Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội | Tiểu luận môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam | PTIT

Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: "Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội" của sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luân của mình đạt kết quả cao.

B VĂN HÓA TH THAO VÀ DU LCH
TRƯNG ĐI HC VĂN HÓA THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA TRUYN THÔNG
TIU LUN HC PHN CƠ S VĂN HÓA VIT
NAM
Đ TÀI: VĂN HÓA M THC CA NGƯI VIT
HÀ NI
Tên sinh viên: Cao Văn Nguyên
Lp: 21DTT2
Mã s sinh viên: D21VH081
GVHD: Ts. Đng Th Kiu Oanh
Thành ph H Chí Minh, tháng 1 năm 2022
MC LC 1
PHN M ĐẦU 2
Đặt vn đề 2
PHN NI DUNG 4
1. KHÁI QUÁT CHUNG V VĂN HÓA M THC VÀ VÙNG ĐẤT CON
NGƯỜI NI 4
1.1 m thc, văn hóa m thc 4
1.2 Điu kin t nhiên 5
1.3 Người Ni 5
2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CA NGƯỜI VIT NI 6
2.1 Tính dn thành mâm 6
2.2 Tính đậm đà hương v 6
2.3 Tính hiếu khách 7
2.4 Tính dùng đũa 8
2.5.Tính ngon lành 8
3. S THAY ĐỔI THAY ĐỔI VĂN HÓA M THC NGƯỜI VIT
NI HIN NAY 9
4. GIÁ TR VĂN HÓA M THC NGƯỜI VIT NI 11
KT LUN 12
TÀI LIU THAM KHO 13
PH LC 14
PHẦN MỞ ĐẦU
Văn hóa những giá trị tốt đẹp được con người tích lũy trong các
hoạt động thực tiễn, sự tác động của con người với môi trường xung
quanh. Từ thời xa xưa tới hiện tại, mỗi Quốc Gia, mỗi khu vực luôn cho
mình mỗi nền văn hóa khác nhau, đã tạo nên một hệ thống đa văn hóa.
Việt Nam cũng thế, nắm vị trí vị trí đặt biệt, giao thoa với nhiều nền
văn hóa trên khu vực các nước phương Tây, nên Việt Nam cũng một
nền văn hóa đa dạng phong phú. vậy, để thể cảm nhận được những
tinh túy trong nền văn hóa Việt nam ta không thể nào bỏ qua ẩm thực của
con người nơi đây, bởi thông qua ẩm thực ta một phần nào hiểu được
những nét đẹp văn hóa đây. một quốc gia nông nghiệp thuộc nền khí
hậu nhiệt đời ẩm gió mùa, chủ yếu trồng lúa nước. Cùng với dân số đông,
đa dạng dân tộc với 54 dân tộc trải dài khắp 3 miền trên lãnh thổ Việt Nam.
Mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành đều những cách chế biến khác nhau,
cách thưởng thức khác nhau. bài tiểu luận này chỉ tập trung vào nền văn
hóa ẩm thực của người Việt Nội, một vùng đất nghìn năm văn
hiến, sẽ mở ra cho ta thấy những nét cổ kính, sự đa dạng, phong phú cũng
như sự bình dị của nền ẩm thực nơi đây. Vẽ ra một bức tranh tuyệt đẹp về
nền văn hóa ẩm thực của vùng đất thủ đô hoa lệ này.
Đặt vấn đề
Nội còn được gọi văn hóa tràng an, mang trong mình nét đẹp
tao nhã, thanh lịch cũng như sự cao quý niềm tự hào của con người nơi đây.
Nội, mảnh đất bề dày lịch sự nghìn năm, nơi hội tụ văn hóa,
nơi kết tinh văn minh của Việt Nam, cũng nơi tinh hoa trăm miền hội tụ,
nơi lưu giữ quan trọng về hệ giá trị văn minh, văn hóa Việt Nam. Trong
đó, văn hóa ẩm thực gắn liền với sự tồn tại phát triển của con người.
thế để thể cảm nhận nền văn hóa nơi đây cách nhất ta thể dựa vào
văn hóa ẩm thực nơi đây. Văn hóa ẩm thực của người Nội đều mang
những nét đặc trưng riêng biệt, cái nét riêng biệt đó toát lên sự độc đáo,
tinh tế thể hiện qua cách thức chế biến, cách thức thưởng thức để cảm nhận
được sự tình cảm của con người nơi đây cũng như thêm một phần hiểu
biết nào về văn hóa ẩm thực của con người Nội. Sự tinh tế, độc đáo đó
được người dân nơi đây trao vào những món ăn những món ăn đó trở
thành nét đẹp của nơi đây. Hơn thế nữa, vùng đất Nội này nơi sinh
sống của đa số người Việt (Kinh) . Dựa vào những yếu tố trên nên tôi đã
chọn đề tài” Văn hóa ẩm thực của người Việt Nội làm chủ đề cho bài
tiểu luận cuối của mình.
Ẩm thực trong cuộc sống văn hóa ẩm thực trong nhiều thập kỷ qua
đã được nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chú ý, quan tâm. Trong
các công trình nghiên cứu về văn hóa, phong tục tập quán Nội. Chúng
ta thể biết đến văn hóa ẩm thực Nội trong Món ăn Nội”
Bằng, Cảnh sắc hương vị đất nước” Nguyễn Tuân, Nội ba mươi
sáu phố phường” Thạch lam. Ngoài các tác phẩm văn chương còn
những nhà cứu khoa học khác cũng nói về văn hóa ẩm thực Nội như
Người Nội: chuyện ăn, chuyện uống một thời” của Thế Long Độc
đáo ẩm thực Thăng Long Nội” của T.s Nguyễn Nhã.
Trong những cuốn sách, các bài nghiên cứu của các tác giả họ đã cho ta
thấy những nét đẹp riêng của Nội. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên
cứu nói trên chỉ tiếp cận dưới góc độ kinh tế - văn hóa cụ thể đây chỉ
khai thác những món ăn ngon, những giá trị phục vụ cho kinh tế cho
phát triển . Còn nhiều hạn chế đối với văn hóa ẩm thực của người Việt
Nội. vây, tôi sẽ khai thác sâu vào văn hóa ẩm thực của người Việt
Nội.
PHẦN NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG ĐẤT
CON NGƯỜI NỘI
1.1 Ẩm thực, văn hóa ẩm thực
Ẩm thực một từ Hán Việt trong đó ẩm nghĩa uống, thực
nghĩa ăn ( ẩm thực theo nghĩa đen ăn uống) một hệ thống đặc
biệt về quan điểm truyền thống thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc,
nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thể.
thường được đặt theo tên vùng hoặc nền văn hóa hiện hành. Một món
ăn chủ yếu chịu ảnh hưởng của các thành phần sẵn tại địa phương hoặc
thông qua thương mại, buôn bán trao đổi. Những thực phẩm mang màu sắc
tôn giáo cũng những ảnh hưởng rất lớn đến nền ẩm thực. Mở rộng ra thì
ẩm thực nghĩa một nền văn hóa ăn uống một dân tộc, đã trở thành tập
tục, thói quen. Ẩm thực không chỉ nói về văn hóa vật chất” còn nói về
cả mặt văn hóa tinh thần”.
Lịch sử hình thành của ẩm thực ngay từ thuở khai, con người
đã coi ăn uống nhu cầu thiết thực nhất để duy trì sự sống, họ săn bắt
hái lượm để sinh sống. Qua các giai đoạn sau, thì con người bắt đầu biết
trồng trọt, chăn nuôi, số lượng sản phẩm thực phẩm ngày càng nhiều đáp
ứng nhu cầu ăn no của người cổ đại. Trải qua những giai đoạn tiến hóa lâu
dài, thế giới ngày nay văn minh hiện đại hơn. Do đó, lịch vực ẩm thực cũng
hình thành một cách đa dạng hơn
Văn hóa ẩm thực một phần tổng thể một số nét bản, đặc trưng
của một gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia...Thông qua ẩm thực cũng
thể nhìn được cách ứng xử trong ăn uống nghệ thuật chế biến món
ăn, như ông ta đã câu qua ăn uống mới thấy con người ta đối đãi
nhau như thế nào”. Ngoài ra , văn hóa ẩm thực còn những tập quán
khẩu vị ăn của con người, những tập tục kiên kỵ trong ăn uống, bày biện
món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ.
1.2 Điều kiện tự nhiên
Nội nằm tả ngạn sông Đà hai bên đồng Bằng sông Hồng, với
địa hình bao gồm những đồng bằng trung tâm các đồi núi phía tây
phía bắc thành phố. Với vị trí địa thuận lợi này, thành phố này dễ dàng
trở thành trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả
nước. Hiện tại, bao gồm 12 quận, 1 thị 17 huyện. Địa hình Nội
thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông với độ cao
trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba
phần diện tích tự nhiên của Nội đồng bằng. Nội thuộc nền
khí hậu bắc bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa
đông lạnh, ít mưa mùa nóng, mưa nhiều.
Trong 21 năm trị vua Minh Mạng đã ban bố hàng loạt chính sách
cải cách hành chính. Trong đó, cuộc cải cách hành chính lớn nhất lịch sử
phong kiến Việt Nam vào năm 1931, xóa bỏ bắc thành (gồm11 trấn 1
phủ trực thuộc) Bắc lập tỉnh Nội Nội trở thành một tỉnh
như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam.
1.3 Người Nội
Cũng như mọi dân tộc Việt Nam, con người Nội khi sinh ra đã
nhữn phẩm chất trời đất đã ban tặng cho họ từ thuở lọt lòng. Những
phẩm chất mang tính đặc trưng dân tộc đan xen tính đặc thù nhân.
Người Nội những lối sống rất giản dị mặc một trong những
thành phố lớn của Việt Nam nhưng trong thành phố vẫn những quán
phê vỉa hè, trà đá, bán hàng rong, không màu mè, không hoa trương,
người Nội mang trong mình một lối sống giản đơn, bình dị. Trong giao
tiếp họ từ tốn, chậm rãi hành xử một cách văn minh không vội vàng, hấp
tấp khi quyết định mọi thứ. Người Nội ứng xử một cách văn minh, nho
nhã, thể hiện tính thanh lịch của mình trong lời ăn tiếng nói. Họ một
cuộc sống bình an chân thành, không thích ganh đua, hay đấu tranh. Họ
cho qua những mâu thuẫn vụn vặt một cách dễ dàng, sống một cuộc sống
không toan tính, vụ lời. Mang trong mình tính ngay thẳng, nếu không bằng
lòng với việc họ sẽ nói ngay không nói chuyện một cách lòng vòng, mịa
mai, châm biếm. Đôi khi họ im lặng hoặc nói giảm nói tránh. Con người
nơi đây chân thành hòa nhã làm sao.
2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NỘI
2.1 Tính dọn thành mâm
Cũng như các người Việt mỗi vùng miền khác, khi nhiều món
cùng lúc trong bữa ăn người Nội cũng thói quen trong văn hóa ẩm
thực họ sẽ dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món trong bữa lên cùng một
lúc chứ không giống như phương Tây, người phương Tây họ ăn món nào
thì họ sẽ mang món đó ra. Ngoài ra, cũng giống như bữa cơm hằng ngày
của người dân Việt nói chung, trong mâm cơm họ thường một chén
nước chấm chính giữa, nước chấm pha riêng cho từng món hay
nước mắm, nước tương. Xung quanh chén nước chấm các món ăn, các
món ăn đó thường sẽ những món mặn, món ăn nhạt, món ướt, món khô
được kết hợp với nhau một cách hài hòa , trọn vị cho bữa ăn. Trong bữa ăn
của người Nội một món ăn không thể thiếu đó chính món canh,
thể những món canh rau ngót thịt băm, cánh chua hoặc canh của món rau
luộc…chúng đều toát lên sự giản dị, mộc mạc trong ẩm thực của người
Nội.
2.2 Tính đậm đà hương vị
Ẩm thực của người Nội toát lên sự tinh tế, nhẹ nhàng thanh
tao cũng như con người Nội nhưng vừa đủ sự tinh tế để tạo ra những ấn
tượng sâu sắc về một nền ẩm thực trên bản đồ ẩm thực Việt Nam. Những
nét đặc trưng đó hoà lẫn trong văn hóa ẩm thực Nội đó sự hài hòa
trong món ăn, hương vị rất vừa phải, không quá chua, quá cay, quá mặn
hay quá nồng. toát lên dáng vẻ thanh cao, đạm bạc tôn lên hương vị
tinh túy trong những món ăn.Ẩm thực Nội còn được xem tinh hoa ẩm
thực của miền Bắc.
Để được các hương vị đậm đà trong món ăn, thì trong mâm cơm
của người Nội thường một chén nước chấm chính giữa, chén nước
chấm giữa bữa cơm biểu tượng cho sự chia sẻ, sự gắn kết cộng đồng,
tình yêu thương chia ngọt sẻ bùi của cả nhà. Ngoài ra, khi nấu ăn những
món chính người Nội cũng như bao nhiêu dân tộc Việt Nam khác đều
cho thêm nước mắm, trong các món ăn của người Nội, họ thường cho
nhiều hay ít nước mắm tùy thuộc vào món ăn đó, họ canh sao vừa đủ
nước mắm để làm cho món ăn ngon nhất.
2.3 Tính hiếu khách
Hiếu khách một trong những tính cách của người Nội, không
kể khách lạ hay quen, miễn khách người Nội chào đón một các
nhiệt tình chu đáo. Trong bữa ăn thì gia chủ thường hãy mời khách dùng
bữa để thể sự hiếu khách, ngoài ra còn thể hiện sự tôn trọng gia chủ
dành cho khách đến thăm nhà. Mọi người khi dùng bữa với thái độ vui vẻ,
cởi mở thường gắp thức ăn cho nhau gắp những món ăn ngon, món
ăn chính cho khách. Trong lúc ăn cơm với khách, gia chủ khách thường
nói chuyện để tạo nên một không khí hòa đồng, gắn kết giữa gia chủ với
khách. Người Nội thường chú trọng đến với thái độ của khách nên họ
thường tạo ra một bầu không khí thoải mái, tự nhiên, không nài ép nhau
trong ăn uống, không chú tâm vào hình thức ăn uống của khách, họ
thường mời khách dùng món bằng cách nói nhẹ nhàng để khách tự
nhiên. Thể hiện sự cởi mở, chân thành trong bữa ăn.
Còn khi ăn cơm với gia đình người lớn trẻ nhỏ trong bữa ăn để
thể hiện sự tôn thì trẻ nhỏ thường hay mời người lớn dùng bữa để thể hiện
sự tôn trọng qua lời nói cháu mời ông( bà, cô, chú,…)dùng bữa” đi kèm
với hành động so đũa, lau bát cho người lớn, thể hiện sự kính trọng bề trên
trong bữa ăn nói riêng trong văn hóa ứng xử nói chung.
2.4 Tính dùng đũa
Người Việt trên các miền đều những nét văn hóa ẩm thực độc đáo
riêng biệt, nhưng điểm chúng của chúng ta không thể thiếu được đó
chính dùng đũa trong ẩm thực. sang giàu hay nghèo khổ, bất cứ ai
sinh ra lớn lên trên mảnh đất hình chữ S đều biết đến đôi đũa sự mộc
mạc của nó.
Trong ăn uống của người Nội cũng vậy, mỗi bữa cơm của họ
không thể thiếu đó chính đôi đũa. Trong mâm cơm thường những hạt
gạo mềm dẻo, miếng cơm, miếng hay những sợi rau, để thể ăn một
cách thuận tiện thì họ dùng đôi đũa để gặp thức ăn một cách nhẹ nhàng. Họ
quan niệm đũa không chỉ dụng cụ phục vụ trong ăn uống, văn hóa dùng
đũa còn thể hiện sự quan tâm, chia sẻ một cách tinh tế. Trước khi gắp đồ
cho mình, thì họ sẽ dùng đôi đũa còn sạch để gắp đồ mời người khác.
Trong suốt bữa ăn, khi muốn mời ai món đó, người Nội thường đảo
đũa để gắp.
2.5.Tính ngon lành
Khác với hương vị đậm đà, vừa ngọt vừa cay của ẩm thực miền
Trung, vị tươi mát ngọt thanh của ẩm thực miền nam, Thì ẩm thực miền
bắc lại in đậm cốt cách văn hóa lâu đời, toát lên sự tinh tế, nhẹ nhàng.
Trong đó, văn hóa ẩm thực Nội được xem nơi lưu giữ tinh hoa ẩm
thực của Việt Nam một cách trọn vẹn. Các món ăn của người Nội
thường hương vị dịu nhẹ, ẩm thực nơi đây sự hài hòa chuyển hóa của
quá trình âm dương, ngũ hành nơi đây nơi khí hậu 4 mùa. lẽ
nhờ nguồn nước ngọt nhiều phù sa của đồng bằng sông hồng cộng thêm
tính cầu kỳ sáng tạo của người dân nơi đây đã tạo nên những món ăn
vừa dân dã, vừa thanh tao lại tinh tế.
Mùa nóng, họ thường ăn rau quả, tôm những thứ hàn, lương (âm).
Khi chế biến, người Nội thường luộc, nấu canh, làm nộm…hạn chế dầu
mỡ nên những thức ăn nhiều nước vị chua vừa dễ ăn, dễ tiêu, vừa
thanh lọc thể, giải nhiệt.
Mùa đông lạnh, họ thường ăn những món mỡ, thịt nóng (dương),
giúp thể giữ ấm với khí hậu lạnh nơi đây. Các kiểu chế mùa này thường
như xào, kho, rim….và sử dụng các gia vị ấm nóng như tiêu, ớt, gừng,
tỏi…sự kết hợp cân bằng ngũ hành, âm dương tạo nên sự độc đáo, đa dạng
của trong món ăn.
3. SỰ THAY ĐỔI THAY ĐỔI VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT
NỘI HIỆN NAY
Ngày xưa, mọi con người nơi đây đều hướng tới mục đích một
sống ăn no, mặc ấm’ nhưng khi đời sống đang dần dần được cải thiện thì
nhedxng quan điểm ấy dần được xóa nhòa đi, để hướng tới quan niệm mới
ăn ngon, mặc đẹp”. Trong ẩm thực người Nội thường ăn không phải
để no, họ ăn để thưởng thức món ăn đó, cốt ăn thưởng thức cái ngon
cái tinh túy của món ăn
Trải qua thời gian những món ăn của vùng đất kinh không bị mất
đi ngày khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong nền văn hóa
ẩm thực dân tộc Việt Nam. Một trong những nét đặc trưng của Nội xưa
phải kể đến những gánh hàng rong, những gánh hàng rong này ra đời từ
nhu cầu phát triển của các phố nghề buôn bán hàng hóa tấp nập, những
món ăn vặt Nội giờ nào cũng có, mùa nào cũng có, đắt rẻ, đa dạng
phong phú, phù hợp với túi tiền của mọi người.
Ngoài ra còn còn những món bùn của Nội, ngày nay nét tinh tế
của món ăn này vẫn còn lưu giữ qua nét chế biến cầu kỳ. Người Thành
vẫn coi trọng cách thưởng thức món ăn, từ những món cao lương mỹ vị,
đến các món ăn dân hằng ngày. Không chỉ tinh tế trong cách ăn, ẩm thực
Nội còn cầu trong việc thưởng thức các loại đồ uống đặc trưng
phê Nội. Nội ngày nay, nhiều quán phê với cách trang trí
sang trọng, lịch sự đã thu hút rất nhiều thực khách. Tuy nhiên với những
người đam phê, chỉ với những quán phê bình dân từ lâu đời
mới hấp dẫn họ, chỉ cần một chiếc ghế nhỏ, một cốc phê thơm lừng đã
tạo nên không gian riêng đối với họ.
Trong văn hóa ẩm thực Nội, ẩm thực vỉa được xem nét văn
hóa độc đáo khi xưa ít không phổ biến như hiện nay. Hiện nay, khi
thành phố lên đèn dạo quanh một vòng Nội ta sẽ bắt gặp rất nhiều quán
ăn vỉa hè, không chỉ dừng lại nhu cầu ăn uống đơn thuần, các món ăn vỉa
đã trở thành các thú vui của mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp khác
nhau. Mỗi quán ăn vỉa nơi để gặp gỡ bạn sau những giờ làm việc
căng thẳng, hay dịp để người thân quay quần bên nhau, mỗi người mỗi
mục đích thế tạo nên một hình ảnh, một cái hồn trong nền văn hóa ẩm
thực Nội.
Hiện nay, văn hóa ẩm thực Nội đang đang thay đổi nhưng vẫn giữ
được những cốt cách, tinh hoa ẩm thực nơi đây. Sự du nhập từ các văn hóa
trên các lục địa trên thế giới đã tác động lên nền ẩm thực nơi đây, sự thay
đổi đó biểu hiện qua các món ăn phương tây trộn lẫn theo đó những
hương vị nơi đây, ngoài ra còn ảnh hưởng đến hình thức ăn uống trong
những bữa ăn sang trọng thì họ sẽ những tấm vải trước người
những dụng cụ cầm độc đáo khác. Nhưng không thế ẩm thực Nội
mai một, dùng những độc đáo của ẩm thực phương tây để hòa quyện ẩm
thực nước nhà hòa nhập chứ không hòa tan tạo nên nền văn hóa ẩm thực
Nội phong phú đa dạng.
4. GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT NỘI
Trong dòng chảy văn hóa ẩm thực Việt Nam, ẩm thực Nội độc
đáo không ngừng vận động, dung chứa những giá trị khác, sản sinh
những giá trị mới. Mang một nét độc đáo, đa dạng đặc trưng ẩm thực của
nơi Thành. Từ những cách chế biến món ăn, bày trí món ăn, cách nghi
lễ phép tắc đến với những đạo trong món ăn đã thể hiện được phẩm chất
của con người, văn hóa nơi đây. Mỗi món ăn đều mang những dấu ấn khác
nhau, biểu thị cách thức chế biến tài hoa, sự trang trí cầu ky trình độ
thưởng thức tinh tế. Không tự nhiên người xưa phong cho mảnh đất
kinh kỳ xưa câu ăn Bắc mặc kinh” , lẽ cũng như thế các món ăn
Nội vị thanh, không nống gắt nhất tôn trọng tính tự nhiên của nó.
Lại không thể thiếu một món ăn khi nhắc đến làm say lòng biết bao nhiêu
du khách dừng chân thưởng thức Phở Nội, phở đối với trước đây không
chỉ đơn thuần một món ăn; hơn cả thế phở chính món ăn đại diện cho
cả một nền văn hóa lâu đời. Ngoài ra, món quà tuổi thở của người Nội
đó những món bánh, rất cầu kỳ nhưng dân dã, ẩm thực Nội qua
món bánh gợi nhớ về một bầu ức, những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ,
tuy dân dã, mộc mạc nhưng lại ngập tràn niềm vui, những cảm xúc khó tả.
bắt nguồn từ sự kỹ càng, khéo léo cầu kỳ trên trong cách chế biến
nhất trong các dịp lễ tết thì sự khéo léo ấy càng được thể hiện hơn với
những mâm cao cỗ đầy” mỗi mâm phải đủ bốn bát sáu đĩa” được chế
biến cầu kỳ, ngon miệng bắt mắt. Sặc sỡ thế, nhưng dân cũng
thế, nhưng văn hóa ẩm thực Nội luôn mang đến cho người thưởng thức
một cảm xúc tràn đầy, trọn vẹn như một tác phẩm nghệ thuật.
KẾT LUẬN
Ẩm thực Nội không quá hóa lệ, rực rỡ, nhưng lại mang trong
mình giá trị văn hóa sâu sắc. vùng trù phú với con sông hồng chảy qua
được ưu đãi nhiều về điều kiện tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng cũng
chính nơi hội tụ những tinh hoa ẩm thực Việt bao đời nay. Trải qua lao
động sáng tạo, người Tràng An đã đúc kết được những món ăn đậm đà
bản sắc dân tộc, vừa giàu dinh dưỡng vừa tinh tế tới mức trở thành nghệ
thuật văn hóa ẩm thực đặc sắc, tiếp nhận những nét mới độc đáo của nhiều
nền ẩm thực khác nhau, ẩm thực Nội lại không hề bị phai nhạt
còn càng làm nổi bật nên ẩm thực Thành đó chính sự tinh tế độc
đáo. Ẩm thực Nội nổi tiếng với sự tinh tế mang nét cổ xưa, trải qua
bao thăng trầm, biến cố của thời gian, nhiều tên phố, tên làng chỉ cần nghe
đến tên người ta đã liên tưởng đến những món ăn nơi đó. Văn hóa ẩm thực
của người Nội không chỉ những món ăn, đượcc bày biện đẹp mắt,
còn từng công đoạn” từ lúc ngồi vào ăn đến khi kết thúc bữa ăn, cách
ứng xử tinh tế của mỗi thực khách trên bàn ăn, người Nội lịch lãm
hiểu biết, đã vẫn coi chuyện ăn uống một cách thể hiện những thích
thú sở thích, những điểm nhấn tính phong cách của mình. Cái gu
thưởng thức nhạy cảm tinh tế trong văn hóa ẩm thực vẫn luôn một nét
đẹp riêng của người dân nơi đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]m thc Wikipedia tiếng Vit. (2022). Retrieved 2 January 2022, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c
[2] Nguyn Mai - Bn sc đặc trưng văn hóa m thc Vit Nam truyn
thng xưa nay, Gonatour.vn,
https://gonatour.vn/kham-pha-van-hoa-am-thuc-viet-nam.html (Accessed:
23 January 2022).
[3] Sông Hng Wikipedia tiếng Vit. (2022). Retrieved 1 January 2022, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_H%E1%BB%93ng
[4] Tường Vy -S tinh tế ca người Thành qua văn hóa m thc.
Laodongthudo.vn
https://laodongthudo.vn/su-tinh-te-cua-nguoi-ha-thanh-qua-van-hoa-am-thuc-1
24925.html Retrieved 1 January 2022
[5] Trn Tho - t đẹp văn minh thanh lch ca người Ni - HoaTieu.vn
https://hoatieu.vn/net-dep-van-minh-thanh-lich-cua-nguoi-ha-noi-203445
Retrieved 2 January 2022
[6] Văn hóa m thc - m thc tiếng anh gì. Webdacsan.vn
https://webdacsan.net/van-hoa-am-thuc-la-gi/ Retrieved 2 January 2022
[7] Văn hóa m thc Ni xưa nay - Khám phá Ni Khamphahanoi.vn
http://khamphahanoi.gocom.vn/47292p1c27/van-hoa-am-thuc-ha-noi-xua-va-n
ay.htm Retrieved 1 January 2022
[8] Wikimedia - Nét đặc trưng trong văn hóa m thc Vit Nam | Khám phá m
thc #1 |Banhkhom.vn
https://www.banhkhome.com/van-hoa-am-thuc-viet-nam Retrieved 1 January
2022
PHỤ LỤC
Hình 1: Văn hóa ẩm thực Nội ( nguồn: Internet)
Hình 2: Tính dọn thành mâm của người Nội ( nguồn: Internet)
Hình 3: Tính dùng đũa trong ẩm thực ( nguồn: Internet)
Hình 3 : Phở Nội đặc sản Kinh ( nguồn: Internet)
Hình 5: Những món ăn đặc sản Nội ( nguồn: Internet)
Hình 6: Những gánh hàng rong của Nội xưa ( nguồn: Internet)
Hình 7 : Ẩm thực đường phố của Nội hiện nay ( nguồn: Internet)
| 1/18

Preview text:

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI
Tên sinh viên: Cao Văn Nguyên Lớp: 21DTT2
Mã số sinh viên: D21VH081
GVHD: Ts. Đặng Thị Kiều Oanh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022 MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 Đặt vấn đề 2 PHẦN NỘI DUNG 4
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI HÀ NỘI 4
1.1 Ẩm thực, văn hóa ẩm thực 4
1.2 Điều kiện tự nhiên 5 1.3 Người Hà Nội 5
2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI 6
2.1 Tính dọn thành mâm 6
2.2 Tính đậm đà hương vị 6 2.3 Tính hiếu khách 7 2.4 Tính dùng đũa 8
2.5.Tính ngon và lành 8
3. SỰ THAY ĐỔI THAY ĐỔI VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 9
4. GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14 PHẦN MỞ ĐẦU
Văn hóa là những giá trị tốt đẹp được con người tích lũy trong các
hoạt động thực tiễn, là sự tác động của con người với môi trường xung
quanh. Từ thời xa xưa tới hiện tại, mỗi Quốc Gia, mỗi khu vực luôn có cho
mình mỗi nền văn hóa khác nhau, đã tạo nên một hệ thống đa văn hóa. Và
Việt Nam cũng thế, nắm ở vị trí ở vị trí đặt biệt, giao thoa với nhiều nền
văn hóa trên khu vực và các nước phương Tây, nên Việt Nam cũng có một
nền văn hóa đa dạng và phong phú. Vì vậy, để có thể cảm nhận được những
tinh túy trong nền văn hóa Việt nam ta không thể nào bỏ qua ẩm thực của
con người nơi đây, bởi vì thông qua ẩm thực ta một phần nào hiểu được
những nét đẹp văn hóa ở đây. Là một quốc gia nông nghiệp thuộc nền khí
hậu nhiệt đời ẩm gió mùa, chủ yếu trồng lúa nước. Cùng với dân số đông,
đa dạng dân tộc với 54 dân tộc trải dài khắp 3 miền trên lãnh thổ Việt Nam.
Mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành đều có những cách chế biến khác nhau,
cách thưởng thức khác nhau. Và bài tiểu luận này chỉ tập trung vào nền văn
hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội, là một vùng đất nghìn năm văn
hiến, sẽ mở ra cho ta thấy những nét cổ kính, sự đa dạng, phong phú cũng
như sự bình dị của nền ẩm thực nơi đây. Vẽ ra một bức tranh tuyệt đẹp về
nền văn hóa ẩm thực của vùng đất thủ đô hoa lệ này. Đặt vấn đề
Hà Nội còn được gọi là văn hóa tràng an, mang trong mình nét đẹp
tao nhã, thanh lịch cũng như sự cao quý niềm tự hào của con người nơi đây.
Và Hà Nội, mảnh đất có bề dày lịch sự nghìn năm, là nơi hội tụ văn hóa, là
nơi kết tinh văn minh của Việt Nam, cũng là nơi tinh hoa trăm miền hội tụ,
là nơi lưu giữ quan trọng về hệ giá trị văn minh, văn hóa Việt Nam. Trong
đó, văn hóa ẩm thực gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người. Vì
thế để có thể cảm nhận nền văn hóa nơi đây cách rõ nhất ta có thể dựa vào
văn hóa ẩm thực nơi đây. Văn hóa ẩm thực của người Hà Nội đều mang
những nét đặc trưng riêng biệt, cái nét riêng biệt đó nó toát lên sự độc đáo,
tinh tế thể hiện qua cách thức chế biến, cách thức thưởng thức để cảm nhận
được sự tình cảm của con người nơi đây cũng như có thêm một phần hiểu
biết nào về văn hóa ẩm thực của con người Hà Nội. Sự tinh tế, độc đáo đó
được người dân nơi đây trao vào những món ăn và những món ăn đó trở
thành nét đẹp của nơi đây. Hơn thế nữa, vùng đất Hà Nội này là nơi sinh
sống của đa số người Việt (Kinh) . Dựa vào những yếu tố trên nên tôi đã
chọn đề tài” Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội’ làm chủ đề cho bài
tiểu luận cuối kì của mình.
Ẩm thực trong cuộc sống và văn hóa ẩm thực trong nhiều thập kỷ qua
đã được nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chú ý, quan tâm. Trong
các công trình nghiên cứu về văn hóa, phong tục tập quán ở Hà Nội. Chúng
ta có thể biết đến văn hóa ẩm thực Hà Nội trong “ Món ăn Hà Nội” Vũ
Bằng, “ Cảnh sắc và hương vị đất nước” Nguyễn Tuân, “ Hà Nội ba mươi
sáu phố phường” Thạch lam. Ngoài các tác phẩm văn chương còn có
những nhà cứu khoa học khác cũng nói về văn hóa ẩm thực Hà Nội như “
Người Hà Nội: chuyện ăn, chuyện uống một thời” của Vũ Thế Long “ Độc
đáo ẩm thực Thăng Long – Hà Nội” của T.s Nguyễn Nhã.
Trong những cuốn sách, các bài nghiên cứu của các tác giả họ đã cho ta
thấy những nét đẹp riêng của Hà Nội. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên
cứu nói trên chỉ tiếp cận dưới góc độ kinh tế - văn hóa mà cụ thể ở đây chỉ
khai thác những món ăn ngon, những giá trị phục vụ cho kinh tế và cho
phát triển . Còn nhiều hạn chế đối với văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà
Nội. Vì vây, tôi sẽ khai thác sâu vào văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội. PHẦN NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI HÀ NỘI
1.1 Ẩm thực, văn hóa ẩm thực
Ẩm thực là một từ Hán Việt mà trong đó ẩm có nghĩa là uống, thực
có nghĩa là ăn ( ẩm thực theo nghĩa đen là ăn uống) là một hệ thống đặc
biệt về quan điểm truyền thống và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc,
nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thể.
Nó thường được đặt theo tên vùng hoặc nền văn hóa hiện hành. Một món
ăn chủ yếu chịu ảnh hưởng của các thành phần có sẵn tại địa phương hoặc
thông qua thương mại, buôn bán trao đổi. Những thực phẩm mang màu sắc
tôn giáo cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến nền ẩm thực. Mở rộng ra thì
ẩm thực có nghĩa là một nền văn hóa ăn uống một dân tộc, đã trở thành tập
tục, thói quen. Ẩm thực không chỉ nói về “ văn hóa vật chất” mà còn nói về
cả mặt “ văn hóa tinh thần”.
Lịch sử hình thành của ẩm thực ngay từ thuở sơ khai, con người
đã coi ăn uống là nhu cầu thiết thực nhất để duy trì sự sống, họ săn bắt và
hái lượm để sinh sống. Qua các giai đoạn sau, thì con người bắt đầu biết
trồng trọt, chăn nuôi, số lượng sản phẩm thực phẩm ngày càng nhiều đáp
ứng nhu cầu ăn no của người cổ đại. Trải qua những giai đoạn tiến hóa lâu
dài, thế giới ngày nay văn minh hiện đại hơn. Do đó, lịch vực ẩm thực cũng
hình thành một cách đa dạng hơn
Văn hóa ẩm thực là một phần tổng thể một số nét cơ bản, đặc trưng
của một gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia...Thông qua ẩm thực cũng
có thể nhìn được cách ứng xử trong ăn uống và nghệ thuật chế biến món
ăn, như ông bà ta đã có câu “ qua ăn uống mới thấy con người ta đối đãi
nhau như thế nào”. Ngoài ra , văn hóa ẩm thực còn là những tập quán và
khẩu vị ăn của con người, những tập tục kiên kỵ trong ăn uống, bày biện
món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ.
1.2 Điều kiện tự nhiên
Hà Nội nằm ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng Bằng sông Hồng, với
địa hình bao gồm những đồng bằng trung tâm và các đồi núi ở phía tây và
phía bắc thành phố. Với vị trí địa lý thuận lợi này, thành phố này dễ dàng
trở thành trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả
nước. Hiện tại, bao gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện. Địa hình Hà Nội
thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao
trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba
phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng. Hà Nội có thuộc nền
khí hậu bắc bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa
đông lạnh, ít mưa và mùa hè nóng, mưa nhiều.
Trong 21 năm trị vì vua Minh Mạng đã ban bố hàng loạt chính sách
cải cách hành chính. Trong đó, có cuộc cải cách hành chính lớn nhất lịch sử
phong kiến Việt Nam vào năm 1931, xóa bỏ bắc thành (gồm11 trấn và 1
phủ trực thuộc) ở Bắc Hà và lập tỉnh Hà Nội và Hà Nội trở thành một tỉnh
như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. 1.3 Người Hà Nội
Cũng như mọi dân tộc Việt Nam, con người Hà Nội khi sinh ra đã có
nhữn phẩm chất mà trời đất đã ban tặng cho họ từ thuở lọt lòng. Những
phẩm chất mang tính đặc trưng dân tộc và đan xen tính đặc thù cá nhân.
Người Hà Nội có những lối sống rất giản dị mặc dù là một trong những
thành phố lớn của Việt Nam nhưng ở trong thành phố vẫn có những quán
cà phê vỉa hè, trà đá, bán hàng rong, không màu mè, không hoa trương,
người Hà Nội mang trong mình một lối sống giản đơn, bình dị. Trong giao
tiếp họ từ tốn, chậm rãi và hành xử một cách văn minh không vội vàng, hấp
tấp khi quyết định mọi thứ. Người Hà Nội ứng xử một cách văn minh, nho
nhã, thể hiện tính thanh lịch của mình trong lời ăn tiếng nói. Họ có một
cuộc sống bình an và chân thành, không thích ganh đua, hay đấu tranh. Họ
cho qua những mâu thuẫn vụn vặt một cách dễ dàng, sống một cuộc sống
không toan tính, vụ lời. Mang trong mình tính ngay thẳng, nếu không bằng
lòng với việc gì họ sẽ nói ngay không nói chuyện một cách lòng vòng, mịa
mai, châm biếm. Đôi khi họ im lặng hoặc nói giảm nói tránh. Con người
nơi đây chân thành và hòa nhã làm sao.
2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI
2.1 Tính dọn thành mâm
Cũng như các người Việt ở mỗi vùng miền khác, khi có nhiều món
cùng lúc trong bữa ăn người Hà Nội cũng có thói quen trong văn hóa ẩm
thực là họ sẽ dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món trong bữa lên cùng một
lúc chứ không giống như phương Tây, người phương Tây họ ăn món nào
thì họ sẽ mang món đó ra. Ngoài ra, cũng giống như bữa cơm hằng ngày
của người dân Việt nói chung, trong mâm cơm họ thường có một chén
nước chấm ở chính giữa, dù là nước chấm pha riêng cho từng món hay
nước mắm, nước tương. Xung quanh chén nước chấm là các món ăn, các
món ăn đó thường sẽ là những món mặn, món ăn nhạt, món ướt, món khô
được kết hợp với nhau một cách hài hòa , trọn vị cho bữa ăn. Trong bữa ăn
của người Hà Nội một món ăn không thể thiếu đó chính là món canh, có
thể là những món canh rau ngót thịt băm, cánh chua hoặc canh của món rau
luộc…chúng đều toát lên sự giản dị, mộc mạc trong ẩm thực của người Hà Nội.
2.2 Tính đậm đà hương vị
Ẩm thực của người Hà Nội toát lên sự tinh tế, nhẹ nhàng và thanh
tao cũng như con người Hà Nội nhưng vừa đủ sự tinh tế để tạo ra những ấn
tượng sâu sắc về một nền ẩm thực trên bản đồ ẩm thực Việt Nam. Những
nét đặc trưng đó hoà lẫn trong văn hóa ẩm thực Hà Nội đó là sự hài hòa
trong món ăn, hương vị rất vừa phải, không quá chua, quá cay, quá mặn
hay quá nồng. Nó toát lên dáng vẻ thanh cao, đạm bạc và tôn lên hương vị
tinh túy trong những món ăn.Ẩm thực Hà Nội còn được xem là tinh hoa ẩm thực của miền Bắc.
Để có được các hương vị đậm đà trong món ăn, thì trong mâm cơm
của người Hà Nội thường có một chén nước chấm ở chính giữa, chén nước
chấm ở giữa bữa cơm là biểu tượng cho sự chia sẻ, sự gắn kết cộng đồng,
tình yêu thương chia ngọt sẻ bùi của cả nhà. Ngoài ra, khi nấu ăn những
món chính người Hà Nội cũng như bao nhiêu dân tộc Việt Nam khác đều
cho thêm nước mắm, trong các món ăn của người Hà Nội, họ thường cho
nhiều hay ít nước mắm tùy thuộc vào món ăn đó, họ canh sao mà vừa đủ
nước mắm để làm cho món ăn ngon nhất. 2.3 Tính hiếu khách
Hiếu khách là một trong những tính cách của người Hà Nội, không
kể là khách lạ hay quen, miễn là khách là người Hà Nội chào đón một các
nhiệt tình và chu đáo. Trong bữa ăn thì gia chủ thường hãy mời khách dùng
bữa để thể sự hiếu khách, ngoài ra còn thể hiện sự tôn trọng mà gia chủ
dành cho khách đến thăm nhà. Mọi người khi dùng bữa với thái độ vui vẻ,
cởi mở và thường gắp thức ăn cho nhau và gắp những món ăn ngon, món
ăn chính cho khách. Trong lúc ăn cơm với khách, gia chủ và khách thường
nói chuyện để tạo nên một không khí hòa đồng, gắn kết giữa gia chủ với
khách. Người Hà Nội thường chú trọng đến với thái độ của khách nên họ
thường tạo ra một bầu không khí thoải mái, tự nhiên, không nài ép nhau
trong ăn uống, không chú tâm vào hình thức ăn uống của khách, mà họ
thường mời khách dùng món bằng cách nói nhẹ nhàng và để khách tự
nhiên. Thể hiện sự cởi mở, chân thành trong bữa ăn.
Còn khi ăn cơm với gia đình có người lớn và trẻ nhỏ trong bữa ăn để
thể hiện sự tôn thì trẻ nhỏ thường hay mời người lớn dùng bữa để thể hiện
sự tôn trọng qua lời nói “ cháu mời ông( bà, cô, chú,…)dùng bữa” đi kèm
với hành động so đũa, lau bát cho người lớn, thể hiện sự kính trọng bề trên
trong bữa ăn nói riêng và trong văn hóa ứng xử nói chung. 2.4 Tính dùng đũa
Người Việt trên các miền đều có những nét văn hóa ẩm thực độc đáo
và riêng biệt, nhưng có điểm chúng của chúng ta không thể thiếu được đó
chính là dùng đũa trong ẩm thực. Dù sang giàu hay nghèo khổ, bất cứ ai
sinh ra và lớn lên trên mảnh đất hình chữ S đều biết đến đôi đũa và sự mộc mạc của nó.
Trong ăn uống của người Hà Nội cũng vậy, mỗi bữa cơm của họ
không thể thiếu đó chính là đôi đũa. Trong mâm cơm thường có những hạt
gạo mềm dẻo, miếng cơm, miếng cá hay những sợi rau, để có thể ăn một
cách thuận tiện thì họ dùng đôi đũa để gặp thức ăn một cách nhẹ nhàng. Họ
quan niệm đũa không chỉ là dụng cụ phục vụ trong ăn uống, văn hóa dùng
đũa còn thể hiện sự quan tâm, chia sẻ một cách tinh tế. Trước khi gắp đồ
cho mình, thì họ sẽ dùng đôi đũa còn sạch để gắp đồ mời người khác.
Trong suốt bữa ăn, khi muốn mời ai món gì đó, người Hà Nội thường đảo đũa để gắp.
2.5.Tính ngon và lành
Khác với hương vị đậm đà, vừa ngọt vừa cay của ẩm thực miền
Trung, vị tươi mát và ngọt thanh của ẩm thực miền nam, Thì ẩm thực miền
bắc lại in đậm cốt cách văn hóa lâu đời, toát lên sự tinh tế, nhẹ nhàng.
Trong đó, văn hóa ẩm thực Hà Nội được xem là nơi lưu giữ tinh hoa ẩm
thực của Việt Nam một cách trọn vẹn. Các món ăn của người Hà Nội
thường có hương vị dịu nhẹ, ẩm thực nơi đây có sự hài hòa chuyển hóa của
quá trình âm dương, ngũ hành vì nơi đây là nơi có khí hậu 4 mùa. Có lẽ
nhờ nguồn nước ngọt và nhiều phù sa của đồng bằng sông hồng cộng thêm
tính cầu kỳ và sáng tạo của người dân nơi đây đã tạo nên những món ăn
vừa dân dã, vừa thanh tao lại tinh tế.
Mùa hè nóng, họ thường ăn rau quả, tôm cá là những thứ hàn, lương (âm).
Khi chế biến, người Hà Nội thường luộc, nấu canh, làm nộm…hạn chế dầu
mỡ nên những thức ăn có nhiều nước và vị chua vừa dễ ăn, dễ tiêu, vừa
thanh lọc cơ thể, giải nhiệt.
Mùa đông lạnh, họ thường ăn những món mỡ, thịt nóng (dương),
giúp cơ thể giữ ấm với khí hậu lạnh nơi đây. Các kiểu chế mùa này thường
như xào, kho, rim….và sử dụng các gia vị ấm nóng như tiêu, ớt, gừng,
tỏi…sự kết hợp cân bằng ngũ hành, âm dương tạo nên sự độc đáo, đa dạng của trong món ăn.
3. SỰ THAY ĐỔI THAY ĐỔI VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
Ngày xưa, mọi con người nơi đây đều hướng tới mục đích là có một
sống “ ăn no, mặc ấm’ nhưng khi đời sống đang dần dần được cải thiện thì
nhedxng quan điểm ấy dần được xóa nhòa đi, để hướng tới quan niệm mới
“ ăn ngon, mặc đẹp”. Trong ẩm thực người Hà Nội thường ăn không phải
để no, mà họ ăn để thưởng thức món ăn đó, cốt ăn là thưởng thức cái ngon cái tinh túy của món ăn
Trải qua thời gian những món ăn của vùng đất kinh kì không bị mất
đi mà ngày khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong nền văn hóa
ẩm thực dân tộc Việt Nam. Một trong những nét đặc trưng của Hà Nội xưa
phải kể đến những gánh hàng rong, những gánh hàng rong này ra đời từ
nhu cầu phát triển của các phố nghề buôn bán hàng hóa tấp nập, những
món ăn vặt ở Hà Nội giờ nào cũng có, mùa nào cũng có, đắt và rẻ, đa dạng
và phong phú, phù hợp với túi tiền của mọi người.
Ngoài ra còn còn những món bùn của Hà Nội, ngày nay nét tinh tế
của món ăn này vẫn còn lưu giữ qua nét chế biến cầu kỳ. Người Hà Thành
vẫn coi trọng cách thưởng thức món ăn, từ những món cao lương mỹ vị,
đến các món ăn dân dã hằng ngày. Không chỉ tinh tế trong cách ăn, ẩm thực
Hà Nội còn cầu kì trong việc thưởng thức các loại đồ uống mà đặc trưng là
cà phê Hà Nội. Ở Hà Nội ngày nay, có nhiều quán cà phê với cách trang trí
sang trọng, lịch sự đã thu hút rất nhiều thực khách. Tuy nhiên với những
người đam mê cà phê, chỉ với những quán cà phê bình dân có từ lâu đời
mới hấp dẫn họ, chỉ cần một chiếc ghế nhỏ, một cốc cà phê thơm lừng đã
tạo nên không gian riêng đối với họ.
Trong văn hóa ẩm thực Hà Nội, ẩm thực vỉa hè được xem là nét văn
hóa độc đáo mà khi xưa ít không phổ biến như hiện nay. Hiện nay, khi
thành phố lên đèn dạo quanh một vòng Hà Nội ta sẽ bắt gặp rất nhiều quán
ăn vỉa hè, không chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn uống đơn thuần, các món ăn vỉa
hè đã trở thành các thú vui của mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp khác
nhau. Mỗi quán ăn vỉa hè là nơi để gặp gỡ bạn bè sau những giờ làm việc
căng thẳng, hay là dịp để người thân quay quần bên nhau, mỗi người mỗi
mục đích vì thế tạo nên một hình ảnh, một cái hồn trong nền văn hóa ẩm thực Hà Nội.
Hiện nay, văn hóa ẩm thực Hà Nội đang đang thay đổi nhưng vẫn giữ
được những cốt cách, tinh hoa ẩm thực nơi đây. Sự du nhập từ các văn hóa
trên các lục địa trên thế giới đã tác động lên nền ẩm thực nơi đây, sự thay
đổi đó biểu hiện qua các món ăn phương tây trộn lẫn theo đó là những
hương vị nơi đây, ngoài ra còn ảnh hưởng đến hình thức ăn uống trong
những bữa ăn sang trọng thì họ sẽ có những tấm vải ở trước người và
những dụng cụ cầm độc đáo khác. Nhưng không vì thế mà ẩm thực Hà Nội
mai một, dùng những độc đáo của ẩm thực phương tây để hòa quyện và ẩm
thực nước nhà “ hòa nhập chứ không hòa tan” tạo nên nền văn hóa ẩm thực
Hà Nội phong phú và đa dạng.
4. GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT Ở HÀ NỘI
Trong dòng chảy văn hóa ẩm thực Việt Nam, ẩm thực Hà Nội là độc
đáo và không ngừng vận động, dung chứa những giá trị khác, sản sinh
những giá trị mới. Mang một nét độc đáo, đa dạng đặc trưng ẩm thực của
nơi Hà Thành. Từ những cách chế biến món ăn, bày trí món ăn, cách nghi
lễ phép tắc đến với những đạo lý trong món ăn đã thể hiện được phẩm chất
của con người, văn hóa nơi đây. Mỗi món ăn đều mang những dấu ấn khác
nhau, biểu thị cách thức chế biến tài hoa, sự trang trí cầu ky và trình độ
thưởng thức tinh tế. Không tự nhiên mà người xưa phong cho mảnh đất
kinh kỳ xưa câu “ ăn Bắc mặc kinh” , có lẽ cũng vì như thế các món ăn Hà
Nội có vị thanh, không nống gắt và nhất là tôn trọng tính tự nhiên của nó.
Lại không thể thiếu một món ăn khi nhắc đến làm say lòng biết bao nhiêu
du khách dừng chân thưởng thức Phở Hà Nội, phở đối với trước đây không
chỉ đơn thuần là một món ăn; hơn cả thế phở chính là món ăn đại diện cho
cả một nền văn hóa lâu đời. Ngoài ra, món quà tuổi thở của người Hà Nội
đó là những món bánh, dù rất cầu kỳ nhưng dân dã, ẩm thực Hà Nội qua
món bánh gợi nhớ về một bầu ký ức, những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ,
tuy dân dã, mộc mạc nhưng lại ngập tràn niềm vui, những cảm xúc khó tả.
Và bắt nguồn từ sự kỹ càng, khéo léo và cầu kỳ trên trong cách chế biến
nhất là trong các dịp lễ tết thì sự khéo léo ấy càng được thể hiện rõ hơn với
những “ mâm cao cỗ đầy” mỗi mâm phải đủ “ bốn bát sáu đĩa” được chế
biến cầu kỳ, ngon miệng và bắt mắt. Sặc sỡ là thế, nhưng dân dã cũng là
thế, nhưng văn hóa ẩm thực Hà Nội luôn mang đến cho người thưởng thức
một cảm xúc tràn đầy, trọn vẹn như là một tác phẩm nghệ thuật. KẾT LUẬN
Ẩm thực Hà Nội không quá hóa lệ, rực rỡ, nhưng lại mang trong
mình giá trị văn hóa sâu sắc. Là vùng trù phú với con sông hồng chảy qua
và được ưu đãi nhiều về điều kiện tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng cũng
chính là nơi hội tụ những tinh hoa ẩm thực Việt bao đời nay. Trải qua lao
động và sáng tạo, người Tràng An đã đúc kết được những món ăn đậm đà
bản sắc dân tộc, vừa giàu dinh dưỡng vừa tinh tế tới mức trở thành nghệ
thuật văn hóa ẩm thực đặc sắc, tiếp nhận những nét mới độc đáo của nhiều
nền ẩm thực khác nhau, ẩm thực Hà Nội lại không hề bị phai nhạt mà nó
còn càng làm nổi bật nên ẩm thực Hà Thành đó chính là sự tinh tế và độc
đáo. Ẩm thực Hà Nội nổi tiếng với sự tinh tế và mang nét cổ xưa, trải qua
bao thăng trầm, biến cố của thời gian, nhiều tên phố, tên làng chỉ cần nghe
đến tên người ta đã liên tưởng đến những món ăn nơi đó. Văn hóa ẩm thực
của người Hà Nội không chỉ là những món ăn, đượcc bày biện đẹp mắt, mà
còn là từng “ công đoạn” từ lúc ngồi vào ăn đến khi kết thúc bữa ăn, là cách
ứng xử tinh tế của mỗi thực khách trên bàn ăn, người Hà Nội lịch lãm và
hiểu biết, đã và vẫn coi chuyện ăn uống là một cách thể hiện những thích
thú và sở thích, những điểm nhấn cá tính và phong cách của mình. Cái gu
thưởng thức nhạy cảm và tinh tế trong văn hóa ẩm thực vẫn luôn là một nét
đẹp riêng của người dân nơi đây. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Ẩm thực – Wikipedia tiếng Việt. (2022). Retrieved 2 January 2022, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c
[2] Nguyễn Mai - Bản sắc đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam truyền
thống xưa và nay, Gonatour.vn,
https://gonatour.vn/kham-pha-van-hoa-am-thuc-viet-nam.html (Accessed: 23 January 2022).
[3] Sông Hồng – Wikipedia tiếng Việt. (2022). Retrieved 1 January 2022, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_H%E1%BB%93ng
[4] Tường Vy -Sự tinh tế của người Hà Thành qua văn hóa ẩm thực. Laodongthudo.vn
https://laodongthudo.vn/su-tinh-te-cua-nguoi-ha-thanh-qua-van-hoa-am-thuc-1
24925.html Retrieved 1 January 2022
[5] Trần Thảo - Nét đẹp văn minh thanh lịch của người Hà Nội - HoaTieu.vn
https://hoatieu.vn/net-dep-van-minh-thanh-lich-cua-nguoi-ha-noi-203445 Retrieved 2 January 2022
[6] Văn hóa ẩm thực là gì ✔ - Ẩm thực tiếng anh là gì. Webdacsan.vn
https://webdacsan.net/van-hoa-am-thuc-la-gi/ Retrieved 2 January 2022
[7] Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa và nay - Khám phá Hà Nội – Khamphahanoi.vn
http://khamphahanoi.gocom.vn/47292p1c27/van-hoa-am-thuc-ha-noi-xua-va-n
ay.htm Retrieved 1 January 2022
[8] Wikimedia - Nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam | Khám phá ẩm thực #1 |Banhkhom.vn
https://www.banhkhome.com/van-hoa-am-thuc-viet-nam Retrieved 1 January 2022 PHỤ LỤC
Hình 1: Văn hóa ẩm thực Hà Nội ( nguồn: Internet)
Hình 2: Tính dọn thành mâm của người Hà Nội ( nguồn: Internet)
Hình 3: Tính dùng đũa trong ẩm thực ( nguồn: Internet)
Hình 3 : Phở Hà Nội đặc sản Kinh Kì ( nguồn: Internet)
Hình 5: Những món ăn đặc sản ở Hà Nội ( nguồn: Internet)
Hình 6: Những gánh hàng rong của Hà Nội xưa ( nguồn: Internet)
Hình 7 : Ẩm thực đường phố của Hà Nội hiện nay ( nguồn: Internet)