Ảnh hưởng của triết lý Âm – Dương đến tính cách của người Việt | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam |

Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: "Ảnh hưởng của triết lý Âm – Dương đến tính cách của người Việt" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luân của mình đạt kết quả cao.

Thông tin:
10 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ảnh hưởng của triết lý Âm – Dương đến tính cách của người Việt | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam |

Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: "Ảnh hưởng của triết lý Âm – Dương đến tính cách của người Việt" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luân của mình đạt kết quả cao.

169 85 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 27879799
C
NG HÒA XÃ H
I CH
NGHĨA VIỆ
T NAM




⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕






















Sinh viên thc hiện:
Dương Mỹ Hằng

Lớp: DAN1191
MSSV:
3119380083
Ngày thực hiện:
05/09/2021



lOMoARcPSD| 27879799

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

K� tên
lOMoARcPSD| 27879799

 ....................................................................................................................... 2
 ................................................................................................................... 2
 .................................... 2
1. Khái niệm và bản chất của triết l� Âm - Dương ..................................................... 2
2. Nguồn gốc của triết l� Âm - Dương ....................................................................... 3
 ............................. 4
1. Quy luật về Thành Tố ............................................................................................. 4
2. Quy luật về Quan Hệ .............................................................................................. 5
 .......................................................... 6
1. Tư duy lượng phân lưỡng hợp ............................................................................... 6
2. Thế thường và quy luật của triết l� Âm – Dương trong tính cách người Việt ....... 6
 .................................................................................................................. 8
 ............................................................................................ 8
1
lOMoARcPSD| 27879799
2

Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa v văn hóa nsau: “Văn hóa một hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo tích lũy qua quá
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội”. Về văn
hóa Việt Nam là những gì thuc về đời sống tinh thần, kcả đời sng tâm linh, thể
hiện duy sáng tạo, thức vnhững lĩnh vực trong đời sống của ngưi Việt Nam
cùng với những phương thức tiếp cận giá trị đời sống tinh thần qua quan hệ giao lưu với
các dân tộc khác. Môn học sở văn hóa Việt Nam giúp người học hiểu những khái
niệm bản cần thiết cho việc hiểu v một nền văn hóa, giúp học nắm được các đặc
trưng cơ bản cùng tiến trình hình thành và phát triển của n hóa Việt Nam.
Trong s những kiến thc tôi đã học ưc trong học phần này, điều mà tôi tâm đắc
nhất đó chính là về Triết l� âm dương cũng như tính cách của người Việt có ảnh hưởng
ít nhiều vtriết l� này. trong suốt chiều dài lịch sử, triết l� âm ơng luôn gắn mật
thiết sâu sắc đối với văn hóa Vit Nam. góp phần tạo nên bản sc n hóa dân
tộc, tạo nên sức sống dẻo dai, bền bỉ ng những tính cách độc áo. Những điều này tạo
n bản sắc riêng chỉ có ngưi Việt mới có. Chính vì l� do đó tôi quyết ịnh lựa chọn đề
i cho bài tiểu luận của mình là “Ảnh hưởng của triết l� Âm - dương đến tính cách ca
ngưi Việt”
lOMoARcPSD| 27879799

 
Âm - Dương có thể nói m na là một khái niệm trừu tượng đã từ u đời.
phản ánh về hai mặt hay hai thế lực tuy luôn đối lập nhưng lại thống nhất với nhau, dựa
o nhau để tồn tại và phát triển. Âm – Dương, trong khái niệm sơ cổ, không phải là một
vật chất cụ thể là thuộc tính hiện tượng, mọi sự vật, từng tế bào, từng chi tiết tồn tại
trên vũ trũ y.
trong cuộc sống t thời kỳ ttiên, các dân tộc không thkhông va chạm đến
những cặp đối lập như: đực - cái”, “nóng - lạnh”, cao - thấp”,..Người nông dân thì,
không những thế họ còn có khao khát đạt ược sbội thu của mủa màng, con đàn cháu
đống hay nói đúng hơn chính sự sinh sôi ny nở của hoa u con người, theo
mô là cặp đối lập “Mẹ - Cha” và “Đất – Trời”.
Cứ thế dần dần, con ngườiđ ã nhận ra sự liên kết giữa các thể đối lập csự mật
thiết không thể tách rời. Theo ó, Đất sẽ tượng trưng cho Mẹ, Tri tượng trưng cho Cha,
việc hợp nhất hay hòa trộn Mẹ - Cha cùng Trời Đất đã tạo dựng nên nhng sở để
tìm ra triết l� Âm – Dương sau này.
Từ quan niệm trên, người xưa đã dần tìm ra các quy luật và khám p ra rất rất nhiều
các cặp đối lập khác đang tồn tại bsung cho nhau, tsở này dẫn đến những
sổ khá trong nhiều lĩnh vực, góc cạnh;đ iển hình là cặp “Nóng – Lạnh”, cụ thể như sau:
- Xét về thời tiết: mùa đông trời lạnh sẽ thuộc dương, mùa hè trời nóng bc thuộc
âm.
- Xét về phương hướng: phương Bc lạnh nên mang tính âm, còn phương Nam
phía đối lại nóng nên mang tính dương
- Xét về thời gian trong ngày: ban đêm thời tiết thường lạnh, mát mẻ, trời tối đen
n xem là dương, ban ngày trời nắng đỏ, vàng oi bức thì xem là âm.
 
lOMoARcPSD| 27879799
4
gi thuyết cho rằng triết l� Âm – Dương đã được hình thành từ thời nhà Hán, do
Phục Hy sáng tạo ghi chép trong kinh dịch; lại người cho rằng Âm ơng
công lao của âm ơng gia” một giáo phái của Trung Quốc. Tuy nhiên, chai gi
thiết này đều không có cơ sở khoa học bởi vì Phục Hy chỉ là một nhân vật trong truyền
thuyết, giáo phái “âm dương gia” chỉ sử dụng Âm ơng để giải thích ịa l� hay
lịch sử.
Theo nghiên cứu khoa học liên ngành thuộc Việt Nam Trung Quốc đã kết luận,
khái niệm của Âm Dương này được bắt nguồn từ phía Nam, tức trải tsông Dương
Tử đến lãnh thViệt Nam. Trong qua trình nam tiến phát triển, người Hán đã học hỏi
tiếp thu triết l� Âm – Dương của cư dân phương nam, triết l� ngày càng phổ biến và
theo chân những nhà du mục đdần đạt đến cái hoàn thiện nhất mang những ảnh
hưởng của nó tác động trở lại một cách mạnh mẽ với người dân phương nam.
Như đã đề cập, trong đời sống, dân phương Nam rt chú trọng nông nghiệp nên
kim chỉ nam của họớng tới sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người. Sự sinh
sôi của con người cthể xuất phát thai yếu tố: cha mhay trai gái; snảy n
của hoa quả lại xuất phát từ trời và đất. Các cặp đối lập này đã hình thành khái quát
n triết l� Âm ơng mở rộng tạo nên nhiều cặp đối lập khác, tcác cặp đối lập
ấy lại tiếp tục sản sinh ra và cứ thế tiếp nối cho đến tận ngày nay.

 
Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương.
Trong âm có dương, trong dương có âm.
Trong i nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi ớc bốc lên), trong cái mưa tiềm ẩn cái nắng
(mây tan đi), trong lòng đất âm chứa cái nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới trên
4 ngàn độ). Trong mỗi người đều tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính có thbiến đổi
bằng cơ chế thức ăn (xưa) hoặc giải phẫu (nay). Quy luật này cho thấy rằng việc xác
định một vật là âm hay dương chỉ ơng đối, trong sự so sánh với một vật khác. Chính
vậy mà với các cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức là có vật so sánh tiềm ẩn, t việc
lOMoARcPSD| 27879799
c định âm dương thể thực hiện rt dng, nhưng đối với các vật đơn lẻ thì khó
khăn hơn. Tây suy ra hai hệ quả phục vcho việc xác định bản chất âm/dương của
một đối tượng:
, muốn xác định tính cht âm ơng của một vật, trước hết phải xác định
được đối tượng so sánh.
dụ: Nam so vi n thì mạnh m(dương), nhưng so với hùm beo thì lại yếu đuối (âm);
màu trắng so với màu đen thì dương, nhưng so với màu đỏ lại âm… Nhsự so sánh
y mà ta có thể c lp được những thang độ âm dương cho từng lĩnh vực; chẳng hạn,
về màu sắc ta có: đen, trắng, xanh, vàng, đỏ (từ đất đen nhú ra lá trắng, càng hấp thụ ánh
nắng càng xanh, lâu dần lá chuyển sang vàng, rồi cuối cùng thành đỏ). Tuy nhiên,
không phải cứ xác định được ốđi tượng so sánh rồi là có thể xác định được tính chất âm
dương của chúng.
, để c ịnh nh chất âm dương của một vật, sau khi c định được đối tượng
so sánh, còn phải xác định cơ sở so sánh.
Đối với cùng một cp hai vật, với các cơ sở so sánh khác nhau scho ta những kết qu
khác nhau. (Ví dụ: một người nữ so với một ngưi nam xét về giới tính là âm nhưng xét
về tính cách th lại là dương; nước so với đất, xét về đcứng âm, nhưng nếu xét
về tính động thì lại là dương…)
 
Âm vàơng luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho nhau.
Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực
thì chuyển hóa thành âm.
Chẳng hạn, ngày đêm, mưa nắng, nóng lạnh… luôn đổi chcho nhau.
xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt m); ngược lại, xlạnh (âm) phát triển
nghề chăn nuôi (dương). Cây từ đất đen (âm) mọc lên, xanh sang vàng rồi hóa đã
(dương) và cuối cùng trlại đen để về với đất. Người càng lành hiền (âm) thì càng hay
nóng cục (dương). Từ chất nước (âm) nếu làm lạnh đến cùng chỉ thì hóa thành băng đá
(dương)
lOMoARcPSD| 27879799
6
Biểu tượng âm – dương phản ánh đầy đủ hai quy luật về bản chất hòa quyện và quan
hệ chuyển hóa của triết lí âm dương.
Trong thực tế ta còn có thể gặp những cặp khái niệm mà ngay cả sau khi đã vận dụng
hai quy luật của triết âm dương, việc xác định bản chất âm dương của chúng vẫn không
dễ dàng gì hơn bởi lẽ chúng còn bị chi phối bởi những quan niệm xã hội.
Cặp “ đúng – sai”, “trái – phải” thuộc loại như thế.

Triết lí âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ � niệm và ước mơ của cư dân nông
nghiệp về ssinh sản của hoa và con người. T 2 cặp đối lập gốc mẹ-cha, trời- ất,
người xưa dần dần suy ra hàng loạt cặp đối lập như những thuộc tính của âm dương. Lối
tư duy đã tạo nên quan niệm “lưỡng phân hợp nhị”, tức là nhị nguyên trong người Đông
Nam Á thời cổ đại tuy còn thô sơ và chất phát.
 
Tư duy ỡng phân lưỡng hợp, trên cơ sở các cặp đối lập rõ nét, người Đông Nam Á
xưa hẳn đã mở rộng dần ra để tìm ch xác lập bản chất âm dương cho những khái niệm,
những svật biệt lập. Qtrình này đã dẫn đến scảm nhận tính 2 mặt của âm dương
quan hệ chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng . lẽ niệm còn phần hồn nhiên
chất phác đó đã tiền đề giúp cho ttiên ngưi Hán phạm trù hóa hthống chúng
thành triết lí âm dương.
Trong đời sống người Việt, duy ỡng phân ỡng hợp bộc lộ rất mạnh mẽ
t dựa trên khuynh hướng cặp đôi, cụ thể qua cách sống hay sinh hoạt xuyên suốt theo
các dấu vết xưa cũ đến thời hiện đại. Trên thế giới, vật tổ thường là các động vật cụ thể
như: chim ưng, đại bàng, chó sói, bò,... Người Vit cũng có một cặp trừu tượng là “tiên
- rồng”. dân tộcng lại cặp “chim Ây Ma”, dân tộc Tày lại “Bác Luông
– Slao Cái”,... là những chứng cứ chân thực nhất về tư duy âm – dương thời cổ đại.
lOMoARcPSD| 27879799
 

Mọi thế thường vnguyên tắc âm – dương người Việt cũng rất hài hòa và đi thành
đôi thành cặp: Ông Đồng-bà Cốt, đồng Cô-đồng Cậu , đồng Đức Ông-đồng Đc
Bà,...Khi xin âm dương lợp nhà phải viên ngửa, viên sấp; khi ghép gỗ thì phải 1 tấm có
gờ lồi ra khớp với tấm kia có rãnh lõmoLối tư duy âm dương khiến người Việt nói
đến núi , đất thì liền nghĩ ngay tới nước. Nhắc đến cha nghĩ ngay đến mẹ: “Công cha
như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nào Việt Nam cũng nhân ôđi thành
cặp :Trung Hoaông Tơ Hồng chuyên mai mối thì sang Việt Nam trở thành cặp đôi
ông Tơ - bà Nguyt. Ấn Độ chPhật ông thì vào Việt Nam lại có thsự xuất hiện
của Phật Bà (người Mường gọi là Bụt Đực, Bụt Cái).
Một trong những biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời của người Việt Nam
ta là biểu tượng vuông-tròn. Có vuông có tròn tức là có âm có dương; nói “vuông-tròn”
nói ếđn sự hn thin. Như câu thành ngữ “Mẹ tròn con vuông” hay ca dao tục ng
có: “ Lạy trời cho đặng vuông tròn, Trăm năm cho đặng lòng son với chàng.”
Biểu tượng vuông-tròn hay tròn-vuông còn xuất hiện trên rìa ngoài của trống
đồng Yên Bồng, lng ghép n nhau. thhiểu trời tròn tượng trưng cho ơng, đất
vuông ợng trưng cho âm, nên biểu ng của trời dương còn đất thì hình vuông;
cũng như câu truyện bánh chưng, bánh giày mà người ta luôn kể.
Người Việt cũng có những nhận thức rõ về hai quy luật của triết l� Âm – Dương.
Đã tồn tại trong nhân gian những quan niệm kiểu “Trong rủi may, trong dcó hay,
trong họa có phúc”, “Chim sa, cá nhay ch mừng / Nhện sa, xà đón xin ừng có lo”….là
sự diễn đạt cụ thể của quy luật “trong dương có âm” và “trong âm dương”. Quy luật
“âm ơng chuyển hóađược cụ thể thành những nhận thức dân gian về quan hnhân
quả kiểu: Sướng lắm khổ nhiều” , “Yêu nhau lắm, cắn nhau đau” , “To cao ngã
đau”,…
lOMoARcPSD| 27879799
8
Chính nhlối duy âm-dương từ trong máu thịt người Việt Nam được
triết lí sống quân bình: Trong cuộc sống hàng ngày, gng không làm mất lòng ai; trong
ăn ở, cố gắng giữ gìn sự hài hòa âm dương trong cơ thể và hài hòa với môi trường thiên
nhiên xung quanh…Triết quân bình âm dương được vận dụng không chcho người
sống mà ngay cả người chết: Trong chùa, hộ pháp có ông Thiện – ông Ác( Thiện trước,
ác sau) , trong các ngôi mộ cổ ở Lạch Trường TK III TCN ược gióng theo Nam Bắc, các
đồ vật làm bng gỗ (dương) được đặt ở phía Bắc (âm), các vật bằng gốm (âm ) lại được
đặt ở phía Nam (dương ) – cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau để tạo ra s quân bình.
Triết quân bình của âm ơng này giúp ngưi Việt tăng khả ng thích nghi
với bất kỳ hoàn cảnh hay lối sống nào, cho dù có khó khăn, thử thách ng không chùn
bước “Ăn theo thuở, theo thì”. Người Việt Nam còn là dân tộc sống bằng tương lai với
tinh thần lạc quan: thời trai trẻ khổ thì về già ssướng, suốt đời khổ thì tin rằng đời con
nh sẽ sướng (không ai giàu ba h, không ai khó 3 đời….).

Từ xưa cho đến nay, triết l� âm ơng vẫn luôn ảnh hưởng u sắc trong đời sống
n hóa của dân tộc Việt Nam. Theo thời gian, những biểu hiện sinh ộng của nó vẫn hằn
u trong suy nghĩ và nếp sống truyền thống lẫn hiện đại của người Việt. Sức ảnh hưởng
của triết l� âm dương là vô cùng lớn tạo ra tầm ảnh hưởng đến cả chiều sâu lẫn
chiều rộng và chính nó đã tạo ra những nét tính cách độc áo của con người Việt Nam.

[1]. PGS. Trần Ngọc Thêm. (1999). 
NXB Giáo dục.
[2]. ThS. Hoàng Thị TNga. 
 https://bit.ly/3h6QqKf.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 27879799
C Ộ NG HÒA XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA VIỆ T NAM
Độ c l ậ p – T ự do – H ạ nh phúc
⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕
TRƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C SÀI GÒN KHOA NGO Ạ I NG Ữ TI Ể U LU Ậ N
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆ T NAM Đề
tài: Ảnh hưở ng c ủ a tri ế t lý Âm – Dương
Đến tính cách c ủa ngườ i Vi ệ t
Sinh viên thực hiện: Dương Mỹ Hằng Lớp: DAN1191 MSSV: 3119380083
Ngày thực hiện: 05/09/2021 Năm họ c 2021 – 2022 lOMoARcPSD| 27879799
NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM C� A GIẢNG VIÊN HƯ�NG D�N
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tp. H� Ch� Minh, ng�y ……. th�ng …… năm ……. K� tên lOMoARcPSD| 27879799 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
NỘI DUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . 2
Chương 1: NGUỒN GỐC C�A TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1. Khái niệm và bản chất của triết l� Âm - Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2. Nguồn gốc của triết l� Âm - Dương . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 3
Chương 2: HAI NGUYÊN LÝ C�A TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . 4
1. Quy luật về Thành Tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 4
2. Quy luật về Quan Hệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . 5
Chương 3: TÍNH CÁCH C�A NGƯỜI VIỆT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1. Tư duy lượng phân lưỡng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 6
2. Thế thường và quy luật của triết l� Âm – Dương trong tính cách người Việt . .. . 6
KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1 lOMoARcPSD| 27879799 MỞ ĐẦU
Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là một hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội”. Về văn
hóa Việt Nam là những gì thuộc về đời sống tinh thần, kể cả đời sống tâm linh, là thể
hiện tư duy sáng tạo, là � thức về những lĩnh vực trong đời sống của người Việt Nam
cùng với những phương thức tiếp cận giá trị đời sống tinh thần qua quan hệ giao lưu với
các dân tộc khác. Môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp người học hiểu những khái
niệm cơ bản cần thiết cho việc hiểu về một nền văn hóa, giúp học nắm được các đặc
trưng cơ bản cùng tiến trình hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam.
Trong số những kiến thức mà tôi đã học ược trong học phần này, điều mà tôi tâm đắc
nhất đó chính là về Triết l� âm dương cũng như tính cách của người Việt có ảnh hưởng
ít nhiều về triết l� này. trong suốt chiều dài lịch sử, triết l� âm dương luôn gắn bó mật
thiết và sâu sắc đối với văn hóa Việt Nam. Nó góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân
tộc, tạo nên sức sống dẻo dai, bền bỉ cùng những tính cách độc áo. Những điều này tạo
nên bản sắc riêng chỉ có người Việt mới có. Chính vì l� do đó tôi quyết ịnh lựa chọn đề
tài cho bài tiểu luận của mình là “Ảnh hưởng của triết l� Âm - dương đến tính cách của người Việt” 2 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC C�A TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG
1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT C�A TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG
Âm - Dương có thể nói nôm na là một khái niệm trừu tượng đã có từ lâu đời. Nó
phản ánh về hai mặt hay hai thế lực tuy luôn đối lập nhưng lại thống nhất với nhau, dựa
vào nhau để tồn tại và phát triển. Âm – Dương, trong khái niệm sơ cổ, không phải là một
vật chất cụ thể mà là thuộc tính hiện tượng, mọi sự vật, từng tế bào, từng chi tiết tồn tại trên vũ trũ này.
Và trong cuộc sống từ thời kỳ tổ tiên, các dân tộc không thể không va chạm đến
những cặp đối lập như: “ đực - cái”, “nóng - lạnh”, “cao - thấp”,. Người nông dân thì,
và không những thế họ còn có khao khát đạt ược sự bội thu của mủa màng, con đàn cháu
đống hay nói đúng hơn chính là sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người, theo vĩ
mô là cặp đối lập “Mẹ - Cha” và “Đất – Trời”.
Cứ thế dần dần, con ngườiđ ã nhận ra sự liên kết giữa các thể đối lập và cả sự mật
thiết không thể tách rời. Theo ó, Đất sẽ tượng trưng cho Mẹ, Trời tượng trưng cho Cha,
việc hợp nhất hay hòa trộn Mẹ - Cha cùng Trời – Đất đã tạo dựng nên những cơ sở để
tìm ra triết l� Âm – Dương sau này.
Từ quan niệm trên, người xưa đã dần tìm ra các quy luật và khám phá ra rất rất nhiều
các cặp đối lập khác đang tồn tại và bổ sung cho nhau, từ cơ sở này dẫn đến những cơ
sổ khá trong nhiều lĩnh vực, góc cạnh;đ iển hình là cặp “Nóng – Lạnh”, cụ thể như sau:
- Xét về thời tiết: mùa đông trời lạnh sẽ thuộc dương, mùa hè trời nóng bức thuộc âm.
- Xét về phương hướng: phương Bắc lạnh nên mang tính âm, còn phương Nam ở
phía đối lại nóng nên mang tính dương
- Xét về thời gian trong ngày: ban đêm thời tiết thường lạnh, mát mẻ, trời tối đen
nên xem là dương, ban ngày trời nắng đỏ, vàng oi bức thì xem là âm.
2. NGUỒN GỐC C�A TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG lOMoARcPSD| 27879799
Có giả thuyết cho rằng triết l� Âm – Dương đã được hình thành từ thời nhà Hán, do
Phục Hy sáng tạo và ghi chép trong kinh dịch; lại có người cho rằng Âm – Dương là
công lao của “âm dương gia” – một giáo phái của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai giả
thiết này đều không có cơ sở khoa học bởi vì Phục Hy chỉ là một nhân vật trong truyền
thuyết, và giáo phái “âm dương gia” chỉ sử dụng Âm – Dương để giải thích ịa l� hay lịch sử.
Theo nghiên cứu khoa học liên ngành thuộc Việt Nam và Trung Quốc đã kết luận,
khái niệm của Âm – Dương này được bắt nguồn từ phía Nam, tức trải từ sông Dương
Tử đến lãnh thổ Việt Nam. Trong qua trình nam tiến và phát triển, người Hán đã học hỏi
và tiếp thu triết l� Âm – Dương của cư dân phương nam, triết l� ngày càng phổ biến và
theo chân những nhà du mục để dần đạt đến cái hoàn thiện nhất và mang những ảnh
hưởng của nó tác động trở lại một cách mạnh mẽ với người dân phương nam.
Như đã đề cập, trong đời sống, cư dân phương Nam rất chú trọng nông nghiệp nên
kim chỉ nam của họ là hướng tới sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người. Sự sinh
sôi của con người cụ thể xuất phát từ hai yếu tố: cha và mẹ hay trai và gái; sự nảy nở
của hoa quả lại xuất phát từ trời và đất. Các cặp đối lập này đã hình thành và khái quát
lên triết l� Âm – Dương và mở rộng tạo nên nhiều cặp đối lập khác, từ các cặp đối lập
ấy lại tiếp tục sản sinh ra và cứ thế tiếp nối cho đến tận ngày nay.
CHƯƠNG 2: HAI NGUYÊN LÝ C�A TRIẾT LÝ ÂM – DƯƠNG
1. QUY LUẬT VỀ THÀNH TỐ:
 Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương.
 Trong âm có dương, trong dương có âm.
Trong cái nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi nước bốc lên), trong cái mưa tiềm ẩn cái nắng
(mây tan đi), trong lòng đất âm chứa cái nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới trên
4 ngàn độ). Trong mỗi người đều tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính có thể biến đổi
bằng cơ chế thức ăn (xưa) hoặc giải phẫu (nay). Quy luật này cho thấy rằng việc xác
định một vật là âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự so sánh với một vật khác. Chính
vì vậy mà với các cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức là có vật so sánh tiềm ẩn, thì việc 4 lOMoARcPSD| 27879799
xác định âm dương có thể thực hiện rất dễ dàng, nhưng đối với các vật đơn lẻ thì khó
khăn hơn. Từ ây suy ra hai hệ quả phục vụ cho việc xác định bản chất âm/dương của một đối tượng:
Thứ nhất, muốn xác định tính chất âm dương của một vật, trước hết phải xác định
được đối tượng so sánh.
Ví dụ: Nam so với nữ thì mạnh mẽ (dương), nhưng so với hùm beo thì lại yếu đuối (âm);
màu trắng so với màu đen thì dương, nhưng so với màu đỏ lại là âm… Nhờ sự so sánh
này mà ta có thể xác lập được những thang độ âm dương cho từng lĩnh vực; chẳng hạn,
về màu sắc ta có: đen, trắng, xanh, vàng, đỏ (từ đất đen nhú ra lá trắng, càng hấp thụ ánh
nắng lá càng xanh, lâu dần lá chuyển sang vàng, rồi cuối cùng thành đỏ). Tuy nhiên,
không phải cứ xác định được ốđi tượng so sánh rồi là có thể xác định được tính chất âm dương của chúng.
Thứ hai, để xác ịnh tính chất âm dương của một vật, sau khi xác định được đối tượng
so sánh, còn phải xác định cơ sở so sánh.
Đối với cùng một cặp hai vật, với các cơ sở so sánh khác nhau sẽ cho ta những kết quả
khác nhau. (Ví dụ: một người nữ so với một người nam xét về giới tính là âm nhưng xét
về tính cách có thể lại là dương; nước so với đất, xét về độ cứng là âm, nhưng nếu xét
về tính động thì lại là dương…) 2. QUY LUẬT VỀ QUAN HỆ:
 Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho nhau.
 Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực
thì chuyển hóa thành âm.
Chẳng hạn, ngày và đêm, mưa và nắng, nóng và lạnh… luôn đổi chỗ cho nhau. Ở
xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); ngược lại, ở xứ lạnh (âm) phát triển
nghề chăn nuôi (dương). Cây từ đất đen (âm) mọc lên, lá xanh sang vàng rồi hóa đã
(dương) và cuối cùng trở lại đen để về với đất. Người càng lành hiền (âm) thì càng hay
nóng cục (dương). Từ chất nước (âm) nếu làm lạnh đến cùng chỉ thì hóa thành băng đá (dương) lOMoARcPSD| 27879799
Biểu tượng âm – dương phản ánh đầy đủ hai quy luật về bản chất hòa quyện và quan
hệ chuyển hóa của triết lí âm dương.
Trong thực tế ta còn có thể gặp những cặp khái niệm mà ngay cả sau khi đã vận dụng
hai quy luật của triết lí âm dương, việc xác định bản chất âm dương của chúng vẫn không
dễ dàng gì hơn bởi lẽ chúng còn bị chi phối bởi những quan niệm xã hội.
Cặp “ đúng – sai”, “trái – phải” thuộc loại như thế.
CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT
Triết lí âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ � niệm và ước mơ của cư dân nông
nghiệp về sự sinh sản của hoa mà và con người. Từ 2 cặp đối lập gốc mẹ-cha, trời- ất,
người xưa dần dần suy ra hàng loạt cặp đối lập như những thuộc tính của âm dương. Lối
tư duy đã tạo nên quan niệm “lưỡng phân hợp nhị”, tức là nhị nguyên trong người Đông
Nam Á thời cổ đại tuy còn thô sơ và chất phát.
1. TƯ DUY LƯỢNG PHÂN LƯỠNG HỢP:
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, trên cơ sở các cặp đối lập rõ nét, người Đông Nam Á
xưa hẳn đã mở rộng dần ra để tìm cách xác lập bản chất âm dương cho những khái niệm,
những sự vật biệt lập. Quá trình này đã dẫn đến sự cảm nhận tính 2 mặt của âm dương
và quan hệ chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng . Có lẽ � niệm còn có phần hồn nhiên và
chất phác đó đã là tiền đề giúp cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa và hệ thống chúng
thành triết lí âm dương.
Trong đời sống người Việt, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất mạnh mẽ và rõ
nét dựa trên khuynh hướng cặp đôi, cụ thể qua cách sống hay sinh hoạt xuyên suốt theo
các dấu vết xưa cũ đến thời hiện đại. Trên thế giới, vật tổ thường là các động vật cụ thể
như: chim ưng, đại bàng, chó sói, bò,. . Người Việt cũng có một cặp trừu tượng là “tiên
- rồng”. Ở dân tộc Mường lại có cặp “chim Ây – cá Mứa”, dân tộc Tày lại có “Bác Luông
– Slao Cái”,. . là những chứng cứ chân thực nhất về tư duy âm – dương thời cổ đại. 6 lOMoARcPSD| 27879799
2. THẾ THƯỜNG VÀ QUY LUẬT C�A TRIẾT LÝ ÂM – DƯƠNG TRONG TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT:
Mọi thế thường về nguyên tắc âm – dương người Việt cũng rất hài hòa và đi thành
đôi thành cặp: Ông Đồng-bà Cốt, đồng Cô-đồng Cậu , đồng Đức Ông-đồng Đức
Bà,. .Khi xin âm dương lợp nhà phải viên ngửa, viên sấp; khi ghép gỗ thì phải 1 tấm có
gờ lồi ra khớp với tấm kia có rãnh lõm vào… Lối tư duy âm dương khiến người Việt nói
đến núi , đất thì liền nghĩ ngay tới nước. Nhắc đến cha nghĩ ngay đến mẹ: “Công cha
như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nào Việt Nam cũng nhân ôđi thành
cặp : Ở Trung Hoa có ông Tơ Hồng chuyên mai mối thì sang Việt Nam trở thành cặp đôi
ông Tơ - bà Nguyệt. Ở Ấn Độ chỉ có Phật ông thì vào Việt Nam lại có thể sự xuất hiện
của Phật Bà (người Mường gọi là Bụt Đực, Bụt Cái).
Một trong những biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời của người Việt Nam
ta là biểu tượng vuông-tròn. Có vuông có tròn tức là có âm có dương; nói “vuông-tròn”
là nói ếđn sự hoàn thiện. Như câu thành ngữ “Mẹ tròn con vuông” hay ca dao tục ngữ
có: “ Lạy trời cho đặng vuông tròn, Trăm năm cho đặng lòng son với chàng.”
Biểu tượng vuông-tròn hay tròn-vuông còn xuất hiện trên rìa ngoài của trống
đồng Yên Bồng, lồng ghép lên nhau. Có thể hiểu trời tròn tượng trưng cho dương, đất
vuông tượng trưng cho âm, nên biểu tượng của trời là dương còn đất thì hình vuông;
cũng như câu truyện bánh chưng, bánh giày mà người ta luôn kể.
Người Việt cũng có những nhận thức rõ về hai quy luật của triết l� Âm – Dương.
Đã tồn tại trong nhân gian những quan niệm kiểu “Trong rủi có may, trong dở có hay,
trong họa có phúc”, “Chim sa, cá nhay chớ mừng / Nhện sa, xà đón xin ừng có lo”….là
sự diễn đạt cụ thể của quy luật “trong dương có âm” và “trong âm có dương”. Quy luật
“âm dương chuyển hóa” được cụ thể thành những nhận thức dân gian về quan hệ nhân
quả kiểu: “ Sướng lắm khổ nhiều” , “Yêu nhau lắm, cắn nhau đau” , “Trèo cao ngã đau”,… lOMoARcPSD| 27879799
Chính nhờ lối tư duy âm-dương từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được
triết lí sống quân bình: Trong cuộc sống hàng ngày, gắng không làm mất lòng ai; trong
ăn ở, cố gắng giữ gìn sự hài hòa âm dương trong cơ thể và hài hòa với môi trường thiên
nhiên xung quanh…Triết lí quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người
sống mà ngay cả người chết: Trong chùa, hộ pháp có ông Thiện – ông Ác( Thiện trước,
ác sau) , trong các ngôi mộ cổ ở Lạch Trường TK III TCN ược gióng theo Nam Bắc, các
đồ vật làm bằng gỗ (dương) được đặt ở phía Bắc (âm), các vật bằng gốm (âm ) lại được
đặt ở phía Nam (dương ) – cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau để tạo ra sự quân bình.
Triết lí quân bình của âm dương này giúp người Việt tăng khả năng thích nghi
với bất kỳ hoàn cảnh hay lối sống nào, cho dù có khó khăn, thử thách cũng không chùn
bước “Ăn theo thuở, ở theo thì”. Người Việt Nam còn là dân tộc sống bằng tương lai với
tinh thần lạc quan: thời trai trẻ khổ thì về già sẽ sướng, suốt đời khổ thì tin rằng đời con
mình sẽ sướng (không ai giàu ba họ, không ai khó 3 đời….). KẾT LUẬN
Từ xưa cho đến nay, triết l� âm dương vẫn luôn ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống
văn hóa của dân tộc Việt Nam. Theo thời gian, những biểu hiện sinh ộng của nó vẫn hằn
sâu trong suy nghĩ và nếp sống truyền thống lẫn hiện đại của người Việt. Sức ảnh hưởng
của triết l� âm dương là vô cùng lớn vì nó tạo ra tầm ảnh hưởng đến cả chiều sâu lẫn
chiều rộng và chính nó đã tạo ra những nét tính cách độc áo của con người Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS. Trần Ngọc Thêm. (1999). Gi�o trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (t�i bản lần 2). NXB Giáo dục.
[2]. ThS. Hoàng Thị Tố Nga. Triết lý âm dương v� ảnh hưởng của nó trong đời sống
văn hóa dân tộc Việt Nam. https://bit.ly/3h6QqKf. 8