Bài 1: Khái quát về văn bản pháp luật học phần Luật hành chính

Bài 1: Khái quát về văn bản pháp luật học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò, chức năng của văn bản
Khái niệm, vai trò của văn bản trong đời sống xã hội
- Vai trò: vb 1 hình thức ghi nhận truyền đạt thông tin giữa các chủ thể
(cánhân, tố chức) trong xh
Định nghĩa trong giáo trình XDVBPL - Khoa Luật VNU 2020
- Nghĩa rộng: phương tiện để ghi nhận thông tin, truyền đạt các thông tin từchủ
thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hoặc bằng ngôn ngữ nhất định nào
đó
- Nghĩa hẹp: những tài liệu, giấy tờ được sử dụng trong hoạt động của các
cánhân, tổ chức xh, của các quan nhà nước nhằm ghi nhận mục đích,
hành vi hoạt động của các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội khác nhau. Định
nghĩa pháp lý: “Văn bản” thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn
ngữ hoặc kỳ hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức được
trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định K1 Đ3 Nghị định
30/2020/NĐ-CP
* Lưu ý:
- Văn bản điện tử có 2 dạng: + Số hóa từ vb giấy
+ Tồn tại độc lập (Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư
Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các
quan trong hệ thống hành chính nhà nước)
- Văn bản có phải là hình thức duy nhất thể hiện ý chí của các chủ thể không?
Chức năng của văn bản
- VB có chức năng chính là truyền thông tin. Gồm:
+ Ghi lại các thông tin quản lý
+ Truyền đạt thông tin quản từ nơi này đến nơi khác trong hệ thống
quản lý hay từ cơ quan đến nhân dân
+ Giúp cơ quan thu nhận những thông tin cần cho hoạt động quản
+ Giúp các quan đánh giá các thông tin thu được qua các hệ thống
truyền đạt thông tin khác
lOMoARcPSD|17327 243
- Ngoài ra, vb còn một số chức năng khác như: giao tiếp, sử liệu, nguồnchứng
cứ
Phân loại văn bản
- Theo nguồn gốc phát sinh
+ Công văn: nghĩa rộng (tất cả các vb mang tính chất công quyền); nghĩa
hẹp (công văn hành chính). Trên thực tế, khái niệm “công văn” chủ yếu được sử
dụng theo nghĩa hẹp
+ Tư văn: các vb thể hiện các hình thức giao dịch
- Theo tính pháp lý
+ Vb pháp luật: các vb làm thay đổi chế điều chỉnh pháp luật, gồm
hai loại: vb qppl và vb áp dụng pl
+ Vb hành chính: các vb hành chính k làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pl,
mà có chức năng trao đổi thông tin - Theo mục đích của văn bản
+ Vb trao đổi
+ Vb truyền đạt
+ Vb trình bày
+ Vb thống kê
+ Vb ban hành mệnh lệnh
+ Vb hợp đồng dân sự, mua bán, kinh doanh
1.2. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật
- Vai trò của vbpl: nh thức chủ đạo thể hiện ý chí của nhà nước trong quảnlỷ
xã hội - Định nghĩa:
So sánh Văn bản pháp luật Quyết định pháp luật
Định nghĩa Vbpl là hình thức thể hiện ý chí Quyết định pl là kết quả của sự đơn
phương của nhà nước, thể hiện ý chí đơn phương của được ban
hành theo hình thức, nhà nước (thông qua chủ thể
thủ tục do pl quy định, luôn nhà ớc) mang các đặc trưng mang
tính bắt buộc và được sau:
đảm bảo thực hiện bởi nhà - Tính quyền lực
nước - Tính pháp lý
lOMoARcPSD|17327 243
- Đặc điểm
+ Do cqnn có thẩm quyền ban hành
+ Có tính quyền lực (thể hiện rằng các vb này được bảo đảm bằng cưng
chế nhà nước)
+ Tính pháp (thể hiện hệ quả pháp của các vbpl hoặc thể làm
thay đổi các quy phạm pl hiện hành hoặc trực tiếp làm thay đổi quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật cụ thể) - Phân loại
+ Theo tính chất pháp lý (làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pl): vb qppl, vb
adpl, vbhc
+Theo hiệu lực pháp lý:
Hiến pháp/vb hiến tính (hiến pháp, các đạo luật tổ chức nn)
Vb có tính chất luật (bộ luật, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh)
Vb dưới luật (vbqppl, vbadpl, vbhc, chỉ đạo, điều hành)
BÀI 3 - 4: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3.1. Khái quát về các yêu cầu đối với văn bản pháp luật
Dưới góc độ các tiêu chí đánh giá chất ợng văn bản pháp luật, có thể xem xét
các yêu cầu đối với văn bản pháp luật theo các tiêu chí cụ thể thuộc ba nhóm như
sau:
Nhóm tiêu chí về chính trị
Nhóm tiêu chí về tính hợp hiến, hợp pháp Nhóm
tiêu chí về tính hợp lý
3.2. Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật
Tiếp cận từ các tiêu chí của một VBPL tốt như sau
i. Văn bản phải tích hợp với mục đích sử dụng ii. Nắm vững nội dung của vấn
đề cần văn bản hóa iii. Các chính sách thể hiện trong văn bản phải ràng, bảo
đảm nhất quán với chính sách chung của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực mà dự
thảo điều chỉnh
lOMoARcPSD|17327 243
iv. Nội dung văn bản phải hợp hiến; hợp pháp; đảm bảo tính thống nhất,
tínhđồng bộ của hệ thống pháp luật;
v. Nội dung văn bản phải tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký
kết hoặc gia nhập
vi. Nội dung quy định trong dự thảo phù hợp vời điều kiện kinh tế - xã hội;vừa
phải đảm bảo yêu cầu quản nhà nước đồng thời phải đảm bảo thúc đẩy
phát triển xã hội
vii. Phải giải quyết mục tiêu vấn đề đặt ra trên sở bảo đảm tính kinh tế,
hiệuquả (chi phí, hiệu quả, chế tài,... thông tua đánh giá tác động - RIA
thường chỉ áp dụng đói với VBQPPL)
viii.Nội dung văn bản phải đảm bảo tính khả thi (các điều kiện bảo đảm thi hành
văn bản như nguồn tài chính, nhân lực,...)
ix. Nội dung các quy định phải minh bạch, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, dể thựchiện
x. Bảo đảm tính ổn định của hệ thống pháp luật
3.3. Yêu cầu về hình thức của văn bản pháp luật
- Thể thức văn bản QPPL: xem phụ lục I Nghị quyết số
351/2017/UBTVQH14 Quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn bản quy
phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước,...
- Thể thức của văn bản áp dụng văn bản hành chính: xem đồ bố trí
tổngthể mẫu về thể thức kỹ thuật trình bày văn bản (Phụ lục 1 Nghị định
số 30/2020/NĐ-CP về Công tác văn thư)
3.4. Yêu cầu về ngôn ngữ của văn bản pháp luật
a. Yêu cầu về văn phong trong văn bản pháp luật
Lời văn cần mang tính khách quan
- Tính khách quan của nội dung hay sự việc được nói đến lối trình bày
trựctiếp, không thiên vị
- Tính khách quan còn là đặc tính vô tính, nghĩa không tính chất cánhân,
bất luận nhân vật đó là ai
lOMoARcPSD|17327 243
- Về kỹ thuật diễn tả: để vb đạt tính khách quan cao, câu văn phải tránh ngngôi
thứ nhất, ngôi thứ hai ở những tiếng xưng hô, hạn chế tối đa vc sử dụng những
từ ngữ diễn tả tình cảm.
Thí dụ: Ngày 23/09/2022, Thủ tướng ban hành thành lập Trường ĐH Luật
VNU. Trường ĐH Luật tổ chức lễ đón nhận trên. Soạn Giấy mời của CN
Khoa mời GĐ ĐHQG và Hiệu trường các trường thành viên.
Lời văn cần trang trọng
- Kỹ thuật diễn tả: muốn cho lời văn tính trang trọng, uy nghi, câu văn nên
ítsử dụng từ ngữ diễn tả một cách khách sáo, khoa trương, màu mè; k sử dụng
những tính từ hay trạng từ gợi ý, gợi hình một cách hoa mỹ, bay bướm. - Thí
dụ: Đơn vị của chúng ta một đơn vị đầu ngàng, k thể thay thế. Do vậy, chúng
ta cần phải tiếp tục nỗ lực k mệt mỏi để duy trì vị thế này. Hành văn lễ độ,
lịch sự
- Công văn tiếng nói của quan nhà nước, k được dùng lời lẽ tỏ thái độ
sợhãi, khúm núm đối với cấp trên hoặc lời lẽ trịnh thượng đối với cấp ới và
với người dân
- Đặc tính lễ độ, lịch sự phải được duy trì tất cả các văn kiện hành chính- Về
kỹ thuật diễn tả: muốn cho lời văn đặc tính lễ độ, lịch sự thì câu văn nên
tránh tất cả các từ ngữ cục cằn, thô lỗ, nhưng ý đồ trắng trợn gây cảm xúc
mãnh liệt, bất ngờ cho nời đọc - Thí dụ: yêu cầu, đề nghị, kiến nghị
Thể thức văn bản cần đồng nhất
- Nghĩa là trc sau và ở đâu thể thức cũng được sử dụng giống nhau. Vănchương
hành chính k được khác nhau về trường hợp sử dụng, bố cục, trình bày hay từ
ngữ, tùy theo thời gian không gian, k nên dùng từ ngữ, thuật ngữ địa
phương.
Về kỹ thuật diễn tả
- Văn thức đoạn mở đầu
- Văn thức kết thúc một văn thư, tờ trình hay phúc trình
- Ở yếu tố bị chú của phiếu gửi, chuyển phiếu yếu tố nơi nhận hay sao gửimột
số công văn, có thể tùy nghi sử dụng một số văn thức.
- Văn thức khi cần tỏ ý hạn chế hay cụ thể
lOMoARcPSD|17327 243
Lời văn cần rõ ràng, gọn và đầy đủ
- Kỹ thuật diễn tả: lời văn cần rõ ràng, gọn và đầy đủ; câu văn cần được viếtsao
cho mạch lạc, diễn tả ý tưởng dứt khoát và sử dụng từ ngữ chính xác
- Thí dụ: Để chào mừng ngày 08/03 thì đơn vị Khoa Luật xin được mời
ĐHQKT đến tham dự buổi liên hoa ca nhạc tối 08/03 tại HT 703-E1
b. Câu trong văn bản và một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong soạn
thảo văn bản pháp luật
Câu thường hay sử dụng trong văn bản
- Sd câu văn viết, không được dùng văn nói
- Câu dài: vc phải làm của người soạn thảo k phải cố tránh viết câu dài,
làcố gắng viết câu dài cho đúng cách
- Câu vắn tắt: u văn gồm một số từ ngữ, k cần viết đúng văn phạm,
thểthiếu chủ ngữ, bổ ngữ hau những từ đệm. Câu văn tắt k thể hiểucâu thiếu
sót hay mơ hồ.
Hình thức câu văn
- Câu khẳng định dùng để các định hàm ý “có”; câu phủ định dùng để xác định
hàm ý “không”
- Tuy nhiên: câu khẳng định thể đối thành câu phủ định để thêm đặc tính
“lễđộ”; câu khẳng định thể đổi thành câu phủ định để nhấn mạnh ý nghĩa
“nhắc nhở”
- Ngược lại: câu phủ định thể đổi thành câu khẳng định để giảm bớt sự
khácnghiệt trong tình ý câu văn; câu phủ định có thể đổi thành câu khẳng định
để câu văn thêm đặc tính “lịch sự”
- Câu nghi vấn câu có hình thức một câu hỏi, dùng để hỏi khi viết cuối
câu dấu chấm hỏi (?). Câu nghi vấn thường chỉ dùng trong văn đàm thoại
(lối văn nói), k dùng trong vb
- Lưu ý: trong vb hnahf chính thuộc lối văn viết, gặp trường hợp bắt buộc
phảidùng câu hỏi (như văn thư hỏi ý kiến quan khác) thì người soạn thảo
cũng k được dùng câu nghi vấn. Khi đó, câu nghi vấn sẽ đc khẳng định hóa hay
phủ định hóa.
lOMoARcPSD|17327 243
- Câu hoài nghi là câu văn viếtới hình thức khẳng định hay phủ định nhưng
ý nghĩa của nội dung k dứt khoát, gây nên tình trạng tùy nghi trong cách hiểu.
Do đó, về nguyên tắc k đc dùng câu hoài nghi trong vb
- Câu mệnh lệnh (hay câu sai khiến) câu dùng để bảo người khác làm một vc
gì. Câu mệnh lệnh k chủ từ thuộc lối văn nói. Do vậy, câu mệnh lệnh k
đc dùng trong văn chương hành chính.
- Trong những vb ban hành mệnh lệnh như thông tư, chỉ thị, sự vụ văn thư thìcâu
văn diễn tả mệnh lệnh của cấp trên ban hành để cho cấp ới thi nh phải
được soạn thảo dưới hình thức câu khẳng định hay câu phủ định.
Một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong soạn thảo văn bản
i. Sắp xếp mạch lạc và sắp xếp đúng chỗ các thành phần của câu trong câu văn
Muốn viết đc mạch lạc, người soạn thảo vb phải hội đủ những đk sau:
- Về nd: người soạn thảo phải có ý tưởng rõ ràng, dứt khoát
- Về kỹ thuật diễn tả: người soạn thảo phải phân tích câu văn dài, nhận định
ýchính, ý phụ quan trọng cần nhấn mạnh, ý nào cần diễn tả trc - sau
- về phương diện lưu dụng: người soạn thảo phải hiểu rõ vấn đề lưu dụng,những
điều kiện và thủ tục lưu dụng đc pl quy định ii. Dùng từ mỹ pháp
- Lưu ý: tất cả những mỹ từ công dụng làm cho câu văn ng bẩy, màu mè,bay
bổng đều k đc dùng trong vb
- Những mỹ từ pháp có thể dùng trong văn chương hành chính gồm: đối
xứng,điệp ngữ và đảo ngữ
+ Cách sd đối xứng cách xếp đặt những từ trong câu văn chia làm hai
vế cân xứng nhau để câu văn nhịp nhàng, dễ đọc
+ Sd điệp ngữ là cách nhắc lại nhiều lần một từ, bất kể thuộc loại từ nào,
nhằm mục đích làm cho cânu văn thêm mạch ý
+ Sd đảo ngữ thay đổi vị trí những từ trong câu văn nhằm mục đích
nhấn mạnh một ý trong câu văn iii. Cách dùng các dấu chấm câu Dấu phẩy (,)
Dấu phẩy thường có công dụng sau:
- Chia nhiều từ hay nhiều mệnh đề cùng thuộc về một loại, cùng đóng một vaitrò
giống nhau
lOMoARcPSD|17327 243
- Ngăn cách thành phần phụ đặt trc chủ từ động từ, khi câu văn dùng mỹ
từpháp đảo ngữ
- Dùng để đóng khung những từ hay mệnh đề mục đích giải nghĩa hay
nhấnmạnh cần được lưu ý - Đc dùng để xuống hàng
Dấu chấm phẩy (;)
Dấu chấm phẩy có công dụng như sau: có công dụng của một dấu phẩy hơn một
dấu chấm, đc dùng để chia một câu dài thành nhiều phần câu, mỗi phần câu đã
diễn tả hết một ý nhưng những ý này liên quan đến nhau. Trong vb cũng có
trường hợp dùng dấu chấm phẩy xuống hàng vừa tác dụng ngăn cách các phần
trong câu, đồng thời làm tăng tính trang trọng của vấn đề. Cách thức y thường
đc dùng trong phần thượng đề của vb qppl hay vbhc Dấu chấm (.)
Dấu chấm có công dụng sau
- Dùng để chấm dứt một câu, cắt đoạn một ý. Dấu chấm dùng để phân cáchgiữa
các câu, k ng để phân cách các thành phần trong câu. hai cơ sở lấy làm
căn cứ để xem xét một dấu chấm đã đặt đúng hay sai vị trí: (i) nd thông báo
trong câu văn đã trọn vẹn một ý. Khi chưa trọn vẹn thì chưa đặt dấu chấm; (ii)
tương ứng với nd thông báo trên, câu đã đc viết vs đầy đủ thành phần.
- Dùng để xuống hàng: dấu chấm xuống hàng kỹ thuật viết như dấu chấmcâu,
nhưng thường dùng để cách đoạn mạch văn. Khi đã diễn tả xong một ý lớn,
chuyển sang ý lớn khác nên dùng dấu chấm xuống hàng. Ngc lại, tránh dùng
dấu chấm xuống hàng tùy tiện khiến văn bản trở nên rời rạc, lỏng lẻo. Dấu hai
chấm (:)
Dấu hai chấm có công dụng sau:
- Dùng để báo hiệu lời trích dẫn hoặc câu văn có tính liệt kê trong nội dungdiễn
đạt (trong trường hơp này không cần phải viết hoa chữ cái đầu tiên của từ viết
sau dấu hai chấm.
- Dùng để xuống dòng trong trường hợp này lời dẫn tiếp theo đặt dòng
dưới,viết hoa chữ cái đầu tiên của từ đầu tiên. u ý, trong trường hợp này, k
nghĩa dấu hai chấm tác dụng đánh dấu chấm câu đứt đoạn Dấu gạch
ngang (-)
lOMoARcPSD|17327 243
- Công dụng: trong văn chương hành chính, dấu gạch ngang ở đầu dòng cócông
dụng chỉ rõ từng chi tiết được mô tả trong một đoạn văn. Dấu ngoặc đơn “( )”
- Công dụng: dùng để đóng khung một sự giải thích hay ghi chú
Dấu ngoặc kép (“ ”)
- Công dụng: trong văn bản hành chính, ngoài công dụng trên, dấu ngoặc kéocòn
được dùng để đóng khung lời chú thích hay lời dẫn giải.
Ngoài ra, trong văn chương hành chính những dấu câu sau đây rất ít được sử
dụng k phù hợp với đặc tính của văn bản pháp luật: - Dấu ba chấm (...) dùng
để diễn tả ý tưởng bỏ lửng k nói hết.
- Dấu chấm hỏi (?) dùng để chỉ một câu nghi vấn
- Dấu chấm than (!) dùng để chỉ một câu than, hay chấm sau một lời than văn
BÀI 5: XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Văn bản QPPL là gì? (Điều 2 Luật Ban hành văn bản QPPL 2020)
“Văn bản quy phạm pháp luật văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong
Luật Ban hành văn bản QPPL”
5.1. Vai trò của các loại văn bản quy phạm pháp luật
- Vb là hình thức, phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi củanhà
nước
- Xét trên bình diện quốc tế: vb giữ vai trò tiêu biểu cho sự hiện diện của
chínhquyền/quốc gia
- Vb giữ vai trò chứng tỏ tính liên tục của quốc gia
- Từ phương diện pháp lý: vb là yếu tố hợp thức hóa hành vi của chính quyền
5.2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Hệ
thống VBQPPL (Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2020)
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
lOMoARcPSD|17327 243
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn
Chủtịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân n tối cao; thôngcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
Thông liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Không ban hành thông liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng
quan ngang bộ.
Lưu ý: không ban hành thông liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng, cơ quan
ngang bộ
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương đơn vị hànhchính
- kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp
huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
lOMoARcPSD|17327 243
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chunglà
cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Các bước (đường đi) của dự thảo đến một văn bản?
5.3. Trình tự, thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- Lập chương trình/kế hoạch ban hành vb
- Quy trình soạn thảo văn bản (phân biệt với nd 5.5)
- Thẩm định, thẩm tra văn bản
- Xem xét, thông quan vb
- Công bố (ban hành) vb
- Xây dựng VBQPPL theo thủ tục rút gọn
Hình thức và cách soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật?
5.4. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật (Nghị quyết
351/2017/NQUBTVQH14)
Các yếu tố của thể thức
1. Quốc hiệu/ tiêu ngữ
2. Tên cơ quan ban hành
3. Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản
4. Địa danh, ngày, tháng ban hành
5. Tên loại và trích yếu văn bản
6. Nội dung của văn bản
7. Nơi nhận văn bản
8. Chữ ký, dấu
Sơ đồ bố trí các yếu tố
5.5. Kỹ thuật soạn thảo các nội dung của văn bản quy phạm pháp luật
- Đánh giá tác động chính sách trong xây dựng VBQPPL
- Lập đề cương
- Cách thức viết các điều, khoản trong văn bản pháp luật
- Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật
5.6. Soạn thảo một số văn bản quy phạm pháp luật điển hình 5.7. Soạn thảo
văn bản pháp quy 5.8. Soạn thảo văn bản pháp quy phụ
lOMoARcPSD|17327 243
Bài 6: XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
6.1. Vai trò của các loại văn bản áp dụng pháp luật Khái
niệm
- Nghĩa rộng: văn bản của quan cấp ới, thể chứa đựng hoặc
khôngchứa đựng qppl, được ban hành nhằm hướng dẫn, giải thích, áp dụng các
qppl của cấp trên
- Nghĩa hẹp: văn bản của cơ quan, người có thẩm quyền trong CQNN ban
hànhnhằm áp dụng các qppl o các trường hợp cụ thể (qhpl cụ thể), các đối
tượng cụ thể; làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các đối
tượng đó.
Vai trò: áp dụng các qppl vào thực tiễn
Ý nghĩa
- Phản ánh mối quan hệ giữa NN - công dân, thể hiện tiến trình dân chủ hóa
củađời sống hội. Đối với người dân, đây kênh duy nhất thông qua đó để
có thể tham gia vào quá trình ra quyết định.
- những bảo đảm pháp cho quyền công n. việc tuân thủ các quy
địnhthủ tục chặt chẽ (của CQNN) sẽ giúp người dân tránh đi khả ng phải
chịu một QĐHC k đc nghiên cứu kỹ lưỡng. Đặc điểm
- Là các vb nhằm áp dụng qppl
- Áp dụng cho một hoặc một số đối tượng cụ thể
- Thường áp dụng một lần và hiệu lực chấm dứt sau khi đã áp dụng
- Làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật (phát sinh, thay đổi, chấm dtquyền
và nghĩa vụ của chủ thể)
6.2. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật (Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư)
- Tất cả các CQHC có thẩm quyền ban hàng VBADPLLưu ý:
- Đối với CQ, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng:
+ Người đứng đầu CQ, tổ chức thẩm quyền tất cả các vb do quan,
tổ chức ban hành
lOMoARcPSD|17327 243
+ Hoặc có thể giao cấp phó ký thay (KT) các vb thuộc lĩnh vực được phân
công phụ trách và một số vb thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.
- Đối với CQ, tổ chức làm việc theo chế độ tập thể:
+ Người đứng dầu CQ, tổ chức thay mất (TM) tập thể lãnh đạo các văn
bản của cơ quan, tổ chức
+ Cấp phó của người đứng đầu quan, tổ chức được thay mặt tập thể,
kỷ thay người đứng đầu quan, tổ chức nhng văn bản theo ủy quyền (UK) của
người dùng đầu và những văn bản thuộc lĩnh vực được phân cần phụ trách
+ Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu quan, tổ chức có thể ủy
quyền cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị thuộc cấu tổ chức của
mình lý thừa ủy quyền (TUQ) một số văn bản mà mình phải kỳ (ngưi được kỳ
thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký).
+ Người đứng đầu quan, tổ chức thể giao người đứng đầu đơn vị
thuộc quan, tổ chức kỳ thừa lệnh (TL) một số loại văn bản (người được kỳ
thừa lệnh được giao lại cho cấp phó thay) 6.3. Thủ tục xây dựng n bản áp
dụng pháp luật Văn bản điều chỉnh
- Thủ tục ban hành văn bản biệt trong hoạt động hành chính (QĐHC
nghĩahẹp) không được điều chỉnh bang một văn bản chung được quy định
tại từng VBPL riêng của từng lĩnh vực quản lý.
- Một số văn bản điều chỉnh thủ tục chung như: Luật CB,CC năm 2008;
số63/2010/NĐ-CP về Kiểm soát thủ tục hành chính; số 90/2013/NĐ-CP
quy định trách nhiệm giải trình của CONN trong thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao NĐ số 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư Trình tự ban hành
- Công khai thông tin về QĐHC cho người quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan,quyền tiếp xúc hồ sơ của các bên có liên quan
- Tham vấn, xin ý kiến trước khi ban hành (là việc lấy ý kiến của đối tượngcó
liên quan trong quá trình ra QĐ)
- Soạn thảo QĐ
- Thảo luận đóng góp ý kiến trực tiếp vào QĐHC. Đối với một số loại CĐ, cầncó
sự trao đổi, đối thoại hoặc thậm chỉ đôi chút, biện hộ hay bào chữa của người
có liên quan - Ký, thông qua quyết định
lOMoARcPSD|17327 243
- Công bố, truyền đạt đến người thì hành
Lưu ý
- thể thêm một số thủ tục bổ sung nhưng không thường xuyên như
thủtục giải trình QĐHC, thủ tục khiếu nại, khởi kiện QĐHC,
- Các công đoạn không thường xuyên hiện diện ở tất cả các QĐHC. ơng
tự,không phải trường hợp nào tiên tham gia cũng tham gia đầy đủ các công đoạn
trên.
6.4. Thể thức của văn bản áp dụng pháp luật (Phụ lục 1 Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư)
6.5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản áp dụng pháp luật 1.
Căn cứ thức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mục đích, nội dung của văn bản cần
soạn thảo, người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền giao cho
đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản.
2. Đơn vị hoặc nhân được giao chủ trì soạn thảo văn bản thực hiện các công
việc. Xác định tên loại, nội dung và đỏ mặt, mức độ khẩn của văn bản cần soạn
thảo; thu thập, xử thông tin liên quan, soạn thảo văn bản đúng hình thức,
thể thức và kỹ thuật trình bày.
+ Đối với văn bản điện tử, cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản ngoài
việc thực hiện các nội dung nêu trên phải chuyển bản thảo văn bản, tài liệu kèm
theo (nếu có) vào Hệ thống và cấp nhật các thông tin cần thiết.
6.6. Soạn thảo một số vản bản áp dụng pháp luật điển hình
BÀI 7: XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
7.1. Vai trò của các loại văn bản hành chính
Vai trò của VBHC
- VBHC vẫn có mối quan hệ qua lại, tác động thường xuyên, chặt chẽ với
VBPL
- Trong thực tiễn, VBHC hỗ trợ thi hành các VBPL
Khái niệm
lOMoARcPSD|17327 243
- Định nghĩa 1: VBHC (hay văn thư HC) là một hình thức vb gần giống nhưthư
túi của nhân, nd bao quát, phạm vi rộng rãi k hạn chế như vb khác,
bố ục đa dạng tùy thuộc vào vấn đề của hành chính được trình bày . - Định
nghĩa 2: VBHC là vb do mọi chủ thể quản lý ban hành, có nd là ý chí của chủ
thể quản hoặc thông tin đc truyền tải trong quản lý, điều hành nhằm thực thi
quy định pl, trao đổi thông tin, phản ánh, ghi nhận sự kiện thực tế,... đáo ng
yêu cầu quản lý hiệu quả nhất. (Đoàn Thị Tố Uyên (2017), Giáo trình kỹ năng
soạn thảo VBHC thông dụng, NXB Pháp, tr.10)
- dụ: Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP liệt VBHC gồm các loại: chi
phí,quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế
hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cao, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công
văn, công điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới
thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
- Lưu ý: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt)
7.2. Thẩm quyền ban hành văn bản hành chính Bố cục
- Bao gồm: tiên đề, thượng đề, thân đề (nội dung), hậu đề
- Phần thân đề (chính đề) ý nghĩa phân biệt với các vb khác. Phân biệt
vớiVBQPPL: VBQPPL thường cấu tạo bởi các chương (chế định), điều khoản;
VBHC viết thành từng đoạn để thông báo, truyền đạt thông tin, tưởng nhất
là viết thành một câu dài
- Nội dung cần nhất quán với mục tiêu của n thư (thể hiện qua trích yếu) - Lưu
ý: nếu mục tiêu của văn thư từ hai trở lên, nên soạn thành nhiều văn tkhác
nhau, dù gửi cùng một ngày, một nơi nhận
7.3. Thủ tục xây dựng văn bản hành chính 7.5. Phương pháp soạn thảo các
nội dung của văn bản hành chính 7.6. Soạn thảo một số văn bản nh chính
điển hình
BÀI 8: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bản chất nhằm đánh giá tính hợp pháp hợp của các văn bản pháp
luật.
lOMoARcPSD|17327 243
Giám sát sự theo dõi, soát quá trình xây dựng ban hành thực thi
các văn bản pháp luật đc thực hiện bởi các chủ thể nằm ngoài một hệ thống cố
định nào đó.
Kiểm tra: chủ yếu phản ánh hoạt động soát, đánh giá, theo dõi, hoạt
động mang tính chất nội bộ trong cùng một hệ thống hoặc đối với các chủ thể
chịu sự quản lý.
8.1. Văn bản pháp luật bất hợp pháp, bất hợp lý Văn
bản pháp luật bất hợp pháp
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm về căn cứ pháp lý
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm về thẩm quyền ban hành
- VBPL bất hợp pháp khi có nội dung trái với quy định của pl
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm quy định về hình thức, thủ tục ban hành
Văn bản pháp luật bất hợp lý
- VBPL bất hợp khi nd không phù hợp với thực tiễn của đời sốnghội-
VBPL bất hợp khi k thể hiện tính khách quan, nội dung k phù hợp với phong
tục, tập quán vùng miền, đạo đức xã hội
- VBPL bất hợp khi k bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của nhà nước, tổ chức vàcá
nhân
- VBPL bất hợp lý khi có khiếm khuyết về ngôn ngữ và kỹ thuật trình bày.
8.2.
Các yếu tố cần kiểm tra, giám sát: (là những lỗi có thể gặp chứ không bắt
buộc phải có đầy đủ ác yếu tố) - Tính hợp pháp:
+ Hợp pháp về hình thức: thủ tục, thẩm quyền, thể thức
+ Hợp pháp về nội dung: thẩm quyền (ban hành nội dung ợt quá
thẩm quyền về nội dung của người ban hành), biện pháp áp dụng, hệ quả
pháp lý - Tính hợp lý:
Các nguyên tắc của việc thực hiện, kiểm tra, giám sát
- Đảm bảo về tính kịp thời, nhanh chóng
- Đúng thẩm quyền
- Không được làm cản trở hoạt động thông thường của những chủ thể bịkiểm tra,
giám sát
lOMoARcPSD|17327 243
- Chịu trách nhiệm
| 1/17

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò, chức năng của văn bản
Khái niệm, vai trò của văn bản trong đời sống xã hội
- Vai trò: vb là 1 hình thức ghi nhận và truyền đạt thông tin giữa các chủ thể
(cánhân, tố chức) trong xh
Định nghĩa trong giáo trình XDVBPL - Khoa Luật VNU 2020
- Nghĩa rộng: là phương tiện để ghi nhận thông tin, truyền đạt các thông tin từchủ
thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hoặc bằng ngôn ngữ nhất định nào đó
- Nghĩa hẹp: là những tài liệu, giấy tờ được sử dụng trong hoạt động của các
cánhân, tổ chức xh, và của các cơ quan nhà nước nhằm ghi nhận mục đích,
hành vi hoạt động của các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội khác nhau. Định
nghĩa pháp lý: “Văn bản” là thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn
ngữ hoặc kỳ hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được
trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định K1 Đ3 Nghị định 30/2020/NĐ-CP * Lưu ý:
- Văn bản điện tử có 2 dạng: + Số hóa từ vb giấy
+ Tồn tại độc lập (Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư và
Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ
quan trong hệ thống hành chính nhà nước)
- Văn bản có phải là hình thức duy nhất thể hiện ý chí của các chủ thể không?
Chức năng của văn bản
- VB có chức năng chính là truyền thông tin. Gồm:
+ Ghi lại các thông tin quản lý
+ Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi này đến nơi khác trong hệ thống
quản lý hay từ cơ quan đến nhân dân
+ Giúp cơ quan thu nhận những thông tin cần cho hoạt động quản lý
+ Giúp các cơ quan đánh giá các thông tin thu được qua các hệ thống
truyền đạt thông tin khác lOMoARc PSD|17327243
- Ngoài ra, vb còn có một số chức năng khác như: giao tiếp, sử liệu, nguồnchứng cứ
Phân loại văn bản
- Theo nguồn gốc phát sinh
+ Công văn: nghĩa rộng (tất cả các vb mang tính chất công quyền); nghĩa
hẹp (công văn hành chính). Trên thực tế, khái niệm “công văn” chủ yếu được sử dụng theo nghĩa hẹp
+ Tư văn: các vb thể hiện các hình thức giao dịch tư - Theo tính pháp lý
+ Vb pháp luật: là các vb làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật, gồm
hai loại: vb qppl và vb áp dụng pl
+ Vb hành chính: các vb hành chính k làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pl,
mà có chức năng trao đổi thông tin - Theo mục đích của văn bản + Vb trao đổi + Vb truyền đạt + Vb trình bày + Vb thống kê + Vb ban hành mệnh lệnh
+ Vb hợp đồng dân sự, mua bán, kinh doanh
1.2. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật
- Vai trò của vbpl: là hình thức chủ đạo thể hiện ý chí của nhà nước trong quảnlỷ xã hội - Định nghĩa: So sánh Văn bản pháp luật Quyết định pháp luật
Định nghĩa Vbpl là hình thức thể hiện ý chí Quyết định pl là kết quả của sự đơn
phương của nhà nước, thể hiện ý chí đơn phương của được ban
hành theo hình thức, nhà nước (thông qua chủ thể
thủ tục do pl quy định, luôn nhà nước) mang các đặc trưng mang
tính bắt buộc và được sau:
đảm bảo thực hiện bởi nhà - Tính quyền lực nước - Tính pháp lý lOMoARc PSD|17327243 - Đặc điểm
+ Do cqnn có thẩm quyền ban hành
+ Có tính quyền lực (thể hiện rằng các vb này được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước)
+ Tính pháp lý (thể hiện ở hệ quả pháp lý của các vbpl hoặc có thể làm
thay đổi các quy phạm pl hiện hành hoặc trực tiếp làm thay đổi quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật cụ thể) - Phân loại
+ Theo tính chất pháp lý (làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pl): vb qppl, vb adpl, vbhc +Theo hiệu lực pháp lý:
Hiến pháp/vb hiến tính (hiến pháp, các đạo luật tổ chức nn)
Vb có tính chất luật (bộ luật, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh)
Vb dưới luật (vbqppl, vbadpl, vbhc, chỉ đạo, điều hành)
BÀI 3 - 4: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3.1. Khái quát về các yêu cầu đối với văn bản pháp luật
Dưới góc độ các tiêu chí đánh giá chất lượng văn bản pháp luật, có thể xem xét
các yêu cầu đối với văn bản pháp luật theo các tiêu chí cụ thể thuộc ba nhóm như sau:
Nhóm tiêu chí về chính trị
Nhóm tiêu chí về tính hợp hiến, hợp pháp Nhóm
tiêu chí về tính hợp lý
3.2. Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật
Tiếp cận từ các tiêu chí của một VBPL tốt như sau
i. Văn bản phải tích hợp với mục đích sử dụng ii. Nắm vững nội dung của vấn
đề cần văn bản hóa iii. Các chính sách thể hiện trong văn bản phải rõ ràng, bảo
đảm nhất quán với chính sách chung của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực mà dự thảo điều chỉnh lOMoARc PSD|17327243
iv. Nội dung văn bản phải hợp hiến; hợp pháp; đảm bảo tính thống nhất,
tínhđồng bộ của hệ thống pháp luật;
v. Nội dung văn bản phải tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập
vi. Nội dung quy định trong dự thảo phù hợp vời điều kiện kinh tế - xã hội;vừa
phải đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước đồng thời phải đảm bảo thúc đẩy phát triển xã hội
vii. Phải giải quyết mục tiêu vấn đề đặt ra trên cơ sở bảo đảm tính kinh tế,
hiệuquả (chi phí, hiệu quả, chế tài,... thông tua đánh giá tác động - RIA
thường chỉ áp dụng đói với VBQPPL)
viii.Nội dung văn bản phải đảm bảo tính khả thi (các điều kiện bảo đảm thi hành
văn bản như nguồn tài chính, nhân lực,...)
ix. Nội dung các quy định phải minh bạch, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, dể thựchiện
x. Bảo đảm tính ổn định của hệ thống pháp luật
3.3. Yêu cầu về hình thức của văn bản pháp luật -
Thể thức văn bản QPPL: xem phụ lục I Nghị quyết số
351/2017/UBTVQH14 Quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy
phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước,... -
Thể thức của văn bản áp dụng và văn bản hành chính: xem Sơ đồ bố trí
tổngthể và mẫu về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (Phụ lục 1 Nghị định
số 30/2020/NĐ-CP về Công tác văn thư)
3.4. Yêu cầu về ngôn ngữ của văn bản pháp luật
a. Yêu cầu về văn phong trong văn bản pháp luật
Lời văn cần mang tính khách quan
- Tính khách quan của nội dung hay sự việc được nói đến là lối trình bày
trựctiếp, không thiên vị
- Tính khách quan còn là đặc tính vô cá tính, nghĩa là không có tính chất cánhân,
bất luận nhân vật đó là ai lOMoARc PSD|17327243
- Về kỹ thuật diễn tả: để vb đạt tính khách quan cao, câu văn phải tránh dùngngôi
thứ nhất, ngôi thứ hai ở những tiếng xưng hô, hạn chế tối đa vc sử dụng những
từ ngữ diễn tả tình cảm.
Thí dụ: Ngày 23/09/2022, Thủ tướng ban hành QĐ thành lập Trường ĐH Luật
VNU. Trường ĐH Luật tổ chức lễ đón nhận QĐ trên. Soạn Giấy mời của CN
Khoa mời GĐ ĐHQG và Hiệu trường các trường thành viên.
Lời văn cần trang trọng
- Kỹ thuật diễn tả: muốn cho lời văn có tính trang trọng, uy nghi, câu văn nên
ítsử dụng từ ngữ diễn tả một cách khách sáo, khoa trương, màu mè; k sử dụng
những tính từ hay trạng từ gợi ý, gợi hình một cách hoa mỹ, bay bướm. - Thí
dụ: Đơn vị của chúng ta là một đơn vị đầu ngàng, k thể thay thế. Do vậy, chúng
ta cần phải tiếp tục nỗ lực k mệt mỏi để duy trì vị thế này. Hành văn lễ độ, lịch sự
- Công văn là tiếng nói của cơ quan nhà nước, k được dùng lời lẽ tỏ thái độ
sợhãi, khúm núm đối với cấp trên hoặc lời lẽ trịnh thượng đối với cấp dưới và với người dân
- Đặc tính lễ độ, lịch sự phải được duy trì ở tất cả các văn kiện hành chính- Về
kỹ thuật diễn tả: muốn cho lời văn có đặc tính lễ độ, lịch sự thì câu văn nên
tránh tất cả các từ ngữ cục cằn, thô lỗ, nhưng ý đồ trắng trợn gây cảm xúc
mãnh liệt, bất ngờ cho người đọc - Thí dụ: yêu cầu, đề nghị, kiến nghị
Thể thức văn bản cần đồng nhất
- Nghĩa là trc sau và ở đâu thể thức cũng được sử dụng giống nhau. Vănchương
hành chính k được khác nhau về trường hợp sử dụng, bố cục, trình bày hay từ
ngữ, tùy theo thời gian và không gian, k nên dùng từ ngữ, thuật ngữ địa phương.
Về kỹ thuật diễn tả
- Văn thức đoạn mở đầu
- Văn thức kết thúc một văn thư, tờ trình hay phúc trình
- Ở yếu tố bị chú của phiếu gửi, chuyển phiếu và yếu tố nơi nhận hay sao gửimột
số công văn, có thể tùy nghi sử dụng một số văn thức.
- Văn thức khi cần tỏ ý hạn chế hay cụ thể lOMoARc PSD|17327243
Lời văn cần rõ ràng, gọn và đầy đủ
- Kỹ thuật diễn tả: lời văn cần rõ ràng, gọn và đầy đủ; câu văn cần được viếtsao
cho mạch lạc, diễn tả ý tưởng dứt khoát và sử dụng từ ngữ chính xác
- Thí dụ: Để chào mừng ngày 08/03 thì đơn vị Khoa Luật xin được mời
ĐHQKT đến tham dự buổi liên hoa ca nhạc tối 08/03 tại HT 703-E1
b. Câu trong văn bản và một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong soạn
thảo văn bản pháp luật
Câu thường hay sử dụng trong văn bản
- Sd câu văn viết, không được dùng văn nói
- Câu dài: vc phải làm của người soạn thảo k phải là cố tránh viết câu dài, mà
làcố gắng viết câu dài cho đúng cách
- Câu vắn tắt: là câu văn gồm một số từ ngữ, k cần viết đúng văn phạm, có
thểthiếu chủ ngữ, bổ ngữ hau những từ đệm. Câu văn tắt k thể hiểu là câu thiếu sót hay mơ hồ.
Hình thức câu văn
- Câu khẳng định dùng để các định hàm ý “có”; câu phủ định dùng để xác định hàm ý “không”
- Tuy nhiên: câu khẳng định có thể đối thành câu phủ định để thêm đặc tính
“lễđộ”; câu khẳng định có thể đổi thành câu phủ định để nhấn mạnh ý nghĩa “nhắc nhở”
- Ngược lại: câu phủ định có thể đổi thành câu khẳng định để giảm bớt sự
khácnghiệt trong tình ý câu văn; câu phủ định có thể đổi thành câu khẳng định
để câu văn thêm đặc tính “lịch sự”
- Câu nghi vấn là câu có hình thức một câu hỏi, dùng để hỏi và khi viết ở cuối
câu có dấu chấm hỏi (?). Câu nghi vấn thường chỉ dùng trong văn đàm thoại
(lối văn nói), k dùng trong vb
- Lưu ý: trong vb hnahf chính thuộc lối văn viết, gặp trường hợp bắt buộc
phảidùng câu hỏi (như văn thư hỏi ý kiến cơ quan khác) thì người soạn thảo
cũng k được dùng câu nghi vấn. Khi đó, câu nghi vấn sẽ đc khẳng định hóa hay phủ định hóa. lOMoARc PSD|17327243
- Câu hoài nghi là câu văn viết dưới hình thức khẳng định hay phủ định nhưng
ý nghĩa của nội dung k dứt khoát, gây nên tình trạng tùy nghi trong cách hiểu.
Do đó, về nguyên tắc k đc dùng câu hoài nghi trong vb
- Câu mệnh lệnh (hay câu sai khiến) là câu dùng để bảo người khác làm một vc
gì. Câu mệnh lệnh k có chủ từ và thuộc lối văn nói. Do vậy, câu mệnh lệnh k
đc dùng trong văn chương hành chính.
- Trong những vb ban hành mệnh lệnh như thông tư, chỉ thị, sự vụ văn thư thìcâu
văn diễn tả mệnh lệnh của cấp trên ban hành để cho cấp dưới thi hành phải
được soạn thảo dưới hình thức câu khẳng định hay câu phủ định.
Một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong soạn thảo văn bản
i. Sắp xếp mạch lạc và sắp xếp đúng chỗ các thành phần của câu trong câu văn
Muốn viết đc mạch lạc, người soạn thảo vb phải hội đủ những đk sau:
- Về nd: người soạn thảo phải có ý tưởng rõ ràng, dứt khoát
- Về kỹ thuật diễn tả: người soạn thảo phải phân tích câu văn dài, nhận định
ýchính, ý phụ quan trọng cần nhấn mạnh, ý nào cần diễn tả trc - sau
- về phương diện lưu dụng: người soạn thảo phải hiểu rõ vấn đề lưu dụng,những
điều kiện và thủ tục lưu dụng đc pl quy định ii. Dùng từ mỹ pháp
- Lưu ý: tất cả những mỹ từ có công dụng làm cho câu văn bóng bẩy, màu mè,bay
bổng đều k đc dùng trong vb
- Những mỹ từ pháp có thể dùng trong văn chương hành chính gồm: đối
xứng,điệp ngữ và đảo ngữ
+ Cách sd đối xứng là cách xếp đặt những từ trong câu văn chia làm hai
vế cân xứng nhau để câu văn nhịp nhàng, dễ đọc
+ Sd điệp ngữ là cách nhắc lại nhiều lần một từ, bất kể thuộc loại từ nào,
nhằm mục đích làm cho cânu văn thêm mạch ý
+ Sd đảo ngữ là thay đổi vị trí những từ trong câu văn nhằm mục đích
nhấn mạnh một ý trong câu văn iii. Cách dùng các dấu chấm câu Dấu phẩy (,)
Dấu phẩy thường có công dụng sau:
- Chia nhiều từ hay nhiều mệnh đề cùng thuộc về một loại, cùng đóng một vaitrò giống nhau lOMoARc PSD|17327243
- Ngăn cách thành phần phụ đặt trc chủ từ và động từ, khi câu văn dùng mỹ từpháp đảo ngữ
- Dùng để đóng khung những từ hay mệnh đề có mục đích giải nghĩa hay
nhấnmạnh cần được lưu ý - Đc dùng để xuống hàng
Dấu chấm phẩy (;)
Dấu chấm phẩy có công dụng như sau: có công dụng của một dấu phẩy hơn một
dấu chấm, đc dùng để chia một câu dài thành nhiều phần câu, mỗi phần câu đã
diễn tả hết một ý nhưng những ý này có liên quan đến nhau. Trong vb cũng có
trường hợp dùng dấu chấm phẩy xuống hàng vừa có tác dụng ngăn cách các phần
trong câu, đồng thời làm tăng tính trang trọng của vấn đề. Cách thức này thường
đc dùng trong phần thượng đề của vb qppl hay vbhc Dấu chấm (.)
Dấu chấm có công dụng sau
- Dùng để chấm dứt một câu, cắt đoạn một ý. Dấu chấm dùng để phân cáchgiữa
các câu, k dùng để phân cách các thành phần trong câu. Có hai cơ sở lấy làm
căn cứ để xem xét một dấu chấm đã đặt đúng hay sai vị trí: (i) nd thông báo
trong câu văn đã trọn vẹn một ý. Khi chưa trọn vẹn thì chưa đặt dấu chấm; (ii)
tương ứng với nd thông báo trên, câu đã đc viết vs đầy đủ thành phần.
- Dùng để xuống hàng: dấu chấm xuống hàng có kỹ thuật viết như dấu chấmcâu,
nhưng thường dùng để cách đoạn mạch văn. Khi đã diễn tả xong một ý lớn,
chuyển sang ý lớn khác nên dùng dấu chấm xuống hàng. Ngc lại, tránh dùng
dấu chấm xuống hàng tùy tiện khiến văn bản trở nên rời rạc, lỏng lẻo. Dấu hai chấm (:)
Dấu hai chấm có công dụng sau:
- Dùng để báo hiệu lời trích dẫn hoặc câu văn có tính liệt kê trong nội dungdiễn
đạt (trong trường hơp này không cần phải viết hoa chữ cái đầu tiên của từ viết sau dấu hai chấm.
- Dùng để xuống dòng trong trường hợp này lời dẫn tiếp theo đặt ở dòng
dưới,viết hoa chữ cái đầu tiên của từ đầu tiên. Lưu ý, trong trường hợp này, k
có nghĩa dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu chấm câu đứt đoạn Dấu gạch ngang (-) lOMoARc PSD|17327243
- Công dụng: trong văn chương hành chính, dấu gạch ngang ở đầu dòng cócông
dụng chỉ rõ từng chi tiết được mô tả trong một đoạn văn. Dấu ngoặc đơn “( )”
- Công dụng: dùng để đóng khung một sự giải thích hay ghi chú
Dấu ngoặc kép (“ ”)
- Công dụng: trong văn bản hành chính, ngoài công dụng trên, dấu ngoặc kéocòn
được dùng để đóng khung lời chú thích hay lời dẫn giải.
Ngoài ra, trong văn chương hành chính những dấu câu sau đây rất ít được sử
dụng vì k phù hợp với đặc tính của văn bản pháp luật: - Dấu ba chấm (...) dùng
để diễn tả ý tưởng bỏ lửng k nói hết.
- Dấu chấm hỏi (?) dùng để chỉ một câu nghi vấn
- Dấu chấm than (!) dùng để chỉ một câu than, hay chấm sau một lời than văn
BÀI 5: XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Văn bản QPPL là gì? (Điều 2 Luật Ban hành văn bản QPPL 2020)
“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong
Luật Ban hành văn bản QPPL”
5.1. Vai trò của các loại văn bản quy phạm pháp luật
- Vb là hình thức, phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi củanhà nước
- Xét trên bình diện quốc tế: vb giữ vai trò tiêu biểu cho sự hiện diện của chínhquyền/quốc gia
- Vb giữ vai trò chứng tỏ tính liên tục của quốc gia
- Từ phương diện pháp lý: vb là yếu tố hợp thức hóa hành vi của chính quyền
5.2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Hệ
thống VBQPPL (Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2020) 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội. lOMoARc PSD|17327243
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn
Chủtịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Lưu ý: không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng, cơ quan ngang bộ
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hànhchính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện. lOMoARc PSD|17327243
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chunglà cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Các bước (đường đi) của dự thảo đến một văn bản?
5.3. Trình tự, thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- Lập chương trình/kế hoạch ban hành vb
- Quy trình soạn thảo văn bản (phân biệt với nd 5.5)
- Thẩm định, thẩm tra văn bản - Xem xét, thông quan vb - Công bố (ban hành) vb
- Xây dựng VBQPPL theo thủ tục rút gọn
Hình thức và cách soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật?
5.4. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật (Nghị quyết 351/2017/NQUBTVQH14)
Các yếu tố của thể thức 1. Quốc hiệu/ tiêu ngữ 2. Tên cơ quan ban hành
3. Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản
4. Địa danh, ngày, tháng ban hành
5. Tên loại và trích yếu văn bản
6. Nội dung của văn bản 7. Nơi nhận văn bản 8. Chữ ký, dấu
Sơ đồ bố trí các yếu tố
5.5. Kỹ thuật soạn thảo các nội dung của văn bản quy phạm pháp luật
- Đánh giá tác động chính sách trong xây dựng VBQPPL - Lập đề cương
- Cách thức viết các điều, khoản trong văn bản pháp luật
- Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật
5.6. Soạn thảo một số văn bản quy phạm pháp luật điển hình 5.7. Soạn thảo
văn bản pháp quy 5.8. Soạn thảo văn bản pháp quy phụ lOMoARc PSD|17327243
Bài 6: XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
6.1. Vai trò của các loại văn bản áp dụng pháp luật Khái niệm -
Nghĩa rộng: văn bản của cơ quan cấp dưới, có thể chứa đựng hoặc
khôngchứa đựng qppl, được ban hành nhằm hướng dẫn, giải thích, áp dụng các qppl của cấp trên -
Nghĩa hẹp: văn bản của cơ quan, người có thẩm quyền trong CQNN ban
hànhnhằm áp dụng các qppl vào các trường hợp cụ thể (qhpl cụ thể), các đối
tượng cụ thể; làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các đối tượng đó.
Vai trò: áp dụng các qppl vào thực tiễn Ý nghĩa
- Phản ánh mối quan hệ giữa NN - công dân, thể hiện tiến trình dân chủ hóa
củađời sống xã hội. Đối với người dân, đây là kênh duy nhất thông qua đó để
có thể tham gia vào quá trình ra quyết định.
- Là những bảo đảm pháp lý cho quyền công dân. Vì việc tuân thủ các quy
địnhthủ tục chặt chẽ (của CQNN) sẽ giúp người dân tránh đi khả năng phải
chịu một QĐHC k đc nghiên cứu kỹ lưỡng. Đặc điểm
- Là các vb nhằm áp dụng qppl
- Áp dụng cho một hoặc một số đối tượng cụ thể
- Thường áp dụng một lần và hiệu lực chấm dứt sau khi đã áp dụng
- Làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật (phát sinh, thay đổi, chấm dứtquyền
và nghĩa vụ của chủ thể)
6.2. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật (Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư)
- Tất cả các CQHC có thẩm quyền ban hàng VBADPLLưu ý:
- Đối với CQ, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng:
+ Người đứng đầu CQ, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả các vb do cơ quan, tổ chức ban hành lOMoARc PSD|17327243
+ Hoặc có thể giao cấp phó ký thay (KT) các vb thuộc lĩnh vực được phân
công phụ trách và một số vb thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.
- Đối với CQ, tổ chức làm việc theo chế độ tập thể:
+ Người đứng dầu CQ, tổ chức thay mất (TM) tập thể lãnh đạo ký các văn
bản của cơ quan, tổ chức
+ Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được thay mặt tập thể,
kỷ thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo ủy quyền (UK) của
người dùng đầu và những văn bản thuộc lĩnh vực được phân cần phụ trách
+ Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể ủy
quyền cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của
mình lý thừa ủy quyền (TUQ) một số văn bản mà mình phải kỳ (người được kỳ
thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký).
+ Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao người đứng đầu đơn vị
thuộc cơ quan, tổ chức kỳ thừa lệnh (TL) một số loại văn bản (người được kỳ
thừa lệnh được giao lại cho cấp phó ký thay) 6.3. Thủ tục xây dựng văn bản áp
dụng pháp luật Văn bản điều chỉnh
- Thủ tục ban hành văn bản cá biệt trong hoạt động hành chính (QĐHC –
nghĩahẹp) không được điều chỉnh bang một văn bản chung mà được quy định
tại từng VBPL riêng của từng lĩnh vực quản lý.
- Một số văn bản điều chỉnh thủ tục chung như: Luật CB,CC năm 2008; NĐ
số63/2010/NĐ-CP về Kiểm soát thủ tục hành chính; NĐ số 90/2013/NĐ-CP
quy định trách nhiệm giải trình của CONN trong thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao NĐ số 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư Trình tự ban hành
- Công khai thông tin về QĐHC cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan,quyền tiếp xúc hồ sơ của các bên có liên quan
- Tham vấn, xin ý kiến trước khi ban hành QĐ (là việc lấy ý kiến của đối tượngcó
liên quan trong quá trình ra QĐ) - Soạn thảo QĐ
- Thảo luận đóng góp ý kiến trực tiếp vào QĐHC. Đối với một số loại CĐ, cầncó
sự trao đổi, đối thoại hoặc thậm chỉ là đôi chút, biện hộ hay bào chữa của người
có liên quan - Ký, thông qua quyết định lOMoARc PSD|17327243
- Công bố, truyền đạt đến người thì hành Lưu ý -
Có thể có thêm một số thủ tục bổ sung nhưng không thường xuyên như
thủtục giải trình QĐHC, thủ tục khiếu nại, khởi kiện QĐHC, -
Các công đoạn không thường xuyên hiện diện ở tất cả các QĐHC. Tương
tự,không phải trường hợp nào tiên tham gia cũng tham gia đầy đủ các công đoạn trên.
6.4. Thể thức của văn bản áp dụng pháp luật (Phụ lục 1 Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư)
6.5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản áp dụng pháp luật 1.
Căn cứ thức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mục đích, nội dung của văn bản cần
soạn thảo, người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền giao cho
đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản.
2. Đơn vị hoặc cá nhân được giao chủ trì soạn thảo văn bản thực hiện các công
việc. Xác định tên loại, nội dung và đỏ mặt, mức độ khẩn của văn bản cần soạn
thảo; thu thập, xử lý thông tin có liên quan, soạn thảo văn bản đúng hình thức,
thể thức và kỹ thuật trình bày.
+ Đối với văn bản điện tử, cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản ngoài
việc thực hiện các nội dung nêu trên phải chuyển bản thảo văn bản, tài liệu kèm
theo (nếu có) vào Hệ thống và cấp nhật các thông tin cần thiết.
6.6. Soạn thảo một số vản bản áp dụng pháp luật điển hình
BÀI 7: XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
7.1. Vai trò của các loại văn bản hành chính Vai trò của VBHC
- VBHC vẫn có mối quan hệ qua lại, tác động thường xuyên, chặt chẽ với VBPL
- Trong thực tiễn, VBHC hỗ trợ thi hành các VBPL Khái niệm lOMoARc PSD|17327243
- Định nghĩa 1: VBHC (hay văn thư HC) là một hình thức vb gần giống nhưthư
túi của cá nhân, có nd bao quát, phạm vi rộng rãi mà k hạn chế như vb khác,
bố ục đa dạng tùy thuộc vào vấn đề của hành chính được trình bày . - Định
nghĩa 2: VBHC là vb do mọi chủ thể quản lý ban hành, có nd là ý chí của chủ
thể quản lý hoặc thông tin đc truyền tải trong quản lý, điều hành nhằm thực thi
quy định pl, trao đổi thông tin, phản ánh, ghi nhận sự kiện thực tế,... đáo ứng
yêu cầu quản lý hiệu quả nhất. (Đoàn Thị Tố Uyên (2017), Giáo trình kỹ năng
soạn thảo VBHC thông dụng, NXB Tư Pháp, tr.10)
- Ví dụ: Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP liệt kê VBHC gồm các loại: chi
phí,quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế
hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cao, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công
văn, công điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới
thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
- Lưu ý: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt)
7.2. Thẩm quyền ban hành văn bản hành chính Bố cục
- Bao gồm: tiên đề, thượng đề, thân đề (nội dung), hậu đề
- Phần thân đề (chính đề) có ý nghĩa phân biệt với các vb khác. Phân biệt
vớiVBQPPL: VBQPPL thường cấu tạo bởi các chương (chế định), điều khoản;
VBHC viết thành từng đoạn để thông báo, truyền đạt thông tin, lý tưởng nhất
là viết thành một câu dài
- Nội dung cần nhất quán với mục tiêu của văn thư (thể hiện qua trích yếu) - Lưu
ý: nếu mục tiêu của văn thư từ hai trở lên, nên soạn thành nhiều văn thư khác
nhau, dù gửi cùng một ngày, một nơi nhận
7.3. Thủ tục xây dựng văn bản hành chính 7.5. Phương pháp soạn thảo các
nội dung của văn bản hành chính 7.6. Soạn thảo một số văn bản hành chính điển hình
BÀI 8: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bản chất là nhằm đánh giá tính hợp pháp hợp lý của các văn bản pháp luật. lOMoARc PSD|17327243
Giám sát là sự theo dõi, rà soát quá trình xây dựng ban hành và thực thi
các văn bản pháp luật đc thực hiện bởi các chủ thể nằm ngoài một hệ thống cố định nào đó.
Kiểm tra: chủ yếu phản ánh hoạt động rà soát, đánh giá, theo dõi, hoạt
động mang tính chất nội bộ trong cùng một hệ thống hoặc đối với các chủ thể chịu sự quản lý.
8.1. Văn bản pháp luật bất hợp pháp, bất hợp lý Văn
bản pháp luật bất hợp pháp
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm về căn cứ pháp lý
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm về thẩm quyền ban hành
- VBPL bất hợp pháp khi có nội dung trái với quy định của pl
- VBPL bất hợp pháp khi vi phạm quy định về hình thức, thủ tục ban hành
Văn bản pháp luật bất hợp lý
- VBPL bất hợp lý khi có nd không phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội-
VBPL bất hợp lý khi k thể hiện tính khách quan, nội dung k phù hợp với phong
tục, tập quán vùng miền, đạo đức xã hội
- VBPL bất hợp lý khi k bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của nhà nước, tổ chức vàcá nhân
- VBPL bất hợp lý khi có khiếm khuyết về ngôn ngữ và kỹ thuật trình bày. 8.2.
Các yếu tố cần kiểm tra, giám sát: (là những lỗi có thể gặp chứ không bắt
buộc phải có đầy đủ ác yếu tố) - Tính hợp pháp:
+ Hợp pháp về hình thức: thủ tục, thẩm quyền, thể thức
+ Hợp pháp về nội dung: thẩm quyền (ban hành nội dung vượt quá
thẩm quyền về nội dung của người ban hành), biện pháp áp dụng, hệ quả pháp lý - Tính hợp lý:
Các nguyên tắc của việc thực hiện, kiểm tra, giám sát
- Đảm bảo về tính kịp thời, nhanh chóng - Đúng thẩm quyền
- Không được làm cản trở hoạt động thông thường của những chủ thể bịkiểm tra, giám sát lOMoARc PSD|17327243 - Chịu trách nhiệm