60 Câu hỏi thi trắc nghiệm môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần I (có đáp án) | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1. “Diễn biến hòa bình” là gì? A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực phản động; B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động; C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động; D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1. “Diễn biến hòa bình” là gì?
A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 2. Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động tiến hành chiến
lược “Diễn biến hòa bình” là gì?
A. Biện pháp quân sự với kinh tế
B. Biện pháp ngoại giao với răn đe quân sự C. Biện pháp phi quân sự
D. Biện pháp bạo loạn với hậu thuẫn quân sự
Câu 3. Bạo loạn lật đổ là gì?
A.Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
B. Là hoạt động gây rối có tổ chức trong nước
C. Là hành động can thiệp quân sự từ nước ngoài
D. Là hành động gây rối trong nước và can thiệp quân sự từ nước ngoài
Câu 4. Hình thức bạo loạn lật đổ là gì? A. Bạo loạn chính trị B. Bạo loạn vũ trang
C. Bạo loạn chính trị kết hợp với bạo loạn vũ trang
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 5. Đối tượng tiến hành các hoạt động bạo loạn lật đổ:
A. Do chủ nghĩa đế quốc và thế lực thù địch tiến hành
B. Do lực lượng phản cách mạng, phản động tiến hành
C. Do lực lượng li khai và lực lượng bất mãn tiến hành
D. Do chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động tiến hành
Câu 6. Từ năm 1995 đến nay, thủ đoạn mới “Diễn biến
hoà bình”, bạo loạn lật
đổ chống phá Việt Nam là gì?
A. Chui sâu phá hoại kết hợp với răn đe quân sự 2
B. Chui sâu, phá nội bộ là chính
C. Dính líu, ngầm, sâu, hiểm
D. Cô lập chính trị, xây dựng phản động
Câu 7: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực
hiện chiến lược “Diễn
biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?
A. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
B. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
C. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới
Câu 8. Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh của chiến lược
“Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Phi chính trị hóa quân đội
B. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang
C. Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với công an D. Tất cả đáp án trên
Câu 9. Theo anh (chị) dân tộc là gì?
A. Dân tộc ổn định hình thành từ một quốc gia
B. Cộng đồng người có nhiều đặc điểm chung cùng hình thành quốc gia
C. Cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia
D. Những cộng đồng người cùng lịch sử cùng quốc gia
Câu 10. Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay như thế nào?
A. Đang diễn ra theo quy luật khách quan nóng bỏng trên phạm vi toàn thế giới
B. Đang diễn ra phức tạp trong phạm vi khu vực và một số nơi trên thế giới
C. Diễn ra không ổn định, xu hướng xung đột ngày càng tăng ở nhiều nơi
D. Diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới
Câu 11. Đảng ta nhận định xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì?
A. Hòa bình, hợp tác cùng có lợi.
B. Hòa bình, hợp tác, bình đẳng.
C. Hòa bình, hợp tác và phát triển. 3
D. Hòa bình, hợp tác, tự quyết.
Câu 12. Nguồn gốc ra đời các tôn giáo là gì?
A. Nguồn gốc kinh tế - xã hội và nhận thức
B. Nguồn gốc chính trị - xã hội, nhận thức và tâm lý
C. Nguồn gốc tâm lý xã hội và nhận thức
D. Nguồn gốc kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm 1ý.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải
quyết vấn đề dân tộc:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
B. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 14: Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là :
A. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cơ Đốc giáo, Chính thống giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Anh giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Ki Tô giáo, Ấn Độ giáo, Cơ Đốc giáo
Câu 15. Các tính chất đặc trưng của tôn giáo là gì:
A. Tính giai cấp, tính quần chúng, tính chính trị của tôn giáo.
B. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị của tôn giáo.
C. Tính chính trị của tôn giáo, tính quần chúng của tôn giáo
D. Tính giai cấp của tôn giáo, tính lịch sử và quần chúng.
Câu 16. Đâu là tổ chức phản động ở Tây Nguyên trong thời gian vừa qua?
A. Tổ chức khủng bố Đảng Việt Tân
B. Tổ chức Nhà nước Đề ga độc lập
C. Tổ chức khủng bố Đào Minh Quân
D. Tổ chức khủng bố Triều đại Việt
Câu 17: Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì khái niệm “Môi trường”
được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
A. Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
B. Môi trường là các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
C. Môi trường là các yếu tố tự nhiên bao quanh con
người có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người.
D. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất như đất,
nước, không khí ảnh hưởng đến
đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người.
Câu 18. Mục đích của pháp luật về bảo vệ môi trường là gì?
A. Nhằm giữ môi trường luôn sạch sẽ.
B. Nhằm giữ môi trường không bị ô nhiễm.
C. Nhằm giữ môi trường trong lành.
D. Nhằm giữ môi trường luôn xanh đẹp.
Câu 19. Môi trường bị hủy hoại do yếu tố nào là chủ yếu?
A. Do nhiều yếu tố tạo thành, cả tự nhiên và nhân tạo.
B. Do con người khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên
C. Do con người thờ ơ với việc bảo vệ môi trường, khai thác quá mức
D. Sự tác động quá mức của con người đối với các thành
phần cấu tạo nên môi trường tự nhiên
Câu 20. Chọn câu trả lời đúng về nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi
phạm pháp luật về môi trường:
A. Nhà nước không quan tâm đầu tư đến bảo vệ môi trường.
B. Thiên tai, thảm họa ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế.
Hệ thống văn bản pháp luật
về môi trường hiện nay đang trong giai đoạn xậy dựng, bổ sung và hoàn thiện.
D. Doanh nghiệp FDI không thực hiện cam kết môi trường
Câu 21. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm mấy biện pháp chung: A. 4 biện pháp B. 5 biện pháp C. 6 biện pháp D. 7 biện pháp
Câu 22: Đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ yếu là gì?
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học,
khu bảo tồn thiên nhiên, các
loại động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
Câu 23: “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” thuộc nhóm hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi `hủy hoại tài nguyên.
B. Nhóm tội phạm hủy hoại hệ sinh thái.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
D. Nhóm tội phạm hủy hoại tài nguyên đất.
Câu 24: Hành vi nào dưới đây thuộc hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học.
B. Hành vi xả thải trái pháp luật ra môi trường.
C. Hành vi dùng hóa chất, thuốc nổ để khai thác thủy sản.
D. Hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm.
Câu 25: Hình thức xử lý hành vi vi phạm hành chính về
bảo vệ môi trường gồm những hình thức nào?
A. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
B. Khiển trách, cảnh cáo, gửi thông báo vi phạm về cơ quan hoặc địa phương.
C. Phạt tiền và thu giữ tang vật vi phạm.
D. Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp phòng, chống chung
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? A. Biện pháp kinh tế.
B. Biện pháp khoa học – công nghệ.
C. Biện pháp điều tra, xử lý. D.Biện pháp pháp luật.
Câu 27: Những chủ thể nào là cơ sở chính trị vững chắc của Nhà nước trong
công tác bảo vệ môi trường?
A. Các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân. B. Viện Kiểm sát.
C. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
D. Bộ Tài nguyên và môi trường.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường?
A. Hành vi hủy hoại rừng.
B. Hành vi vi phạm về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước.
D. Hành vi vi phạm các quy định về khắc phục sự cố môi trường.
Câu 29: Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của sinh viên là gì?
A. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường.
B. Nghiên cứu, điều tra và xử lý tội phạm về môi trường.
C. Sử dụng các cơ quan chuyên trách tiến hành hoạt động phòng, chống.
D. Hướng dẫn, thanh tra công tác bảo vệ môi trường.
Câu 30: Một trong những đặc điểm của phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là gì?
A. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm.
B. Chủ thể tham gia rất đa dạng.
C. Trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng trực
tiếp tham gia đấu tranh chưa được đảm bảo.
D. Đội ngũ cán bộ, chiến sỹ công an ở các cấp chưa đủ biên chế.
Câu 31: Một trong những biện pháp cụ thể trong phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường là gì?
A. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Biện pháp khoa học - công nghệ.
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục. 7
D. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để
phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
Câu 32: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính nhà nước
B. Một bộ phận của hệ thống pháp luật dân sự nhà nước
C. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hình sự nhà nước
D. Một bộ phận của hệ thống pháp luật về an ninh quốc gia
Câu 33. Đâu là các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm hành chính xảy ra
trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Tính nguy hiểm cho xã hội.
B. Tính trái pháp luật về bảo đảm TTATGT. C. Tính có lỗi.
D. Cả 03 đáp án đều đúng
Câu 34. Đâu là các dấu hiệu pháp lý của tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông:
A. Mặt khách; quan chủ thể; chủ quan.
B. Chủ quan, chủ thể và khách quan.
C. Khách thể; khách quan; chủ thể và chủ quan. D. Khách quan và chủ quan.
Câu 35. Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu
B. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều hạn chế
C. Tác động của con người vào hệ thống giao thông
D. Khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu giao thông
Câu 36. Đâu là nguyên nhân, điều kiện cơ bản của tình trạng vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Pháp luật về giao thông chưa được hoàn thiện
B. Phối hợp công tác của các cơ quan, bộ ngành chưa tốt
C. Nhận thức của bộ phận quần chúng nhân dân về bảo đảm TTATGT còn hạn chế 8
D. Có tiêu cực trong các hoạt động đảm bảo TTATGT
Câu 37. Tổ chức lãnh đạo việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân
Câu 38. Cơ quan bảo vệ pháp luật trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
D. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 39. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có mấy dạng vi phạm: A. Hai dạng vi phạm B. Ba dạng vi phạm C. Bốn dạng vi phạm D. Năm dạng vi phạm
Câu 40. Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của:
A. Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
B. Các cơ quan Nhà nước và toàn thể nhân dân
C. Cơ quan Nhà nước, Quân đội, Công an nhân dân
D. Công an, Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân
Câu 41: Bị xử phạt vi phạm vì vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm nào dưới đây? A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm hành chính. 9 D. Cả A và C.
Câu 42: Trưởng ban An toàn giao thông cấp tỉnh do ai đảm nhiệm?
A. Giám đốc công an tỉnh.
B. Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. D. Bí thư tỉnh ủy.
Câu 43: Nhân phẩm của một con người được hiểu cụ thể là gì? A. Phẩm chất, giá trị
B.Trình độ của con người
C. Điều kiện của con người
D. Khả năng của con người
Câu 44: Danh dự là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên yếu tố gì?
A. Giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của con người
B. Giá trị vật chất, đạo đức tốt đẹp của con người
C. Giá trị vật chất, tinh thần tốt đẹp của con người
D. Giá trị tinh thần, trình độ, năng lực của con người
Câu 45: Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Làm cho người đó bị xúc phạm, coi thường, khinh rẻ
trong gia đình và ngoài xã hội
B. Làm cho người đó được coi trọng, tín nhiệm trong gia đình và ngoài xã hội
C. Làm cho người đó ít được coi trọng, tín nhiệm trong
gia đình và ngoài xã hội
D. Làm cho người đó thường chỉ bị xúc phạm, coi
thường, khinh rẻ trong cơ quan ngoài xã hội
Câu 46: Danh dự, nhân phẩm của một con người có cùng lúc xuất hiện ngay
khi con người đó được sinh ra không?
A. Không cùng lúc xuất hiện
B. Thường cùng lúc xuất hiện
C. Thường xuất hiện trước đó
D. Không bao giờ xuất hiện
Câu 47. Đâu là loại tội phạm xâm phạm về nhân phẩm con người: 10
A. Giết người, cướp của, trộm cắp, ma túy.
B. Đâm thuê, chém mướn, cướp giật, cờ bạc.
C. Các tội phạm tình dục; mua bán người; làm nhục người khác.
D. Buôn lậu, buôn người, trốn thuế, mê tín dị đoan.
Câu 48. Vai trò của lực lượng công an nhân dân trong
phòng chống các loại tội
phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người: A. Giữ vai trò nòng cốt B. Giữ vai trò quan trọng