Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đến sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 - 1929) là cha của Hồ Chí Minh. Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường, ông đỗ cử nhân năm 1894 và Phó bảng năm 1901.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đến sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 - 1929) là cha của Hồ Chí Minh. Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường, ông đỗ cử nhân năm 1894 và Phó bảng năm 1901.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
NH HƯỞNG CỦA QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN S
HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH H CHÍ MINH
I.Yếu t gia đình
1. Đôi nét về gia đình :
- Nguyn Sinh Sc (còn gi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gi là C Phó bng; 1862 - 1929) là cha ca
H Chí Minh. Ông là con ca ông Nguyn Sinh Nhm và bà Hà Th Hy, ln lên trong một môi trường Nho hc
i s nuôi dy ca nhà Nho và cha v ca mình là c Hoàng Xuân Đường, ông đỗ c nhân năm 1894 và
Phó bảng năm 1901. Năm 1906, ông được triều đình bổ nhim chc Tha bin b Lễ; năm 1909, ông nhậm
chc Tri huyn Bình Khê tỉnh Bình Định. Làm quan được ít lâu thì b triều đình thải hi vì một "tên cường
hào" b ông bt giam ri chết sau khi th ra hai tháng. Sau đó ông đi vào min Nam và sng mt cuc đời
thanh bch tại Làng Hòa An, Cao Lãnh, Đng Tháp (nay là xã Hòa An, thành ph Cao Lãnh) cho đến cuối đời.
- Hoàng Th Loan (1868-1901) là m ca H Chí Minh. Bà là con gái ca c Hoàng Xuân Đường, bà được cha
mình g chng vào năm 15 tuổi. Bà là mt hình mu cho hình ảnh người Vit Nam hin hu và hết lòng vì
chng con: sau khi chng bà là ông Nguyn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tìến bc nên ng ý mi bà lên
kinh giúp ông hc tập, bà đã gởi con gái đầu lòng ca mình li Ngh An và cùng chng vào Huế. đây bà đã
lao động dt vi vt v mt tay nuôi sng c gia đình. Năm 1900 sau khi sinh ngưi con th tư là Nguyễn
Sinh Nhun, cng vi s vt v khó nhọc trước đó bà Hoàng Thị Loan sinh bnh rồi qua đời vào ngày 10
tháng 2 năm 1901.
- Nguyn Th Thanh (1884 - 1954) là người ch c, có hiu khác là Bch Liên n sĩ, bà hoạt động kch cc
chống Pháp dưới ngn c yêu nưc của chí sĩ Phan Bội Châu.
- Nguyn Sinh Khiêm (1888 - 1950) là con th hai của trong gia đình cụ Phó bng, sau ch c Nguyn Th
Thanh và là anh trai ca Nguyn Sinh Cung và Nguyn Sinh Nhun. Thi thanh niên, ông tham gia các hot
động yêu nước chng thc dân và phong kiến nên tng b tù đày nhiều năm. Do hành nghề thy thuc và
thầy địa lý, ông còn có bit danh là "Thy Ngh".
2. nh hưng t gia đình
A.Ảnh hưởng t cha
- Trong cuốn “Thân thế s nghip ca nhà cách mnh Nguyn Ái Quốc”, một cun tiu sm tắt nhưng
khá đầy đủ v cuc đời cách mnh ca lãnh t Nguyn Ái Quc, lần đầu tìên được xut bn ti Hà Ni tháng
4 năm 1946 của mt tác gi mang bút danh là Vit Nam , có một đoạn nhận định v c Phó Bảng như sau:
“Ông cụ thân sinh ra ông (tc Nguyn Ái Quc) là một nhà nho đã đỗ Phó Bảng và đã làm tri huyện. Nhưng
chng phi là mt nhà nho h lu, c chp. Mà là mt nhà nho có tư tưởng, có tâm huyết, đã vì cái tư cách
t lp, t ờng, và vì đã ngấm ngm tham d vào cuc khởi nghĩa Cần Vương của đảng Văn Thân mà bị
cách chc. Nhà nho y đã căn cứ vào vnh trng thc tế trong c hi y mà t làm nên mt cuc cách
mnh trong làng nho”.
- “Đến khi đưc ra trường hc, làm quen vi các tri thc mi của phương Tây, ông (Nguyễn) Ái Quc càng
thy cái thuyết ca cha mình có giá tr, càng thy cái quan nim chính tr ca mình là hp với trào lưu”.
- Đoạn văn ngắn gn, súc kch, đưc viết bng bút pháp gin d, trong sáng và mi m này đã nói rõ với
chúng ta v tư tưởng, knh cách, xu ng chính tr ca c Bng Sc và ảnh hưởng ca s giáo dc ln xu
ng chính tr ca c đi vi Nguyn Ái Quc ngay t lúc thiếu thi.
- Ta chia cuc đi Nguyn Sinh Sc thành 3 giai đon đ làm rõ s nh hưng ca
tng giai đon lên cu bé Nguyn Sinh Cung :
+ Thi kì 1 : T nh đến khi đỗ Phó Bng (1863 - 1901) :
Thi kz này tư tưởng yêu nước ca Nguyn Sinh Sắc chưa có điều kin bc l, vừa chưa có cơ sở gì để kết
lun v ảnh hưởng của ông đối vi s hình thành tư tưởng yêu nước ca cu bé Nguyễn Sinh Cung, lúc đó
đã gần 10 tui.
+ Thi kz 2. T đỗ đạt đến khi b biếm tru't (1901 - 1910) :
Nét ni bật trong tư tưởng Nguyn Sinh Sc thi kz này là tư tưởng thương dân, một nội dung cơ bảnến
b của tư tưởng yêu nước, nhưng ở ông nó mới được bc l nhng khía cnh c th, gần gũi, thiết thc:
đồng cm vi ni kh của dân, cưu mang giúp đỡ dân nghèo... Lòng thương đó có gốc r sâu xa t trong
cuộc đời ca ông: t nghèo kh mà đi lên, chịu ơn sâu nghĩa nặng ca dân...
Lòng thương yêu nhân dân, sự tnh táo trong cách nhìn thi cuc ca ông Phó bng Nguyn Sinh Sắc đã có
ảnh hưởng sâu sắc đến cu bé Nguyn Sinh Cung trong thi kz này. Như tác gi Vit Nam v sau đã viết, cái
thuyết “Nước là dân, yêu nước là yêu dân... ch trương lấy dân làm hu thun cho tt c các phong trào ci
cách chính tr hay xã hội” của c Bng Sắc đã thấm vào ông Nguyn Ái Quc t lúc còn thơ, và khi đã “làm
quen vi các tri thc mi của phương Tây thì Nguyễn Ái Quc càng thy cái thuyết ca cha mình có giá tr,
càng thy cái quan nim chính tr ca mình là hp với trào lưu” tức là hp vi lý lun Mác - Lênin v vai trò
quyết định ca qun chúng nhân dân trong lch s.
+ Thi kz 3. T khi b mt chc cho đến cuối đời (1910 - 1929) :
Thời điểm c Sc nhn chc tri huyện Bình Khê (1 tháng 7 năm 1909) cũng là thời điểm đen tối nht ca
phong trào cứu nước đầu thế k.
Vic ông huyện “lạm quyền” thả những người b bt giam trong phong trào chng thuế, x pht nghiêm
khc bn tng lý hà lm, c hiếp nhân dân, thái độ tr ni trong vic quan, b qua hoc x hoà các v kin
tng, hay b huyện đường đi chơi... là nhng biu hin chống đối theo kiu riêng ca ông, phn ánh tâm
trng bi quan, chán nn tht vọng trước thi cuc ca mt con người yêu nước thương dân nhưng { thức
đưc s yếu đui và bt lc ca mình.
Sau khi b cách chức, ông đi dần vào các tnh phía Nam: Phan Thiết, Th Du Mt, Sài Gòn, cao Lãnh... có ln
ti c Phnông Pênh. Đây là một thi kz bế tắc, đầy mâu thun, nhiu lúc ông phn chí, say u, gi cung,
cạo đầu, ăn mặc lôi thôi như một thy tu núi. Thi gian này c viết nhiều thư, trao đổi vi nhiều ngưi, vm
cách liên lc vi các c chính tr phm b lưu đày ở Phan Thiết, đã dự định t chc mt cuộc vượt biên,
nhưng không thành. Có những du hiu chng t c rt sáng sut, không điên”, không hề “mất trí”.
“Chỉ có nhân cách mi có th tác động đến s phát trin và quy định ca nhân cách, ch có knh cách mi có
th làm ra knh cách mà thôi” (K.D. Usinsky). C Phó bng Nguyn Sinh Sc là mt nhân cách ln. T nhân
cách đó đã toả ra nhng lung ảnh hưởng và tác đng nào? Nguyn Tt Thành có th và đã tìếp nhận được
nhng gì t tấm gương của người cha kính yêu để hình thành nên nhân cách và chí hướng cách mng ca
mình?
Trước hết, đó là tấm gương { chí kiên cường, quyết tâm vượt qua mi gian khổ, khó khăn để đạt cho được
mục tiêu. Người ta đã nói đến ý chí của người Ngh nh. Nguyễn Sinh Sc là một điển hình ca ý chí đó. Ông
nêu cao tấm gương hiếu hc, kh hc. Quá nửa đời người, ông theo đuổi s nghiệp. Đó là mt hn chế ca
ông. Nhưng { chí vươn lên đỉnh cao ca kiến thc, ngh lực phi thường, quyết tâm sắt đá của ông để đạt
đưc mục tìêu đã trở thành tấm gương sáng cho con cái noi theo. Sau này ý chí cu dân, cứu nước sôi sc,
thường trc, thiết tha, không nht chí, không nn lòng ca Nguyn Ái Quc chính là s kế tc ý chí ca thân
ph mình, có điều ờng độ mãnh liệt hơn, với mc tìêu cao c hơn.
Tấm gương { chí gn lin vi tấm gương lao động. Nguyn Sinh Sc t khi nh đã phải lao động (chăn trâu,
ct c, nấu ăn...). Lúc về làm r c Đưng không phi ngi không mà hc, mà va làm va học. Đỗ Phó Bng
ri ông vn cuốc đất làm vườn cùng với con cái. Đó là chỗ khác gia Nguyn Sinh Sc vi s ln nhà nho
đương thời. Phan Bi Châu không biết làm lao động chân tay. Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền đều
xuất thân gia đình khá giả. Nếu không có tấm gương và sự giáo dục đó của thân ph mình, Nguyn Tt
Thành không th khẳng khái, giơ hai bàn tay ra nói với bạn: “Chúng ta sẽ làm bt c việc gì để sống và để
đi”.
B.Ảnh Hưởng T M
Bà Hoàng Th Loan đã có tác động kch cực đến các con bng knh vnh gin d, khiêm tốn, đức hy sinh, chung
thủy, yêu đời, yêu nước. Bà đã giáo dục con ngay t tha trong nôi qua nhng li ru bằng làn điêu dân ca x
Nghê, , bng tc ng, ca dao... Bà đã dành, nhiu tâm sức để truyn th cho con nhng hiu biết ban đầu v
cuc sng, dy con biết yêu lao đông, biết làm nhng viê, c phù hp, vi sc lc và la tui môt cách say mê,
chu khó, sáng to. Bà đã, tâp cho con nhng viê, c tt và thc tế đã trở thành nếp sng quen, thuôc hàng
ngày ca cu bé Nguyễn Sinh Cung. Lúc ra đi tìm đường, cứu nước, tr lời người bn v viêc ly tìền đâu đ
đi, Nguyễn Tất Thành đã giơ hai bàn tay và nói: Đây, tiền đây. - Chúng ta s làm viêc. Chúng ta s làm bt c
viê, c gì để sống và để đi”. Đó chính là, đức knh qu{ báu được giáo dc t những đấng sinh thành mu mc và
hin t đã góp phần quan trng hình thành nên nhân cách, ước mơ, hoài bão của Nguyn Tt Thành. Sau
này, qua quá trình bôn ba qua khắp các đại dương, các châu lục Vm tòi, kho nghiêm con, đưng cứu nước
gii phóng dân tôc, Nguyn Tất Thành đã tự lao, đông và đã làm nhiều ngh khác nhau để sống, để hc tâ, p
và đấu, tranh nhm thực hiên ước mơ, hoài bão của mình., Tuổi thơ của Nguyễn Sinh Cung như tờ giy trng
mà Bà Loan là người đã viết nhng dòng đầu tiên, định hướng nhân cách, to sáng tâm hn, bồi đắp lòng
bác ái, vnh nghĩa đồng bào. Ngay t tui ấu thơ, tấm gương của ngưi m đã đi vào tâm khảm, to nên bn
lĩnh tự lc cánh sinh trong mi lúc, mọi nơi của Nguyn Tt Thành sau này.
C.Ảnh Hưởng T Quê Hương
Ln gi nhng trang vàng ca quc s Vit Nam t hàng nghìn năm trước, chúng ta thy s hin din rt rõ
nét v mảnh đất và con người x Ngh trong dòng chy lch s dân tc, mt s đóng góp to lớn phương
diện đấu tranh dựng nưc và gi ớc. Đầu tìên phi k đến là Anh hùng dân tc Mai Thúc Loan (Mai Hc
Đế) vi khởi nghĩa Hoan Châu chống li ách cai tr của nhà Đường (Đường Huyn Tông) trong nhng năm
713 - 715. Mai Thúc Loan lên ngôi Hoàng đế (S cũ còn gọi là Mai Hắc Đế), duy trì được khoảng 10 năm
(713-722). Có th nói, Mai Thúc Loan là người con ưu tú của x Ngh và của đất nước.
Một người con xut sc ca Ngh An mà tình thần, tư tưởng của ông đã trở thành mt nim t hào, hãnh
din và là biểu tượng của lòng yêu nước Việt Nam. Đó là Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Là người ch nghĩa,
văn chương xuất chúng, nhưng điểm đáng nói ở c Phan là tư tưởng ca mt nhà chính tr hành đng. Có
th nói, trước Lãnh t Nguyn Ái Quc, trong lch s cận đại Vit Nam, Phan Bi Châu là ngôi sao sáng nht.
Là người đầu tìên ch trương chấm dứt tư tưởng thiên triu, khởi xướng tư tưởng duy tân và thc hành duy
tân Vit Nam, ch trương sử dng bo lực trong đấu tranh giành độc lp, tìến đến đề xut thành lp quc
gia theo mô hình Cng hòa Dân quc. Coi trng yếu t ni lực, đề cao quyn lc nhân dân và coi li ích nhân
dân là trên hết. Ông đã được chính Ch tch H Chí Minh đánh giá: “Phan Bội Châu đấng anh hùng, v thiên
s dám x thân vì đc lp t do dân tộc, được 20 triu con người trong vòng nô l tôn sùng”.
Ch nghĩa yêu nước Vit Nam đã được các thế h cha ông ni tìếp nhau xây đắp, gìn gi và phát huy, đó
chính là dòng ni lc mãnh lit nhất đã tạo nên mt lch s dân tc hào hùng mà không có bt c mt thế
lc nào có thm lay chuyn.
Ch nghĩa nhân văn hay knh nhân văn thường là yếu t trung tâm ca các hc thuyết, tôn giáo chính thng
hoc các ch nghĩa..Nó biu hin ch coi con người là trung tâm hoc ly con người làm mc tìêu cho s
phát trin, ph biến tư tưởng, tôn giáo hay ch nghĩa của mình. S khác bit không phi là các hc thuyết,
tư tưởng đó có chủ nghĩa nhân văn hay không mà là ch quan nim v ch nghĩa nhân văn đó như thế
nào. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng hưng thin kch cực. Có nghĩa là để ng thin, con
ngưi phi chp nhận đấu tranh và dám đấu tranh chng li cái ác, cái xu trong bn thân mi con ngưi,
trong tng khuôn kh các mi quan h, trong tng không gian, cộng đồng và trong toàn xã hi.
Nghiên cu v H Chí Minh nói chung cũng như việc nghiên cứu, định v v mảnh đất, văn hóa, lịch s, con
ngưi Ngh An trong mi quan h dẫn đến s hình thành ch nghĩa yêu nước và giá tr nhân văn phát trin
của tư tưởng H Chí Minh là mt công vic ln, h trng, nó là tìền đề cho vic xác lp và xây dng nhng
giá tr ến b trong thời đại mi ca chúng ta.
| 1/4

Preview text:

ẢNH HƯỞNG CỦA QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH ĐẾN SỰ
HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH
I.Yếu tố gia đình 1. Đôi nét về gia đình :
- Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 - 1929) là cha của
Hồ Chí Minh. Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học
dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường, ông đỗ cử nhân năm 1894 và
Phó bảng năm 1901. Năm 1906, ông được triều đình bổ nhiệm chức Thừa biện bộ Lễ; năm 1909, ông nhậm
chức Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định. Làm quan được ít lâu thì bị triều đình thải hồi vì một "tên cường
hào" bị ông bắt giam rồi chết sau khi thả ra hai tháng. Sau đó ông đi vào miền Nam và sống một cuộc đời
thanh bạch tại Làng Hòa An, Cao Lãnh, Đồng Tháp (nay là xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh) cho đến cuối đời.
- Hoàng Thị Loan (1868-1901) là mẹ của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, bà được cha
mình gả chồng vào năm 15 tuổi. Bà là một hình mẫu cho hình ảnh người Việt Nam hiền hậu và hết lòng vì
chồng con: sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tìến bạc nên ngỏ ý mời bà lên
kinh giúp ông học tập, bà đã gởi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An và cùng chồng vào Huế. Ở đây bà đã
lao động dệt vải vất vả một tay nuôi sống cả gia đình. Năm 1900 sau khi sinh người con thứ tư là Nguyễn
Sinh Nhuận, cộng với sự vất vả khó nhọc trước đó bà Hoàng Thị Loan sinh bệnh rồi qua đời vào ngày 10 tháng 2 năm 1901.
- Nguyễn Thị Thanh (1884 - 1954) là người chị cả, có hiệu khác là Bạch Liên nữ sĩ, bà hoạt động kch cực
chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ Phan Bội Châu.
- Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - 1950) là con thứ hai của trong gia đình cụ Phó bảng, sau chị cả Nguyễn Thị
Thanh và là anh trai của Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Sinh Nhuận. Thời thanh niên, ông tham gia các hoạt
động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên từng bị tù đày nhiều năm. Do hành nghề thầy thuốc và
thầy địa lý, ông còn có biệt danh là "Thầy Nghệ". 2.
Ảnh hưởng từ gia đình A.Ảnh hưởng từ cha
- Trong cuốn “Thân thế sự nghiệp của nhà cách mệnh Nguyễn Ái Quốc”, một cuốn tiểu sử tóm tắt nhưng
khá đầy đủ về cuộc đời cách mệnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, lần đầu tìên được xuất bản tại Hà Nội tháng
4 năm 1946 của một tác giả mang bút danh là Việt Nam , có một đoạn nhận định về cụ Phó Bảng như sau:
“Ông cụ thân sinh ra ông (tức Nguyễn Ái Quốc) là một nhà nho đã đỗ Phó Bảng và đã làm tri huyện. Nhưng
chẳng phải là một nhà nho hủ lậu, cố chấp. Mà là một nhà nho có tư tưởng, có tâm huyết, đã vì cái tư cách
tự lập, tự cường, và vì đã ngấm ngầm tham dự vào cuộc khởi nghĩa Cần Vương của đảng Văn Thân mà bị
cách chức. Nhà nho ấy đã căn cứ vào vnh trạng thực tế trong nước hồi ấy mà tự làm nên một cuộc cách mệnh trong làng nho”.
- “Đến khi được ra trường học, làm quen với các tri thức mới của phương Tây, ông (Nguyễn) Ái Quốc càng
thấy cái thuyết của cha mình có giá trị, càng thấy cái quan niệm chính trị của mình là hợp với trào lưu”.
- Đoạn văn ngắn gọn, súc kch, được viết bằng bút pháp giản dị, trong sáng và mới mẻ này đã nói rõ với
chúng ta về tư tưởng, knh cách, xu hướng chính trị của cụ Bảng Sắc và ảnh hưởng của sự giáo dục lẫn xu
hướng chính trị của cụ đối với Nguyễn Ái Quốc ngay từ lúc thiếu thời.
- Ta chia cuộc đời Nguyễn Sinh Sắc thành 3 giai đoạn để làm rõ sự ảnh hưởng của
từng giai đoạn lên cậu bé Nguyễn Sinh Cung :
+ Thời kì 1 : Từ nhỏ đến khi đỗ Phó Bảng (1863 - 1901) :
Thời kz này tư tưởng yêu nước của Nguyễn Sinh Sắc chưa có điều kiện bộc lộ, vừa chưa có cơ sở gì để kết
luận về ảnh hưởng của ông đối với sự hình thành tư tưởng yêu nước của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, lúc đó đã gần 10 tuổi.
+ Thời kz 2. Từ đỗ đạt đến khi bị biếm truấ't (1901 - 1910) :
Nét nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Sinh Sắc thời kz này là tư tưởng thương dân, một nội dung cơ bản tìến
bộ của tư tưởng yêu nước, nhưng ở ông nó mới được bộc lộ ở những khía cạnh cụ thể, gần gũi, thiết thực:
đồng cảm với nỗi khổ của dân, cưu mang giúp đỡ dân nghèo... Lòng thương đó có gốc rễ sâu xa từ trong
cuộc đời của ông: từ nghèo khổ mà đi lên, chịu ơn sâu nghĩa nặng của dân...
Lòng thương yêu nhân dân, sự tỉnh táo trong cách nhìn thời cuộc của ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã có
ảnh hưởng sâu sắc đến cậu bé Nguyễn Sinh Cung trong thời kz này. Như tác giả Việt Nam về sau đã viết, cái
thuyết “Nước là dân, yêu nước là yêu dân... chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho tất cả các phong trào cải
cách chính trị hay xã hội” của cụ Bảng Sắc đã thấm vào ông Nguyễn Ái Quốc từ lúc còn thơ, và khi đã “làm
quen với các tri thức mới của phương Tây thì Nguyễn Ái Quốc càng thấy cái thuyết của cha mình có giá trị,
càng thấy cái quan niệm chính trị của mình là hợp với trào lưu” tức là hợp với lý luận Mác - Lênin về vai trò
quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
+ Thời kz 3. Từ khi bị mất chức cho đến cuối đời (1910 - 1929) :
Thời điểm cụ Sắc nhận chức tri huyện Bình Khê (1 tháng 7 năm 1909) cũng là thời điểm đen tối nhất của
phong trào cứu nước đầu thế kỷ.
Việc ông huyện “lạm quyền” thả những người bị bắt giam trong phong trào chống thuế, xử phạt nghiêm
khắc bọn tổng lý hà lạm, ức hiếp nhân dân, thái độ trễ nải trong việc quan, bỏ qua hoặc xử hoà các vụ kiện
tụng, hay bỏ huyện đường đi chơi... là những biểu hiện chống đối theo kiểu riêng của ông, phản ánh tâm
trạng bi quan, chán nản thất vọng trước thời cuộc của một con người yêu nước thương dân nhưng { thức
được sự yếu đuối và bất lực của mình.
Sau khi bị cách chức, ông đi dần vào các tỉnh phía Nam: Phan Thiết, Thủ Dầu Một, Sài Gòn, cao Lãnh... có lần
tới cả Phnông Pênh. Đây là một thời kz bế tắc, đầy mâu thuẫn, nhiều lúc ông phẫn chí, say rượu, giả cuồng,
cạo đầu, ăn mặc lôi thôi như một thầy tu núi. Thời gian này cụ viết nhiều thư, trao đổi với nhiều người, vm
cách liên lạc với các cụ chính trị phạm bị lưu đày ở Phan Thiết, đã dự định tổ chức một cuộc vượt biên,
nhưng không thành. Có những dấu hiệu chứng tỏ cụ rất sáng suốt, không điên”, không hề “mất trí”.
“Chỉ có nhân cách mới có thể tác động đến sự phát triển và quy định của nhân cách, chỉ có knh cách mới có
thể làm ra knh cách mà thôi” (K.D. Usinsky). Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhân cách lớn. Từ nhân
cách đó đã toả ra những luồng ảnh hưởng và tác động nào? Nguyễn Tất Thành có thể và đã tìếp nhận được
những gì từ tấm gương của người cha kính yêu để hình thành nên nhân cách và chí hướng cách mạng của mình?
Trước hết, đó là tấm gương { chí kiên cường, quyết tâm vượt qua mọi gian khổ, khó khăn để đạt cho được
mục tiêu. Người ta đã nói đến ý chí của người Nghệ Tĩnh. Nguyễn Sinh Sắc là một điển hình của ý chí đó. Ông
nêu cao tấm gương hiếu học, khổ học. Quá nửa đời người, ông theo đuổi sự nghiệp. Đó là một hạn chế của
ông. Nhưng { chí vươn lên đỉnh cao của kiến thức, nghị lực phi thường, quyết tâm sắt đá của ông để đạt
được mục tìêu đã trở thành tấm gương sáng cho con cái noi theo. Sau này ý chí cứu dân, cứu nước sôi sục,
thường trực, thiết tha, không nhụt chí, không nản lòng của Nguyễn Ái Quốc chính là sự kế tục ý chí của thân
phụ mình, có điều ở cường độ mãnh liệt hơn, với mục tìêu cao cả hơn.
Tấm gương { chí gắn liền với tấm gương lao động. Nguyễn Sinh Sắc từ khi nhỏ đã phải lao động (chăn trâu,
cắt cỏ, nấu ăn...). Lúc về làm rể cụ Đường không phải ngồi không mà học, mà vừa làm vừa học. Đỗ Phó Bảng
rồi ông vẫn cuốc đất làm vườn cùng với con cái. Đó là chỗ khác giữa Nguyễn Sinh Sắc với số lớn nhà nho
đương thời. Phan Bội Châu không biết làm lao động chân tay. Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền đều
xuất thân gia đình khá giả. Nếu không có tấm gương và sự giáo dục đó của thân phụ mình, Nguyễn Tất
Thành không thể khẳng khái, giơ hai bàn tay ra nói với bạn: “Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. B.Ảnh Hưởng Từ Mẹ
Bà Hoàng Thị Loan đã có tác động kch cực đến các con bằng knh vnh giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung
thủy, yêu đời, yêu nước. Bà đã giáo dục con ngay từ thủa trong nôi qua những lời ru bằng làn điêu dân ca xứ
Nghê, , bằng tục ngữ, ca dao... Bà đã dành, nhiều tâm sức để truyền thụ cho con những hiểu biết ban đầu về
cuộc sống, dạy con biết yêu lao đông, biết làm những viê, c phù hợp, với sức lực và lứa tuổi môt cách say mê,
chịu khó, sáng tạo. Bà đã, tâp cho con những viê, c tốt và thực tế đã trở thành nếp sống quen, thuôc hàng
ngày của cậu bé Nguyễn Sinh Cung. Lúc ra đi tìm đường, cứu nước, trả lời người bạn về viêc lấy tìền đâu để
đi, Nguyễn Tất Thành đã giơ hai bàn tay và nói: Đây, tiền đây. - Chúng ta sẽ làm viêc. Chúng ta sẽ làm bất cứ
viê, c gì để sống và để đi”. Đó chính là, đức knh qu{ báu được giáo dục từ những đấng sinh thành mẫu mực và
hiền từ đã góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách, ước mơ, hoài bão của Nguyễn Tất Thành. Sau
này, qua quá trình bôn ba qua khắp các đại dương, các châu lục Vm tòi, khảo nghiêm con, đường cứu nước
giải phóng dân tôc, Nguyễn Tất Thành đã tự lao, đông và đã làm nhiều nghề khác nhau để sống, để học tâ, p
và đấu, tranh nhằm thực hiên ước mơ, hoài bão của mình., Tuổi thơ của Nguyễn Sinh Cung như tờ giấy trắng
mà Bà Loan là người đã viết những dòng đầu tiên, định hướng nhân cách, toả sáng tâm hồn, bồi đắp lòng
bác ái, vnh nghĩa đồng bào. Ngay từ tuổi ấu thơ, tấm gương của người mẹ đã đi vào tâm khảm, tạo nên bản
lĩnh tự lực cánh sinh trong mọi lúc, mọi nơi của Nguyễn Tất Thành sau này.
C.Ảnh Hưởng Từ Quê Hương
Lần giở những trang vàng của quốc sử Việt Nam từ hàng nghìn năm trước, chúng ta thấy sự hiện diện rất rõ
nét về mảnh đất và con người xứ Nghệ trong dòng chảy lịch sử dân tộc, một sự đóng góp to lớn ở phương
diện đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đầu tìên phải kể đến là Anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan (Mai Hắc
Đế) với khởi nghĩa Hoan Châu chống lại ách cai trị của nhà Đường (Đường Huyền Tông) trong những năm
713 - 715. Mai Thúc Loan lên ngôi Hoàng đế (Sử cũ còn gọi là Mai Hắc Đế), duy trì được khoảng 10 năm
(713-722). Có thể nói, Mai Thúc Loan là người con ưu tú của xứ Nghệ và của đất nước.
Một người con xuất sắc của Nghệ An mà tình thần, tư tưởng của ông đã trở thành một niềm tự hào, hãnh
diện và là biểu tượng của lòng yêu nước Việt Nam. Đó là Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Là người chữ nghĩa,
văn chương xuất chúng, nhưng điểm đáng nói ở cụ Phan là tư tưởng của một nhà chính trị hành động. Có
thể nói, trước Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, trong lịch sử cận đại Việt Nam, Phan Bội Châu là ngôi sao sáng nhất.
Là người đầu tìên chủ trương chấm dứt tư tưởng thiên triều, khởi xướng tư tưởng duy tân và thực hành duy
tân Việt Nam, chủ trương sử dụng bạo lực trong đấu tranh giành độc lập, tìến đến đề xuất thành lập quốc
gia theo mô hình Cộng hòa Dân quốc. Coi trọng yếu tố nội lực, đề cao quyền lực nhân dân và coi lợi ích nhân
dân là trên hết. Ông đã được chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Phan Bội Châu đấng anh hùng, vị thiên
sứ dám xả thân vì độc lập tự do dân tộc, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã được các thế hệ cha ông nối tìếp nhau xây đắp, gìn giữ và phát huy, đó
chính là dòng nội lực mãnh liệt nhất đã tạo nên một lịch sử dân tộc hào hùng mà không có bất cứ một thế
lực nào có thể làm lay chuyển.
Chủ nghĩa nhân văn hay knh nhân văn thường là yếu tố trung tâm của các học thuyết, tôn giáo chính thống
hoặc các chủ nghĩa..Nó biểu hiện ở chỗ coi con người là trung tâm hoặc lấy con người làm mục tìêu cho sự
phát triển, phổ biến tư tưởng, tôn giáo hay chủ nghĩa của mình. Sự khác biệt không phải là ở các học thuyết,
tư tưởng đó có chủ nghĩa nhân văn hay không mà là ở chỗ quan niệm về chủ nghĩa nhân văn đó như thế
nào. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng hướng thiện kch cực. Có nghĩa là để hướng thiện, con
người phải chấp nhận đấu tranh và dám đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu trong bản thân mỗi con người,
trong từng khuôn khổ các mối quan hệ, trong từng không gian, cộng đồng và trong toàn xã hội.
Nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung cũng như việc nghiên cứu, định vị về mảnh đất, văn hóa, lịch sử, con
người Nghệ An trong mối quan hệ dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa yêu nước và giá trị nhân văn phát triển
của tư tưởng Hồ Chí Minh là một công việc lớn, hệ trọng, nó là tìền đề cho việc xác lập và xây dựng những
giá trị tìến bộ trong thời đại mới của chúng ta.