Ảnh hưởng của Phật giáo với sự phát triển nền văn hóa VN | Triết học Mác-Lênin

Luật nhân quả của đạo Phật (theo đạo lý duyên sinh): một nhân đơn độc không bao giờ có khả năng sinh ra quả, và một nhân bao giờ cũng đóng vai trò quả cho một nhân khác. Giáo lý này đã trở thành nếp sống tín ngưỡng của người Việt Nam. Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao.

          ưở
III. Hạn chế của Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam :
+ Tín ngưỡng tôn giáo là một nét đẹp trong văn hóa của người dân Việt
Nam . Hầu
hết gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên của gia đình và dòng họ mình. Hay
cứ mỗi
khi đến tết Nguyên Đán, mọi người lại rủ nhau lên chùa thắp hương và hái
lộc, với
hy vọng mang sự bình yên và may mắn về nhà. Tuy nhiên một số người đã
biến
tướng nét đẹp này dưới dạng mê tín dị đoan. Hiện tượng này có thể nói rằng
khá
phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay. Những con người này do ỷ lại và mù
quáng vào số mệnh của mình đã đi tin tưởng và cầu xin vào những điều vô lý.
Chẳng hạn họ xin được chúng quả đậm, xin thần linh phù hộ cho làm ăn phát
đạt
làm sao để tiền vào như nước tiền ra nhỏ giọt. Và những hậu quả mê tín dị
đoan để
lại thì kh thể kể hết được. Nó đã len lỏi trong từng gia đình bất kể giàu nghèo
phá tan biết bao tổ ấm hạnh phúc. Chính mê tín dị đoan đã góp phần cổ vũ
lối sống
thụ động, cam chịu, khép kín, dễ ngả nghiêng và dễ bị những lối sống khép
kín bi
quan và bế tắc cám dỗ . Và giờ đây, khi đất nước ngày càng phát triển thì mê
tín dị
đoan chính là một rào cản lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
bởi sự
tác động của nó đến nguồn lực Việt Nam.
+ Bên cạnh hiện tượng mê tín dị đoan còn có hiện tượng tiêu cực khác do
chịu ảnh
hưởng của Phật giáo đó là “ đất lề ; quê thói “. Đây chính là một câu tục ngữ
đã
được đúc kết từ xa xưa và có lẽ đến bây giờ nó vẫn còn nhiều giá trị. Đất có
lề, quê
có thói đó là điều mà ai cũng hiểu và chấp nhận thực hiện theo với không lý
do nào
cả. Khi những thói quen của con người đã có từ lâu đời, nó trở thành những
quy định, nguyên tắc cổ hủ và bắt buộc mọi người phải tuân theo. Nếu đó là
điều tốt
đẹp thì chúng ta trân trọng và giữ gìn cho đến ngàn đời sau nhưng những
nguyên
tắc quá cứng nhắc , cổ hủ và có phần không hợp lí với xu thế ngày càng phát
triển
của cuộc sống thì chúng ta sẽ không muốn và không thể làm theo. Tuy nhiên
Phật
giáo khi can thiệp vào vấn đề này lại mang nhược điểm lớn . Đạo đức và giáo
phật giáo không giúp con người xóa bỏ mà trái lại phải phục tùng không điều
kiện
những nguyên tắc đó. Như vậy nó sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội Việt
Nam.
Phật giáo cũng bị mai một nhiều, không còn phát huy vai trò hướng đạo. Các
cao
tăng chưa ý thức được hết vai trò của họ trong việc xây dựng hoàn thiện
nhân cách
con người Việt Nam. Chẳng hạn các buổi giảng kinh đàm đạo các buổi lễ trên
chùa
chưa được tổ chức theo tinh thần khai thác những tinh túy của đạo lý Phật
giáo, mà
nhiều theo thị hiếu: Cầu an, giải hạn, cầu lộc... của giới bình dân, Phật giáo
bình
dân cũng sa sút. Người dân lên chùa thường quá chú trọng đến lễ vật, đến
các ham
muốn tầm thường. Do không được giáo dục đầy đủ, đúng đắn giáo lý nhà
Phật, số
đông thanh thiếu niên đã đua theo thị hiếu của mọi người. Họ đến chùa cúng
bái,
thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt được mong
muốn
của mình. Những mong muốn ấy thường là chuyện học hành, tình cảm, sức
khỏe,
vật chất.... hoặc hơn nữa. Họ coi đền chùa chỉ là hình thức đi chơi, giải trí với
bạn
bè kèm theo đó là sự thiếu nghiêm túc trong ăn mặc, đi đứng, nói năng. Số
lượng
học sinh, sinh viên nói riêng cũng như số lượng người dân đi chùa gần đây
càng
đông, song xem ra ý thức cầu thiện cầu mạnh về nội tâm còn quá ít so với
những
mong muốn tư lợi. Có rất ít người đến chùa tìm sự thanh thản trong tâm hồn,
để tu
dưỡng nghiên ngẫm đạo lý làm người, về thiện – ác. Như vậy mục đích đến
chùa
của người dân đã sai lầm, tầm thường hóa so với những điều giáo lý mà nhà
Phật
muốn hướng con người vào.
| 1/13

Preview text:

Ảnh hưởng c a ủ Ph t ậ Giáo đốối v i ớ đ i ờ sốống c a ủ dân t c ộ Vi t ệ Nam hi n ệ nay
III. Hạn chế của Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam :
+ Tín ngưỡng tôn giáo là một nét đẹp trong văn hóa của người dân Việt Nam . Hầu
hết gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên của gia đình và dòng họ mình. Hay cứ mỗi
khi đến tết Nguyên Đán, mọi người lại rủ nhau lên chùa thắp hương và hái lộc, với
hy vọng mang sự bình yên và may mắn về nhà. Tuy nhiên một số người đã biến
tướng nét đẹp này dưới dạng mê tín dị đoan. Hiện tượng này có thể nói rằng khá
phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay. Những con người này do ỷ lại và mù
quáng vào số mệnh của mình đã đi tin tưởng và cầu xin vào những điều vô lý.
Chẳng hạn họ xin được chúng quả đậm, xin thần linh phù hộ cho làm ăn phát đạt
làm sao để tiền vào như nước tiền ra nhỏ giọt. Và những hậu quả mê tín dị đoan để
lại thì kh thể kể hết được. Nó đã len lỏi trong từng gia đình bất kể giàu nghèo và
phá tan biết bao tổ ấm hạnh phúc. Chính mê tín dị đoan đã góp phần cổ vũ lối sống
thụ động, cam chịu, khép kín, dễ ngả nghiêng và dễ bị những lối sống khép kín bi
quan và bế tắc cám dỗ . Và giờ đây, khi đất nước ngày càng phát triển thì mê tín dị
đoan chính là một rào cản lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa bởi sự
tác động của nó đến nguồn lực Việt Nam.
+ Bên cạnh hiện tượng mê tín dị đoan còn có hiện tượng tiêu cực khác do chịu ảnh
hưởng của Phật giáo đó là “ đất lề ; quê thói “. Đây chính là một câu tục ngữ đã
được đúc kết từ xa xưa và có lẽ đến bây giờ nó vẫn còn nhiều giá trị. Đất có lề, quê
có thói đó là điều mà ai cũng hiểu và chấp nhận thực hiện theo với không lý do nào
cả. Khi những thói quen của con người đã có từ lâu đời, nó trở thành những
quy định, nguyên tắc cổ hủ và bắt buộc mọi người phải tuân theo. Nếu đó là điều tốt
đẹp thì chúng ta trân trọng và giữ gìn cho đến ngàn đời sau nhưng những nguyên
tắc quá cứng nhắc , cổ hủ và có phần không hợp lí với xu thế ngày càng phát triển
của cuộc sống thì chúng ta sẽ không muốn và không thể làm theo. Tuy nhiên Phật
giáo khi can thiệp vào vấn đề này lại mang nhược điểm lớn . Đạo đức và giáo lý
phật giáo không giúp con người xóa bỏ mà trái lại phải phục tùng không điều kiện
những nguyên tắc đó. Như vậy nó sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội Việt Nam.
Phật giáo cũng bị mai một nhiều, không còn phát huy vai trò hướng đạo. Các cao
tăng chưa ý thức được hết vai trò của họ trong việc xây dựng hoàn thiện nhân cách
con người Việt Nam. Chẳng hạn các buổi giảng kinh đàm đạo các buổi lễ trên chùa
chưa được tổ chức theo tinh thần khai thác những tinh túy của đạo lý Phật giáo, mà
nhiều theo thị hiếu: Cầu an, giải hạn, cầu lộc... của giới bình dân, Phật giáo bình
dân cũng sa sút. Người dân lên chùa thường quá chú trọng đến lễ vật, đến các ham
muốn tầm thường. Do không được giáo dục đầy đủ, đúng đắn giáo lý nhà Phật, số
đông thanh thiếu niên đã đua theo thị hiếu của mọi người. Họ đến chùa cúng bái,
thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt được mong muốn
của mình. Những mong muốn ấy thường là chuyện học hành, tình cảm, sức khỏe,
vật chất.... hoặc hơn nữa. Họ coi đền chùa chỉ là hình thức đi chơi, giải trí với bạn
bè kèm theo đó là sự thiếu nghiêm túc trong ăn mặc, đi đứng, nói năng. Số lượng
học sinh, sinh viên nói riêng cũng như số lượng người dân đi chùa gần đây càng
đông, song xem ra ý thức cầu thiện cầu mạnh về nội tâm còn quá ít so với những
mong muốn tư lợi. Có rất ít người đến chùa tìm sự thanh thản trong tâm hồn, để tu
dưỡng nghiên ngẫm đạo lý làm người, về thiện – ác. Như vậy mục đích đến chùa
của người dân đã sai lầm, tầm thường hóa so với những điều giáo lý mà nhà Phật
muốn hướng con người vào.