
có thuế Giá trị gia tăng.
c. Giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn giao đã có thuế Giá trị gia tăng.
Câu 10. Trường hợp nào sau đây phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế
GTGT đầu vào theo quy định:
a. Tổng giá trị thuế GTGT trên mỗi hoá đơn từ 2 triệu đồng trở lên.
b. Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào trên mỗi hoá đơn từ 20 triệu đồng trở lên theo giá đã có thuế GTGT.
c. Tổng giá trị thuế GTGT trên mỗi hoá đơn từ 20 triệu đồng trở lên.
d. Hoặc a hoặc b đều đúng.
Câu 11. Thuế suất thuế Giá trị gia tăng 0% không áp dụng đối với:
a.Xe ô tô xuất khẩu để bán tại hội trợ triển lãm ở nước ngoài.
b.Dịch vụ tổ chức sự kiện tại nước ngoài.
c.Dịch vụ vận chuyển khách du lịch từ Việt Nam sang Lào.
d.Xe ô tô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan
Câu 12. Số thuế Giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế được xác định bằng: a.
Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra trừ (-) số thuế Giá trị gia tăng đầu vào.
b. Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra trừ (-) số thuế Giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ. c.
Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế Giá trị gia tăng
của loại hàng hoá, dịch vụ đó.
Câu 13. Phương pháp khấu trừ thuế Giá trị gia tăng áp dụng đối với đối tượng nào dưới đây: a.
Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật.
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật. c. Hoạt động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
d. Cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
Câu 14. Doanh nghiệp A có hoá đơn GTGT mua vào lập ngày 12/02/2012. Trong kỳ kê khai
thuế tháng 2/2012, doanh nghiệp A bỏ sót không kê khai hoá đơn này. Thời hạn kê khai, khấu trừ
bổ sung tối đa là vào kỳ khai thuế tháng mấy? a. Tháng 4/2012 b. Tháng 5/2012 c. Tháng 6/2012 d. Tháng 7/2012
Câu 15. Từ 01/01/2009, bổ sung quy định về điều kiện khấu trừ thuế Giá trị gia tăng đầu vào bắt
buộc phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào có giá trị trên mỗi hoá đơn là:
a. Từ 20 triệu đồng trở lên
b. Dưới 20 triệu đồng
c. Từ 2 triệu đồng trở lên
d. Dưới 2 triệu đồng.
Câu 15. Từ 01/01/2009, điều kiện khấu trừ thuế Giá trị gia tăng đầu vào đối với hàng hoá, dịch vụ mua
vào có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên trên mỗi hoá đơn theo giá đã có thuế GTGT được bổ sung thêm quy định nào sau đây: a. Có hoá đơn GTGT
b. Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng
c. Có hóa đơn GTGT và có chứng từ thanh toán qua ngân hàng
Câu 16. Trường hợp nào không được coi là thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế Giá trị gia
tăng đầu vào đối với hàng hoá, dịch vụ có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên:
a. Bù trừ công nợ theo quy định trong hợp đồng
b. Bù trừ giữa giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra theo quy định trong hợp đồng
c. Thanh toán uỷ quyền qua bên thứ 3 thanh toán qua ngân hàng theo quy định trong hợp
đồng d. Chứng từ nộp tiền mặt vào tài khoản bên bán
Câu 17. Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được xác định bằng:
a. Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra trừ (-) số thuế Giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ. b. Giá trị gia tăng
của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng của loại hàng hoá, dịch vụ đó.
c. Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng của loại hàng hoá, dịch vụ đó.
Câu 18. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đối với đối tượng và trường hợp nào sau đây:
a. Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật.
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. c. Hoạt
động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
d. Cả 3 phương án a, b, c.
Câu 19. Cơ sở kinh doanh nào được hoàn thuế trong các trường hợp sau:
a. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế Giá trị gia tăng nếu trong 1
tháng liên tục trở lên có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết. b. Cơ sở kinh doanh nộp
thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế Giá tị gia tăng nếu trong 2 tháng liên tục trở lên có
số thuế Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết. c. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế Giá trị gia tăng nếu trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế
Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết. d. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ thuế được hoàn thuế Giá trị gia tăng nếu trong 4 tháng liên tục trở lên có số thuế Giá trị gia tăng
đầu vào chưa được khấu trừ hết.
Câu 20. Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được xét hoàn thuế theo tháng
trong trường hợp nào sau đây:
a. Cơ sở kinh doanh có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng
chưa được khấu trừ từ 100 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng.
b. Cơ sở kinh doanh có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng
chưa được khấu trừ từ 150 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng.
c. Cơ sở kinh doanh có số thuế Giá trị giá tăng đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong
tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng. d. Cơ sở
kinh doanh có số thuế Giá tăng gia tăng đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được
khấu trừ từ 300 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng.
Câu 21. Đối tượng và trường hợp nào sau đây được hoàn thuế Giá trị gia tăng:
a. Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
b. Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về ưu đãi miễn trừ ngoại giao.
c. Hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức không hoàn lại
hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo.
d. Cả 3 phương án a, b, c.
Câu 22. Đối tượng và trường hợp nào sau đây được hoàn thuế Giá trị gia tăng:
a. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết.
b. Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về ưu đãi miễn trừ ngoại giao.
c. Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào
chưa được khấu trừ hết hoặc có số thuế Giá trị gia tăng nộp thừa. d. Cả 3 phương án a, b, c.
Câu 23. Mức thuế suất GTGT 5% áp dụng đối với trường hợp nào dưới đây:
a. Sản phẩm trồng trọt chưa qua chế biến do tổ chức, cá nhân tự trồng bán ra.
b. Cây giống, con giống nhập khẩu theo quy định.
c. Sản phẩm trồng trọt chưa qua chế biến ở khâu kinh doanh thương mại. d. Muối.
Câu 24. Đường chế biến từ mía khi xuất khẩu ra nước ngoài được áp dụng mức thuế suất thuế Giá trị gia tăng nào dưới đây: a. 0% b. 5% c. 10%
Câu 25. Quy định nào sau đây là quy định đúng về nguyên tắc khấu trừ thuế Giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cố định:
a. Thuế Giá trị gia tăng đầu vào của TSCĐ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế Giá trị gia
tăng và hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế Giá trị gia tăng thì được khấu trừ toàn bộ. b. Thuế Giá trị gia tăng đầu vào của
TSCĐ là thiết bị của các tổ chức tín dụng không được khấu trừ mà phải tính vào nguyên giá của tài sản cố định.
c. Thuế Giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ hình thành TSCĐ của doanh nghiệp như nhà ăn ca, nhà để xe, trạm y tế
cho người lao động làm việc trong khu công nghiệp được khấu trừ toàn bộ. d. Cả 3 quy định a, b, c.
Câu 26. Giá tính thuế Giá trị gia tăng đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là: a. Giá bán trả một lần chưa có thuế
Giá trị gia tăng, bao gồm cả lãi trả góp.
b. Giá bán trả một lần chưa có thuế Giá trị gia tăng, không bao gồm lãi trả góp. c. Giá bán từng lần trả chưa có thuế
GTGT, bao gồm cả lãi trả góp.
d. Giá bán từng lần trả chưa có thuế GTGT, không bao gồm lãi trả góp.
Câu 27. Máy móc, thiết bị, vật tư nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ thuộc diện:
a. Không chịu thuế giá trị gia tăng.
b. Chịu thuế giá trị gia tăng.
c. Không chịu thuế giá trị gia tăng nếu thuộc loại trong nước sản xuất được.
d. Không chịu thuế giá trị gia tăng nếu thuộc loại trong nước chưa sản xuất được.
Câu 28. Các mức thuế suất phổ thông thuế GTGT theo Luật thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay là: a. 3 mức: 0%; 5%; 10% b. 3 mức: 0%; 10%; 15% c. 3 mức: 5%; 10%; 15% d. 4 mức: 0%; 5%; 10%; 15%
Câu 29. Cơ sở kinh doanh trong tháng có số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán trong nước là 50 triệu đồng. Số
thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu là 250 triệu đồng. Tháng trước, cơ sở kinh doanh
phát sinh thuế GTGT phải nộp. Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế GTGT trong tháng:
a. Không được hoàn thuế GTGT. b. 50 triệu đồng. c. 200 triệu đồng. d. 250 triệu đồng
Câu 30. Hội chữ thập đỏ Việt Nam được Tổ chức quốc tế viện trợ tiền để mua hàng viện trợ nhân đạo cho nhân dân các tỉnh
miền Trung bị thiên tai là 2 tỷ đồng. Giá trị hàng mua để viện trợ nhân đạo là 2 tỷ đồng, thuế GTGT là 175 triệu đồng.
Hội chữ thập đỏ sẽ được hoàn số thuế GTGT là:
a. 0 đồng (Không được hoàn thuế). b. 175 triệu đồng. c. 200 triệu đồng. d. Số khác
2/ Câu trắc nghiệm bài tập: (10 câu)
Câu 1. Doanh nghiệp B nhập khẩu 2.000 chai rượu, giá đã có thuế nhập khẩu, chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt là
300.000đồng/chai, thuế suất thuế TTĐB là 45%. Giá tính thuế Giá trị gia tăng của 01 chai rượu đó là bao nhiêu? a. 300.000đồng
b. 435.000 đồng = 300.000 * 1.45. c. 478.500 đồng. d. Số khác
Câu 2. Doanh nghiệp X có doanh thu bán sản phẩm đồ chơi trẻ em chưa bao gồm thuế Giá trị gia tăng trong tháng 2/2012 là 100.000.000 đồng.
- Thuế Giá trị gia tăng đầu vào tập hợp được (đủ điều kiện thực hiện khấu trừ): 2.000.000 đồng. - Biết thuế suất thuế Giá trị
gia tăng của sản phẩm đồ chơi trẻ em là 5%.
Thuế Giá trị gia tăng phải nộp kỳ tính thuế tháng 2/2012 của doanh nghiệp là bao nhiêu? a. 2.000.000 đồng. b. 3.000.000 đồng. c. 5.000.000 đồng. d. Số khác.
Câu 3. Kỳ tính thuế tháng 3/2012, Công ty Thương mại Đại Thành có số liệu sau: - Số thuế Giá trị gia
tăng đầu vào (có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp): 400.000.000 đồng (trong đó có 01 hoá đơn có trị giá
hàng hoá mua vào đã có thuế Giá trị gia tăng là 30.000.000 đồng của lô hàng được thanh toán bằng tiền
mặt; các hoá đơn còn lại có trị giá hàng hoá mua vào từ 20.000.000 đồng trở lên đều được thanh toán qua ngân hàng).
- Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra: 800.000.000 đồng.
- Số thuế Giá trị gia tăng còn được khấu trừ kỳ tính thuế tháng 2/2012 chuyển sang là: 30.000.000 đồng.
Số thuế Giá trị gia tăng phải nộp kỳ tính thuế tháng 3/2012 của công ty là: a. 370.000.000 đồng b. 400.000.000 đồng c. 430.000.000 đồng d. 800.000.000 đồng
Câu 4. Kỳ tính thuế tháng 2/2012, Công ty TNHH Bảo An có số liệu:
- Số thuế Giá trị gia tăng đầu vào tập hợp được (có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp): 600.000.000
đồng (trong đó, mua 01 máy đóng gói sản phẩm loại sản xuất trong nước có số thuế Giá trị gia tăng đầu
vào là 500.000.000 đồng vừa dùng để sản xuất hàng hoá chịu thuế Giá trị gia tăng, vừa dùng để sản xuất
hàng hoá không chịu thuế Giá trị gia tăng).
- Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra tập hợp được: 700.000.000 đồng.
Số thuế Giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ kỳ tính thuế tháng 2/2012 là: a. 100.000.000 đồng b. 350.000.000 đồng. c. 600.000.000 đồng. d. Số khác.
Câu 5. Công ty thương mại VP đăng ký nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng
4/2012, theo yêu cầu của khách hàng công ty đã xuất 01 hoá đơn GTGT cho lô hàng máy tính đã bán
trong tháng 4/2012 nhưng không ghi khoản thuế Giá trị gia tăng đầu ra mà chỉ ghi tổng giá thanh toán là
660.000.000 đồng. Biết rằng mặt hàng này có thuế suất thuế Giá trị gia tăng là 10%.
Số thuế Giá trị gia tăng đầu ra tính trên hoá đơn này là: a. 0 đồng. a. 60.000.000 đồng b. 66.000.000 đồng d. Số khác
Câu 6. Công ty du lịch Thiên Sơn (Hà Nội) thực hiện hợp đồng du lịch với công ty du lịch Indonesia theo
hình thức trọn gói cho 100 khách trong thời gian 05 ngày tại Việt Nam, tổng số tiền thanh toán 80.000
USD. Công ty Thiên Sơn chi trả toàn bộ vé máy bay, chi phí ăn, ở và thăm quan theo chương trình thỏa
thuận trong hợp đồng, trong đó chi phí ăn, ở và thăm quan tại Việt Nam là 35.000 USD; chi phí vé máy
bay từ Indonesia sang Việt Nam và ngược lại là 25.000 USD. Tỷ giá 1USD = 20.000 đồng Việt Nam.
Giá tính thuế GTGT của dịch vụ du lịch theo hợp đồng là? a.363,636 triệu đồng b.818,182 triệu đồng c.1 tỷ đồng
d.1,1 tỷ đồng = (80 - 25 )*20.000
Câu 7. Cơ sở A kinh doanh dịch vụ casino, trong kỳ tính thuế tháng 4/2012 có số liệu
sau: - Số tiền thu được do đổi cho khách hàng trước khi chơi tại quầy đổi tiền là: 50 tỷ đồng.
- Số tiền đổi trả lại cho khách hàng sau khi chơi: 9,3 tỷ đồng.
Giá tính thuế GTGT đối với dịch vụ casino của cơ sở A là :
a. 37 tỷ đồng = (50 - 9.3)/1.1 b. 45,545 tỷ đồng c. Số khác.
Câu 8: Doanh nghiệp A nhận gia công hàng hoá cho doanh nghiệp B, có các số liệu sau: - Tiền
công doanh nghiệp B trả cho doanh nghiệp A là 40 triệu đồng
- Nhiên liệu, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ gia công hàng hoá do doanh nghiệp A mua (đã
có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT 10%): 16,5 triệu đồng.
- Nguyên liệu chính do doanh nghiệp B cung cấp (đã có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT 10%): 135 triệu đồng
Giá tính thuế Giá trị gia tăng đối với hợp đồng gia công của doanh nghiệp A là: a.40 triệu đồng b.55 triệu đồng c.175 triệu đồng d.191,5 triệu đồng
Câu 9: Cơ sở kinh doanh A kinh doanh xe gắn máy, trong tháng 4/2012 có số liệu sau: Bán xe
cho khách hàng B theo phương thức trả góp 3 tháng, giá bán trả góp chưa có thuế Giá trị gia tăng
là 30,3 triệu đồng/xe (trong đó lãi trả góp 3 tháng là 0,3 triệu). Trong tháng 4/2012 cơ sở kinh
doanh thu được của khách hàng B 10,1 triệu đồng.Giá tính thuế Giá trị gia tăng đối với hoạt
động bán xe máy nêu trên: a.10,1 triệu đồng b.30 triệu đồng c.30,3 triệu đồng
Câu 10. Doanh nghiệp A nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá cho một doanh nghiệp khác và đã
thực hiện xuất khẩu, trong đó:
- Giá trị lô hàng xuất khẩu (chưa có thuế GTGT): 820 triệu đồng
- Hoa hồng uỷ thác (chưa có thuế GTGT): 5% trên giá trị lô hàng.
Giá tính thuế Giá trị gia tăng đối với hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu là: a. 820 triệu đồng b. 41 triệu đồng c. Số khác Ngày thứ 6:
III. CÂU HỎI VỀ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 1. Câu hỏi 1:
Số thứ tự của hoá đơn gồm bao nhiêu chữ số trong một ký hiệu hóa đơn? Trả lời: a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 2. Câu hỏi 2
Loại chứng từ nào nào sau đây không phải là hoá đơn?
a) Hoá đơn giá trị gia tăng b) Hoá đơn bán hàng c) Tem, vé, thẻ
d) Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. 3. Câu hỏi 3
Đối tượng nào không được tạo hoá đơn đặt in? a. Công ty cổ phần b. Cục thuế c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. 4. Câu hỏi 4
Đối tượng nào không được mua hoá đơn của cơ quan thuế đặt in. a. Công ty TNHH b. Đơn vị sự nghiệp c. Nhà thầu nước ngoài d. Hộ, cá nhân kinh doanh 5. Câu hỏi 5
Đối tượng nào sau đây không được tạo hoá đơn tự in.
a. Doanh nghiệp ở trong khu phi thuế quan b. Đơn vị sự nghiệp
c. Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ từ một (01) tỷ đồng trở lên tính theo số vốn đã thực góp đến thời
điểm thông báo phát hành hoá đơn
d. Hộ, cá nhân kinh doanh 6. Câu hỏi 6
Nội dung nào không phải là nội dung bắt buộc trên hoá đơn đã lập a. Số thứ tự hoá đơn b. Tên liên hoá đơn c. Logo
d. Tên hàng hoá, dịch vụ 7. Câu hỏi 7
Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan sử dụng hoá đơn gì khi bán hàng vào trong
nước a. Hoá đơn giá trị gia tăng b. Hoá đơn bán hàng
c. Hoá đơn bán hàng (Loại dành cho khu phi thuế quan)
d. Hoá đơn xuất khẩu 8. Câu hỏi 8
Tiêu thức nào không bắt buộc phải có trên hoá đơn xuất khẩu a. Số thứ tụ hoá đơn b. Ký hiệu hoá đơn
c. Dấu của đơn vị xuất khẩu
d. Tên hàng hoá, dịch vụ 9. Câu hỏi 9
Đối tượng nào được cơ quan thuế cấp hoá đơn? a. Công ty TNHH b. Hộ, cá nhân kinh doanh c. DNTN
d. Hộ, cá nhân không kinh doanh 10. Câu hỏi 10
Trường hợp nào bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn?
a. Có tổng giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập và giao hóa đơn
b. Có tổng giá thanh toán trên 300.000 đồng mỗi lần
c. Có tổng giá thanh toán trên 300.000 đến dưới 400.000 đồng mỗi
lần d. Có tổng giá thanh toán trên 400.000 đồng mỗi lần BÀI TẬP THUẾ TTDB
Câu 1. Tháng 1/2012, Công ty sản xuất bia A bán 10.000 chai bia, giá bán đã có thuế GTGT của một chai
bia là 9.900 đồng (thuế suất thuế GTGT 10%, giá bán đã bao gồm giá trị vỏ chai là 500 đồng/ vỏ chai),
thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt của mặt hàng bia là 45%. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp trong tháng 1/2012 là: a. 26.379.310 đồng. b. 27.931.500 đồng. c. 30.724.138 đồng.
(9.900-500)/(1+10%)/(1+45%) X 45%
Câu 2. Trong kỳ tính thuế tháng 3/2012, công ty B nhập khẩu 200 chiếc điều hoà nhiệt độ công suất
20.000BTU, giá nhập khẩu 286 USD/chiếc. Thuế suất thuế nhập khẩu điều hoà là 27%. Tỷ giá dùng để
xác định giá trị hàng nhập khẩu là 20.000 đồng/ USD.
Trong tháng, công ty bán được 120 chiếc với giá bán chưa có thuế GTGT là 20 triệu đồng/chiếc.
Thuế suất thuế TTĐB của mặt hàng điều hoà có công suất từ 90.000 BTU trở xuống là 10%. Số
thuế TTĐB công ty B phải nộp trong tháng: a. 108.966.000 đồng. b. 145.288.000 đồng. c. 300.000.000 đồng. d. 400.000.000 đồng.
Thuế NK nộp khâu NK: 200x286x27%x20.000=308,88 triệu
Thuế TTDb nộp khâu NK: (1144+308,88)x10%=b
Câu 3. Doanh thu đã có thuế GTGT kinh doanh vũ trường của cơ sở kinh doanh A trong kỳ tính
thuế là 154 triệu đồng, trong đó doanh thu từ nước giải khát là 30,8 triệu đồng. Biết rằng đối với
hoạt động kinh doanh vũ trường, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế suất thuế TTĐB là 40%. Giá
tính thuế TTĐB đối vơi hoạt động kinh doanh vũ trường là: a. 80 triệu đồng b. 100 triệu đồng c. 110 triệu đồng (154-30,8)/(1+10%)/(1+40%)=a
Câu 4: Cơ sở A kinh doanh sân gôn, trong kỳ tính thuế tháng 3/2012 có số liệu như sau: Doanh
thu bán thẻ hội viên, bán vé chơi gôn (chưa có thuế GTGT): 14 tỷ đồng. Trong đó: - Tiền bán vé
chơi gôn: 3 tỷ đồng (bao gồm cả tiền phí bảo dưỡng sân cỏ 0,7 tỷ đồng). - Tiền ký quỹ: 3 tỷ đồng.
- Doanh thu chưa có thuế GTGT từ kinh doanh đồ uống, dụng cụ thể thao (không thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt): 2 tỷ đồng.
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ kinh doanh sân gôn là 20%.
Tính số thuế tiêu thụ đặc biệt cơ sở A phải nộp trong kỳ tính thuế tháng 3/2012? a. 1 tỷ đồng b. 1,5 tỷ đồng c. 2 tỷ đồng d. 2,33 tỷ đồng
(14-2)/(1+20%) x 20%= 2 tỷ ĐÚNG HAY SAI ? vì có bạn ra 1 tỷ
Đối với kinh doanh gôn là doanh thu chưa có thuếGTGT về bán thẻ hội viên, bán vé chơi gôn,
bao gồm cả tiền phí chơi gôn do ngườichơi gôn, hội viên trả cho cơ sở kinh doanh gôn (gồm cả
tiền phí bảo dưỡng sâncỏ) và tiền ký quỹ (nếu có). Trường hợp khoản ký quỹ được trả lại người
ký quỹthì cơ sở sẽ được hoàn lại số thuế đã nộp bằng cách khấu trừ vào số phải nộp củakỳ tiếp
theo, nếu không khấu trừ thì cơ sở sẽ được hoàn thuế theo quy định. Trường hợp cơ sở kinh
doanh gôn có kinh doanhcác loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệtthì các hàng hóa, dịch vụ đó không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.Kinh doanh gôn
có tổ chức các hoạt động kinhdoanh khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi không
thuộc diện chịuthuế TTĐB thì các hàng hóa, dịch vụ này không phải chịu thuế TTĐB
( Trích thông tư 64/2009/TT-BTC ngày27/3/2009 của Bộ tài chính )
Câu 5. Cho dữ liệu về doanh nghiệp X như sau:
+ Tháng 1/2012: Nhập khẩu 10.000 lít rượu nước, đã nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu 250 triệu
đồng (căn cứ chứng từ nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu).
Xuất kho 8.000 lít để sản xuất 12.000 chai rượu.
+ Tháng 2/2012: Xuất bán 9.000 chai rượu, số thuế TTĐB phải nộp của 9.000 chai rượu xuất bán là 350 triệu đồng.
Thuế TTĐB doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế tháng 2/2012 là: a. 100 triệu đồng. b. 150 triệu đồng. c. 162,5 triệu đồng. d. 200 triệu đồng.
Thuế TTDB đã nộp khâu NK: 250 triệu
Thuế TTD phải nộp khâu BH: 350 triệu
Số thuế được hoàn ở khâu NK: (8.000/10.000) x250 x 9.000/12.000= 150 triệu Suy ra: 350 - 150 = d
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
Câu 1: Cơ quan thuế uỷ nhiệm cho tổ chức cá nhân thực hiện thu một số khoản thuế thuộc phạm
vi quản lý của cơ quan thuế:
a. Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá
nhân. b. Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá
nhân. c. Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế đối với hộ kinh doanh
nộp theo phương pháp khoán, thuế nhà đất.
d. Thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.
Câu 2: Trong hình thức uỷ nhiệm thu thuế, bên gửi thông báo cho người nộp thuế là: a. Cơ quan thuế.
b. Bên được uỷ nhiệm thu. c. Kho bạc nhà nước.
d. Ngân hàng Thương mại.
Câu 3: Trong hình thức uỷ nhiệm thu thuế, thời hạn để bên được uỷ nhiệm thu gửi thông báo cho người nộp thuế là:
a. 3 ngày trước thời hạn nộp thuế ghi trên thông báo thuế.
b. Ít nhất là 03 ngày trước ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế ghi trên thông báo thuế. c. 5
ngày trước thời hạn nộp thuế ghi trên thông báo thuế.
d. Ít nhất là 5 ngày trước ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế ghi trên thông báo thuế.
Câu 4: Trong hình thức uỷ nhiệm thu thuế, thời gian để bên được uỷ nhiệm thu thuế phải nộp
tiền thuế thu được lớn hơn 10 triệu đồng vào kho bạc nhà nước đối với địa bàn thu thuế không
phải là các xã vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn là: a. Nộp ngay vào NSNN.
b. 1 ngày kể từ ngày thu tiền.
c. 3 ngày kể từ ngày thu tiền.
d. 5 ngày kể từ ngày thu tiền.
Câu 5. Điều kiện hành nghề của tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế: a. Có ngành,
nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. b. Có ngành,
nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và có ít nhất
một nhân viên được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.
c. Có ngành, nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và có ít nhất 2 nhân viên được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về
thuế. d. Có ngành, nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và có ít nhất 5 nhân viên được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.
Câu 6. Một trong những điều kiện để đăng ký nhân viên đại lý thuế là:
a. Là công dân Việt Nam.
b. Là công dân nước ngoài.
c. Là công dân Việt Nam và công dân nước ngoài.
d. Là công dân Việt Nam và công dân nước ngoài được phép sinh sống tại Việt Nam trong thời
hạn từ một năm trở lên (kể từ thời điểm đăng ký hành nghề).
Câu 7. Người có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế trong cùng một thời gian được
đăng ký làm nhân viên tại: a. Một đại lý thuế. b. Hai đại lý thuế. c. Ba đại lý thuế.
d. Không giới hạn số lượng đại lý thuế. .
Câu 8. Một trong những điều kiện dự thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế là người dự thi:
a. Có bằng cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, luật.
b. Có bằng đại học trở lên.
c. Có bằng cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán,
luật và đã có thời gian làm việc từ hai năm trở lên trong lĩnh vực này.
d. Có bằng cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, luật và
đã có thời gian làm việc từ năm năm trở lên trong lĩnh vực này.
Câu 9: Đối tượng áp dụng của Luật Quản lý thuế:
a. Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế.
b. Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế.
c. Người nộp thuế, công chức quản lý thuế, các tổ chức, cá nhân khác.
d. Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế, cơ quan nhà nước tổ
chức cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế.
Câu 10: Trong hình thức uỷ nhiệm thu thuế, thời hạn để bên được uỷ nhiệm thu phải lập báo cáo
số đã thu, số đã nộp của tháng trước gửi cơ quan thuế là:
a. Chậm nhất ngày 5 của tháng sau.
b. Chậm nhất ngày 20 của tháng sau.
c. Chậm nhất là năm ngày kể từ tháng tiếp theo.
d. Chậm nhất là năm ngày làm việc kể từ tháng tiếp theo. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Câu 1. Ông X là cá nhân không cư trú theo Luật thuế TNCN, trong tháng 3/2012 ông có thu nhập
từ kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam là 100 triệu đồng. Ông X phải nuôi 1 con nhỏ và không có
khoản đóng góp từ thiện nào. Số thuế TNCN ông X phải nộp trong tháng 3/2012 là bao nhiêu? a. 1.000.000 đồng b. 2.000.000 đồng c. 5.000.000 đồng d. Số khác 100*5%
Câu 2. Ông C là cá nhân không cư trú theo Luật thuế TNCN, trong tháng 4/2012 ông C tiến hành
hoạt động kinh doanh hàng hoá và hoạt động vận tải, tổng doanh thu của cả hai hoạt động là 500
triệu đồng (không tách riêng được doanh thu của từng hoạt động). Ông C có đóng góp 10 triệu
đồng cho quỹ từ thiện thành phố Hà Nội. Vậy số thuế TNCN ông C phải nộp trong tháng 4/2012 là bao nhiêu? a. 5.000.000 đồng b. 10.000.000 đồng c. 25.000.000 đồng d. Số khác
HH chịu thuế suất: 1%, Hđ vận tải chịu thuế suất 2%
Theo khoản 3 mục 1 phần C TT84/2008 thì "Trường hợp cá nhân không cư trú có doanh thu từ
nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau nhưng không tách riêng được doanh
thu của từng lĩnh vực, ngành nghề thì thuế suất thuế thu nhập cá nhân được áp dụng theo mức
thuế suất cao nhất đối với lĩnh vực, ngành nghề thực tế hoạt động trên toàn bộ doanh thu"
Như vậy phải áp dụng mức 2% tương ứng với ngành nghề vận tải. 500tr* 2%= 10tr
Câu 3. Bà M là đối tượng cư trú theo pháp luật thuế TNCN. Giả sử trong năm 2012, bà M có thu
nhập từ tiền lương hàng tháng là 10 triệu đồng và không có khoản thu nhập nào khác trong năm.
Bà phải nuôi 01 con nhỏ dưới 10 tuổi và không có khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo nào trong
năm. Số thuế TNCN bà M phải nộp trong năm 2012 là: a. 2,64 triệu đồng b. 4,2 triệu đồng c. 9 triệu đồng d. Số khác (10-4-1.6)*12*5%
Câu 4. Ông A là cá nhân cư trú, có tham gia nhóm kinh doanh với một số cá nhân. - Giả sử Thu
nhập chịu thuế TNCN của nhóm năm 2012 là 400 triệu đồng.
- Trong đăng ký kinh doanh có ghi rõ tỷ lệ góp vốn của ông A: 30%. - Ông A có 2 con nhỏ.
- Trong năm ông A không phát sinh các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo
nào. Xác định số thuế TNCN ông A phải nộp trong năm 2012: a. 1.680.000 đồng b. 4.200.000 đồng c. 5.160.000 đồng d. 9.000.000 đồng
ĐA: a= (400*30%-48-19.2*2)*5%= 1.68tr
Câu 5. Ông Z là cá nhân cư trú tại Việt Nam, trong tháng 3/2012 ông có trúng thưởng xổ số, giá
trị giải thưởng 110 triệu đồng. Thuế TNCN ông Z phải nộp là bao nhiêu? a. 10 triệu đồng b. 11 triệu đồng c. Số khác
( 110-10)*10%=10tr( Theo khoản 1 điều 15 hần thu nhập từ trúng thưởng vượt trên 10tr thì phải
nộp thuế theo từng lầntrúng thưởng)
Câu 6. Giả sử trong năm 2012, Anh H có thu nhập từ tiền lương là 4,5 triệu đồng/tháng (sau khi
trừ BHXH, BHYT) và tổng tiền thưởng nhân ngày 30/4, 1/5, 2/9 trong năm là 5 triệu đồng. Anh
H không có người phụ thuộc và không có khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo nào trong năm,
thuế TNCN anh H phải nộp là : a. Không phải nộp thuế b. 295.000 đồng c. 550.000 đồng d. Số khác
==> Thuế TNCN phải nộp: (59-4x12)*5%=0,55tr
Câu 7. Trong năm 2010, Ông A phát sinh thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán như sau: -
Bán 2.000 cổ phiếu VCB với giá bán là 50.000 đồng/cổ phiếu.Giá mua cổ phiếu VCB là 35.000 đồng/ cổ phiếu.
- Bán 3.000 cổ phiếu ACB với giá 45.000 đồng/cổ phiếu. Giá mua cổ phiếu ACB là 40.000 đồng/ cổ phiếu.
- Chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phiếu nói trên là 2.000.000 đồng. Biết ông A
đăng ký nộp TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán theo biểu thuế toàn phần với thuế suất 20%.
Số thuế TNCN năm 2010 ông A phải nộp đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán là: a. 235.000 đồng. b. 860.000 đồng. c. 8,6 triệu đồng. d. Số khác.
[2000*(50.000-35.000)+3000*(45.000-40.000)-2.000.000]*20%
Câu 8. Ông X là cá nhân không cư trú theo Luật thuế TNCN, trong tháng 2 năm 2012 ông có thu nhập từ
tiền công do doanh nghiệp tại Việt Nam chi trả là 10 triệu đồng. Ông X phải nuôi 2 con nhỏ và không có
khoản đóng góp từ thiện nhân đạo nào.
Số thuế TNCN trong tháng 2 năm 2012 ông X phải nộp là: a. 140.000 đồng b. 350.000 đồng c. 750.000 đồng d. 2.000.000 đồng 10tr x 20%
Câu 9. Ông A có thu nhập từ bản quyền tác giả do nhà xuất bản trả một lần là 120 triệu đồng. Ông A trích
10 triệu đồng ủng hộ quỹ nạn nhân chất độc da cam dioxin. Thuế TNCN ông A phải nộp với thu nhập từ bản quyền là : a. 5 triệu đồng b. 5,5 triệu đồng c. 6 triệu đồng d. Số khác (120-10) x 5%
Câu 10. Chị C là cá nhân cư trú được tặng một chiếc xe máy trị giá 40 triệu đồng. Số thuế TNCN chị C phải nộp là bao nhiêu? a. Không phải nộp thuế b. 3 triệu đồng c. 4 triệu đồng d. Số khác 40-10)x10% HẾT!!! Bộ thuế TNCN:
Câu 1: Cá nhân nào dưới đây được coi là cá nhân cư trú theo quy định của Luật thuế TNCN a. Cá nhân
ở tại Việt Nam liên tục trong thời gian từ 01/01/2009 đến hết 30/7/2009. b. Cá nhân ở tại Việt Nam liên
tục trong thời gian từ 01/10/2009 đến hết 30/4/2010. c. Cá nhân lần đầu tiên đến Việt nam và ở tại Việt
Nam đủ 183 ngày nhưng không liên tục trong khoảng thời gian bắt đầu từ 15/8/2009 đến hết 15/8/2010.
d. Tất cả các trường hợp nêu trên
Câu 2: Các khoản thu nhập sau đây, khoản nào thuộc thu nhập chịu thuế của cá nhân cư trú
? a) Thu nhập từ kinh doanh;
b) Thu nhập từ trúng thưởng xổ số;
c)Thu nhập từ quà tặng là bất động sản;
d)Tất cả các khoản thu nhập trên.
Câu 3: Thu nhập chịu thuế TNCN từ đầu tư vốn không bao gồm: a. Lợi tức cổ phần b. Lãi tiền cho vay
c. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
Câu 4: Những khoản thu nhập sau đây, khoản nào thuộc thu nhập từ chuyển nhượng bất động
sản? a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;
b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, thuê mặt nước;
d) Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản;
Câu 5: Những khoản thu nhập sau đây, khoản nào thuộc thu nhập từ tiền lương, tiền công? a)
Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
b) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; c)
Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền
thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng
chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện,
khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Tất cả các khoản thu nhập trên;
Câu 6: Kỳ tính thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền
công được quy định thế nào? a) Theo năm; b) Theo quý; c) Theo tháng;
d) Theo từng lần phát sinh thu nhập;
Câu 7: Kỳ tính thuế áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn (trừ
thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán); thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ
trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa
kế; thu nhập từ quà tặng được quy định thế nào?
a) Theo từng lần phát sinh thu nhập; b) Theo năm; c) Theo quý; d) Theo tháng;
Câu 8: Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú?
a) Từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế b) Theo năm; c) Theo quý; d) Theo tháng;
Câu 9: Mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú bình quân 1
tháng ? a) 4 triệu đồng /tháng;
b) 5 triệu đồng/tháng;
c) 5,5 triệu đồng /tháng;
d) 6 triệu đồng /tháng;
Câu 10: Quy định về giảm trừ gia cảnh được thực hiện :
a. Với người nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm.
b. Với người phụ thuộc là 19,2 triệu đồng /năm.
c. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ 1 lần vào một người nộp thuế. d. Câu a và b e. Câu a và c .
Câu 11: Cá nhân được giảm trừ những khoản nào sau đây khi xác định thu nhập tính thuế ? a)
Các khoản giảm trừ gia cảnh;
b) Các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc;
c) Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học;
d) Tất cả các khoản trên.
Câu 12: Biểu thuế luỹ tiến từng phần theo Luật thuế TNCN có bao nhiêu bậc ? a) 4 bậc; b) 5 bậc; c) 6 bậc; d) 7 bậc;
Câu 13: Những khoản thu nhập chịu thuế nào được trừ 10 triệu đồng trước khi tính thuế? a) Thu
nhập chịu thuế từ trúng thưởng;
b) Thu nhập chịu thuế từ bản quyền;
c) Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại;
d) Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng;
e) Tất cả các khoản thu nhập trên;
Câu 14: Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, nhân đạo, quỹ khuyến học:
a. Được trừ vào tất cả các loại thu nhập của cá nhân cư trú trước khi tính thuế
b. Được trừ vào thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh của cá nhân cư trú trước khi tính thuế
c. Chỉ được trừ vào thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú trước khi tính thuế. d. Câu a và c e. Câu b và c
Câu 15: Người nộp thuế TNCN gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo thì theo quy
định: a. Được miễn thuế TNCN phải nộp tương ứng với mức độ thiệt hại.
b. Được xét giảm thuế TNCN tương ứng với mức độ thiệt hại, số thuế được giảm không
vượt quá số thuế phải nộp
c. Không câu trả lời nào trên là đúng.
Câu 16: Thuế suất đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công đối với cá nhân không cư trú? a) 10% b) 15% c) 20% d) 30%
Câu 17: Thuế suất đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hoá của cá nhân không cư trú ? a) 0,5% b) 1% c) 2% d) 3%
Câu 18: Thuế suất đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ của cá nhân không cư trú ? a) 1% b) 2% c) 3% d) 5%
Câu 19: Những trường hợp nào thì con của đối tượng nộp thuế được xác định là người phụ thuộc được
tính giảm trừ gia cảnh ? a) Con dưới 18 tuổi;
b) Con trên 18 tuổi nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động;
c) Con đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, không có thu
nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định (mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ
tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng).
d) Tất cả các trường hợp trên;
Câu 20: Các khoản thu sau khoản nào được xác định là doanh thu kinh doanh để tính thu nhập chịu thuế của cá nhân cư trú? a) Tiền bán hàng; b) Tiền gia công;
c) Tiền cung ứng hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế;
d) Tất cả các khoản thu trên.
Câu 21: Các khoản chi sau khoản nào được coi là chi phí hợp lý liên qua đến việc tạo ra thu nhập chịu
thuế từ kinh doanh của cá nhân cư trú?
a) Tiền lương, tiền công, các khoản thù lao và các chi phí khác trả cho người lao động; b) Chi phí
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài;
c) Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, kinh
doanh; d) Tất cả các khoản chi phí trên.
Câu 22: Các khoản chi sau khoản nào được coi là chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu
thuế từ kinh doanh của cá nhân cư trú? a) Chi trả lãi tiền vay; b) Chi phí quản lý;
c) Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp theo quy định của pháp luật được tính vào chi
phí; d) Các khoản chi phí khác liên quan đến việc tạo ra thu nhập;
e) Tất cả các khoản chi phí trên.
Câu 23: Trường hợp, nhiều người cùng tham gia kinh doanh trong một đăng ký kinh doanh thì thu nhập
chịu thuế của mỗi người được xác định theo nguyên tắc nào sau đây?
a) Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
b) Tính theo thoả thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
c) Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký kinh doanh không xác định tỷ lệ
vốn góp hoặc không có thoả thuận về phân chia thu nhập giữa các cá nhân;
d) Một trong các nguyên tắc trên.
Câu 24: Các khoản thu nhập sau đây khoản thu nhập nào thuộc thu nhập từ đầu tư vốn? a) Tiền lãi cho vay; b) Lợi tức cổ phần;
c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khá, trừ thu nhập từ trái phiếu chính
phủ; d) Tất cả các khoản thu nhập trên;
Câu 25: Các khoản thu nhập sau đây khoản thu nhập nào thuộc thu nhập từ chuyển nhượng
vốn? a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế;
b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác;
d) Tất cả các khoản thu nhập trên;
Câu 26. Thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cư trú được xác định bằng: a.
Doanh thu nhân (x) thuế suất thuế TNCN tương ứng với từng lĩnh vực, ngành nghề theo quy định.
b. [Doanh thu trừ (-) Các khoản chi phí hợp lý] nhân (x) thuế suất thuế TNCN tương ứng với từng lĩnh vực, ngành nghề.
c. [Doanh thu trừ (-) Các khoản chi phí hợp lý trừ (-) Các khoản giảm trừ gia cảnh] nhân (x) thuế suất
thuế TNCN tương ứng với từng lĩnh vực, ngành nghề.
d. Không câu trả lời nào trên là đúng
Câu 27: Các khoản thu nhập sau đây khoản thu nhập nào được miễn nộp thuế
TNCN? a) Thu nhập từ đầu tư vốn;
b) Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ; c) Thu nhập từ trúng thưởng;
d) Thu nhập từ bản quyền;
Câu 28: Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản trong trường hợp chuyển nhượng nào thì được miễn thuế?
a) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng.
b) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con
nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể.
c) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với
cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
d) Tất cả các khoản thu nhập trên;
Câu 29: Áp dụng mức khấu trừ theo tỷ lệ 10% trên thu nhập trả cho các cá nhân có mã số thuế và 20% đối
với các cá nhân không có mã số thuế trong trường hợp các tổ chức, cá nhân chi trả tiền hoa hồng đại lý
bán hàng hoá; tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực hiện các dịch vụ: a)
Có tổng mức chi trả thu nhập từ 500.000 đồng/lần trở lên
b) Có tổng mức chi trả thu nhập từ 1.000.000 đồng/lần trở lên
c) Có tổng mức chi trả thu nhập từ 1.200.000 đồng/lần trở lên
d) Có tổng mức chi trả thu nhập từ 1.500.000 đồng/lần trở lên
Câu 30: Cá nhân được hoàn thuế trong trường hợp nào?
a) Số tiền thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp;
b) Cá nhân đã nộp thuế nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế; c) Các trường
hợp khác theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Tất cả các trường hợp trên;
II/ Phần bài tập (10 câu)
Câu hỏi 1: Anh A là cá nhân cư trú phải nuôi bố mẹ già ngoài độ tuổi lao động, không có thu
nhập và trực tiếp nuôi dưỡng 1 cháu tàn tật không có khả năng lao động, không nơi nương tựa,
không có thu nhập. Thu nhập từ tiền lương của anh là 14,5 triệu đồng/tháng sau khi đã trừ đi các
khoản BHXH và BHYT. Thu nhập tính thuế hàng tháng của anh là bao nhiêu? a. 3.500.000 đồng b. 4.500.000 đồng c. 5.200.000 đồng d. 5.700.000 đồng
Câu hỏi 2: Một gia đình có 2 con nhỏ và một mẹ già ngoài độ tuổi lao động không có thu nhập.
Thu nhập của người chồng là 17triệu đồng/tháng. Thu nhập của người vợ bị tàn tật không có khả
năng lao động là 450.000đồng/tháng. Thu nhập tính thuế bình quân một tháng là bao nhiêu? a. 5.500.000 đồng b. 6.200.000 đồng c. 6.500.000 đồng d. 6.600.000 đồng
Câu hỏi 3: Cá nhân C là đối tượng cư trú đồng sở hữu 2 căn hộ. Tháng 8/2009 anh C quyết định
bán 1 căn hộ với giá 800 triệu đồng. Giá mua căn hộ này là 500trđ (có hoá đơn chứng từ hợp lý)
chi phí cho việc chuyển nhượng có chứng từ hợp pháp là 30trđ. Thuế thu nhập cá nhân do bán căn hộ này là bao nhiêu? a. 52.000.000 đồng b. 67.500.000 đồng c. 72.300.000 đồng d. 75.000.000 đồng
Câu hỏi 4: Cá nhân C là đối tượng cư trú đồng sở hữu 2 căn hộ. Tháng 8/2009 anh C quyết định
bán cả 2 căn hộ với giá 800 trđ và 750 trđ mỗi căn. Anh C không còn giấy tờ mua 2 căn hộ nên
không xác định được giá vốn của 2 căn hộ này. Thuế thu nhập cá nhân do bán 2 căn hộ này được
xác định như thế nào? a. 23.000.000 đồng b. 27.500.000 đồng c. 31.000.000 đồng d. 30.000.000 đồng
Câu hỏi 5: Cá nhân C trúng thưởng 01 vé xổ số với giá trị là 25 triệu đồng, thuế TNCN phải nộp là bao nhiêu? a. 500.000 đồng b. 750.000 đồng c. 1.500.000 đồng d. 2.200.000 đồng
Câu hỏi 6: Ông B có viết 1 tác phẩm văn học và ông quyết định nhượng bản quyền tác giả cho ông C với
trị giá 75 triệu đồng. Số thuế TNCN ông B phải nộp là bao nhiêu? a. 1.200.000 đồng b. 2.300.000 đồng c. 3.150.000 đồng d. 3.250.000 đồng
Câu hỏi 7: Năm 2010, Ông B bán 500 cổ phiếu của Công ty đại chúng A với giá bán là 25.000 đồng/cổ
phiếu, giá mua 8.500 đồng/cổ phiếu, chi phí liên quan cho việc bán 500 cổ phiếu này là 750.000 đồng (các
chứng từ mua, bán và chi phí hợp lý). Thuế TNCN ông B còn phải nộp là bao nhiêu biết rằng ông B đăng
ký nộp thuế chuyển nhượng chứng khoán theo biểu thuế suất toàn phần với mức thuế là 20% (Giả sử
trong năm ông B chỉ phát sinh một giao dịch từ chuyển nhượng chứng khoán và đã tạm nộp thuế TNCN
theo thuế suất 0,1% trên giá bán). a. 1.487.500 đồng b. 1.500.000 đồng c. 1.950.000 đồng d. 2.200.000 đồng
Câu hỏi 8: Chị C được ông B tặng một chiếc xe máy trị giá 25 triệu đồng. số thuế TNCN chị C phải nộp là bao nhiêu? a. 1.200.000 đồng b. 1.500.000 đồng c. 1.750.000 đồng d. 2.100.000 đồng
Câu hỏi 9: Bà Jolie sang Việt Nam giảng dạy từ tháng 3/2009 đến tháng 6/2009. Tháng 3/2009 Bà nhận
được khoản lương là 2,500USD thì thuế TNCN của Bà phải nộp là bao nhiêu với tỷ giá 1USD = 17.000
VN đồng? (giả thiết Bà Jolie không phải đóng góp các khoản BHXH, BHYT bắt buộc và không có khoản
đóng góp từ thiện nhân đạo nào) a. 7.500.000 đồng b. 8.200.000 đồng c. 8.500.000 đồng d. 8.000.000 đồng
Câu hỏi 10: ông Henmus trong 2 tuần du lịch tại Việt Nam đã trúng thưởng 01 vé xổ số 300 tr đồng. Thuế
TNCN ông Henmus phải nộp là bao nhiêu? a. 29.000.000 đồng b. 30.000.000 đồng c. 31.000.000 đồng d. 32.000.000 đồng BỘ thuế TNCN 2:
1/ Câu trắc nghiệm lý thuyết: (30 câu)
Câu 1. Trường hợp nào dưới đây đáp ứng điều kiện là cá nhân cư trú theo pháp luật thuế TNCN: