Anh/ chị liên hệ thực tiễn lịch sử để chỉ ra các quốc gia đã quá độ lên chủ nghĩa xã hội bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp
Các quốc gia đã quá độ lên CNXH gồm Trung Quốc, Cuba, Lào,Việt Nam…Câu hỏi tương tác: ”Vì sao Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN ?”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa học(KH1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132
Anh/ chị liên hệ thực tiễn lịch sử để chỉ ra các quốc gia đã quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp
Các quốc gia đã quá độ lên CNXH gồm Trung Quốc, Cuba, Lào,Việt Nam… I.
Thực tiễn lịch sử của 4 nước: 1. Việt Nam:
Năm 1954 khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH. Sau chiến thắng 1975,
cả nước bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH, xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội,
khắc phục hậu quả nặng nề sau chiến tranh.
Bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH, bỏ qua xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản
xuất TBCN và kiến trúc thượng tầng TBCN, khiến họ trở thành người làm thuê.
Trong quan hệ kinh tế TBCN, cách thức quản lý theo kiểu TBCN vẫn tồn tại, vận
hành theo các quy luật kinh tế của CNTB. Sự vận hành và chi phối của quan hệ sản
xuất TBCN vẫn diễn ra trong quá trình sản xuất. Còn tồn tại các quan hệ sản xuất tư
bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã
hội đang định hướng đi lên CNXH.
Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân và những người lao động trở
thành những người chủ của xã hội mới, thực hiện xã hội hóa tư liệu sản xuất, từng
bước xây dựng và đưa quan hệ sản xuất mới ngày càng chiếm vị trí chi phối trong nền sản xuất xã hội.
Năm 1986 Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo
từ Đại hội lần thứ VI đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. 2. Lào:
Năm 1990, Lào đã áp dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, một khâu trung gian trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 45476132
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có những đặc điểm khác với các nước XHCN
khác là nền kinh tế phát triển thấp, nhưng công nghiệp lại có cơ cấu non trẻ.
Đại hội IV (1986) của Đảng đã đánh giá lại tình hình thực tiễn của đất nước và đề ra
phương hướng nhiệm vụ nền tảng đối với việc tiến lên CNXH trong tình hình mới của thế giới.
Tại Trung ương 7 khóa IV (1989), suy nghĩ một cách toàn diện, đầy đủ về tình hình
thực tiễn về kinh tế - xã hội, chính trị để xây dựng CNXH lâu dài, phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, xây dựng các yếu tố để tiến lên CNXH.
- Nghị quyết Trung ương 8 khóa IV (1990) đã đề ra 6 nguyên tắc đổi mới.
- Nghị quyết Trung ương 7 khóa V đã xác định 7 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
vàNghị quyết Trung ương 9 khóa V (1994) đã đề ra 9 yếu tố để tiến lên CNXH.
Từ đó, các kỳ Đại hội của Đảng, đặc biệt là Đại hội X của Đảng năm 2016 đã đánh
giá một cách toàn diện quá trình đổi mới trong 30 năm qua (1986-2016)
Thành tựu của quá trình xây dựng chế độ dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Trung Quốc:
Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác lần thứ nhất đã được Mao Trạch Đông thực hiện
thành công trong cách mạng giải phóng đất nước và thực hiện bước chuyển từ chủ
nghĩa dân chủ mới sang chủ nghĩa xã hội. Mao Trạch Đông: lOMoAR cPSD| 45476132
Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác lần 2 cải cách, mở cửa, tạo ra sự phát triển thần kỳ.
Có vận dụng lý luận sáng tạo chủ nghĩa Mác trong bối cảnh mới của cả Trung Quốc
và thế giới. Như : lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “ba đại diện”, ....
Để củng cố tính chính thống chủ nghĩa xã hội và tiêu diệt các "nhân tố cũ" của Trung
Quốc, Cách mạng Văn hoá năm 1967 được thực hiện, ảnh hưởng tới mọi mặt đời
sống Trung Quốc. Giáo dục và vận tải công cộng: bị đình chỉ, các lãnh đạo bị thanh trừng.
Trung Quốc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 với những thành tựu đáng ghi nhận,
cả về lý luận và thực tiễn. Đại hội lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm
2002 đề cập phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 4. Cuba:
Năm 1953, cuộc cách mạng bạo lực chống chế độ độc tài, được Fidel Castro triển
khai, trở thành cuộc cách mạng nhân dân, chống đế quốc và cuối cùng trở thành cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa
Ngày 1-1-1959, cách mạng Cu-ba thành công, thiết lập Nhà nước công nông đầu tiên
ở Tây bán cầu, bước vào kỷ nguyên mới, độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Qua 62 năm và bảy kỳ Ðại hội Ðảng, nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Ðảng
Cộng sản Cu-ba đã kiên cường đấu tranh, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng,
tiếp tục vững bước trên con đường đã lựa chọn.
Từ năm 2009, Cu-ba bắt đầu áp dụng một số chính sách kinh tế - xã hội mới. Tháng
4-2011, Ðại hội VI Ðảng Cộng sản Cu-ba đề ra đường lối cập nhật hóa mô hình kinh
tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế với cơ cấu đa dạng
Giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng kinh tế Cu-ba chậm do cấm vận.
Năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến mô hình kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng.... II. Kết luận lOMoAR cPSD| 45476132
Thực tiễn lịch sử đã trên đã cho thấy Trung Quốc, Cuba, Lào, Việt Nam là nước quá
độ lên XHCN gián tiếp, vì các nước đã thực hiện quá độ lên CNXH và bỏ qua chế
độ TBCN, chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển..
Cũng có vấn đề đó là, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên mặc dù theo chế
độ một Đảng nhưng nhóm không đề cập đến thực tiễn lịch sử vì Triều Tiên không
còn được công nhận là nước xã hội chủ nghĩa. Nhưng chủ nghĩa Marx – Lenin vẫn
thỉnh thoảng được sử dụng, ví dụ như chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Nhưng
lực lượng cách mạng chính ở triều tiên vẫn là quân đội. Triều Tiên được coi là một
đất nước theo chế độ độc tài.
Câu hỏi tương tác: ”Vì sao Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN ?” TL:
-Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân
-Phù hợp với hiện thực Việt Nam
-Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin