Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học | Bài giảng PowerPoint KHTN 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem! 

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
37 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học | Bài giảng PowerPoint KHTN 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem! 

267 134 lượt tải Tải xuống
NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát Hình 1.1, dự đoán nh nào tả hiện tượng chất bị biến
đổi thành chất khác, hình nào chỉ tả sự thay đổi về tính chất vật .
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
02
Sự biến đổi chất
Sự biến đổi vật
Sự biến đổi hóa học
Phân biệt sự biến đổi vật
sự biến đổi hóa học
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.
1. Sự biến đổi vật
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 1:
Chuẩn bị:
Dụng cụ: cốc thủy tinh (loại 100 ml), đũa thủy tinh, thìa
thủy tinh, bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn.
Hóa chất: sodium chloride (dạng rắn), nước.
1. Sự biến đổi vật
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 1:
Tiến hành:
Lấy khoảng 1 2 thìa thủy tinh sodium chloride cho vào
cốc, sau đó thêm vào cốc khoảng 30 ml nước, khuấy
đều cho tới khi sodium chloride tan hết.
Lấy ra khoảng 1 ml dung dịch sodium chloride trên cho
vào bát sứ đặt trên kiềng đun lưới thép, đun trên ngọn
lửa đèn cồn cho đến khi cạn dung dịch.
1. Sự biến đổi vật
Thảo luận trả lời câu hỏi:
1. tả hiện tượng
khi hòa tan sodium
chloride trong nước
hiện tượng khi
cạn.
2. Nhận xét sự
biến đổi về trạng
thái (thể) của
sodium chloride.
3. Vẽ đồ bằng
chữ tả quá trình
(sự thay đổi về trạng
thái, kích thước,...)
hiện tượng thí
nghiệm 1.
1. Sự biến đổi vật
Thảo luận trả lời câu hỏi:
1. tả hiện tượng
khi hòa tan sodium
chloride trong nước
hiện tượng khi
cạn.
Hòa tan muối ăn vào nước thu được
dung dịch đồng nhất, không màu.
Sau khi cạn thu được chất rắn,
màu trắng bám trên đáy bát sứ.
1. Sự biến đổi vật
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Sodium chloride chất rắn, tan tốt
trong nước, không bị nhiệt phân hủy
2. Nhận xét sự
biến đổi về trạng
thái (thể) của
sodium chloride.
1. Sự biến đổi vật
Thảo luận trả lời câu hỏi:
3. Vẽ đồ bằng
chữ tả quá trình
(sự thay đổi về trạng
thái, kích thước,...)
hiện tượng thí
nghiệm 1.
Sodium chloride
(rắn, hạt to, trắng)
Sodium chloride
(dung dịch, không màu)
Sodium chloride
(rắn, hạt to, trắng)
Hòa tan trong nước
cạn
KẾT LUẬN
Biến đổi vật hiện tượng chất sự biến
đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,...
nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2:
Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nam châm, thìa thủy tinh.
Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh.
Bột sắt
Bột lưu huỳnh
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2:
Tiến hành:
Trộn đều hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh
theo tỉ lệ với khối lượng Fe:S khoảng 1,5:1
(hoặc theo thể tích 1:3) cho đều vào hai ống
nghiệm 1 2.
Lấy ống nghiệm 2 đem nóng, sau đó đun
nóng tập trung vào đáy ống nghiệm cho đến khi
thấy hỗn hợp nóng đỏ thì ngừng đun.
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2:
Tiến hành:
Đưa lần ợt hỗn hợp đã nguội (ống nghiệm 2)
ống nghiệm 1 lại gần nam châm.
1. Mô tả các hiện tượng
quan sát được khi tiến
hành thí nghiệm.
HS thể theo dõi video sau để quan sát hiện tượng
giải thích.
Câu 1. tả các hiện tượng:
Khi đun nóng hỗn hợp, sắt tác dụng mạnh
với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản
ứng tỏa nhiều nhiệt.
bước 3, mẩu nam châm không bị hút vào
đáy ống nghiệm 2. Do t nghiệm này chất
ban đầu đã bị biến đổi tạo thành chất khác,
không còn những đặc tính như chất ban đầu.
Tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi:
2. Khi trộn hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh
chất mới được tạo thành hay không?
3. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu
huỳnh chất mới được tạo thành hay không?
Giải thích.
Câu 2. Sau khi trộn bột sắt bột lưu huỳnh
không chất mới tạo thành, do đây chỉ sự
trộn vật lí, không sự thay đổi về chất
lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.
Câu 3. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt
bột lưu huỳnh, chất mới được tạo
thành. Do đã phản ứng hóa học xảy ra,
sinh ra chất mới không bị nam châm hút.
KẾT LUẬN
Biến đổi hóa học là hiện tượng chất có sự
biến đổi tạo ra chất khác.
Phân biệt sự biến đổi vật
sự biến đổi hóa học
II.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm 3:
Chuẩn bị:
Dụng cụ: đĩa sứ, bật lửa.
Hóa chất: cây nến.
Tiến hành:
Gắn cây nến ( thành phần chính paraffin) trên
đĩa sứ, đốt nến cháy trong khoảng 1 phút.
Quan sát kết quả thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi:
1.
tả các hiện tượng xảy ra
trong quá trình nến cháy, chỉ ra
giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật
giai đoạn diễn ra sự biến
đổi hóa học. Biết rằng nến cháy
trong không khí chủ yếu tạo ra
khí carbon dioxide hơi nước.
2.
Trong thí nghiệm 3,
dấu hiệu nào dùng
để phân biệt sự
biến đổi vật sự
biến đổi hóa học?
Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy:
Khi đốt nến, nến cháy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành
hơi. Hơi nến cháy, trong không khí tạo thành carbon dioxide hơi nước.
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi
vật :
Nến chảy lỏng thấm vào bấc và
nến lỏng chuyển thành hơi.
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi
hóa học:
Hơi nến cháy trong không khí tạo
thành carbon dioxide và hơi nước.
Dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật sự
biến đổi hóa học trong thí nghiệm 3:
Không tạo thành chất mới.Sự biến đổi vật lí
sự tạo thành chất mới.Sự biến đổi hóa học
1 2 3
4 5 6
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có sự biến
đổi hóa học?
A. Đun nóng dung dịch, nước
chuyển thành hơi.
B. Mang các hạt chất rắn nghiền
được bột màu trắng.
C. Nung đá vôi màu trắng thoát
ra một chất khí thể làm đục nước
vôi trong.
D. Hòa tan một ít chất rắn màu
trắng vào nước lọc để loại bỏ các
chất bẩn không tan được dung dịch.
Câu 2: Sự biến đổi vật
A. hiện tượng chất sự biến
đổi tạo thành chất mới.
B. hiện tượng chất sự biến
đổi vẫn giữ nguyên chất
ban đầu.
C. hiện tượng chất sự biến
đổi sinh ra chất rắn không tan.
D. hiện tượng chất sự biến
đổi sinh ra chất bay hơi.
Câu 3: Sự biến đổi hóa học
A. hiện tượng chất sự biến
đổi vẫn giữ nguyên chất
ban đầu.
B. hiện tượng hòa tan c chất
rắn vào nước.
C. hiện tượng chuyển chất lỏng
thành hơi.
D. hiện tượng chất sự biến
đổi tạo ra chất khác.
Câu 4: Dấu hiệu nào dưới đây dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí
và sự biến đổi hóa học?
A. Sự xuất hiện chất mới.
B. Sự thay đổi về hình dạng
của chất.
C. Sự thay đổi về trạng thái của
chất từ lỏng sang hơi.
D. Sự thay đổi về trạng thái của
chất từ rắn sang lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây diễn ra sự biến đổi vật lí?
A. Thức ăn bị ôi thiu.
B. Đường cháy thành than.
C. Sữa chua lên men.
D. Nước hóa đá dưới 0
o
C.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Gấp quần áo có sự biến đổi
hóa học.
B. Xay tiêu có sự biến đổi vật lí.
C. Đốt cháy đường mía có sự
biến đổi hóa học.
D. Hiện tượng “ma trơi” có sự
biến đổi hóa học.
LUYỆN TẬP
Phân biệt sự biến đổi vật sự biến đổi hóa học.
Chất sự biến đổi về trạng thái,
kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên
chất ban đầu.
Biến đổi vật
Chất sự biến đổi tạo ra chất khác.
Biến đổi hóa học
VẬN DỤNG
Câu 1. Chỉ ra hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật ,
quá trình nào sự biến đổi hóa học? Giải thích.
Biến đổi vật
Biến đổi
hóa học
Câu 2. Quan sát hình 1.3 cho biết quá trình nào diễn ra sự
biến đổi vật , quá trình nào diễn ra sự biến đổi hóa học.
Biến đổi
hóa học
Biến đổi
hóa học
Biến đổi
vật
Biến đổi
vật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01
02
03
Ôn tập kiến thức
đã học
Hoàn thành bài tập
vận dụng 1-3 SGK
trang 13, 14 và bài
tập trong SBT
Chuẩn bị bài sau
- Bài 2
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!
| 1/37

Preview text:

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Quan sát Hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến
đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí.
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC 01
Sự biến đổi chất
▪ Sự biến đổi vật lí
▪ Sự biến đổi hóa học
Phân biệt sự biến đổi vật lí 02
và sự biến đổi hóa học I.
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 1: Chuẩn bị:
▪ Dụng cụ: cốc thủy tinh (loại 100 ml), đũa thủy tinh, thìa
thủy tinh, bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn.
▪ Hóa chất: sodium chloride (dạng rắn), nước.
1. Sự biến đổi vật lí
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 1: Tiến hành:
▪ Lấy khoảng 1 – 2 thìa thủy tinh sodium chloride cho vào
cốc, sau đó thêm vào cốc khoảng 30 ml nước, khuấy
đều cho tới khi sodium chloride tan hết.
▪ Lấy ra khoảng 1 ml dung dịch sodium chloride trên cho
vào bát sứ đặt trên kiềng đun có lưới thép, đun trên ngọn
lửa đèn cồn cho đến khi cạn dung dịch.
1. Sự biến đổi vật lí
Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. Mô tả hiện tượng 2. Nhận xét sự 3. Vẽ sơ đồ bằng khi hòa tan sodium biến đổi về trạng chữ mô tả quá trình chloride trong nước thái (thể) của (sự thay đổi về trạng và hiện tượng khi sodium chloride. thái, kích thước,...) cô cạn. và hiện tượng ở thí nghiệm 1.
1. Sự biến đổi vật lí
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
➢ Hòa tan muối ăn vào nước thu được 1. Mô tả hiện tượng
dung dịch đồng nhất, không màu. khi hòa tan sodium chloride trong nước
➢ Sau khi cô cạn thu được chất rắn, và hiện tượng khi
màu trắng bám trên đáy bát sứ. cô cạn.
1. Sự biến đổi vật lí
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
➢ Sodium chloride là chất rắn, tan tốt 2. Nhận xét sự
trong nước, không bị nhiệt phân hủy biến đổi về trạng thái (thể) của sodium chloride.
1. Sự biến đổi vật lí
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Sodium chloride 3. Vẽ sơ đồ bằng (rắn, hạt to, trắng) chữ mô tả quá trình Hòa tan trong nước (sự thay đổi về trạng Sodium chloride (dung dịch, không màu) thái, kích thước,...) Cô cạn và hiện tượng ở thí Sodium chloride nghiệm 1. (rắn, hạt to, trắng) KẾT LUẬN
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến
đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,...
nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2: Chuẩn
▪ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nam châm, thìa thủy tinh. bị:
▪ Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh. Bột sắt Bột lưu huỳnh
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2: Tiến
▪ Trộn đều hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh hành:
theo tỉ lệ với khối lượng Fe:S khoảng 1,5:1
(hoặc theo thể tích là 1:3) cho đều vào hai ống nghiệm 1 và 2.
▪ Lấy ống nghiệm 2 đem hơ nóng, sau đó đun
nóng tập trung vào đáy ống nghiệm cho đến khi
thấy hỗn hợp nóng đỏ thì ngừng đun.
2. Sự biến đổi hóa học
Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2: Tiến
▪ Đưa lần lượt hỗn hợp đã nguội (ống nghiệm hành: 2) và
ống nghiệm 1 lại gần nam châm.
1. Mô tả các hiện tượng quan sát được khi tiến hành thí nghiệm.
HS có thể theo dõi video sau để quan sát hiện tượng và giải thích.
Câu 1. Mô tả các hiện tượng:
❖ Khi đun nóng hỗn hợp, sắt tác dụng mạnh
với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
❖ Ở bước 3, mẩu nam châm không bị hút vào
đáy ống nghiệm 2. Do ở thí nghiệm này chất
ban đầu đã bị biến đổi tạo thành chất khác,
không còn những đặc tính như chất ban đầu.
Tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi:
2. Khi trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh có
chất mới được tạo thành hay không?
3. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu
huỳnh có chất mới được tạo thành hay không? Giải thích.
Câu 2. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh
không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự
trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và
lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.
Câu 3. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt
và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo
thành. Do đã có phản ứng hóa học xảy ra,
sinh ra chất mới không bị nam châm hút. KẾT LUẬN
Biến đổi hóa học là hiện tượng chất có sự
biến đổi tạo ra chất khác. II.
Phân biệt sự biến đổi vật lí
và sự biến đổi hóa học
Các nhóm tiến hành thí nghiệm 3: Chuẩn
▪ Dụng cụ: đĩa sứ, bật lửa. bị: ▪ Hóa chất: cây nến.
Gắn cây nến (có thành phần chính là paraffin) trên Tiến hành:
đĩa sứ, đốt nến cháy trong khoảng 1 phút.
Quan sát kết quả thí nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi:
1. Mô tả các hiện tượng xảy ra 2.
trong quá trình nến cháy, chỉ ra Trong thí nghiệm 3,
giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật dấu hiệu nào dùng
lí và giai đoạn diễn ra sự biến để phân biệt sự
đổi hóa học. Biết rằng nến cháy
biến đổi vật lí và sự
trong không khí chủ yếu tạo ra biến đổi hóa học?
khí carbon dioxide và hơi nước.
Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy:
Khi đốt nến, nến cháy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành
hơi. Hơi nến cháy, trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí: hóa học:
Nến chảy lỏng thấm vào bấc và
Hơi nến cháy trong không khí tạo
nến lỏng chuyển thành hơi.
thành carbon dioxide và hơi nước.
Dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự
biến đổi hóa học trong thí nghiệm 3:
Sự biến đổi vật lí
• Không tạo thành chất mới.
Sự biến đổi hóa học • Có sự tạo thành chất mới. VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học?
A. Đun nóng dung dịch, nước B. Mang các hạt chất rắn nghiền chuyển thành hơi. được bột màu trắng.
C. Nung đá vôi có màu trắng thoát D. Hòa tan một ít chất rắn màu
ra một chất khí có thể làm đục nước trắng vào nước lọc để loại bỏ các vôi trong.
chất bẩn không tan được dung dịch.
Câu 2: Sự biến đổi vật lí là
B. hiện tượng chất có sự biến
A. hiện tượng chất có sự biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất
đổi tạo thành chất mới. ban đầu.
C. hiện tượng chất có sự biến D. hiện tượng chất có sự biến
đổi sinh ra chất rắn không tan.
đổi sinh ra chất bay hơi.
Câu 3: Sự biến đổi hóa học là
A. hiện tượng chất có sự biến B. hiện tượng hòa tan các chất
đổi mà vẫn giữ nguyên là chất rắn vào nước. ban đầu.
C. hiện tượng chuyển chất lỏng D. hiện tượng chất có sự biến thành hơi. đổi tạo ra chất khác.
Câu 4: Dấu hiệu nào dưới đây dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí
và sự biến đổi hóa học?
B. Sự thay đổi về hình dạng
A. Sự xuất hiện chất mới. của chất.
C. Sự thay đổi về trạng thái của D. Sự thay đổi về trạng thái của chất từ lỏng sang hơi. chất từ rắn sang lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây diễn ra sự biến đổi vật lí? A. Thức ăn bị ôi thiu.
B. Đường cháy thành than. C. Sữa chua lên men.
D. Nước hóa đá dưới 0oC.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Gấp quần áo có sự biến đổi
B. Xay tiêu có sự biến đổi vật lí. hóa học.
C. Đốt cháy đường mía có sự
D. Hiện tượng “ma trơi” có sự biến đổi hóa học. biến đổi hóa học. LUYỆN TẬP
Phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học.
• Chất có sự biến đổi về trạng thái, Biến đổi vật lí
kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Biến đổi hóa học
• Chất có sự biến đổi tạo ra chất khác. VẬN DỤNG
Câu 1. Chỉ ra ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí,
quá trình nào có sự biến đổi hóa học? Giải thích. Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học
Câu 2. Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự
biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hóa học. Biến đổi Biến đổi hóa học vật lí Biến đổi Biến đổi hóa học vật lí
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03 Ôn tập kiến thức Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài sau đã học vận dụng 1-3 SGK - Bài 2 trang 13, 14 và bài tập trong SBT
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37