Bài 31: Thực hành về máu về hệ tuần hoàn | Bài giảng PowerPoint KHTN 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem! 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
BÀI 31
THỰC HÀNH VỀ MÁU
VÀ HỆ TUẦN HOÀN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
cứu cầm máu
II.
Cấp cứu người bị đột quỵ
III.
Đo huyết áp
CỨU CẦM MÁU
I.
1. sở thuyết
Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương đặc điểm chảy máu khác nhau:
động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, thể thành tia máu.
tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn
thương động mạch.
mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm.
vậy, tuỳ dạng chảy máu cách xử khác nhau.
2. Các bước tiến hành
Chuẩn bị
2. Các bước tiến hành
Tiến hành
Bước 1: Phân loại dạng
chảy máu do tổn thương
động mạch, tĩnh mạch hay
mao mạch
Bước 2: Thực hiện các
bước cứu để cầm máu
với từng loại tổn thương
Sơ cứu cầm máu
THỰC HÀNH
BĂNG BÓ THEO NHÓM
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
1
. Sự chuẩn
bị
nguyên
/ vật
liệu
Chuẩn
bị thiếu.
Chuẩn
bị đủ nhưng
lộn
xộn
Chuẩn
bị đủ, sắp
xếp
theo
trật tự dễ sử
dụng
trong
quá trình băng .
2
. Cách
cứu
chảy
máu
mao
mạch
tĩnh
mạch
-
Thực hiện không
đầy
đủ
các bước.
-
Đặt băng/gạc y
tế
lệch
vị trí.
-
Băng vết
thương
không
kín.
-
Thực hiện đầy đủ
các
bước
.
-
Đặt băng/gạc y tế
hơi
lệch
vị trí.
-
Băng vết
thương
không
kín.
-
Thực hiện đầy đủ
các
bước
.
-
Đặt băng/gạc y tế
đúng
vị
trí.
-
Băng vết thương
kín,
đẹp
.
Rubric đánh giá sản phẩm băng
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
3
. cứu
chảy
máu
động
mạch
-
Thực hiện
không
đầy
đủ các bước.
-
Đặt băng/gạc y
tế
lệch
vị trí.
-
Băng vết
thương
không
kín.
-
Thực hiện đầy đủ
các
bước
.
-
Đặt gạc, y garo
lệch
vị
trí.
-
Băng không kín
vết
thương
.
Thực hiện đầy đủ
.
Đặt gạc, dây garo
trí.
Băng kín vết thương.
Rubric đánh giá sản phẩm băng
Nhận xét kết quả băng của bản thân các bạn
trong nhóm.
3. Đánh giá kết quả và câu hỏi
Câu 1: Giải thích sao sự khác nhau trong cách
cứu chảy máu mao mạch, nh mạch động mạch.
Câu 2: Tại sao vị trí đặt garo lại phía trên vết thương
không phải phía dưới vết thương?
Câu 1: sự khác nhau trong cách cứu chảy
máu mao mạch, tĩnh mạch động mạch tốc độ
máu chảy lượng máu mỗi mạch máu khác
nhau, do đó khi bị tổn thương, mỗi dạng mạch máu
đặc điểm chảy máu khác nhau
Vị trí đặt garo lại phía trên vết thương không phải phía dưới vết
thương máu chảy trong hệ tuần hoàn một chiều từ tim đến động
mạch, đến mao mạch, tĩnh mạch rồi quay trở lại tim.
Khi bị thương động mạch, việc đặt
garo phía trên vết thương sẽ làm
giảm/ dừng dòng máu từ tim đến vị trí
động mạch bị tổn thương nên giảm
mất máu.
Cách garo bằng dây vải
Câu 2:
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ
II.
Cho biết sở thuyết của
đột quỵ ?
1. sở thuyết
Đột quỵ hay còn gọi tai biến mạch máu não tình trạng não
bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp u cho não
bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể
Khi xảy ra tình trạng đột quỵ cần hạn chế tối đa sự vận động
của bệnh nhân
2. Các bước tiến hành
2. Các bước tiến hành
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115).
Bước 2: Đặt người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức (hình 31.3). Tư thế hồi
sức đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp vì giúp lưỡi không bị tụt về phía
sau gây tắc nghẽn đường thở và tránh sặc chất nôn vào đường thở.
THỰC HÀNH
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
1
. Các
bước
thực
hiện
Thực
hiện thiếu
các
bước
hoặc sai thứ
tự
các
bước
Thực
hiện đủ, đúng
thứ
tự
nhưng chưa
nhuần
nhuyễn
các bước.
Thực
hiện đủ,
nhuần
nhuyễn,
đúng thứ tự
các
bước
.
2
. Đặt
người
bệnh
thế
hồi
sức
Đặt
sai thế.
Đặt
đúng thế,
thực
hiện
chưa thành thục
Thực
hiện thành
thục
các
bước đặt đúng
thế
.
3
. Đưa
người
bệnh
lên
cáng
di
chuyển
cáng
Vị
trí nâng
người
bệnh
sai, di
chuyển
cáng
gây chấn động.
Vị
trí nâng người
bệnh
đúng,
thao tác
chưa
nhuần
nhuyễn,
di
chuyển
cáng ít
gây
chấn
động.
Vị
trí nâng người
bệnh
đúng
, phối hợp các
thao
tác
nhuần nhuyễn,
di
chuyển
cáng không
gây
chấn
động.
Rubric đánh giá sản phẩm băng
Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành
cấp cứu người bị đột quỵ.
Trình bày cách nhận biết, xử khi gặp người dấu hiệu đột quỵ.
Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng thế hồi sức.
Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh thế
nằm cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động.
3. Đánh giá kết quả câu hỏi
Trả lời
Cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ
Hoa mắt,
chóng mặt
Thị lực giảm
Đau đầu
dữ dội
Tê cứng mặt
hoặc nửa mặt
Khó
phát âm
Cử động
khó khăn
Dấu hiệu
đột quỵ
Biện pháp xử lí
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số
máy 115).
Bước 2: Đặt người bệnh nằm
nghiêng thế hồi sức, đảm bảo
được sự lưu thông đường hấp
Trả lời
Cần phải để người bệnh nằm nghiêng thế hồi sức
thế đó đảm bảo được sự lưu thông đường hấp, giúp
lưỡi không bị tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường thở
tránh sặc chất nôn vào đường thở.
Khi di chuyển người bệnh cần để
người bệnh thế nằm cần nhẹ
nhàng, ít gây chấn động vì: c y
các mạch máu não của người bệnh
thể bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ, do đó, nếu
gây chấn động mạnh đặc biệt phần
đầu sẽ gây tăng nguy chảy máu
thêm và làm bệnh tiến triển nặng hơn.
ĐO HUYẾT ÁP
III.
Cho biết sở thuyết của
đo huyết áp ?
1. sở thuyết
Huyết áp áp lực của máu tác động lên thành mạch.
Để kết quả giá trị huyết áp chính xác, người được đo phải
trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn.
Việc đo huyết áp thường xuyên giúp kiểm tra, theo dõi sức khoẻ;
phát hiện sớm điều trị hiệu quả bệnh cao huyết áp, đồng thời
hạn chế những tai biến do cao huyết áp gây ra.
2. Các bước tiến hành
2. Các bước tiến hành
Chuẩn bị: máy đo huyết áp điện tử cánh tay. Tiến hành:
Bước 1: Người được đo ngồi ở tư thế thoải mái, để tay lên bàn, quấn túi khí vừa
đủ chặt quanh cánh tay, phía trên khuỷu tay, cách nếp gấp khuỷu tay từ 1 – 2 cm,
cố định lại.
Bước 2: Ấn nút khởi động đo, máy sẽ tự
bơm khí, xả khí cho kết quả cuối cùng.
Bước 3: Khi quá trình đo hoàn thành, đọc
kết quả hiển th trên màn hình của máy bao
gồm trị số huyết áp tối đa, trị số huyết áp tối
thiểu nhịp tim (hình 31.5).
THỰC HÀNH
ĐO HUYẾT ÁP THEO NHÓM
Tiêu chí
Mức độ 1
(0 điểm)
Mức độ 2
(5 điểm)
Mức độ 3
(10 điểm)
1
. Các
bước
thực
hiện
Thực
hiện thiếu
các
bước
hoặc sai thứ
tự
các
bước
Thực
hiện đủ, đúng
thứ
tự
nhưng chưa
nhuần
nhuyễn
các bước.
Thực
hiện đủ,
nhuần
nhuyễn,
đúng thứ tự
các
bước
.
2
. Quấn túi khí
Sai
vị trí.
Đúng
vị trí, quá
chặt
hoặc
quá lỏng.
Đúng
vị trí, vừa chặt.
3
. Khởi
động
máy
đo
đọc
kết
quả
Khởi
động sai
hoặc
đọc
sai kết quả đo.
Khởi
động đúng,
đọc
sai
kết quả đo.
Khởi
động đúng
đọc
đúng
kết quả đo.
Rubric đánh giá sản phẩm đo huyết áp
Giá trị huyết áp của em bao nhu?
sao người cao tuổi nên đo huyết áp
thường xuyên?
3. Đánh giá kết quả câu hỏi
Trả lời
Người cao tuổi nguy cao bị huyết áp
cao, do đó cần đo huyết áp thường xuyên
để phát hiện kịp thời tình trạng tăng huyết
áp từ đó những điều chỉnh trong chế độ
ăn uống, luyện tập hoặc thăm khám bác .
1
Ghi nhớ kiến thức
trong bài.
2
Hoàn thành bài
tập trong SBT.
3
Chuẩn bị bài 32. Hệ
hấp người.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!
| 1/37

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY BÀI 31 THỰC HÀNH VỀ MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Sơ cứu cầm máu III. Đo huyết áp
II. Cấp cứu người bị đột quỵ I. SƠ CỨU CẦM MÁU
1. Cơ sở lý thuyết
Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có đặc điểm chảy máu khác nhau:
▪ Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, có thể thành tia máu.
▪ Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch.
▪ Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm.
Vì vậy, tuỳ dạng chảy máu mà có cách xử lí khác nhau.
2. Các bước tiến hành Chuẩn bị
2. Các bước tiến hành Tiến hành
Bước 1: Phân loại dạng
chảy máu là do tổn thương
động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch
Bước 2: Thực hiện các
bước sơ cứu để cầm máu
với từng loại tổn thương Sơ cứu cầm máu THỰC HÀNH BĂNG BÓ THEO NHÓM
Rubric đánh giá sản phẩm băng bó Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Sự chuẩn bị Chuẩn bị thiếu.
Chuẩn bị đủ nhưng lộn Chuẩn bị đủ, sắp xếp nguyên/ vật liệu xộn
theo trật tự dễ sử dụng trong quá trình băng bó.
2. Cách sơ cứu - Thực hiện không đầy - Thực hiện đầy đủ các - Thực hiện đầy đủ các
chảy máu mao đủ các bước. bước. bước.
mạch và tĩnh - Đặt băng/gạc y tế - Đặt băng/gạc y tế hơi - Đặt băng/gạc y tế đúng mạch lệch vị trí. lệch vị trí. vị trí. - Băng vết thương -
Băng vết thương - Băng vết thương kín, không kín. không kín. đẹp.
Rubric đánh giá sản phẩm băng bó Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
3. Sơ cứu chảy - Thực hiện không - Thực hiện đầy đủ các - Thực hiện đầy đủ các
máu động mạch đầy đủ các bước. bước. bước.
- Đặt băng/gạc y tế - Đặt gạc, dây garo lệch - Đặt gạc, dây garo đúng lệch vị trí. vị trí. vị trí.
- Băng vết thương - Băng không kín vết - Băng kín vết thương. không kín. thương.
3. Đánh giá kết quả và câu hỏi
▪ Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
▪ Câu 1: Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ
cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
▪ Câu 2: Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương
mà không phải phía dưới vết thương?
Câu 1: Có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy
máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch vì tốc độ
máu chảy và lượng máu ở mỗi mạch máu là khác
nhau, do đó khi bị tổn thương, mỗi dạng mạch máu
có đặc điểm chảy máu khác nhau Câu 2:
▪ Vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết
thương vì máu chảy trong hệ tuần hoàn là một chiều từ tim đến động
mạch, đến mao mạch, tĩnh mạch rồi quay trở lại tim.
▪ Khi bị thương ở động mạch, việc đặt
garo phía trên vết thương sẽ làm
giảm/ dừng dòng máu từ tim đến vị trí
động mạch bị tổn thương nên giảm mất máu.
Cách garo bằng dây vải II.
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ
Cho biết cơ sở lí thuyết của đột quỵ là gì?
1. Cơ sở lí thuyết
▪ Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng não
bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp máu cho não
bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể
▪ Khi xảy ra tình trạng đột quỵ cần hạn chế tối đa sự vận động của bệnh nhân
2. Các bước tiến hành
2. Các bước tiến hành
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115).
▪ Bước 2: Đặt người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức (hình 31.3). Tư thế hồi
sức đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp vì giúp lưỡi không bị tụt về phía
sau gây tắc nghẽn đường thở và tránh sặc chất nôn vào đường thở. THỰC HÀNH
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ
Rubric đánh giá sản phẩm băng bó Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Các bước Thực hiện thiếu các Thực hiện đủ, đúng thứ Thực hiện đủ, nhuần thực hiện
bước hoặc sai thứ tự tự nhưng chưa nhuần nhuyễn, đúng thứ tự các các bước nhuyễn các bước. bước.
2. Đặt người Đặt sai tư thế.
Đặt đúng tư thế, thực Thực hiện thành thục bệnh tư thế hồi hiện chưa thành thục
các bước và đặt đúng tư sức thế.
3. Đưa người Vị trí nâng người Vị trí nâng người bệnh Vị trí nâng người bệnh
bệnh lên cáng bệnh sai, di chuyển đúng, thao tác chưa đúng, phối hợp các thao
và di chuyển cáng gây chấn động. nhuần nhuyễn, di tác nhuần nhuyễn, di cáng
chuyển cáng ít gây chuyển cáng không gây chấn động. chấn động.
3. Đánh giá kết quả và câu hỏi
▪ Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành
cấp cứu người bị đột quỵ.
▪ Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
▪ Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
▪ Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế
nằm và cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động. Trả lời
Cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ Hoa mắt, Thị lực giảm chóng mặt Đau đầu dữ dội
Biện pháp xử lí
Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số Dấu hiệu máy 115).
▪ Bước 2: Đặt người bệnh nằm đột quỵ
nghiêng ở tư thế hồi sức, đảm bảo
được sự lưu thông đường hô hấp Cử động Khó Tê cứng mặt khó khăn phát âm hoặc nửa mặt Trả lời
Cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức vì
tư thế đó đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp, giúp
lưỡi không bị tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường thở và
tránh sặc chất nôn vào đường thở.
Khi di chuyển người bệnh cần để
người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ
nhàng, ít gây chấn động vì: Lúc này
các mạch máu não của người bệnh có
thể bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ, do đó, nếu
gây chấn động mạnh đặc biệt phần
đầu sẽ gây tăng nguy cơ chảy máu
thêm và làm bệnh tiến triển nặng hơn. III. ĐO HUYẾT ÁP
Cho biết cơ sở lí thuyết của đo huyết áp là gì?
1. Cơ sở lí thuyết
▪ Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
▪ Để có kết quả giá trị huyết áp chính xác, người được đo phải ở
trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn.
▪ Việc đo huyết áp thường xuyên giúp kiểm tra, theo dõi sức khoẻ;
phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh cao huyết áp, đồng thời
hạn chế những tai biến do cao huyết áp gây ra.
2. Các bước tiến hành
2. Các bước tiến hành
Chuẩn bị: máy đo huyết áp điện tử cánh tay. Tiến hành:
Bước 1: Người được đo ngồi ở tư thế thoải mái, để tay lên bàn, quấn túi khí vừa
đủ chặt quanh cánh tay, phía trên khuỷu tay, cách nếp gấp khuỷu tay từ 1 – 2 cm, cố định lại.
Bước 2: Ấn nút khởi động đo, máy sẽ tự
bơm khí, xả khí và cho kết quả cuối cùng.
Bước 3: Khi quá trình đo hoàn thành, đọc
kết quả hiển thị trên màn hình của máy bao
gồm trị số huyết áp tối đa, trị số huyết áp tối
thiểu và nhịp tim (hình 31.5). THỰC HÀNH
ĐO HUYẾT ÁP THEO NHÓM
Rubric đánh giá sản phẩm đo huyết áp Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tiêu chí (0 điểm) (5 điểm) (10 điểm)
1. Các bước Thực hiện thiếu các Thực hiện đủ, đúng thứ Thực hiện đủ, nhuần thực hiện
bước hoặc sai thứ tự tự nhưng chưa nhuần nhuyễn, đúng thứ tự các các bước nhuyễn các bước. bước. 2. Quấn túi khí Sai vị trí.
Đúng vị trí, quá chặt Đúng vị trí, vừa chặt. hoặc quá lỏng.
3. Khởi động Khởi động sai hoặc Khởi động đúng, đọc Khởi động đúng và đọc
máy đo và đọc đọc sai kết quả đo. sai kết quả đo. đúng kết quả đo. kết quả
3. Đánh giá kết quả và câu hỏi
▪ Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
▪ Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên? Trả lời
Người cao tuổi có nguy cơ cao bị huyết áp
cao, do đó cần đo huyết áp thường xuyên
để phát hiện kịp thời tình trạng tăng huyết
áp từ đó có những điều chỉnh trong chế độ
ăn uống, luyện tập hoặc thăm khám bác sĩ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 2 3 Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành bài
Chuẩn bị bài 32. Hệ trong bài. tập trong SBT.
hô hấp ở người.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37