Bài 1: Bánh trưng bánh giầy | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1. Đọc, tóm tắt
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
1. Đặc điểm của cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh
giầy.
Xoay quanh nhân vật chính
yếu tố ảo
Cuối truyện gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Cốt truyện một chuỗi sự việc chính được sắp xếp theo một tình tự
nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau.
Cốt truyện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a.
Thường xoay quanh công
trạng,
tích của nhân vật cộng
đồng
truyền
tụng, tôn thờ.
-
Lang Liêu làm ra bánh ch
ưng
(nguyên
liệu lấy từ nông sản
do
nhân
dân làm ra) được Vua cha
lựa
chọn
dâng lên lễ Tiên Vương.
b
. Thường sử dụng yếu tố
ảo
nhằm
thể hiện tài năng, sức
mạnh,
khác
thường của nhân vật.
-
Lang Liêu nằm mộng được
thần
mách
bảo những nguyên liệu
làm
bánh
.
c.
Cuối truyện thường gợi nhắc
các
dấu
tích xưa còn lưu lại đến
ngày
nay
.
Từ
đó người dân ta chăm nghề
trồng
trọt,
chăn nuôi mỗi khi Tết
đến,
nhà
nhà làm bánh chưng, bánh
giầy
để
dâng cúng Trời đất tổ tiên.
2. Đặc điểm của nhân vật truyền thuyết qua truyện bánh chưng bánh
giầy
Nhân vật người, loài vật, đồ vật
Đặc điểm nhân vật: khác lạ về lai lịch, tài năng…; gắn với lịch sử;
được cộng đồng tôn thờ.
Đặc
điểm
Chi
tiết biểu hiện
a.
Thường những điểm khác lạ
về
lai
lịch, phẩm chất, tài năng,
sức
mạnh
...
Lang
Liêu mất mẹ từ sớm,
chàng
trai
hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo.
Thường
gắn với sự kiện lịch sử
công
lớn đối với cộng đồng.
Gắn
với sự kiện: vua Hùng thứ 6
khi
về
già muốn tìm người thật sự
xứng
đáng
để truyền ngôi. Lang Liêu
đã
làm
ra được hai thứ bánh giản dị
ý
nghĩa
sâu sắc nên được truyền ngôi.
Được
cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
.
Từ
đó người dân ta chăm nghề
trồng
trọt,chăn
nuôi mỗi khi Tết đến
,
nhà
nhà làm bánh chưng, bánh giầy
để
dâng
cúng Trời đất tổ tiên.
| 1/8

Preview text:

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 1. Đọc, tóm tắt
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
1. Đặc điểm của cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy.
Cốt truyện là một chuỗi sự việc chính được sắp xếp theo một tình tự
nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau.
Cốt truyện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian. Xoay quanh nhân vật chính Có yếu tố kì ảo
Cuối truyện gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại. Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường xoay quanh công trạng, - Lang Liêu làm ra bánh chưng
kì tích của nhân vật mà cộng đồng (nguyên liệu lấy từ nông sản do truyền tụng, tôn thờ.
nhân dân làm ra) được Vua cha lựa
chọn dâng lên lễ Tiên Vương.
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo - Lang Liêu nằm mộng được thần
nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh, mách bảo những nguyên liệu làm
khác thường của nhân vật. bánh.
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các Từ đó người dân ta chăm nghề trồng
dấu tích xưa còn lưu lại đến ngày trọt, chăn nuôi và mỗi khi Tết đến, nay.
nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy
để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
2. Đặc điểm của nhân vật truyền thuyết qua truyện bánh chưng bánh giầy
Nhân vật là người, loài vật, đồ vật…
Đặc điểm nhân vật: khác lạ về lai lịch, tài năng…; gắn với lịch sử;
được cộng đồng tôn thờ. Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường có những điểm khác lạ về Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng
lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo. mạnh...
Thường gắn với sự kiện lịch sử và có Gắn với sự kiện: vua Hùng thứ 6 khi
công lớn đối với cộng đồng.
về già muốn tìm người thật sự xứng
đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã
làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý
nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.
Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ. Từ đó người dân ta chăm nghề trồng
trọt,chăn nuôi và mỗi khi Tết đến ,
nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để
dâng cúng Trời đất và tổ tiên.