An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam

 Chuyên đề: An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam, thuộc bộ môn: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao khi thi cuối kỳ!

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
25 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam

 Chuyên đề: An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam, thuộc bộ môn: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao khi thi cuối kỳ!

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36672655
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG CÁC MỐI ĐE DỌA
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
I. Nhận thức chung về an ninh phi truyền thống
1. Quan niệm về an ninh phi truyền thống
a. Quan niêm an ninh phi truyền thống tn thế gii
Cho đến nay, mặc đã nhiều công trình nghiên cứu nhiều khái niệm
về an ninh phi truyền thống được đưa ra, nhưng vẫn chưa sự thống nhất vnội
hàm. Cho nên, các quốc gia thường dựa vào cách xác định, đánh giá của Liên hợp
quốc làm quy chuẩn.
Theo Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống gồm 7 lĩnh vực chủ yếu là:
kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, con người, hội, chính trị văn hóa.
Bên cạnh đó, một số quan điểm cho rằng, được biểu hiện trên 5 lĩnh
vực bản là: kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị và văn hóa.
quan điểm khác lại khẳng định gồm 6 nhóm chính là: ô nhiễm môi
trường, tình trạng thiếu hụt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, nạn khủng bố,
dịch bệnh và thảm họa thiên tai...
Điều dễ nhận thấy, các quan điểm trên tuy không hoàn toàn thống nhất về
phạm vi, lĩnh vực quy chuẩn, nhưng đều điểm chung là: An ninh phi truyền
thống không phải an ninh quân sự, an ninh tổng hợp, thể do con người
gián tiếp gây ra, tác động xấu tới các lĩnh vực của đời sống hội đe dọa
nghiêm trọng đến sự tồn vong của con người một quốc gia, khu vực hoặc trên
toàn thế giới.
b.
Quan niêm an ninh phi truyền thống Viê Nam.
Trước Đại hôi IX, Đảng Công sản Viêt Nam tuy chưa chính thức s dụng
khái nm an ninh phi truyền thống trong Văn kiên chính trị của mình nhưng đã
tng c
h
ra nhng du hiêu, nhng vấn đề của an ninh phi truyền thống.
- Đại hôi VIII (6-1996) cho rằng: Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tính
toàn cau (bảo môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng nga đẩy lùi
nhng bệnh tât hiểm nghèo...), không môt quốc gia nào thể tự giải quyết,
phải sự hợp tác đa phương
- Đại hôi IX (tháng 01-2001) tiếp tục khẳng định các tinh than của Đại hôi
VIII bổ sung thêm vấn đề chống tôi phạm quốc tế vào nôi dung này.
- Đại hôi X bổ sung phát triển: Nhiều vấn đề toàn cau bức
x
Āc
đòi hỏi các
quốc gia các tổ chức phối hợp giải quyết; khoảng cách chênh c
h gia các
nhóm nước giàu nước nghèo ngày càng lớn; sự gia tăng dân số cùng với các
luồng di cư; tình trạng khan hiếm nguồn năng lượng, cạn kiêt tài nguyên, môi
trường tự nhiên bị hủy hoại; khí hâu diễn biến ngày càng xấu, kèm theo nhng
thiên tai khủng khiếp; các dịch bênh lớn, các tôi
hướng tăng
phạm xuyên quốc gia chiều
lOMoARcPSD| 36672655
- Phải đến Đại hôi XI của Đảng (tháng 4-2011) mới chính thức s dụng khái
niêm an ninh phi truyn thống vi các vn đề đưc c
h
ra, như: chống khng bố,
bảo i trường ứng phó với biến đổi khí , hạn chế bùng nổ dân số, phòng
nga hạn chế dịch bênh hiểm nghèo
1
- Đại hôi XII Đảng ta ch
rõ: nhng vấn đề toàn cau như an ninh tài chính,
an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu,
thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp. Cộng đồng quốc tế phải đối phó
ngày càng quyết liệt hơn với các hình thức an ninh truyền thống, đặc biệt an
ninh mạng các hình thái chiến tranh kiểu mới”
2
với hàm
Ā
khả năng chuyển hóa
gia an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
- thể liêt nhiu hơn na các quan niêm
rất phong ph
Ā, đa dạng của
giới nghiên cứu trong nước và quốc tế, nhưng tựu trung, các quan niệm nêu trên có
thể xếp theo hai trường phái:
+ Trường phái thứ nhất, quan niệm an ninh phi truyền thống an ninh tổng
hợp, bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế, hội, môi trường. An ninh phi
truyền thống không đối lập với an ninh truyền thống mở rộng nội hàm của
khái niệm an ninh truyền thống vốn lấy an ninh quân slàm trung tâm. Căn cứ
xuất phát của quan niệm này là do tính tương đối của an ninh phi truyền thống, một
mối đe dọa an ninh phi quân sự thể chuyển a thành xung đột trang, chiến
tranh.
+ Trường phái thứ hai, quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an
ninh truyền thống, không bao hàm an ninh quân sự. Trường phái thứ hai ràng
hơn về mặt ng nghĩa, nhưng cũng tha nhận, các vấn đề an ninh phi truyền thống
thể dẫn tới xung đột, chiến tranh. Việt Nam, quan điểm chính thống quan
niệm của hau hết các học giả theo cách tiếp cận của trường phái thứ hai, tức quan
niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an ninh truyền thống, tức không bao
gồm các nh vực an ninh quân sự.
An ninh phi truyền thống là sự mở rộng an ninh trên nhiều lĩnh vực như kinh
tế, hội, môi trường, sức khoẻ, quyền con người... bên ngoài lĩnh vực quân sự,
chính trị. An ninh phi truyền thống hướng đến bảo đảm các giá trị sống còn của
quốc gia, dân tộc với trung tâm con người với các giá trị truyền thống, sự hài
hoà ổn định của các quan hệ dân tộc; sự toàn vẹn văn hoá, sự thịnh vượng kinh
tế và các điều kiện sống về môi trường, nguồn nước, lương thực... trước các mối đe
dọa t bên ngoài lẫn bên trong, do con người lẫn tự nhiên, có thể đã tng xuất hiện
t rất lâu, gắn với lịch s phát triển con người hoặc mới xuất hiện. nhiều
quan điểm khác nhau về an ninh phi truyền, nhng khái quát nhất thể hiểu: An
ninh phi truyen th
Ān
g s ổn định phát trin ben vững của các lợi ích qu
Āc
gia
cơ bản, quan trng mang tính phi quân s m
Āi
liên h, tương tác chặt chẽ vơi
an ninh, phát trin của khu vực th
Ā
gii.
1
Đảng Cộng sản Vit Nam (2011), Văn kin Đại hội đại biu toàn qu
Āc
lần th XI, Nxb Chính tr Quốc gia, Hà Nội
(tr.28).
22
n phòng Trung ương Đảng, Văn kin Đại hội đại biu toàn qu
Āc
lần th XII, Nxb Chính tr Quốc gia, Nội
(tr.72).
lOMoARcPSD| 36672655
2. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống
Một là, an ninh phi truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan
đến an ninh quốc gia khó đối phó hay giải quyết đơn phương bằng biện pháp quân
sự.
Hai là, thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống thành hai nhóm:
Nhóm bạo lực phi quân sự nhóm phi bạo lực, trong đó nhóm bạo lực phi quân
sự bao gồm khủng bố, tội phạm có tổ chức…; còn nhóm các hoạt động phi bạo lực
bao gồm kinh tế, văn hóa, môi trường dịch bệnh
Ba là, an ninh phi truyền thống an ninh truyền thống là hai mặt của khái
niệm an ninh toàn diện. Do vậy, trong nhng điều kiện nhất định các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống có thể bùng phát thành các vấn đề an ninh truyền thống. Chủ
nghĩa khủng bố một dtiêu biểu cả hai mặt an ninh truyền thống phi
truyền thống.
B
Ān
là, c vn đề an ninh phi truyn thống đều mang tính xuyên quốc gia
thậm chí là xuyên khu vực.
Năm là, các vấn đề an ninh phi truyền thống ảnh hưởng hủy hoại an ninh
quốc gia dan dan và lâu dài hơn so với các vấn đề an ninh truyền thống.
Như vậy các mối đe dọa an ninh truyền thống là nói đến nguy xảy ra
chiến tranh xâm lược hoặc xung đột vũ trang về biên giới, lãnh hải; nguy cơ xảy ra
đảo chính quân sự nhằm lật đổ một chính quyền hoặc làm thay đổi thể chế chính trị
của mỗi quốc gia. Các mối đe dọa này thường mang tính biệt thể dễ ng
nhận biết. Trong khi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường mang tính
phổ biến rộng rãi, thậm trí toàn cau không phải bao giờ ng dễ ng nhận
biết.
3. An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống
a. Xác định an ninh truyen th
Ān
g an ninh phi truyen th
Ān
g.
An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống đều nằm trong nhóm c
vấn đề an ninh, hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện. An ninh truyền thống
an ninh phi truyền thống cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,
bảo đảm sự ổn định phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, an ninh truyền thống
nhấn mạnh tới việc s dụng các biện pháp quân sự để chống lại sự tấn công bằng
quân sự nhằm uy hiếp, xâm phạm độc lập, ch quyền toàn vẹn lãnh thổ. An ninh
phi truyền thống s dụng các biện pháp phi lực để phòng chống nhng uy hiếp
nguồn gốc phi quân sự liên quan đến sự phát triển của con người môi trường
sống.
Ve chủ thể: An ninh truyền thống thể xác định được ràng nhưng an
ninh phi truyền thống thì vấn đề c định được nhưng vấn đlại không xác
định được. An ninh truyền thống sự xung đột gia quân đội các nhà nước còn
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do
các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc nhân tiến hành.
Ve đ
Āi
tượng đe dọa xâm phạm: Với an ninh truyn thống đó chính chủ
quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc còn với an ninh phi truyền thống sự tồn tại,
phát triển bền vng của con người, hội, môi trường sống… Các mối đe dọa an
lOMoARcPSD| 36672655
ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến nhân con người hoặc cộng đồng,
quốc gia - dân tôc
; còn an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh
thổ quốc gia - dân c
, uy hiếp an ninh quốc gia.
Ve kng gian phạm vi của m
Āi
đe dọa xâm phạm: An ninh truyn thống
chủ yếu diễn ra gia hai quốc gia, nhóm liên minh các quốc gia còn an ninh phi
truyền thống thể xuất phát t nội tại một hoặc nhiều quốc gia sau đó thể lan
tỏa nh hưởng tới cả khu vực thậm chí toàn thế giới.
b. M
Āi
quan hệ gia an ninh truyen th
Ān
g an ninh phi truyen th
Ān
g
An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống hai mặt của khái niệm
an ninh nhưng ch
Āng
lại quan hệ đan xen với nhau, trong nhng điều kiện nhất
định có khả năng chuyển hóa cho nhau.
Thứ nhất, nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống là hậu quả trực tiếp của các
vấn đề an ninh truyền thống. (Chẳng hạn như vấn đề người tị nạn do chiến tranh).
Thứ hai, một số vấn đề an ninh truyền thống thể phát triển thành các vấn
đề an ninh phi truyền thống. (Ví dụ, shình thành của chủ nghĩa khủng bliên
quan chặt chẽ đến các vấn đề an ninh truyền thống như tâm l
Ā
đấu tranh gây ra bởi
chủ nghĩa quyền, xung đột bởi các vấn đề lãnh thổ chủ quyền, nhng
vấn đề lịch s hình thành bởi mâu thuẫn dân tộc tôn giáo).
Thứ ba, một số vấn đề an ninh phi truyền thống ng thể gây rau thuẫn
xung đột trong an ninh truyền thống. Nếu các tổ chức khủng bố tìm kiếm các
phương tiện công nghệ cao như hạt nhân hóa sinh, sẽ liên quan đến sự gia tăng
khí hủy diệt hàng loạt. Sự tương tác gia các mối đe dọa an ninh truyền thống
an ninh phi truyền thống tưởng như biệt lập, nhưng khi xét tới nguyên nhân, sự hình
thành, thì ch
Ā
ng li có quan h ơng h ln nhau, bi i này mà có i kia và
ngược lại.
4. Thách thức an ninh phi truyền thống đối với các nước trên thế giới đối
với Việt Nam
a. Thách thc của an ninh phi truyen th
Ān
g
đ Āi
vi các nưc tn th
Ā
gii
một điểm can nhấn mạnh là, không phải đến bây giờ, nhiều vấn đề được
gọi mối đe dọa đối với an ninh phi truyền thống, như giá lương thực tăng cao,
biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh…, mới gây cho con người nhng lo lắng về
sự an nguy và tồn vong ca mình.
- Lịch s nhân loại đã tng chứng kiến nhng trận đói, nạn dịch khủng khiếp
cướp đi sinh mạng của hàng triệu con người. Tuy nhiên, trong bối cảnh bùng nổ
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, quá trình toàn cau hóa diễn ra mạnh mẽ
đã làm cho biên giới địa l
Ā
gia các quốc gia trở nên "mềm” hơn, dễ vượt qua hơn;
mạng In--nét đã tạo ra một "thế giới ảo” với các xa lộ thông tin toàn cau, hoàn
toàn không còn biên giới ngăn cách.
- Cùng với đósự hủy hoại của con người đối với tự nhiên, môi trường; sự
phát triển kinh tế thiếu kiểm soát, chạy theo lợi nhuận thuan t
Āy,
lợi ích trước mắt;
sự chi phối của nhng tưởng chính trị cực đoan, sự tha hóa suy thoái về đạo
đức của chính con người… đã làm cho nhng vấn đngày nay được gọi an
ninh phi truyền thống trở nên tram trọng hơn, phức tạp hơn, quy lớn hơn rất
lOMoARcPSD| 36672655
nhiều. Phạm vi tác động của vấn đề đã vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ và lợi ích an
ninh quốc gia n tộc của một nước.
- Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cau năm 2008, bắt đau t nước M,
nhanh chóng lan rộng tới nhiều nước, kéo cả nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng
suy thoái, là mộtdụ.
- Vấn đề môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, nguồn nước sạch, vấn đ
biến đổi khí hậu, nước biển dâng… đôi khi lại đe dọa nhiều hơn đối với cuộc sống
của người dân nhng quốc gia không phải "thủ phạm” gây ra nhng biến đổi,
cạn kiệt đó.
- Các hoạt động tội phạm, khủng bố quốc tế, nhất khng bố bằng khí
sinh học, a học, bệnh dịch…, quy xuyên biên giới. Nhng mối đe dọa an
ninh phi truyền thống, vì thế, trở thành nhng thách thức mang tính toàn cau.
- Tính chất nguy hiểm của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
ch
biểu hiện mức độ hủy hoại, sự tàn phá của đối với cuộc sống của con
người, còn đặt ra nhiều thách thức đối với sự ổn định hội, sự tn vong của
cả cộng đồng, hiệu quả thực tế của hợp tác và hội nhập toàn cau; thậm chí còn làm
nảy sinh các vấn đề về an ninh quân sự.
- Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng than, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên… ngày càng thách thức các thành tựu của khoa hc, kỹ thuật
hiện đại và khả năng, nỗ lực của con người.
- Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, nhng vấn
đề tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực… đang th thách nghiệt ngã
năng lực điều hành của các chính phủ, sự vng chắc của các thể chế chính trị
các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh nhất, cũng như tính khả thi, bền vng
của các liên kết quốc tế.
- Trong bối cảnh toàn cau hóa, tính tùy thuộc lẫn nhau gia các quốc gia
tăng lên, thế giới dường như trở nên nhỏ bé hơn, nhưng lại khó kiểm soát hơn, kém
an toàn hơn bởi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có mức độ nguy hiểm cao
hơn, sức ảnh hưởng lớn hơn, tam ảnh hưởng rộng hơn và tốc độ lây lan cũng nhanh
hơn.
- Chính vậy, để giải quyết đối phó với nhng vấn đnày đòi hỏi phải
sự nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, sự cố gắng của mỗi cộng đng, quốc
gia, con người, với nhng giải pháp bước đi phù hợp, kết hợp tổng lực các biện
pháp kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, pháp luật, khoa học, kỹ
thuật, văn hóa, xã hội.
b. Thách thc an ninh phi truyen th
Ān
g
đ Āi
vi Vit Nam
Việt Nam quốc gia đang phát triển, vị trí địa l
Ā
đặc thù, nằm trên dải khí
hậu xích đạo nhiệt đới, nên chịu tác động rất nặng nề t an ninh phi truyền thống, nhất
nhng mối hiểm họa t thiên tai, bão lụt, sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao,
xâm nhp c mn, c loi dịch bnh (SARS, c
Ā
m gia cam H5N1, AIDS, COVID-
19…). Cùng vi đó, nhưng vn đ v buôn lu, vn chuyn trái phép vũ khí, ma t
Ā
y,
cướp biển, tội phạm tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập di trái pháp
luật, ô nhiễm môi trường,đã đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế -
lOMoARcPSD| 36672655
hội, quốc phòng, an ninh của Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày
càng sâu, rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với
không ít thách thức, trong đó thách thức t an ninh phi truyền thống trên các lĩnh
vực.
- Đ
Āi
vi lĩnh vực kinh t
Ā
:
Tác động xấu t nhng hiểm họa của an ninh phi truyền thống làm cho nền
kinh tế nước ta suy thoái, kém phát triển, gây ra nhng hệ lụy nguy hiểm, khó
lường. Trong đó, biến đổi khậu làm cho nhiệt độ tăng, nước biển dâng,…
nguyên nhân, “thủ phạm” gây nên các trận bão, lớn, phá hoại mùa màng các
công trình giao thông, công trình hội, sở sản xuất, làm ô nhiễm môi trường,
dịch bệnh,… ch
Āng
ta phải tốn kém nhiều tiền của để khắc phục. Cũng do biến đổi
khí hậu, các địa bàn ven biển, nhất khu vực thành phố Hồ Chí Minh, mực nước
biển dâng cao, diện tích canh tác, trồng trọt bị xâm mặn, ảnh hưởng lớn đến thu
hẹp mục tiêu, quy hoạch phát triển kinh tế - hội. Cùng với đó, thời tiết nhiều
nơi, nhất khu vực miền Trung, thường xuyên nắng nóng, hạn hán kéo dài, dẫn
đến khan hiếm nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất, làm cho mùa màng thất
thu, đe dọa đến an ninh lương thực. Khi bùng phát dịch bệnh, như đại dịch
Covid-19 va qua đã tác động tiêu cực tới nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội nước
ta, nhất là hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, thách thức... Tác
động của an ninh phi truyền thống trong lĩnh vực kinh tế để lại hậu quả rất nặng nề,
làm cho giá cả các mặt hàng của đất nước ngày một leo thang, nhân dân lao
động phải đối mặt với nạn thất nghiệp, đói nghèo, tham nhũng, tội phạm, dịch bệnh
tràn lan, môi trường ô nhiễm,... nhà nước phải chi phí lớn vngân sách để khắc
phục.
- Đ
Āi
vi lĩnh vực chính tr - hội:
Tác động của an ninh phi truyền thống làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả lãnh
đạo của Đảng, sự quản l
Ā,
điều hành của Nhà nước chính quyền các cấp, nhất
trong việc thực hiện các chủ trương, quyết sách về phát triển kinh tế - hội, gây
tâm l
Ā
nhân dân hoang mang, hoài nghi, thiếu niềm tin đối với chế độ hội chủ
nghĩa của nước ta. Trong xu thế mở ca, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện
nay điều kiện cho các luồng tưởng, văn hóa khác nhau của nước ngoài du
nhập vào nước ta. thế, Việt Nam phải chịu tác động không nhỏ t thứ văn hóa,
đạo đức, lối sống độc hại, không lành mạnh du nhập t nước ngoài; thậm chí làm
lệch chuẩn về tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống của giới trẻ biến dạng bản
sắc văn hóa truyền thống nghìn năm văn hiến ca dân tộc Việt Nam.
- Đ
Āi
vi lĩnh vực qu
Āc
phòng - an ninh:
Nhng tác động t các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưởng
lớn đến nguồn lực tăng cường quốc phòng - an ninh, trực tiếp xây dựng lực
lượng, thế trận, các công trình phòng thủ các mặt bảo đảm cho hoạt động của
lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong
thời bình, hoạt động tác chiến khi đất nước chiến tranh, xung đột. Mặt khác,
trong điều kiện bùng phát của công nghệ thông tin, truyền thông, đang xuất hiện
một loại tội phạm mới rất nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới quốc phòng - an ninh
quốc gia, đó : tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao. Các đối tượng
lOMoARcPSD| 36672655
này tìm cách đánh cắp các thông tin mật về an ninh quốc gia, về quân sự, quốc
phòng, đối ngoại của đất nước, gây tổn hại nghiêm trọng đến quan hệ đối ngoại,
hợp tác quốc tế của ta đối với các quốc gia, khu vực. Thậm chí, tội phạm an ninh
mạng thể s dụng nhng loại vi-r
Āt
độc hại để phá hủy,m liệt hệ thống máy
tính, trung tâm ch
huy, điều hành, gây ảnh hưởng lớn đến công tác huấn luyện, sẵn
sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối mạng các cơ quan, đơn vị trọng yếu.
Đặc biệt, một số quốc gia phát triển còn s dụng lực lượng “tình báo mạng”, ngoài
việc xâm nhập đánh cắp thông tin còn thể tiến hành tác chiến mạng, tác chiến
điện t khi can thiết.
An ninh phi truyền thống thể tác động sâu sắc đến quốc phòng của đất
nước khi các tác động đó lớn đến mức không thể kiểm soát được hoặc x l
Ā
không hiệu quả sẽ tạo thành nguy cho quốc phòng. Sự tác động của an ninh phi
truyền thống can được xem xét với 3 nguy cơ chính sau:
Thứ nhất, làm suy giảm sức mạnh quốc phòng của đất nước. Với tiềm lực
chính trị - tinh than, tác động tạo tâm l
Ā
hoang mang, làm suy giảm
Ā
chí, quyết
tâm ng tin của nhân dân đối với chế độ; đồng thời, thể làm gia tăng mâu
thuẫn xã hội, nhất gia các tang lớp dân cư. Với tiềm lực kinh tế, tác động t an
ninh phi truyền thống sẽ làm kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của nền
kinh tế, gây khó khăn trong việc kết hợp kinh tế với quốc phòng mở rộng hợp
tác quốc tế về kinh tế; làm suy giảm đáng kể khả năng dự tr huy động sở
vật chất t nền kinh tế cho các nhiệm vụ quốc phòng cũng như khả năng đau
cho quốc phòng nói chung, cho hiện đại hóa quân đội nói riêng. Tác động của an
ninh phi truyền thống còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng ứng dụng các thành
tựu khoa học - công nghệ vào lĩnh vực quốc phòng, chất lượng xây dựng lực lượng
và thế trận quốc phòng cũng như xây dựng các khu vực phòng thủ, công trình quốc
phòng, nhất là sự tàn phá do thảm họa, thiên tai gây ra.
Thứ hai, gây mất ổn định của quốc gia. Mục tiêu tập trung nhất của quốc
phòng Việt Nam phải gi vng hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất
nước. Thực tiễn cho thấy, mất ổn định đất nước do nhiều nguyên nhân; trong đó,
tác động t an ninh phi truyền thống một trong nhng nguyên nhân quan trọng,
khó lường. Hậu quả t an ninh phi truyền thống có thể gây ra mất ổn định đất nước
trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - hội, quốc phòng - an ninh
và đối ngoại, v.v. Trong đó, tác động t tình hình biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố tội phạm ma t
Āy,...
sẽ có tác động trực tiếp làm
kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo. Ngoài ra, tác động của an ninh
thông tin với các biểu hiện “chiến tranh thông tin”, “chiến tranh mạng” cũng tạo
ra nguy mất ổn định đất nước. Đặc biệt hiện nay, an ninh thông tin thể gây
rối loạn hệ thống mạng của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ hệ thống điều
khiển quốc gia; tạo ra các luồng thông tin xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây chia rẽ
nội bộ lãnh đạo, làm mất lòng tin của nhân dân, dẫn đến sai lệch định hướng của
quốc gia. Lợi dụng điều đó, các thế lực thù địch đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, th
Āc
đẩy tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kích động gây rối, biểu tình,
bạo loạn, làm mất ổn định đất nước, tạo cớ can thiệp t bên ngoài.
lOMoARcPSD| 36672655
Thứ ba, tác động hình thành nguy xung đột chiến tranh. Xét về tổng
thể, nguy xung đột chiến tranh được hình thành t nhiều nguyên nhân, cả
chủ quan khách quan, cả n trong bên ngoài; trong đó các nguyên nhân
t tác động của an ninh phi truyền thống, nhất là t khủng bố, tội phạm xuyên quốc
gia, ma t
Āy,
xung đột dân tộc, sắc tộc khai thác tài nguyên, v.v. vậy, ngăn
chặn, đẩy lùi nguy xung đột chiến tranh đến với nhiều quốc gia thực chất
ngăn chn, đối phó vi c thách thức an ninh phi truyn thống. (Trên thc t
Ā
, hai
cuộc chi
Ā
n tranh tại I-rắc năm 1991, 2003 t cho cùng cũng ngun nhân từ
nguồn lợi dầu la; chi
Ā
n tranh Nam Tư xảy ra từ xung đột dân tộc, sắc tộc; chi
Ā
n
tranh Áp-ga-ni-xtan xuất phát từ ch
Ān
g khủng b
Ā
). Đối vi Vit Nam, nguy cơ
xung đột chiến tranh t tác động của an ninh phi truyền thống thể ít xảy ra
nhưng không thể không dự báo. Hiện nay, các loại tội phạm về an ninh mạng, ma
t
Āy,
buôn bán phụ n trẻ em, tội ra tiền các loại tội phạm trên lĩnh vực
thương mại, đau tư,... vẫn diễn biến phức tạp một trong nhng nhân tố y
mất ổn định, nhất là trên các tuyến biên giới, có thể làm tổn hại tới quan hệ với các
nước. Điều đó cho thấy, nguy t an ninh phi truyền thống tác động đến quốc
phòng Việt Nam không ch
t các vấn đề trong nước còn t các vấn đề khu vực
thế giới, can được coi trọng và kiểm soát có hiệu quả.
II. Nội dung của an ninh phi truyền thống
Mặc dù an ninh phi truyền thống mang tính xuyên quốc gia, tác động đến
nhiều lĩnh vực của đời sống hội nhưng khi xác định các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống để cộng đồng quốc tế tập trung giải quyết thì mỗi quốc gia đều căn cứ
vào lợi ích của quốc gia mình đxác định. Chuyên đề này đề cập đến một số nội
dung bản của an ninh phi truyền thống sau:
1. Biến đổi khí hậu
a. Khái nim bi
Ā
n đổi k hậu.
- Khậu tổng hợp các điều kiện thời tiết trong một khu vực nhất định,
được xác định bằng nhng thông số ổn định dài hạn. Khí hậu ổn định điều
kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ca con người.
- Biến đổi khí hậu vấn đề tính toàn cau, c động sâu sắc đến đời sống
của nhân loại, thách thức sự ổn định quốc gia, xâm hại đến tất cả các lĩnh vực an
ninh: năng lượng, lương thực, nguồn nước...
- thể hiểu biến đổi khí hậu là sự thay đổi có tính tiêu cực của trạng thái
khí hậu so với trung bình, do các quá trình tự nhiên hoặc do tác động của con
người.
- Về bản chất biến đổi khậu thể hiện sự nhiễu loạn, thay đổi nhng quy
luật thông thường của hệ thống khí hậu với nhng biểu hiện như thay đổi nhiệt độ
trung bình của trái đất, xuất hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường, mực nước
biển dâng, xâm nhập mặn....
- Về nguồn gốc xảy ra biến đổi khí hậu: bên cạnh nguyên nhân t quá trình
tự nhiên nhưng chủ yếu t con người với các hoạt động tàn phá tự nhiên như xây
dựng các nhà máy thủy điện tràn lan, phá rng...
lOMoARcPSD| 36672655
- Vmức độ hậu quả tác động: biến đổi khí hậu biểu hiện dưới hình
thức nào thì ng mang tính tiêu cực, phá vỡ sự ổn định tác động đến đời sống
của con người. Phạm vi tác động của khí hậu thường diễn ra trong phạm vi thể
trong một khu vực, có th diễn ra trên toàn thế giới.
b. Biu hin của bi
Ā
n đổi k hậu.
Theo báo cáo của Ban liên chính phủ vbiến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007,
trong khoảng 100 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng 0,74°C, với tốc độ gia tăng
nhiệt độ của 50 năm sau gấp đôi so với 50 năm trước, nhiệt độ trung bình của Bắc
cực tăng 1,5%, đ
nh lp băng vĩnh cu Bắc n cau tăng 3ºC, mực c bin
trung bình toàn cau tăng 0,31m.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường xuất hiện với tan xuất ngày
càng tăng tại nhng thời điểm, không gian trái với quy luật bình thường về loại
hình, thời điểm, ờng độ các đặc tính khác như một số khu vực sa mạc Nam
rất hiếm xảy ra mưa nhưng mấy năm gan đây đã xuất hiện mưa tuyết băng
đá...
Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đến loài người trong thế kỷ XXI. Tại
hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 23) Bom, Đức (11/2017), số
liệu thống cho thấy, thiên tai t biến đổi khí hậu làm chết 520.000 người, thiệt
hại về kinh tế 3.160 tỷ USD...
Biến đổi khí hậu xuất phát t nhiều nguyên nhân, bên cạnh các nguyên nhân
khách quan như sự thay đổi cường độ hoạt động bức xạ của mặt trời, hoạt động
của n
Āi
la.. thì chủ yếu xuất phát t các nguyên nhân ch quan. Con người khai
thác và s dụng 50% nhiên liệu hóa thạch, góp phan làm gia tăng 50% nồng độ khí
nhà kính trong khí quyển. Hiện nay, khoảng 25 - 30 t
tấn cacbonic thải vào môi
trường khí quyển mỗi năm. Cùng với đó, ssuy giảm diện tích chất lượng
rng do các hoạt động phát triển của con người góp phan th
Āc
đẩy biến đổi khí
hậu.
c. Bi
Ā
n đổi k hậu tại Vit Nam.
Việt Nam được đánh giá một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
của biến đổi khí hậu do đường bờ biển dài. Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng,
lượng mưa xu hướng biến động thất thường. Năm 2016, a khô nhiều nơi
miền Nam miền Trung lượng nước thiếu 30 - 40%, tình - trạng xâm nhập mặn
diễn ra sớm hơn 1 tháng, nhiều nơi đã vào sâu 80-100 km.
T năm 2005 đến 2014, trung bình hàng năm Việt Nam khoảng 649 đợt
thiên tai như lũ lụt, hạn hán, mưa đá... trong đó lũ lụt xảy ra nhiều nhất chiếm 49%
số đợt thiên tai. Trung bình hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu 469.526 ngôi nhà
bị phá hủy, 175.653 ngôi nhà bị hỏng, gây thiệt hại khoảng 5,2 tỷ USD, khoảng
3 triệu người chịu tác động của thiên tai. Tính riêng năm 2007, thiên tai đã làm
thit hi 11.600 tỷ đồng, 400 người chết, ngp hi 113.800 ha l
Āa
, phá hủy
1.300 công trình đập, cống thủy lợi.
Theo các kịch bản về biến đổi khí hậu đối với Việt Nam, dự kiến đến cuối
thế kỷ XXI, 40% diện tích Đồng bằng sông Cu Long (là 1 trong 3 đồng bằng dễ
bị tổn thương nhất do nước biển dâng cùng với đồng bằng sông Nile, Ai Cập
lOMoARcPSD| 36672655
đồng bằng sông Ganges của Bangladesh), 11% diện tích Đồng bằng sông Hồng
35 diện tích của các địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập mặn, đặc biệt
thành phố Hồ Chí Minh bị ngập trên 20% diện tích thành phố. Khi đó 10-12% dân
số Việt Nam bị tác động với tổn thất kinh tế khoảng 10% GDP.
2. An ninh tài chính tiền tệ
a. Khái niệm an ninh tài chính tien tệ.
Thập niên 80 - 90 thế kỷ XX, kinh tế thế giới bước vào thời đại toàn cau
hóa, tạo ra sự liên kết gia các nền tài chính tiền tệ các quốc gia. Sau cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ Mexico năm 1994- 1995 khủng hoảng tài chính tiền tệ
ở Châu Á năm 1997 - 1998 sau đó lan ra nhiều quốc gia khác khiến tình hình chính
trị xã hội rối loạn, các chính phủ mới thay đổi liên tục. T đó, an ninh tài chính tiền
tệ trở thành mối đe dọa an ninh phi truyền thống được các quốc gia đề cập
nghiên cứu sâu rộng. Hiện nay, nhiều quan điểm khác nhau về an ninh tài chính
- tiền tệ gia các quốc gia và trong nội bộ các ngân hàng như Ngân hàng Dự tr Úc
(Reserve bank of Australia), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central
Bank)... Các khái niệm này đều hướng đến sn định tài chính bắt nguồn t các
chức năng bản của hệ thống tài chính. Có thể hiểu: An ninh tài chính - tien tệ
s bảo đảm an toàn cho hệ th
Ān
g tài chính - tien t, góp phần vào s phát trin
kinh t
Ā
- hội ổn định an ninh qu
Āc
gia, an ninh qu
Āc
t
Ā
.
An ninh tài chính - tiền tệ phải đảm bảo hệ thống tài chính thực hiện đay đủ
chức năng, hoạt động ổn định, hiệu quả, an toàn, bền vng, khả năng chống đỡ
phục hồi trước nhng c
Ā
sốc kinh tế, các cuộc suy thoái, khủng hoảng. An ninh
tài chính - tiền tệ một khái niệm có tính động.
An ninh tài chính - tiền tệ là một bộ phận cấu thành của an ninh kinh tế. Bảo
vệ an ninh tài chính - tiền tệ việc thực hiện nhng nhiệm vụ phòng nga, đấu
tranh gi vng sự an toàn các hoạt động của hệ thống i chính - tiền tệ. mỗi
nước, an ninh kinh tế trong đó an ninh tài chính - tiền tệ thành tố quan trọng
của an ninh quốc gia, mối quan hệ biện chứng với các lĩnh vực an ninh khác
như an ninh quân sự, an ninh chính trị...
b. Các m
Āi
đe dọa an ninh tài chính - tien tệ
Các mối đe dọa đến an ninh tài chính - tiền tệ nhng yếu tố tiêu cực làm
hệ thống tài chính không thực hiện được chức năng tác động đến nền kinh tế,
trong đó như: khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ,
khủng hoảng tài chính... Ở cấp độ cao nhất, mối đe dọa an ninh tài chính - tiền tệ là
khủng hoảng với bốn hình.
hình khủng hoảng tài chính thế hệ thứ nhất được Krugman giới thiệu
năm 1979 và được Flood và Garber hoàn thiện vào năm 1984. Thâm hụt ngân sách
chính phủ triền miên làm cạn kiệt nguồn dự tr để ổn định tỷ giá cuối cùng các
quốc gia phải t bỏ chế độ tỷ giá cố định. Khi dự tr ngoại tệ giảm, sự tấn công
của đau cơ vào đồng nội tệ sẽ gây ra thâm hụt tài khóa và thâm hụt thương mại. Vì
vậy, đòi hỏi chính phủ bảo vệ tỷ giá đã được ấn định bằng nguồn dự tr ngoại tệ.
hình khủng hoảng tài chính thế hệ thứ hai xuất phát t quan điểm của Obstfed
(1986) t chính xác nhng diễn biến ngay trước khủng hoảng, phản ánh chủ
lOMoARcPSD| 36672655
yếu mang tính “tphát”. Đặc trưng của hình này đánh giá quá cao sự kỳ
vọng hình thành các ngòi nổ bởi làn sóng bi quan dẫn đến phá giá đồng tiền.
Nhng thay đổi trong giá cả các ch
tiêu kinh tế này nảy sinh t sự thay
đổi trong kỳ vọng vào việc suy đoán phản ứng của chính phủ đối với nhng biến
đổi của môi trường của các nhà đau tư, xoay vòng tạo ra cuộc khủng hoảng.
hình này thể hiện rất tại cuộc khủng hoảng của chế tỷ giá Châu Âu năm
1992.
Mô hình khủng hoảng tài chính tiền tệ thứ ba được xây dựng sau cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này tả các
bong bóng đau tư, nổ qua bong bóng đau tư và tác động đến nền kinh tế. Đối tượng
các nền kinh tế mở, vốn tự do chu chuyển, là cuộc khủng hoảng ngân hàng gắn
với khủng hoảng tiền tệ thông qua một khu vực tài chính dễ đổ vỡ như tháng 7
năm 1997 đồng Banh bị tấn công bởi các đợt đau cơ vào, buộc chính phủ Thái Lan
phải s dụng ngoại tệ. Khi dự tr ngoại tệ cạn kiệt, chính phủ Thái Lan buộc thả
trôi tỷ giá, phá giá đồng nội tệ dẫn đến nhiều doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ
phá sản, tạo ra khủng hoàng ngân hàng, lan rộng ra các quốc gia khác.
hình khủng khủng hoảng tài chính tiền tệ thứ được dự báo cuộc
khủng hoảng được tích hợp t nhiều vấn đề giá các tài sản ngòi nổ. So với
các hình khác, hình thức này xem xét các nhân tố thể chế một yếu tố
quan trọng gây ra khủng hoảng.
c. An ninh tài chính tien tệ tại Việt Nam
Giai đoạn trước năm 2007 là giai đoạn tương đối ổn định với tốc độ tăng
trưởng khoảng 7,88% mỗi năm. T sau năm 2007, kinh tế Việt Nam sbất ổn
trong các biến số kinh tế mô. Thâm hụt vãng lai tăng đột ngột vượt ngưỡng an
toàn, đặc biệt năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cau bắt đau t khủng
hoảng nợ dưới chuẩn của Mỹ. Tốc độ gia tăng nợ công tăng nhanh, ngân sách
trung hạn thiếu bền vng. T năm 2007 đến 2011, lạm phát tăng vọt, định điểm
năm 2008 2011. Tín dụng nền kinh tế luôn mức cao ch
năm 2009 giảm
so với năm 2007.
T năm 2012 trở lại đây, kinh tế tng bước ổn định phát triển, thặng
dư thương mại, có thặng dư cán cân vãng lai, tăng dự tr ngoại tệ tăng... Chính ph
ng cao hiu quả trong qun l
Ā
c dự án đau tư, kp thi điu ch
nh chính sách
như mua bán ngoại hối, điều ch
nh lãi xut...
3. An ninh năng lượng
a. Khái niệm an ninh năng lượng
Năng lượng được hiểu tất cả các nguồn tài nguyên, nhiên liệu cung cấp,
phục vụ cho đời sống, sản xuất và các nhu cau thiết yếu của con người.
An ninh năng lượng là một lĩnh vực quan trọng gắn với vấn đề an ninh và an
ninh quốc gia. Nội hàm của an ninh năng lượng thay đổi theo sự phát triển của nền
kinh tế hội. An ninh năng lượng được hiểu là: Sự đảm bảo cung ứng năng
lượng thường xuyên, n đnh, quản sử dụng năng lượng an toàn, ben vững,
đáp ứng đời s
Ān
g con người, s ổn định phát trin của qu
Āc
gia.
lOMoARcPSD| 36672655
An ninh năng lượng phải đảm bảo về nguồn cung ứng năng lượng thường
xuyên ổn định thông qua quá trình khai thác, nhập khẩu tích tr của mỗi
quốc gia, gắn với quản l
Ā
năng lượng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vng,
phòng, chống ô nhiễm môi trường. Việc s dụng năng lượng lãng phí, không hiệu
quả sẽ gây ra nhng tác động tiêu cực cho cuộc sống con người các quốc gia,
đặc biệt trong điều kiện hiện nay, tr lượng tài nguyên năng lượng truyền thống
như than đá, khí đốt, dau la... đang có xu hướng giảm.
Đảm bảo an ninh năng lượng phải hướng đến tìm kiếm và khai thác các
nguồn năng lượng mới, sạch an toàn. Can lưu
Ā
rằng năng lượng tồn tại dưới
nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào khả năng nhận biết, phát hiện và s dụng của
con người, đòi hỏi các quốc gia đau tư nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học
công nghệ trong tìm kiếm, s dụng, khai thác các nguồn năng ợng mới.
b. Các m
Āi
đe dọa an ninh ng lượng
Mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh năng lượng hiện nay là tr lượng tài
nguyên năng lượng truyền thống đang xu hướng giảm. Theo số liệu nghiên cứu
của văn phòng tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG) dưới lòng đất hiện nay
còn khoảng 1.255 t
thùng dau, đủ để con người khai thác trong 42 m. Tr lượng
than đá còn khoảng 2.000 t
tấn, đủ dùng gan 100 năm d tr gas còn khoảng
187.300 tỷ M đủ dùng trong 15 năm với mức tiêu thu hiện nay...
Tuy nhiên, nhu cau s dụng năng lượng xu hướng tăng. Theo Bộ năng
lượng Mỹ, năm 2025 nhu cau dau la thế giới sẽ tăng 35% đến năm 2030
60% với mức tiêu thụ 116 triệu thùng/năm so với 86 triệu thùng/năm như hiện nay.
Nhưng với tốc độ khai thác như hiện nay, thế giới ch
sản xuất được 39 triệu
thùng/ngày, không đủ đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế trung bình 3,5 - 4% toàn
cau dân số tăng n 8,3 t
người. Trong các nước phát triển, nhu cau về năng
lượng của Trung Quốc Ấn Độ chiếm n 50%. Ấn Độ sẽ sớm trở thành nước
tiêu thụ năng lượng lớn thứ 4 thế giới sau Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản với 33%
nhu cau năng lượng và 65% lượng dau nhập khẩu.
Các nguồn năng lượng phi truyền thống như năng lượng hạt nhân, năng
lượng mặt trời gặp nhiều khó khăn trong ứng dụng trên phạm vi rộng. Sau scố
Fukushima tại Nhật Bản năm 2011, các quốc gia đang xem xét việc s dụng năng
lượng hạt nhân. Đức tuyên bố b s dụng năng lượng hạt nhân vào năm 2022.
Để đảm bảo sự ổn định phát triển, các quốc gia xây dựng chiến lược an
ninh năng lượng trong đó ưu tiên hàng đau là đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng
ổn định an toàn. Các khu vực chiến ợc về tài nguyên ng lượng như Trung
Đông, Bắc Phi... sẽ vẫn tiếp tục “điểm nóng” của thế giới với nhiều cuộc xung
đột, tranh chấp tài nguyên.
c. An ninh năng lượng tại Việt Nam
Hệ thống năng lượng Việt Nam dựa trên ba trụ cột chính dau khí, than đá
điện lực. Tuy nhiên, quy hiệu quả ngành năng lượng còn thấp, an ninh
năng lượng chưa được đảm bảo (d tr dau quốc gia chưa đủ khả năng bình ổn giá
khi xảy ra khủng hoảng, điện không đủ cung ứng...). Trung bình mỗi năm, nhu cau
s dụng năng lượng tăng gấp 2 nhưng khả năng cung ứng trong nước ch
đạt 60%;
lOMoARcPSD| 36672655
hiệu suất s dụng thấp, ch
đạt 28-32%. Hiện nay, Việt Nam đã bắt đau nhập khẩu
năng lượng theo dự kiến thì đến năm 2020, nước ta phải nhập 20-30 triệu tấn
than, 2.300 MW điện...
Các nguồn năng lượng chủ yếu của Việt Nam chưa được đảm bảo. Tr
lượng dau la và khí đốt ở Biển Đông do nhiều nguyên nhân khách lẫn chủ quan sẽ
ngày càng khó khai thác. Tr lượng than đá đang dan cạn kiệt, năm 2020, khả năng
khai thác ch
đáp ứng khoảng 60% nhu cau trong nước đến năm 2035 34%.
Các nguồn năng lượng khác như năng lượng sóng, năng lượng gió, năng lượng mặt
trời... chưa được s dụng phổ biến. Kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân đã
dng triển khai.
4. An ninh môi trường
a. Khái niệm an ninh môi trường
Môi trường hthống các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo tác động
đến sự tồn tại phát triển của con người sinh vật. Môi trường can nhìn nhận
dưới tư cách là không gian sống của con người gồm hai loại là môi trường tự nhiên
cung cấp không khí để thở, đất để trồng trọt, khoáng sản để chế tạo các công cụ...
Môi trường nhân tạo hthống svật chất, kỹ thuật, phương tiện... do con
người chế tạo phục v đời sống.
T thập niên 1950 - 1960, một số nước phương tây bắt đau quan tâm đến
quan hệ gia vấn đề môi trường với phát triển kinh tế. Năm 1972, Liên hợp quốc
tổ chức Hội nghị môi trường con người Xtốckhom (Thụy Điển) vấn đề an
ninh môi trường được đưa vào chương trình nghị sự. Đến đau thập niên 1980, đưa
ra khái niệm “an ninh môi trường” và ngày càng được nâng tam trong mối quan hệ
với an ninh quốc gia, là bộ phận của an ninh tổng hợp.
thể hiu: An ninh môi tng s an toàn của trng thái hệ th
Ān
g môi
tng lành mạnh, đáp ứng đieu kin s
Ān
g, sản xuất của con người, đảm bảo s
phát trin của qu
Āc
gia.
Một hệ thống môi trường bị mất an ninh có thể do các nguyên nhân tự nhiên
(thiên tai), do hoạt động của con người (gây suy thoái môi trường, cạn kiệt tài
nguyên...) hoặc do phối hợp cả hai nguyên nhân trên. An ninh môi trường đặc
trưng các mối đe dọa tách biệt, cụ thể; đối tượng “chính ch
Āng
ta”.
Suy thoái môi trường dẫn đến sự cố môi trường, thảm hoạ môi trường là một
quá trình diễn ra t t, thể trong vài năm, hàng chục, hàng trăm hoặc hơn na.
Các mối đe dọa phi quân sự này thường ít được con người nhìn nhận ràng
nếu như không nhận ra thì điều nguy hại đến một l
Āc
nào đó khó thể đảo
ngược được tình hình, như sự biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường, thủng
tang ôzôn, mưa axít...
b. Các m
Āi
đe dọa an ninh ninh môi tng
Thiên tai nhng biến đổi của thiên nhiên làm thiệt hại đến con người
sản xuất. Nguyên nhân xảy ra thiên tai một mức độ nào đó còn do hoạt động của
con người gây nên hoặc do chính con người dẫn tới như: Chặt phá rng gây ra hạn
hán, lũ lụt...
lOMoARcPSD| 36672655
Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên: Các tài nguyên không thể hồi
đang cạn dan. Theo ước tính của các chuyên gia Liên hợp quốc, giọt dau cuối cùng
của các mỏ dau đang hoạt động trên trái đất sẽ được h
Āt
lên vào năm 2045 đến
2050. Sau nguy về dau mỏ, loài người đang sẽ phải đối mặt với nguy phổ
biến thiếu các nguồn nước sạch can thiết cho duy trì phát triển đời sống kinh
tế, hội của mình. Nguy này xuất phát t các l
Ā
do: nước ngọt nguồn tài
nguyên hạn phân bkhông đều (ch
2,53% tổng lượng nước trên trái đất
là nước ngọt có thể dùng cho sản xuất và sinh hoạt của con người); Sự ô nhiễm các
nguồn nước đang nguy gia tăng nhu cau tiêu dùng ớc sạch cũng ngày
càng tăng do sự gia ng dân s nhu cau phát triển kinh tế.
Các tài nguyên sinh học bị cạn kiệt đa dạng sinh học bị suy giảm. Nhng
hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp, phuỷ nơi sinh sống của các giống
loài và đặc biệt sự khai thác, săn bắt quá mức tính huỷ diệt (s dụng mìn,
xung điện, chất độc...) làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh học diệt chung các
loài, làm mất đi nguồn tài nguyên quan trọng cho nhiều ngành công, nông nghiệp
trong đó ngành dược phẩm (80% dược phẩm trong các nước đang phát triển
40% dược phẩm trong các nước phát triển có nguồn gốc thiên nhiên) đồng thời tạo
ra sự mất cân bằng sinh thái dẫn đến suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Ô nhiễm đất, nước, không khí, sinh học do các hoạt động sản xuất công,
nông, lâm nghiệp, y tế, giao thông vận tải... sinh hoạt của con người như: Thay
đổi cân bằng loài; tạo ra s dụng các sinh vật biến đổi gen (GMO); khí sinh
học, các sự cố của con người... Năm 2010, sự cố nổ giàn khoan của hãng dau khí
BP, ngoài biển Louisiana, Mỹ gây ra vtràn 5 triệu thùng dau vào khu vực vịnh
Mexico gây ảnh hưởng đến 400 loài sinh vật sống tại vùng biển, phá huy hệ sinh
thái.
Sự khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên thể gây tác động qua lại với các
nhân tố khác như chính trị, kinh tế, hội, văn hoá trí tuệ gây ra tình trạng bất
ổn định, đặc biệt nhng nước đang phát triển. Sự bất ổn định liên quan đến
vấn đề môi trường ngày càng nhiều khả năng diễn ra các quốc gia chiến lược
then chốt hoặc dẫn đến tình trạng khẩn cấp, phức tạp về nhân quyền đi kèm làn
sóng di ạt. Một stranh chấp nổi n đang nhng diễn biến phức tạp
như: Tranh chấp tài nguyên dau mỏ. Tháng 8/1990, Irắc cho quân đội xâm lược
Côoét để giành nguồn tài nguyên dau mỏ. Quân đội của nhiều nước đứng đau
Mỹ trong 42 ngày của chiến tranh vùng Vịnh đã đánh đuổi được quân Irắc về
nước. Trước khi r
Āt
lui, quân Irắc đã phá huỷ hơn 700 giếng dau của Côoét gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng làm khí hậu Bắc bán cau thay đổi. Mới đây,
xung đột sắc tộc gia các nhóm Nigieria nguyên nhân do tranh dành dau
mỏ; Tranh chấp tài nguyên nước ngọt. Hiện nay, trên thế giới có trên 200 con sông
chính, hơn 70% trong số đó là do 2 hay nhiều nước cùng s dụng. Sự khan hiếm tài
nguyên nước ngọt có thể là tiềm tàng dẫn đến nhng xung đột quốc tế. Cuộc chiến
tranh Israel-Arập (1967) hậu quả của nhng căng thẳng ngày càng tăng gia hai
nước sau cuộc tranh chấp nguồn nước t năm 1965-1966. Phan lớn các cuộc tranh
chấp về quyền s dụng và chất lượng của các nguồn nước đã được giải quyết thông
qua con đường ngoại giao như các cuộc tranh chấp gia Hungari Cộng hoà
lOMoARcPSD| 36672655
Slovak; Cameroon Nigieria, Burkina Faso Mali; Sudan, Ai cập Ethiopia:
Thổ Nhĩ Kỳ và Irắc...
c. An ninh môi trường tại Việt Nam
Với chính sách mở ca, hội nhập quốc tế, Việt Nam đã thu h
Āt
được nhiều
dự án đau t nước ngoài. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, ch
Āng
ta đã không
dành sự quan tâm đ
Āng
mức đến an ninh môi trường nên để lại nhiều hậu qphức
tạp về môi trường.
Nạn khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép, săn bắt, buôn bán, vận
chuyển trái phép động, thực vật hoang dã, qu
Ā
hiếm, tàn phá rng diễn ra nhiều
địa phương. Trong vòng 30 năm qua, xuất hiện 40 loại bệnh tật mới nguồn gốc
t ô nhiễm môi trường, nhiều dịch bệnh nguy hiểm như H5N1, SARS...
Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm môi trường diễn ra nghiêm trọng với
khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày t các khu, cụm công nghiệp được xả
thng ra nguồn tiếp cận không qua x l
Ā
như vụ s c môi trường ti 4 t
nh min
Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Tha Thiên Huế) do hành vi xả chất thải
t công ty Formosa Tĩnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 100.000 người do
không việc làm ổn định, thu nhập thấp 176.285 người phụ thuộc, thiệt hại
sản lượng hải sản khai thác ven bờ vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng;
diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống
khoảng 7 tấn tôm thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch; trên 3.000 ha nuôi tôm
thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị ô nhiễm nặng, hệ sinh thái biển nh
hưởng nghiêm trọng.
Tình trạng nhập khẩu trái phép rác thải ng nghiệp, chất thải nguy hại, phế
liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp. T năm 2003 đến nay,
lực lượng chức năng Việt Nam đã phát hiện gan 3.000 container chứa hàng chục
nghìn tấn ắc quy chì phế thải chất thải công nghiệp các loại nhập trái phép vào
các cảng.
5. An ninh thông tin
a. Khái niệm an ninh thông tin
An ninh thông tin là sự an toàn, ổn định và phát triển các loại hình thông tin
tc các hoạt động truy nhp, s dụng, ti
Ā
t l, gián đoạn, sửa đổi phá hoại
nhằm bảo đảmnh nguyên vẹn, bảo mật, kịp thời, khả dụng, chính xác.
Thông tin một dạng tài sản quan trọng, được bảo vệ theo quy định của
pháp luật. Thông tin được thể hiện dưới nhiều hình thức: nói, viết, dưới dạng điện
t... ảnh hưởng đến đời sống hội, tác động đến nhận thức, tâm tư, tình cảm
của con người.
Thông tin ch
giá trị cao khi đảm bảo được đay đủ các thuộc tính với
nhiều yêu cau phức tạp đối với công tác quản l
Ā,
đặc biệt đối với thông tin mạng
do kỹ thuật truyền nhận x l
Ā
thông tin ngày càng phát triển, mức độ rủi ro ngày
càng lớn. Quản l
Ā
an toàn sự rủi ro được gắn chặt với quản l
Ā
chất lượng. Khi
đánh giá độ an toàn thông tin can phải dựa trên phân tích các rủi ro, khả năng ứng
phó, trình độ, năng lực của các chủ thể... Các đánh giá can hài hoà với đặc tính, cấu
tr
Āc
hệ thống quá trình kiểm tra chất lượng.
lOMoARcPSD| 36672655
b. Các m
Āi
đe dọa an ninh thông tin
Thời đại bùng nổ thông tin với nhiều loại hình thông tin qua Internet ra đời
như: Facebook, zalo, twiter, instagram... đã biến mỗi nhân trở thành nhng
người cung cấp tin cho đại ch
Āng.
Các nguồn tin đó chưa được kiểm duyệt nhưng
lại tốc độ lan truyền nhanh, ảnh hưởng đến đời sống hội như tháng 4/2013
trên mạng hội Twitter của hãng AP đăng tin “hai vụ nổ xảy ra Nhà Trắng
tổng thống Barack Obama bị thương” đã lan truyền nhanh chóng, khiến Phố Wall
mt khong 200 tỷ USD trong vòng 3 ph
Āt
. AP sau đó đã thông báo tài khon bị
đánh cắp và đính chính lại thông tin.
Hiện nay, các đối tượng tội phạm tấn công mạng xu hướng chuyển t
hành động phá hoại, quấy rối sang tấn công nhằm vào các mục tiêu chứa đựng các
thông tin có giá trị. Theo cảnh sát hình sự quốc tế, một số xu hướng mới sau:
chuyển đổi mục tiêu tấn công chủ yếu nhằm vào các hệ thống máy tính s dụng hệ
điều hành Windows sang các hạng hệ nền tảng khác gồm cả điện thoại di động,
máy tính bảng..., phát tán và s dụng phan mềm độc hại với các dạng chủ yếu là vi
r
Āt
hay sâu máy tính để đánh cắp d liệu... Thực tế cho thấy, các tập đoàn hàng đau
thế giới như: Sony, Honda, Lockheed Martin... đã bị đánh cắp thông tin về shu
trí tuệ; CitiBank, Global Payments... đã bđánh cắp các tài khoản ngân hàng, tài
chính... Theo thống của các quan an ninh mạng quốc tế, trong năm 2012,
thiệt hại kinh tế cho tội phạm mạng gây ra lên đến 388 tỷ USD.
c. An ninh thông tin tại Việt Nam
Tình trạng lộ, lọt thông tin mật nhà nước diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Một số quan, tổ chức, đơn vị nhà nước đã s dụng máy tính kết nối Internet
để soạn thảo và lưu gi thông tin mật mà không có các biện pháp bảo vệ. Nhiều tài
liệu độ mật cao về an ninh - quốc phòng đã bị lộ như các nghị quyết, kế hoạch,
đề án, dự án của khối quan đảng, nhà nước, ban, ngành, chương trình làm việc
của các đồng chí lãnh đạo cấp cao...
Tình trạng tung tin giả trên các trang mạng xã hội diễn biến phức tạp. Riêng
năm 2016, bộ Thông tin truyền thông đã x phạt 4 trường hợp tung tin giả, tin
đồn thất thiệt. Nhiều vụ việc tung tin giả, tin đồn ch
nhằm mục đích thu h
Āt
nhiều
lượt người theo dõi như Phạm Thị Mùi s dụng Facebook tung tin đồn máy bay rơi
tại Hà Nội... Tuy nhiên, nhiều vụ việc diễn ra với mục đích gây mất ổn định về trật
tự như năm 2016, đối tượng Nguyễn Xuân Long (34 tuổi, thường tr
Ā
tại Đồng Nai)
cùng đồng bọn đã tung tin Việt Nam sắp đổi tiền kêu gọi mọi người ra ngân
hàng r
Ā
t tin mua vàng và đôla...
Các thế lực thù địch đối tượng phản động gia tăng các hoạt động tuyên
truyền, xuyên tạc, ph
báng chính quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt gây hoang
mang dư luận, kích động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh các hoạt động tấn công vào
sở d liệu của các quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế nhằm thu thập các thông
tin, d liệu...
Ý thức bảo vệ thông tin của người dân còn thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo các
thông tin sai sự thật. Theo số liệu thống t chương trình đánh giá an ninh mạng
lOMoARcPSD| 36672655
của Bkav cho thấy, 63% người dùng thường xuyên độc được tin tức giả mạo trên
Facebook trong đó có 40% là nạn nhân hàng ngày.
6. An ninh nguồn nước
a. Khái niệm an ninh nguồn c
Nước sinh mệnh toàn cau, tài nguyên chiến lược quan trọng gắn liền
với sự sinh tồn, phát triển và phồn vinh của xã hội loài người. Với sự khai thác quá
độ và s dụng một cách lãng phí, thiếu hiệu quả đã làm cho nguồn tài nguyên nước
ngày càng bị thiếu hụt, với sự ô nhiễm tài nguyên nước ngày càng nghiêm trọng.
An ninh i nguyên nưc sự cung ứng, quản sử dụng ben vững tài
ngun c, phục v đời s
Ān
g con người s phát trin của mỗi qu
Āc
gia cũng
như của tất c các qu
Āc
gia tn th
Ā
gii.
Vấn đề an ninh tài nguyên nước không nhng trở thành vấn đề môi trường
sinh thái ngày càng quan trọng, còn ngày càng trở thành vấn đề tính tổng
hợp quyết định sphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, sự sinh tồn phồn
vinh của hội loài người. thế, giải quyết vấn đề phát triển kinh tế - hội với
đảm bảo an ninh nguồn nước yêu cau tính bắt buộc can nghiên cứu, đánh giá
c lập các chiến lược tính tổng hợp cao.
b. Các m
Āi
đe dọa an ninh nguồn c
Theo báo cáo của WB, hơn 80 quốc gia đối mặt với khủng hoảng tài
nguyên nước, đặc biệt các nước đang phát triển. Theo tính toán khoảng 20
quốc gia bị liệt vào quốc gia thiếu nước, chyếu tập trung khu vực Bắc Phi,
Trung Đông Nam Sahara. Đặc biệt 3 nước Djibouti, Côoét, Manta. Bên cạnh
đó, 20% tang nước ngam của trái đất đang cạn kiệt, đến năm 2050 nhu cau nước
của toàn thế giới tăng lên 55% 40%, dân trái đất sống trong tình trạng khan
hiếm, căng thẳng về ngun nước.
Ô nhiễm nước ngày càng mở rộng. Hiện nay, hơn 90% dòng sông ao hồ trên
toàn cau dùng để thoát nước thải công nghiệp nước thải của đời sống thành thị.
Hàng năm, nước ô nhiễm thải ra dòng sông lên tới 400 nghìn t
tấn làm cho hơn
5.500 t
tấn nước ngọt bị ô nhiễm, tương đương với 14% tổng lượng nước các ng
sông chảy trên thế giới. Theo thống của WHO, hiện khoảng 1 tỷ người
không nước sạch để dùng, 80% bệnh tật do uống ớc không sạch gây ra, làm
chết hơn 10 triệu người mỗi năm.
Nguyên nhân hình thành việc uy hiếp an ninh i nguyên nước phức tạp,
cụ thế: Lượng nước tiêu thụ tăng trưởng chưa tng thấy; Ô nhiễm công, nông
nghiệp tram trọng; Hiện tượng lãng pnước nghiêm trọng; khai thác quá độ gây
ra thảm họa hạn hán lụt. Nông, công nghiệp thành thị “3 hộ” lớn dùng
nước, nhưng rất lãng phí, đặc biệt nông nghiệp, nước để tưới tiêu ruộng đồng
thường % lượng nước đã bị thẩm thấu hoặc đã bị bốc hơi trước khi đến ruộng
đồng…
Thế kỷ XX, đại đa số các nước trên thế giới với nhng mức độ khác nhau
đều tồn tại hiện tượng khai thác quá đtài nguyên thiên nhiên đặc biệt chăn thả
gia
s
Āc
canh tác quá độ, chặt phá rng tràn lan gây nên đất màu trôi đi thổ
nhưỡng sa mạc hóa. Chínhnạn chặt phá rng thổ nhưỡng sa mạc hóa đã dẫn đến
lOMoARcPSD| 36672655
chuỗi sinh thái tnhiên bị phá hoại, thường gây ra tai họa tự nhiên như lụt lội hạn
hán và lờ đất. Tình hình hạn hán của đại lục Châu Phi nghiêm trọng, hiện tượng sa
mạc hóa ngày càng đẩy mạnh; khí hậu toàn cau nóng lên hình thành hiệu ứng nhà
kính. Do nhiệt độ không khí tiếp tục tăngn, thôi th
Āc
tuan hoàn nước nhanh lên,
khi nước t đại dương tràn vào lục địa bị khí hậu hanh khô của đại lục làm cho bay
hơi, dẫn đến tài nguyên nước của tang nấc bề mặt trái đất ngày càng ít. Các n
khoa học tính toán nhiệt độ bình quân tăng lên tđộ ôn đới địa cau lại xa thêm
xích đạo, cũng nghĩa khu vực hạn hán dan mở rộng hơn na.
c. An ninh nguồn c tại Việt Nam
Việt Nam hơn 2.360 con sông chiều dài t 10 km trở lên, 108 lưu vực
sống trong đó 16 lưu vực sông với diện tích lưu vực lớn hơn 2.500km. Tổng
lượng nước mặt trung bình khoảng 830 tỷ/năm (nguồn nước dưới đất khoảng 63
tỷ/năm) và tập trung chủ yếu trên một số lưu vực sông lớn. Tuy nhiên, khoảng 63%
tổng dòng chảy sông ngòi Việt Nam đến t các nước láng giềng, riêng với khu vực
sông Công, tỷ lệ này là 90% lưu vực sông Hồng hơn 50%. T đó, tạo sự
bất lợi trong chủ động ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh nguồn nước.
Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước (lượng nước
bình quân đau người hiện 3.850 m/người/năm thấp hơn ngưỡng 4.000
m/người/năm do Hội tài nguyên nước quốc tế quy định). Cùng với đó, nhu cau về
nước có xu hướng gia tăng. Năm 1990, nhu cau nước cho dân dng và công nghiệp
khoảng 50 tỷ, năm 2000 là 65 tỷ, năm 2010 là 72 tỷ. Dự kiến năm 2020 là 80 tỷ và
đến năm 2030 khoảng 87-90 m. Tuy nhiên, theo dự báo, nguồn nước Việt Nam
giảm cả về số lượng lẫn chất lượng, đến năm 2025, giảm 40 tỷ, tổng lượng nước
mùa khô giảm đi khoảng 13 tỷ, 37% lượng nước hàng năm phát sinh ngoài lãnh
thổ sẽ trởn phức tạp khi diễn ra các tranh chấp nguồn nước.
Theo thống của dự án “Các cuộc chiến tranh thế giới” của Viện Thái
Bình Dương (Mỹ), 225 cuộc chiến tranh xung đột liên quan đến tài nguyên
nước, trong đó châu Đại Dương 3 cuộc, châu Mỹ Latinh 9 cuộc, Bắc Mỹ
31 cuộc, Châu Phi 36 cuộc, châu Âu 40 cuộc, châu Á 46 cuộc, Trung
Đông với 60 cuộc. Nếu phân kỳ theo lịch s thì thế kỷ XX 100 cuộc xung đột.
T năm 2000 đến nay có 69 cuc xung đột.
7. Vấn đề dân tộc
a. Các m
Āi
đe dọa từ vấn đe dân tộc
Ở các nước đang phát triển, hậu di chứng của sự thống trị thực dân, đế quốc,
sự can dự của chủ nghĩa bá quyền đương đại, sự tác động của toàn cau hóa, sự mất
cân bằng trong phát triển xã hội đều có thể trở thành nguyên nhân nảy sinh các vấn
đề n tộc.
Chủ nghĩa dân tộc hệ tưởng với chính sách đề cao, bảo vệ lợi ích, đặc
trưng, truyền thống của dân tộc mình, tách rời hoặc đối lập với các dân tộc khác.
Nói cách khác, đó hệ tưởng chính trị biểu hiện tâm l
Ā
đòi quyền lợi, độc
lập, tự chủ và phát triển của cộng đồng quốc gia dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc mang tính 2 mặt: Trong phong trào giải phóng dân tộc
chống lại chủ nghĩa đế quốc, cường quyền, quyền, bảo vệ chủ quyền quốc gia
lOMoARcPSD| 36672655
tác dụng tích cực hiệu triệu nhân dân, kích thích tự tôn dân tộc, tăng cường
sức ngưng tụ. Nhưng khi quá nhấn mạnh, khuyếch trương sẽ xuất hiện khuynh
hướng chủ nghĩa dân tộc lớn, gây ra áp bức dân tộc, dẫn đến đối kháng dân tộc nảy
sinh trong nước. Chủ nghĩa dân tộc còn mang tính tiêu cực hẹp hòi, ch
theo đuổi
lợi ích dân tộc của mình và tính bài ngoại. Điều đó đã khiến cho một số nhng
người theo chủ nghĩa dân tộc đi đến cực đoan không để
Ā
đến hiện thực khách
quan hoặc lợi ích toàn dân, nhng hành vi cản trở sự phát triển quốc gia thậm
chí hại đến an ninh quốc gia, nảy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan hoặc chủ nghĩa
chia rẽ dân tộc. Vì thế trào lưu tư tưởng chủ nghĩa dân tộc nếu dẫn dắt không thỏa
đáng thì vấn đề dân tộc khó giải quyến thể dẫn đến bùng nổ nội chiến thậm chí
chia rẽ quốc gia khiến cho an ninh quốc gia sụp đồ toàn diện.
“Ly khai” dân tộc hiện tượng t một dân tộc, tộc người, hay một nhóm
dân tộc, tộc người tách ra thành nhiều bộ phận riêng rẽ hoặc tách ra thành lập nhà
nước riêng. Ly khai dân tộc có thể xuất hiện t nhiều nguyên nhân như vấn đề lãnh
thổ tộc người, lợi ích văn hóa dân tộc.... Ly khai thể bước tiếp nối của tự trị
dân tộc. “Tự trị” dân tộc là hình thức giành cho một vùng, khu vực trong đó có một
hay một nhóm dân tộc, tộc người tr
Ā
nhng quy chế riêng về chính trị, kinh tế,
văn hóa - hội... Hiện nay, vấn đề “ly khai”, “tự trị” dân tộc vấn đề phức tạp
diễn ra phổ biến các quốc gia đa dân tộc với nhiều cấp độ khác nhau như:
Catalana Tây Ban Nha, Uyghur tại Trung Quốc, Wales Vương quốc Anh...
Xung đột sắc tộc hình thái phản ánh mâu thuẫn gia các dân tộc (thường
hai dân tộc), gia một bên dân tộc với bên kia nhà nước hoặc gia hai nhà
nước độc lập, có chủ quyền với nhau. Sự đấu tranh này thể hiện các bình diện khác
nhau: Xung đột gia các tang lớp, giai cấp trong nội bộ một dân tộc, xung đột gia
các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc; hoặc xung đột gia các quốc gia với
nhau. Cấp độ của c xung đột dân tộc, sắc tộc rất đa dạng: Chiến tranh khu vực
gia các quốc gia, cấp độ thấp đó sự va chạm về sinh hoạt văn hóa, kinh tế -
văn hóa gia hai dân tộc, gia dân tộc với nhà nước hay ngay trong nội bộ một dân
tộc. Xung đột sắc tộc có thể dẫn đến chiến tranh, hình thành các quốc gia riêng biệt
như: Nam Xudan, Đông Timor...
b. Vấn đe dân tộc tại Việt Nam
Việt Nam ngôi nhà chung của 54 dân tộc với nguồn gốc lịch s khác
nhau: dân tộc nguồn gốc tại chỗ (dân tộc bản địa) như dân tộc Tày, dân tộc
Mường, dân tộc Thổ..., có dân tộc có nguồn gốc t nơi khác đến như: dân tộc Thái,
dân tộc Dao, dân tộc Nùng... Các dân tộc Việt Nam chung sống hòa bình, đoàn kết,
gi
Ā
p đỡ ln nhau trong quá trình phát trin.
Vấn đề dân tộc luôn bị các thế lực thù địch, đối tượng phản động lợi dng
nhằm thực hiện các hoạt động chống phá cách mạng. Với chính sách “chia để trị”,
thực dân Pháp đế quốc Mỹ đẩy mạnh các hoạt động kích động, chia rẽ khối
đoàn kết toàn dân, tạo dựng các xứ, các vùng dân tộc tự trị giả hiệu, biến nhiều
vùng dân tộc thiểu số thành căn cứ phản cách mạng lấy đó làm bàn đạp khống
chế các khu vực xung quanh, như thành lập “Xứ Tây Kỳ tự trị”, “Xứ Thái tự trị”,
“X Nùng ttrị”, “Xứ Mường tự trị”... Hiện nay, các thế lực thù địch, đối tượng
phản động gia tăng các hoạt động tuyên truyền các tưởng dân tộc hẹp hòi, ly
lOMoARcPSD| 36672655
khai, tự trị; kích động các hoạt động bạo loạn, phá ri an ninh... phá vỡ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt, Tây Nguyên đã xảy ra 2 vụ bạo loạn vào năm
2001 và năm 2004.
8. Vấn đề tôn giáo
a. Khái niệm vấn đe tôn giáo
Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, tôn giáo được hiểu niềm tin
của con người tồn tại với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn
thờ, giáo l
Ā,
giáo luật, lễ nghi tổ chức.
Trong đời sống hội, tôn giáo một cộng đồng hội với các yếu tố: Hệ
thống giáo lí, giáo luật tôn giáo; lễ nghi tôn giáo; tổ chức tôn giáo; svật chất
phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
Tôn giáo một loại
Ā
thức hội ra đời, phát triển hàng ngàn năm được
lịch s loài người chứng minh một vấn đphức tạp, nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều
nguy cơ, có khả năng lan rộng và tác động trên toàn thế giới.
b. Các m
Āi
đe dọa từ vấn đe tôn giáo
Hình thành chủ nghĩa tôn giáo cực đoan: Cuối thế kỷ XX, ở một số quốc gia
xuất hiện hiện tượng chủ nghĩa ly khai dân tộc phất ngọn cờ tôn giáo, lợi dụng chủ
nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc quan ch
Āng,
áp dụng thủ đoạn khủng bố bạo lực,
thậm chí đấu tranh quân sự hòng cưỡng bức ly khai, trực tiếp gây nguy hại đến
chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Chủ nghĩa tôn giáo cực đoạn kích động
các tín đồ thực hiện các hành vi chống phá đặc biệt các đối tượng cuồng đạo.
Một số thế lực với nhng mưu đồ chính trị đã lợi dng tam ảnh hưởng của
tôn giáo đối với công dân các nước sở tại, câu kết với thế lực cực đoan tôn giáo để
nhằm kích động tình cảm tôn giáo, cổ chính trị tôn giáo hợp nhất hòng lấy
tôn giáo thay thế chính trị, cướp đoạt quyền lực cao nhất của quốc gia.
Th
Āc
đẩy khủng bố, kích động xung đột giáo phái, gây rối ren xã hội. Phan
t cực đoan trải qua sự “tẩy não” tưởng chủ nghĩa cực đoan tôn giáo thường sẽ
áp dụng thủ đoạn tàn bạo hơn so với phan t khủng bố thế tục, tiến hành hoạt động
khủng bố đẫm máu giết hại dân thường, phá hủy sở vật chất, trở thành nguy
đe da đối với an ninh quốc gia.
c. Vấn đe tôn giáo Việt Nam
Việt Nam là quốc gia nhiều tôn giáo và nhiều người tin theo các tôn giáo.
T ngàn xưa đến nay đã tồn tại nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng
phong ph
Ā:
t hình thức tôn giáo khai đến hiện đại, t tôn giáo phương Đông cổ
đại đến tôn giáo phương Tây cận đại, t tôn giáo thế giới, khu vực đến tôn giáo dân
tộc. Đến thời điểm tháng 12/2020, 16 tôn giáo được phép hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật
giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha
I, Tịnh độ sỹ Phật hội, đốc
Phục lâm, Phật giáo Tứ ân Hiếu nghĩa, Minh đạo, Minh l
Ā
đạo - Tam Tông
Miếu, -la-môn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu nghĩa lơn, Bu Sơn Kỳ
hương
1
.
11
B Nội vụ, Danh mục các t chức tôn giáo, tổ chức đưc cấp chứng nhận đăng hot động tôn giáo tính đ
Ā
n
tháng 12/2020 (Kèm theo Công văn số 6955/BNV-TGCP ngày 28/12/2020 của Bộ Nội vụ)
lOMoARcPSD| 36672655
Trong nhng năm gan đây, các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm phát
triển tổ chức, phát huy ảnh hưởng trong đời sống tinh than xã hội. Các giáo hội đều
tăng cường hot động mở rộng nh ng, thu h
Ā
t tín đồ; tăng cường quan hệ vi
các tổ chức tôn giáo thế giới. Các sở tôn giáo được tu bổ, xây dựng mới khang
trang đẹp đẽ; các lễ hội tôn giáo diễn ra sôi động ở nhiều nơi.
Tuy nhiên tình hình tôn giáo còn nhng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn
nhng nhân tố gây mất ổn định. Vẫn còn chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống
đối, cực đoan, quá khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc; vẫn còn các hoạt động tôn
giáo xen lẫn với tín dị đoan, còn các hiện tượng giáo hoạt động làm mất trật
tự an toàn xã hi.
Các thế lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng các vấn đề n
giáo để chống phá cách mạng Việt Nam như tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt
Nam “không tự do tôn giáo, đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền”, phát triển
tôn giáo trái phép, kích động các hoạt động biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn,
đưa ra các yêu sách... nhằm tách tôn giáo ra khỏi hoạt động quản l
Ā
của Nnước,
biến tôn giáo trở thành lực lượng đối trọng với Đảng Nhà nước. ng với đó,
các đối tượng đẩy mạnh quốc tế hóa vấn đề tôn giáo, tạo cớ để nước ngoài can
thiệp vào công việc nội bộ.
9. Chủ nghĩa khủng bố
a. Khái nim chủ nghĩa khủng b
Ā
Chủ nghĩa khủng bố đương đại một vấn đề của an ninh phi truyền thống,
một mối đe dọa đến an ninh của các quốc gia trên toàn thế giới. Chủ nghĩa
khủng bố là hệ tư ởng tiêu cực, lấy phương thức bạo lực phương thức chính
trong đòi hỏi các yêu sách, thỏa mãn các yêu cau.
Chủ nghĩa khủng bố đương đại có mt số đặc trưng sau:
- Tính chủ thể phi quốc gia. Cái khác biệt so với an ninh truyền thống của
chủ nghĩa khủng bố đối với an ninh quốc gia là không được cấu thành bởi quốc gia
chủ quyền, mà là được tạo nên bởi chủ thể hành vi phi quốc gia bao gồm các tổ
chức khủng bố và các phan t khủng bố.
Tính xuyên quốc gia. Một đặc điểm khác na của chủ nghĩa khủng bố đương
đại tính xuyên quốc gia, tức chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Các phan t khủng
bố quốc tế “lập kế hoạch một nơi, thực thi một nơi khác”. Với đặc điểm này,
chủ nghĩa khủng bố quốc tế không ch
vấn đề pháp luật của nội bộ một quốc gia,
nó còn chịu sự ràng buộc của hệ thống pháp luật quốc tế.
- Tính nguy hại. Tấn công chủ nghĩa khủng bố quốc tế đương đại không
giống như tác chiến truyền thống, cũng khác với chiến tranh du kích, sự nguy
hại của không ch
biểu hiện số người thương vong lớn, nghiêm trọng n
gây nên một không kkhủng bố, m cho môi trường an ninh trên toàn cau
bị xấu đi, tăng thêm mâu thuẫn trong nước quốc tế, ảnh hưởng nặng nề đến an
ninh chính trị sự yên ổn thường ngày của đời sống con người, làm giảm đi tinh
than an ninhhội.
Các loại hình chủ nghĩa khủng bố đương đại bao gồm: Chủ nghĩa khủng bố
mang sắc thái tôn giáo; Chủ nghĩa khủng bố cực hu; Chủ nghĩa khủng bố tả; Chủ
lOMoARcPSD| 36672655
nghĩa khủng bố chia rẽ dân tộc; Chủ nghĩa khủng bố kiểu hội đen; Chủ nghĩa
khủng bố quốc gia.
b. Các m
Āi
đe dọa của chủ nghĩa khủng b
Ā
Chủ nghĩa khủng bố được thể hiện thông qua các hoạt động khủng bố thể
với nhng hậu quả nghiêm trọng. Thông qua các kênh làm ăn phi pháp để vết
số lượng tiền lớn, trực tiếp phá hoại nền kinh tế quốc gia; Gây thương vong lớn về
người, thiệt hại nguồn nhân lực; Tác động đến tâm l
Ā
con người khiến công n
mất niềm tin vào chính phủ; truyền tải thông điệp của đối tượng khủng bố gia
tăng sự lan tràn ca chủ nghĩa khủng bố.
Theo thống t năm 1975 đến 2015, trên toàn cau xảy ra 24.774 vụ khủng
bố, làm thương vong hơn 300.000 người (trong đó 72.556 người chết, 231.320
người bị thương). Riêng số tiền nước Mỹ bỏ ra cho đảm bảo an ninh sau sự
kiện 11/9 là 100 tỷ USD.
Để tạo được mối liên hệ lẫn nhau gia nhân đoàn thể, các phan t
khủng bố ra sức xây dựng “tư tưởng xuyên quốc gia” để khích lệ thực hiện các
mục tiêu khủng bố, lôi kéo thêm nhân lực. Tổ chức khủng bố quốc tế sự phân
bố theo mạng lưới, gia các cấp mối liên hệ chặt chẽ rộng khắp theo tng
mắt xích, tng khâu và tng bộ phận, s dụng công nghệ thông tin, các trang mạng
hi làng cụ quan trọng đển phát, khuếch trương tư tưởng...
c. Chủ nghĩa khủng b
Ā
tại Vit Nam
Với âm mưu lật đổ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản l
Ā
xã hội của Nhà nước,
các thế lực thù địch gia tăng các hoạt động kích động các hoạt động khủng bố, tạo
bất ổn trong đời sống hội. Các đối tượng phản động người Việt tăng cường các
hoạt động chống phá. Hiện nay, ở nước ngoài có trên 300 tổ chức phản động người
Việt lưu vong, trong đó 30 tổ chức thực lực, 12 tổ chức đã tiến hành xâm
nhập đối tượng về nước chống phá, 06 tổ chức tng hoạt động phá hoại, khủng
bố Việt Nam như “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Biệt đoàn sao trắng” của Nguyễn
Hu Chánh, “Việt Tân”...
Trong thời gian tới, Việt Nam nguy đối tượng bị khủng bố quốc tế
tấn công trên lãnh thổ nước ta mục tiêu tấn công (người Mỹ các quan
đại diện Mỹ), các tổ chức khủng bố các nước láng giềng bị truy quét nên chạy
sang nước ta...
III. Một số giải pháp cơ bản để phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa
an ninh phi truyền thống Việt Nam
1. Nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị của toàn dân về các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Đây giải pháp tính chiến lược, được Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh tại
Đại hội lan thứ XI “làm cho mọi người hiểu rõ nhng thách thức lớn tác động trực
tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, như: Chiến tranh bằng vũ
khí công nghệ cao, tranh chấp chủ quyền biển đảo, vùng trời, “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn chính trị, khủng bố, tội phạm ng nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia...”.
- Nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống nguồn gốc do chính con người
tạo ra một cách tình hoặc cố
Ā,
rồi t đó, các mối đe dọa tác động đến an ninh
lOMoARcPSD| 36672655
con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia rộng hơn an ninh nhân loại.
vậy, nâng cao nhận thức nâng cao
Ā
thức trách nhiệm đối với tng cá nhân và
cộng đồng xã hội thông qua các hành vi cụ thể trong đời sống hằng ngày, như tự
Ā
thức trong bo vệ môi trường, t
nh táo tc mt trái của kinh tế thị trường toàn
cau hóa, thông thái trong s dụng thành tựu khoa học công nghệ, tôn trọng các giá
trị khác biệt chia sẻ lợi ích gia các nhóm cộng đồng với mức sống khác nhau
trong hội...
- Công tác nâng cao nhận thức thể được tiến hành bằng nhiều cách thức
khác nhau như đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên cả báo nói, báo hình, báo viết
mạng Internet; lồng ghép trong các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn
hóa, hội, bảo vệ môi trường sinh thái..., răn đe thông qua các chếi x l
Ā
bằng
pháp luật...
- Để làm tốt công tác nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị toàn
dân về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, can thực hiện đồng bộ một số giải
pháp sau:
+ Đưa các nội dung an ninh phi truyền thống vào chương trình giáo dục và
áp dụng linh hoạt, phù hợp với tng cấp học, ngành học trong hệ thống giáo dục
quốc dân.
+ Đẩy mạnh xây dựng tổ chức triển khai các chương trình, dự án phát
triển kinh tế, văn hóa, hội, bảo vệ môi trường sinh thái... gắn với chương trình,
chiến dịch tuyên truyền van ninh phi truyền thống, c nguy đe dọa an ninh
phi truyền thống.
+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt các dự án luật có
mức phủ sóng cao trong đời sống hội.
2. Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng nền tảng kinh tế - hội
vững chắc, tp trung giải quyết các mâu thuẫn, xung đột hội
- Sức mạnh một quốc gia được xác định trên nền tảng an ninh tổng hợp với
các ưu thế trên tng lĩnh vực như kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học - kỹ thuật...
trong đó kinh tế một trọng ưu thế hàng đau.
- Để làm tốt công tác tăng cường tiềm lực, tạo nền tảng kinh tế - hội vng
chắc can thực hiện đồng bộ một s giải pháp sau:
+ Đảm bảo phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, ổn
định kinh tế mô, tạo môi trường động lực cho phát triển kinh tế - hội.
+ Đẩy mạnh cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới hình tăng trưởng,
nâng cao năng suất, hiệu quả sức cạnh tranh.
+ Phát triển văn hóa, hội, nâng cao đời sống nhân dân; phòng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản l
Ā
nhà nước bảo đảm quyền tự do,
dân chủ của người dân trong phát triển kinh tế - hội đi đôi với tuân thủ pháp
luật.
+ Chủ động giải quyết các mâu thuẫn hội, xung đột hội, giảm thiểu
chênh lệch giàu nghèo...
lOMoARcPSD| 36672655
3. ng cường công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự o kịp thời
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Mặc dù, an ninh phi truyền thống đã được nhiều học giả trong ngoài
nước nghiên cứu, tuy nhiên với sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thế giới, khu
vực trong nước, đòi hỏi công tác nghiên cứu, đánh giá, nhận diện dự báo
phải chủ động, kịp thời, đảm bảo giải quyết tận gốc các nguyên nhân, ngăn chặn t
xa, t sớm, t l
Āc
mới phát sinh chính.
- Để góp phan nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn,
nhận diện dbáo kịp thời các mối đe doạ an ninh phim truyền thống, can tập
trung:
+ Phân định tổ chức nghiên cứu các dự án tính chiến lược, các vấn đề
nổi cộm trong xã hội.
+ Xây dựng chế, chính sách thu h
Āt
nhân tài trong ngoài nước tham
gia nghiên cứu, dự báo, đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đan ninh phi truyền
thống.
+ Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, tập huấn chuyên sâu đặc
biệt đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu, dự báo.
+ Tăng cường công tác tổng kết l
Ā
luận, nghiên cứu khoa học trong các
trường, Học viện các đơn vị công tác thực tiễn.
4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong ứng phó
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Mặc ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống trách nhiệm
chung của cả hệ thống chính trị toàn dân nhưng phải được đặt dưới sự quản l
Ā
thống nhất của nhà nước. Các quan nhà nước n cứ vào chức năng, nhiệm vụ
để kiểm tra x l
Ā
nhng vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền thống như xâm
nhập mặn, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia,...
Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả và đảm bảo sự thống nhất
quản l
Ā
nhà nước trong x l
Ā
các vấn đề an ninh phi truyền thống can tập trung giải
quyết các biện pháp sau:
- Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật, phân công, phân cấp ng
trong quản l
Ā
x l
Ā
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
- Đẩy mạnh cải cách tổ chức bộ y hành chính nhà nước theo hướng tinh
gọn, hiu qu; điu ch
nh li chức năng, nhim vụ, quyn hn nhiu đơn vị; tăng
cường công tác phối hợp gia các cơ quan, đơn vị...
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong tất cảc lĩnh vực qun l
Ā
nhà
nước nhất là thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức nhận thức của đội n
cán bộ.
- Đảm bảo sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu tổ chức triển khai
các kế hoạch phòng, chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
lOMoARcPSD| 36672655
5. Phát huy các nguồn lực hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng
phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Trong thời gian tới, để phát huy các nguồn lực hội, tăng cường hợp tác
quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống can tập trung tổ
chức đồng bộ các biện pháp sau:
- Xây dựng chế, chính sách rộng mở huy động nguồn lực t doanh
nghiệp, nhân, các tổ chức phi chính phủ vào quá trình ứng phó với các nguy
đe da an ninh phi truyền thống.
- Khuyến khích các doanh nghiệp nhân áp dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Hợp tác đa phương trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, biến đổi khí
hậu toàn cau...
- Hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống các loại tội phạm tổ chức, tội
phạm xuyên quốc gia, khủng bố...
- Đối thoại với các quốc gia, tổ chức quốc tế về các vấn đề dân chủ, nhân
quyền.
- Chủ động giải quyết các tranh chấp, xung đột về chủ quyền biển đảo thông
qua đối thoại.
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36672655
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
I. Nhận thức chung về an ninh phi truyền thống
1. Quan niệm về an ninh phi truyền thống
a. Quan niêm an ninh phi truyền thống trên thế giới
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều khái niệm
về an ninh phi truyền thống được đưa ra, nhưng vẫn chưa có sự thống nhất về nội
hàm. Cho nên, các quốc gia thường dựa vào cách xác định, đánh giá của Liên hợp quốc làm quy chuẩn.
Theo Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống gồm 7 lĩnh vực chủ yếu là:
kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, con người, xã hội, chính trị và văn hóa.
Bên cạnh đó, có một số quan điểm cho rằng, nó được biểu hiện trên 5 lĩnh
vực cơ bản là: kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị và văn hóa.
Có quan điểm khác lại khẳng định nó gồm 6 nhóm chính là: ô nhiễm môi
trường, tình trạng thiếu hụt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, nạn khủng bố,
dịch bệnh và thảm họa thiên tai...
Điều dễ nhận thấy, các quan điểm trên tuy không hoàn toàn thống nhất về
phạm vi, lĩnh vực quy chuẩn, nhưng đều có điểm chung là: An ninh phi truyền
thống không phải là an ninh quân sự, mà là an ninh tổng hợp, có thể do con người
gián tiếp gây ra, tác động xấu tới các lĩnh vực của đời sống xã hội và đe dọa
nghiêm trọng đến sự tồn vong của con người ở một quốc gia, khu vực hoặc trên toàn thế giới.
b. Quan niêm an ninh phi truyền thống ở Viêṭ Nam.
Trước Đại hôi IX, Đảng Công sản Viêt Nam tuy chưa chính thức sử dụng khái niêm
an ninh phi truyền thống trong Văn kiên chính trị của mình nhưng đã
từng ch椃ऀ ra những dấu hiêu, những vấn đề của an ninh phi truyền thống.
- Đại hôi VIII (6-1996) cho rằng: Thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính
toàn cau (bảo vê ̣môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi
những bệnh tât hiểm nghèo...), không môt quốc gia nào có thể tự giải quyết, mà
phải có sự hợp tác đa phương
- Đại hôi IX (tháng 01-2001) tiếp tục khẳng định các tinh than của Đại hôi
VIII và bổ sung thêm vấn đề chống tôi phạm quốc tế vào nôi dung này.
- Đại hôi X bổ sung và phát triển: Nhiều vấn đề toàn cau bức x甃Āc đòi hỏi các
quốc gia và các tổ chức phối hợp giải quyết; khoảng cách chênh lêc ̣ h giữa các
nhóm nước giàu và nước nghèo ngày càng lớn; sự gia tăng dân số cùng với các
luồng di cư; tình trạng khan hiếm nguồn năng lượng, cạn kiêt tài nguyên, môi
trường tự nhiên bị hủy hoại; khí hâu diễn biến ngày càng xấu, kèm theo những
thiên tai khủng khiếp; các dịch bênh lớn, các tôi phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng lOMoAR cPSD| 36672655
- Phải đến Đại hôi XI của Đảng (tháng 4-2011) mới chính thức sử dụng khái
niêm an ninh phi truyền thống với các vấn đề được ch椃ऀ ra, như: chống khủng bố,
bảo vê ̣môi trường và ứng phó với biến đổi khí hâụ , hạn chế bùng nổ dân số, phòng
ngừa và hạn chế dịch bênh hiểm nghèo1
- Đại hôi XII Đảng ta ch椃ऀ rõ: “những vấn đề toàn cau như an ninh tài chính,
an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu,
thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp. Cộng đồng quốc tế phải đối phó
ngày càng quyết liệt hơn với các hình thức an ninh truyền thống, đặc biệt là an
ninh mạng và các hình thái chiến tranh kiểu mới”2 với hàm 礃Ā khả năng chuyển hóa
giữa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
- Có thể liêt kê nhiều hơn nữa các quan niêm
rất phong ph甃Ā, đa dạng của
giới nghiên cứu trong nước và quốc tế, nhưng tựu trung, các quan niệm nêu trên có
thể xếp theo hai trường phái:
+ Trường phái thứ nhất, quan niệm an ninh phi truyền thống là an ninh tổng
hợp, bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường. An ninh phi
truyền thống không đối lập với an ninh truyền thống mà là mở rộng nội hàm của
khái niệm an ninh truyền thống vốn lấy an ninh quân sự làm trung tâm. Căn cứ
xuất phát của quan niệm này là do tính tương đối của an ninh phi truyền thống, một
mối đe dọa an ninh phi quân sự có thể chuyển hóa thành xung đột vũ trang, chiến tranh.
+ Trường phái thứ hai, quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an
ninh truyền thống, không bao hàm an ninh quân sự. Trường phái thứ hai rõ ràng
hơn về mặt ngữ nghĩa, nhưng cũng thừa nhận, các vấn đề an ninh phi truyền thống
có thể dẫn tới xung đột, chiến tranh. Ở Việt Nam, quan điểm chính thống và quan
niệm của hau hết các học giả theo cách tiếp cận của trường phái thứ hai, tức quan
niệm an ninh phi truyền thống là đối lập với an ninh truyền thống, tức không bao
gồm các lĩnh vực an ninh quân sự.
An ninh phi truyền thống là sự mở rộng an ninh trên nhiều lĩnh vực như kinh
tế, xã hội, môi trường, sức khoẻ, quyền con người... bên ngoài lĩnh vực quân sự,
chính trị. An ninh phi truyền thống hướng đến bảo đảm các giá trị sống còn của
quốc gia, dân tộc với trung tâm là con người với các giá trị truyền thống, sự hài
hoà và ổn định của các quan hệ dân tộc; sự toàn vẹn văn hoá, sự thịnh vượng kinh
tế và các điều kiện sống về môi trường, nguồn nước, lương thực... trước các mối đe
dọa từ bên ngoài lẫn bên trong, do con người lẫn tự nhiên, có thể đã từng xuất hiện
từ rất lâu, gắn bó với lịch sử phát triển con người hoặc mới xuất hiện. Có nhiều
quan điểm khác nhau về an ninh phi truyền, những khái quát nhất có thể hiểu: An
ninh
phi truyen th Āng sự ổn định phát triển ben vững của các lợi ích qu Āc gia
bản, quan trọng mang tính phi quân sự m Āi liên hệ, tương tác chặt chẽ với
an ninh, phát triển của khu vực th Ā giới.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu Āc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tr.28).
22 Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu Āc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tr.72). lOMoAR cPSD| 36672655
2. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống
Một là,
an ninh phi truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan
đến an ninh quốc gia và khó đối phó hay giải quyết đơn phương bằng biện pháp quân sự.
Hai là, có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống thành hai nhóm:
Nhóm bạo lực phi quân sự và nhóm phi bạo lực, trong đó nhóm bạo lực phi quân
sự bao gồm khủng bố, tội phạm có tổ chức…; còn nhóm các hoạt động phi bạo lực
bao gồm kinh tế, văn hóa, môi trường và dịch bệnh…
Ba là, an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái
niệm an ninh toàn diện. Do vậy, trong những điều kiện nhất định các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống có thể bùng phát thành các vấn đề an ninh truyền thống. Chủ
nghĩa khủng bố là một ví dụ tiêu biểu có cả hai mặt an ninh truyền thống và phi truyền thống.
B Ān là, các vấn đề an ninh phi truyền thống đều mang tính xuyên quốc gia
thậm chí là xuyên khu vực.
Năm là, các vấn đề an ninh phi truyền thống ảnh hưởng và hủy hoại an ninh
quốc gia dan dan và lâu dài hơn so với các vấn đề an ninh truyền thống.
Như vậy các mối đe dọa an ninh truyền thống là nói đến nguy cơ xảy ra
chiến tranh xâm lược hoặc xung đột vũ trang về biên giới, lãnh hải; nguy cơ xảy ra
đảo chính quân sự nhằm lật đổ một chính quyền hoặc làm thay đổi thể chế chính trị
của mỗi quốc gia. Các mối đe dọa này thường mang tính cá biệt và có thể dễ dàng
nhận biết. Trong khi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường mang tính
phổ biến rộng rãi, thậm trí là toàn cau và không phải bao giờ cũng dễ dàng nhận biết.
3. An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
a. Xác định an ninh truyen th Āng an ninh phi truyen th Āng.
An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đều nằm trong nhóm các
vấn đề an ninh, là hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện. An ninh truyền thống và
an ninh phi truyền thống cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,
bảo đảm sự ổn định và phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, an ninh truyền thống
nhấn mạnh tới việc sử dụng các biện pháp quân sự để chống lại sự tấn công bằng
quân sự nhằm uy hiếp, xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. An ninh
phi truyền thống sử dụng các biện pháp phi vũ lực để phòng chống những uy hiếp có
nguồn gốc phi quân sự liên quan đến sự phát triển của con người và môi trường sống.
Ve chủ thể: An ninh truyền thống có thể xác định được rõ ràng nhưng an
ninh phi truyền thống thì có vấn đề xác định được nhưng có vấn đề lại không xác
định được. An ninh truyền thống là sự xung đột giữa quân đội các nhà nước còn
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do
các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành.
Ve đ Āi tượng đe dọa xâm phạm: Với an ninh truyền thống đó chính là chủ
quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc còn với an ninh phi truyền thống là sự tồn tại,
phát triển bền vững của con người, xã hội, môi trường sống… Các mối đe dọa an lOMoAR cPSD| 36672655
ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng,
quốc gia - dân tôc ̣ ; còn an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh
thổ quốc gia - dân tôc ̣ , uy hiếp an ninh quốc gia.
Ve không gian phạm vi của m Āi đe dọa xâm phạm: An ninh truyền thống
chủ yếu diễn ra giữa hai quốc gia, nhóm liên minh các quốc gia còn an ninh phi
truyền thống có thể xuất phát từ nội tại một hoặc nhiều quốc gia sau đó có thể lan
tỏa ảnh hưởng tới cả khu vực và thậm chí toàn thế giới.
b. M Āi quan hệ giữa an ninh truyen th Āng an ninh phi truyen th Āng
An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là hai mặt của khái niệm
an ninh nhưng ch甃Āng lại có quan hệ đan xen với nhau, trong những điều kiện nhất
định có khả năng chuyển hóa cho nhau.
Thứ nhất, nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống là hậu quả trực tiếp của các
vấn đề an ninh truyền thống. (Chẳng hạn như vấn đề người tị nạn do chiến tranh).
Thứ hai, một số vấn đề an ninh truyền thống có thể phát triển thành các vấn
đề an ninh phi truyền thống. (Ví dụ, sự hình thành của chủ nghĩa khủng bố liên
quan chặt chẽ đến các vấn đề an ninh truyền thống như tâm l礃Ā đấu tranh gây ra bởi
chủ nghĩa bá quyền, xung đột và bởi các vấn đề lãnh thổ và chủ quyền, và những
vấn đề lịch sử hình thành bởi mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo).
Thứ ba, một số vấn đề an ninh phi truyền thống cũng có thể gây ra mâu thuẫn
và xung đột trong an ninh truyền thống. Nếu các tổ chức khủng bố tìm kiếm các
phương tiện công nghệ cao như hạt nhân và hóa sinh, nó sẽ liên quan đến sự gia tăng
vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sự tương tác giữa các mối đe dọa an ninh truyền thống và
an ninh phi truyền thống tưởng như biệt lập, nhưng khi xét tới nguyên nhân, sự hình
thành, thì ch甃Āng lại có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, bởi có cái này mà có cái kia và ngược lại.
4. Thách thức an ninh phi truyền thống đối với các nước trên thế giới và đối
với Việt Nam
a. Thách thức của an ninh phi truyen th Āng đ Āi với các nước trên th Ā giới
Có một điểm can nhấn mạnh là, không phải đến bây giờ, nhiều vấn đề được
gọi là mối đe dọa đối với an ninh phi truyền thống, như giá lương thực tăng cao,
biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh…, mới gây cho con người những lo lắng về
sự an nguy và tồn vong của mình.
- Lịch sử nhân loại đã từng chứng kiến những trận đói, nạn dịch khủng khiếp
cướp đi sinh mạng của hàng triệu con người. Tuy nhiên, trong bối cảnh bùng nổ
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, quá trình toàn cau hóa diễn ra mạnh mẽ
đã làm cho biên giới địa l礃Ā giữa các quốc gia trở nên "mềm” hơn, dễ vượt qua hơn;
mạng In-tơ-nét đã tạo ra một "thế giới ảo” với các xa lộ thông tin toàn cau, hoàn
toàn không còn biên giới ngăn cách.
- Cùng với đó là sự hủy hoại của con người đối với tự nhiên, môi trường; sự
phát triển kinh tế thiếu kiểm soát, chạy theo lợi nhuận thuan t甃Āy, lợi ích trước mắt;
sự chi phối của những tư tưởng chính trị cực đoan, sự tha hóa và suy thoái về đạo
đức của chính con người… đã làm cho những vấn đề mà ngày nay được gọi là an
ninh phi truyền thống trở nên tram trọng hơn, phức tạp hơn, có quy mô lớn hơn rất lOMoAR cPSD| 36672655
nhiều. Phạm vi tác động của vấn đề đã vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ và lợi ích an
ninh quốc gia dân tộc của một nước.
- Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cau năm 2008, bắt đau từ nước Mỹ,
nhanh chóng lan rộng tới nhiều nước, kéo cả nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng
suy thoái, là một ví dụ.
- Vấn đề môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, nguồn nước sạch, vấn đề
biến đổi khí hậu, nước biển dâng… đôi khi lại đe dọa nhiều hơn đối với cuộc sống
của người dân ở những quốc gia không phải là "thủ phạm” gây ra những biến đổi, cạn kiệt đó.
- Các hoạt động tội phạm, khủng bố quốc tế, nhất là khủng bố bằng vũ khí
sinh học, hóa học, bệnh dịch…, có quy mô xuyên biên giới. Những mối đe dọa an
ninh phi truyền thống, vì thế, trở thành những thách thức mang tính toàn cau.
- Tính chất nguy hiểm của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
ch椃ऀ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con
người, mà còn đặt ra nhiều thách thức đối với sự ổn định xã hội, sự tồn vong của
cả cộng đồng, hiệu quả thực tế của hợp tác và hội nhập toàn cau; thậm chí còn làm
nảy sinh các vấn đề về an ninh quân sự.
- Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng than, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên… ngày càng thách thức các thành tựu của khoa học, kỹ thuật
hiện đại và khả năng, nỗ lực của con người.
- Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, những vấn
đề tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực… đang thử thách nghiệt ngã
năng lực điều hành của các chính phủ, sự vững chắc của các thể chế chính trị và
các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh nhất, cũng như tính khả thi, bền vững
của các liên kết quốc tế.
- Trong bối cảnh toàn cau hóa, tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
tăng lên, thế giới dường như trở nên nhỏ bé hơn, nhưng lại khó kiểm soát hơn, kém
an toàn hơn bởi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có mức độ nguy hiểm cao
hơn, sức ảnh hưởng lớn hơn, tam ảnh hưởng rộng hơn và tốc độ lây lan cũng nhanh hơn.
- Chính vì vậy, để giải quyết và đối phó với những vấn đề này đòi hỏi phải
có sự nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, sự cố gắng của mỗi cộng đồng, quốc
gia, con người, với những giải pháp và bước đi phù hợp, kết hợp tổng lực các biện
pháp kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, pháp luật, khoa học, kỹ
thuật, văn hóa, xã hội.
b. Thách thức an ninh phi truyen th Āng đ Āi với Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có vị trí địa l礃Ā đặc thù, nằm trên dải khí
hậu xích đạo nhiệt đới, nên chịu tác động rất nặng nề từ an ninh phi truyền thống, nhất
là những mối hiểm họa từ thiên tai, bão lụt, sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao,
xâm nhập nước mặn, các loại dịch bệnh (SARS, c甃Ām gia cam H5N1, AIDS, COVID-
19…). Cùng với đó, những vấn đề về buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, ma t甃Āy,
cướp biển, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cư và di cư trái pháp
luật, ô nhiễm môi trường,… đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã lOMoAR cPSD| 36672655
hội, quốc phòng, an ninh của Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày
càng sâu, rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với
không ít thách thức, trong đó có thách thức từ an ninh phi truyền thống trên các lĩnh vực.
- Đ Āi với lĩnh vực kinh t Ā:
Tác động xấu từ những hiểm họa của an ninh phi truyền thống làm cho nền
kinh tế nước ta suy thoái, kém phát triển, gây ra những hệ lụy nguy hiểm, khó
lường. Trong đó, biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ tăng, nước biển dâng,… là
nguyên nhân, “thủ phạm” gây nên các trận bão, lũ lớn, phá hoại mùa màng và các
công trình giao thông, công trình xã hội, cơ sở sản xuất, làm ô nhiễm môi trường,
dịch bệnh,… ch甃Āng ta phải tốn kém nhiều tiền của để khắc phục. Cũng do biến đổi
khí hậu, các địa bàn ven biển, nhất là khu vực thành phố Hồ Chí Minh, mực nước
biển dâng cao, diện tích canh tác, trồng trọt bị xâm mặn, ảnh hưởng lớn đến thu
hẹp mục tiêu, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với đó, thời tiết nhiều
nơi, nhất là khu vực miền Trung, thường xuyên nắng nóng, hạn hán kéo dài, dẫn
đến khan hiếm nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất, làm cho mùa màng thất
thu, đe dọa đến an ninh lương thực. Khi bùng phát dịch bệnh, ví như đại dịch
Covid-19 vừa qua đã tác động tiêu cực tới nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội nước
ta, nhất là hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, thách thức... Tác
động của an ninh phi truyền thống trong lĩnh vực kinh tế để lại hậu quả rất nặng nề,
nó làm cho giá cả các mặt hàng của đất nước ngày một leo thang, nhân dân lao
động phải đối mặt với nạn thất nghiệp, đói nghèo, tham nhũng, tội phạm, dịch bệnh
tràn lan, môi trường ô nhiễm,... nhà nước phải chi phí lớn về ngân sách để khắc phục.
- Đ Āi với lĩnh vực chính trị - hội:
Tác động của an ninh phi truyền thống làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả lãnh
đạo của Đảng, sự quản l礃Ā, điều hành của Nhà nước và chính quyền các cấp, nhất là
trong việc thực hiện các chủ trương, quyết sách về phát triển kinh tế - xã hội, gây
tâm l礃Ā nhân dân hoang mang, hoài nghi, thiếu niềm tin đối với chế độ xã hội chủ
nghĩa của nước ta. Trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện
nay là điều kiện cho các luồng tư tưởng, văn hóa khác nhau của nước ngoài du
nhập vào nước ta. Vì thế, Việt Nam phải chịu tác động không nhỏ từ thứ văn hóa,
đạo đức, lối sống độc hại, không lành mạnh du nhập từ nước ngoài; thậm chí làm
lệch chuẩn về tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống của giới trẻ và biến dạng bản
sắc văn hóa truyền thống nghìn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam.
- Đ Āi với lĩnh vực qu Āc phòng - an ninh:
Những tác động từ các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưởng
lớn đến nguồn lực tăng cường quốc phòng - an ninh, trực tiếp là xây dựng lực
lượng, thế trận, các công trình phòng thủ và các mặt bảo đảm cho hoạt động của
lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong
thời bình, hoạt động tác chiến khi đất nước có chiến tranh, xung đột. Mặt khác,
trong điều kiện bùng phát của công nghệ thông tin, truyền thông, đang xuất hiện
một loại tội phạm mới rất nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới quốc phòng - an ninh
quốc gia, đó là: tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao. Các đối tượng lOMoAR cPSD| 36672655
này tìm cách đánh cắp các thông tin mật về an ninh quốc gia, về quân sự, quốc
phòng, đối ngoại của đất nước, gây tổn hại nghiêm trọng đến quan hệ đối ngoại,
hợp tác quốc tế của ta đối với các quốc gia, khu vực. Thậm chí, tội phạm an ninh
mạng có thể sử dụng những loại vi-r甃Āt độc hại để phá hủy, làm tê liệt hệ thống máy
tính, trung tâm ch椃ऀ huy, điều hành, gây ảnh hưởng lớn đến công tác huấn luyện, sẵn
sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối mạng ở các cơ quan, đơn vị trọng yếu.
Đặc biệt, một số quốc gia phát triển còn sử dụng lực lượng “tình báo mạng”, ngoài
việc xâm nhập đánh cắp thông tin còn có thể tiến hành tác chiến mạng, tác chiến
điện tử khi can thiết.
An ninh phi truyền thống có thể tác động sâu sắc đến quốc phòng của đất
nước và khi các tác động đó lớn đến mức không thể kiểm soát được hoặc xử l礃Ā
không hiệu quả sẽ tạo thành nguy cơ cho quốc phòng. Sự tác động của an ninh phi
truyền thống can được xem xét với 3 nguy cơ chính sau:
Thứ nhất, làm suy giảm sức mạnh quốc phòng của đất nước. Với tiềm lực
chính trị - tinh than, nó tác động tạo tâm l礃Ā hoang mang, làm suy giảm 礃Ā chí, quyết
tâm và lòng tin của nhân dân đối với chế độ; đồng thời, có thể làm gia tăng mâu
thuẫn xã hội, nhất là giữa các tang lớp dân cư. Với tiềm lực kinh tế, tác động từ an
ninh phi truyền thống sẽ làm kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của nền
kinh tế, gây khó khăn trong việc kết hợp kinh tế với quốc phòng và mở rộng hợp
tác quốc tế về kinh tế; làm suy giảm đáng kể khả năng dự trữ và huy động cơ sở
vật chất từ nền kinh tế cho các nhiệm vụ quốc phòng cũng như khả năng đau tư
cho quốc phòng nói chung, cho hiện đại hóa quân đội nói riêng. Tác động của an
ninh phi truyền thống còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng ứng dụng các thành
tựu khoa học - công nghệ vào lĩnh vực quốc phòng, chất lượng xây dựng lực lượng
và thế trận quốc phòng cũng như xây dựng các khu vực phòng thủ, công trình quốc
phòng, nhất là sự tàn phá do thảm họa, thiên tai gây ra.
Thứ hai, gây mất ổn định của quốc gia. Mục tiêu tập trung nhất của quốc
phòng Việt Nam là phải giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất
nước. Thực tiễn cho thấy, mất ổn định đất nước do nhiều nguyên nhân; trong đó,
tác động từ an ninh phi truyền thống là một trong những nguyên nhân quan trọng,
khó lường. Hậu quả từ an ninh phi truyền thống có thể gây ra mất ổn định đất nước
trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh
và đối ngoại, v.v. Trong đó, tác động từ tình hình biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố và tội phạm ma t甃Āy,... sẽ có tác động trực tiếp làm
kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo. Ngoài ra, tác động của an ninh
thông tin với các biểu hiện là “chiến tranh thông tin”, “chiến tranh mạng” cũng tạo
ra nguy cơ mất ổn định đất nước. Đặc biệt hiện nay, an ninh thông tin có thể gây
rối loạn hệ thống mạng của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ hệ thống điều
khiển quốc gia; tạo ra các luồng thông tin xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây chia rẽ
nội bộ lãnh đạo, làm mất lòng tin của nhân dân, dẫn đến sai lệch định hướng của
quốc gia. Lợi dụng điều đó, các thế lực thù địch đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, th甃Āc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kích động gây rối, biểu tình,
bạo loạn, làm mất ổn định đất nước, tạo cớ can thiệp từ bên ngoài. lOMoAR cPSD| 36672655
Thứ ba, tác động hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh. Xét về tổng
thể, nguy cơ xung đột và chiến tranh được hình thành từ nhiều nguyên nhân, cả
chủ quan và khách quan, cả bên trong và bên ngoài; trong đó có các nguyên nhân
từ tác động của an ninh phi truyền thống, nhất là từ khủng bố, tội phạm xuyên quốc
gia, ma t甃Āy, xung đột dân tộc, sắc tộc và khai thác tài nguyên, v.v. Vì vậy, ngăn
chặn, đẩy lùi nguy cơ xung đột và chiến tranh đến với nhiều quốc gia thực chất là
ngăn chặn, đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống. (Trên thực t Ā, hai
cuộc chi Ān tranh tại I-rắc năm 1991, 2003 xét cho cùng cũng nguyên nhân từ
nguồn lợi dầu lửa; chi Ān tranh Nam xảy ra từ xung đột dân tộc, sắc tộc; chi Ān
tranh Áp-ga-ni-xtan xuất phát từ ch Āng khủng b Ā). Đối với Việt Nam, nguy cơ
xung đột và chiến tranh từ tác động của an ninh phi truyền thống có thể ít xảy ra
nhưng không thể không dự báo. Hiện nay, các loại tội phạm về an ninh mạng, ma
t甃Āy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, tội rửa tiền và các loại tội phạm trên lĩnh vực
thương mại, đau tư,... vẫn diễn biến phức tạp và là một trong những nhân tố gây
mất ổn định, nhất là trên các tuyến biên giới, có thể làm tổn hại tới quan hệ với các
nước. Điều đó cho thấy, nguy cơ từ an ninh phi truyền thống tác động đến quốc
phòng Việt Nam không ch椃ऀ từ các vấn đề trong nước mà còn từ các vấn đề khu vực
và thế giới, can được coi trọng và kiểm soát có hiệu quả.
II. Nội dung của an ninh phi truyền thống
Mặc dù an ninh phi truyền thống mang tính xuyên quốc gia, tác động đến
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng khi xác định các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống để cộng đồng quốc tế tập trung giải quyết thì mỗi quốc gia đều căn cứ
vào lợi ích của quốc gia mình để xác định. Chuyên đề này đề cập đến một số nội
dung cơ bản của an ninh phi truyền thống sau:
1. Biến đổi khí hậu
a. Khái niệm bi Ān đổi khí hậu.
- Khí hậu là tổng hợp các điều kiện thời tiết trong một khu vực nhất định,
được xác định bằng những thông số ổn định và dài hạn. Khí hậu ổn định là điều
kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người.
- Biến đổi khí hậu là vấn đề có tính toàn cau, tác động sâu sắc đến đời sống
của nhân loại, thách thức sự ổn định quốc gia, xâm hại đến tất cả các lĩnh vực an
ninh: năng lượng, lương thực, nguồn nước...
- Có thể hiểu biến đổi khí hậu là sự thay đổi có tính tiêu cực của trạng thái
khí hậu so với trung bình, do các quá trình tự nhiên hoặc do tác động của con người.
- Về bản chất biến đổi khí hậu thể hiện sự nhiễu loạn, thay đổi những quy
luật thông thường của hệ thống khí hậu với những biểu hiện như thay đổi nhiệt độ
trung bình của trái đất, xuất hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường, mực nước
biển dâng, xâm nhập mặn....
- Về nguồn gốc xảy ra biến đổi khí hậu: bên cạnh nguyên nhân từ quá trình
tự nhiên nhưng chủ yếu từ con người với các hoạt động tàn phá tự nhiên như xây
dựng các nhà máy thủy điện tràn lan, phá rừng... lOMoAR cPSD| 36672655
- Về mức độ và hậu quả tác động: biến đổi khí hậu dù biểu hiện dưới hình
thức nào thì cũng mang tính tiêu cực, phá vỡ sự ổn định và tác động đến đời sống
của con người. Phạm vi tác động của khí hậu thường diễn ra trong phạm vi có thể
trong một khu vực, có thể diễn ra trên toàn thế giới.
b. Biểu hiện của bi Ān đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007,
trong khoảng 100 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng 0,74°C, với tốc độ gia tăng
nhiệt độ của 50 năm sau gấp đôi so với 50 năm trước, nhiệt độ trung bình của Bắc
cực tăng 1,5%, ở đ椃ऀ nh lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Bán cau tăng 3ºC, mực nước biển
trung bình toàn cau tăng 0,31m.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường xuất hiện với tan xuất ngày
càng tăng tại những thời điểm, không gian trái với quy luật bình thường về loại
hình, thời điểm, cường độ và các đặc tính khác như một số khu vực sa mạc Nam
Mĩ rất hiếm xảy ra mưa nhưng mấy năm gan đây đã xuất hiện mưa tuyết và băng đá...
Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đến loài người trong thế kỷ XXI. Tại
hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 23) ở Bom, Đức (11/2017), số
liệu thống kê cho thấy, thiên tai từ biến đổi khí hậu làm chết 520.000 người, thiệt
hại về kinh tế là 3.160 tỷ USD...
Biến đổi khí hậu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bên cạnh các nguyên nhân
khách quan như sự thay đổi cường độ hoạt động và bức xạ của mặt trời, hoạt động
của n甃Āi lửa.. thì chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan. Con người khai
thác và sử dụng 50% nhiên liệu hóa thạch, góp phan làm gia tăng 50% nồng độ khí
nhà kính trong khí quyển. Hiện nay, có khoảng 25 - 30 t椃ऀ tấn cacbonic thải vào môi
trường khí quyển mỗi năm. Cùng với đó, là sự suy giảm diện tích và chất lượng
rừng do các hoạt động phát triển của con người góp phan th甃Āc đẩy biến đổi khí hậu.
c. Bi Ān đổi khí hậu tại Việt Nam.
Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
của biến đổi khí hậu do có đường bờ biển dài. Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng,
lượng mưa có xu hướng biến động thất thường. Năm 2016, mùa khô nhiều nơi ở
miền Nam và miền Trung lượng nước thiếu 30 - 40%, tình - trạng xâm nhập mặn
diễn ra sớm hơn 1 tháng, nhiều nơi đã vào sâu 80-100 km.
Từ năm 2005 đến 2014, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 649 đợt
thiên tai như lũ lụt, hạn hán, mưa đá... trong đó lũ lụt xảy ra nhiều nhất chiếm 49%
số đợt thiên tai. Trung bình hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu 469.526 ngôi nhà
bị phá hủy, 175.653 ngôi nhà bị hư hỏng, gây thiệt hại khoảng 5,2 tỷ USD, khoảng
3 triệu người chịu tác động của thiên tai. Tính riêng năm 2007, thiên tai đã làm
thiệt hại 11.600 tỷ đồng, 400 người chết, ngập và hư hại 113.800 ha l甃Āa, phá hủy
1.300 công trình đập, cống thủy lợi.
Theo các kịch bản về biến đổi khí hậu đối với Việt Nam, dự kiến đến cuối
thế kỷ XXI, 40% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long (là 1 trong 3 đồng bằng dễ
bị tổn thương nhất do nước biển dâng cùng với đồng bằng sông Nile, Ai Cập và lOMoAR cPSD| 36672655
đồng bằng sông Ganges của Bangladesh), 11% diện tích Đồng bằng sông Hồng và
35 diện tích của các địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập mặn, đặc biệt
thành phố Hồ Chí Minh bị ngập trên 20% diện tích thành phố. Khi đó 10-12% dân
số Việt Nam bị tác động với tổn thất kinh tế khoảng 10% GDP.
2. An ninh tài chính tiền tệ
a. Khái niệm an ninh tài chính tien tệ.
Thập niên 80 - 90 thế kỷ XX, kinh tế thế giới bước vào thời đại toàn cau
hóa, tạo ra sự liên kết giữa các nền tài chính tiền tệ các quốc gia. Sau cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ Mexico năm 1994- 1995 và khủng hoảng tài chính tiền tệ
ở Châu Á năm 1997 - 1998 sau đó lan ra nhiều quốc gia khác khiến tình hình chính
trị xã hội rối loạn, các chính phủ mới thay đổi liên tục. Từ đó, an ninh tài chính tiền
tệ trở thành mối đe dọa an ninh phi truyền thống được các quốc gia đề cập và
nghiên cứu sâu rộng. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về an ninh tài chính
- tiền tệ giữa các quốc gia và trong nội bộ các ngân hàng như Ngân hàng Dự trữ Úc
(Reserve bank of Australia), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central
Bank)... Các khái niệm này đều hướng đến sự ổn định tài chính bắt nguồn từ các
chức năng cơ bản của hệ thống tài chính. Có thể hiểu: An ninh tài chính - tien tệ là
sự
bảo đảm an toàn cho hệ th Āng tài chính - tien tệ, góp phần vào sự phát triển
kinh t Ā - hội ổn định an ninh qu Āc gia, an ninh qu Āc t Ā.
An ninh tài chính - tiền tệ phải đảm bảo hệ thống tài chính thực hiện đay đủ
chức năng, hoạt động ổn định, hiệu quả, an toàn, bền vững, có khả năng chống đỡ
và phục hồi trước những c甃Ā sốc kinh tế, các cuộc suy thoái, khủng hoảng. An ninh
tài chính - tiền tệ là một khái niệm có tính động.
An ninh tài chính - tiền tệ là một bộ phận cấu thành của an ninh kinh tế. Bảo
vệ an ninh tài chính - tiền tệ là việc thực hiện những nhiệm vụ phòng ngừa, đấu
tranh giữ vững sự an toàn các hoạt động của hệ thống tài chính - tiền tệ. Ở mỗi
nước, an ninh kinh tế trong đó có an ninh tài chính - tiền tệ là thành tố quan trọng
của an ninh quốc gia, có mối quan hệ biện chứng với các lĩnh vực an ninh khác
như an ninh quân sự, an ninh chính trị...
b. Các m Āi đe dọa an ninh tài chính - tien tệ
Các mối đe dọa đến an ninh tài chính - tiền tệ là những yếu tố tiêu cực làm
hệ thống tài chính không thực hiện được chức năng và tác động đến nền kinh tế,
trong đó như: khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ,
khủng hoảng tài chính... Ở cấp độ cao nhất, mối đe dọa an ninh tài chính - tiền tệ là
khủng hoảng với bốn mô hình.
Mô hình khủng hoảng tài chính thế hệ thứ nhất được Krugman giới thiệu
năm 1979 và được Flood và Garber hoàn thiện vào năm 1984. Thâm hụt ngân sách
chính phủ triền miên làm cạn kiệt nguồn dự trữ để ổn định tỷ giá và cuối cùng các
quốc gia phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định. Khi dự trữ ngoại tệ giảm, sự tấn công
của đau cơ vào đồng nội tệ sẽ gây ra thâm hụt tài khóa và thâm hụt thương mại. Vì
vậy, đòi hỏi chính phủ bảo vệ tỷ giá đã được ấn định bằng nguồn dự trữ ngoại tệ.
Mô hình khủng hoảng tài chính thế hệ thứ hai xuất phát từ quan điểm của Obstfed
(1986) mô tả chính xác những diễn biến ngay trước khủng hoảng, phản ánh chủ lOMoAR cPSD| 36672655
yếu mang tính “tự phát”. Đặc trưng của mô hình này là đánh giá quá cao sự kỳ
vọng và hình thành các ngòi nổ bởi làn sóng bi quan dẫn đến phá giá đồng tiền.
Những thay đổi trong giá cả và các ch椃ऀ tiêu kinh tế vĩ mô này nảy sinh từ sự thay
đổi trong kỳ vọng vào việc suy đoán phản ứng của chính phủ đối với những biến
đổi của môi trường vĩ mô của các nhà đau tư, xoay vòng tạo ra cuộc khủng hoảng.
Mô hình này thể hiện rất rõ tại cuộc khủng hoảng của cơ chế tỷ giá Châu Âu năm 1992.
Mô hình khủng hoảng tài chính tiền tệ thứ ba được xây dựng sau cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này là mô tả các
bong bóng đau tư, nổ qua bong bóng đau tư và tác động đến nền kinh tế. Đối tượng
là các nền kinh tế mở, vốn tự do chu chuyển, là cuộc khủng hoảng ngân hàng gắn
với khủng hoảng tiền tệ thông qua một khu vực tài chính dễ đổ vỡ như tháng 7
năm 1997 đồng Banh bị tấn công bởi các đợt đau cơ vào, buộc chính phủ Thái Lan
phải sử dụng ngoại tệ. Khi dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, chính phủ Thái Lan buộc thả
trôi tỷ giá, phá giá đồng nội tệ dẫn đến nhiều doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ
phá sản, tạo ra khủng hoàng ngân hàng, lan rộng ra các quốc gia khác.
Mô hình khủng khủng hoảng tài chính tiền tệ thứ tư được dự báo là cuộc
khủng hoảng được tích hợp từ nhiều vấn đề và giá các tài sản là ngòi nổ. So với
các mô hình khác, mô hình thức này xem xét các nhân tố thể chế là một yếu tố
quan trọng gây ra khủng hoảng.
c. An ninh tài chính tien tệ tại Việt Nam
Giai đoạn trước năm 2007 là giai đoạn tương đối ổn định với tốc độ tăng
trưởng khoảng 7,88% mỗi năm. Từ sau năm 2007, kinh tế Việt Nam có sự bất ổn
trong các biến số kinh tế vĩ mô. Thâm hụt vãng lai tăng đột ngột vượt ngưỡng an
toàn, đặc biệt là năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cau bắt đau từ khủng
hoảng nợ dưới chuẩn của Mỹ. Tốc độ gia tăng nợ công tăng nhanh, ngân sách
trung hạn thiếu bền vững. Từ năm 2007 đến 2011, lạm phát tăng vọt, định điểm là
năm 2008 và 2011. Tín dụng nền kinh tế luôn ở mức cao ch椃ऀ có năm 2009 là giảm so với năm 2007.
Từ năm 2012 trở lại đây, kinh tế từng bước ổn định và phát triển, có thặng
dư thương mại, có thặng dư cán cân vãng lai, tăng dự trữ ngoại tệ tăng... Chính phủ
nâng cao hiệu quả trong quản l礃Ā các dự án đau tư, kịp thời điều ch椃ऀ nh chính sách
như mua bán ngoại hối, điều ch椃ऀ nh lãi xuất...
3. An ninh năng lượng
a. Khái niệm an ninh năng lượng
Năng lượng được hiểu là tất cả các nguồn tài nguyên, nhiên liệu cung cấp,
phục vụ cho đời sống, sản xuất và các nhu cau thiết yếu của con người.
An ninh năng lượng là một lĩnh vực quan trọng gắn với vấn đề an ninh và an
ninh quốc gia. Nội hàm của an ninh năng lượng thay đổi theo sự phát triển của nền
kinh tế xã hội. An ninh năng lượng được hiểu là: Sự đảm bảo cung ứng năng
lượng thường xuyên, ổn định, quản lý và sử dụng năng lượng an toàn, ben vững,
đáp
ứng đời s Āng con người, sự ổn định phát triển của qu Āc gia. lOMoAR cPSD| 36672655
An ninh năng lượng phải đảm bảo về nguồn cung ứng năng lượng thường
xuyên và ổn định thông qua quá trình khai thác, nhập khẩu và tích trữ của mỗi
quốc gia, gắn với quản l礃Ā năng lượng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững,
phòng, chống ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng năng lượng lãng phí, không hiệu
quả sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho cuộc sống con người và các quốc gia,
đặc biệt trong điều kiện hiện nay, trữ lượng tài nguyên năng lượng truyền thống
như than đá, khí đốt, dau lửa... đang có xu hướng giảm.
Đảm bảo an ninh năng lượng phải hướng đến tìm kiếm và khai thác các
nguồn năng lượng mới, sạch và an toàn. Can lưu 礃Ā rằng năng lượng tồn tại dưới
nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào khả năng nhận biết, phát hiện và sử dụng của
con người, đòi hỏi các quốc gia đau tư nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học
công nghệ trong tìm kiếm, sử dụng, khai thác các nguồn năng lượng mới.
b. Các m Āi đe dọa an ninh năng lượng
Mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh năng lượng hiện nay là trữ lượng tài
nguyên năng lượng truyền thống đang có xu hướng giảm. Theo số liệu nghiên cứu
của văn phòng tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG) dưới lòng đất hiện nay
còn khoảng 1.255 t椃ऀ thùng dau, đủ để con người khai thác trong 42 năm. Trữ lượng
than đá còn khoảng 2.000 t椃ऀ tấn, đủ dùng gan 100 năm và dữ trữ gas còn khoảng
187.300 tỷ Mỹ đủ dùng trong 15 năm với mức tiêu thu hiện nay...
Tuy nhiên, nhu cau sử dụng năng lượng có xu hướng tăng. Theo Bộ năng
lượng Mỹ, năm 2025 nhu cau dau lửa thế giới sẽ tăng 35% và đến năm 2030 là
60% với mức tiêu thụ 116 triệu thùng/năm so với 86 triệu thùng/năm như hiện nay.
Nhưng với tốc độ khai thác như hiện nay, thế giới ch椃ऀ sản xuất được 39 triệu
thùng/ngày, không đủ đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế trung bình 3,5 - 4% toàn
cau và dân số tăng lên 8,3 t椃ऀ người. Trong các nước phát triển, nhu cau về năng
lượng của Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hơn 50%. Ấn Độ sẽ sớm trở thành nước
tiêu thụ năng lượng lớn thứ 4 thế giới sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản với 33%
nhu cau năng lượng và 65% lượng dau nhập khẩu.
Các nguồn năng lượng phi truyền thống như năng lượng hạt nhân, năng
lượng mặt trời gặp nhiều khó khăn trong ứng dụng trên phạm vi rộng. Sau sự cố
Fukushima tại Nhật Bản năm 2011, các quốc gia đang xem xét việc sử dụng năng
lượng hạt nhân. Đức tuyên bố bỏ sử dụng năng lượng hạt nhân vào năm 2022.
Để đảm bảo sự ổn định và phát triển, các quốc gia xây dựng chiến lược an
ninh năng lượng trong đó ưu tiên hàng đau là đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng
ổn định và an toàn. Các khu vực chiến lược về tài nguyên năng lượng như Trung
Đông, Bắc Phi... sẽ vẫn tiếp tục là “điểm nóng” của thế giới với nhiều cuộc xung
đột, tranh chấp tài nguyên.
c. An ninh năng lượng tại Việt Nam
Hệ thống năng lượng Việt Nam dựa trên ba trụ cột chính là dau khí, than đá
và điện lực. Tuy nhiên, quy mô và hiệu quả ngành năng lượng còn thấp, an ninh
năng lượng chưa được đảm bảo (dữ trữ dau quốc gia chưa đủ khả năng bình ổn giá
khi xảy ra khủng hoảng, điện không đủ cung ứng...). Trung bình mỗi năm, nhu cau
sử dụng năng lượng tăng gấp 2 nhưng khả năng cung ứng trong nước ch椃ऀ đạt 60%; lOMoAR cPSD| 36672655
hiệu suất sử dụng thấp, ch椃ऀ đạt 28-32%. Hiện nay, Việt Nam đã bắt đau nhập khẩu
năng lượng và theo dự kiến thì đến năm 2020, nước ta phải nhập 20-30 triệu tấn than, 2.300 MW điện...
Các nguồn năng lượng chủ yếu của Việt Nam chưa được đảm bảo. Trữ
lượng dau lửa và khí đốt ở Biển Đông do nhiều nguyên nhân khách lẫn chủ quan sẽ
ngày càng khó khai thác. Trữ lượng than đá đang dan cạn kiệt, năm 2020, khả năng
khai thác ch椃ऀ đáp ứng khoảng 60% nhu cau trong nước và đến năm 2035 là 34%.
Các nguồn năng lượng khác như năng lượng sóng, năng lượng gió, năng lượng mặt
trời... chưa được sử dụng phổ biến. Kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân đã dừng triển khai.
4. An ninh môi trường
a. Khái niệm an ninh môi trường
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Môi trường can nhìn nhận
dưới tư cách là không gian sống của con người gồm hai loại là môi trường tự nhiên
cung cấp không khí để thở, đất để trồng trọt, khoáng sản để chế tạo các công cụ...
Môi trường nhân tạo là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện... do con
người chế tạo phục vụ đời sống.
Từ thập niên 1950 - 1960, một số nước phương tây bắt đau quan tâm đến
quan hệ giữa vấn đề môi trường với phát triển kinh tế. Năm 1972, Liên hợp quốc
tổ chức Hội nghị môi trường con người ở Xtốckhom (Thụy Điển) và vấn đề an
ninh môi trường được đưa vào chương trình nghị sự. Đến đau thập niên 1980, đưa
ra khái niệm “an ninh môi trường” và ngày càng được nâng tam trong mối quan hệ
với an ninh quốc gia, là bộ phận của an ninh tổng hợp.
Có thể hiểu: An ninh môi trường sự an toàn của trạng thái hệ th Āng môi
trường lành mạnh, đáp ứng đieu kiện s Āng, sản xuất của con người, đảm bảo sự
phát triển của qu Āc gia.
Một hệ thống môi trường bị mất an ninh có thể do các nguyên nhân tự nhiên
(thiên tai), do hoạt động của con người (gây suy thoái môi trường, cạn kiệt tài
nguyên...) hoặc do phối hợp cả hai nguyên nhân trên. An ninh môi trường có đặc
trưng là các mối đe dọa tách biệt, cụ thể; đối tượng là “chính ch甃Āng ta”.
Suy thoái môi trường dẫn đến sự cố môi trường, thảm hoạ môi trường là một
quá trình diễn ra từ từ, có thể trong vài năm, hàng chục, hàng trăm hoặc hơn nữa.
Các mối đe dọa phi quân sự này thường ít được con người nhìn nhận rõ ràng và
nếu như không nhận ra thì điều nguy hại là đến một l甃Āc nào đó khó có thể đảo
ngược được tình hình, ví như sự biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường, thủng tang ôzôn, mưa axít...
b. Các m Āi đe dọa an ninh ninh môi trường
Thiên tai là những biến đổi của thiên nhiên làm thiệt hại đến con người và
sản xuất. Nguyên nhân xảy ra thiên tai ở một mức độ nào đó còn do hoạt động của
con người gây nên hoặc do chính con người dẫn tới như: Chặt phá rừng gây ra hạn hán, lũ lụt... lOMoAR cPSD| 36672655
Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên: Các tài nguyên không thể hồi
đang cạn dan. Theo ước tính của các chuyên gia Liên hợp quốc, giọt dau cuối cùng
của các mỏ dau đang hoạt động trên trái đất sẽ được h甃Āt lên vào năm 2045 đến
2050. Sau nguy cơ về dau mỏ, loài người đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổ
biến là thiếu các nguồn nước sạch can thiết cho duy trì và phát triển đời sống kinh
tế, xã hội của mình. Nguy cơ này xuất phát từ các l礃Ā do: nước ngọt là nguồn tài
nguyên có hạn và phân bố không đều (ch椃ऀ có 2,53% tổng lượng nước trên trái đất
là nước ngọt có thể dùng cho sản xuất và sinh hoạt của con người); Sự ô nhiễm các
nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng và nhu cau tiêu dùng nước sạch cũng ngày
càng tăng do sự gia tăng dân số và nhu cau phát triển kinh tế.
Các tài nguyên sinh học bị cạn kiệt và đa dạng sinh học bị suy giảm. Những
hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp, phá huỷ nơi sinh sống của các giống
loài và đặc biệt là sự khai thác, săn bắt quá mức có tính huỷ diệt (sử dụng mìn,
xung điện, chất độc...) làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh học và diệt chung các
loài, làm mất đi nguồn tài nguyên quan trọng cho nhiều ngành công, nông nghiệp
trong đó có ngành dược phẩm (80% dược phẩm trong các nước đang phát triển và
40% dược phẩm trong các nước phát triển có nguồn gốc thiên nhiên) đồng thời tạo
ra sự mất cân bằng sinh thái dẫn đến suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Ô nhiễm đất, nước, không khí, sinh học do các hoạt động sản xuất công,
nông, lâm nghiệp, y tế, giao thông vận tải... và sinh hoạt của con người như: Thay
đổi cân bằng loài; tạo ra và sử dụng các sinh vật biến đổi gen (GMO); vũ khí sinh
học, các sự cố của con người... Năm 2010, sự cố nổ giàn khoan của hãng dau khí
BP, ngoài biển Louisiana, Mỹ gây ra vụ tràn 5 triệu thùng dau vào khu vực vịnh
Mexico gây ảnh hưởng đến 400 loài sinh vật sống tại vùng biển, phá huy hệ sinh thái.
Sự khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên có thể gây tác động qua lại với các
nhân tố khác như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và trí tuệ gây ra tình trạng bất
ổn định, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Sự bất ổn định có liên quan đến
vấn đề môi trường ngày càng có nhiều khả năng diễn ra ở các quốc gia chiến lược
then chốt hoặc dẫn đến tình trạng khẩn cấp, phức tạp về nhân quyền đi kèm làn
sóng di cư ồ ạt. Một số tranh chấp nổi nên và đang có những diễn biến phức tạp
như: Tranh chấp tài nguyên dau mỏ. Tháng 8/1990, Irắc cho quân đội xâm lược
Côoét để giành nguồn tài nguyên dau mỏ. Quân đội của nhiều nước đứng đau là
Mỹ trong 42 ngày của chiến tranh vùng Vịnh đã đánh đuổi được quân Irắc về
nước. Trước khi r甃Āt lui, quân Irắc đã phá huỷ hơn 700 giếng dau của Côoét gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng làm khí hậu ở Bắc bán cau thay đổi. Mới đây,
xung đột sắc tộc giữa các nhóm ở Nigieria mà nguyên nhân là do tranh dành dau
mỏ; Tranh chấp tài nguyên nước ngọt. Hiện nay, trên thế giới có trên 200 con sông
chính, hơn 70% trong số đó là do 2 hay nhiều nước cùng sử dụng. Sự khan hiếm tài
nguyên nước ngọt có thể là tiềm tàng dẫn đến những xung đột quốc tế. Cuộc chiến
tranh Israel-Arập (1967) là hậu quả của những căng thẳng ngày càng tăng giữa hai
nước sau cuộc tranh chấp nguồn nước từ năm 1965-1966. Phan lớn các cuộc tranh
chấp về quyền sử dụng và chất lượng của các nguồn nước đã được giải quyết thông
qua con đường ngoại giao như các cuộc tranh chấp giữa Hungari và Cộng hoà lOMoAR cPSD| 36672655
Slovak; Cameroon và Nigieria, Burkina Faso và Mali; Sudan, Ai cập và Ethiopia: Thổ Nhĩ Kỳ và Irắc...
c. An ninh môi trường tại Việt Nam
Với chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, Việt Nam đã thu h甃Āt được nhiều
dự án đau tư từ nước ngoài. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, ch甃Āng ta đã không
dành sự quan tâm đ甃Āng mức đến an ninh môi trường nên để lại nhiều hậu quá phức tạp về môi trường.
Nạn khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép, săn bắt, buôn bán, vận
chuyển trái phép động, thực vật hoang dã, qu礃Ā hiếm, tàn phá rừng diễn ra ở nhiều
địa phương. Trong vòng 30 năm qua, xuất hiện 40 loại bệnh tật mới có nguồn gốc
từ ô nhiễm môi trường, nhiều dịch bệnh nguy hiểm như H5N1, SARS...
Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm môi trường diễn ra nghiêm trọng với
khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày từ các khu, cụm công nghiệp được xả
thẳng ra nguồn tiếp cận không qua xử l礃Ā như vụ sự cố môi trường tại 4 t椃ऀ nh miền
Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) do hành vi xả chất thải
từ công ty Formosa Hà Tĩnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 100.000 người do
không có việc làm ổn định, thu nhập thấp và 176.285 người phụ thuộc, thiệt hại
sản lượng hải sản khai thác ven bờ và vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng;
diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn là 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống và
khoảng 7 tấn tôm thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha nuôi tôm
thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị ô nhiễm nặng, hệ sinh thái biển ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tình trạng nhập khẩu trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế
liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp. Từ năm 2003 đến nay,
lực lượng chức năng Việt Nam đã phát hiện gan 3.000 container chứa hàng chục
nghìn tấn ắc quy chì phế thải và chất thải công nghiệp các loại nhập trái phép vào các cảng. 5. An ninh thông tin
a. Khái niệm an ninh thông tin
An ninh thông tin là sự an toàn, ổn định và phát triển các loại hình thông tin

trước các hoạt động truy nhập, sử dụng, ti Āt lộ, gián đoạn, sửa đổi phá hoại
nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, bảo mật, kịp thời, khả dụng, chính xác.
Thông tin là một dạng tài sản quan trọng, được bảo vệ theo quy định của
pháp luật. Thông tin được thể hiện dưới nhiều hình thức: nói, viết, dưới dạng điện
tử... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, tác động đến nhận thức, tâm tư, tình cảm của con người.
Thông tin ch椃ऀ có giá trị cao khi đảm bảo được đay đủ các thuộc tính với
nhiều yêu cau phức tạp đối với công tác quản l礃Ā, đặc biệt là đối với thông tin mạng
do kỹ thuật truyền nhận và xử l礃Ā thông tin ngày càng phát triển, mức độ rủi ro ngày
càng lớn. Quản l礃Ā an toàn và sự rủi ro được gắn chặt với quản l礃Ā chất lượng. Khi
đánh giá độ an toàn thông tin can phải dựa trên phân tích các rủi ro, khả năng ứng
phó, trình độ, năng lực của các chủ thể... Các đánh giá can hài hoà với đặc tính, cấu
tr甃Āc hệ thống và quá trình kiểm tra chất lượng. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Các m Āi đe dọa an ninh thông tin
Thời đại bùng nổ thông tin với nhiều loại hình thông tin qua Internet ra đời
như: Facebook, zalo, twiter, instagram... đã biến mỗi cá nhân trở thành những
người cung cấp tin cho đại ch甃Āng. Các nguồn tin đó chưa được kiểm duyệt nhưng
lại có tốc độ lan truyền nhanh, ảnh hưởng đến đời sống xã hội như tháng 4/2013
trên mạng xã hội Twitter của hãng AP đăng tin “hai vụ nổ xảy ra ở Nhà Trắng và
tổng thống Barack Obama bị thương” đã lan truyền nhanh chóng, khiến Phố Wall
mất khoảng 200 tỷ USD trong vòng 3 ph甃Āt. AP sau đó đã thông báo tài khoản bị
đánh cắp và đính chính lại thông tin.
Hiện nay, các đối tượng tội phạm tấn công mạng có xu hướng chuyển từ
hành động phá hoại, quấy rối sang tấn công nhằm vào các mục tiêu chứa đựng các
thông tin có giá trị. Theo cảnh sát hình sự quốc tế, có một số xu hướng mới sau:
chuyển đổi mục tiêu tấn công chủ yếu nhằm vào các hệ thống máy tính sử dụng hệ
điều hành Windows sang các hạng hệ nền tảng khác gồm cả điện thoại di động,
máy tính bảng..., phát tán và sử dụng phan mềm độc hại với các dạng chủ yếu là vi
r甃Āt hay sâu máy tính để đánh cắp dữ liệu... Thực tế cho thấy, các tập đoàn hàng đau
thế giới như: Sony, Honda, Lockheed Martin... đã bị đánh cắp thông tin về sở hữu
trí tuệ; CitiBank, Global Payments... đã bị đánh cắp các tài khoản ngân hàng, tài
chính... Theo thống kê của các cơ quan an ninh mạng quốc tế, trong năm 2012,
thiệt hại kinh tế cho tội phạm mạng gây ra lên đến 388 tỷ USD.
c. An ninh thông tin tại Việt Nam
Tình trạng lộ, lọt thông tin bí mật nhà nước diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Một số cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước đã sử dụng máy tính có kết nối Internet
để soạn thảo và lưu giữ thông tin mật mà không có các biện pháp bảo vệ. Nhiều tài
liệu có độ mật cao về an ninh - quốc phòng đã bị lộ như các nghị quyết, kế hoạch,
đề án, dự án của khối cơ quan đảng, nhà nước, ban, ngành, chương trình làm việc
của các đồng chí lãnh đạo cấp cao...
Tình trạng tung tin giả trên các trang mạng xã hội diễn biến phức tạp. Riêng
năm 2016, bộ Thông tin và truyền thông đã xử phạt 4 trường hợp tung tin giả, tin
đồn thất thiệt. Nhiều vụ việc tung tin giả, tin đồn ch椃ऀ nhằm mục đích thu h甃Āt nhiều
lượt người theo dõi như Phạm Thị Mùi sử dụng Facebook tung tin đồn máy bay rơi
tại Hà Nội... Tuy nhiên, nhiều vụ việc diễn ra với mục đích gây mất ổn định về trật
tự như năm 2016, đối tượng Nguyễn Xuân Long (34 tuổi, thường tr甃Ā tại Đồng Nai)
cùng đồng bọn đã tung tin Việt Nam sắp đổi tiền và kêu gọi mọi người ra ngân
hàng r甃Āt tiền mua vàng và đôla...
Các thế lực thù địch và đối tượng phản động gia tăng các hoạt động tuyên
truyền, xuyên tạc, ph椃ऀ báng chính quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt gây hoang
mang dư luận, kích động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh các hoạt động tấn công vào
cơ sở dữ liệu của các cơ quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế nhằm thu thập các thông tin, dữ liệu...
Ý thức bảo vệ thông tin của người dân còn thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo các
thông tin sai sự thật. Theo số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an ninh mạng lOMoAR cPSD| 36672655
của Bkav cho thấy, 63% người dùng thường xuyên độc được tin tức giả mạo trên
Facebook và trong đó có 40% là nạn nhân hàng ngày.
6. An ninh nguồn nước
a. Khái niệm an ninh nguồn nước
Nước là sinh mệnh toàn cau, là tài nguyên chiến lược quan trọng gắn liền
với sự sinh tồn, phát triển và phồn vinh của xã hội loài người. Với sự khai thác quá
độ và sử dụng một cách lãng phí, thiếu hiệu quả đã làm cho nguồn tài nguyên nước
ngày càng bị thiếu hụt, với sự ô nhiễm tài nguyên nước ngày càng nghiêm trọng.
An ninh tài nguyên nước là sự cung ứng, quản lý và sử dụng ben vững tài
nguyên nước, phục vụ đời s Āng con người sự phát triển của mỗi qu Āc gia cũng
như của tất cả các qu Āc gia trên th Ā giới.
Vấn đề an ninh tài nguyên nước không những trở thành vấn đề môi trường
sinh thái ngày càng quan trọng, mà còn ngày càng trở thành vấn đề có tính tổng
hợp quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, sự sinh tồn và phồn
vinh của xã hội loài người. Vì thế, giải quyết vấn đề phát triển kinh tế - xã hội với
đảm bảo an ninh nguồn nước là yêu cau có tính bắt buộc can nghiên cứu, đánh giá
và xác lập các chiến lược có tính tổng hợp cao.
b. Các m Āi đe dọa an ninh nguồn nước
Theo báo cáo của WB, có hơn 80 quốc gia đối mặt với khủng hoảng tài
nguyên nước, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Theo tính toán có khoảng 20
quốc gia bị liệt vào quốc gia thiếu nước, chủ yếu tập trung ở khu vực Bắc Phi,
Trung Đông và Nam Sahara. Đặc biệt là 3 nước Djibouti, Côoét, Manta. Bên cạnh
đó, 20% tang nước ngam của trái đất đang cạn kiệt, đến năm 2050 nhu cau nước
của toàn thế giới tăng lên 55% và 40%, dân cư trái đất sống trong tình trạng khan
hiếm, căng thẳng về nguồn nước.
Ô nhiễm nước ngày càng mở rộng. Hiện nay, hơn 90% dòng sông ao hồ trên
toàn cau dùng để thoát nước thải công nghiệp và nước thải của đời sống thành thị.
Hàng năm, nước ô nhiễm thải ra dòng sông lên tới 400 nghìn t椃ऀ tấn làm cho hơn
5.500 t椃ऀ tấn nước ngọt bị ô nhiễm, tương đương với 14% tổng lượng nước các dòng
sông chảy trên thế giới. Theo thống kê của WHO, hiện có khoảng 1 tỷ người
không có nước sạch để dùng, 80% bệnh tật do uống nước không sạch gây ra, làm
chết hơn 10 triệu người mỗi năm.
Nguyên nhân hình thành việc uy hiếp an ninh tài nguyên nước là phức tạp,
cụ thế: Lượng nước tiêu thụ tăng trưởng chưa từng thấy; Ô nhiễm công, nông
nghiệp tram trọng; Hiện tượng lãng phí nước nghiêm trọng; khai thác quá độ gây
ra thảm họa hạn hán lũ lụt. Nông, công nghiệp và thành thị là “3 hộ” lớn dùng
nước, nhưng rất lãng phí, đặc biệt là nông nghiệp, nước để tưới tiêu ruộng đồng
thường có % lượng nước đã bị thẩm thấu hoặc đã bị bốc hơi trước khi đến ruộng đồng…
Thế kỷ XX, đại đa số các nước trên thế giới với những mức độ khác nhau
đều tồn tại hiện tượng khai thác quá độ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là chăn thả
gia s甃Āc và canh tác quá độ, chặt phá rừng tràn lan gây nên đất màu trôi đi thổ
nhưỡng sa mạc hóa. Chính là nạn chặt phá rừng thổ nhưỡng sa mạc hóa đã dẫn đến lOMoAR cPSD| 36672655
chuỗi sinh thái tự nhiên bị phá hoại, thường gây ra tai họa tự nhiên như lụt lội hạn
hán và lờ đất. Tình hình hạn hán của đại lục Châu Phi nghiêm trọng, hiện tượng sa
mạc hóa ngày càng đẩy mạnh; khí hậu toàn cau nóng lên hình thành hiệu ứng nhà
kính. Do nhiệt độ không khí tiếp tục tăng lên, thôi th甃Āc tuan hoàn nước nhanh lên,
khi nước từ đại dương tràn vào lục địa bị khí hậu hanh khô của đại lục làm cho bay
hơi, dẫn đến tài nguyên nước của tang nấc bề mặt trái đất ngày càng ít. Các nhà
khoa học tính toán nhiệt độ bình quân tăng lên thì vĩ độ ôn đới địa cau lại xa thêm
xích đạo, cũng có nghĩa là khu vực hạn hán dan mở rộng hơn nữa.
c. An ninh nguồn nước tại Việt Nam
Việt Nam có hơn 2.360 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên, 108 lưu vực
sống trong đó có 16 lưu vực sông với diện tích lưu vực lớn hơn 2.500km. Tổng
lượng nước mặt trung bình khoảng 830 tỷ/năm (nguồn nước dưới đất khoảng 63
tỷ/năm) và tập trung chủ yếu trên một số lưu vực sông lớn. Tuy nhiên, khoảng 63%
tổng dòng chảy sông ngòi Việt Nam đến từ các nước láng giềng, riêng với khu vực
sông Mê Công, tỷ lệ này là 90% và lưu vực sông Hồng là hơn 50%. Từ đó, tạo sự
bất lợi trong chủ động ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh nguồn nước.
Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước (lượng nước
bình quân đau người hiện là 3.850 m/người/năm thấp hơn ngưỡng 4.000
m/người/năm do Hội tài nguyên nước quốc tế quy định). Cùng với đó, nhu cau về
nước có xu hướng gia tăng. Năm 1990, nhu cau nước cho dân dụng và công nghiệp
khoảng 50 tỷ, năm 2000 là 65 tỷ, năm 2010 là 72 tỷ. Dự kiến năm 2020 là 80 tỷ và
đến năm 2030 là khoảng 87-90 m. Tuy nhiên, theo dự báo, nguồn nước Việt Nam
giảm cả về số lượng lẫn chất lượng, đến năm 2025, giảm 40 tỷ, tổng lượng nước
mùa khô giảm đi khoảng 13 tỷ, 37% lượng nước hàng năm phát sinh ngoài lãnh
thổ sẽ trở nên phức tạp khi diễn ra các tranh chấp nguồn nước.
Theo thống kê của dự án “Các cuộc chiến tranh thế giới” của Viện Thái
Bình Dương (Mỹ), có 225 cuộc chiến tranh xung đột liên quan đến tài nguyên
nước, trong đó châu Đại Dương có 3 cuộc, châu Mỹ Latinh có 9 cuộc, Bắc Mỹ có
31 cuộc, Châu Phi có 36 cuộc, châu Âu có 40 cuộc, châu Á có 46 cuộc, Trung
Đông với 60 cuộc. Nếu phân kỳ theo lịch sử thì thế kỷ XX có 100 cuộc xung đột.
Từ năm 2000 đến nay có 69 cuộc xung đột.
7. Vấn đề dân tộc
a. Các m Āi đe dọa từ vấn đe dân tộc
Ở các nước đang phát triển, hậu di chứng của sự thống trị thực dân, đế quốc,
sự can dự của chủ nghĩa bá quyền đương đại, sự tác động của toàn cau hóa, sự mất
cân bằng trong phát triển xã hội đều có thể trở thành nguyên nhân nảy sinh các vấn đề dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc là hệ tư tưởng với chính sách đề cao, bảo vệ lợi ích, đặc
trưng, truyền thống của dân tộc mình, tách rời hoặc đối lập với các dân tộc khác.
Nói cách khác, đó là hệ tư tưởng chính trị và biểu hiện tâm l礃Ā đòi quyền lợi, độc
lập, tự chủ và phát triển của cộng đồng quốc gia dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc mang tính 2 mặt: Trong phong trào giải phóng dân tộc
chống lại chủ nghĩa đế quốc, cường quyền, bá quyền, bảo vệ chủ quyền quốc gia lOMoAR cPSD| 36672655
nó có tác dụng tích cực hiệu triệu nhân dân, kích thích tự tôn dân tộc, tăng cường
sức ngưng tụ. Nhưng khi quá nhấn mạnh, khuyếch trương sẽ xuất hiện khuynh
hướng chủ nghĩa dân tộc lớn, gây ra áp bức dân tộc, dẫn đến đối kháng dân tộc nảy
sinh trong nước. Chủ nghĩa dân tộc còn mang tính tiêu cực hẹp hòi, ch椃ऀ theo đuổi
lợi ích dân tộc của mình và có tính bài ngoại. Điều đó đã khiến cho một số những
người theo chủ nghĩa dân tộc đi đến cực đoan không để 礃Ā đến hiện thực khách
quan hoặc lợi ích toàn dân, có những hành vi cản trở sự phát triển quốc gia thậm
chí hại đến an ninh quốc gia, nảy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan hoặc chủ nghĩa
chia rẽ dân tộc. Vì thế trào lưu tư tưởng chủ nghĩa dân tộc nếu dẫn dắt không thỏa
đáng thì vấn đề dân tộc khó giải quyến có thể dẫn đến bùng nổ nội chiến thậm chí
chia rẽ quốc gia khiến cho an ninh quốc gia sụp đồ toàn diện.
“Ly khai” dân tộc là hiện tượng từ một dân tộc, tộc người, hay một nhóm
dân tộc, tộc người tách ra thành nhiều bộ phận riêng rẽ hoặc tách ra thành lập nhà
nước riêng. Ly khai dân tộc có thể xuất hiện từ nhiều nguyên nhân như vấn đề lãnh
thổ tộc người, lợi ích văn hóa dân tộc.... Ly khai có thể là bước tiếp nối của tự trị
dân tộc. “Tự trị” dân tộc là hình thức giành cho một vùng, khu vực trong đó có một
hay một nhóm dân tộc, tộc người cư tr甃Ā những quy chế riêng về chính trị, kinh tế,
văn hóa - xã hội... Hiện nay, vấn đề “ly khai”, “tự trị” dân tộc là vấn đề phức tạp
diễn ra phổ biến ở các quốc gia đa dân tộc với nhiều cấp độ khác nhau như:
Catalana ở Tây Ban Nha, Uyghur tại Trung Quốc, Wales ở Vương quốc Anh...
Xung đột sắc tộc là hình thái phản ánh mâu thuẫn giữa các dân tộc (thường
là hai dân tộc), giữa một bên là dân tộc với bên kia là nhà nước hoặc giữa hai nhà
nước độc lập, có chủ quyền với nhau. Sự đấu tranh này thể hiện các bình diện khác
nhau: Xung đột giữa các tang lớp, giai cấp trong nội bộ một dân tộc, xung đột giữa
các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc; hoặc là xung đột giữa các quốc gia với
nhau. Cấp độ của các xung đột dân tộc, sắc tộc rất đa dạng: Chiến tranh khu vực
giữa các quốc gia, ở cấp độ thấp đó là sự va chạm về sinh hoạt văn hóa, kinh tế -
văn hóa giữa hai dân tộc, giữa dân tộc với nhà nước hay ngay trong nội bộ một dân
tộc. Xung đột sắc tộc có thể dẫn đến chiến tranh, hình thành các quốc gia riêng biệt
như: Nam Xudan, Đông Timor...
b. Vấn đe dân tộc tại Việt Nam
Việt Nam là ngôi nhà chung của 54 dân tộc với nguồn gốc lịch sử khác
nhau: có dân tộc có nguồn gốc tại chỗ (dân tộc bản địa) như dân tộc Tày, dân tộc
Mường, dân tộc Thổ..., có dân tộc có nguồn gốc từ nơi khác đến như: dân tộc Thái,
dân tộc Dao, dân tộc Nùng... Các dân tộc Việt Nam chung sống hòa bình, đoàn kết,
gi甃Āp đỡ lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Vấn đề dân tộc luôn bị các thế lực thù địch, đối tượng phản động lợi dụng
nhằm thực hiện các hoạt động chống phá cách mạng. Với chính sách “chia để trị”,
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đẩy mạnh các hoạt động kích động, chia rẽ khối
đoàn kết toàn dân, tạo dựng các xứ, các vùng dân tộc tự trị giả hiệu, biến nhiều
vùng dân tộc thiểu số thành căn cứ phản cách mạng và lấy đó làm bàn đạp khống
chế các khu vực xung quanh, như thành lập “Xứ Tây Kỳ tự trị”, “Xứ Thái tự trị”,
“Xử Nùng tự trị”, “Xứ Mường tự trị”... Hiện nay, các thế lực thù địch, đối tượng
phản động gia tăng các hoạt động tuyên truyền các tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly lOMoAR cPSD| 36672655
khai, tự trị; kích động các hoạt động bạo loạn, phá rối an ninh... phá vỡ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt, ở Tây Nguyên đã xảy ra 2 vụ bạo loạn vào năm 2001 và năm 2004.
8. Vấn đề tôn giáo
a. Khái niệm vấn đe tôn giáo
Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, tôn giáo được hiểu là niềm tin
của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn
thờ, giáo l礃Ā, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố: Hệ
thống giáo lí, giáo luật tôn giáo; lễ nghi tôn giáo; tổ chức tôn giáo; cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
Tôn giáo là một loại 礃Ā thức xã hội ra đời, phát triển hàng ngàn năm và được
lịch sử loài người chứng minh là một vấn đề phức tạp, nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều
nguy cơ, có khả năng lan rộng và tác động trên toàn thế giới.
b. Các m Āi đe dọa từ vấn đe tôn giáo
Hình thành chủ nghĩa tôn giáo cực đoan: Cuối thế kỷ XX, ở một số quốc gia
xuất hiện hiện tượng chủ nghĩa ly khai dân tộc phất ngọn cờ tôn giáo, lợi dụng chủ
nghĩa cực đoan tôn giáo mê hoặc quan ch甃Āng, áp dụng thủ đoạn khủng bố bạo lực,
thậm chí là đấu tranh quân sự hòng cưỡng bức ly khai, trực tiếp gây nguy hại đến
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Chủ nghĩa tôn giáo cực đoạn kích động
các tín đồ thực hiện các hành vi chống phá đặc biệt là các đối tượng cuồng đạo.
Một số thế lực với những mưu đồ chính trị đã lợi dụng tam ảnh hưởng của
tôn giáo đối với công dân các nước sở tại, câu kết với thế lực cực đoan tôn giáo để
nhằm kích động tình cảm tôn giáo, cổ vũ chính trị và tôn giáo hợp nhất hòng lấy
tôn giáo thay thế chính trị, cướp đoạt quyền lực cao nhất của quốc gia.
Th甃Āc đẩy khủng bố, kích động xung đột giáo phái, gây rối ren xã hội. Phan
từ cực đoan trải qua sự “tẩy não” tư tưởng chủ nghĩa cực đoan tôn giáo thường sẽ
áp dụng thủ đoạn tàn bạo hơn so với phan tử khủng bố thế tục, tiến hành hoạt động
khủng bố đẫm máu giết hại dân thường, phá hủy cơ sở vật chất, trở thành nguy cơ
đe dọa đối với an ninh quốc gia.
c. Vấn đe tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo và nhiều người tin theo các tôn giáo.
Từ ngàn xưa đến nay đã tồn tại nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng và
phong ph甃Ā: từ hình thức tôn giáo sơ khai đến hiện đại, từ tôn giáo phương Đông cổ
đại đến tôn giáo phương Tây cận đại, từ tôn giáo thế giới, khu vực đến tôn giáo dân
tộc. Đến thời điểm tháng 12/2020, có 16 tôn giáo được phép hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật
giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc
Phục lâm, Phật giáo Tứ ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh l礃Ā đạo - Tam Tông
Miếu, Bà-la-môn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu nghĩa tà lơn, Bữu Sơn Kỳ hương1.
11 Bộ Nội vụ, Danh mục các tổ chức tôn giáo, tổ chức được cấp chứng nhận đăng hoạt động tôn giáo tính đ Ān
tháng 12/2020 (Kèm theo Công văn số 6955/BNV-TGCP ngày 28/12/2020 của Bộ Nội vụ) lOMoAR cPSD| 36672655
Trong những năm gan đây, các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm phát
triển tổ chức, phát huy ảnh hưởng trong đời sống tinh than xã hội. Các giáo hội đều
tăng cường hoạt động mở rộng ảnh hưởng, thu h甃Āt tín đồ; tăng cường quan hệ với
các tổ chức tôn giáo thế giới. Các cơ sở tôn giáo được tu bổ, xây dựng mới khang
trang đẹp đẽ; các lễ hội tôn giáo diễn ra sôi động ở nhiều nơi.
Tuy nhiên tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn
những nhân tố gây mất ổn định. Vẫn còn có chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống
đối, cực đoan, quá khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc; vẫn còn các hoạt động tôn
giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, còn các hiện tượng tà giáo hoạt động làm mất trật tự an toàn xã hội.
Các thế lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng các vấn đề tôn
giáo để chống phá cách mạng Việt Nam như tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt
Nam “không có tự do tôn giáo, đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền”, phát triển
tôn giáo trái phép, kích động các hoạt động biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn,
đưa ra các yêu sách... nhằm tách tôn giáo ra khỏi hoạt động quản l礃Ā của Nhà nước,
biến tôn giáo trở thành lực lượng đối trọng với Đảng và Nhà nước. Cùng với đó,
các đối tượng đẩy mạnh quốc tế hóa vấn đề tôn giáo, tạo cớ để nước ngoài can
thiệp vào công việc nội bộ.
9. Chủ nghĩa khủng bố
a. Khái niệm chủ nghĩa khủng b Ā
Chủ nghĩa khủng bố đương đại là một vấn đề của an ninh phi truyền thống,
là một mối đe dọa đến an ninh của các quốc gia trên toàn thế giới. Chủ nghĩa
khủng bố là hệ tư tưởng tiêu cực, lấy phương thức bạo lực là phương thức chính
trong đòi hỏi các yêu sách, thỏa mãn các yêu cau.
Chủ nghĩa khủng bố đương đại có một số đặc trưng sau:
- Tính chủ thể phi quốc gia. Cái khác biệt so với an ninh truyền thống của
chủ nghĩa khủng bố đối với an ninh quốc gia là không được cấu thành bởi quốc gia
có chủ quyền, mà là được tạo nên bởi chủ thể hành vi phi quốc gia bao gồm các tổ
chức khủng bố và các phan tử khủng bố.
Tính xuyên quốc gia. Một đặc điểm khác nữa của chủ nghĩa khủng bố đương
đại là tính xuyên quốc gia, tức là chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Các phan từ khủng
bố quốc tế “lập kế hoạch ở một nơi, thực thi ở một nơi khác”. Với đặc điểm này,
chủ nghĩa khủng bố quốc tế không ch椃ऀ là vấn đề pháp luật của nội bộ một quốc gia,
mà nó còn chịu sự ràng buộc của hệ thống pháp luật quốc tế.
- Tính nguy hại. Tấn công chủ nghĩa khủng bố quốc tế đương đại không
giống như tác chiến truyền thống, và cũng khác với chiến tranh du kích, sự nguy
hại của nó không ch椃ऀ biểu hiện ở số người thương vong lớn, mà nghiêm trọng hơn
là nó gây nên một không khí khủng bố, làm cho môi trường an ninh trên toàn cau
bị xấu đi, tăng thêm mâu thuẫn trong nước và quốc tế, ảnh hưởng nặng nề đến an
ninh chính trị và sự yên ổn thường ngày của đời sống con người, làm giảm đi tinh than an ninh xã hội.
Các loại hình chủ nghĩa khủng bố đương đại bao gồm: Chủ nghĩa khủng bố
mang sắc thái tôn giáo; Chủ nghĩa khủng bố cực hữu; Chủ nghĩa khủng bố tả; Chủ lOMoAR cPSD| 36672655
nghĩa khủng bố chia rẽ dân tộc; Chủ nghĩa khủng bố kiểu xã hội đen; Chủ nghĩa khủng bố quốc gia.
b. Các m Āi đe dọa của chủ nghĩa khủng b Ā
Chủ nghĩa khủng bố được thể hiện thông qua các hoạt động khủng bố thể
với những hậu quả nghiêm trọng. Thông qua các kênh làm ăn phi pháp để vơ vết
số lượng tiền lớn, trực tiếp phá hoại nền kinh tế quốc gia; Gây thương vong lớn về
người, thiệt hại nguồn nhân lực; Tác động đến tâm l礃Ā con người khiến công dân
mất niềm tin vào chính phủ; truyền tải thông điệp của đối tượng khủng bố và gia
tăng sự lan tràn của chủ nghĩa khủng bố.
Theo thống kê từ năm 1975 đến 2015, trên toàn cau xảy ra 24.774 vụ khủng
bố, làm thương vong hơn 300.000 người (trong đó 72.556 người chết, 231.320
người bị thương). Riêng số tiền mà nước Mỹ bỏ ra cho đảm bảo an ninh sau sự kiện 11/9 là 100 tỷ USD.
Để tạo được mối liên hệ lẫn nhau giữa cá nhân và đoàn thể, các phan tử
khủng bố ra sức xây dựng “tư tưởng xuyên quốc gia” để khích lệ thực hiện các
mục tiêu khủng bố, lôi kéo thêm nhân lực. Tổ chức khủng bố quốc tế có sự phân
bố theo mạng lưới, giữa các cấp có mối liên hệ chặt chẽ và rộng khắp theo từng
mắt xích, từng khâu và từng bộ phận, sử dụng công nghệ thông tin, các trang mạng
xã hội là công cụ quan trọng để tán phát, khuếch trương tư tưởng...
c. Chủ nghĩa khủng b Ā tại Việt Nam
Với âm mưu lật đổ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản l礃Ā xã hội của Nhà nước,
các thế lực thù địch gia tăng các hoạt động kích động các hoạt động khủng bố, tạo
bất ổn trong đời sống xã hội. Các đối tượng phản động người Việt tăng cường các
hoạt động chống phá. Hiện nay, ở nước ngoài có trên 300 tổ chức phản động người
Việt lưu vong, trong đó có 30 tổ chức có thực lực, 12 tổ chức đã tiến hành xâm
nhập đối tượng về nước chống phá, 06 tổ chức từng có hoạt động phá hoại, khủng
bố Việt Nam như “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Biệt đoàn sao trắng” của Nguyễn
Hữu Chánh, “Việt Tân”...
Trong thời gian tới, Việt Nam có nguy cơ là đối tượng bị khủng bố quốc tế
tấn công và trên lãnh thổ nước ta có mục tiêu tấn công (người Mỹ và các cơ quan
đại diện Mỹ), các tổ chức khủng bố ở các nước láng giềng bị truy quét nên chạy sang nước ta...
III. Một số giải pháp cơ bản để phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa
an ninh phi truyền thống ở Việt Nam
1. Nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và của toàn dân về các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Đây là giải pháp có tính chiến lược, được Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh tại
Đại hội lan thứ XI “làm cho mọi người hiểu rõ những thách thức lớn tác động trực
tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, như: Chiến tranh bằng vũ
khí công nghệ cao, tranh chấp chủ quyền biển đảo, vùng trời, “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn chính trị, khủng bố, tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia...”.
- Nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống có nguồn gốc do chính con người
tạo ra một cách vô tình hoặc cố 礃Ā, rồi từ đó, các mối đe dọa tác động đến an ninh lOMoAR cPSD| 36672655
con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và rộng hơn là an ninh nhân loại.
Vì vậy, nâng cao nhận thức là nâng cao 礃Ā thức trách nhiệm đối với từng cá nhân và
cộng đồng xã hội thông qua các hành vi cụ thể trong đời sống hằng ngày, như tự 礃Ā
thức trong bảo vệ môi trường, t椃ऀ nh táo trước mặt trái của kinh tế thị trường và toàn
cau hóa, thông thái trong sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, tôn trọng các giá
trị khác biệt và chia sẻ lợi ích giữa các nhóm cộng đồng với mức sống khác nhau trong xã hội...
- Công tác nâng cao nhận thức có thể được tiến hành bằng nhiều cách thức
khác nhau như đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên cả báo nói, báo hình, báo viết
và mạng Internet; lồng ghép trong các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái..., răn đe thông qua các chế tài xử l礃Ā bằng pháp luật...
- Để làm tốt công tác nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và toàn
dân về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, can thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
+ Đưa các nội dung an ninh phi truyền thống vào chương trình giáo dục và
áp dụng linh hoạt, phù hợp với từng cấp học, ngành học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
+ Đẩy mạnh xây dựng và tổ chức triển khai các chương trình, dự án phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái... gắn với chương trình,
chiến dịch tuyên truyền về an ninh phi truyền thống, các nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống.
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là các dự án luật có
mức phủ sóng cao trong đời sống xã hội.
2. Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng nền tảng kinh tế - xã hội
vững chắc, tập trung giải quyết các mâu thuẫn, xung đột xã hội
- Sức mạnh một quốc gia được xác định trên nền tảng an ninh tổng hợp với
các ưu thế trên từng lĩnh vực như kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học - kỹ thuật...
trong đó kinh tế là một trọng ưu thế hàng đau.
- Để làm tốt công tác tăng cường tiềm lực, tạo nền tảng kinh tế - xã hội vững
chắc can thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
+ Đảm bảo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn
định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
+ Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng,
nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.
+ Phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; phòng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản l礃Ā nhà nước và bảo đảm quyền tự do,
dân chủ của người dân trong phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với tuân thủ pháp luật.
+ Chủ động giải quyết các mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội, giảm thiểu chênh lệch giàu nghèo... lOMoAR cPSD| 36672655
3. Tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự báo kịp thời
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Mặc dù, an ninh phi truyền thống đã được nhiều học giả trong và ngoài
nước nghiên cứu, tuy nhiên với sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thế giới, khu
vực và trong nước, đòi hỏi công tác nghiên cứu, đánh giá, nhận diện và dự báo
phải chủ động, kịp thời, đảm bảo giải quyết tận gốc các nguyên nhân, ngăn chặn từ
xa, từ sớm, từ l甃Āc mới phát sinh là chính.
- Để góp phan nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn,
nhận diện và dự báo kịp thời các mối đe doạ an ninh phim truyền thống, can tập trung:
+ Phân định và tổ chức nghiên cứu các dự án có tính chiến lược, các vấn đề nổi cộm trong xã hội.
+ Xây dựng cơ chế, chính sách thu h甃Āt nhân tài trong và ngoài nước tham
gia nghiên cứu, dự báo, đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống.
+ Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, tập huấn chuyên sâu đặc
biệt là đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu, dự báo.
+ Tăng cường công tác tổng kết l礃Ā luận, nghiên cứu khoa học trong các
trường, Học viện và các đơn vị công tác thực tiễn.
4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong ứng phó
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Mặc dù ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là trách nhiệm
chung của cả hệ thống chính trị và toàn dân nhưng phải được đặt dưới sự quản l礃Ā
thống nhất của nhà nước. Các cơ quan nhà nước căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
để kiểm tra và xử l礃Ā những vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền thống như xâm
nhập mặn, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia,...
Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả và đảm bảo sự thống nhất
quản l礃Ā nhà nước trong xử l礃Ā các vấn đề an ninh phi truyền thống can tập trung giải
quyết các biện pháp sau:
- Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật, phân công, phân cấp rõ ràng
trong quản l礃Ā và xử l礃Ā các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
- Đẩy mạnh cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước theo hướng tinh
gọn, hiệu quả; điều ch椃ऀ nh lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhiều đơn vị; tăng
cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị...
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực quản l礃Ā nhà
nước nhất là thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức và nhận thức của đội ngũ cán bộ.
- Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu và tổ chức triển khai
các kế hoạch phòng, chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. lOMoAR cPSD| 36672655
5. Phát huy các nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng
phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Trong thời gian tới, để phát huy các nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác
quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống can tập trung tổ
chức đồng bộ các biện pháp sau:
- Xây dựng cơ chế, chính sách rộng mở huy động nguồn lực từ doanh
nghiệp, tư nhân, các tổ chức phi chính phủ vào quá trình ứng phó với các nguy cơ
đe dọa an ninh phi truyền thống.
- Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân áp dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Hợp tác đa phương trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu toàn cau...
- Hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống các loại tội phạm có tổ chức, tội
phạm xuyên quốc gia, khủng bố...
- Đối thoại với các quốc gia, tổ chức quốc tế về các vấn đề dân chủ, nhân quyền.
- Chủ động giải quyết các tranh chấp, xung đột về chủ quyền biển đảo thông qua đối thoại.