Air transport in Vietnam - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Air transport in Vietnam - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN: MAI THỊ HẰNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6
TP. HỒ CHÍ MINH - 15-11-2022
1
Danh sách thành viên nhóm
STT Họ và tên Mã sinh viên
1 Trần Quốc Nam 2255200093
2 Lê Minh Hải 2255200058
3 Anh Tuấn 2255200075
4 Đinh Trường Sơn 2255200083
5 Hoàng Huy Phương Nam 2255200073
6 Võ Ngọc Hùng 2255200097
MỤC LỤC
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cơ sở lí luận và thực tiễn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1.1. Lịch sử hình thành
1.2. Vận tải hàng không
1.3. Những ưu/nhược điểm
1.3.1. Ưu điểm
1.3.2. Nhược điểm
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH QUỐC TẾ
2.1 Thực trạng
2.2 Vietnam Airlines
2.3 Vietjet Air
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRONG NƯỚC
3.1. Thực trạng
3
3.2. Vietnam Airlines
33.3. Vietjet Air
CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG MÁY BAY
TRỰC THĂNG
CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ CHO THUÊ CHUYÊN CƠ
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Những ưu/nhược điểm
5.2.1. Ưu điểm
5.2.2 Nhược điểm
CHƯƠNG 6: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TẠI VIỆT NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
A.MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới, ngành hàng không nói
chung và ngành vận tải hàng không Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều
khó khăn và rơi vào tình thế bấp bênh. Hàng loạt chuyến bay bị cắt, máy bay
bị ngừng khai thác, vắng khách, sân bay đóng cửa, các hãng hàng không liên
tục báo lỗ,... cho thấy tác động tiêu cực của dịch bệnh đến hoạt động kinh
doanh của ngành này. Tại Việt Nam, trong bối cảnh Nhà nước ta đang chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế một cách toàn diện và sâu sắc, vận tải hàng
không ngày càng khẳng định vai trò của mình trong việc thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và công nghiệp của đất nước. .
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động vận tải hành khách của các hãng hàng không tại Việt Nam
2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Thực trạng khai thác vận tải hành khách ở Việt Nam và
tiềm năng phát triển.
- Về phạm vi nghiên cứu: Các hãng hàng không tại Việt Nam
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng năm 2019-2021
III. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1. Mục đích
Đánh giá tiềm năng phát triển của ngành vận tải hành khách bằng đường
hàng không trong tương lai.
5
2. Mục tiêu
Tìm hiểu về thực trạng và những khó khăn, thiếu xót mà các hãng hàng
không dân dụng đang mắc phải từ đó đưa ra những phương pháp nhằm cải
thiện chất lượng và quy mô đưa ngành vận tải hàng không thành ngành
kinh tế mũi nhọn
IV. Khách thể nghiên cứu
- Các hãng hàng không đang hoạt động tại Việt Nam
+ VietNam Airlines
+ VietJet Air
V. Phương pháp nghiên cứu
Phần cơ sở lý luận: Sử dụng những đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa các
tài liệu, giáo trình, tham khảo các tài liệu nghiên cứu đã công bố cũng như các
kết quả ứng dụng thực tiễn có liên quan đến lĩnh vực của đề tài.
Phân tích đánh giá thực trạng: Sử dụng các phương pháp phân tích,
đánh giá trên cơ sở dữ liệu và báo cáo được công bố của các hãng hàng
không. Cũng như các số liệu, tài liệu thu thập bổ trung từ internet.
Ngoài ra đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: được tiến hành bằng thu thập,
phân tích các công trình nghiên cứu về dịch vụ vận tải hành khách bằng
đường hàng không và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải
hành khách, đánh giá mặt giá trị có thể kế thừa, mặt lạc hậu cần gạt bỏ. Tài
liệu thứ cấp rất phong phú, đa dạng từ đề tài khoa học, luận án, bài báo,….
+ Phương pháp xử lý số liệu thống kê: dựa trên các nguồn số liệu thống
kê của các cơ quan thống kê chuyên nghiệp, các báo cáo hành chính, báo cáo
xã hội để phân tích , đánh giá những thành tựu và hạn chế của dữ liệu, thông
6
tin, được so sánh với các dữ liệu sơ cấp từ kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở đó
rút ra các nhận xét, kết luận khoa học khách quan.
+ Phương pháp mô hình hóa: để đạt được mục tiêu nghiên cứu đòi hỏi
phải áp dụng phương pháp mô hình hóa, bao gồm trên cả hai phương diện:
mô hình phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không và các
yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng
không.
7
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về vận tải hàng không
1.1 Lịch sử hình thành
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918). Năm 1918, dịch vụ vận
chuyển bưu phẩm bằng máy bay chính thức ra đời. Quân đội Hoa Kỳ đã
chuyển giao trách nhiệm gửi bưu phẩm bằng máy bay cho bưu điện Hoa Kỳ
(US Post Office). Bưu phẩm đầu tiên được gửi đi giữa Collage Park,
Maruland và Chicago. Doanh thu từ dịch vụ Airmail là nền tảng để tiếp tục
xây dựng và phát triển ngành hàng không trong những năm sau này.
Cũng trong giai đoạn này, chiếc máy bay phản lực đầu tiên được ra đời để
phục vụ cho những chuyến bay đường dài. Máy bay phản lực đầu tiên được
sản xuất cho mục đích quân sự tại Đức. Nhưng những năm sau đó được dùng
cho mục đích thương mại. Công ty British Overseas Airway Corporation-
hãng máy bay do chính phủ Anh thành lập đã khai thác tuyến bay giữa
London và Johnnesburg vào năm 1952. Sáu năm sau, máy bay Boeing 707 ra
đời, bắt đầu được sử dụng cho dịch vụ vận chuyển xuyên Đại Tây Dương.
Đây cũng là dấu mốc mở ra kỷ nguyên mới của ngành hàng không.
Đến giai đoạn đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc (1956-
1975) cục hàng không dân dụng Việt Nam ra đời.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt
Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa hội,
khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng miền Bắc vững về mọi mặt
làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh chống Mỹ thống nhất hai miền Nam Bắc.
8
Trong bối cảnh đó, việc ra đời một tổ chức chính thức của ngành HKDD của
một Nhà nước độc lập yêu cầu xây dựng lực lượng không quân nhân dân
để tăng cường khả năng bảo vệ tổ quốc là một yêu cầu cấp thiết.
Với tầm nhìn chiến lược sâu rộng của Đảng Bác Hồ kính yêu, ngày
15/01/1956 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ban hành Nghị định số
666/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cục Hàng không dân
dụng thuộc Thủ tướng phủ, đặt nền móng cho sự ra đời, trưởng thành và phát
triển bền vững của HKDDVN.
Nghị định thành lập Cục Hàng không dân dụng thuộc Chính phủ đặt sở
cho việc ra đời một tổ chức vận chuyển hàng không, hội nhập, giao lưu hàng
không với các nước, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của cán bộ, chiến
sĩ mong muốn phục vụ nhân dân đi lại bằng đường hàng không. Từ đây, hàng
năm, ngày 15 tháng 1 được lấy làm ngày truyền thống của ngành Hàng không
dân dụng Việt Nam.
1.2 Vận tải hàng không - Air cargo là gì?
Air cargo là hàng hóa vận chuyển bằng máy bay, hay còn gọi là bằng đường
hàng không.
Đây là phương thức mà hàng được chuyển bằng máy bay chở hàng chuyên
dụng (tiếng Anh là Cargo, Aircraft, hay Freighter), hoặc chở trong phần bụng
của máy bay hành khách (Passenger Plane}
Hàng hóa vận chuyển đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ tổng trọng lượng
hàng vận chuyển quốc tế (chưa đến 0,5%), trong khi đó lại chiếm tới khoảng
30% về mặt giá trị.
Hoạt động kinh doanh vận tải hàng không quốc tế có tốc độ tăng trưởng trên
9% mỗi năm về doanh thu (tấn-km).
9
Theo báo cáo của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), tổng lưu
lượng hàng hóa đường hàng không được vận chuyển trên các chuyến bay theo
lịch trình, đã tăng mạnh trong thập kỷ sau Thế chiến thứ hai.
Lưu lượng vận chuyển tăng gấp đôi do sự ra đời của máy bay cánh quạt có
khả năng bay đường dài, bay thẳng trong nước và quốc tế.
Tỷ trọng (theo giá trị) của lưu lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển bằng
đường hàng không đã tăng lên. ICAO ước tính vận tải hàng không chiếm
khoảng 40% giá trị hàng xuất khẩu quốc tế, nhưng tỷ lệ tính theo trọng lượng
vẫn ở mức gần 1%.
Theo hãng chế tạo máy bay Boeing, trong năm 2012, máy bay chở hàng
chuyên dụng đã vận chuyển khoảng 60% các lô hàng air trên toàn cầu, trong
khi máy bay hành khách đảm nhiệm 40% còn lại.
1.3 Ưu/Nhược điểm của vận tải hàng không
Mỗi phương thức vận tải đều có ưu nhược điểm riêng. Với phương thức vận
chuyển hàng hóa bằng máy bay thì có những điểm khác biệt rõ ràng so với
vận tải bằng đường biển, đường bộ… Có thể thấy rõ rằng chuyển hàng bằng
máy bay là nhanh nhất, an toàn nhất, nhưng chi phí cao nhất. Vì thế, phương
thức vận chuyển này thường phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao, nhạy
cảm với thời gian giao hàng, chẳng hạn như:
Thư tín hàng không, bưu phẩm nhanh
Động vật sống, nội tạng người, hài cốt
Hàng dễ hư hỏng (thực phẩm, hoa tươi, hàng ướp bằng đá khô)
Dược phẩm
Những món đồ giá trị (vàng, kim cương)
10
Thiết bị kỹ thuật (hàng công nghệ cao, phụ tùng máy bay, tàu biển, xe
hơi)
Hàng tiêu dùng xa xỉ (đồ điện tử, thời trang)
1.3.1 Ưu điểm của vận chuyển hàng không
Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao. Máy bay có tốc
độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay. Trung bình máy bay chở
hàng hoặc chở khách có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h, rất cao
so với các phương thức phổ biến khác như tàu biển (12-25 hải lý/giờ), tàu hỏa
(ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h), hoặc ô tô tải (60- 80km/h).
Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an toàn cao nhất. Dù có thể có
những vụ tai nạn máy bay thảm khốc, nhưng thực tế đường hàng không lại an
toàn hơn nhiều so với đường bộ, đường sắt, và đường biển.
Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao.
Máy bay có tốc độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay.
Trung bình máy bay có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h.
Rất cao so với các phương thức phổ biến khác như:
tàu biển (12-25 hải lý/giờ),
tàu hỏa (ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h),
ô tô tải (60-80km/h)
Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an toàn cao nhất.
Ngoài ra còn phải kể đến những ưu điểm khác như:
11
Không bị cản trở bởi bề mặt địa hình như đường bộ hay đường thủy, do
đó có thể kết nối được gần như tất cả các quốc gia trên thế giới
Dịch vụ nhanh chóng, đúng giờ, nhờ vào tốc độ bay rất nhanh và đặc
tính hàng hóa thường có giá trị cao hoặc dễ hư hỏng
Giảm thiểu tổn thất phát sinh do làm hàng, đổ vỡ, hay trộm cắp vặt gây
ra
Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức
khác
Phí lưu kho thường tối thiểu do đặc tính hàng hóa và tốc độ xử lý thủ
tục nhanh chóng
1.3.2 Nhược điểm của vận chuyển hàng không
Nhược điểm lớn nhất là chuyển hàng bằng máy bay có giá cước cao nhất,
tính tới từng kilogam. Do có cước phí cao nên vận chuyển đường hàng không
thường không thích hợp cho hàng hóa có giá trị thấp
Có thể ước tính cước phí một cách sơ bộ theo bảng giá ước tính vận chuyển:
Loại hình Năng lực vận tải Phí vận chuyển
Đường bộ 26 tấn (~2,6 TEU) 16,5 cents/tấn
Đường sắt 10000 tấn (400 - 530
TEU)
3,3 cents/tấn
Đường biển 5000 TEU 1,8 cents/tấn
Đường hàng không 100 - 125 tấn 101,5 cents/tấn
12
Nhìn vào con số, có thể thấy cước hàng không cao hơn rất nhiều so với
những phương tiện khác dù năng lực vận tải không cao. Giá cước hàng không
cao gấp 5 – 6 lần vận tải biển, 2 – 4 lần vận tải đường bộ.
.
Nhược điểm thứ hai của vận tải bằng máy bay là không phù hợp để chuyên
chở hàng cồng kềnh, hoặc hàng có khối lượng lớn. Thực tế là 2 đại lượng
dung tích và khối lượng hàng sẽ bị giới hạn trên bởi kích thước khoang hàng,
kích thước cửa, và trọng tải thực chở của máy bay. Nếu không thể đưa kiện
hàng vào/ra một cách an toàn thuận tiện, hoặc hàng vượt quá tải trọng cho
phép của máy bay.
Vận tải hàng không còn có một vài nhược điểm đáng lưu ý khác như sau:
Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, kể cả trong những điều kiện thời
tiết xấu như sương mù, mưa giông… cũng dễ gây trì hoãn hoặc hủy
chuyến bay, làm ngưng trệ dịch vụ vận chuyển hàng không
Rủi ro hơn với những hư hỏng nhỏ, tai nạn va quệt, cướp máy bay…
Tiêu chuẩn hàng không ngặt nghèo hơn, nên chỉ cần một vài thông số
bị trục trặc, là đã ảnh hưởng đến lịch trình bay, thậm chí phải hủy
chuyến bay.
Yêu cầu ngặt nghèo hơn liên quan đến quy định và luật pháp, nhằm
đảm bảo an ninh và an toàn bay. Nhiều loại hàng hóa có rủi ro cao
(chẳng hạn dễ cháy, nổ…) sẽ không được hãng hàng không chấp nhận
vận chuyển. Trong quá trình kiểm tra hành khách, hàng hóa bằng máy
quét (scanning), được sự chặt chẽ của các quy định trong lĩnh vực vận
chuyển hàng không.
Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật
13
CHƯƠNG 2: Vận tải hành khách quốc tế
2.1 Tình hình khai thác vận tải hàng không quốc tế:
-Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống
Covid-19, Bộ Y tế và Bộ GTVT, Cục HKVN chủ động đánh giá, tổ chức trao
đổi với Nhà chức trách hàng không các đối tác để kết nối lại các chuyến bay
quốc tế chở khách thường lệ với các thị trường đã có đường bay trực tiếp đến
Việt Nam thời điểm trước dịch Covid-19.
-Ngoài các thị trường đã được triển khai khai thác thường lệ trong tháng
01/2022 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Bắc (Trung Quốc), thì các
đường bay đến Singapore, Thái Lan, Căm-pu-chia, Lào, Hoa Kỳ, Pháp, Đức,
Anh, Nga được khai thác với tần suất tăng dần theo lộ trình ngay trong tháng
02/2022 và triển khai tới các hãng hàng không việc mở cửa hoàn toàn sau
ngày 15/3/2022.
(-Đối với đường bay đến Nga Cục HKVN đã báo cáo Bộ GTVT về việc ,
Vietnam Airlines tạm dừng khai thác đường bay đến Nga là lý do bất khả
kháng . Cục báo cáo Bộ GTVT đề để tránh các rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra
nghị có văn bản gửi Bộ GTVT Nga cũng như đề nghị Bộ Ngoại giao thông
báo các cơ quan liên quan
của Nga về lý do Vietnam Airlines tạm dừng khai thác đường bay. Đồng thời
Cục HKVN có văn bản gửi Nhà chức trách hàng không Nga để thông báo cụ
thể về nội dung này và sẵn sàng cấp phép khai thác cho các hãng hàng không
Nga khai thác đến Việt Nam khi có đề nghị.) ( về việc khai thác đường bay
đến nga)
14
-Tính đến tháng 3/2022 thị trường hàng không quốc tế có 23 hãng hãng không
nước ngoài và Việt Nam (Vietnam Airlines, Vietjet Air và Bamboo Airways)
khai thác đi/đến 20 quốc, vùng lãnh thổ.
-Dự kiến từ tháng 4/2022 sẽ có thêm các đường bay từ Singapore, Đài Loan
và Hàn Quốc đến Đà Nẵng.
2.2 Nội dung:
Vietnam airlines:
-tính đến ngày 27/3, VNA đã khai thác 55 đường bay, nhiều hơn 16 đường
bay so với năm 2019. Hãng đã khôi phục Đối với các đường bay quốc tế,
hoàn toàn hoạt động bay về thường lệ tới . 15 thị trường truyền thống Theo đó,
số chuyến bay trung bình mỗi ngày đạt 311 chuyến, tháng cao điểm đạt trên
430 chuyến/ngày và tháng thấp điểm nhất cũng trên 250 chuyến/ngày...VNA
dự kiến sẽ mở thêm 3 đường bay mới tới Singapore, 2 đường bay mới tới Ấn
Độ từ tháng 4/2022 cũng như khôi phục 80% số đường bay thường lệ từ tháng
7/2022 và tiếp tục nghiên cứu mở thêm đường bay tới Philippines trong thời
gian tới. Có thể thấy, cao điểm hè 2022 dự kiến là thời cơ thích hợp nhất để
VNA có cho mình bước nhảy vọt, tăng tốc cho năm 2022.
Nhằm phục vụ hành khách một cách tốt nhất, hướng tới sự phục hồi mạnh
mẽ, VNA đã có những sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nhân sự, đặc biệt là việc
bổ sung người lao động từ Quý II năm nay.
Vietjet:
15
{Chỉ trong , 10 ngày đầu tiên của năm mới 2022 Vietjet đã khai thác trở lại
các đường bay quốc tế thường lệ kết nối Việt Nam với Tokyo (Narita, Nhật
Bản), Singapore, Seoul (Incheon, Hàn Quốc) và Đài Bắc (Đài Loan, Trung
Quốc) với tần suất từ 1 chuyến khứ hồi/ tuần.
Vietjet sẽ tiếp tục tăng tần suất các đường bay quốc tế thường lệ kết nối Việt
Nam với các điểm đến mà hãng đã khai thác để đáp ứng nhu cầu đi lại giữa
Việt Nam và các quốc gia. Theo đó, tần suất đường bay đến Hàn Quốc, Đài
Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) dự kiến tăng lên 5 chuyến khứ hồi/ tuần, 4
chuyến khứ hồi/ tuần cho các đường bay đến Nhật Bản, Singapore và 3
chuyến khứ hồi/ tuần đến Bangkok, Thái Lan. Đồng thời hãng cũng lên kế
hoạch khai thác trở lại các đường bay đến những quốc gia khác trong khu vực
cũng như xa hơn đến Ấn Độ, Nga...} (tình hình về việc quay trở lại sau đại
dịch cuả hãng)
Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 15/3/2022 đã tạo
điều kiện thuận lợi để hoạt động vận tải hàng khách quốc tế được thông suốt
góp phần tăng sản lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa quốc tế trong
quý I/2022. Tuy nhiên, ngành hàng không hiện gặp khó khăn do giá xăng dầu
tăng cao. Điều này cũng tạo áp lực tang chi phí cho các hãng hàng không khai
thác vận chuyển hàng không. ( thuận lợi và khó khăn mà hãng vietjet)
16
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRONG
NƯỚC
Vietjet air
Trong tháng Ba năm 2022, Vietjet mở lại và tăng tần suất hàng loạt đường
bay phủ khắp Việt Nam, đặc biệt là các đường bay đến và đi từ Phú Quốc,
Nha Trang, Cần Thơ, Đà Nẵng... đón nhu cầu di chuyển, giao thương, du lịch
của người dân trong mùa hè tới.
Bên cạnh các đường bay từ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tới Phú Quốc
đang khai thác phục vụ khách hàng, Vietjet sẽ tiếp tục mở lại, tăng tần suất
các đường bay từ Nha Trang, Đà Nẵng, Đà Lạt, Huế, Thanh Hóa và Vinh tới
Phú Quốc - một trong những điểm đến hấp dẫn nhất với người dân và du
khách trong thời gian gần đây, với tần suất từ 4 đến 7 chuyến khứ hồi mỗi
tuần.
Các đường bay kết nối Nha Trang với Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, Cần Thơ
cũng sẽ được khai thác với tần suất 3-4 chuyến khứ hồi mỗi tuần từ 27/3.
Đường bay kết nối Đà Nẵng với Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Cần Thơ cũng sẽ
trở lại với tần suất đều đặn từ 3, 4 và 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần từ 27/3.
Đường bay Cần Thơ-Hải Phòng và Cần Thơ-Đà Lạt khai thác từ 27/3 và 28/4
với 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần.
Các đường bay kết nối Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng với các
tỉnh, thành phố khác cũng được Vietjet khai thác đều đặn bằng tàu bay thân
rộng A330 và tàu bay A321 hiện đại hàng đầu thế giới, mang tới cho khách
17
hàng nhiều lựa chọn thời gian bay, dịch vụ tiện ích, các món ăn nóng, tươi
ngon…
Vietnam Airlines
Theo báo cáo của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) vừa công
bố đầu tháng 3/2022, thị trường hàng không nội địa sẽ dự kiến phục hồi
khoảng 93% trong năm 2022, hướng đến phục hồi hoàn toàn và dự kiến tổng
số hành khách sẽ đạt 4 tỷ và năm 2024. Có thể thấy, ngành hàng không và
VNA đã thành công đi qua “điểm sâu nhất” của khủng hoảng, giờ là lúc sẵn
sàng bứt phá, trước mắt là cao điểm hè 2022.
Chỉ tính riêng trong dịp nghỉ Lễ 30/4-1/5 sắp tới, trong bảy ngày từ 28/4-
4/5, VNA Group dự kiến cung ứng 450.000 chỗ, tương ứng khoảng 2.300
chuyến bay. Trong đó, Vietnam Airlines và VASCO khai thác trên 2.000
chuyến với gần 395.000 ghế, tăng 10% so với giai đoạn cùng kỳ 2019. Bên
cạnh đó là việc khôi phục và mở mới hàng loạt các đường bay như: Đà Nẵng
– Phú Quốc (2/3), Vinh/Hải Phòng/Cần Thơ/Đà Lạt/Thanh Hóa – Phú Quốc
(27/3), Đà Nẵng – Vinh (1/6).
Như vậy, tính đến ngày 27/3, VNA đã khai thác 55 đường bay, nhiều hơn 16
đường bay so với năm 2019.
18
CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
BẰNG TRỰC THĂNG
Trong năm 2022, nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trong nước
rất cao. Việc du lịch đến các hòn đảo vẫn còn hạn chế, và chủ yếu bằng đường
biển. Tuy nhiên, do các kết nối hàng hải còn hạn chế (1 ngày chỉ có 2
chuyến), tình trạng khan hiếm vé tàu thường xuyên xảy ra nên Bộ GTVT đã
đưa ra quyết định đưa trực thăng vào phục vụ vận tải hành khách. Hiện tại,
các chuyến bay trực thăng từ Vũng Tàu ra Côn Đảo được khai thác bởi Công
ty Trực thăng miền Nam thuộc Tổng công ty Trực thăng Việt Nam.
Bên cạnh đó, du lịch ngắm thành phố từ trên cao bằng trực thăng cũng được
thiết lập. Hành khách sẽ được trải nghiệm quang cảnh thành phố, cảm giác
bay trên mây khi ngắm nhìn dòng sông Sài Gòn uốn lượn từ trên cao.
Hiện nay tại Việt Nam, ccó hơn 50 chuyến bay được cấp phép: Cát Bà, Đà
Nẵng, TP.HCM, Huế, Vinh, Phú Quốc, Nha Trang, Côn Đảo… Cùng với sự
phát triển của các khu du lịch, nghỉ dưỡng cao tầng, các nhà ga cũng sẽ được
trực thăng đưa vào để phục vụ du khách.
Dịch vụ vận tải hành khách bằng trực thăng là sản phẩm du lịch mới, hiện
đại, sản phẩm du lịch hạng sao, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế,
góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch Việt Nam.
19
CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ CHO THUÊ CHUYÊN CƠ
5.1. Giới thiệu chung
Kể từ khi Covid ra mắt thế giới vào đầu năm 2020, ngày càng có nhiều
người tìm kiếm dịch vụ bay bằng máy bay riêng.Nhiều người, đặc biệt là
những người lần đầu tiên, thường có quan niệm rằng nó tốn kém hoặc quá đắt
đối với họ. Tuy nhiên, thuê máy bay riêng là lựa chọn lý tưởng cho những ai
muốn đầu tư vào trải nghiệm bay thoải mái và thuận tiện. Nhu cầu máy bay
riêng dần tăng lên trong đại dịch Covid-19 nhờ vào nhu cầu mạnh mẽ của
nhóm khách hàng giàu có, những người muốn tránh các sân bay và máy bay
thương mại đông đúc, cũng như việc các hãng bay lớn cắt giảm dịch vụ bay
đến các thành phố nhỏ. Nhiều số khách hàng chuyển sang đi máy bay riêng vì
muốn bảo vệ sức khỏe trong thời kỳ đại dịch. Đây là những khách hàng chủ
yếu tìm cách bay bằng máy bay riêng vì lý do sức khỏe, bên cạnh lý do tiết
kiệm thời gian và thoải mái thông thường.
*Ưu và nhược điểm của việc thuê chuyên cơ
-Ưu điểm:
+Thuê chuyên cơ riêng cung cấp sự riêng tư.
Bay bằng các hãng hàng không thương mại mặc dù tiện lợi, nhưng căng
thẳng và rườm rà trong việc làm thủ tục tại sân bay cho đến khi lên chuyến
bay thực tế. Cho dù có chọn Hạng Nhất hoặc Hạng Thương gia của các hãng
bay nhưng sự riêng tư không thể bằng được việc bay chuyên cơ riêng.
Máy bay chuyên cơ riêng cung cấp sự riêng tư mà bạn cần. Ngoài phi công và
phi hành đoàn, bạn chỉ cần lo lắng về việc bạn đi cùng ai và bạn muốn ở cùng
ai.
+Thuê chuyên cơ mang lại sự tiện lợi.
Đối với hành khách thuê máy bay riêng, sự thuận tiện bắt đầu trước khi họ
lên máy bay. Các máy bay phản lực này là Fixed-base operator (FBO), thay vì
các sân bay truyền thống. Nếu hành khách đến trước lịch bay 30 phút, hành
khách sẽ không phải lo lắng về việc trải qua quá trình làm thủ tục kéo dài và
xếp hàng để kiểm tra an ninh và hải quan. Nhân viên hướng dẫn thường chào
đón hành khách, hỗ trợ và đưa hành khách trực tiếp đến máy bay phản lực
thuê.
Phi công và phi hành đoàn sẽ thảo luận trước và vạch ra tuyến đường gần
điểm đến của bạn nhất. Vì vậy, bạn có thể tiết kiệm thời gian vì không cần
phải đặt các chuyến bay nối chuyến.
+Thuê chuyên cơ cung cấp sự sang trọng và tiện nghi tốt nhất.
20
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN: MAI THỊ HẰNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6
TP. HỒ CHÍ MINH - 15-11-2022 1 Danh sách thành viên nhóm STT Họ và tên Mã sinh viên 1 Trần Quốc Nam 2255200093 2 Lê Minh Hải 2255200058 3 Lê Anh Tuấn 2255200075 4 Đinh Trường Sơn 2255200083 5 Hoàng Huy Phương Nam 2255200073 6 Võ Ngọc Hùng 2255200097 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cơ sở lí luận và thực tiễn B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Vận tải hàng không
1.3. Những ưu/nhược điểm 1.3.1. Ưu điểm 1.3.2. Nhược điểm
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng 2.2 Vietnam Airlines 2.3 Vietjet Air
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRONG NƯỚC 3.1. Thực trạng 3 3.2. Vietnam Airlines 33.3. Vietjet Air
CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG
CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ CHO THUÊ CHUYÊN CƠ 5.1. Giới thiệu chung
5.2. Những ưu/nhược điểm 5.2.1. Ưu điểm 5.2.2 Nhược điểm
CHƯƠNG 6: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 A.MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề
Sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới, ngành hàng không nói
chung và ngành vận tải hàng không Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều
khó khăn và rơi vào tình thế bấp bênh. Hàng loạt chuyến bay bị cắt, máy bay
bị ngừng khai thác, vắng khách, sân bay đóng cửa, các hãng hàng không liên
tục báo lỗ,... cho thấy tác động tiêu cực của dịch bệnh đến hoạt động kinh
doanh của ngành này. Tại Việt Nam, trong bối cảnh Nhà nước ta đang chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế một cách toàn diện và sâu sắc, vận tải hàng
không ngày càng khẳng định vai trò của mình trong việc thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và công nghiệp của đất nước. .
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động vận tải hành khách của các hãng hàng không tại Việt Nam
2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Thực trạng khai thác vận tải hành khách ở Việt Nam và tiềm năng phát triển.
- Về phạm vi nghiên cứu: Các hãng hàng không tại Việt Nam
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng năm 2019-2021
III. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 1. Mục đích
Đánh giá tiềm năng phát triển của ngành vận tải hành khách bằng đường
hàng không trong tương lai. 5 2. Mục tiêu
Tìm hiểu về thực trạng và những khó khăn, thiếu xót mà các hãng hàng
không dân dụng đang mắc phải từ đó đưa ra những phương pháp nhằm cải
thiện chất lượng và quy mô đưa ngành vận tải hàng không thành ngành kinh tế mũi nhọn
IV. Khách thể nghiên cứu
- Các hãng hàng không đang hoạt động tại Việt Nam + VietNam Airlines + VietJet Air
V. Phương pháp nghiên cứu
Phần cơ sở lý luận: Sử dụng những đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa các
tài liệu, giáo trình, tham khảo các tài liệu nghiên cứu đã công bố cũng như các
kết quả ứng dụng thực tiễn có liên quan đến lĩnh vực của đề tài.
Phân tích đánh giá thực trạng: Sử dụng các phương pháp phân tích,
đánh giá trên cơ sở dữ liệu và báo cáo được công bố của các hãng hàng
không. Cũng như các số liệu, tài liệu thu thập bổ trung từ internet.
Ngoài ra đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: được tiến hành bằng thu thập,
phân tích các công trình nghiên cứu về dịch vụ vận tải hành khách bằng
đường hàng không và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải
hành khách, đánh giá mặt giá trị có thể kế thừa, mặt lạc hậu cần gạt bỏ. Tài
liệu thứ cấp rất phong phú, đa dạng từ đề tài khoa học, luận án, bài báo,….
+ Phương pháp xử lý số liệu thống kê: dựa trên các nguồn số liệu thống
kê của các cơ quan thống kê chuyên nghiệp, các báo cáo hành chính, báo cáo
xã hội để phân tích , đánh giá những thành tựu và hạn chế của dữ liệu, thông 6
tin, được so sánh với các dữ liệu sơ cấp từ kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở đó
rút ra các nhận xét, kết luận khoa học khách quan.
+ Phương pháp mô hình hóa: để đạt được mục tiêu nghiên cứu đòi hỏi
phải áp dụng phương pháp mô hình hóa, bao gồm trên cả hai phương diện:
mô hình phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không và các
yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không. 7 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về vận tải hàng không
1.1 Lịch sử hình thành
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918). Năm 1918, dịch vụ vận
chuyển bưu phẩm bằng máy bay chính thức ra đời. Quân đội Hoa Kỳ đã
chuyển giao trách nhiệm gửi bưu phẩm bằng máy bay cho bưu điện Hoa Kỳ
(US Post Office). Bưu phẩm đầu tiên được gửi đi giữa Collage Park,
Maruland và Chicago. Doanh thu từ dịch vụ Airmail là nền tảng để tiếp tục
xây dựng và phát triển ngành hàng không trong những năm sau này.
Cũng trong giai đoạn này, chiếc máy bay phản lực đầu tiên được ra đời để
phục vụ cho những chuyến bay đường dài. Máy bay phản lực đầu tiên được
sản xuất cho mục đích quân sự tại Đức. Nhưng những năm sau đó được dùng
cho mục đích thương mại. Công ty British Overseas Airway Corporation-
hãng máy bay do chính phủ Anh thành lập đã khai thác tuyến bay giữa
London và Johnnesburg vào năm 1952. Sáu năm sau, máy bay Boeing 707 ra
đời, bắt đầu được sử dụng cho dịch vụ vận chuyển xuyên Đại Tây Dương.
Đây cũng là dấu mốc mở ra kỷ nguyên mới của ngành hàng không.
Đến giai đoạn đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc (1956-
1975) cục hàng không dân dụng Việt Nam ra đời.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt
Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng miền Bắc vững về mọi mặt
làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh chống Mỹ thống nhất hai miền Nam Bắc. 8
Trong bối cảnh đó, việc ra đời một tổ chức chính thức của ngành HKDD của
một Nhà nước độc lập và yêu cầu xây dựng lực lượng không quân nhân dân
để tăng cường khả năng bảo vệ tổ quốc là một yêu cầu cấp thiết.
Với tầm nhìn chiến lược sâu rộng của Đảng và Bác Hồ kính yêu, ngày
15/01/1956 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Nghị định số
666/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cục Hàng không dân
dụng thuộc Thủ tướng phủ, đặt nền móng cho sự ra đời, trưởng thành và phát
triển bền vững của HKDDVN.
Nghị định thành lập Cục Hàng không dân dụng thuộc Chính phủ đặt cơ sở
cho việc ra đời một tổ chức vận chuyển hàng không, hội nhập, giao lưu hàng
không với các nước, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của cán bộ, chiến
sĩ mong muốn phục vụ nhân dân đi lại bằng đường hàng không. Từ đây, hàng
năm, ngày 15 tháng 1 được lấy làm ngày truyền thống của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam.
1.2 Vận tải hàng không - Air cargo là gì?
Air cargo là hàng hóa vận chuyển bằng máy bay, hay còn gọi là bằng đường hàng không.
Đây là phương thức mà hàng được chuyển bằng máy bay chở hàng chuyên
dụng (tiếng Anh là Cargo, Aircraft, hay Freighter), hoặc chở trong phần bụng
của máy bay hành khách (Passenger Plane}
Hàng hóa vận chuyển đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ tổng trọng lượng
hàng vận chuyển quốc tế (chưa đến 0,5%), trong khi đó lại chiếm tới khoảng 30% về mặt giá trị.
Hoạt động kinh doanh vận tải hàng không quốc tế có tốc độ tăng trưởng trên
9% mỗi năm về doanh thu (tấn-km). 9
Theo báo cáo của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), tổng lưu
lượng hàng hóa đường hàng không được vận chuyển trên các chuyến bay theo
lịch trình, đã tăng mạnh trong thập kỷ sau Thế chiến thứ hai.
Lưu lượng vận chuyển tăng gấp đôi do sự ra đời của máy bay cánh quạt có
khả năng bay đường dài, bay thẳng trong nước và quốc tế.
Tỷ trọng (theo giá trị) của lưu lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển bằng
đường hàng không đã tăng lên. ICAO ước tính vận tải hàng không chiếm
khoảng 40% giá trị hàng xuất khẩu quốc tế, nhưng tỷ lệ tính theo trọng lượng vẫn ở mức gần 1%.
Theo hãng chế tạo máy bay Boeing, trong năm 2012, máy bay chở hàng
chuyên dụng đã vận chuyển khoảng 60% các lô hàng air trên toàn cầu, trong
khi máy bay hành khách đảm nhiệm 40% còn lại.
1.3 Ưu/Nhược điểm của vận tải hàng không
Mỗi phương thức vận tải đều có ưu nhược điểm riêng. Với phương thức vận
chuyển hàng hóa bằng máy bay thì có những điểm khác biệt rõ ràng so với
vận tải bằng đường biển, đường bộ… Có thể thấy rõ rằng chuyển hàng bằng
máy bay là nhanh nhất, an toàn nhất, nhưng chi phí cao nhất. Vì thế, phương
thức vận chuyển này thường phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao, nhạy
cảm với thời gian giao hàng, chẳng hạn như:
● Thư tín hàng không, bưu phẩm nhanh
● Động vật sống, nội tạng người, hài cốt
● Hàng dễ hư hỏng (thực phẩm, hoa tươi, hàng ướp bằng đá khô) ● Dược phẩm
● Những món đồ giá trị (vàng, kim cương) 10
● Thiết bị kỹ thuật (hàng công nghệ cao, phụ tùng máy bay, tàu biển, xe hơi)
● Hàng tiêu dùng xa xỉ (đồ điện tử, thời trang)
1.3.1 Ưu điểm của vận chuyển hàng không
Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao. Máy bay có tốc
độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay. Trung bình máy bay chở
hàng hoặc chở khách có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h, rất cao
so với các phương thức phổ biến khác như tàu biển (12-25 hải lý/giờ), tàu hỏa
(ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h), hoặc ô tô tải (60- 80km/h).
Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an toàn cao nhất. Dù có thể có
những vụ tai nạn máy bay thảm khốc, nhưng thực tế đường hàng không lại an
toàn hơn nhiều so với đường bộ, đường sắt, và đường biển.
Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao.
Máy bay có tốc độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay.
Trung bình máy bay có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h.
Rất cao so với các phương thức phổ biến khác như:
● tàu biển (12-25 hải lý/giờ),
● tàu hỏa (ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h), ● ô tô tải (60-80km/h)
Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an toàn cao nhất.
Ngoài ra còn phải kể đến những ưu điểm khác như: 11
● Không bị cản trở bởi bề mặt địa hình như đường bộ hay đường thủy, do
đó có thể kết nối được gần như tất cả các quốc gia trên thế giới
● Dịch vụ nhanh chóng, đúng giờ, nhờ vào tốc độ bay rất nhanh và đặc
tính hàng hóa thường có giá trị cao hoặc dễ hư hỏng
● Giảm thiểu tổn thất phát sinh do làm hàng, đổ vỡ, hay trộm cắp vặt gây ra
● Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức khác
● Phí lưu kho thường tối thiểu do đặc tính hàng hóa và tốc độ xử lý thủ tục nhanh chóng
1.3.2 Nhược điểm của vận chuyển hàng không
Nhược điểm lớn nhất là chuyển hàng bằng máy bay có giá cước cao nhất,
tính tới từng kilogam. Do có cước phí cao nên vận chuyển đường hàng không
thường không thích hợp cho hàng hóa có giá trị thấp
Có thể ước tính cước phí một cách sơ bộ theo bảng giá ước tính vận chuyển: Loại hình Năng lực vận tải Phí vận chuyển Đường bộ 26 tấn (~2,6 TEU) 16,5 cents/tấn Đường sắt 10000 tấn (400 - 530 3,3 cents/tấn TEU) Đường biển 5000 TEU 1,8 cents/tấn Đường hàng không 100 - 125 tấn 101,5 cents/tấn 12
Nhìn vào con số, có thể thấy cước hàng không cao hơn rất nhiều so với
những phương tiện khác dù năng lực vận tải không cao. Giá cước hàng không
cao gấp 5 – 6 lần vận tải biển, 2 – 4 lần vận tải đường bộ. .
Nhược điểm thứ hai của vận tải bằng máy bay là không phù hợp để chuyên
chở hàng cồng kềnh, hoặc hàng có khối lượng lớn. Thực tế là 2 đại lượng
dung tích và khối lượng hàng sẽ bị giới hạn trên bởi kích thước khoang hàng,
kích thước cửa, và trọng tải thực chở của máy bay. Nếu không thể đưa kiện
hàng vào/ra một cách an toàn thuận tiện, hoặc hàng vượt quá tải trọng cho phép của máy bay.
Vận tải hàng không còn có một vài nhược điểm đáng lưu ý khác như sau:
● Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, kể cả trong những điều kiện thời
tiết xấu như sương mù, mưa giông… cũng dễ gây trì hoãn hoặc hủy
chuyến bay, làm ngưng trệ dịch vụ vận chuyển hàng không
● Rủi ro hơn với những hư hỏng nhỏ, tai nạn va quệt, cướp máy bay…
Tiêu chuẩn hàng không ngặt nghèo hơn, nên chỉ cần một vài thông số
bị trục trặc, là đã ảnh hưởng đến lịch trình bay, thậm chí phải hủy chuyến bay.
● Yêu cầu ngặt nghèo hơn liên quan đến quy định và luật pháp, nhằm
đảm bảo an ninh và an toàn bay. Nhiều loại hàng hóa có rủi ro cao
(chẳng hạn dễ cháy, nổ…) sẽ không được hãng hàng không chấp nhận
vận chuyển. Trong quá trình kiểm tra hành khách, hàng hóa bằng máy
quét (scanning), được sự chặt chẽ của các quy định trong lĩnh vực vận chuyển hàng không.
● Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật 13
CHƯƠNG 2: Vận tải hành khách quốc tế
2.1 Tình hình khai thác vận tải hàng không quốc tế:
-Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống
Covid-19, Bộ Y tế và Bộ GTVT, Cục HKVN chủ động đánh giá, tổ chức trao
đổi với Nhà chức trách hàng không các đối tác để kết nối lại các chuyến bay
quốc tế chở khách thường lệ với các thị trường đã có đường bay trực tiếp đến
Việt Nam thời điểm trước dịch Covid-19.
-Ngoài các thị trường đã được triển khai khai thác thường lệ trong tháng
01/2022 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Bắc (Trung Quốc), thì các
đường bay đến Singapore, Thái Lan, Căm-pu-chia, Lào, Hoa Kỳ, Pháp, Đức,
Anh, Nga được khai thác với tần suất tăng dần theo lộ trình ngay trong tháng
02/2022 và triển khai tới các hãng hàng không việc mở cửa hoàn toàn sau ngày 15/3/2022.
(-Đối với đường bay đến Nga, Cục HKVN đã báo cáo Bộ GTVT về việc
Vietnam Airlines tạm dừng khai thác đường bay đến Nga là lý do bất khả
kháng để tránh các rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Cục báo cáo Bộ GTVT đề
nghị có văn bản gửi Bộ GTVT Nga cũng như đề nghị Bộ Ngoại giao thông báo các cơ quan liên quan
của Nga về lý do Vietnam Airlines tạm dừng khai thác đường bay. Đồng thời
Cục HKVN có văn bản gửi Nhà chức trách hàng không Nga để thông báo cụ
thể về nội dung này và sẵn sàng cấp phép khai thác cho các hãng hàng không
Nga khai thác đến Việt Nam khi có đề nghị.) ( về việc khai thác đường bay đến nga) 14
-Tính đến tháng 3/2022 thị trường hàng không quốc tế có 23 hãng hãng không
nước ngoài và Việt Nam (Vietnam Airlines, Vietjet Air và Bamboo Airways)
khai thác đi/đến 20 quốc, vùng lãnh thổ.
-Dự kiến từ tháng 4/2022 sẽ có thêm các đường bay từ Singapore, Đài Loan
và Hàn Quốc đến Đà Nẵng. 2.2 Nội dung: Vietnam airlines:
-tính đến ngày 27/3, VNA đã khai thác 55 đường bay, nhiều hơn 16 đường bay so với năm 2019. Hãng đã khôi phục
Đối với các đường bay quốc tế,
hoàn toàn hoạt động bay về thường lệ tới 15 thị trường truyền thống. Theo đó,
số chuyến bay trung bình mỗi ngày đạt 311 chuyến, tháng cao điểm đạt trên
430 chuyến/ngày và tháng thấp điểm nhất cũng trên 250 chuyến/ngày...VNA
dự kiến sẽ mở thêm 3 đường bay mới tới Singapore, 2 đường bay mới tới Ấn
Độ từ tháng 4/2022 cũng như khôi phục 80% số đường bay thường lệ từ tháng
7/2022 và tiếp tục nghiên cứu mở thêm đường bay tới Philippines trong thời
gian tới. Có thể thấy, cao điểm hè 2022 dự kiến là thời cơ thích hợp nhất để
VNA có cho mình bước nhảy vọt, tăng tốc cho năm 2022.
Nhằm phục vụ hành khách một cách tốt nhất, hướng tới sự phục hồi mạnh
mẽ, VNA đã có những sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nhân sự, đặc biệt là việc
bổ sung người lao động từ Quý II năm nay. Vietjet: 15
{Chỉ trong 10 ngày đầu tiên của năm mới 2022, Vietjet đã khai thác trở lại
các đường bay quốc tế thường lệ kết nối Việt Nam với Tokyo (Narita, Nhật
Bản), Singapore, Seoul (Incheon, Hàn Quốc) và Đài Bắc (Đài Loan, Trung
Quốc) với tần suất từ 1 chuyến khứ hồi/ tuần.
Vietjet sẽ tiếp tục tăng tần suất các đường bay quốc tế thường lệ kết nối Việt
Nam với các điểm đến mà hãng đã khai thác để đáp ứng nhu cầu đi lại giữa
Việt Nam và các quốc gia. Theo đó, tần suất đường bay đến Hàn Quốc, Đài
Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) dự kiến tăng lên 5 chuyến khứ hồi/ tuần, 4
chuyến khứ hồi/ tuần cho các đường bay đến Nhật Bản, Singapore và 3
chuyến khứ hồi/ tuần đến Bangkok, Thái Lan. Đồng thời hãng cũng lên kế
hoạch khai thác trở lại các đường bay đến những quốc gia khác trong khu vực
cũng như xa hơn đến Ấn Độ, Nga...} (tình hình về việc quay trở lại sau đại dịch cuả hãng)
Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 15/3/2022 đã tạo
điều kiện thuận lợi để hoạt động vận tải hàng khách quốc tế được thông suốt
góp phần tăng sản lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa quốc tế trong
quý I/2022. Tuy nhiên, ngành hàng không hiện gặp khó khăn do giá xăng dầu
tăng cao. Điều này cũng tạo áp lực tang chi phí cho các hãng hàng không khai
thác vận chuyển hàng không. ( thuận lợi và khó khăn mà hãng vietjet) 16
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRONG NƯỚC Vietjet air
Trong tháng Ba năm 2022, Vietjet mở lại và tăng tần suất hàng loạt đường
bay phủ khắp Việt Nam, đặc biệt là các đường bay đến và đi từ Phú Quốc,
Nha Trang, Cần Thơ, Đà Nẵng... đón nhu cầu di chuyển, giao thương, du lịch
của người dân trong mùa hè tới.
Bên cạnh các đường bay từ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tới Phú Quốc
đang khai thác phục vụ khách hàng, Vietjet sẽ tiếp tục mở lại, tăng tần suất
các đường bay từ Nha Trang, Đà Nẵng, Đà Lạt, Huế, Thanh Hóa và Vinh tới
Phú Quốc - một trong những điểm đến hấp dẫn nhất với người dân và du
khách trong thời gian gần đây, với tần suất từ 4 đến 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần.
Các đường bay kết nối Nha Trang với Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, Cần Thơ
cũng sẽ được khai thác với tần suất 3-4 chuyến khứ hồi mỗi tuần từ 27/3.
Đường bay kết nối Đà Nẵng với Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Cần Thơ cũng sẽ
trở lại với tần suất đều đặn từ 3, 4 và 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần từ 27/3.
Đường bay Cần Thơ-Hải Phòng và Cần Thơ-Đà Lạt khai thác từ 27/3 và 28/4
với 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần.
Các đường bay kết nối Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng với các
tỉnh, thành phố khác cũng được Vietjet khai thác đều đặn bằng tàu bay thân
rộng A330 và tàu bay A321 hiện đại hàng đầu thế giới, mang tới cho khách 17
hàng nhiều lựa chọn thời gian bay, dịch vụ tiện ích, các món ăn nóng, tươi ngon… Vietnam Airlines
Theo báo cáo của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) vừa công
bố đầu tháng 3/2022, thị trường hàng không nội địa sẽ dự kiến phục hồi
khoảng 93% trong năm 2022, hướng đến phục hồi hoàn toàn và dự kiến tổng
số hành khách sẽ đạt 4 tỷ và năm 2024. Có thể thấy, ngành hàng không và
VNA đã thành công đi qua “điểm sâu nhất” của khủng hoảng, giờ là lúc sẵn
sàng bứt phá, trước mắt là cao điểm hè 2022.
Chỉ tính riêng trong dịp nghỉ Lễ 30/4-1/5 sắp tới, trong bảy ngày từ 28/4-
4/5, VNA Group dự kiến cung ứng 450.000 chỗ, tương ứng khoảng 2.300
chuyến bay. Trong đó, Vietnam Airlines và VASCO khai thác trên 2.000
chuyến với gần 395.000 ghế, tăng 10% so với giai đoạn cùng kỳ 2019. Bên
cạnh đó là việc khôi phục và mở mới hàng loạt các đường bay như: Đà Nẵng
– Phú Quốc (2/3), Vinh/Hải Phòng/Cần Thơ/Đà Lạt/Thanh Hóa – Phú Quốc
(27/3), Đà Nẵng – Vinh (1/6).
Như vậy, tính đến ngày 27/3, VNA đã khai thác 55 đường bay, nhiều hơn 16
đường bay so với năm 2019. 18
CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TRỰC THĂNG
Trong năm 2022, nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trong nước
rất cao. Việc du lịch đến các hòn đảo vẫn còn hạn chế, và chủ yếu bằng đường
biển. Tuy nhiên, do các kết nối hàng hải còn hạn chế (1 ngày chỉ có 2
chuyến), tình trạng khan hiếm vé tàu thường xuyên xảy ra nên Bộ GTVT đã
đưa ra quyết định đưa trực thăng vào phục vụ vận tải hành khách. Hiện tại,
các chuyến bay trực thăng từ Vũng Tàu ra Côn Đảo được khai thác bởi Công
ty Trực thăng miền Nam thuộc Tổng công ty Trực thăng Việt Nam.
Bên cạnh đó, du lịch ngắm thành phố từ trên cao bằng trực thăng cũng được
thiết lập. Hành khách sẽ được trải nghiệm quang cảnh thành phố, cảm giác
bay trên mây khi ngắm nhìn dòng sông Sài Gòn uốn lượn từ trên cao.
Hiện nay tại Việt Nam, ccó hơn 50 chuyến bay được cấp phép: Cát Bà, Đà
Nẵng, TP.HCM, Huế, Vinh, Phú Quốc, Nha Trang, Côn Đảo… Cùng với sự
phát triển của các khu du lịch, nghỉ dưỡng cao tầng, các nhà ga cũng sẽ được
trực thăng đưa vào để phục vụ du khách.
Dịch vụ vận tải hành khách bằng trực thăng là sản phẩm du lịch mới, hiện
đại, sản phẩm du lịch hạng sao, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế,
góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch Việt Nam. 19
CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ CHO THUÊ CHUYÊN CƠ
5.1. Giới thiệu chung
Kể từ khi Covid ra mắt thế giới vào đầu năm 2020, ngày càng có nhiều
người tìm kiếm dịch vụ bay bằng máy bay riêng.Nhiều người, đặc biệt là
những người lần đầu tiên, thường có quan niệm rằng nó tốn kém hoặc quá đắt
đối với họ. Tuy nhiên, thuê máy bay riêng là lựa chọn lý tưởng cho những ai
muốn đầu tư vào trải nghiệm bay thoải mái và thuận tiện. Nhu cầu máy bay
riêng dần tăng lên trong đại dịch Covid-19 nhờ vào nhu cầu mạnh mẽ của
nhóm khách hàng giàu có, những người muốn tránh các sân bay và máy bay
thương mại đông đúc, cũng như việc các hãng bay lớn cắt giảm dịch vụ bay
đến các thành phố nhỏ. Nhiều số khách hàng chuyển sang đi máy bay riêng vì
muốn bảo vệ sức khỏe trong thời kỳ đại dịch. Đây là những khách hàng chủ
yếu tìm cách bay bằng máy bay riêng vì lý do sức khỏe, bên cạnh lý do tiết
kiệm thời gian và thoải mái thông thường.
*Ưu và nhược điểm của việc thuê chuyên cơ -Ưu điểm:
+Thuê chuyên cơ riêng cung cấp sự riêng tư.
Bay bằng các hãng hàng không thương mại mặc dù tiện lợi, nhưng căng
thẳng và rườm rà trong việc làm thủ tục tại sân bay cho đến khi lên chuyến
bay thực tế. Cho dù có chọn Hạng Nhất hoặc Hạng Thương gia của các hãng
bay nhưng sự riêng tư không thể bằng được việc bay chuyên cơ riêng.
Máy bay chuyên cơ riêng cung cấp sự riêng tư mà bạn cần. Ngoài phi công và
phi hành đoàn, bạn chỉ cần lo lắng về việc bạn đi cùng ai và bạn muốn ở cùng ai.
+Thuê chuyên cơ mang lại sự tiện lợi.
Đối với hành khách thuê máy bay riêng, sự thuận tiện bắt đầu trước khi họ
lên máy bay. Các máy bay phản lực này là Fixed-base operator (FBO), thay vì
các sân bay truyền thống. Nếu hành khách đến trước lịch bay 30 phút, hành
khách sẽ không phải lo lắng về việc trải qua quá trình làm thủ tục kéo dài và
xếp hàng để kiểm tra an ninh và hải quan. Nhân viên hướng dẫn thường chào
đón hành khách, hỗ trợ và đưa hành khách trực tiếp đến máy bay phản lực thuê.
Phi công và phi hành đoàn sẽ thảo luận trước và vạch ra tuyến đường gần
điểm đến của bạn nhất. Vì vậy, bạn có thể tiết kiệm thời gian vì không cần
phải đặt các chuyến bay nối chuyến.
+Thuê chuyên cơ cung cấp sự sang trọng và tiện nghi tốt nhất. 20