An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Thuật ngữ an ninh phi truyền thống bắt đầu được nói đến vào những năm 80 của thế kỷ XX, sử dụng nhiều trong thập niên đầu thế kỷ XXI, an ninh phi truyền thống trở thành một thuật ngữ phổ biến trong các hội nghị, diễn đàn khu vực, quốc tế, hợp tác song phương, đa phương giữa các quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thc, đặc biệt là thập niên đầu thế kỷ XXI,
thế gii có nhiều biến động phức tạp vượt qua khuôn khổ dự báo của gii nghiên
cứu về một thế gii hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Trong thế gii đương đại,
bên cạnh các mối đe dọa về quân sự, vẫn tồn tại và xuất hiện nhiều yếu tố mi đe
dọa đến an ninh con người và an ninh quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh lây lan
nhanh B người và đô Cng vâ Ct, biến đổi khí hậu, mua bán ma ty, mua bán phE nF và
trG em, di cư xuyên biên gii, tô Ci phạm mạng... Trong bối cảnh đó, nhFng nhận
thức về an ninh cũng thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh nhFng quan niệm đã và đang
được sử dEng xung quanh chủ đề này như: an ninh tập thể, an ninh chung, an ninh
toàn diện..., xuất hiện thuật ngF an ninh phi truyền thống .(non-traditional security)
thế, đối phó vi nhFng thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay
vừa là yêu cầu, nhiệm vE của sự nghiệp quốc phòng - an ninh, bảo vTổ quốc, vừa
là điều kiện quan trọng để bảo vệ vFng chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giF vFng hòa bình, ổn định chính trị và an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Nhận thức được điều đó, để hoàn thành đề tài cho tiểu luận Giáo dEc quốc
phòng và An ninh (Học phần 2), chủ đề An ninh phi truyền thống và các mối đe
dọa an ninh phi truyền thống B Việt Nam được lựa chọn. Bài tiểu luận sẽ đưa ra
nhFng nội dung cơ bản của các vấn đề an ninh phi truyền thống trên thế gii nói
chung và Việt Nam nói riêng, từ đó gip mọi người, đặc biệt là thế hệ trG, ý thức
được trách nhiệm của bản thân đối vi nhFng vấn đề này.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1. Khái niệm:
- Thuật ngF an ninh phi truyền thống bắt đầu được nói đến vào nhFng năm 80 của
thế kỷ XX, sử dEng nhiều trong thập niên đầu thế kỷ XXI, an ninh phi truyền thống
trB thành một thuật ngF phổ biến trong các hội nghị, diễn đàn khu vực, quốc tế, hợp
tác song phương, đa phương giFa các quốc gia, các tổ chức cũng như các chủ thể
khác trong quan hệ quốc tế đương đại. Tuy nhiên, trên thế gii hiện nay có khá
nhiều cách hiểu, quan niệm về an ninh phi truyền thống. Gii nghiên cứu trong
nưc và quốc tế hiện nay chưa thống nhất được một khái niệm hoàn chỉnh xung
quanh thuật ngF này. Tùy thuộc vào cách nhìn nhận, góc độ, lĩnh vực tiếp cận, hoàn
cảnh cE thể mà từng nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm khác nhau về an ninh phi
truyền thống.
- Trong gii nghiên cứu phương Tây, quan niệm cho rằng, an ninh quốc gia
không nên hiểu theo nghĩa hẹp là bảo vệ nhà nưc trưc nhFng cuộc tấn công quân
sự qua biên gii lãnh thổ an ninh quốc gia còn phải đối mặt vi nhFng thách
thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia có tổ
chức, an ninh môi trường, di bất hợp pháp, an ninh năng lượng an ninh con
người. Hoặc quan niệm khác: An ninh phi truyền thống là thách thức đối vi sự tồn
vongthịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất hiện chủ yếu trong các nguồn
gốc phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy thoái môi trường xuyên biên
gii và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên tai, di cư bất hợp pháp,
tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma tuý các hình thức khác của
tội phạm xuyên quốc gia…
- Tại châu Á, Theo gii học giả Trung Quốc, các vấn đề an ninh phi truyền thống B
Trung Quốc hiện nay được chia thành 05 nhóm:
+ Nhóm 1: Vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vFng, bao gồm bảo vệ môi
trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu kiểm soát phòng
chống dịch bệnh.
+ Nhóm 2: Các mối đe dọa an ninh đến sự ổn định khu vực và quốc tế, bao gồm an
ninh kinh tế, an ninh xã hội, quyền con người và người tị nạn.
Nhóm 3: Tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm cả buôn người buôn bán
ma ty.
+ Nhóm 4: Tổ chức tồn tại ngoài nhà nưc/phi quốc gia thách thức trật tự quốc tế,
ln nhất là sự đe dọa của khủng bố quốc tế.
+ Nhóm 5: Vấn đề an ninh gây ra bBi phát triển công nghệ toàn cầu hóa, bao
gồm cả an ninh mạng, an ninh thông tin và an ninh kỹ thuật di truyền.
- Nhìn nhận vấn đề dưi lăng kính của tổ chức quốc tế, theo Liên hợp quốc, an ninh
phi truyền thống bao gồm bảy lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi
trường, con người, cộng đồng và chính trị.
- Đối vi nưc ta,
Tại Đại hội XI Đảng ta chính thức sử dEng khái niệm an ninh phi truyền thống vi
các vấn đề được chỉ ra, như: chống khủng bố, bảo vệ môi trường ứng phó vi
biến đổi khí hậu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa hạn chế dịch bệnh hiểm
nghèo.
Đại hội XII của Đảng chỉ ra một số vấn đề toàn cầu như: An ninh tài chính, an ninh
năng lượng, an ninh nguồn nưc, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai,
dịch bệnh, an ninh mạng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố. Đồng thời, có lưu ý
đến “các hình thái chiến tranh kiểu mi” vi hàm ý khả năng chuyển hóa giFa an
ninh phi truyền thống an ninh truyền thống. thể liê Ct nhiều hơn nFa các
quan niê Cm về an ninh phi truyền thống, nhưng tựu trung, các quan niệm nêu trên có
thể xếp theo hai trường phái:
+ Trường phái thứ nhất quan niệm an ninh phi truyền thống an ninh tổng hợp,
bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường. An ninh phi truyền
thống không đối lập vi an ninh truyền thống mà là mB rộng nội hàm của khái niệm
an ninh truyền thống lấy an ninh quân sự làm trung tâm. Căn cứ xuất phát của quan
niệm này là do tính tương đối của an ninh phi truyền thống, một mối đe dọa an ninh
phi quân sự có thể chuyển hóa thành xung đột vũ trang, chiến tranh.
+ Trường phái thứ hai quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập vi an ninh
truyền thống, không bao hàm an ninh quân sự. Trường phái thứ hai rõ ràng hơn về
mặt ngF nghĩa, nhưng cũng thừa nhận, các vấn đề an ninh phi truyền thống thể
dẫn ti xung đột, chiến tranh. Việt Nam, quan niệm của Đảng ta tiếp cận theo
trường phái này, tức quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập vi an ninh
truyền thống, nghĩa là không bao gồm các lĩnh vực an ninh quân sự.
=> Từ nhFng khái quát trên,thể hiểu:An ninh phi truyền thống có thể hiểu
một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự
gây ra, có ảnh huởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển về an ninh của mỗi nước,
cả khu vực và toàn cầu”.
2. Đặc điểm:
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ra ảnh hưBng trên phạm vi khu vực hoặc
toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia. Nó có thể phát sinh từ một quốc gia này nhưng
có khả năng lan tỏa vi tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác như biến đổi
khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh lây lan nhanh B người, gia sc và cây trồng...
- An ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức
ngoài nhà nưc, nhóm người hoặc nhân tiến hành; còn an ninh truyền thống
xung đột giFa quân đội các nhà nưc.
- An ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng,
rồi quốc gia - dân tôCc; còn an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh
thổ quốc gia - dân tôCc, uy hiếp an ninh quốc gia.
- An ninh phi truyền thống có cnhFng vấn đề mang tính phi bạo lực vkinh tế,
n hóa, môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh... nhFng vấn đề mangnh bạo
lực, nhưng đóbạo lực phi quân đô Ci như: Khủng bố, tội phạm có tổ chức...
- Giải quyết vấn đề an ninh phi truyền thống cần nhấn mạnh đến hợp tác, sử dEng
biện pháp ngoại giao, kể cả ngoại giao giFa quân đội các nưc. Còn giải quyết vấn
đề an ninh truyền thống thường lấy biện pháp trang - quân sự chính, còn
ngoại giao là hỗ trợ.
- Về mặt thời gian, an ninh phi truyền thống xuất hiện muộn hơn an ninh truyền
thống. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nhiều mối đe dọa an ninh phi truyền thống đã
xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử như: Dịch bệnh, khan hiếm lương thực, khủng
bố,... nhưng do diễn ra B phạm vi nhỏ hẹp, quy chưa ln, truyền thông chưa
phát triển hoặc vấn đề quyền con người chưa được quan tâm, nên ít hoặc không
được nhìn nhận một cách đầy đủ. Còn ngày nay, do tác động của toàn cầu hóa, mặt
trái của sự phát triển khoa học - công nghệ, sự mB rộng các phương tiện truyền
thông đa phương tiện,... các vấn đề an ninh phi truyền thống điều kiện phát tác
nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưBng ln, trB thành mối quan tâm toàn nhân loại.
- An ninh phi truyền thống hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài,tác
động đến các yếu tố mang tính hạt nhân hoặc bệ đỡ cho ổn định phát triển
nhân con người, cộng đồng xã hội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược và
môi trường sống.
- An ninh phi truyền thống an ninh truyền thống hai mặt của khái niệm an
ninh toàn diện. Vì vậy, an ninh phi truyền thống an ninh truyền thống cùng tác
động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,... bảo đảm ổn định phát triển
của quốc gia.
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI CÁC
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
- Các thách thức an ninh phi truyền thống, điển hình như vấn đề an ninh môi
trường, tội phạm công nghệ cao, di cư bất hợp pháp,.. không chỉ đe dọa an ninh con
người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực,... còn một trong nhFng nguy
ln đe dọa an ninh quốc gia sự tồn vong của nhân loại. NhFng thách thức này
thường lan tỏa rất nhanh qua nhiều quốc gia để lại nhFng hậu quả lâu dài. Các
mối đe doạ an ninh phi truyền thống không chỉ vấn đề cấp bách, còn vấn
đề thường xuyên, lâu dài, liên quan ti toàn nhân loại.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
- một vấn đề quan trọng hàng đầu của an ninh môiBiến đổi khí hậu toàn cầu
trường đã trB thành thách thức an ninh phi truyền thống ln nhất thế gii
đang phải đối mặt. Biến đổi khí hậu toàn cầu đã nổi lên như một yếu tố thách thức
và tiềm ẩn nguy cơ cho sự tồn tại trong tương lai của các quốc gia. Biến đổi khí hậu
gây ra các biến động không có lợi về môi trường, gây khủng hoảng sinh thái, từ đó
đe dọa ti an ninh con người, an ninh quốc gia. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của
trái đất, băng tan, nưc biển dâng; các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lũ,
sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài… ảnh hưBng ti tính mạng con người,
gây suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, mất đa dạng sinh học, phá huỷ hệ
sinh thái, thiếu lương thực và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh…
2. Di cư bất hợp pháp
- Di bất hợp pháp dưi nhiều hình thức khác nhau đang vấn đề an ninh phi
truyền thống cần phải được ngăn chặn. Hiện nay, thế gii đang phải đối mặt vi làn
sóng di cư bất hợp pháp B nhiều nơi, thực tế các cuộc di cư này đều rất mạo hiểm,
tiềm ẩn nhiều rủi ro về tính mạng. Theo quan quản lý biên gii Liên hiệp châu
Âu (EU) Frontex ưc tính, trong năm 2014, số người nhập trái phép vào khu
vực này tăng gần gấp ba lần, vi 276.000 trường hợp so vi năm trưc đó, trong đó
220.000 người đi qua Địa Trung Hải. Libya Syria nhFng quốc gia di
bằng đường biển đến châu Âu đông nhất. Ngoài ra, tình trạng ditừ các quốc gia
châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á cũng đáng báo động. Trong số đó, có nhiều người
đã thiệt mạng ngay trên đường đi sang châu Âu. Một trong nhFng thảm hoạ tồi tề
nhất trong cuộc khủng hoảng di B Địa Trung Hải, đó hơn 700 người thiệt
mạng trên một con tàu đánh chB người di bất hợp pháp đến châu Âu bị lật
ngoài khơi Libya tháng 4 năm 2015. Gần đây nhất là tháng10 năm 2019 sự việc 39
người Việt Nam thiệt mạng trong vE di bất hợp pháp sang Anh quốc đã để lại
nhiều hệ lEy nghiêm trọng.
- Di bất hợp pháp vấn đề xuyên biên gii, cần phải được kiểm soát ngăn
chặn, bBi lẽ tiềm ẩn nhFng nguy khủng hoảng về mặt hội, chính trị
kinh tế. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra sự gia tăng về tội phạm, tệ nạnhội trong
cộng đồng di tự do. NhFng người hành nghề mại dâm chủ yếu người di cư,
mặt khác cũng làm lan truyền, phát tán các dịch bệnh sang vùng khác mà khó kiểm
soát được. NhFng dịch bệnh do đông dân như lao, HIV, bệnh ngoài da, sinh
trùng, dịch COVID-19... cũng trB nên không thể kiểm soát được trong các cộng
đồng di dân tự do.
3. Tội phạm công nghệ cao
- Tội phạm công nghệ cao ngày càng gia tăng và phương thức thực hiện tinh vi hơn
thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ
cao trên toàn thế gii. Hiện nay, tội phạm công nghệ cao rất phổ biến B nhiều nưc
trên thế gii, vi thủ đoạn chính tấn công máy tính, mạng máy tính; lợi dEng lỗ
hổng bảo mật web, tấn công, truy cập, lấy cắp, phá hoại dF liệu, lừa đảo dưi nhiều
hình thức; phát tán virus, phần mềm gián điệp; sử dEng trái phép trong các dF liệu
của máy tính không được phép của quan nhà nưc hoặc người thẩm quyền;
đưa trái phép, lan truyền các thông tin thất thiệt, thiếu kiểm chứng lên mạng
hội... Nguy hiểm hơn, tội phạm công nghệ cao còn thực hiện tấn công hệ thống hạ
tầng thông tin, truyền thông quốc gia, gây ảnh hưBng đến an ninh, hoà bình thế
gii.
- Tội phạm công nghệ cao thường để lại các hậu quả rất nặng nề, ảnh hưBng ti hầu
hết các lĩnh vực của đời sống hội vi tốc độ nhanh chóng, gây hậu quả khôn
lường về kinh tế - hội, thậm chí tác động ti vấn đề chính trị. Theo thống
chưa đầy đủ của các chuyên gia an ninh mạng Hoa Kỳ, nưc này mỗi năm thiệt hại
từ 550 triệu đến 13 tỷ USD do các tội phạm công nghệ cao gây ra. Theo các chuyên
gia quốc phòng Mỹ, các cuộc tấn công mạng một trong nhFng mối đe dọa
nghiêm trọng nhất Mỹ đang phải đối mặt. Bên cạnh đó, việc sử dEng mạng
hội thiếu kiểm soát đã gây ra nhiều hệ lEy bất ổn cho các quốc gia, nhất là các nưc
đang phát triển, đã tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống hội của
người dân, gây khó khăn cho công tác quản lý xã hội của mỗi quốc gia.
4. Ô nhiễm đại dương
- Ô nhiễm đại dương và biển đang ngày càng trầm trọng, là vấn đề cả thế gii phải
đối mặt. Hằng năm, loài người thải ra biển một lượng ln dầu, các chất thải như
kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ.
Năm 2010, sự cố nổ giàn khoan của hãng dầu khí BP, ngoài khơi biển Luoisisna,
gần 5 triệu thùng dầu tràn vào khu vực vịnh Mexico, phá hủy các hệ sinh thái.
Năm 1987, tổ chức Hòa Bình xanh phát hiện tàu Matthias 2 của Anh đang đốt chất
thải, thải vào không khí chất độc đioxit.
Năm 1998, tàu Vulcanus của Tây Ban Nha bị phát hiện đốt 2000 tấn hóa chất độc
hại tại biển Bắc. Rất nhiều nưc công nghiệp trên thế gii vẫn đang coi đại dương
là một bãi chôn lấp chất thải. Nưc Anh dẫn chất thải bằng ống ngầm đổ ra biển
Ailen, Mỹ đổ chất thải ra sông Tennitxi. Một số nưc phát triển như Mỹ, Pháp đã
thử bom nguyên tử và bom khinh khí ngoài đại dương. Các hòn đảo và đảo san hô
B xa bờ biển phía đông nam Nhật Bản như Enewetak là nơi diễn ra 67 vE thử bom
nguyên tử của Mỹ trong giai đoạn từ 1946-1958. Giao thông đường biển phát triển
cũng mang lại nhFng nguy cơ như sự cố tràn dầu hay ô nhiễm nguồn nưc xuyên
quốc gia.
Ở khu vực Biển Đông, các hệ sinh thái đang đối mặt vi nguy cơ suy thoái nghiêm
trọng. Hội thảo về An ninh môi trường trên Biển Đông được tổ chức tại Mỹ ngày
6/5/2016, đã chỉ ra 80% các rạn san hô B vùng biển này bị suy giảm, dẫn đến suy
giảm nguồn cá, vì san hô chính là môi trường sinh thái để các loài cá biển phát
triển. Từ nhFng năm 60 của thế kỷ XX ti nay, số lượng các loài cá tại Biển Đông
đã suy giảm khoảng một nửa. Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian gần đây,
việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt các hoạt động tôn tạo, xây dựng trái phép các
bãi đá nhân tạo vi quy mô ln tại Biển Đông là một trong nhFng nguyên nhân dẫn
ti nhFng tác động tiêu cực về môi trường.
- Việt Nam là quốc gia có lợi thế đường bờ biển dài và nhiều đảo, quần đảo, vi tài
nguyên biển phong ph. Tuy nhiên, do sự tranh chấp về tài nguyên biển của các
quốc gia trong khu vực có biển chung, Việt Nam cũng phải đối mặt vi không chỉ
các vấn đề về an ninh môi trường mà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnh thổ và lãnh
hải trên biển Đông.
5. Rủi ro hạt nhân
- Rủi ro hạt nhân là mối đe dọa đặc biệt nghiêm trọng đối vi nhân loại. Trên thế
gii đã xảy ra một số thảm họa môi trường gây ra nhFng thiệt hại nặng nề, điển
hình như thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra vào năm 1986 B Ukraine, đây được
coi là thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử thế gii. Theo báo cáo năm 2016
của Tổ chức Hòa bình Xanh: Thảm họa hạt nhân Chernobyl gây hậu quả nghiêm
trọng đối vi môi trường kéo dài đến hàng nghìn năm. Chưa bao giờ lịch sử nhân
loại lại chứng kiến số lượng ln đồng vị phóng xạ phát tán ra môi trường lâu dài
như vậy chỉ trong một thảm họa duy nhất. Tổ chức Bác sĩ vì Trách nhiệm Xã hội
của Mỹ đánh giá: Thảm họa Chernobyl năm 1986 B Ukraine là một trong nhFng ví
dE kinh hoàng nhất về hậu quả tàn khốc của một vE tai nạn hạt nhân. Ít nhất
220.000 người đã bị mất nhà cửa và chất phóng xạ trong vE nổ hạt nhân Chernobyl
khiến 4.440 km2 diện tích đất nông nghiệp và 6.820 km2 rừng tại Belarus và
Ukraine không thể sử dEng được nFa.
- Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân được xây dựng gần các
quốc gia khác là thách thức ln cần phải được quan tâm, ch trọng. Hiện nay,
Trung Quốc có 02 nhà máy điện hạt nhân tại Phòng Thành và đảo Hải Nam về phía
cuối hưng gió mùa Đông Bắc, cuối dòng hải lưu, gần vi tỉnh Quảng Ninh của
Việt Nam. Đây là một trong nhFng nguy cơ ln đối vi các tỉnh phía Bắc Việt Nam
nếu xảy ra sự cố. Các nhà máy điện hạt nhân trên đều sử dEng thế hệ công nghệ
mi an toàn, song công nghệ hạt nhân vẫn tồn tại nhFng rủi ro nhất định về mặt an
toàn hạt nhân. Tác động môi trường của
các nhà máy điện hạt nhân nếu xảy ra sự
cố sẽ ảnh hưBng rất nghiêm trọng ti khu
vực ven biển và đại dương.
6. Dịch bệnh Covid 19
- Dịch COVID-19 như một cơn cuồng
phong tác động sâu sắc và toàn diện đến
cEc diện thế gii, nó có sức mạnh hủy diệt
hơn bất cứ loại vũ khí quân sự nào, kể cả
vũ khí nguyên tử. Tính đến nay, dịch
COVID-19 đã làm gần 120 triệu người lây nhiễm, hơn 2,5 triệu người tử vong;
đánh sEp, kéo lùi nền kinh tế thế gii, làm đình trệ nền thương mại toàn cầu, làm
đảo lộn trật tự xã hội, băng hoại các giá trị truyền thống và làm lộ rõ các mâu
thuẫn, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa:
- Về kinh tế:
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm 4,4%, các
nền kinh tế ln trên thế gii đều chịu ảnh hưBng nặng nề: Kinh tế Mỹ tăng trưBng -
5,9%; kinh tế Anh tăng trưBng - 6,5%; khu vực đồng tiền chung châu Âu
(Eurozone) tăng trưBng -7,5%; chỉ có nền kinh tế Trung quốc tăng trưBng dương
2,3%.
Tại khu vực Đông Nam Á tình hình tăng trưBng kinh tế cũng vô cùng ảm đạm:
Kinh tế Indonesia tăng trưBng - 2,07%; kinh tế Thái Lan tăng trưBng -6,10%; kinh
tế Philippines tăng trưBng - 9,50%; kinh tế Singapore tăng trưBng -5,40%; kinh tế
Malaysia tăng trưBng - 5,6%.
- Về y tế: Dịch COVID-19 tạo ra một thảm họa y tế mang tính toàn cầu chưa từng
có trong lịch sử, hệ thống y tế nhiều quốc gia lâm vào tình trạng tê liệt do quá tải,
trang thiết bị y tế không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân
- Về chính trị - xã hội: Dịch COVID-19 tạo tâm lý bất ổn trong xã hội, làm bộc lộ,
nổi rõ nhFng mẫu thuẫn trong xã hội giFa các quốc gia trên thế gii và trong nội bộ
từng quốc gia, xoáy sâu vào khoảng cách giàu nghèo giFa các tầng lp dân chng.
III. MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN
NAY
- Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có vị trí địa lý đặc thù, nằm trên dải khí hậu
xích đạo nhiệt đi, nên chịu tác động rất nặng nề từ an ninh phi truyền thống, nhất
là nhFng mối hiểm họa từ thiên tai, bão lEt, sự biến đổi khí hậu,c biển dâng, các
loại dịch bệnh (SARS, cm gia cầm H5N1, AIDS, Covid-19…). Cùng vi đó, nhFng
vấn đề về buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, ma ty, cưp biển, tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập di trái pháp luật, ô nhiễm môi
trường… đã và đang tác động mạnh mẽ đến an ninh của Việt Nam. Đặc biệt, trong
bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, chng
ta cũng đang phải đối mặt vi không ít thách thức, trong đó thách thức từ các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống trên nhiều lĩnh vực.
1. An ninh kinh tế
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, an ninh kinh tế vai trò đặc
biệt quan trọng đối vi an ninh quốc gia. Thực tế các cuộc khủng hoảng kinh tế
nhFng năm vừa qua đã chứng minh một cách sâu sắc hơn vai trò trung tâm của an
ninh kinh tế trong an ninh quốc gia. Sau hơn 35 năm đổi mi, Việt Nam đã thoát
khỏi tình trạng nưc nghèo kém phát triển trB thành nưc đang phát triển. Tuy
nhiên, năng lực điều hành, quản nền kinh tế còn nhiều yếu kém; chế,
chính sách còn nhiều sơ hB, tạo điều kiện cho các loại tội phạm hoạt động gây tổn
thất cho các lợi ích kinh tế của đất nưc, từ đó gây mất lòng tin của nhân dân; nguy
cơ tEt hậu xa hơn nFa về kinh tế; nguy cơ tham nhũng vẫn còn tồn tại.
2. An ninh xã hội
- Hiện nay, ảnh hưBng mặt trái của chế thị trường đang phát sinh nhiều vấn đề
bất cập bên trong nưc ta chưa thể giải quyết được dẫn đến nhFng mâu thuẫn tích
tE trong lòng xã hội, tiềm ẩn nguy cơ xung độthội. Chng ta đã thực hiện nhiều
chính sách phát triển kinh tế, tôn giáo, dân tộc nhưng vẫn chưa giải quyết được ổn
thoả các vấn đề phức tạp trong tôn giáo, dân tộc, nhất là tại các vùng chiến lược. Ở
hầu hết các địa phương đều tồn tại các vE khiếu kiện đông người đặc biệt phức tạp
kéo dài.
3. An ninh nội bộ
- Mặt trái của chế thị trường, mB cửa, hội nhập đã tác động trực tiếp đến
tưBng của cán bộ, đảng viên, làm nảy sinh nhFng vấn đề phức tạp mi trong nội bộ,
đe doạ đến sự ổn định phát triển của chế độ chính trị và nhà nưc. Không ít cán
bộ, đảng viên bị lung lạc ý chí, bị tác động bBi luận điệu chiến tranh tâm lý, phá
hoại tư tưBng của các thế lực thù địch bộc lộ tư tưBng băn khoăn, lo lắng về tiền đồ
của chủ nghĩa hội, chủ nghĩa Mác - Lênin; phủ nhận thắng lợi của cách mạng;
mơ hồ mất cảnh giác, mất phương hưng, muốn Đảng ta phải “cải cách”, “mB rộng
dân chủ”. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí B cả cán bộ quản lý
cấp cao suy thoái về tưBng, chính trị, đạo đức, lối sống, quan liêu, hách dịch, xa
dời quần chng đãđang làm giảm st uy tín của Đảng, ảnh hưBng tiêu cực đến
hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền.
4. An ninh thông tin
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nhất là sự bùng nổ của công nghệ
thông tin toàn cầu đã cho ra đời nhFng công cE cùng tiện ích, đó là Internet
công nghệ liên lạc không dây. Tuy nhiên, nhìn dưi góc độ an ninh, các công cE
này cũng đang trB thành hiểm họa đối vi sự ổn định và phát triển bình thường của
các nưc. Internet đang được coi là “chiến trường thứ 5” trong cuộc tranh đấu vì lợi
ích của con người. Làm cho an ninh thông tin, nhất an ninh mạng đang thực sự
trB thành mối lo ngại đối vi an ninh quốc gia của mỗi nưc, trong đó có Việt Nam.
5. Tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Đông
- Thời gian gần đây, tình hình tranh chấp Biển Đông diễn biến hết sức phức tạp.
Các nưc và các bên có liên quan B Biển Đông đều có nhFng động thái để tuyên bố
khẳng định chủ quyền của mình. Đặc biệt, Trung Quốc thực hiện mưu đồ “độc
chiếm Biển Đông” liên tiếp nhFng hành động khiêu khích vi phạm nghiêm
trọng chủ quyền của Việt Nam. Họ ngang ngược nêu yêu sách về chủ quyền
“đường chF U 9 đoạn” hay còn gọi “đường lưỡi bò” chiếm hơn 80% diện tích
Biển Đông. Trong vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Trung Quốc
thường xuyên tiến hành các hoạt động như cấm đánh bắt cá, gia tăng các hoạt động
khống chế và uy hiếp ngư dân Việt Nam trên Biển Đông, liên tEc cho tàu hải giám,
ngư chính tuần tra…
6. Khủng bố quốc tế
- Đối vi Việt Nam, hiện nay các hoạt động khủng bố quốc tế như đã diễn ra trên
thế gii chưa xảy ra, bBi Việt Nam không phải là mEc tiêu của chủ nghĩa khủng bố,
không có xung đột lợi ích, đồng thời các tổ chức khủng bố quốc tế cũng chưa có cơ
sB xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, mối đe dọa khủng bố tại nưc ta cũng đang hiện
hFu, bBi B trên lãnh thổ Việt Nam đang các mEc tiêu chính trị của Mỹ các
nưc phương Tây.
7. Biển đổi khí hậu toàn cầu
- Theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài
hạn năm 2019 của tổ chức German watch tại
Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về
biến đổi khí hậu năm 2018 (COP 24) diễn ra
B Ba Lan từ ngày 02 đến ngày 14-12-2018,
Việt Nam nằm trong 10 nưc bị ảnh hưBng
nhiều nhất của biến đổi khí hậu. Số liệu của
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến
đổi khí hậu cũng cho thấy, trong hơn 30 năm
qua, tại Việt Nam, bình quân mỗi năm, thiên
tai đã làm chết mất tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, nền
kinh tế thiệt hại bình quân lên ti 1,5% GDP hằng năm. Bình quân mỗi năm Việt
Nam bị ảnh hưBng trực tiếp bBi 6 - 7 cơn bão.
8. Dịch bệnh toàn cầu Covid 19
- Đối vi Việt Nam, dịch COVID-19 cũng có ảnh hưBng sâu rộng ti tình hình kinh
tế, xã hội đất nưc. Tuy nhiên, do chng ta đã có nhFng phản ứng nhanh nhạy,
quyết liệt mang tính đồng bộ ngay từ đầu như giãn cách xã hội, quản lý chặt biên
gii, kiểm soát chặt nhập cảnh… nên đã thích ứng hiệu quả vi tình hình mi, đã
giảm đáng kể được thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
- Đến nay, tuy tình hình dịch COVID-19 trên thế gii vẫn có nhFng diễn biến phức
tạp, khó lường nhưng B trong nưc, về cơ bản dịch COVID-19 đã được khống chế,
thiệt hại đối vi nưc ta có phần nhẹ hơn so vi tình hình chung của thế gii. GDP
năm 2020 vẫn tăng trưBng 2,91%, thuộc nhóm các nưc có tăng trưBng cao nhất
trên thế gii, tâm lý xã hội ổn định, an ninh quốc gia được đảm bảo, trật tự xã hội
được suy trì.
- Nhìn nhận lại khoảng thời gian chống dịch vừa qua chng ta có thể nhận thấy rõ
các mối đe dọa an ninh mang tính phi truyền thống như dịch COVID-19 để lại hậu
quả sâu sắc, toàn diện và vô cùng nặng nề cho các quốc gia trên thế gii, mặt trận
không tiếng sng này gây thiệt hại về kinh tế, nhân mạng B nhiều quốc gia còn
nguy hiểm hơn gấp nhiều lần chiến tranh, xung đột quân sự.
IV. YÊU CẦU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM
CỦA QUÂN NHÂN TRONG THAM GIA ỨNG PHÓ VỚI THÁCH THỨC
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY
1. Yêu cầu nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
1.1.Quán triệt sâu sắc, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về ứng phó với thách thức an ninh phi truyền
thống hiện nay
- Nội dung quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nưc về
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay là nền tảng nhận thức tư
tưBng kim chỉ nam định hưng cho các hoạt động nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống. Thực hiện yêu cầu này, đòi hỏi cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp B đơn vị phải xác định rõ việc học tập,
quán triệt, nắm vFng quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nưc về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống một nhiệm vE
chính trị, “nhiệm vE chiến đấu trong thời bình”; đây cũng nhiệm vE thường
xuyên trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vE của cấp ủy, tổ
chức đảng. Hằng năm, các quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch giáo dEc, học
tập, quán triệt, bồi dưỡng bắt buộc đối vi mọi quân nhân gắn vi việc cung cấp
thông tin, cập nhật kiến thức mi nhFng quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật Nhà nưc, nghị quyết, chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc
phòng về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống phù hợp từng đối tượng,
từng đơn vị.
- Theo đó, cần thường xuyên tổ chức cho quân nhân nghiên cứu, học tập, quán triệt
sâu sắc nắm vFng các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Quân ủy Trung ương,
Bộ Quốc phòng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống.
1.2. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho quân nhân, trước hết cán
bộ, đảng viên hiểu đúng, nhận thức đầy đủ về những thách thức và đe dọa an ninh
phi truyền thống ở nước ta
- Thực hiện yêu cầu này, đòi hỏi cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp B đơn vị phải tích cực, chủ động làm tốt
công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dEc cho mọi quân nhân trong đơn
vị hiểu đng, nhận thức đầy đủ về bản chất an ninh phi truyền thống, nhất là nhFng
mối đe dọa và tính chất nguy hiểm, khó lường của đối vi các lĩnh vực của đời
sống hội. Trên cơ sB đó, nâng cao ý thức cảnh giác, xây dựng thái độ, động cơ,
xác định tốt trách nhiệm của nhân, tổ chức của toàn hội để các biện
pháp ứng phó, phòng, chống hiệu quả. CE thể như: Trong lĩnh vực kinh tế, phải làm
cho quân nhân và nhân dân hiểu được tác động xấu từ nhFng hiểm họa của an ninh
phi truyền thống làm cho nền kinh tế nưc ta suy thoái, kém phát triển, gây ra
nhFng hệ lEy nguy hiểm, khó lường. Trong đó, biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ
tăng, nưc biển dâng… nguyên nhân, “thủ phạm” gây nên các trận bão, ln,
phá hoại mùa màng và các công trình giao thông, công trình xã hội, cơ sB sản xuất,
làm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… chng ta phải tốn kém nhiều tiền của để khắc
phEc.
- Đối vi lĩnh vực chính trị - tinh thần, phải làm cho quân nhân nhân dân hiểu
được tác động của an ninh phi truyền thống làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nưc chính quyền các cấp, nhất
trong việc thực hiện các chủ trương, quyết sách về phát triển kinh tế - hội, gây
tâm lý nhân dân hoang mang, hoài nghi, thiếu niềm tin đối vi chế độ. Về văn hóa -
hội, xu thế mB cửa hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay điều kiện cho các
luồng tưBng, văn hóa khác nhau của nưc ngoài du nhập vào nưc ta. thế,
chng ta phải chịu tác động không nhỏ từ thứ văn hóa, đạo đức, lối sống độc hại,
không lành mạnh du nhập từ nưc ngoài; thậm chí làm lệch chuẩn về tưBng,
phẩm chất đạo đức, lối sống của gii trG và biến dạng bản sắc văn hóa truyền thống
nghìn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam.
- Về lĩnh vực quốc phòng - an ninh, phải làm cho quân nhân nhân dân nhận
nhFng tác động từ các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưBng ln đến
nguồn lực tăng cường quốc phòng - an ninh, trực tiếp xây dựng lực lượng, thế
trận, các công trình phòng thủ và các mặt bảo đảm cho hoạt động của lực lượng
trang thực hiện nhiệm vE quốc phòng, quân sự, bảo vệ T quốc trong thời bình, hoạt
động tác chiến khi đất nưc có chiến tranh, xung đột. Mặt khác, trong điều kiện bùng
phát của công nghệ thông tin, truyền thông, đang xuất hiện một loại tội phạm mi rất
nguy hiểm, đe dọa trực tiếp ti quốc phòng - an ninh quốc gia, đó là: tội phạm an
ninh mạng, tội phạm công nghệ cao. Các đối tượng này tìm cách đánh cắp các thông
tin mật về an ninh quốc gia, về quân sự, quốc phòng, đối ngoại của đất nưc, gây tổn
hại nghiêm trọng đến quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế của ta đối vi các quốc gia,
khu vực. Thậm chí, tội phạm an ninh mạng có thể sử dEng nhFng loại virt độc hại
để phá hủy, làm liệt hệ thống máy tính, trung tâm chỉ huy, điều hành, gây ảnh
hưBng ln đến công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong hệ thống y tính nối
mạng B các quan, đơn vị trọng yếu. Đặc biệt, một số quốc gia phát triển còn sử
dEng lực lượng “tình báo mạng”, ngoài việc xâm nhập đánh cắp thông tin còn có thể
tiến hành tác chiến mạng, tác chiến điện tử khi cần thiết…
1.3. Tiến hành thường xuyên liên tục, kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”, lấy
“xây” là chính
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống hiện nay phải tiến hành thường xuyên, liên tEc trong
mọi điều kiện, hoàn cảnh, cả trong lc học tập, huấn luyện, công tác, sẵn sàng chiến
đấu cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Phải có sự kết hợp chặt chẽ giFa lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp, của các tổ chức và lực lượng vi việc tham gia
ứng phó của quân nhân cần tích cực, chủ động, thường xuyên, liên tEcphải rất
linh hoạt, cE thể, sáng tạo.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống hiện nay phải kết hợp chặt chẽ giFa “xây”
“chống”, lấy “xây” chính. Trong đó, đ “xây” tốt phải tuyên truyền, phổ biến,
giáo dEc nâng cao nhận thức cho quân nhân về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vE
của Quân đội trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; v
các chỉ thị, nghị quyết, quy định của Đảng và N c, của Quân ủy Trung
ương, Bộ Quốc phòng, ng dẫn của Tổng cEc Chính trị các quan chức
năng liên quan đến nhiệm vE ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống. Tập trung xây dựng cho mọi quân nhân trạng thái tâm lý vFng vàng, tâm
thế sẵn sàng cơ động khi được cấp trên điều động tham gia ứng phó vi thách thức
an ninh phi truyền thống; rèn luyện cho bộ đội sức khỏe bền bỉ, dGo dai, khả
năng chịu đựng gian khổ trong nhFng điều kiện khó khăn, phức tạp, nguy hiểm.
Xây dựng cho mọi quân nhân luôn có bản lĩnh chính trị kiên định vFng vàng trong
mọi tình huống, điều kiện, hoàn cảnh, không bi quan, dao động, nản lòng, nhEt ý
chí trưc các nhiệm vE khó khăn, vất vả; có ý chí quyết tâm cao, có tinh thần đoàn
kết thống nhất, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tận tâm, tận lực, tuyệt đối phEc
tùng và chấp hành triệt để mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên. Xây dựng cho mọi quân
nhân có niềm tin vào trang bị, khí tài trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh
phi truyền thống tin vào khả năng hoàn thành nhiệm vE của đơn vị mình; tinh
thần sẵn sàng hy sinh, xả thân quên mình để hoàn thành tốt mọi nhiệm vE được
giao, tinh thần dũng cảm, sẵn sàng xông pha, xung kích đi đầu, lao vào nhFng nơi,
nhFng vùng khó khăn, nguy hiểm nhất, sát cánh cùng vi cấp ủy, chính quyền địa
phương nhân dân, các lực lượng liên quan cùng tham gia ứng phó hiệu quả
vi thách thức an ninh phi truyền thống.
- Cần chống mọi biểu hiện nhận thức lệch lạc, coi nhẹ hoặc “khoán trắng” việc
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống cho quan chính trị đội ngũ cán b chính trị các
cấp, nhất việc coi thường các thách thức, đe dọa an ninh phi truyền thống hiện
nay; chống các biểu hiện chủ quan, đơn giản, chần trừ, do dự, vô ý thức tổ chức kỷ
luật, thoái thác nhiệm vE khi được cấp trên phân công, điều động tham gia ứng phó
vi thách thức an ninh phi truyền thống; chống mọi biểu hiện ngại khó, ngại khổ,
sợ nguy hiểm, không dám hy sinh, xả thân mình nhiệm vE… Đặc biệt, cần kiên
quyết đấu tranh chống các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, phản động
xuyên tạc, phủ nhận nhFng thành tích, chiến công, vai trò nòng cốt, đi đầu của
Quân đội ta trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống.
2. Giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ huy quan,
đơn vị các cấp đối với việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong
tham gia ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Đây giải pháp bản, quan trọng hàng đầu, bảo đảm mọi hoạt động nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống được thực hiện có hiệu quả, thực chất và có chiều sâu.
- Để thực hiện tốt giải pháp trên, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy quan chính trị các cấp cần xác địnhvai trò, trách nhiệm
sự cần thiết phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; quán triệt sâu sắc các nghị quyết,
chỉ thị, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hưng dẫn của Đảng, Nhà nưc, Quân ủy Trung
ương, Bộ Quốc phòng về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Đồng
thời, thường xuyên nắm chắc tình hình thực tiễn, đánh giá đng thực trạng nâng
cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức
an ninh phi truyền thống B quan, đơn vị mình; chỉ ưu điểm khuyết điểm,
nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm, nhFng vưng mắc, bất cập để kịp thời
chủ trương, giải pháp pháp lãnh đạo, chỉ đạo cE thể, sát đng, khắc phEc khâu yếu,
mặt yếu, góp phần nâng cao hơn nFa nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong
tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Trên cơ sB đó, thực hiện
tốt chức năng tham mưu, đề xuất vi cấp ủy, chính quyền địa phương lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng, soát, bổ sung, hoàn chỉnh các kế hoạch, phương án sát vi tình
hình địa bàn tính khả thi cao; tích cực, chủ động chuẩn bị đầy đủ vật tư, lực
lượng, phương tiện để sẵn sàng tham gia ứng phó hiệu quả vi thách thức an
ninh phi truyền thống; thống nhất, hoàn thiện chế quản lý, điều hành, chỉ huy
theo hưng trực tiếp, thiết thực, hiệu quả tạo nên sức mạnh tổng hợp, kịp thời xử lý
các tình huống, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người, tài sản của Nhà nưc và nhân
dân.
- Các quan chức năng của Bộ Quốc phòng kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà
nưc, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện,
đồng bộ về nội dung, giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân
trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; kịp thời ban hành
các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo định hưng nhiệm vE quân sự, quốc phòng, trong đó
nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống cho quân
nhân; tham mưu, chỉ đạo, hưng dẫn các đơn vị tập trung tuyên truyền, giáo dEc,
định hưng cho quân nhân, trưc hết cán bộ, đảng viên các tầng lp nhân
nhân hiểu đng, nhận thức đầy đủ sâu sắc về an ninh phi truyền thốngcác
thách thức, mối đe dọa an ninh phi truyền thống B nưc ta hiện nay, làm cho mỗi
quân nhân thống nhất nhận thức: tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống là nhiệm vE chính trị quan trọng thường xun, sự tiếp nối của vic phát
huy phẩm chất, truyền thống của “B đội CE Hồ”, là “nhiệm vE chiến đấu trong thời
bình” của mọi quân nhân, tổ chức, lực lượng trong toàn quân không một quân
nhân, tổ chức, lực lượng nào được xem nhẹ nhiệm vE này; đó vừa là yêu cầu khách
quan, cấp thiết, chứ không phải do ý muốn chủ quan của cá nhân hay tổ chức nào.
- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hưng dẫn các tổ chức quần chng như
đoàn thanh niên, công đoàn, phE nF Hội đồng quân nhân đối vi việc nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống. Các tổ chức quần chng Hội đồng quân nhân, theo chức
năng, nhiệm vE của mình, cần tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất vi cấp ủy,
lãnh đạo, chỉ huy các cấp nhFng nội dung, hình thức, biện pháp nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống; hưng dẫn cE thể cho đoàn viên, hội viên, thanh niên vận dEng linh
hoạt, sáng tạo các hình thức, biện pháp về việc tham gia phối hợp cùng các tổ chức,
đoàn thể quần chng B địa phương phát huy tính xung kích, sáng tạo, tích cực tham
gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Qua đó, góp sức cùng vi cấp
ủy, lãnh đạo, chỉ huy quan, đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vE quân sự, quốc
phòng, trong đó nhiệm vE ứng phó hiệu quả vi nhFng thách thức an ninh phi
truyền thống.
- Cấp ủy, chỉ huy các cấp thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt
công tác kiểm tra, kết, tổng kết, rt kinh nghiệm làm tốt công tác khen
thưBng, nhân rộng điển hình tiên tiến, các cách làm hay, mô hình tốt, sáng tạo, hiệu
quả B cơ quan, đơn vị mình. Trong kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rt kinh nghiệm phải
phát hiện được nhFng ưu, khuyết điểm, nhFng hình, biện pháp cách làm sáng
tạo, hiệu quả, nhFng vấn đề bất cập nảy sinh do thực tiễn đặt ra; biện pháp khắc
phEc nhFng hạn chế, khuyết điểm; rt ra được nhFng bài học kinh nghiệm trong
công tác tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện. Sau kiểm tra, kết,
tổng kết phải các hình thức biểu dương, động viên khen thưBng kịp thời nhFng
tập thể, nhân thành tích xuất sắc trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống. Việc triển khai nhân rộng điển hình tiên tiến, các cách làm
hay, hình tốt, sáng tạo, hiệu quả cần phải sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức chặt
chẽ, tính kế hoạch cao, kết hợp chặt chẽ giFa “xây” “nhân” điển hình. Bên
cạnh đó, các cơ quan, đơn vị cần quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo
đảm đầy đủ, kịp thời tiêu chuẩn, chế
độ, chính sách cho cán bộ, chiến
tham gia làm nhiệm vE ứng phó vi
thách thức an ninh phi truyền
thống. Qua đó, tạo động lực, sức
mạnh, tiếp tEc thực hiện tốt “nhiệm
vE chiến đấu trong thời bình”, xứng
đáng vi truyền thống Bộ đội CE
Hồ”, sự tin cậy, yêu mến của nhân
dân.
2.2. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống, góp
phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó với
thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Công tác thông tin, tuyên truyền giF vai trò rất quan trọng nhằm nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống. Nếu nội dung thông tin, tuyên truyền phù hợp vi từng đối tượng
quân nhân, từng thời điểm và bám sát yêu cầu, nhiệm vE đòi hỏi của Quân đội, đơn
vị; hình thức tổ chức phong ph, đa dạng; phương pháp tiến hành cE thể, sáng tạo
thì hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng
phó vi thách thức an ninh phi truyền thống mi đạt hiệu quả cao, có ý nghĩa thiết
thực. Hiện nay, công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống và các
đe dọa an ninh phi truyền thống cho mọi quân nhân cần bám sát thực tiễn tình hình,
không ngừng đổi mi nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp vi từng cơ quan,
đơn vị và từng đối tượng cE thể; phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ
từ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ti các đơn vị cơ sB; sự phối hợp đồng bộ,
chặt chẽ giFa các cấp, các ngành, các địa phương và các cơ quan, đơn vị, đồng thời
phát huy có hiệu quả các phương tiện thông tin truyền thông.
- Trưc hết, về nội dung tuyên truyền, cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị cần cập
nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác nhFng thông tin chính thống để tuyên truyền, phổ
biến sâu rộng, nhanh nhất đến mọi cán bộ, chiến các tầng lp nhân dân, nhất
các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách thức an ninh
phi truyền thống, qua đó gip cho họ nhận thức được nhFng thuận lợi, khó khăn
trong thực hiện nhiệm vE quan trọng này; hiểu rõ vai trò, chức năng, nhiệm vE của
Quân đội, khắc phEc mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vE được giao; nhận thức
đng về vấn đề an ninh phi truyền thống và các mối đe dọa của nó đang hiện diện B
Việt Nam hiện nay. Đó vấn đề tEt hậu, chệch hưng, khủng hoảng kinh tế; suy
thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa; tin tặc; ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu; tội
phạm có tổ chức; tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dEng công nghệ cao; khủng
bố, ly khai, tự trị; xung đột vũ trang do tranh chấp chủ quyền biển, đảo… Đặc biệt,
cần thường xuyên thông tin, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng cho cán bộ, chiến sĩ và
các tầng lp nhân dân nhận thức sâu sắc các quan điểm, chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nưc được thể hiện trong các nghị quyết,
chỉ thị, quy định, các văn bản quy phạm pháp luật, các thỏa thuận quốc tế của Đảng
Nhà nưc ta trong việc ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống
nhằm xây dựng quyết tâm, ý thức trách nhiê Cm cao cho mọi quân nhân và nhân dân,
chủ đô Cng phòng ngừa, ứng phó hiệu quả vi thách thức an ninh phi truyền
thống, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
- Hình thức thông tin, tuyên truyền phải đa dạng phong ph, tiến hành thường
xuyên, liên tEc trên các phương tiện thông tin đại chng trong nưc quốc tế,
Trung ương địa phương, gồm cả báo nói, báo hình, báo viết mạng Internet;
lồng ghép các biện pháp giáo dEc, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành,
chính quyền địa phương và cho người dân, doanh nghiệp về các vấn đề an ninh phi
truyền thống trong các chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế,
văn hóa, hội, bảo vệ môi trường sinh thái; kết hợp chặt chẽ giFa các hoạt động
đối ngoại, chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, các hoạt động tập huấn, hội thảo,
tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, hội nghị sinh hoạt của các tổ chức,quan và đơn
vị…; gắn công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống các đe
dọa an ninh phi truyền thống vi việc thực hiện nhiệm vE chính trị, các cuộc vận
động, các phong trào thi đua yêu nưc phong trào thi đua quyết thắng của các
cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị để phát huy hiệu quả.
- Kịp thời thông tin, định hưng tưBng, luận trưc nhFng tình huống phức
tạp, nhạy cảm, củng cố niềm tin, nâng cao ý thức trách nhiệm, tạo sự chuyển biến
trong hành động của toàn Đảng, toàn dântoàn quân ta đối vi việc ứng phó kịp
thời, hiệu quả vi các đe dọa an ninh phi truyền thống. Đặc biệt, cần thường xuyên
làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho mọi quân nhân hiểu việc tham gia
ứng phó vi an ninh phi truyền thống là một công việc khó khăn, nguy hiểm và khó
lường trưc được nhFng tình huống bất trắc xảy ra, thể hy sinh, tổn thất trong
khi thực hiện nhiệm vE; về nhFng thành tích, kết quả đạt được của từng ngành, địa
phương của cả nưc, nhất các lực lượng, đơn vị trong Quân đội đã trực tiếp
tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống trong thời gian qua. Trên
sB đó, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm xã hội, trách nhiệm cộng đồng
của các cấp, các ngành, của cấp ủy, chính quyền các cấp, của các tổ chức chính trị -
hội, các đoàn thể và các tầng lp nhân dân, sẵn sàng chung sức, đồng lòng cùng
các đơn vị quân đội tích cực phòng ngừa, tham gia ứng phó hiệu quả vi thách
thức an ninh phi truyền thống, hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực từ an
ninh phi truyền thống, giF vFng ổn định để phát triển đất nưc.
2.3. Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của quân nhân trong tham gia ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống
hiện nay
- Đây là giải pháp quan trọng, nhiệm vE cốt yếu, thường xuyên nhằm phát huy sức
mạnh tổng hợp để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay.
- Để phát huy tốt vai trò của các tổ chức cần thường xuyên chăm lo xây dựng các tổ
chức đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chngHội đồng quân nhân trong đơn
vị thực sự trong sạch, vFng mạnh. Theo đó, trưc hết cần tập trung xây dựng các tổ
chức đảng, nhất cấp ủy, chi bộ B cơ sB vFng mạnh, thực sự tổ chức lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện tốt việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân
nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống B các đơn vị
cơ sB. Coi trọng nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của các cấp
ủy, tổ chức đảng. Đặc biệt, cấp ủy, tổ chức đảng các cấp phải thường xuyên cập
nhật cung cấp thông tin chính thống về nhFng quan điểm, chủ trương mi của
Đảng, Nhà nưc, của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về quốc phòng, an
ninh, trong đó nội dung về tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống đến cán bộ, đảng viên một cách kịp thời, bảo đảm tính trung thực, đầy đủ,
chính xác, khách quan, khoa học. Kịp thời định hưng, ngăn chặn, không để cán
bộ, đảng viên hoang mang, dao động trưc nhFng thông tin thất thiệt, xuyên tạc,
bịa đặt sai sự thật của các thế lực thù địch, phản động trên các trang mạng xã hội.
- Xây dựng tổ chức chỉ huy đoàn kết, thống nhất trên sB chức trách, nhiệm vE
được giao. Giải quyết tốt các mối quan hệ giFa cấp trên và cấp dưi, giFa lãnh đạo
vi chỉ huy. Cán bộ chỉ huy các cấp phải lực lượng nòng cốt, gương mẫu đi
đầu thực hiện nhiệm vE nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham
gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; phải nêu cao tinh thần trách
nhiệm, tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vE; quản lý
tốt tình hình mọi mặt của đơn vị mình, bảo đảm cho đơn vị hoạt động có tổ chức và
kỷ luật, làm cho mọi quân nhân luôn luôn sẵn sàng chiến đấu hoàn thành tốt
nhiệm vE được giao; phải thực sự có năng lực để tổ chức thực hiện thắng lợi đường
lối quân sự, quốc phòng của Đảng nói chung, nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách
| 1/25

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thc, đặc biệt là thập niên đầu thế kỷ XXI,
thế gii có nhiều biến động phức tạp vượt qua khuôn khổ dự báo của gii nghiên
cứu về một thế gii hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Trong thế gii đương đại,
bên cạnh các mối đe dọa về quân sự, vẫn tồn tại và xuất hiện nhiều yếu tố mi đe
dọa đến an ninh con người và an ninh quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh lây lan nhanh B người và đô C ng vâ C
t, biến đổi khí hậu, mua bán ma ty, mua bán phE nF và
trG em, di cư xuyên biên gii, tô C
i phạm mạng... Trong bối cảnh đó, nhFng nhận
thức về an ninh cũng thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh nhFng quan niệm đã và đang
được sử dEng xung quanh chủ đề này như: an ninh tập thể, an ninh chung, an ninh
toàn diện..., xuất hiện thuật ngF an ninh phi truyền thống (non-traditional security).
Vì thế, đối phó vi nhFng thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay
vừa là yêu cầu, nhiệm vE của sự nghiệp quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa
là điều kiện quan trọng để bảo vệ vFng chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giF vFng hòa bình, ổn định chính trị và an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Nhận thức được điều đó, để hoàn thành đề tài cho tiểu luận Giáo dEc quốc
phòng và An ninh (Học phần 2), chủ đề An ninh phi truyền thống và các mối đe
dọa an ninh phi truyền thống B Việt Nam được lựa chọn. Bài tiểu luận sẽ đưa ra
nhFng nội dung cơ bản của các vấn đề an ninh phi truyền thống trên thế gii nói
chung và Việt Nam nói riêng, từ đó gip mọi người, đặc biệt là thế hệ trG, ý thức
được trách nhiệm của bản thân đối vi nhFng vấn đề này. NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 1. Khái niệm:
- Thuật ngF an ninh phi truyền thống bắt đầu được nói đến vào nhFng năm 80 của
thế kỷ XX, sử dEng nhiều trong thập niên đầu thế kỷ XXI, an ninh phi truyền thống
trB thành một thuật ngF phổ biến trong các hội nghị, diễn đàn khu vực, quốc tế, hợp
tác song phương, đa phương giFa các quốc gia, các tổ chức cũng như các chủ thể
khác trong quan hệ quốc tế đương đại. Tuy nhiên, trên thế gii hiện nay có khá
nhiều cách hiểu, quan niệm về an ninh phi truyền thống. Gii nghiên cứu trong
nưc và quốc tế hiện nay chưa thống nhất được một khái niệm hoàn chỉnh xung
quanh thuật ngF này. Tùy thuộc vào cách nhìn nhận, góc độ, lĩnh vực tiếp cận, hoàn
cảnh cE thể mà từng nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm khác nhau về an ninh phi truyền thống.
- Trong gii nghiên cứu phương Tây, có quan niệm cho rằng, an ninh quốc gia
không nên hiểu theo nghĩa hẹp là bảo vệ nhà nưc trưc nhFng cuộc tấn công quân
sự qua biên gii lãnh thổ mà an ninh quốc gia còn phải đối mặt vi nhFng thách
thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia có tổ
chức, an ninh môi trường, di cư bất hợp pháp, an ninh năng lượng và an ninh con
người. Hoặc quan niệm khác: An ninh phi truyền thống là thách thức đối vi sự tồn
vong và thịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất hiện chủ yếu trong các nguồn
gốc phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy thoái môi trường xuyên biên
gii và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên tai, di cư bất hợp pháp,
tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma tuý và các hình thức khác của
tội phạm xuyên quốc gia…
- Tại châu Á, Theo gii học giả Trung Quốc, các vấn đề an ninh phi truyền thống B
Trung Quốc hiện nay được chia thành 05 nhóm:
+ Nhóm 1: Vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vFng, bao gồm bảo vệ môi
trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu và kiểm soát phòng chống dịch bệnh.
+ Nhóm 2: Các mối đe dọa an ninh đến sự ổn định khu vực và quốc tế, bao gồm an
ninh kinh tế, an ninh xã hội, quyền con người và người tị nạn.
Nhóm 3: Tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm cả buôn người và buôn bán ma ty.
+ Nhóm 4: Tổ chức tồn tại ngoài nhà nưc/phi quốc gia thách thức trật tự quốc tế,
ln nhất là sự đe dọa của khủng bố quốc tế.
+ Nhóm 5: Vấn đề an ninh gây ra bBi phát triển công nghệ và toàn cầu hóa, bao
gồm cả an ninh mạng, an ninh thông tin và an ninh kỹ thuật di truyền.
- Nhìn nhận vấn đề dưi lăng kính của tổ chức quốc tế, theo Liên hợp quốc, an ninh
phi truyền thống bao gồm bảy lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi
trường, con người, cộng đồng và chính trị. - Đối vi nưc ta,
Tại Đại hội XI Đảng ta chính thức sử dEng khái niệm an ninh phi truyền thống vi
các vấn đề được chỉ ra, như: chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó vi
biến đổi khí hậu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa và hạn chế dịch bệnh hiểm nghèo.
Đại hội XII của Đảng chỉ ra một số vấn đề toàn cầu như: An ninh tài chính, an ninh
năng lượng, an ninh nguồn nưc, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai,
dịch bệnh, an ninh mạng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố. Đồng thời, có lưu ý
đến “các hình thái chiến tranh kiểu mi” vi hàm ý khả năng chuyển hóa giFa an
ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống. Có thể liê C t kê nhiều hơn nFa các quan niê C
m về an ninh phi truyền thống, nhưng tựu trung, các quan niệm nêu trên có
thể xếp theo hai trường phái:
+ Trường phái thứ nhất quan niệm an ninh phi truyền thống là an ninh tổng hợp,
bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường. An ninh phi truyền
thống không đối lập vi an ninh truyền thống mà là mB rộng nội hàm của khái niệm
an ninh truyền thống lấy an ninh quân sự làm trung tâm. Căn cứ xuất phát của quan
niệm này là do tính tương đối của an ninh phi truyền thống, một mối đe dọa an ninh
phi quân sự có thể chuyển hóa thành xung đột vũ trang, chiến tranh.
+ Trường phái thứ hai quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập vi an ninh
truyền thống, không bao hàm an ninh quân sự. Trường phái thứ hai rõ ràng hơn về
mặt ngF nghĩa, nhưng cũng thừa nhận, các vấn đề an ninh phi truyền thống có thể
dẫn ti xung đột, chiến tranh. Ở Việt Nam, quan niệm của Đảng ta tiếp cận theo
trường phái này, tức quan niệm an ninh phi truyền thống là đối lập vi an ninh
truyền thống, nghĩa là không bao gồm các lĩnh vực an ninh quân sự.
=> Từ nhFng khái quát trên, có thể hiểu: “An ninh phi truyền thống có thể hiểu là
một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự
gây ra, có ảnh huởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển về an ninh của mỗi nước,
cả khu vực và toàn cầu”
. 2. Đặc điểm:
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ra ảnh hưBng trên phạm vi khu vực hoặc
toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia. Nó có thể phát sinh từ một quốc gia này nhưng
có khả năng lan tỏa vi tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác như biến đổi
khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh lây lan nhanh B người, gia sc và cây trồng...
- An ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức
ngoài nhà nưc, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành; còn an ninh truyền thống là
xung đột giFa quân đội các nhà nưc.
- An ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng, rồi quốc gia - dân tôC
c; còn an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tô C
c, uy hiếp an ninh quốc gia.
- An ninh phi truyền thống có cả nhFng vấn đề mang tính phi bạo lực về kinh tế,
văn hóa, môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh... và nhFng vấn đề mang tính bạo
lực, nhưng đó là bạo lực phi quân đô Ci như: Khủng bố, tội phạm có tổ chức...
- Giải quyết vấn đề an ninh phi truyền thống cần nhấn mạnh đến hợp tác, sử dEng
biện pháp ngoại giao, kể cả ngoại giao giFa quân đội các nưc. Còn giải quyết vấn
đề an ninh truyền thống thường lấy biện pháp vũ trang - quân sự là chính, còn ngoại giao là hỗ trợ.
- Về mặt thời gian, an ninh phi truyền thống xuất hiện muộn hơn an ninh truyền
thống. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nhiều mối đe dọa an ninh phi truyền thống đã
xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử như: Dịch bệnh, khan hiếm lương thực, khủng
bố,... nhưng do diễn ra B phạm vi nhỏ hẹp, quy mô chưa ln, truyền thông chưa
phát triển hoặc vấn đề quyền con người chưa được quan tâm, nên ít hoặc không
được nhìn nhận một cách đầy đủ. Còn ngày nay, do tác động của toàn cầu hóa, mặt
trái của sự phát triển khoa học - công nghệ, sự mB rộng các phương tiện truyền
thông đa phương tiện,... các vấn đề an ninh phi truyền thống có điều kiện phát tác
nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưBng ln, trB thành mối quan tâm toàn nhân loại.
- An ninh phi truyền thống hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài, vì nó tác
động đến các yếu tố mang tính hạt nhân hoặc bệ đỡ cho ổn định và phát triển cá
nhân con người, cộng đồng xã hội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược và môi trường sống.
- An ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái niệm an
ninh toàn diện. Vì vậy, an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống cùng tác
động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,... bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia.
II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
- Các thách thức an ninh phi truyền thống, điển hình như vấn đề an ninh môi
trường, tội phạm công nghệ cao, di cư bất hợp pháp,.. không chỉ đe dọa an ninh con
người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực,... mà còn là một trong nhFng nguy cơ
ln đe dọa an ninh quốc gia và sự tồn vong của nhân loại. NhFng thách thức này
thường lan tỏa rất nhanh qua nhiều quốc gia và để lại nhFng hậu quả lâu dài. Các
mối đe doạ an ninh phi truyền thống không chỉ là vấn đề cấp bách, mà còn là vấn
đề thường xuyên, lâu dài, liên quan ti toàn nhân loại.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
- Biến đổi khí hậu toàn cầu là một vấn đề quan trọng hàng đầu của an ninh môi
trường và đã trB thành thách thức an ninh phi truyền thống ln nhất mà thế gii
đang phải đối mặt. Biến đổi khí hậu toàn cầu đã nổi lên như một yếu tố thách thức
và tiềm ẩn nguy cơ cho sự tồn tại trong tương lai của các quốc gia. Biến đổi khí hậu
gây ra các biến động không có lợi về môi trường, gây khủng hoảng sinh thái, từ đó
đe dọa ti an ninh con người, an ninh quốc gia. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của
trái đất, băng tan, nưc biển dâng; các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lũ,
sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài… ảnh hưBng ti tính mạng con người,
gây suy thoái kinh tế, xung đột và chiến tranh, mất đa dạng sinh học, phá huỷ hệ
sinh thái, thiếu lương thực và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh… 2. Di cư bất hợp pháp
- Di cư bất hợp pháp dưi nhiều hình thức khác nhau đang là vấn đề an ninh phi
truyền thống cần phải được ngăn chặn. Hiện nay, thế gii đang phải đối mặt vi làn
sóng di cư bất hợp pháp B nhiều nơi, thực tế các cuộc di cư này đều rất mạo hiểm,
tiềm ẩn nhiều rủi ro về tính mạng. Theo Cơ quan quản lý biên gii Liên hiệp châu
Âu (EU) Frontex ưc tính, trong năm 2014, số người nhập cư trái phép vào khu
vực này tăng gần gấp ba lần, vi 276.000 trường hợp so vi năm trưc đó, trong đó
có 220.000 người đi qua Địa Trung Hải. Libya và Syria là nhFng quốc gia di cư
bằng đường biển đến châu Âu đông nhất. Ngoài ra, tình trạng di cư từ các quốc gia
châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á cũng đáng báo động. Trong số đó, có nhiều người
đã thiệt mạng ngay trên đường đi sang châu Âu. Một trong nhFng thảm hoạ tồi tề
nhất trong cuộc khủng hoảng di cư B Địa Trung Hải, đó là hơn 700 người thiệt
mạng trên một con tàu đánh cá chB người di cư bất hợp pháp đến châu Âu bị lật
ngoài khơi Libya tháng 4 năm 2015. Gần đây nhất là tháng10 năm 2019 sự việc 39
người Việt Nam thiệt mạng trong vE di cư bất hợp pháp sang Anh quốc đã để lại
nhiều hệ lEy nghiêm trọng.
- Di cư bất hợp pháp là vấn đề xuyên biên gii, cần phải được kiểm soát và ngăn
chặn, bBi lẽ nó tiềm ẩn nhFng nguy cơ khủng hoảng về mặt xã hội, chính trị và
kinh tế. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra sự gia tăng về tội phạm, tệ nạn xã hội trong
cộng đồng di cư tự do. NhFng người hành nghề mại dâm chủ yếu là người di cư,
mặt khác cũng làm lan truyền, phát tán các dịch bệnh sang vùng khác mà khó kiểm
soát được. NhFng dịch bệnh do đông dân như lao, HIV, bệnh ngoài da, ký sinh
trùng, dịch COVID-19... cũng trB nên không thể kiểm soát được trong các cộng đồng di dân tự do.
3. Tội phạm công nghệ cao
- Tội phạm công nghệ cao ngày càng gia tăng và phương thức thực hiện tinh vi hơn
là thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ
cao trên toàn thế gii. Hiện nay, tội phạm công nghệ cao rất phổ biến B nhiều nưc
trên thế gii, vi thủ đoạn chính là tấn công máy tính, mạng máy tính; lợi dEng lỗ
hổng bảo mật web, tấn công, truy cập, lấy cắp, phá hoại dF liệu, lừa đảo dưi nhiều
hình thức; phát tán virus, phần mềm gián điệp; sử dEng trái phép trong các dF liệu
của máy tính không được phép của cơ quan nhà nưc hoặc người có thẩm quyền;
đưa trái phép, lan truyền các thông tin thất thiệt, thiếu kiểm chứng lên mạng xã
hội... Nguy hiểm hơn, tội phạm công nghệ cao còn thực hiện tấn công hệ thống hạ
tầng thông tin, truyền thông quốc gia, gây ảnh hưBng đến an ninh, hoà bình thế gii.
- Tội phạm công nghệ cao thường để lại các hậu quả rất nặng nề, ảnh hưBng ti hầu
hết các lĩnh vực của đời sống xã hội vi tốc độ nhanh chóng, gây hậu quả khôn
lường về kinh tế - xã hội, thậm chí là tác động ti vấn đề chính trị. Theo thống kê
chưa đầy đủ của các chuyên gia an ninh mạng Hoa Kỳ, nưc này mỗi năm thiệt hại
từ 550 triệu đến 13 tỷ USD do các tội phạm công nghệ cao gây ra. Theo các chuyên
gia quốc phòng Mỹ, các cuộc tấn công mạng là một trong nhFng mối đe dọa
nghiêm trọng nhất mà Mỹ đang phải đối mặt. Bên cạnh đó, việc sử dEng mạng xã
hội thiếu kiểm soát đã gây ra nhiều hệ lEy bất ổn cho các quốc gia, nhất là các nưc
đang phát triển, nó đã tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của
người dân, gây khó khăn cho công tác quản lý xã hội của mỗi quốc gia.
4. Ô nhiễm đại dương
- Ô nhiễm đại dương và biển đang ngày càng trầm trọng, là vấn đề cả thế gii phải
đối mặt. Hằng năm, loài người thải ra biển một lượng ln dầu, các chất thải như
kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ.
Năm 2010, sự cố nổ giàn khoan của hãng dầu khí BP, ngoài khơi biển Luoisisna,
gần 5 triệu thùng dầu tràn vào khu vực vịnh Mexico, phá hủy các hệ sinh thái.
Năm 1987, tổ chức Hòa Bình xanh phát hiện tàu Matthias 2 của Anh đang đốt chất
thải, thải vào không khí chất độc đioxit.
Năm 1998, tàu Vulcanus của Tây Ban Nha bị phát hiện đốt 2000 tấn hóa chất độc
hại tại biển Bắc. Rất nhiều nưc công nghiệp trên thế gii vẫn đang coi đại dương
là một bãi chôn lấp chất thải. Nưc Anh dẫn chất thải bằng ống ngầm đổ ra biển
Ailen, Mỹ đổ chất thải ra sông Tennitxi. Một số nưc phát triển như Mỹ, Pháp đã
thử bom nguyên tử và bom khinh khí ngoài đại dương. Các hòn đảo và đảo san hô
B xa bờ biển phía đông nam Nhật Bản như Enewetak là nơi diễn ra 67 vE thử bom
nguyên tử của Mỹ trong giai đoạn từ 1946-1958. Giao thông đường biển phát triển
cũng mang lại nhFng nguy cơ như sự cố tràn dầu hay ô nhiễm nguồn nưc xuyên quốc gia.
Ở khu vực Biển Đông, các hệ sinh thái đang đối mặt vi nguy cơ suy thoái nghiêm
trọng. Hội thảo về An ninh môi trường trên Biển Đông được tổ chức tại Mỹ ngày
6/5/2016, đã chỉ ra 80% các rạn san hô B vùng biển này bị suy giảm, dẫn đến suy
giảm nguồn cá, vì san hô chính là môi trường sinh thái để các loài cá biển phát
triển. Từ nhFng năm 60 của thế kỷ XX ti nay, số lượng các loài cá tại Biển Đông
đã suy giảm khoảng một nửa. Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian gần đây,
việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt các hoạt động tôn tạo, xây dựng trái phép các
bãi đá nhân tạo vi quy mô ln tại Biển Đông là một trong nhFng nguyên nhân dẫn
ti nhFng tác động tiêu cực về môi trường.
- Việt Nam là quốc gia có lợi thế đường bờ biển dài và nhiều đảo, quần đảo, vi tài
nguyên biển phong ph. Tuy nhiên, do sự tranh chấp về tài nguyên biển của các
quốc gia trong khu vực có biển chung, Việt Nam cũng phải đối mặt vi không chỉ
các vấn đề về an ninh môi trường mà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên biển Đông. 5. Rủi ro hạt nhân
- Rủi ro hạt nhân là mối đe dọa đặc biệt nghiêm trọng đối vi nhân loại. Trên thế
gii đã xảy ra một số thảm họa môi trường gây ra nhFng thiệt hại nặng nề, điển
hình như thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra vào năm 1986 B Ukraine, đây được
coi là thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử thế gii. Theo báo cáo năm 2016
của Tổ chức Hòa bình Xanh: Thảm họa hạt nhân Chernobyl gây hậu quả nghiêm
trọng đối vi môi trường kéo dài đến hàng nghìn năm. Chưa bao giờ lịch sử nhân
loại lại chứng kiến số lượng ln đồng vị phóng xạ phát tán ra môi trường lâu dài
như vậy chỉ trong một thảm họa duy nhất. Tổ chức Bác sĩ vì Trách nhiệm Xã hội
của Mỹ đánh giá: Thảm họa Chernobyl năm 1986 B Ukraine là một trong nhFng ví
dE kinh hoàng nhất về hậu quả tàn khốc của một vE tai nạn hạt nhân. Ít nhất
220.000 người đã bị mất nhà cửa và chất phóng xạ trong vE nổ hạt nhân Chernobyl
khiến 4.440 km2 diện tích đất nông nghiệp và 6.820 km2 rừng tại Belarus và
Ukraine không thể sử dEng được nFa.
- Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân được xây dựng gần các
quốc gia khác là thách thức ln cần phải được quan tâm, ch trọng. Hiện nay,
Trung Quốc có 02 nhà máy điện hạt nhân tại Phòng Thành và đảo Hải Nam về phía
cuối hưng gió mùa Đông Bắc, cuối dòng hải lưu, gần vi tỉnh Quảng Ninh của
Việt Nam. Đây là một trong nhFng nguy cơ ln đối vi các tỉnh phía Bắc Việt Nam
nếu xảy ra sự cố. Các nhà máy điện hạt nhân trên đều sử dEng thế hệ công nghệ
mi an toàn, song công nghệ hạt nhân vẫn tồn tại nhFng rủi ro nhất định về mặt an
toàn hạt nhân. Tác động môi trường của
các nhà máy điện hạt nhân nếu xảy ra sự
cố sẽ ảnh hưBng rất nghiêm trọng ti khu
vực ven biển và đại dương.
6. Dịch bệnh Covid 19
- Dịch COVID-19 như một cơn cuồng
phong tác động sâu sắc và toàn diện đến
cEc diện thế gii, nó có sức mạnh hủy diệt
hơn bất cứ loại vũ khí quân sự nào, kể cả
vũ khí nguyên tử. Tính đến nay, dịch
COVID-19 đã làm gần 120 triệu người lây nhiễm, hơn 2,5 triệu người tử vong;
đánh sEp, kéo lùi nền kinh tế thế gii, làm đình trệ nền thương mại toàn cầu, làm
đảo lộn trật tự xã hội, băng hoại các giá trị truyền thống và làm lộ rõ các mâu
thuẫn, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa: - Về kinh tế:
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm 4,4%, các
nền kinh tế ln trên thế gii đều chịu ảnh hưBng nặng nề: Kinh tế Mỹ tăng trưBng -
5,9%; kinh tế Anh tăng trưBng - 6,5%; khu vực đồng tiền chung châu Âu
(Eurozone) tăng trưBng -7,5%; chỉ có nền kinh tế Trung quốc tăng trưBng dương 2,3%.
Tại khu vực Đông Nam Á tình hình tăng trưBng kinh tế cũng vô cùng ảm đạm:
Kinh tế Indonesia tăng trưBng - 2,07%; kinh tế Thái Lan tăng trưBng -6,10%; kinh
tế Philippines tăng trưBng - 9,50%; kinh tế Singapore tăng trưBng -5,40%; kinh tế Malaysia tăng trưBng - 5,6%.
- Về y tế: Dịch COVID-19 tạo ra một thảm họa y tế mang tính toàn cầu chưa từng
có trong lịch sử, hệ thống y tế nhiều quốc gia lâm vào tình trạng tê liệt do quá tải,
trang thiết bị y tế không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân
- Về chính trị - xã hội: Dịch COVID-19 tạo tâm lý bất ổn trong xã hội, làm bộc lộ,
nổi rõ nhFng mẫu thuẫn trong xã hội giFa các quốc gia trên thế gii và trong nội bộ
từng quốc gia, xoáy sâu vào khoảng cách giàu nghèo giFa các tầng lp dân chng.
III. MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có vị trí địa lý đặc thù, nằm trên dải khí hậu
xích đạo nhiệt đi, nên chịu tác động rất nặng nề từ an ninh phi truyền thống, nhất
là nhFng mối hiểm họa từ thiên tai, bão lEt, sự biến đổi khí hậu, nưc biển dâng, các
loại dịch bệnh (SARS, cm gia cầm H5N1, AIDS, Covid-19…). Cùng vi đó, nhFng
vấn đề về buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, ma ty, cưp biển, tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cư và di cư trái pháp luật, ô nhiễm môi
trường… đã và đang tác động mạnh mẽ đến an ninh của Việt Nam. Đặc biệt, trong
bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, chng
ta cũng đang phải đối mặt vi không ít thách thức, trong đó có thách thức từ các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống trên nhiều lĩnh vực. 1. An ninh kinh tế
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, an ninh kinh tế có vai trò đặc
biệt quan trọng đối vi an ninh quốc gia. Thực tế các cuộc khủng hoảng kinh tế
nhFng năm vừa qua đã chứng minh một cách sâu sắc hơn vai trò trung tâm của an
ninh kinh tế trong an ninh quốc gia. Sau hơn 35 năm đổi mi, Việt Nam đã thoát
khỏi tình trạng nưc nghèo kém phát triển trB thành nưc đang phát triển. Tuy
nhiên, năng lực điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế còn nhiều yếu kém; cơ chế,
chính sách còn nhiều sơ hB, tạo điều kiện cho các loại tội phạm hoạt động gây tổn
thất cho các lợi ích kinh tế của đất nưc, từ đó gây mất lòng tin của nhân dân; nguy
cơ tEt hậu xa hơn nFa về kinh tế; nguy cơ tham nhũng vẫn còn tồn tại. 2. An ninh xã hội
- Hiện nay, ảnh hưBng mặt trái của cơ chế thị trường đang phát sinh nhiều vấn đề
bất cập bên trong nưc ta chưa thể giải quyết được dẫn đến nhFng mâu thuẫn tích
tE trong lòng xã hội, tiềm ẩn nguy cơ xung đột xã hội. Chng ta đã thực hiện nhiều
chính sách phát triển kinh tế, tôn giáo, dân tộc nhưng vẫn chưa giải quyết được ổn
thoả các vấn đề phức tạp trong tôn giáo, dân tộc, nhất là tại các vùng chiến lược. Ở
hầu hết các địa phương đều tồn tại các vE khiếu kiện đông người đặc biệt phức tạp kéo dài. 3. An ninh nội bộ
- Mặt trái của cơ chế thị trường, mB cửa, hội nhập đã tác động trực tiếp đến tư
tưBng của cán bộ, đảng viên, làm nảy sinh nhFng vấn đề phức tạp mi trong nội bộ,
đe doạ đến sự ổn định và phát triển của chế độ chính trị và nhà nưc. Không ít cán
bộ, đảng viên bị lung lạc ý chí, bị tác động bBi luận điệu chiến tranh tâm lý, phá
hoại tư tưBng của các thế lực thù địch bộc lộ tư tưBng băn khoăn, lo lắng về tiền đồ
của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin; phủ nhận thắng lợi của cách mạng;
mơ hồ mất cảnh giác, mất phương hưng, muốn Đảng ta phải “cải cách”, “mB rộng
dân chủ”. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí B cả cán bộ quản lý
cấp cao suy thoái về tư tưBng, chính trị, đạo đức, lối sống, quan liêu, hách dịch, xa
dời quần chng đã và đang làm giảm st uy tín của Đảng, ảnh hưBng tiêu cực đến
hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền. 4. An ninh thông tin
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nhất là sự bùng nổ của công nghệ
thông tin toàn cầu đã cho ra đời nhFng công cE vô cùng tiện ích, đó là Internet và
công nghệ liên lạc không dây. Tuy nhiên, nhìn dưi góc độ an ninh, các công cE
này cũng đang trB thành hiểm họa đối vi sự ổn định và phát triển bình thường của
các nưc. Internet đang được coi là “chiến trường thứ 5” trong cuộc tranh đấu vì lợi
ích của con người. Làm cho an ninh thông tin, nhất là an ninh mạng đang thực sự
trB thành mối lo ngại đối vi an ninh quốc gia của mỗi nưc, trong đó có Việt Nam.
5. Tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Đông
- Thời gian gần đây, tình hình tranh chấp Biển Đông diễn biến hết sức phức tạp.
Các nưc và các bên có liên quan B Biển Đông đều có nhFng động thái để tuyên bố
và khẳng định chủ quyền của mình. Đặc biệt, Trung Quốc thực hiện mưu đồ “độc
chiếm Biển Đông” liên tiếp có nhFng hành động khiêu khích và vi phạm nghiêm
trọng chủ quyền của Việt Nam. Họ ngang ngược nêu yêu sách về chủ quyền
“đường chF U 9 đoạn” hay còn gọi là “đường lưỡi bò” chiếm hơn 80% diện tích
Biển Đông. Trong vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Trung Quốc
thường xuyên tiến hành các hoạt động như cấm đánh bắt cá, gia tăng các hoạt động
khống chế và uy hiếp ngư dân Việt Nam trên Biển Đông, liên tEc cho tàu hải giám, ngư chính tuần tra… 6. Khủng bố quốc tế
- Đối vi Việt Nam, hiện nay các hoạt động khủng bố quốc tế như đã diễn ra trên
thế gii chưa xảy ra, bBi Việt Nam không phải là mEc tiêu của chủ nghĩa khủng bố,
không có xung đột lợi ích, đồng thời các tổ chức khủng bố quốc tế cũng chưa có cơ
sB xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, mối đe dọa khủng bố tại nưc ta cũng đang hiện
hFu, bBi B trên lãnh thổ Việt Nam đang có các mEc tiêu chính trị của Mỹ và các nưc phương Tây.
7. Biển đổi khí hậu toàn cầu
- Theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài
hạn năm 2019 của tổ chức German watch tại
Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về
biến đổi khí hậu năm 2018 (COP 24) diễn ra
B Ba Lan từ ngày 02 đến ngày 14-12-2018,
Việt Nam nằm trong 10 nưc bị ảnh hưBng
nhiều nhất của biến đổi khí hậu. Số liệu của
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến
đổi khí hậu cũng cho thấy, trong hơn 30 năm
qua, tại Việt Nam, bình quân mỗi năm, thiên
tai đã làm chết và mất tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, nền
kinh tế thiệt hại bình quân lên ti 1,5% GDP hằng năm. Bình quân mỗi năm Việt
Nam bị ảnh hưBng trực tiếp bBi 6 - 7 cơn bão.
8. Dịch bệnh toàn cầu Covid 19
- Đối vi Việt Nam, dịch COVID-19 cũng có ảnh hưBng sâu rộng ti tình hình kinh
tế, xã hội đất nưc. Tuy nhiên, do chng ta đã có nhFng phản ứng nhanh nhạy,
quyết liệt mang tính đồng bộ ngay từ đầu như giãn cách xã hội, quản lý chặt biên
gii, kiểm soát chặt nhập cảnh… nên đã thích ứng hiệu quả vi tình hình mi, đã
giảm đáng kể được thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
- Đến nay, tuy tình hình dịch COVID-19 trên thế gii vẫn có nhFng diễn biến phức
tạp, khó lường nhưng B trong nưc, về cơ bản dịch COVID-19 đã được khống chế,
thiệt hại đối vi nưc ta có phần nhẹ hơn so vi tình hình chung của thế gii. GDP
năm 2020 vẫn tăng trưBng 2,91%, thuộc nhóm các nưc có tăng trưBng cao nhất
trên thế gii, tâm lý xã hội ổn định, an ninh quốc gia được đảm bảo, trật tự xã hội được suy trì.
- Nhìn nhận lại khoảng thời gian chống dịch vừa qua chng ta có thể nhận thấy rõ
các mối đe dọa an ninh mang tính phi truyền thống như dịch COVID-19 để lại hậu
quả sâu sắc, toàn diện và vô cùng nặng nề cho các quốc gia trên thế gii, mặt trận
không tiếng sng này gây thiệt hại về kinh tế, nhân mạng B nhiều quốc gia còn
nguy hiểm hơn gấp nhiều lần chiến tranh, xung đột quân sự.
IV. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM
CỦA QUÂN NHÂN TRONG THAM GIA ỨNG PHÓ VỚI THÁCH THỨC
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY
1. Yêu cầu nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
1.1.Quán triệt sâu sắc, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Nội dung quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nưc về
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay là nền tảng nhận thức tư
tưBng và kim chỉ nam định hưng cho các hoạt động nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống. Thực hiện yêu cầu này, đòi hỏi cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp B đơn vị phải xác định rõ việc học tập,
quán triệt, nắm vFng quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nưc về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống là một nhiệm vE
chính trị, “nhiệm vE chiến đấu trong thời bình”; đây cũng là nhiệm vE thường
xuyên trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vE của cấp ủy, tổ
chức đảng. Hằng năm, các cơ quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch giáo dEc, học
tập, quán triệt, bồi dưỡng bắt buộc đối vi mọi quân nhân gắn vi việc cung cấp
thông tin, cập nhật kiến thức mi nhFng quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật Nhà nưc, nghị quyết, chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc
phòng về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống phù hợp từng đối tượng, từng đơn vị.
- Theo đó, cần thường xuyên tổ chức cho quân nhân nghiên cứu, học tập, quán triệt
sâu sắc và nắm vFng các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống.
1.2. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho quân nhân, trước hết là cán
bộ, đảng viên hiểu đúng, nhận thức đầy đủ về những thách thức và đe dọa an ninh
phi truyền thống ở nước ta

- Thực hiện yêu cầu này, đòi hỏi cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp B đơn vị phải tích cực, chủ động làm tốt
công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dEc cho mọi quân nhân trong đơn
vị hiểu đng, nhận thức đầy đủ về bản chất an ninh phi truyền thống, nhất là nhFng
mối đe dọa và tính chất nguy hiểm, khó lường của nó đối vi các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trên cơ sB đó, nâng cao ý thức cảnh giác, xây dựng thái độ, động cơ,
xác định tốt trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và của toàn xã hội để có các biện
pháp ứng phó, phòng, chống hiệu quả. CE thể như: Trong lĩnh vực kinh tế, phải làm
cho quân nhân và nhân dân hiểu được tác động xấu từ nhFng hiểm họa của an ninh
phi truyền thống làm cho nền kinh tế nưc ta suy thoái, kém phát triển, gây ra
nhFng hệ lEy nguy hiểm, khó lường. Trong đó, biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ
tăng, nưc biển dâng… là nguyên nhân, “thủ phạm” gây nên các trận bão, lũ ln,
phá hoại mùa màng và các công trình giao thông, công trình xã hội, cơ sB sản xuất,
làm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… chng ta phải tốn kém nhiều tiền của để khắc phEc.
- Đối vi lĩnh vực chính trị - tinh thần, phải làm cho quân nhân và nhân dân hiểu
được tác động của an ninh phi truyền thống làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nưc và chính quyền các cấp, nhất là
trong việc thực hiện các chủ trương, quyết sách về phát triển kinh tế - xã hội, gây
tâm lý nhân dân hoang mang, hoài nghi, thiếu niềm tin đối vi chế độ. Về văn hóa -
xã hội, xu thế mB cửa hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay là điều kiện cho các
luồng tư tưBng, văn hóa khác nhau của nưc ngoài du nhập vào nưc ta. Vì thế,
chng ta phải chịu tác động không nhỏ từ thứ văn hóa, đạo đức, lối sống độc hại,
không lành mạnh du nhập từ nưc ngoài; thậm chí làm lệch chuẩn về tư tưBng,
phẩm chất đạo đức, lối sống của gii trG và biến dạng bản sắc văn hóa truyền thống
nghìn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam.
- Về lĩnh vực quốc phòng - an ninh, phải làm cho quân nhân và nhân dân nhận rõ
nhFng tác động từ các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưBng ln đến
nguồn lực tăng cường quốc phòng - an ninh, trực tiếp là xây dựng lực lượng, thế
trận, các công trình phòng thủ và các mặt bảo đảm cho hoạt động của lực lượng vũ
trang thực hiện nhiệm vE quốc phòng, quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, hoạt
động tác chiến khi đất nưc có chiến tranh, xung đột. Mặt khác, trong điều kiện bùng
phát của công nghệ thông tin, truyền thông, đang xuất hiện một loại tội phạm mi rất
nguy hiểm, đe dọa trực tiếp ti quốc phòng - an ninh quốc gia, đó là: tội phạm an
ninh mạng, tội phạm công nghệ cao. Các đối tượng này tìm cách đánh cắp các thông
tin mật về an ninh quốc gia, về quân sự, quốc phòng, đối ngoại của đất nưc, gây tổn
hại nghiêm trọng đến quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế của ta đối vi các quốc gia,
khu vực. Thậm chí, tội phạm an ninh mạng có thể sử dEng nhFng loại virt độc hại
để phá hủy, làm tê liệt hệ thống máy tính, trung tâm chỉ huy, điều hành, gây ảnh
hưBng ln đến công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối
mạng B các cơ quan, đơn vị trọng yếu. Đặc biệt, một số quốc gia phát triển còn sử
dEng lực lượng “tình báo mạng”, ngoài việc xâm nhập đánh cắp thông tin còn có thể
tiến hành tác chiến mạng, tác chiến điện tử khi cần thiết…
1.3. Tiến hành thường xuyên liên tục, kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”, lấy “xây” là chính
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống hiện nay phải tiến hành thường xuyên, liên tEc trong
mọi điều kiện, hoàn cảnh, cả trong lc học tập, huấn luyện, công tác, sẵn sàng chiến
đấu cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Phải có sự kết hợp chặt chẽ giFa lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp, của các tổ chức và lực lượng vi việc tham gia
ứng phó của quân nhân cần tích cực, chủ động, thường xuyên, liên tEc và phải rất
linh hoạt, cE thể, sáng tạo.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách
thức an ninh phi truyền thống hiện nay phải kết hợp chặt chẽ giFa “xây” và
“chống”, lấy “xây” là chính. Trong đó, để “xây” tốt phải tuyên truyền, phổ biến,
giáo dEc nâng cao nhận thức cho quân nhân về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vE
của Quân đội trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; về
các chỉ thị, nghị quyết, quy định của Đảng và Nhà nưc, của Quân ủy Trung
ương, Bộ Quốc phòng, hưng dẫn của Tổng cEc Chính trị và các cơ quan chức
năng có liên quan đến nhiệm vE ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống. Tập trung xây dựng cho mọi quân nhân có trạng thái tâm lý vFng vàng, tâm
thế sẵn sàng cơ động khi được cấp trên điều động tham gia ứng phó vi thách thức
an ninh phi truyền thống; rèn luyện cho bộ đội có sức khỏe bền bỉ, dGo dai, khả
năng chịu đựng gian khổ trong nhFng điều kiện khó khăn, phức tạp, nguy hiểm.
Xây dựng cho mọi quân nhân luôn có bản lĩnh chính trị kiên định vFng vàng trong
mọi tình huống, điều kiện, hoàn cảnh, không bi quan, dao động, nản lòng, nhEt ý
chí trưc các nhiệm vE khó khăn, vất vả; có ý chí quyết tâm cao, có tinh thần đoàn
kết thống nhất, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tận tâm, tận lực, tuyệt đối phEc
tùng và chấp hành triệt để mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên. Xây dựng cho mọi quân
nhân có niềm tin vào trang bị, khí tài trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh
phi truyền thống và tin vào khả năng hoàn thành nhiệm vE của đơn vị mình; tinh
thần sẵn sàng hy sinh, xả thân quên mình để hoàn thành tốt mọi nhiệm vE được
giao, tinh thần dũng cảm, sẵn sàng xông pha, xung kích đi đầu, lao vào nhFng nơi,
nhFng vùng khó khăn, nguy hiểm nhất, sát cánh cùng vi cấp ủy, chính quyền địa
phương và nhân dân, các lực lượng có liên quan cùng tham gia ứng phó hiệu quả
vi thách thức an ninh phi truyền thống.
- Cần chống mọi biểu hiện nhận thức lệch lạc, coi nhẹ hoặc “khoán trắng” việc
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống cho cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các
cấp, nhất là việc coi thường các thách thức, đe dọa an ninh phi truyền thống hiện
nay; chống các biểu hiện chủ quan, đơn giản, chần trừ, do dự, vô ý thức tổ chức kỷ
luật, thoái thác nhiệm vE khi được cấp trên phân công, điều động tham gia ứng phó
vi thách thức an ninh phi truyền thống; chống mọi biểu hiện ngại khó, ngại khổ,
sợ nguy hiểm, không dám hy sinh, xả thân mình vì nhiệm vE… Đặc biệt, cần kiên
quyết đấu tranh chống các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, phản động
xuyên tạc, phủ nhận nhFng thành tích, chiến công, vai trò nòng cốt, đi đầu của
Quân đội ta trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống.
2. Giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ huy cơ quan,
đơn vị các cấp đối với việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong
tham gia ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Đây là giải pháp cơ bản, quan trọng hàng đầu, bảo đảm mọi hoạt động nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống được thực hiện có hiệu quả, thực chất và có chiều sâu.
- Để thực hiện tốt giải pháp trên, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính ủy, chính trị viên,
người chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp cần xác định rõ vai trò, trách nhiệm và
sự cần thiết phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; quán triệt sâu sắc các nghị quyết,
chỉ thị, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hưng dẫn của Đảng, Nhà nưc, Quân ủy Trung
ương, Bộ Quốc phòng về ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Đồng
thời, thường xuyên nắm chắc tình hình thực tiễn, đánh giá đng thực trạng nâng
cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức
an ninh phi truyền thống B cơ quan, đơn vị mình; chỉ rõ ưu điểm và khuyết điểm,
nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm, nhFng vưng mắc, bất cập để kịp thời có
chủ trương, giải pháp pháp lãnh đạo, chỉ đạo cE thể, sát đng, khắc phEc khâu yếu,
mặt yếu, góp phần nâng cao hơn nFa nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong
tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Trên cơ sB đó, thực hiện
tốt chức năng tham mưu, đề xuất vi cấp ủy, chính quyền địa phương lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng, rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh các kế hoạch, phương án sát vi tình
hình địa bàn và có tính khả thi cao; tích cực, chủ động chuẩn bị đầy đủ vật tư, lực
lượng, phương tiện để sẵn sàng tham gia ứng phó có hiệu quả vi thách thức an
ninh phi truyền thống; thống nhất, hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành, chỉ huy
theo hưng trực tiếp, thiết thực, hiệu quả tạo nên sức mạnh tổng hợp, kịp thời xử lý
các tình huống, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người, tài sản của Nhà nưc và nhân dân.
- Các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà
nưc, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện,
đồng bộ về nội dung, giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân
trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; kịp thời ban hành
các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo định hưng nhiệm vE quân sự, quốc phòng, trong đó
có nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống cho quân
nhân; tham mưu, chỉ đạo, hưng dẫn các đơn vị tập trung tuyên truyền, giáo dEc,
định hưng cho quân nhân, trưc hết là cán bộ, đảng viên và các tầng lp nhân
nhân hiểu đng, nhận thức đầy đủ và sâu sắc về an ninh phi truyền thống và các
thách thức, mối đe dọa an ninh phi truyền thống B nưc ta hiện nay, làm cho mỗi
quân nhân thống nhất nhận thức: tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống là nhiệm vE chính trị quan trọng thường xuyên, sự tiếp nối của việc phát
huy phẩm chất, truyền thống của “Bộ đội CE Hồ”, là “nhiệm vE chiến đấu trong thời
bình” của mọi quân nhân, tổ chức, lực lượng trong toàn quân và không một quân
nhân, tổ chức, lực lượng nào được xem nhẹ nhiệm vE này; đó vừa là yêu cầu khách
quan, cấp thiết, chứ không phải do ý muốn chủ quan của cá nhân hay tổ chức nào.
- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hưng dẫn các tổ chức quần chng như
đoàn thanh niên, công đoàn, phE nF và Hội đồng quân nhân đối vi việc nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống. Các tổ chức quần chng và Hội đồng quân nhân, theo chức
năng, nhiệm vE của mình, cần tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất vi cấp ủy,
lãnh đạo, chỉ huy các cấp nhFng nội dung, hình thức, biện pháp nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống; hưng dẫn cE thể cho đoàn viên, hội viên, thanh niên vận dEng linh
hoạt, sáng tạo các hình thức, biện pháp về việc tham gia phối hợp cùng các tổ chức,
đoàn thể quần chng B địa phương phát huy tính xung kích, sáng tạo, tích cực tham
gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống. Qua đó, góp sức cùng vi cấp
ủy, lãnh đạo, chỉ huy cơ quan, đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vE quân sự, quốc
phòng, trong đó có nhiệm vE ứng phó hiệu quả vi nhFng thách thức an ninh phi truyền thống.
- Cấp ủy, chỉ huy các cấp thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt
công tác kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rt kinh nghiệm và làm tốt công tác khen
thưBng, nhân rộng điển hình tiên tiến, các cách làm hay, mô hình tốt, sáng tạo, hiệu
quả B cơ quan, đơn vị mình. Trong kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rt kinh nghiệm phải
phát hiện được nhFng ưu, khuyết điểm, nhFng mô hình, biện pháp cách làm sáng
tạo, hiệu quả, nhFng vấn đề bất cập nảy sinh do thực tiễn đặt ra; biện pháp khắc
phEc nhFng hạn chế, khuyết điểm; rt ra được nhFng bài học kinh nghiệm trong
công tác tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Sau kiểm tra, sơ kết,
tổng kết phải có các hình thức biểu dương, động viên khen thưBng kịp thời nhFng
tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong tham gia ứng phó vi thách thức an
ninh phi truyền thống. Việc triển khai nhân rộng điển hình tiên tiến, các cách làm
hay, mô hình tốt, sáng tạo, hiệu quả cần phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức chặt
chẽ, có tính kế hoạch cao, kết hợp chặt chẽ giFa “xây” và “nhân” điển hình. Bên
cạnh đó, các cơ quan, đơn vị cần quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo
đảm đầy đủ, kịp thời tiêu chuẩn, chế
độ, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ
tham gia làm nhiệm vE ứng phó vi
thách thức an ninh phi truyền
thống. Qua đó, tạo động lực, sức
mạnh, tiếp tEc thực hiện tốt “nhiệm
vE chiến đấu trong thời bình”, xứng
đáng vi truyền thống “Bộ đội CE
Hồ”, sự tin cậy, yêu mến của nhân dân.
2.2. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống, góp
phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó với
thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Công tác thông tin, tuyên truyền giF vai trò rất quan trọng nhằm nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi
truyền thống. Nếu nội dung thông tin, tuyên truyền phù hợp vi từng đối tượng
quân nhân, từng thời điểm và bám sát yêu cầu, nhiệm vE đòi hỏi của Quân đội, đơn
vị; hình thức tổ chức phong ph, đa dạng; phương pháp tiến hành cE thể, sáng tạo
thì hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia ứng
phó vi thách thức an ninh phi truyền thống mi đạt hiệu quả cao, có ý nghĩa thiết
thực. Hiện nay, công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống và các
đe dọa an ninh phi truyền thống cho mọi quân nhân cần bám sát thực tiễn tình hình,
không ngừng đổi mi nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp vi từng cơ quan,
đơn vị và từng đối tượng cE thể; phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ
từ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ti các đơn vị cơ sB; sự phối hợp đồng bộ,
chặt chẽ giFa các cấp, các ngành, các địa phương và các cơ quan, đơn vị, đồng thời
phát huy có hiệu quả các phương tiện thông tin truyền thông.
- Trưc hết, về nội dung tuyên truyền, cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị cần cập
nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác nhFng thông tin chính thống để tuyên truyền, phổ
biến sâu rộng, nhanh nhất đến mọi cán bộ, chiến sĩ và các tầng lp nhân dân, nhất
là các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách thức an ninh
phi truyền thống, qua đó gip cho họ nhận thức được nhFng thuận lợi, khó khăn
trong thực hiện nhiệm vE quan trọng này; hiểu rõ vai trò, chức năng, nhiệm vE của
Quân đội, khắc phEc mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vE được giao; nhận thức
đng về vấn đề an ninh phi truyền thống và các mối đe dọa của nó đang hiện diện B
Việt Nam hiện nay. Đó là vấn đề tEt hậu, chệch hưng, khủng hoảng kinh tế; suy
thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa; tin tặc; ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu; tội
phạm có tổ chức; tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dEng công nghệ cao; khủng
bố, ly khai, tự trị; xung đột vũ trang do tranh chấp chủ quyền biển, đảo… Đặc biệt,
cần thường xuyên thông tin, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng cho cán bộ, chiến sĩ và
các tầng lp nhân dân nhận thức sâu sắc các quan điểm, chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nưc được thể hiện trong các nghị quyết,
chỉ thị, quy định, các văn bản quy phạm pháp luật, các thỏa thuận quốc tế của Đảng
và Nhà nưc ta trong việc ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống
nhằm xây dựng quyết tâm, ý thức trách nhiê C
m cao cho mọi quân nhân và nhân dân, chủ đô C
ng phòng ngừa, ứng phó có hiệu quả vi thách thức an ninh phi truyền
thống, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
- Hình thức thông tin, tuyên truyền phải đa dạng và phong ph, tiến hành thường
xuyên, liên tEc trên các phương tiện thông tin đại chng trong nưc và quốc tế,
Trung ương và địa phương, gồm cả báo nói, báo hình, báo viết và mạng Internet;
lồng ghép các biện pháp giáo dEc, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành,
chính quyền địa phương và cho người dân, doanh nghiệp về các vấn đề an ninh phi
truyền thống trong các chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái; kết hợp chặt chẽ giFa các hoạt động
đối ngoại, chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, các hoạt động tập huấn, hội thảo,
tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, hội nghị sinh hoạt của các tổ chức, cơ quan và đơn
vị…; gắn công tác thông tin, tuyên truyền về an ninh phi truyền thống và các đe
dọa an ninh phi truyền thống vi việc thực hiện nhiệm vE chính trị, các cuộc vận
động, các phong trào thi đua yêu nưc và phong trào thi đua quyết thắng của các
cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị để phát huy hiệu quả.
- Kịp thời thông tin, định hưng tư tưBng, dư luận trưc nhFng tình huống phức
tạp, nhạy cảm, củng cố niềm tin, nâng cao ý thức trách nhiệm, tạo sự chuyển biến
trong hành động của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đối vi việc ứng phó kịp
thời, hiệu quả vi các đe dọa an ninh phi truyền thống. Đặc biệt, cần thường xuyên
làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho mọi quân nhân hiểu rõ việc tham gia
ứng phó vi an ninh phi truyền thống là một công việc khó khăn, nguy hiểm và khó
lường trưc được nhFng tình huống bất trắc xảy ra, có thể hy sinh, tổn thất trong
khi thực hiện nhiệm vE; về nhFng thành tích, kết quả đạt được của từng ngành, địa
phương và của cả nưc, nhất là các lực lượng, đơn vị trong Quân đội đã trực tiếp
tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống trong thời gian qua. Trên
cơ sB đó, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm xã hội, trách nhiệm cộng đồng
của các cấp, các ngành, của cấp ủy, chính quyền các cấp, của các tổ chức chính trị -
xã hội, các đoàn thể và các tầng lp nhân dân, sẵn sàng chung sức, đồng lòng cùng
các đơn vị quân đội tích cực phòng ngừa, tham gia ứng phó có hiệu quả vi thách
thức an ninh phi truyền thống, hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực từ an
ninh phi truyền thống, giF vFng ổn định để phát triển đất nưc.
2.3. Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của quân nhân trong tham gia ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay
- Đây là giải pháp quan trọng, nhiệm vE cốt yếu, thường xuyên nhằm phát huy sức
mạnh tổng hợp để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham gia
ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay.
- Để phát huy tốt vai trò của các tổ chức cần thường xuyên chăm lo xây dựng các tổ
chức đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chng và Hội đồng quân nhân trong đơn
vị thực sự trong sạch, vFng mạnh. Theo đó, trưc hết cần tập trung xây dựng các tổ
chức đảng, nhất là cấp ủy, chi bộ B cơ sB vFng mạnh, thực sự là tổ chức lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện tốt việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân
nhân trong tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống B các đơn vị
cơ sB. Coi trọng nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của các cấp
ủy, tổ chức đảng. Đặc biệt, cấp ủy, tổ chức đảng các cấp phải thường xuyên cập
nhật và cung cấp thông tin chính thống về nhFng quan điểm, chủ trương mi của
Đảng, Nhà nưc, của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về quốc phòng, an
ninh, trong đó có nội dung về tham gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền
thống đến cán bộ, đảng viên một cách kịp thời, bảo đảm tính trung thực, đầy đủ,
chính xác, khách quan, khoa học. Kịp thời định hưng, ngăn chặn, không để cán
bộ, đảng viên hoang mang, dao động trưc nhFng thông tin thất thiệt, xuyên tạc,
bịa đặt sai sự thật của các thế lực thù địch, phản động trên các trang mạng xã hội.
- Xây dựng tổ chức chỉ huy đoàn kết, thống nhất trên cơ sB chức trách, nhiệm vE
được giao. Giải quyết tốt các mối quan hệ giFa cấp trên và cấp dưi, giFa lãnh đạo
vi chỉ huy. Cán bộ chỉ huy các cấp phải là là lực lượng nòng cốt, gương mẫu đi
đầu thực hiện nhiệm vE nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân trong tham
gia ứng phó vi thách thức an ninh phi truyền thống; phải nêu cao tinh thần trách
nhiệm, tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vE; quản lý
tốt tình hình mọi mặt của đơn vị mình, bảo đảm cho đơn vị hoạt động có tổ chức và
kỷ luật, làm cho mọi quân nhân luôn luôn sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt
nhiệm vE được giao; phải thực sự có năng lực để tổ chức thực hiện thắng lợi đường
lối quân sự, quốc phòng của Đảng nói chung, nhiệm vE tham gia ứng phó vi thách