Bài 1: Giọt sương trang 54 lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 54, 55, 56, 57 Bài 1: Giọt sương gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1: Giọt sương trang 54 lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 54, 55, 56, 57 Bài 1: Giọt sương gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

127 64 lượt tải Tải xuống
Bài 1: Giọt sương - Khởi động
Trao đổi với bạn những điều em biết về:
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
Giọt sương: được tạo ra trong đêm khuya, khi trời về gần sáng; các giọt
sương sẽ đong lại trên các chiếc lá, ngọn cỏ, bờ rào... long lanh như
những viên pha lê; chờ khi ánh nắng ngày càng gay gắt, chúng mới dần
tan biến trong không khí
Bình minh: khoảnh khắc giao thoa giữa đêm ngày; mặt trời sẽ xuất
hiện từ dưới đường chân trờ, từ từ nhô lên, tỏa những tia nắng dịu nhẹ
xua đi bóng tối, khoảnh khắc bình minh lên sẽ nhuốm khắp nơi một gam
đỏ lửa, sau đó mới dần sáng như ta thường thầy
Chim hót: các chú chim khả năng ca hát rất hay, với âm sắc tự nhiên,
thánh thót, trong trẻo; đặc biệt, chúng thường hót vào đầu ngày, khi mặt
trời vừa mọc để chào ngày mới
Bài 1: Giọt sương - Khám phá luyện tập
Đọc trang 54 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi:
Giọt sương
1. một giọt sương nhỏ đậu trên mồng tơi. đã ngủ đó suốt đêm. Đến sáng,
những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy nhót xung quanh, nhưng vẫn nằm im, lấp
lánh.
Giọt sương trong vắt. Trong đến nỗi soi mình vào đó, bạn sẽ thấy được cả vườn
cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng
trôi lững thững. biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên
cao, sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí.
2. “Tờ-rích, tờ-rích". Một chị vành khuyến bay đến, đậu trên hàng rào. Mặt trời vẫn
chưa lên khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt lăn
xuống đất.
Giọt sương vội thì thầm:
- Chị đến thật đúng lúc!
Nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, chị vành khuyên hiểu được khát vọng
của nó. Chị cúi xuống, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết thiên
nhiên nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ.
3. Buổi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thấy
thấp thoáng hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu...
Giọt sương nhỏ không mất đi. đã vĩnh viễn hoá thân vào giọng hát của vành
khuyên.
Theo Trần Đức Tiến
Giải nghĩa từ:
Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
Tồn tại: còn lại, chưa mất đi.
Tinh khiết: rất sạch, không lẫn tạp chất.
Nhã ý: ý tốt, thể hiện sự quan tâm, quý mến.
Vĩnh viễn: tồn tại mãi mãi.
Câu hỏi bài tập:
1. Giọt sương được tả như thế nào khi những tia nắng ban mai nhảy nhót quanh
nó?
2. Tìm những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của giọt sương.
3. Tìm từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng
của giọt sương.
4. Người ta thấy những trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên?
5. Em thích nhân vật nào trong bài? sao?
Hướng dẫn trả lời:
1. Khi những tia nắng ban mai nhảy nhót quanh giọt sương, được miêu tả như
sau: nằm im, lấp lánh
2. Những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của giọt sương: trong vắt, trong đến nỗi soi mình
vào đó, bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu
biếc xanh với những cụm mây trắng trôi lững thững
3. Từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng của
giọt sương: cúi xuống, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết thiên
nhiên nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ
4. Trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên người ta thấy: thấp thoáng hình ảnh
vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu...
Câu 2: Đọc một bài thơ về cây cối hoặc con vật:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thích.
b. Nói 2 - 3 câu về đặc điểm, hoạt động của cây cối hoặc con vật được nhắc đến
trong bài thơ.
Hướng dẫn trả lời:
a. Gợi ý:
Tên bài
thơ
Tác giả
Tên cây cối hoặc con vật: cây
dừa
Hình ảnh so sánh
Đặc điểm
Hoạt động
Cây dừa
Trần Đăng
Khoa
xanh toả
nhiều tàu, bạc
phếch
đón gió, gọi
trăng
Quả dừa đàn lợn con
nằm trên cao
Tàu dừa chiếc lược
chải vào mây xanh
dừa đủng đỉnh như
đứng chơi
b. Gợi ý: Cây dừa rất nhiều quả. Quả béo tròn, mọc thành chùm như một đàn lợn
con đang nằm trên cao.
Viết trang 56 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Viết chữ hoa Y, X
- Viết từ: Ý Yên
- Viết câu:
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
Giữ đôi bờ rào rạt lúa ngô non
(Tố Hữu)
Luyện từ câu trang 56 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:
a. Những sự vật sẵn trong thiên nhiên
b. Những sự vật do con người tạo ra
Hướng dẫn trả lời:
Xếp các từ ngữ như sau:
a. Những sự vật sẵn trong thiên nhiên: bầu trời, núi rừng, biển cả, sông suối,
mưa nắng, muông thú, mặt đất, chim chóc
b. Những sự vật do con người tạo ra: nhà cửa, đường sá, xe cộ
Câu 2: Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ chỉ sự vật
thẻ màu hồng:
Hướng dẫn trả lời:
Nối như sau:
Câu 3: Đặt 1 - 2 câu nói về về đẹp của:
a. Bầu trời
b. Núi rừng
c. Chim chóc
Mẫu: Mùa thu, bầu trời xanh thẳm, cao vời vợi
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các câu sau:
a. Bầu trời:
Bầu trời mùa thu trong xanh vời vợi.
Bầu trời mùa xuân cao vút trong vắt.
b. Núi rừng:
Khu rừng tươi tốt, xanh tươi với rất nhiều những cây thông cao lớn.
Những ngọn núi xanh đứng sát nhau tạo nên một khung cảnh vĩ.
c. Chim chóc:
Chú chim nhỏ bộ lông xanh mượt thật đáng yêu.
Những chú chim đáng yêu đang chăm chỉ bắt sâu để bảo vệ vườn rau.
Bài 1: Giọt sương - Vận dụng
Câu 1: Thi đọc các bài vè, đồng dao về thiên nhiên.
Câu 2: Nói 1 - 2 câu nêu cảm nghĩ của em về bài vừa đọc.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu:
Văn bản Giọt sương giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Câu chuyện
khiến em cùng thích thú trước nhân vật chú chim nhỏ giọt sương. Hai nhân
vật đều rất đáng yêu sinh động.
| 1/7

Preview text:

Bài 1: Giọt sương - Khởi động
Trao đổi với bạn những điều em biết về:
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
● Giọt sương: được tạo ra trong đêm khuya, khi trời về gần sáng; các giọt
sương sẽ đong lại trên các chiếc lá, ngọn cỏ, bờ rào... long lanh như
những viên pha lê; chờ khi ánh nắng ngày càng gay gắt, chúng mới dần tan biến trong không khí
● Bình minh: là khoảnh khắc giao thoa giữa đêm và ngày; mặt trời sẽ xuất
hiện từ dưới đường chân trờ, từ từ nhô lên, tỏa những tia nắng dịu nhẹ
xua đi bóng tối, khoảnh khắc bình minh lên sẽ nhuốm khắp nơi một gam
đỏ lửa, sau đó mới dần sáng rõ như ta thường thầy
● Chim hót: các chú chim có khả năng ca hát rất hay, với âm sắc tự nhiên,
thánh thót, trong trẻo; đặc biệt, chúng thường hót vào đầu ngày, khi mặt
trời vừa mọc để chào ngày mới
Bài 1: Giọt sương - Khám phá và luyện tập
Đọc trang 54 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi: Giọt sương
1. Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Nó đã ngủ ở đó suốt đêm. Đến sáng,
những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy nhót xung quanh, nhưng nó vẫn nằm im, lấp lánh.
Giọt sương trong vắt. Trong đến nỗi soi mình vào đó, bạn sẽ thấy được cả vườn
cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng
trôi lững thững. Nó biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên
cao, nó sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí.
2. “Tờ-rích, tờ-rích". Một chị vành khuyến bay đến, đậu trên hàng rào. Mặt trời vẫn
chưa lên khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt lăn xuống đất.
Giọt sương vội thì thầm:
- Chị đến thật đúng lúc!
Nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, chị vành khuyên hiểu được khát vọng
của nó. Chị cúi xuống, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên
nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ.
3. Buổi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thấy
thấp thoáng hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu...
Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó đã vĩnh viễn hoá thân vào giọng hát của vành khuyên. Theo Trần Đức Tiến Giải nghĩa từ:
● Lững thững: gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
● Tồn tại: còn lại, chưa mất đi.
● Tinh khiết: rất sạch, không lẫn tạp chất.
● Nhã ý: ý tốt, thể hiện sự quan tâm, quý mến.
● Vĩnh viễn: tồn tại mãi mãi.
Câu hỏi và bài tập:
1. Giọt sương được tả như thế nào khi những tia nắng ban mai nhảy nhót quanh nó?
2. Tìm những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của giọt sương.
3. Tìm từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng của giọt sương.
4. Người ta thấy những gì trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên?
5. Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
1. Khi những tia nắng ban mai nhảy nhót quanh giọt sương, nó được miêu tả như sau: nằm im, lấp lánh
2. Những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của giọt sương: trong vắt, trong đến nỗi soi mình
vào đó, bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu
biếc xanh với những cụm mây trắng trôi lững thững
3. Từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng của
giọt sương: cúi xuống, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên
nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ
4. Trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên người ta thấy: thấp thoáng hình ảnh
vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu...
Câu 2: Đọc một bài thơ về cây cối hoặc con vật:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thích.
b. Nói 2 - 3 câu về đặc điểm, hoạt động của cây cối hoặc con vật được nhắc đến trong bài thơ.
Hướng dẫn trả lời: a. Gợi ý: Tên bài Tác giả
Tên cây cối hoặc con vật: cây Hình ảnh so sánh thơ dừa Đặc điểm Hoạt động Cây dừa Trần Đăng xanh toả đón gió, gọi
Quả dừa – đàn lợn con Khoa nhiều tàu, bạc trăng nằm trên cao phếch Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
b. Gợi ý: Cây dừa có rất nhiều quả. Quả béo tròn, mọc thành chùm như một đàn lợn con đang nằm ở trên cao.
Viết trang 56 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo Viết chữ hoa Y, X - Viết từ: Ý Yên - Viết câu:
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
Giữ đôi bờ rào rạt lúa ngô non (Tố Hữu)
Luyện từ và câu trang 56 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:
a. Những sự vật có sẵn trong thiên nhiên
b. Những sự vật do con người tạo ra
Hướng dẫn trả lời:
Xếp các từ ngữ như sau:
a. Những sự vật có sẵn trong thiên nhiên: bầu trời, núi rừng, biển cả, sông suối,
mưa nắng, muông thú, mặt đất, chim chóc
b. Những sự vật do con người tạo ra: nhà cửa, đường sá, xe cộ
Câu 2: Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ chỉ sự vật ở thẻ màu hồng:
Hướng dẫn trả lời: Nối như sau:
Câu 3: Đặt 1 - 2 câu nói về về đẹp của: a. Bầu trời b. Núi rừng c. Chim chóc
Mẫu: Mùa thu, bầu trời xanh thẳm, cao vời vợi
Hướng dẫn trả lời: HS tham khảo các câu sau: a. Bầu trời:
● Bầu trời mùa thu trong xanh vời vợi.
● Bầu trời mùa xuân cao vút và trong vắt. b. Núi rừng:
● Khu rừng tươi tốt, xanh tươi với rất nhiều những cây thông cao lớn.
● Những ngọn núi xanh rì đứng sát nhau tạo nên một khung cảnh kì vĩ. c. Chim chóc:
● Chú chim nhỏ có bộ lông xanh mượt thật đáng yêu.
● Những chú chim đáng yêu đang chăm chỉ bắt sâu để bảo vệ vườn rau.
Bài 1: Giọt sương - Vận dụng
Câu 1: Thi đọc các bài vè, đồng dao về thiên nhiên.
Câu 2: Nói 1 - 2 câu nêu cảm nghĩ của em về bài vừa đọc.
Hướng dẫn trả lời: Mẫu:
Văn bản Giọt sương giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Câu chuyện
khiến em vô cùng thích thú trước nhân vật chú chim nhỏ và giọt sương. Hai nhân
vật đều rất đáng yêu và sinh động.