An toàn và Đạo lí Sinh học Cấp 3&4 - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày nay, với những lợi ích và công lao to lớn của sinh học và công nghệ sinh học đã mang đến cho nhân loại. Điều này đã mang lại sự phát triển, tiến bộ, cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống con người và xã hội. Tuy nhiên nó vẫn tồn tại những rủi ro, tiềm ẩn những nguy cơ như lây truyền bệnh dịch, ô nhiễm sinh thái, tác động xấu đến cuộc sống con người. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

An toàn và Đạo lí Sinh học Cấp 3&4 - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày nay, với những lợi ích và công lao to lớn của sinh học và công nghệ sinh học đã mang đến cho nhân loại. Điều này đã mang lại sự phát triển, tiến bộ, cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống con người và xã hội. Tuy nhiên nó vẫn tồn tại những rủi ro, tiềm ẩn những nguy cơ như lây truyền bệnh dịch, ô nhiễm sinh thái, tác động xấu đến cuộc sống con người. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

69 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
AN TOÀN VÀ ĐẠO LÍ
SINH HỌC CẤP 3 & 4
Giảng viên: TS Bùi Lan Anh
Th.S Trà Đông Phương
THÀNH VIÊN:
21157024 – Nguyễn Trương Thảo Nguyên
21157088 – Nguyễn Hiếu Tâm
21157069 – Thân Ngọc Ái My
21157065 – Dương Thi Mẫn
21157086 – Hoàng Ngọc Phương Quỳnh
lOMoARcPSD|45316467
Thảo Nguyên Hiếu Tâm
Ái My Thi Mẫn Phương Quỳnh
Thảo Nguyên
8
8,5 8,5 8,5
Hiếu Tâm
9 9 9 9
Ái My
9 9 9
9,5
Thi Mẫn
8 8
8,5
8
Phương Quỳnh
9 9 9 9
A. Nhận xét hoạt động làm việc nhóm:
-Ưu điểm:
+Nguyễn Trương Thảo Nguyên: Tích cực hoạt động thảo luận, đưa ra ý kiến hay,
hoàn thành nhanh chóng nhiệm vụ được giao.
+Nguyễn Hiếu Tâm: Tích cực hỗ trợ, hoàn thành nhiệm vụ.
+Thân Ngọc Ái My: Hoàn thành nhiệm vụ, tổng hợp hoàn chỉnh tất cả nội dung từ
nhóm lên ý tưởng làm ppt và word.
+Dương Thi Mẫn: Hoàn thành nhanh nhiệm vụ, tích cực hỗ trợ, đóng góp ý kiến.
+Hoàng Ngọc Phương Quỳnh: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, thảo luận, đóng góp
ý kiến, hỗ trợ ppt và word.
Khuyết điểm:
Do hoạt động trên internet nên có những trở ngại trong giao tiếp và truyền đạt ý tưởng.
B. Điểm tổng kết việc làm nhóm:
-Nguyễn Trương Thảo Nguyên:8,75/10
-Nguyễn Hiếu Tâm:8,5/10
-Thân Ngọc Ái My:8.75/10
-Dương Thi Mẫn:8.9/10
-Hoàng Ngọc Phương Quỳnh:8.75/10
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................................................4
GIỚI THIỆU CHUNG:......................................................................................................................................5
2
lOMoARcPSD|45316467
I. Đối tượng áp dụng:...................................................................................................................................6
A. An toàn sinh học cấp độ 3:..................................................................................................................6
B. An toàn sinh học cấp độ 4:..................................................................................................................6
II. Tiêu chuẩn thực hành:.......................................................................................................................6
A. An toàn sinh học cấp độ 3:..................................................................................................................6
B. An toàn sinh học cấp độ 4:..................................................................................................................7
III. Yêu cầu thiết kế và trang thiết bị:...............................................................................................7
A. An toàn sinh học cấp 3:.........................................................................................................................7
Yêu cầu thiết kế:....................................................................................................................................7
Trang thiết bị:..........................................................................................................................................8
B. An toàn sinh học cấp 4:.........................................................................................................................8
Yêu cầu thiết kế:....................................................................................................................................8
Trang thiết bị:..........................................................................................................................................9
IV. Xử lí chất thải:......................................................................................................................................10
A. An toàn sinh học cấp 3:......................................................................................................................10
B. An toàn sinh học cấp 4:......................................................................................................................12
V. Phòng hộ cá nhân và y tế:....................................................................................................................12
VI. So sánh giữa an toàn cấp độ 3 và 4:.........................................................................................13
VII. Tài liệu tham khảo:..............................................................................................................................15
lOMoARcPSD|45316467
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với những lợi ích công lao to lớn của sinh học công nghệ sinh học đã
mang đến cho nhân loại. Điều này đã mang lại sự phát triển, tiến bộ, cũng như cải thiện
chất lượng cuộc sống con người và xã hội. Tuy nhiên nó vẫn tồn tại những rủi ro, tiềm ẩn
những nguy như lây truyền bệnh dịch, ô nhiễm sinh thái, tác động xấu đến cuộc sống
con người.
An toàn sinh học đề cập đến lĩnh vực khoa học đối tuojng nghiên cứu đây sinh
vật vi sinh vật (nghiên cứ y sinh, khám chữa bệnh, nghiên cứu sử dụng vi sinh vật,
độc tố từ các nguồn khác, nguồn sinh vật, sinh vật biến đổi gen sản phẩm của
chúng, ...). An toàn sinh học đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nghị
định thư Cartagena hiệu lực từ ngày 1 tháng 9 năm 2003 bao gồm các biện pháp
được thực hiện cấp quốc gia nhằm thiết lập khuôn khổ pháp quốc tế về an toàn sinh
học trong các lĩnh vực nghiên cứu sinh học, chuyển giao công nghệ, sử dụng bảo vệ
sinh vật biến đổi gen sử dụng bền vững đa dạng sinh học, giảm thiểu rủi ro đối với
sức khỏe con người.
Trong thời kỳ kinh tế quốc gia đang dần hội nhập với thế giới, sự phát triển đất nước đòi
hỏi tất yếu sự phát triển của ngành sinh học công nghệ sinh học phải tuân thủ các
nguyên tắc an toàn sinh học quốc tế. Tuy nhiên, đối với một số nhà nghiên cứu, các tổ
chức quản sử dụng tài nguyên sinh vật, người tiêu dụng phần lớn dân số trong
cộng đồng, cho đến nay an toàn sinh học vãn còn là một “vấn đề mới”.
GIỚI THIỆU CHUNG:
An toàn sinh học một phương tiện xây dựng bổ sung các chính sách, chế quản
lý, thiết kế và thực hành trong các sở nghiên cứu. Thử nghiệm cung cấp thiết bị an
toàn để ngăn chặn sự y lan của các tác nhân sinh học hại cho người lao động, cộng
đồng và môi trường sống.
An toàn sinh học bao gồm các biện pháp quản an toàn trong hoạt động nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh sử dụng, nhập
khẩu, xuất khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, hàng hóa nguồn gốc từ
sinh vật biến đổi gen.
An toàn sinh học cũng bao gồm các giải pháp thiết kế phòng thí nghiệm thích hợp, cung
cấp thiết bị để bảo đảm an toàn cho phòng thí nghệm và các quy trình vận hành phòng thí
nghiệm tiêu chuẩn.
An toàn sinh học làsở để lựa chọn và tuyển dụng nhân sựnăng lựctrách nhiệm
để thực hiện các biện pháp an toàn nhằm ngăn ngừa, xử khắc phục các rủi ro trong
hoạt động.
liên quan đến các tác nhân sinh học, các sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa
có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe của con người, môi trường và đa
4
lOMoARcPSD|45316467
dạng sinh học theo quy định của pháp luật. Trước đây, an toàn sinh học chỉ tập trung vào
hướng chỉ đạo an toàn sinh học phòng thí nghiệm. Ngày nay, an toàn sinh học bao gồm
cả phạm trù an ninh sinh học phòng thí nghiệm.
An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm liên quan đến việc thiết kế các phòng thí
nghiệm với các phương tiện thiết bị thích hợp, nhấn mạnh việc sử dụng các nghiên
cứu về tác nhân sinh học và thực tiễn đặc biệt là các vi sinh vật. Và cách xử lý, bảo quản,
quản lí các tác nhân sinh học có nguy cơ để ngăn chặn sự bùng phát ngẫu nhiên của mẫm
bệnh và độc tố hoặc sự giải phóng mầm bệnh không chủ ý.
An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm đề cập đến các biện pháp để bảo vệ nhân viên
quan được thiết lập để chống lại sự mất mát, lấy cắp, lạm dụng hoặc cố ý giải
phóng mầm bệnh độc tố. An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm nhằm hướng đến
mục đích bảo vệ các phòng thí nghiệm và vật liệu sinh học (hoặc các chế phẩm có nguồn
gốc sinh học) khỏi việc cố ý sử dụng để gây hại cho con người, vật nuôi, nông nghiệp
hoặc môi trường.
5
lOMoARcPSD|45316467
I. Đối tượng áp dụng: A.
An toàn sinh học cấp độ 3:
Phòng thí nghiệm kiểm soát – an toàn sinh học cấp 3 được thiết kế để thích hợp với
công việc có liên quan đến các vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 3 hoặc nhóm nguy cơ
2. Nhưng có mức độ tập trung vi sinh vật cao hơn và có nguy cơ tăng nguy hiểm khi
lan tỏa khí dung. Các tác nhân có nguy cơ tương đối và cao đối với cá nhân nhưng có
nguy cơ thấp đối với cộng đồng. Thường gây ra các bênh nghiêm trọng nhưng đã có
biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu. Do đó mức độ an toàn sinh học cấp 3 đòi
hỏi một chương trình thao tác cao hơn so với mức độ an toàn sinh học phòng thí
nghiệm cấp 1 và 2.
Nhóm nguy cơ 3: (Có nguy cơ cao đối với cá nhân và nguy cơ thấp đối với cộng
đồng). Các tác nhân thường gây ra bệnh nghiệm trọng cho người hoặc động vật
nhưng không lan truyền từ người sang người. Hiện đã có các biện pháp phòng
ngừa và điều trị hữu hiệu.
Đại diện cho nhóm nguy cơ 3: Corona virus, viêm não Nhật Bản, virus west nile, ...
B. An toàn sinh học cấp độ 4:
An toàn sinh học cấp độ 4 là cấp độ cao nhất của các biện pháp phòng ngừa an toàn
sinh học. Phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa – an toàn sinh học cấp độ 4 được thiết kế
thích hợp để làm việc với các vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 4. Các tác nhân có
nguy cơ cao đối với cá nhân và cộng đồng. Gây ra các bệnh nghiêm trọng tuy nhiên
vẫn chưa tìm ra biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu.
Nhóm nguy cơ 4: (Có nguy cơ cao đối với cả cá nhân và cộng đồng). Tác nhân
thường gây bệnh nghiêm trọng cho người và động vật và có thể lan truyền trực
tiếp hoặc gián tiếp nhanh chóng từ người snag người. Và cho hiện tại vẫn chưa có
các biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu.
Đại diện cho nhóm nguy cơ 4: Kyasanur forest disease virus gây bệnh sốt xuất huyết
ở Nam Á, Omsk hemorrhagic fever virus sốt xuất huyết do siêu vi, virus ebola.
Những hướng dẫn của an toàn sinh học cấp độ 3 và 4 là những bổ sung cho hướng
dẫn cho hai loại phòng thí nghiệm cơ bản cấp độ 1 và 2. Và do đó phải được áp dụng
trước các hướng dẫn cho phòng thí nghiệm cấp độ an toàn sinh học cấp độ 3 cùng với
những thay đổi và bổ sung cho hai phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 và 4.
II. Tiêu chuẩn thực hành:
Tương tự như cấp 1 & 2, bổ sung thêm một số quy tắc liệt kê bên dưới:
A. An toàn sinh học cấp độ 3:
Phải tín hiệu cảnh báo mức độ nguy hiểm mức độ an toàn sinh học của phòng
thí nghiệm đặt trên cửa ra vào phòng thí nghiệm, đồng thời trên đó phải kèm theo tên
người giám sát và những điều kiện đặc biệt khi vào phòng thí nghiệm.
6
lOMoARcPSD|45316467
Quần áo bảo hộ phòng thí nghiệm cần phải là loại có thể cọ rửa được, che kín đầu, che
kín phía trước sau, bao phủ hết chiều dài thể, không được để hở tay, trong một số
trường hợp đặc biệt có thể bịt kín cả giày hoặc mang loại giày đặc biệt. Không mặc quần
áo thí nghiệm ra khỏi phòng, cần khử nhiễm trước khi mang đi ủi, sấy.
Bất cứ thao tác mở một loại vật dụng khả ng lây nhiễm nào cũng cần phải mở
trong tủ an toàn sinh học hoặc thiết bị an toàn khác theo hướng dẫn. Cần những thiết
bị bảo vệ hệ thống hấp khi làm việc với động vật nhiễm một số loại bệnh hoặt một số
thao tác có tương tác với bệnh khuẩn.
B. An toàn sinh học cấp độ 4:
Quan trọng: cần áp dụng quy tắc hai người, không để bất cứ cá nhân nào làm việc một
mình.
Phải đào tạo nhân viên các qui trình cấp cứu cơ bản để xử lí trường hợp có người chấn
thương hoặc đau ốm.
Cần phải đổi quần áo và giày dép khi ra vào, không mang quần áo, giày dép trong
phòng thí nghiệm ra ngoài.
Thiết lập phương pháp liên lạc thông thường và khẩn cấp cho nhân viên làm việc
trong phòng và nhận viên hỗ trợ bên ngoài phòng thí nghiệm.
III. Yêu cầu thiết kế và trang thiết bị:
A. An toàn sinh học cấp 3:
Yêu cầu thiết kế:
Phòng thí nghiệm phải được xây dựng tách biết khỏi các khu vực thường xuyên đi lại
(hoặc một khu riêng trong toà nhà, thể bố trí lối ra vào đi qua khi vực khử trùng
đặc biệt, hoặc có phòng đệm ngăn trước cửa ra vào phòng thí nghiệm).
Lối vào phải qua phòng đệm hoặc nút không khí. Phòng đệm phải sạch sẽ, có bố trí
phòng thay quần áo bẩn và phòng tắm rửa.
Cửa phòng chờ có thể liên động để trong 1 thời điểm chỉ có một cửa mở
Để giữ được áp suất khác với khoảng không gian liền kề và các phòng khác thì bề mặt
tường, sàn, trần nhà đảm bảo chống thấm nước, dễ lau chùi. Những chỗ mở thông qua
các bề mặt này vd các ống dẫn chức năng phải được hàn kín để thuận tiện cho việc khử
nhiễm. Cửa sổ phải đóng chặt, có thể bịt kín khí và khó vỡ.
Bố trí cửa ra vào các bồn rửa có vòi nước tự động.
Phải có hệ thống thông kiểm soát duy trì hướng luồng khí vào phòng thí
nghiệm. Nên lắp đặt thiết bị kiểm soát trực giác hoăc không chuông báo động để
nhân viên biết chắc luồng khí hướng thích hợp vào phòng thí nghiệm đang được
duy trì.
Hệ thống thông khí của toà nhà phải được xây dựng sao cho không khí từ phòng thí
nghiệm không được hoàn lưu đến các khu vực khác trong toà nhà. Khí cấp phải được lọc
7
lOMoARcPSD|45316467
qua phin lọc có độ mịn cao ( HEPA) mới được phép hoàn lưu và tái sử dụng trong phòng
thí nghiệm. Khí thải phải được phân tán xa khỏi toà nhà nơi lấy không khí vào. Tuỳ
vào tác nhân sử dụng mà không khí này có thể được thải ra qua hệ thống lọc HEPA hoặc
hệ thống làm nóng để khử trùng.
Hệ thống kiểm soát độ nóng, thông hơi điều hoà nhiệt độ (HVAC) thể được lắp
đặt để ngăn ngừa áp lực dương liên tục trong phòng thí nghiệm. Cần lưu ý lắp đặt
chuông báo động để thông báo cho nhân viên khi có sự cố của hệ thống HVAC.
Tất cả các bộ lọc HEPA phải được lắp đặt để khử nhiễm và kiểm tra độ làm sạch khí.
Tủ an toàn sinh học phải được đặt tránh lối đi lại, cửa và các hệ thống thông hơi.
Phải nồi hấp để khử trùng các chất thải ô nhiễm trong phòng thí nghiệm. Nếu chất
thải nhiễm trùng phải đưa ra ngoài phòng thí nghiệm để khử nhiễm phải được vận
chuyển trong các thùng chứa kín khi loại bỏ.
Hệ thống cấp nước phải lắp đặt các thiệt bị chống chảy ngược. Đường hút chân không
phải được bảo vệ bằng ống xi-phông chứa dung dịch khử trùng phin lọc HEPA hoặc
các thiết bị tương đương. Bơm chân không nên được bảo vệ bằng các ống xi phông và bộ
lọc.
Trang thiết bị:
Nguyên tắc lựa chọn trang thiết bị phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 giống như
phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 2. Tuy nhiên, mức độ an toàn sinh học cấp
độ 3, các vật liệu nguy lây nhiễm cần phải được khử nhiễm ngay trong tủ an toàn
sinh học. Bên cạnh đó, phải bố trí nồi hấp thanh trùng vật liệu thải nhiễm bẩn. Các trang
thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 là: máy ly tâm, tủ sấy,
tủ ấm… cần có thêm các bộ phận hỗ trợ để tăng cường hiệu quả ngăn ngừa mức cao
nhất.
B. An toàn sinh học cấp 4:
Yêu cầu thiết kế:
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 có các đặc điểm giống với phòng thí nghiệm an
toàn sinh học cấp 3 và có thêm một số đặc điểm dưới đây:
Kiểm soát cơ bản:
Phòng thí nghiệm với tủ an toàn sinh học cấp 3: Phải đi qua ít nhất 2 cửa trước khi
vào các phòng đặt các tủ an toàn sinh học cấp 3. Nhất thiết phải phòng tắm cho nhân
viên với các phòng thay đồ bên trong bên ngoài. Khi cửa bên ngoài đã được đóng,
nhân viên trong phòng thí nghiệm thể mở cửa bên trong để lấy vật liệu. Cửa phòng
phun sương hoặc nồi hấp được khoá liên động, bên ngoài sẽ không mở cửa được trừ khi
quá trình vô khuẩn hoặc phun sương khử nhiễm kết thúc.
Phòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ . Sự khác biệt chính vều cầu thiết kế
trang bị giữa một phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 và tủ an toàn sinh học cấp 3 là
phải mặc đồ bảo hộ có thiết bị hô hấp độc lập. Phải có phòng tắm để khử khuẩn đồ bảo
8
lOMoARcPSD|45316467
hộ cho nhân viên khi rời phòng thí nghiệm. Và nên có một phòng tắm cho mỗi nhân viên
với phòng thay đồ bên trong và bên ngoài. Lối vào phòng thí nghiệm phải mặc đồ bảo hộ
đi qua một phòng khoá khí cửa kín khí. Bên cạnh đó cũng cần hệ thống cảnh báo
cho nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm để sử dụng trong trường hợp có sự trục
trặc về hệ thống máy móc hay về khí.
Kiểm soát lối ra vào:
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 phải được xây dựng ở một toà nhà riêng biệt
hoặc ở một vị trí được mô tả rõ ràng an toàn trong toà nhà.
Kiểm soát hệ thống cấp khí và thải khí:
Phòng thí nghiệm ca-bin III: Cần lắp đặt một hệ thống thông khí không tuần hoàn
riêng
Phòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ : Phải có các hệ thống buồng cấp và thải khí
chuyên biệt. Các hệ thống này được cân bằng để tạo cho hướng dòng khí đi di chuyển từ
nơi nguy hiểm thấp đến nơi nguy hiểm cao. Quạt khí thải phải được bố trí cao hơn để
chắc chắn thiết bị luôn dưới áp lực âm. Áp suất trong phòng thí nghiệm với áo bảo vệ
an toàn khu vực xung quanh phải luôn được kiểm soát. Phải hệ thống kiểm soát
thích hợp để ngăn chặn tăng áp suất trong phòng thí nghiệm. Phải hệ thống cấp khí
qua bộ lọc HEPA cho khu vực mặc đồ bảo hộ, buồng tắm, khử nhiễm và phòng khoá khí
khử nhiễm. Không khí cấp vào trong áo bảo vệ phải qua phin lọc HEPA. Khí thải từ
phòng thí nghiệm từ áo bảo vệ an toàn phải được lọc qua 2 lớp phin lọc HEPA trước
khi thải ra ngoài.
Vô khuẩn chất thải và vật liệu:
Phải nồi hấp 2 cửa phòng thí nghiệm. Cần hệ thống khử trùng bằng nhiệt, hoá
chất hoặc các biện pháp khử trùng đặc hiệu khác cho thiết bị các vật dụng không thể
tiệt trùng bằng hơi được.
Mẫu vật, vật liệu và động vật: phải vào qua cổng khoá khí.
Phải có đường dây điện chuyên dụng và nguồn điện riêng
Phải có hồi sơ thiết kế chi tiết cho tất cả các hạng mục vì phòng thí nghiệm an toàn
sinh học cấp độ 4 đòi hỏi các yêu cầu phức tạp về kỹ thuật, thiết kế và xây dựng.
Trang thiết bị:
Tủ cấy an toàn sinh học
Thiết bị bảo vệ cá nhân
Thiết bị khử trùng nguồn nước
Hệ thống ống thông khí
Thiết bị chứa rác thải
9
lOMoARcPSD|45316467
Nồi hấp hai
cửa Máy li tâm
Nồi hấp
IV. Xử lí chất thải:
A. An toàn sinh học cấp 3:
Giống với cấp 1 & 2
Khái niệm: chất thải là tất cả các vật liệu cần thải bỏ. Chất thải được chia thành 3
nhóm: rắn, lỏng, khí
Trong phòng thí nghiệm, việc khử trùng các chất thải và thải bỏ chúng sau này có liên
quan chặt chẽ với nhau
Trong khi sử dụng hàng ngày, chỉ có một số ít vật liệu nhiễm trùng thực sự cần thải
bỏ hoặc tiêu hủy
Hầu hết các vật liệu bằng thủy tinh, dụng cụ và quần áo bảo hộ sẽ được sử dụng lại
hoặc tái sinh.
Nguyên tắc hàng đầu là tất cả các vật liệu nhiễm trùng phải được khử trùng, thanh
trùng hoặc thiêu hủy trong phòng thí nghiệm
Trước khi thải bỏ bất vật hoặc chất liệu ra khỏi phòng thí nghiệm liên
quan đến các vi sinh vật động vật khả năng gây hiễm trùng cần đặt ra cácu
hỏi:
Dụng cụ hoặc vật liệu đã được khử nhiễm hoặc khử trùng hiệu quả bằng quy trình
phù hợp chưa?
Nếu chưa, chúng đã được đóng gói bằng phương cách thích hợp để thiêu hủy tại chỗ
ngay hoặc chuyển sang phương cách khác có khả năng thiêu hủy?
Việc thải bỏ các dụng cụ hoặc vật liệu đã khử nhiễm liên quan đến bất kỳ nguy
hiểm sinh học hoặc nguy hiểm khác với người thực hiện quy trình thải bỏ trực tiếp hoặc
người có thể đến tiếp xúc với các vật thải bỏ ở ngoài phòng thí nghiệm hay không?
Khử nhiễm:
Hấp tiệt trùng là phương pháp được ưu tiên cho tất cả các quá trình khử nhiễm.
Các vật liệu để khử nhiễm hoặc thải bỏ cần được đặt trong hộp như túi nhựa tổng hợp
được mã hóa màu theo nội dung công việc là thanh trùng hay thiêu hủy
Quy trình thao tác và thải bỏ các vật liệu và chất thải ô nhiễm
Cần có một hệ thống chuyên biệt dùng cho vật liệu nhiễm trùng và các dụng cụ chứa.
Phải tuân theo các quy định của quốc gia và quốc tế. Các mục bao gồm:
10
lOMoARcPSD|45316467
Chất thải không nhiễm trùng có thể sử dụng lại hoặc tái sinh hoặc thải bỏ như
các chất thải “sinh hoạt hàng ngày” thông thường.
Vật “sắc nhọn” ô nhiễm (nhiễm trùng) như kim tiêm dưới da, dao mổ, dao
mảnh thủy tinh vỡ phải thu nhặt lại trong hộp chứa chống chọc thủng có nắp đậy và xử
như vật liệu nhiễm trùng
Khử nhiễm các vật liệu ô nhiễm bằng hấp tiệt trùng và sau đó rửa sạch để tái sử
dụng hoặc tái sinh.
Khử nhiễm các vật liệu ô nhiễm bằng hấp tiệt trùng và thải bỏ
Trực tiếp thiêu hủy các vật liệu ô nhiễm
Vật sắc nhọn:
Sau khi sử dụng, không đậy nắp kim tiêm lại mà bẻ cong kim hoặc lấy nó ra
khỏi bơm tiêm và để tất cả trong hộp chứa chất thải bỏ sắc nhọn.
Sau khi sử dụng bơm kim tiêm dùng một lần có hoặc không có kim cần để trong
hộp chứa chất thải sắc nhọn và thiêu hủy, hấp tiệt trùng trước khi thiêu hủy nếu cần
Các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn phải có chức năng chống đâm thủng và
không được đựng đầy quá.
Khi đựng đến ba phần tư, cần được đặt vào chỗ “chất thải nhiễm trùng” và thiêu
hủy và hấp tiệt trùng trước khi thiêu nếu phòng thí nghiệm yêu cầu.
Các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn không được thải ra bãi rác.
Hấp khử trùng và tái sử dụng các vật liệu ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng)
Không cố gắng rửa bất kỳ các vật liệu ô nhiễm (có thể gây nhiễm trùng) nào để
hấp khử trùng và tái sử dụng.
Bất kỳ việc làm sạch hay sửa chữa nào đều phải được thực hiện sau khi hấp khử
trùng và tiệt trùng
Hủy bỏ các vật liệu ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng)
Tất cả dụng cụ ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng) cần phải được hấp tiệt
trùng trong những thùng kín
dụ các túi nhựa tổng hợp hóa theo màu, thể hấp được, trước khi
hủy bỏ. Sau khi hấp khử trùng, có thể đặt vật liệu trong hộp vận chuyển đến lò thiêu hủy
Vật liệu dùng trong hoạt động chăm sóc sức khỏe không được bỏ ra bãi rác,
thậm chí cả khi đã được khử nhiễm
Nếu sẵn một thiêu hủy ngay trong khu vực phòng thí nghiệm thì thể
không cần hấp: chất thải ô nhiễm cần được để trong dụng cụ chứa được thiết kế riêng
(túi mã hóa theo màu) và vận chuyển trực tiếp tới lò thiêu hủy.
11
lOMoARcPSD|45316467
Dụng cụ chứa dùng nhiều lần cần chống dò rỉ và có nắp đậy vừa khít. Chúng cần
được khử trùng và rửa sạch trước khi đưa trở lại phòng thí nghiệm để sử dụng
Loại thùng, bình hoặc lọ đựng chất thải không vỡ (như nhựa) được ưa chuộng
hơn và nên đặt ở tại các nơi làm việc.
Vật liệu thải bỏ cần được ngâm hoàn toàn trong chất khử trùng với thời gian
thích hợp , tùy theo loại hóa chất khử trùng sử dụng.
Các dụng cụ chứa chất thải cần khử nhiễm hay và rửa sạch trước khi sử dụng lại
Thiêu hủy các chất thải ô nhiễm phải được sự thừa nhận của quan chứcng
về ô nhiễm không khí y tế công cộng cũng như nhân viên an toàn sinh học phòng thí
nghiệm
B. An toàn sinh học cấp 4:
Khử nhiễm chất thải lỏng (An toàn cấp 4)
Nước thải từ các khu vực phòng thí nghiệm áo bảo vệ an toàn, phòng khử
trùng, vòi sen khử độc hoặc tủ cấy an toàn sinh học cấp III phải được khử trùng trước khi
thải ra ngoài
Phương pháp khử trùng nước thải đầu ra được sử dụng thích hợp nhất là sử dụng
nhiệt độ cao
Sau khi gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết để nước thải được khử trùng tuyệt đối,
nước thải cần điều chỉnh đến pH trung tính trước khi thải ra ngoài.
Nước thải từ phòng tắm của nhân viên và nhà vệ sinh có thể thải trực tiếp ra hệ
thống cống mà không cần xử lý
Để có thể khử trùng mọi chất thải và vật liệu trước khi thải loại, cần có nồi hấp
hai cửa trong phòng thí nghiệm để công tác khử trùng chất thải được thuận lợi
Đối với các thiết bị và vật dụng không thể khử trùng được bằng hơi nước, cần có hệ
thống khử trùng bằng nhiệt, hóa chất hoặc các biện pháp khử trùng đặc hiệu khác.
V. Phòng hộ cá nhân và y tế:
Trang phục:
Phải là trang phục được làm từ loại vải phù hợp, là loại quần áo liền thân liền cả
mũ.
Găng tay y tế hoặc găng tay khử khuẩn tùy trường hợp và loại thao tác cần thực
hiện.
Mang bao giày, không được chỉ bọc mũi và để hở gót giày, cần mang kín không
để hở.
Mang khẩu trang y tế phủ kín mũi miệng, chống thấm. Trong trường hợp dự
kiến có bị bắn máu, dịch tiết vào mặt, mũi hoặc các bệnh khuẩn có khả năng lây nhiễm
12
lOMoARcPSD|45316467
cao qua không khí hoặc chính người thao tác đang bị bệnh về hô hấp, cần phải sử dụng
khẩu trang N95 hoặc P99, P100.
Mang kính phòng hộ che phủ được hết mắt, chống mờ khi thao tác. Không được
sử dụng kính cá nhân.
Mang tấm chắn, khiên chắn bảo vệ hai bên mặt, cằm trán trong trường hợp
dự kiến tiếp xúc với bệnh khuẩn khả năng lấy nhiễm cao qua đường không khí,
hấp.
Các lưu ý khi mặc trang phục phòng hộ:
Cần mặc theo đúng thứ tự: mang bao giày, mặc quần áo bảo hộ, mang khẩu
trang, đeo kính che mặt, đeo mũ trùm tóc, găng tay.
Mang găng không thay thế việc rửa tay. Không mang một găng tiếp xúc với
nhiều loại bệnh khuẩn khác nhau.
Cần đeo khẩu trang kín mặt, kiểm tra kĩ độ vừa( fit test).
Các lưu ý khi cởi trang phục phòng hộ:
Cần cởi theo đúng thứ tự: tháo găng, cởi áo choàng, tháo bao giày, tháo mũ trùm
tóc, tháo kính bảo hộ, khẩu trang.
Cần vệ sinh tay khi cởi từng thành phần của trang phục phòng hộ cá nhân và sau
khi cởi.
Mặt ngoài là mặt có nguy cơ lây nhiễm cao nhất, cần cuộn mặt ngoài vào trong
cẩn thận.
VI. So sánh giữa an toàn cấp độ 3 và 4:
Cấp độ an toàn sinh học Cấp 3 Cấp 4
Đối tượng áp dụng
(Căn cứ Nghị định số:
103/2016/NĐ-CP ngày 01
tháng 07 năm 2016 của
Chính phủ quy định về
đảm bảo an toàn sinh học
trong phòng xét nghiệm)
Vi sinh vật có nguy cơ lây
nhiễm cho cá thể cao
nhưng nguy cơ cho cộng
đồng ở mức độ trung bình
bao gồm các loại vi sinh
vật có khả năng gây bệnh
nặng cho người, có khả
năng lây truyền sang người
và có biện pháp phòng,
chống lây nhiễm, điều trị
hiệu quả trong trường hợp
Vi sinh vật có nguy cơ lây
nhiễm cho cá thể và cộng
đồng ở mức độ cao bao
gồm các loại vi sinh vật có
khả năng gây bệnh nặng
cho người, có khả năng lây
truyền sang người và chưa
có biện pháp phòng, chống
lây nhiễm, điều trị hiệu quả
trong trường hợp mắc
bệnh.
13
lOMoARcPSD|45316467
mắc bệnh
Áp dụng các tiêu chuẩn của
BSL1 và BSL2:
-Cần kiểm soát các tác
nhân khi thí nghiệm
-Khử nhiễm tất cả các chất
thải, quần áo trước khi đưa
ra ngoài
- Lắp đặt tín hiệu cảnh báo
về mức độ an toàn sinh học
trước cửa phòng thí
nghiệm
Tiêu chuẩn thực hành - Sử dụng các loại quần áo
đặt biệt: không mặc quần
áo trong phòng thí nghiệm
ra bên ngoài
-Sử dụng tủ an toàn sinh
học và các thiết bị tránh lây
nhiễm các tác nhân trực
tiếp
- Có thiết bị bảo vệ hô hấp
trong trường hợp tiếp xúc
với các loài động vật
nhiễm một số loại bệnh.
Áp dụng các tiêu chuẩn của
BSL3 và bổ sung:
-Tối thiểu phải 2 người
Phải thay quần áo giày
dép trước khi vào phòng. -
Khử khuẩn các vật dụng
trước khi ra ngoài.
-Nhân viên được huấn
luyện các biện pháp cấp
cơ bản trong trường hợp
có tai nạn hoặc có
người cần cấp cứu
-Phải có phương pháp liên
lạc với bên ngoài trong
trường hợp có người gặp
tai nạn hoặc cần cấp cứu
-Xây dựng khu biệt lập
-Trang bị các hệ thống cấp
khí, sử lí khí thải, chân
không, khử khuẩn chuyên
dụng
Xử lí chất thải
- Các thiết bị cũng như chất thải phải đúng tiêu chuẩn
của cấp độ sinh học.
Phòng hộ cá nhân và y tế
-Việc kiểm tra y tế đối
với nhân viên làm
phòng thí nghiệm cấp 3
bắt buộc. Nhân viên cần
khai tiền sử bệnh
sức khỏe nghề nghiệp
-Trong trường hợp bị
thương phải báo cho nhân
viên làm việc chung và rời
khỏi phòng thí nghiệm
-Sử dụng tủ an toàn sinh
học được sử dụng ở các
cấp an toàn sinh học khác
-Sử dụng bộ quần áo
chuyên dụng
VII. Tài liệu tham khảo:
1. Cẩm nang an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm(2004), Dịch giả: Phạm Văn
Hậu, Bùi Văn Trường (Laboratory biosafety manual (2004), WHO): 20-27.
2. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, Bệnh viện Nhi đồng 1, Khoa Kiểm soát
nhiễm khuẩn.
14
lOMoARcPSD|45316467
3. Biosafety in microbiology and biomedical laboratories 6th edition, Washington
DC, United States Department of Health and Human Services/ Centers for Disease
Control and Prevention/National Institutes of Health, 2000: 24-25.
4. Nghị định số :103/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy
định về đảm bảo an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm.
5. Nguyên lý an toàn sinh học Bộ y tế viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh
http://www.pasteurhcm.gov.vn/news/nguyen-ly-an-toan-sinh-hoc-24.html
6. An toàn sinh học phòng xét nghiệm | Viện kiểm định Quốc Gia vắc Xin Và Sinh
Phẩm Y Tế (nicvb.org.vn)
7. 4 Biosafety Levels (cdc.gov)
8. Cấp độ an toàn sinh học
((https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Cấp_độ_an_toàn_sinh_học)
9. LeGiaHuyKhuatHuuThanh_2007_AnToanSinhHoc
15
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467 AN TOÀN VÀ ĐẠO LÍ
SINH HỌC CẤP 3 & 4
Giảng viên: TS Bùi Lan Anh
Th.S Trà Đông Phương THÀNH VIÊN:
21157024 – Nguyễn Trương Thảo Nguyên
21157088 – Nguyễn Hiếu Tâm
21157069 – Thân Ngọc Ái My
21157065 – Dương Thi Mẫn
21157086 – Hoàng Ngọc Phương Quỳnh lOMoARcPSD|45316467 Thảo Nguyên Hiếu Tâm Ái My Thi Mẫn Phương Quỳnh Thảo Nguyên 8 8,5 8,5 8,5 Hiếu Tâm 9 9 9 9 Ái My 9 9 9 9,5 Thi Mẫn 8 8 8,5 8 Phương Quỳnh 9 9 9 9
A. Nhận xét hoạt động làm việc nhóm: -Ưu điểm:
+Nguyễn Trương Thảo Nguyên: Tích cực hoạt động thảo luận, đưa ra ý kiến hay,
hoàn thành nhanh chóng nhiệm vụ được giao.
+Nguyễn Hiếu Tâm: Tích cực hỗ trợ, hoàn thành nhiệm vụ.
+Thân Ngọc Ái My: Hoàn thành nhiệm vụ, tổng hợp hoàn chỉnh tất cả nội dung từ
nhóm lên ý tưởng làm ppt và word.
+Dương Thi Mẫn: Hoàn thành nhanh nhiệm vụ, tích cực hỗ trợ, đóng góp ý kiến.
+Hoàng Ngọc Phương Quỳnh: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, thảo luận, đóng góp
ý kiến, hỗ trợ ppt và word. Khuyết điểm:
Do hoạt động trên internet nên có những trở ngại trong giao tiếp và truyền đạt ý tưởng.
B. Điểm tổng kết việc làm nhóm:
-Nguyễn Trương Thảo Nguyên:8,75/10 -Nguyễn Hiếu Tâm:8,5/10 -Thân Ngọc Ái My:8.75/10 -Dương Thi Mẫn:8.9/10
-Hoàng Ngọc Phương Quỳnh:8.75/10 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................................................4
GIỚI THIỆU CHUNG:......................................................................................................................................5 2 lOMoARcPSD|45316467
I. Đối tượng áp dụng:...................................................................................................................................6
A. An toàn sinh học cấp độ 3:..................................................................................................................6
B. An toàn sinh học cấp độ 4:..................................................................................................................6 II.
Tiêu chuẩn thực hành:.......................................................................................................................6
A. An toàn sinh học cấp độ 3:..................................................................................................................6
B. An toàn sinh học cấp độ 4:..................................................................................................................7 III.
Yêu cầu thiết kế và trang thiết bị:...............................................................................................7
A. An toàn sinh học cấp 3:.........................................................................................................................7
Yêu cầu thiết kế:....................................................................................................................................7
Trang thiết bị:..........................................................................................................................................8
B. An toàn sinh học cấp 4:.........................................................................................................................8
Yêu cầu thiết kế:....................................................................................................................................8
Trang thiết bị:..........................................................................................................................................9
IV. Xử lí chất thải:......................................................................................................................................10
A. An toàn sinh học cấp 3:......................................................................................................................10
B. An toàn sinh học cấp 4:......................................................................................................................12
V. Phòng hộ cá nhân và y tế:....................................................................................................................12
VI. So sánh giữa an toàn cấp độ 3 và 4:.........................................................................................13
VII. Tài liệu tham khảo:..............................................................................................................................15 lOMoARcPSD|45316467 LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với những lợi ích và công lao to lớn của sinh học và công nghệ sinh học đã
mang đến cho nhân loại. Điều này đã mang lại sự phát triển, tiến bộ, cũng như cải thiện
chất lượng cuộc sống con người và xã hội. Tuy nhiên nó vẫn tồn tại những rủi ro, tiềm ẩn
những nguy cơ như lây truyền bệnh dịch, ô nhiễm sinh thái, tác động xấu đến cuộc sống con người.
An toàn sinh học đề cập đến lĩnh vực khoa học mà đối tuojng nghiên cứu ở đây là sinh
vật và vi sinh vật (nghiên cứ y sinh, khám chữa bệnh, nghiên cứu và sử dụng vi sinh vật,
độc tố từ các nguồn khác, nguồn sinh vật, sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của
chúng, ...). An toàn sinh học đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nghị
định thư Cartagena có hiệu lực từ ngày 1 tháng 9 năm 2003 và bao gồm các biện pháp
được thực hiện ở cấp quốc gia nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc tế về an toàn sinh
học trong các lĩnh vực nghiên cứu sinh học, chuyển giao công nghệ, sử dụng và bảo vệ
sinh vật biến đổi gen và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, giảm thiểu rủi ro đối với sức khỏe con người.
Trong thời kỳ kinh tế quốc gia đang dần hội nhập với thế giới, sự phát triển đất nước đòi
hỏi tất yếu sự phát triển của ngành sinh học và công nghệ sinh học phải tuân thủ các
nguyên tắc an toàn sinh học quốc tế. Tuy nhiên, đối với một số nhà nghiên cứu, các tổ
chức quản lí và sử dụng tài nguyên sinh vật, người tiêu dụng và phần lớn dân số trong
cộng đồng, cho đến nay an toàn sinh học vãn còn là một “vấn đề mới”.
GIỚI THIỆU CHUNG:
An toàn sinh học là một phương tiện xây dựng và bổ sung các chính sách, cơ chế quản
lý, thiết kế và thực hành trong các cơ sở nghiên cứu. Thử nghiệm và cung cấp thiết bị an
toàn để ngăn chặn sự lây lan của các tác nhân sinh học có hại cho người lao động, cộng
đồng và môi trường sống.
An toàn sinh học bao gồm các biện pháp quản lý an toàn trong hoạt động nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ và thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh và sử dụng, nhập
khẩu, xuất khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.
An toàn sinh học cũng bao gồm các giải pháp thiết kế phòng thí nghiệm thích hợp, cung
cấp thiết bị để bảo đảm an toàn cho phòng thí nghệm và các quy trình vận hành phòng thí nghiệm tiêu chuẩn.
An toàn sinh học là cơ sở để lựa chọn và tuyển dụng nhân sự có năng lực và trách nhiệm
để thực hiện các biện pháp an toàn nhằm ngăn ngừa, xử lý và khắc phục các rủi ro trong hoạt động.
Có liên quan đến các tác nhân sinh học, các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa
có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe của con người, môi trường và đa 4 lOMoARcPSD|45316467
dạng sinh học theo quy định của pháp luật. Trước đây, an toàn sinh học chỉ tập trung vào
hướng chỉ đạo an toàn sinh học phòng thí nghiệm. Ngày nay, an toàn sinh học bao gồm
cả phạm trù an ninh sinh học phòng thí nghiệm.
An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm liên quan đến việc thiết kế các phòng thí
nghiệm với các phương tiện và thiết bị thích hợp, nhấn mạnh việc sử dụng các nghiên
cứu về tác nhân sinh học và thực tiễn đặc biệt là các vi sinh vật. Và cách xử lý, bảo quản,
quản lí các tác nhân sinh học có nguy cơ để ngăn chặn sự bùng phát ngẫu nhiên của mẫm
bệnh và độc tố hoặc sự giải phóng mầm bệnh không chủ ý.
An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm đề cập đến các biện pháp để bảo vệ nhân viên
và cơ quan được thiết lập để chống lại sự mất mát, lấy cắp, lạm dụng hoặc cố ý giải
phóng mầm bệnh và độc tố. An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm nhằm hướng đến
mục đích bảo vệ các phòng thí nghiệm và vật liệu sinh học (hoặc các chế phẩm có nguồn
gốc sinh học) khỏi việc cố ý sử dụng để gây hại cho con người, vật nuôi, nông nghiệp hoặc môi trường. 5 lOMoARcPSD|45316467 I. Đối
tượng áp dụng: A.
An toàn sinh học cấp độ 3:
Phòng thí nghiệm kiểm soát – an toàn sinh học cấp 3 được thiết kế để thích hợp với
công việc có liên quan đến các vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 3 hoặc nhóm nguy cơ
2. Nhưng có mức độ tập trung vi sinh vật cao hơn và có nguy cơ tăng nguy hiểm khi
lan tỏa khí dung. Các tác nhân có nguy cơ tương đối và cao đối với cá nhân nhưng có
nguy cơ thấp đối với cộng đồng. Thường gây ra các bênh nghiêm trọng nhưng đã có
biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu. Do đó mức độ an toàn sinh học cấp 3 đòi
hỏi một chương trình thao tác cao hơn so với mức độ an toàn sinh học phòng thí nghiệm cấp 1 và 2.
Nhóm nguy cơ 3: (Có nguy cơ cao đối với cá nhân và nguy cơ thấp đối với cộng
đồng). Các tác nhân thường gây ra bệnh nghiệm trọng cho người hoặc động vật
nhưng không lan truyền từ người sang người. Hiện đã có các biện pháp phòng
ngừa và điều trị hữu hiệu.
Đại diện cho nhóm nguy cơ 3: Corona virus, viêm não Nhật Bản, virus west nile, ...
B. An toàn sinh học cấp độ 4:
An toàn sinh học cấp độ 4 là cấp độ cao nhất của các biện pháp phòng ngừa an toàn
sinh học. Phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa – an toàn sinh học cấp độ 4 được thiết kế
thích hợp để làm việc với các vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 4. Các tác nhân có
nguy cơ cao đối với cá nhân và cộng đồng. Gây ra các bệnh nghiêm trọng tuy nhiên
vẫn chưa tìm ra biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu.
Nhóm nguy cơ 4: (Có nguy cơ cao đối với cả cá nhân và cộng đồng). Tác nhân
thường gây bệnh nghiêm trọng cho người và động vật và có thể lan truyền trực
tiếp hoặc gián tiếp nhanh chóng từ người snag người. Và cho hiện tại vẫn chưa có
các biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệu.
Đại diện cho nhóm nguy cơ 4: Kyasanur forest disease virus gây bệnh sốt xuất huyết
ở Nam Á, Omsk hemorrhagic fever virus sốt xuất huyết do siêu vi, virus ebola.
Những hướng dẫn của an toàn sinh học cấp độ 3 và 4 là những bổ sung cho hướng
dẫn cho hai loại phòng thí nghiệm cơ bản cấp độ 1 và 2. Và do đó phải được áp dụng
trước các hướng dẫn cho phòng thí nghiệm cấp độ an toàn sinh học cấp độ 3 cùng với
những thay đổi và bổ sung cho hai phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 và 4. II. T
iêu chuẩn thực hành:
Tương tự như cấp 1 & 2, bổ sung thêm một số quy tắc liệt kê bên dưới:
A. An toàn sinh học cấp độ 3:
Phải có tín hiệu cảnh báo mức độ nguy hiểm và mức độ an toàn sinh học của phòng
thí nghiệm đặt trên cửa ra vào phòng thí nghiệm, đồng thời trên đó phải kèm theo tên
người giám sát và những điều kiện đặc biệt khi vào phòng thí nghiệm. 6 lOMoARcPSD|45316467
Quần áo bảo hộ phòng thí nghiệm cần phải là loại có thể cọ rửa được, che kín đầu, che
kín phía trước và sau, bao phủ hết chiều dài cơ thể, không được để hở tay, trong một số
trường hợp đặc biệt có thể bịt kín cả giày hoặc mang loại giày đặc biệt. Không mặc quần
áo thí nghiệm ra khỏi phòng, cần khử nhiễm trước khi mang đi ủi, sấy.
Bất cứ thao tác mở một loại vật dụng có khả năng lây nhiễm nào cũng cần phải mở
trong tủ an toàn sinh học hoặc thiết bị an toàn khác theo hướng dẫn. Cần có những thiết
bị bảo vệ hệ thống hô hấp khi làm việc với động vật nhiễm một số loại bệnh hoặt một số
thao tác có tương tác với bệnh khuẩn.
B. An toàn sinh học cấp độ 4:
Quan trọng: cần áp dụng quy tắc hai người, không để bất cứ cá nhân nào làm việc một mình.
Phải đào tạo nhân viên các qui trình cấp cứu cơ bản để xử lí trường hợp có người chấn thương hoặc đau ốm.
Cần phải đổi quần áo và giày dép khi ra vào, không mang quần áo, giày dép trong
phòng thí nghiệm ra ngoài.
Thiết lập phương pháp liên lạc thông thường và khẩn cấp cho nhân viên làm việc
trong phòng và nhận viên hỗ trợ bên ngoài phòng thí nghiệm. III.
u cầu thiết kế và trang thiết bị:
A. An toàn sinh học cấp 3:
Yêu cầu thiết kế:
Phòng thí nghiệm phải được xây dựng tách biết khỏi các khu vực thường xuyên đi lại
(hoặc là một khu riêng trong toà nhà, có thể bố trí ở lối ra vào đi qua khi vực khử trùng
đặc biệt, hoặc có phòng đệm ngăn trước cửa ra vào phòng thí nghiệm).
Lối vào phải qua phòng đệm hoặc nút không khí. Phòng đệm phải sạch sẽ, có bố trí
phòng thay quần áo bẩn và phòng tắm rửa.
Cửa phòng chờ có thể liên động để trong 1 thời điểm chỉ có một cửa mở
Để giữ được áp suất khác với khoảng không gian liền kề và các phòng khác thì bề mặt
tường, sàn, trần nhà đảm bảo chống thấm nước, dễ lau chùi. Những chỗ mở thông qua
các bề mặt này vd các ống dẫn chức năng phải được hàn kín để thuận tiện cho việc khử
nhiễm. Cửa sổ phải đóng chặt, có thể bịt kín khí và khó vỡ.
Bố trí cửa ra vào các bồn rửa có vòi nước tự động.
Phải có hệ thống thông có có kiểm soát duy trì hướng luồng khí vào phòng thí
nghiệm. Nên lắp đặt thiết bị kiểm soát trực giác có hoăc không có chuông báo động để
nhân viên biết chắc là luồng khí có hướng thích hợp vào phòng thí nghiệm đang được duy trì.
Hệ thống thông khí của toà nhà phải được xây dựng sao cho không khí từ phòng thí
nghiệm không được hoàn lưu đến các khu vực khác trong toà nhà. Khí cấp phải được lọc 7 lOMoARcPSD|45316467
qua phin lọc có độ mịn cao ( HEPA) mới được phép hoàn lưu và tái sử dụng trong phòng
thí nghiệm. Khí thải phải được phân tán xa khỏi toà nhà và nơi lấy không khí vào. Tuỳ
vào tác nhân sử dụng mà không khí này có thể được thải ra qua hệ thống lọc HEPA hoặc
hệ thống làm nóng để khử trùng.
Hệ thống kiểm soát độ nóng, thông hơi và điều hoà nhiệt độ (HVAC) có thể được lắp
đặt để ngăn ngừa áp lực dương liên tục trong phòng thí nghiệm. Cần lưu ý lắp đặt
chuông báo động để thông báo cho nhân viên khi có sự cố của hệ thống HVAC.
Tất cả các bộ lọc HEPA phải được lắp đặt để khử nhiễm và kiểm tra độ làm sạch khí.
Tủ an toàn sinh học phải được đặt tránh lối đi lại, cửa và các hệ thống thông hơi.
Phải có nồi hấp để khử trùng các chất thải ô nhiễm trong phòng thí nghiệm. Nếu chất
thải nhiễm trùng phải đưa ra ngoài phòng thí nghiệm để khử nhiễm và phải được vận
chuyển trong các thùng chứa kín khi loại bỏ.
Hệ thống cấp nước phải lắp đặt các thiệt bị chống chảy ngược. Đường hút chân không
phải được bảo vệ bằng ống xi-phông chứa dung dịch khử trùng và phin lọc HEPA hoặc
các thiết bị tương đương. Bơm chân không nên được bảo vệ bằng các ống xi phông và bộ lọc.
Trang thiết bị:
Nguyên tắc lựa chọn trang thiết bị phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 giống như
phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 2. Tuy nhiên, ở mức độ an toàn sinh học cấp
độ 3, các vật liệu có nguy cơ lây nhiễm cần phải được khử nhiễm ngay trong tủ an toàn
sinh học. Bên cạnh đó, phải bố trí nồi hấp thanh trùng vật liệu thải nhiễm bẩn. Các trang
thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 là: máy ly tâm, tủ sấy,
tủ ấm… cần có thêm các bộ phận hỗ trợ để tăng cường hiệu quả ngăn ngừa ở mức cao nhất.
B. An toàn sinh học cấp 4:
Yêu cầu thiết kế:
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 có các đặc điểm giống với phòng thí nghiệm an
toàn sinh học cấp 3 và có thêm một số đặc điểm dưới đây: Kiểm soát cơ bản:
Phòng thí nghiệm với tủ an toàn sinh học cấp 3: Phải đi qua ít nhất 2 cửa trước khi
vào các phòng đặt các tủ an toàn sinh học cấp 3. Nhất thiết phải có phòng tắm cho nhân
viên với các phòng thay đồ bên trong và bên ngoài. Khi cửa bên ngoài đã được đóng,
nhân viên trong phòng thí nghiệm có thể mở cửa bên trong để lấy vật liệu. Cửa phòng
phun sương hoặc nồi hấp được khoá liên động, bên ngoài sẽ không mở cửa được trừ khi
quá trình vô khuẩn hoặc phun sương khử nhiễm kết thúc. P
hòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ . Sự khác biệt chính về yêu cầu thiết kế và
trang bị giữa một phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 và tủ an toàn sinh học cấp 3 là
phải mặc đồ bảo hộ có thiết bị hô hấp độc lập. Phải có phòng tắm để khử khuẩn đồ bảo 8 lOMoARcPSD|45316467
hộ cho nhân viên khi rời phòng thí nghiệm. Và nên có một phòng tắm cho mỗi nhân viên
với phòng thay đồ bên trong và bên ngoài. Lối vào phòng thí nghiệm phải mặc đồ bảo hộ
đi qua một phòng khoá khí có cửa kín khí. Bên cạnh đó cũng cần có hệ thống cảnh báo
cho nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm để sử dụng trong trường hợp có sự trục
trặc về hệ thống máy móc hay về khí. Kiểm soát lối ra vào:
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 phải được xây dựng ở một toà nhà riêng biệt
hoặc ở một vị trí được mô tả rõ ràng an toàn trong toà nhà.
Kiểm soát hệ thống cấp khí và thải khí:
Phòng thí nghiệm ca-bin III: Cần lắp đặt một hệ thống thông khí không tuần hoàn riêng P
hòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ : Phải có các hệ thống buồng cấp và thải khí
chuyên biệt. Các hệ thống này được cân bằng để tạo cho hướng dòng khí đi di chuyển từ
nơi nguy hiểm thấp đến nơi nguy hiểm cao. Quạt khí thải phải được bố trí cao hơn để
chắc chắn thiết bị luôn ở dưới áp lực âm. Áp suất trong phòng thí nghiệm với áo bảo vệ
an toàn và khu vực xung quanh phải luôn được kiểm soát. Phải có hệ thống kiểm soát
thích hợp để ngăn chặn tăng áp suất trong phòng thí nghiệm. Phải có hệ thống cấp khí
qua bộ lọc HEPA cho khu vực mặc đồ bảo hộ, buồng tắm, khử nhiễm và phòng khoá khí
khử nhiễm. Không khí cấp vào trong áo bảo vệ phải qua phin lọc HEPA. Khí thải từ
phòng thí nghiệm và từ áo bảo vệ an toàn phải được lọc qua 2 lớp phin lọc HEPA trước khi thải ra ngoài.
Vô khuẩn chất thải và vật liệu:
Phải có nồi hấp 2 cửa ở phòng thí nghiệm. Cần có hệ thống khử trùng bằng nhiệt, hoá
chất hoặc các biện pháp khử trùng đặc hiệu khác cho thiết bị và các vật dụng không thể
tiệt trùng bằng hơi được.
Mẫu vật, vật liệu và động vật: phải vào qua cổng khoá khí.
Phải có đường dây điện chuyên dụng và nguồn điện riêng
Phải có hồi sơ thiết kế chi tiết cho tất cả các hạng mục vì phòng thí nghiệm an toàn
sinh học cấp độ 4 đòi hỏi các yêu cầu phức tạp về kỹ thuật, thiết kế và xây dựng.
Trang thiết bị: Tủ cấy an toàn sinh học
Thiết bị bảo vệ cá nhân
Thiết bị khử trùng nguồn nước Hệ thống ống thông khí
Thiết bị chứa rác thải 9 lOMoARcPSD|45316467 Nồi hấp hai cửa Máy li tâm Nồi hấp
IV. Xử lí chất thải:
A. An toàn sinh học cấp 3: Giống với cấp 1 & 2
Khái niệm: chất thải là tất cả các vật liệu cần thải bỏ. Chất thải được chia thành 3 nhóm: rắn, lỏng, khí
Trong phòng thí nghiệm, việc khử trùng các chất thải và thải bỏ chúng sau này có liên quan chặt chẽ với nhau
Trong khi sử dụng hàng ngày, chỉ có một số ít vật liệu nhiễm trùng thực sự cần thải bỏ hoặc tiêu hủy
Hầu hết các vật liệu bằng thủy tinh, dụng cụ và quần áo bảo hộ sẽ được sử dụng lại hoặc tái sinh.
Nguyên tắc hàng đầu là tất cả các vật liệu nhiễm trùng phải được khử trùng, thanh
trùng hoặc thiêu hủy trong phòng thí nghiệm
Trước khi thải bỏ bất kì vật gì hoặc chất liệu gì ra khỏi phòng thí nghiệm mà có liên
quan đến các vi sinh vật và mô động vật có khả năng gây hiễm trùng cần đặt ra các câu hỏi:
Dụng cụ hoặc vật liệu đã được khử nhiễm hoặc khử trùng hiệu quả bằng quy trình phù hợp chưa?
Nếu chưa, chúng đã được đóng gói bằng phương cách thích hợp để thiêu hủy tại chỗ
ngay hoặc chuyển sang phương cách khác có khả năng thiêu hủy?
Việc thải bỏ các dụng cụ hoặc vật liệu đã khử nhiễm có liên quan đến bất kỳ nguy
hiểm sinh học hoặc nguy hiểm khác với người thực hiện quy trình thải bỏ trực tiếp hoặc
người có thể đến tiếp xúc với các vật thải bỏ ở ngoài phòng thí nghiệm hay không? Khử nhiễm:
Hấp tiệt trùng là phương pháp được ưu tiên cho tất cả các quá trình khử nhiễm.
Các vật liệu để khử nhiễm hoặc thải bỏ cần được đặt trong hộp như túi nhựa tổng hợp
được mã hóa màu theo nội dung công việc là thanh trùng hay thiêu hủy
Quy trình thao tác và thải bỏ các vật liệu và chất thải ô nhiễm
Cần có một hệ thống chuyên biệt dùng cho vật liệu nhiễm trùng và các dụng cụ chứa.
Phải tuân theo các quy định của quốc gia và quốc tế. Các mục bao gồm: 10 lOMoARcPSD|45316467
Chất thải không nhiễm trùng có thể sử dụng lại hoặc tái sinh hoặc thải bỏ như
các chất thải “sinh hoạt hàng ngày” thông thường.
Vật “sắc nhọn” ô nhiễm (nhiễm trùng) như kim tiêm dưới da, dao mổ, dao và
mảnh thủy tinh vỡ phải thu nhặt lại trong hộp chứa chống chọc thủng có nắp đậy và xử lí
như vật liệu nhiễm trùng
Khử nhiễm các vật liệu ô nhiễm bằng hấp tiệt trùng và sau đó rửa sạch để tái sử dụng hoặc tái sinh.
Khử nhiễm các vật liệu ô nhiễm bằng hấp tiệt trùng và thải bỏ
Trực tiếp thiêu hủy các vật liệu ô nhiễm Vật sắc nhọn:
Sau khi sử dụng, không đậy nắp kim tiêm lại mà bẻ cong kim hoặc lấy nó ra
khỏi bơm tiêm và để tất cả trong hộp chứa chất thải bỏ sắc nhọn.
Sau khi sử dụng bơm kim tiêm dùng một lần có hoặc không có kim cần để trong
hộp chứa chất thải sắc nhọn và thiêu hủy, hấp tiệt trùng trước khi thiêu hủy nếu cần
Các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn phải có chức năng chống đâm thủng và
không được đựng đầy quá.
Khi đựng đến ba phần tư, cần được đặt vào chỗ “chất thải nhiễm trùng” và thiêu
hủy và hấp tiệt trùng trước khi thiêu nếu phòng thí nghiệm yêu cầu.
Các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn không được thải ra bãi rác.
Hấp khử trùng và tái sử dụng các vật liệu ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng)
Không cố gắng rửa bất kỳ các vật liệu ô nhiễm (có thể gây nhiễm trùng) nào để
hấp khử trùng và tái sử dụng.
Bất kỳ việc làm sạch hay sửa chữa nào đều phải được thực hiện sau khi hấp khử trùng và tiệt trùng
Hủy bỏ các vật liệu ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng)
Tất cả dụng cụ ô nhiễm (có khả năng gây nhiễm trùng) cần phải được hấp tiệt
trùng trong những thùng kín
Ví dụ các túi nhựa tổng hợp mã hóa theo màu, có thể hấp được, trước khi
hủy bỏ. Sau khi hấp khử trùng, có thể đặt vật liệu trong hộp vận chuyển đến lò thiêu hủy
Vật liệu dùng trong hoạt động chăm sóc sức khỏe không được bỏ ra bãi rác,
thậm chí cả khi đã được khử nhiễm
Nếu có sẵn một lò thiêu hủy ngay trong khu vực phòng thí nghiệm thì có thể
không cần lò hấp: chất thải ô nhiễm cần được để trong dụng cụ chứa được thiết kế riêng
(túi mã hóa theo màu) và vận chuyển trực tiếp tới lò thiêu hủy. 11 lOMoARcPSD|45316467
Dụng cụ chứa dùng nhiều lần cần chống dò rỉ và có nắp đậy vừa khít. Chúng cần
được khử trùng và rửa sạch trước khi đưa trở lại phòng thí nghiệm để sử dụng
Loại thùng, bình hoặc lọ đựng chất thải không vỡ (như nhựa) được ưa chuộng
hơn và nên đặt ở tại các nơi làm việc.
Vật liệu thải bỏ cần được ngâm hoàn toàn trong chất khử trùng với thời gian
thích hợp , tùy theo loại hóa chất khử trùng sử dụng.
Các dụng cụ chứa chất thải cần khử nhiễm hay và rửa sạch trước khi sử dụng lại
Thiêu hủy các chất thải ô nhiễm phải được sự thừa nhận của cơ quan chức năng
về ô nhiễm không khí và y tế công cộng cũng như nhân viên an toàn sinh học phòng thí nghiệm
B. An toàn sinh học cấp 4:
Khử nhiễm chất thải lỏng (An toàn cấp 4)
Nước thải từ các khu vực phòng thí nghiệm có áo bảo vệ an toàn, phòng khử
trùng, vòi sen khử độc hoặc tủ cấy an toàn sinh học cấp III phải được khử trùng trước khi thải ra ngoài
Phương pháp khử trùng nước thải đầu ra được sử dụng thích hợp nhất là sử dụng nhiệt độ cao
Sau khi gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết để nước thải được khử trùng tuyệt đối,
nước thải cần điều chỉnh đến pH trung tính trước khi thải ra ngoài.
Nước thải từ phòng tắm của nhân viên và nhà vệ sinh có thể thải trực tiếp ra hệ
thống cống mà không cần xử lý
Để có thể khử trùng mọi chất thải và vật liệu trước khi thải loại, cần có nồi hấp
hai cửa trong phòng thí nghiệm để công tác khử trùng chất thải được thuận lợi
Đối với các thiết bị và vật dụng không thể khử trùng được bằng hơi nước, cần có hệ
thống khử trùng bằng nhiệt, hóa chất hoặc các biện pháp khử trùng đặc hiệu khác. V. P
hòng hộ cá nhân và y tế: Trang phục:
Phải là trang phục được làm từ loại vải phù hợp, là loại quần áo liền thân liền cả mũ.
Găng tay y tế hoặc găng tay khử khuẩn tùy trường hợp và loại thao tác cần thực hiện.
Mang bao giày, không được chỉ bọc mũi và để hở gót giày, cần mang kín không để hở.
Mang khẩu trang y tế phủ kín mũi miệng, chống thấm. Trong trường hợp dự
kiến có bị bắn máu, dịch tiết vào mặt, mũi hoặc các bệnh khuẩn có khả năng lây nhiễm 12 lOMoARcPSD|45316467
cao qua không khí hoặc chính người thao tác đang bị bệnh về hô hấp, cần phải sử dụng
khẩu trang N95 hoặc P99, P100.
Mang kính phòng hộ che phủ được hết mắt, chống mờ khi thao tác. Không được sử dụng kính cá nhân.
Mang tấm chắn, khiên chắn bảo vệ hai bên mặt, cằm và trán trong trường hợp
dự kiến tiếp xúc với bệnh khuẩn có khả năng lấy nhiễm cao qua đường không khí, hô hấp.
Các lưu ý khi mặc trang phục phòng hộ:
Cần mặc theo đúng thứ tự: mang bao giày, mặc quần áo bảo hộ, mang khẩu
trang, đeo kính che mặt, đeo mũ trùm tóc, găng tay.
Mang găng không thay thế việc rửa tay. Không mang một găng tiếp xúc với
nhiều loại bệnh khuẩn khác nhau.
Cần đeo khẩu trang kín mặt, kiểm tra kĩ độ vừa( fit test).
Các lưu ý khi cởi trang phục phòng hộ:
Cần cởi theo đúng thứ tự: tháo găng, cởi áo choàng, tháo bao giày, tháo mũ trùm
tóc, tháo kính bảo hộ, khẩu trang.
Cần vệ sinh tay khi cởi từng thành phần của trang phục phòng hộ cá nhân và sau khi cởi.
Mặt ngoài là mặt có nguy cơ lây nhiễm cao nhất, cần cuộn mặt ngoài vào trong cẩn thận. VI.
So sánh giữa an toàn cấp độ 3 và 4:
Cấp độ an toàn sinh học Cấp 3 Cấp 4 Đối tượng áp dụng
Vi sinh vật có nguy cơ lây
Vi sinh vật có nguy cơ lây
(Căn cứ Nghị định số: nhiễm cho cá thể cao
nhiễm cho cá thể và cộng 103/2016/NĐ-CP ngày 01 nhưng nguy cơ cho cộng
đồng ở mức độ cao bao tháng 07 năm 2016 của
đồng ở mức độ trung bình
gồm các loại vi sinh vật có Chính phủ quy định về bao gồm các loại vi sinh
khả năng gây bệnh nặng
đảm bảo an toàn sinh học
vật có khả năng gây bệnh
cho người, có khả năng lây trong phòng xét nghiệm)
nặng cho người, có khả
truyền sang người và chưa
năng lây truyền sang người có biện pháp phòng, chống và có biện pháp phòng,
lây nhiễm, điều trị hiệu quả
chống lây nhiễm, điều trị trong trường hợp mắc
hiệu quả trong trường hợp bệnh. 13 lOMoARcPSD|45316467 mắc bệnh
Áp dụng các tiêu chuẩn của
Áp dụng các tiêu chuẩn của BSL1 và BSL2: BSL3 và bổ sung: -Cần kiểm soát các tác
-Tối thiểu phải có 2 người nhân khi thí nghiệm
Phải thay quần áo và giày
-Khử nhiễm tất cả các chất
dép trước khi vào phòng. -
thải, quần áo trước khi đưa
Khử khuẩn các vật dụng ra ngoài trước khi ra ngoài.
- Lắp đặt tín hiệu cảnh báo -Nhân viên được huấn
về mức độ an toàn sinh học
luyện các biện pháp cấp trước cửa phòng thí nghiệm
cơ bản trong trường hợp Tiêu chuẩn thực hành
- Sử dụng các loại quần áo có tai nạn hoặc có
đặt biệt: không mặc quần người cần cấp cứu áo trong phòng thí nghiệm
-Phải có phương pháp liên ra bên ngoài lạc với bên ngoài trong
-Sử dụng tủ an toàn sinh
trường hợp có người gặp
học và các thiết bị tránh lây
tai nạn hoặc cần cấp cứu nhiễm các tác nhân trực -Xây dựng khu biệt lập tiếp
-Trang bị các hệ thống cấp
- Có thiết bị bảo vệ hô hấp
khí, sử lí khí thải, chân
trong trường hợp tiếp xúc không, khử khuẩn chuyên với các loài động vật dụng
nhiễm một số loại bệnh. Xử lí chất thải
- Các thiết bị cũng như chất thải phải đúng tiêu chuẩn của cấp độ sinh học.
-Việc kiểm tra y tế đối
-Sử dụng tủ an toàn sinh với nhân viên làm ở
học được sử dụng ở các
phòng thí nghiệm cấp 3 là
cấp an toàn sinh học khác
bắt buộc. Nhân viên cần -Sử dụng bộ quần áo
khai rõ tiền sử bệnh và chuyên dụng
Phòng hộ cá nhân và y tế sức khỏe nghề nghiệp -Trong trường hợp bị
thương phải báo cho nhân
viên làm việc chung và rời khỏi phòng thí nghiệm
VII. Tài liệu tham khảo: 1.
Cẩm nang an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm(2004), Dịch giả: Phạm Văn
Hậu, Bùi Văn Trường (Laboratory biosafety manual (2004), WHO): 20-27. 2.
Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, Bệnh viện Nhi đồng 1, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn. 14 lOMoARcPSD|45316467 3.
Biosafety in microbiology and biomedical laboratories 6th edition, Washington
DC, United States Department of Health and Human Services/ Centers for Disease
Control and Prevention/National Institutes of Health, 2000: 24-25. 4.
Nghị định số :103/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy
định về đảm bảo an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm. 5.
Nguyên lý an toàn sinh học Bộ y tế viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh
http://www.pasteurhcm.gov.vn/news/nguyen-ly-an-toan-sinh-hoc-24.html 6. An
toàn sinh học phòng xét nghiệm | Viện kiểm định Quốc Gia vắc Xin Và Sinh Phẩm Y Tế (nicvb.org.vn) 7. 4 Biosafety Levels (cdc.gov) 8.
Cấp độ an toàn sinh học
((https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Cấp_độ_an_toàn_sinh_học) 9.
LeGiaHuyKhuatHuuThanh_2007_AnToanSinhHoc 15