Bài 1 Tổng quan vê kinh tế học - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Nền kinh tế luôn tồn tại ở mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm (Scarcity). Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn của con người, do đó trong mọi hoàn cảnh xã hội luôn đối mặt với sự lựa chọn (Choice). Kinh tế học (Economics) giúp chúng ta hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
13 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1 Tổng quan vê kinh tế học - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Nền kinh tế luôn tồn tại ở mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm (Scarcity). Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn của con người, do đó trong mọi hoàn cảnh xã hội luôn đối mặt với sự lựa chọn (Choice). Kinh tế học (Economics) giúp chúng ta hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
TRUNG TÂM BD KIẾN THỨC
“Nâng tầm tri thức – chắp cánh tương lai”
OTHK.VN
Bộ Môn : Kinh Tế Vi Mô
BÀI 1
Website : http://othk.vn TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
Ths Nguyễn Ngọc Huy - 0931731806
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1. Các khái niệm cơ bản về kinh tế học.
Nn kinh tế luôn tn ti mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm (Scarcity). S
khan hiếm vic hi vi các ngun lc hu hn không th tha mãn tt c mi
nhu cu hn của con người, do đó trong mọi hoàn cnh hội luôn đối mt vi
sự l ựa chọn (Choice). Kinh tế học (Economics) giúp chúng ta hiu v cách gii
quyết vấn đề khan hiếm đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau.
Nề n kinh tế một chế phân b các ngun l c khan hiếm cho các mc tiêu
cnh tranh. Cơ chế này nhm gii quyết ba vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì?; sản
xuất cho ai? và sản xuất như thế nào?
Cơ chế phối hợp: là cơ chế phi hp s la chn ca các thành viên kinh tế vi
nhau. Có ba loại cơ chế kinh tế cơ bản là: Cơ chế mnh lệnh, cơ chế thị trường, cơ chế
hn hp.
- Trong cơ chế mệnh lệnh (cơ chế kế hoch hóa tp trung hoặc cơ chế ch
huy) thì ba vấn đề kinh tế cơ bản đều do Nhà nước quyết định.
- Trong cơ chế thị trường, các vấn đề cơ bản do thị trường (cung cu)
quyết định.
- Trong cơ chế hỗn hợp, c chính ph và th trường đều tham gia gii quyết
các vấn đề kinh tế bản. Hiện nay các nước đều áp dụng chế hn
hợp để gii quyết các vấn đề kinh tế bản, tuy nhiên vic gii quyết các
vấn đề cơ bản đó khác nhau ở các nước khác nhau.
Nguồn lực: nhng yếu t được s dụng để sn xut ra hàng hóa, dch v
con người mong mun, các ngun lc ch yếu bao gồm: Đất đai, Lao động, Vn,
ngoài ra còn kể đến như trình độ nhân lc và tri thc công ngh.
Thị trường: Là sự tương tác giữa người mua và người bán nhm thc hin s trao
đổi hàng hóa và dch vụ. Trong đó giá hàng hóa được biu th bng tin, giá yếu t
s tin phi tr cho vic s dng ngun lc tài nguyên (giá ca ngun lc giá yếu
t, giá đất đai là địa tô, giá lao động là tiền lương, giá vốn là lãi sut)
1
lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Qun lý doanh nghip sao cho li nhun tối đa.
b. Né tránh vấn đề khan hiếm đưa lại nhiu khả năng sử dng khác nhau cho các
ngun lc.
c. To ra vận may, cơ hội cho các cá nhân để làm giàu.
d. La chn cách s dng hp lý các ngun lc khan hiếm để sn xut ra nhng sn
phm và dch v nhm tha mãn nhu cu cao nht cho các thành viên trong xã hi.
Câu 2: Vấn đề khan hiếm tồn tại:
a. Ch trong các nn kinh tế thị trường.
b. Ch trong các nn kinh tế kế hoch hóa tp trung.
c. Trong hin tại nhưng sẽ b loi b khi nn kinh tế phát trin.
d. Trong tt c các nn kinh tế.
Câu 3: Xã hội v ới nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn mọi nhu cầu vô hạn
và ngày càng tăng của con người là vấn đề:
a. Chi phí cơ hội.
b. Khan hiếm.
c. Kinh tế chun tc.
d. Sn xut cái gì.
Câu 4: Vấn đề khan hiếm có thể loại trừ được bởi:
a. S hp tác.
b. Cnh tranh.
c. Cơ chế thị trường.
d. Không điều nào trên.
Câu 5: Nền kinh tế Việt Nam là:
a. Nn kinh tế mnh lnh.
b. Nn kinh tế hn hp.
d. Nn kinh tế thị trường.
2
lOMoARcPSD|44744371
c. Nn kinh tế có các ngun lc di dào.
Câu 6: Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế:
a. Không có quan h kinh tế vi các nn kinh tế khác.
b. Chính ph kim soát cht ch các hoạt động ca nn kinh tế.
c. Không có mi liên h gia Chính ph vi hộ gia đình và các hãng kinh doanh.
d. Giá tr nhp khu lớn hơn giá trị xut khu.
Câu 7: Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:
a. C nội thương và ngoại thương.
b. Các ngành đóng và mở.
c. C giàu và nghèo.
d. Cả cơ chế mnh lnh và thị trường.
Câu 8: Mọi nền kinh tế đều phải giải quyết vấn đề kinh tế cơ bản nào sau đây?
a. Sn xut cái gì?
b. Sn xuất như thế nào?
c. Sn xut cho ai?
d. Tt cả các ý trên đều đúng.
Câu 9: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung là mô hình kinh tế theo cơ chế:
a. Mnh lnh.
b. Thị trường.
c. Hn hp.
d. Các ý trên đều sai.
Bài 10: Mô hình kinh tế theo cơ chế thị trường giải quyết các vấn đề kinh tế cơ
bản thông qua hoạt động của:
a. Quan h cung cu.
b. Cnh tranh trên thị trường.
c. Kế hoạch do nhà nước đặt ra.
3
lOMoARcPSD|44744371
d. Cả a và b đều đúng.
2. Các bộ phận của kinh tế học
Tùy thuc vào đối tượng và phm vi nghiên cu, kinh tế học được chia thành 2
b phn là kinh tế hc vi mô (Principle Microeconomic) và kinh tế học vĩ mô (Principle
Macroeconomic).
a. Kinh tế học vi mô
Kinh tế hc vi nghiên cu hành vi cách thc ra quyết định ca các thành
viên c th ca kinh tế (h gia đình, doanh nghiệp, chính ph) như: Giá cả cân
bằng, sản lượng cân bằng, cung, cầu thị trường về một loại hàng hóa, dịch vụ cụ
thể, doanh nghiệp cụ thể với các mục tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Người tiêu dùng cụ thể với các mục tiêu về lợi ích, ngân sách, bàng quan…
Kinh tế hc vi mô, với cách mt môn khoa học sở, nghiên cu bn cht
ca các hiện tượng kinh tế, tính quy luật và xu hướng vận động ca các hiện tượng
và quy lut kinh tế.
b. Kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế họcmô là bộ phn ca kinh tế hc nghiên cu các vấn đề tng th ca
nn kinh tế như các vấn đề v đầu tư, lãi suất, tăng trưởng, lạm phát, việc làm,
thất nghiệp, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… Kinh tế học tìm cách
giải đáp các câu hi quan trọng như các yếu t nào quyết định ảnh hưởng đến
các biến s trên, các biến s thay đổi theo thi gian như thế nào chính
sách vĩ mô tác động thế nào đến các biến s.
Câu 1: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a. Nn kinh tế ở góc độ tng th ln.
b. Các vấn đề c th ca các tế bào kinh tế trong mt nn kinh tế.
c. Các vấn đề v thu nhp quc dân.
d. Mc giá chung.
4
lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
a. T l lm phát Việt Nam năm 2008 ở mc rt cao.
b. Li nhun kinh tế của ngành da giày là động lc thu hút doanh nghip mi gia
nhp nghành.
c. Chính sách tài chính, tin t và chính sách kinh tế đối ngoi là công cụ điều tiết
nn kinh tế ca Chính ph.
d. T l tht nghip ca Vit Nam vào năm 2005 không quá mức hai con s.
Câu 3: Bộ phận c ủa kinh tế học nghiên cứu hành vi cách ứng xử của các tế bào
kinh tế trong việc đưa ra các quyết định tối ưu là:
a. Kinh tế vi mô.
b. Kinh tế vĩ mô.
c. Kinh tế thc chng.
d. Kinh tế chun tc.
Câu 4: Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vi mô:
a. Nguyên nhân gây ra biến động giá nông sn.
b. Ảnh hưởng của chi phí lưu hành đến lượng ô tô tiêu th.
c. S khác bit gia thu nhp ca các quc gia.
d. Sn xut và tiêu dùng.
Câu 5: Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vĩ mô:
a. Các nguyên nhân làm giá xăng dầu tăng.
b. Các nguyên nhân làm gim mc giá trung bình ca nn kinh tế.
c. Nguyên nhân ca s suy thoái kinh tế.
d. Bin pháp tài tr thâm ht ngân sách.
5
lOMoARcPSD|44744371
II. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
Kinh tế học thực chứng (Positive Economics) nghiên cu thế gii thc tế khách
quan tìm cách gii mt cách khoa hc các hiện tượng quan sát được. Kinh tế
hc thc chng tr li cho câu hi “là cái gì?”, “như thế nào?”, “tác động ra sao?”
Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) t li liên quan đến câu hi: Nên
như thế nào?”, “cần phi làm thế nào”. Kinh tế hc chun tc có yếu tố đánh giá chủ
quan ca các nhà kinh tế - phát biu v cách các ngun lc ca nn kinh tế cn phi
phân b ra sao.
Nhim v ca khoa hc kinh tế tìm ra được nhng tuyên b thc chng nht
quán vi những chúng ta quan sát được trong nn kinh tế, nhim v này
được tiến hành qua các bước hay còn gọi là phương pháp mô hình hóa:
- Quan sát và đo lường
- Xây dng mô hình
- Kiểm định mô hình
Câu 1: Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá
nhân, nó liên quan đến câu hỏi:
a. Bn cht hiện tượng?
b. Giả định ca mô hình kinh tế?
c. Nên phải như thế nào?
d. Các d báo ca mô hình?
Câu 2: Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề
mang tính nhân quả thường liên quan đến các câu hỏi như là:
a. Điều gì s xy ra?
b. Đó là cái gì?
c. Ti sao lại như vậy?
d. C a, b và c.
6
lOMoARcPSD|44744371
Câu 3: Một mô hình kinh tế được kiểm định bởi:
a. Các giả định mà mô hình đưa ra có hoàn toàn đúng với thc tế hay không.
b. So sánh các dự đoán của mô hình vi thc tế.
c. So sánh s mô t ca mô hình vi thc tế.
d. Tt c các ý trên.
Câu 4: Giá vàng trong thời gian qua cao hơn giá vàng thế giới, tuyên bố nào sau
đây là tuyên bố thc chng:
a. Do qun lý không tt nên thời gian qua đã xảy ra tình trng nhp lu vàng qua
biên gii.
b. Nhà nước không nên cm nhp khu vàng.
c. Giá vàng đang ở mc quá cao.
d. Chính ph nên có nhng bin pháp kim soát cht ch thị trường vàng.
III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH
TẾ. 1. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
Chi phí hội (Opportunity Cost) giá tr, li ích hoc li nhu n của phương án tt
nht b bỏ qua khi đưa ra mt s la chn kinh tế. Chi phí cơ hội đóng vai trò là cơ
s ca s la chn.
Quy luật chi phí hội tăng dần phát biu rằng để thu thêm được s lượng hàng
hóa bng nhau, h i ngày càng phi hi sinh nhiềun hàng hóa khác. Quy luật chi
phí cơ hội tăng dần thường được mô tả thông qua đường gii hạn năng lực sn xut
(PPF - Production Possibility Frontier).
Đường PPF mô t các mc sản lượng tối đa có th sn xuất được vi các ngun
lc hiện có trong điều kin công ngh nhất định.
7
lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Khi nhà đầu tư A quyết định sử dụng 1 tỷ đồng để mở một xí nghiệp may
mặc, số vốn đó không còn để mua cổ phiếu của công ty Đại An. Điều này minh
họa khái niệm:
a. Cơ chế thị trường.
b. Kinh tế hc chun tc.
c. Chi phí cơ hội.
d. Gii hn khả năng sản xut.
Câu 2: An có thể lựa chọn đi chơi hoặc nằm ngủ. Nếu như An quyết định nằm
ngủ thì giá trị đi chơi là:
a. Nhỏ hơn giá trị ca vic nm ng.
b. Không so sánh được vi giá tr ca vic nm ng.
c. chi phí cơ hội ca vic xem phim.
d. Bng không.
Câu 3: Chi phí cơ hội của việc người đi xem phim mất 50.000 đồng là:
a. Vic s dng tt nhất 50.000 đồng của người đó vào việc khác.
b. Vic s dng tt nhất lượng thi gian xem phim vào vic khác.
c. Vic s dng tt nht thời gian và 50.000 đồng của người đó.
d. Giá tr thi gian bỏ ra để xem phim.
Câu 4: Phúc quyết định nghỉ việc để tham gia một khóa học thêm. Điều nào dưới
đây không được coi là chi phí cơ hội của việc đi học thêm của Phúc:
a. Hc phí ca khóa hc.
b. Chi phí mua sách phc v khóa hc,
c. Chi phí ăn uống trong thi gian tham gia khóa hc.
d. Thu nhp l ra có th kiếm được nếu như không đi hc.
8
lOMoARcPSD|44744371
Câu 5: Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường:
a. Th hin s khan hiếm ca ngun lc.
b. Th hin các mc kết hp tối đa của số lượng các loi sn phm có th sn
xut được khi s dng toàn bộ năng lực có sn ca nn kinh tế.
c. Phn ánh tp hợp các phương án hiệu qu có th thc hiện được vi ngun
lc hin có và công ngh nhất định.
d. Tt cả các câu trên đều đúng.
Câu 6: Chi phí cơ hội là:
a. Khon chi phí chi tr cho mt quyết định.
b. Khon chi phí chi cho việc hưởng th hàng hóa hay dch v.
c. Số lượng hàng hóa dch v phi bỏ qua để thu v mt số lượng nht hàng hóa
dch v nht định được la chn.
d. Các câu trên đều đúng
Câu 7: Biểu đồ dưới đây trình bày đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền
kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm A chỉ ra rằng sự phối
hợp giữa hai hàng hóa này thì;
Y
a. Không th thc hiện được.
.B
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu.
.C
c. Có th thc hiện được và hiu qu. .A
d. Không thc hiện được và không hiu qu.
X
Câu 8: Biểu đồ dưới đây trình bày đường đường giới hạn khả năng sản xuất của
một nền kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm B chỉ ra
rằng sự phối hợp giữa hai hàng hóa này thì:
Y .B
.C
a. Không th thc hiện được.
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu. .A
c. Có th thc hiện được và hiu qu.
d. Không thc hiện được và không hiu qu.
X
9
lOMoARcPSD|44744371
Câu 9: Biểu đồ dưới đây trình bày đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền
kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm C chỉ ra rằng sự phối
hợp giữa hai hàng hóa này thì:
Y
.C
.B
a. Không th thc hiện được.
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu.
.A
c. Có th thc hiện được và hiu qu.
X
d. Không thc hiện được và không hiu qu.
Câu 10: Chi phí cơ hội của việc đi du học bao gồm:
a. Lương mà bạn có th nhận được khi đi làm.
b. Hc phí.
c. Thi gian bên cạnh gia đình và người thân.
d. Tt cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Mt nn kinh tế có đường gii hạn năng lực sn xuất được biu din bng
phương trình sau: X + 2Y = 100
Đường gii hạn năng lực sn xut trên cho biết:
Lượng X tối đa là 100 và lượng Y tối đa là 50
Lượng X tối đa là 50 và lượng Y tối đa là 100
Lượng X tối đa là 30 và lượng Y tối đa là 40
Lượng X tối đa là 40 và lượng Y tối đa là 60
Câu 12: Mt nn kinh tế có đường gii hạn năng lực sn xuất được biu din bng
phương trình sau: X + 2Y = 100
Đường gii hạn năng lực sn xut trên là:
Đường thng tuyến tính
Đường cong li so vi gc tọa độ
Đường cong lõm so vi gc tọa độ
Tt cả đều đúng
10
lOMoARcPSD|44744371
2. Phân tích cận biên:
Mi thành viên kinh tế đều mong mun tối đa hóa lợi ích ròng (hiu s gia li ích
và chi phí).
Li ích ròng (NB) = Tng li ích (TB) Tng chi phí (TC)
Bằng phương pháp phân tích cận biên ta s nghiên cu thêm 2 biến na là chi phí
-
1 đợ
= ( )
là phn tng lợi ích tăng thêm khi tăng sản lượng thêm
MB =
biên (Marginal Cost - MC) và l i ích biên (Marginal Benefit - MB).
-
1 đợ
= ( )
là phn tổng chi phí tăng thêm khi tăng sản lượng thêm
MC =
n v.
= 0 ↔ ( ) − ( ) = 0 ↔ − = 0
NBmax khi và ch khi (NB)′
n v.
=
Vậy lợi ích cực đại khi lợi ích biên bằng với chi phí biên.
Bn chất phương pháp phân tích cận biên được hiểu như sau:
- Nếu MB > MC thì m rng quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng.
- Nếu MB = MC thì quy mô hoạt động là tối ưu, nên gi nguyên quy mô
hot động hin ti.
- Nếu MB < MC thì thu hp quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng.
Tóm li, khi đưa ra các quyết định về sự lựa chọn kinh tế các thành viên kinh tế
luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về li ích (lợi ích biên) và phần tăng thêm
về chi phí (chi phí biên) nhm mục đích là xác định mt mc sản lượng tối ưu.
Câu 1: Từ cận biên trong kinh tế học thể hiện ý nghĩa:
a. Cui cùng.
b. B sung thêm.
c. Bình quân.
d. Vừa đủ.
11
lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: Hàm tng2 li ích (TB) và hàm tng chi2 phí (TC) ca mt hoạt động như sau:
TB = 200Q và TC = 200 + 20Q + 0,5 . Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích
là:
Q=100
Q=200
Q=50
Q=150
Câu 3: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot động như sau: TB = 200Q
2
và TC = 200 + 20Q + 0,5
2
Hãy xác định quy mô ti đa hóa lợi ích ròng:
Q=100
Q=50
Q=80
Q=60
Câu 4: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot
TB = 200Q 2 và TC = 200 + 20Q + 0,5 2
Hãy xác định tng li ích tối đa:
TBmax = 10.000
TBmax = 12.000
TBmax = 7.500
TBmax = 5.000
Câu 5: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot động như sau: TB = 200Q
2
và TC = 200 + 20Q + 0,5
2
Hãy xác định li ích ròng cực đại (NBmax):
12
động như sau:
lOMoARcPSD|44744371
NBmax = 5.200
NBmax = 5.500
NBmax = 5.000
NBmax = 4.800
Câu 6: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot TB = 200Q
2
và TC = 200 + 20Q + 0,5
2
Khi Q = 50 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự la chn nào:
Tăng sản lượng
Gim sản lượng
Gi nguyên sản lượng
Không câu nào đúng
Câu 7: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot TB = 200Q
2
và TC = 200 + 20Q + 0,5
2
Khi Q = 70 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự la chn nào:
Tăng sản lượng
động như sau:
động như sau:
Gim sản lượng
Gi nguyên sản lượng
Không câu nào đúng
13
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
TRUNG TÂM BD KIẾN THỨC
“Nâng tầm tri thức – chắp cánh tương lai” OTHK.VN
Bộ Môn : Kinh Tế Vi Mô BÀI 1 Website : http://othk.vn
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
Ths Nguyễn Ngọc Huy - 0931731806
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1. Các khái niệm cơ bản về kinh tế học.
Nn kinh tế luôn tn ti mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm (Scarcity). S
khan hiếm là vic xã hi vi các ngun lc hu hn không th tha mãn tt c mi
nhu cu vô hn của con người, do đó trong mọi hoàn cnh xã hội luôn đối mt vi
sự l ựa chọn (Choice). Kinh tế học (Economics) giúp chúng ta hiu v cách gii
quyết vấn đề khan hiếm đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau.
Nề n kinh tế là một cơ chế phân b các ngun l c khan hiếm cho các mc tiêu
cnh tranh. Cơ chế này nhm gii quyết ba vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì?; sản
xuất cho ai? và sản xuất như thế nào?

Cơ chế phối hợp: là cơ chế phi hp s la chn ca các thành viên kinh tế vi
nhau. Có ba loại cơ chế kinh tế cơ bản là: Cơ chế mnh lệnh, cơ chế thị trường, cơ chế hn hp.
- Trong cơ chế mệnh lệnh (cơ chế kế hoch hóa tp trung hoặc cơ chế ch
huy) thì ba vấn đề kinh tế cơ bản đều do Nhà nước quyết định.
- Trong cơ chế thị trường, các vấn đề cơ bản do thị trường (cung cu) quyết định.
- Trong cơ chế hỗn hợp, c chính ph và thị trường đều tham gia gii quyết
các vấn đề kinh tế cơ bản. Hiện nay các nước đều áp dụng cơ chế hn
hợp để gii quyết các vấn đề kinh tế cơ bản, tuy nhiên vic gii quyết các
vấn đề cơ bản đó khác nhau ở các nước khác nhau.
Nguồn lực: Là nhng yếu tố được s dụng để sn xut ra hàng hóa, dch v
con người mong mun, các ngun lc ch yếu bao gồm: Đất đai, Lao động, Vn,
ngoài ra còn kể đến như trình độ nhân lc và tri thc công ngh.
Thị trường: Là sự tương tác giữa người mua và người bán nhm thc hin s trao
đổi hàng hóa và dch vụ. Trong đó giá hàng hóa được biu th bng tin, giá yếu t
s tin phi tr cho vic s dng ngun lc tài nguyên (giá ca ngun lc là giá yếu
t, giá đất đai là địa tô, giá lao động là tiền lương, giá vốn là lãi sut) 1 lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Qun lý doanh nghip sao cho li nhun tối đa.
b. Né tránh vấn đề khan hiếm đưa lại nhiu khả năng sử dng khác nhau cho các ngun lc.
c. To ra vận may, cơ hội cho các cá nhân để làm giàu.
d. La chn cách s dng hp lý các ngun lc khan hiếm để sn xut ra nhng sn
phm và dch v nhm tha mãn nhu cu cao nht cho các thành viên trong xã hi.
Câu 2: Vấn đề khan hiếm tồn tại:
a. Ch trong các nn kinh tế thị trường.
b. Ch trong các nn kinh tế kế hoch hóa tp trung.
c. Trong hin tại nhưng sẽ b loi b khi nn kinh tế phát trin.
d. Trong tt c các nn kinh tế.
Câu 3: Xã hội v ới nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn mọi nhu cầu vô hạn
và ngày càng tăng của con người là vấn đề:
a. Chi phí cơ hội. b. Khan hiếm.
c. Kinh tế chun tc.
d. Sn xut cái gì.
Câu 4: Vấn đề khan hiếm có thể loại trừ được bởi:
a. S hp tác. b. Cnh tranh.
c. Cơ chế thị trường.
d. Không điều nào trên.
Câu 5: Nền kinh tế Việt Nam là:
a. Nn kinh tế mnh lnh.
b. Nn kinh tế hn hp.
d. Nn kinh tế thị trường. 2 lOMoARcPSD|44744371
c. Nn kinh tế có các ngun lc di dào.
Câu 6: Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế:
a. Không có quan h kinh tế vi các nn kinh tế khác.
b. Chính ph kim soát cht ch các hoạt động ca nn kinh tế.
c. Không có mi liên h gia Chính ph vi hộ gia đình và các hãng kinh doanh.
d. Giá tr nhp khu lớn hơn giá trị xut khu.
Câu 7: Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:
a. C nội thương và ngoại thương.
b. Các ngành đóng và mở.
c. C giàu và nghèo.
d. Cả cơ chế mnh lnh và thị trường.
Câu 8: Mọi nền kinh tế đều phải giải quyết vấn đề kinh tế cơ bản nào sau đây?
a. Sn xut cái gì?
b. Sn xuất như thế nào?
c. Sn xut cho ai?
d. Tt cả các ý trên đều đúng.
Câu 9: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung là mô hình kinh tế theo cơ chế:
a. Mnh lnh. b. Thị trường. c. Hn hp.
d. Các ý trên đều sai.
Bài 10: Mô hình kinh tế theo cơ chế thị trường giải quyết các vấn đề kinh tế cơ
bản thông qua hoạt động của:

a. Quan h cung cu.
b. Cnh tranh trên thị trường.
c. Kế hoạch do nhà nước đặt ra. 3 lOMoARcPSD|44744371
d. Cả a và b đều đúng.
2. Các bộ phận của kinh tế học
Tùy thuộc vào đối tượng và phm vi nghiên cu, kinh tế học được chia thành 2
b phn là kinh tế hc vi mô (Principle Microeconomic) và kinh tế học vĩ mô (Principle Macroeconomic).
a. Kinh tế học vi mô
Kinh tế hc vi mô nghiên cu hành vi và cách thc ra quyết định ca các thành
viên c th ca kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính ph) như: Giá cả cân
bằng, sản lượng cân bằng, cung, cầu thị trường về một loại hàng hóa, dịch vụ cụ
thể, doanh nghiệp cụ thể với các mục tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Người tiêu dùng cụ thể với các mục tiêu về lợi ích, ngân sách, bàng quan…
Kinh tế hc vi mô, với tư cách là mt môn khoa học cơ sở, nghiên cu bn cht
ca các hiện tượng kinh tế, tính quy luật và xu hướng vận động ca các hiện tượng
và quy lut kinh tế.
b. Kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế học vĩ mô là bộ phn ca kinh tế hc nghiên cu các vấn đề tng th ca
nn kinh tế như các vấn đề về đầu tư, lãi suất, tăng trưởng, lạm phát, việc làm,
thất nghiệp, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… Kinh tế học vĩ mô tìm cách
giải đáp các câu hi quan trọng như các yếu t nào quyết định và ảnh hưởng đến
các biến số vĩ mô trên, các biến số thay đổi theo thời gian như thế nào và chính
sách vĩ mô tác động thế nào đến các biến s.
Câu 1: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a. Nn kinh tế ở góc độ tng th ln.
b. Các vấn đề c th ca các tế bào kinh tế trong mt nn kinh tế.
c. Các vấn đề v thu nhp quc dân. d. Mc giá chung. 4 lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
a. T l lm phát Việt Nam năm 2008 ở mc rt cao.
b. Li nhun kinh tế của ngành da giày là động lc thu hút doanh nghip mi gia nhp nghành.
c. Chính sách tài chính, tin t và chính sách kinh tế đối ngoi là công cụ điều tiết
nn kinh tế ca Chính ph.
d. T l tht nghip ca Vit Nam vào năm 2005 không quá mức hai con s.
Câu 3: Bộ phận c ủa kinh tế học nghiên cứu hành vi cách ứng xử của các tế bào
kinh tế trong việc đưa ra các quyết định tối ưu là:
a. Kinh tế vi mô. b. Kinh tế vĩ mô.
c. Kinh tế thc chng.
d. Kinh tế chun tc.
Câu 4: Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vi mô:
a. Nguyên nhân gây ra biến động giá nông sn.
b. Ảnh hưởng của chi phí lưu hành đến lượng ô tô tiêu th.
c. S khác bit gia thu nhp ca các quc gia.
d. Sn xut và tiêu dùng.
Câu 5: Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vĩ mô:
a. Các nguyên nhân làm giá xăng dầu tăng.
b. Các nguyên nhân làm gim mc giá trung bình ca nn kinh tế.
c. Nguyên nhân ca s suy thoái kinh tế.
d. Bin pháp tài tr thâm ht ngân sách. 5 lOMoARcPSD|44744371
II. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
Kinh tế học thực chứng (Positive Economics) nghiên cu thế gii thc tế khách
quan và tìm cách lý gii mt cách khoa hc các hiện tượng quan sát được. Kinh tế
hc thc chng tr li cho câu hi “là cái gì?”, “như thế nào?”, “tác động ra sao?”
Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) thì li liên quan đến câu hi: “Nên
như thế nào?”, “cần phi làm thế nào”. Kinh tế hc chun tc có yếu tố đánh giá chủ
quan ca các nhà kinh tế - phát biu v cách các ngun lc ca nn kinh tế cn phi phân b ra sao.
Nhim v ca khoa hc kinh tế là tìm ra được nhng tuyên b thc chng nht
quán vi những gì chúng ta quan sát được trong nn kinh tế, và nhim vụ này
được tiến hành qua các bước hay còn gọi là phương pháp mô hình hóa:
- Quan sát và đo lường - Xây dng mô hình
- Kiểm định mô hình
Câu 1: Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá
nhân, nó liên quan đến câu hỏi:

a. Bn cht hiện tượng?
b. Giả định ca mô hình kinh tế?
c. Nên phải như thế nào?
d. Các d báo ca mô hình?
Câu 2: Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề
mang tính nhân quả thường liên quan đến các câu hỏi như là:

a. Điều gì s xy ra? b. Đó là cái gì?
c. Ti sao lại như vậy? d. C a, b và c. 6 lOMoARcPSD|44744371
Câu 3: Một mô hình kinh tế được kiểm định bởi:
a. Các giả định mà mô hình đưa ra có hoàn toàn đúng với thc tế hay không.
b. So sánh các dự đoán của mô hình vi thc tế.
c. So sánh s mô t ca mô hình vi thc tế.
d. Tt c các ý trên.
Câu 4: Giá vàng trong thời gian qua cao hơn giá vàng thế giới, tuyên bố nào sau
đây là tuyên bố
thc chng:
a. Do qun lý không tt nên thời gian qua đã xảy ra tình trng nhp lu vàng qua biên gii.
b. Nhà nước không nên cm nhp khu vàng.
c. Giá vàng đang ở mc quá cao.
d. Chính ph nên có nhng bin pháp kim soát cht ch thị trường vàng.
III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH
TẾ. 1. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) là giá tr, li ích hoc li nhu n của phương án tt
nht b bỏ qua khi đưa ra mt s la chn kinh tế. Chi phí cơ hội đóng vai trò là cơ
s ca s la chn.
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phát biu rằng để thu thêm được số lượng hàng
hóa bng nhau, xã h i ngày càng phi hi sinh nhiều hơn hàng hóa khác. Quy luật chi
phí cơ hội tăng dần thường được mô tả thông qua đường gii hạn năng lực sn xut
(PPF - Production Possibility Frontier).
Đường PPF mô t các mc sản lượng tối đa có th sn xuất được vi các ngun
lc hiện có trong điều kin công ngh nhất định. 7 lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Khi nhà đầu tư A quyết định sử dụng 1 tỷ đồng để mở một xí nghiệp may
mặc, số vốn đó không còn để mua cổ phiếu của công ty Đại An. Điều này minh họa khái niệm:

a. Cơ chế thị trường.
b. Kinh tế hc chun tc. c. Chi phí cơ hội.
d. Gii hn khả năng sản xut.
Câu 2: An có thể lựa chọn đi chơi hoặc nằm ngủ. Nếu như An quyết định nằm
ngủ thì giá trị đi chơi là:

a. Nhỏ hơn giá trị ca vic nm ng.
b. Không so sánh được vi giá tr ca vic nm ng.
c. Là chi phí cơ hội ca vic xem phim. d. Bng không.
Câu 3: Chi phí cơ hội của việc người đi xem phim mất 50.000 đồng là:
a. Vic s dng tt nhất 50.000 đồng của người đó vào việc khác.
b. Vic s dng tt nhất lượng thi gian xem phim vào vic khác.
c. Vic s dng tt nht thời gian và 50.000 đồng của người đó.
d. Giá tr thi gian bỏ ra để xem phim.
Câu 4: Phúc quyết định nghỉ việc để tham gia một khóa học thêm. Điều nào dưới
đây không được coi là chi phí cơ hội của việc đi học thêm của Phúc:

a. Hc phí ca khóa hc.
b. Chi phí mua sách phc v khóa hc,
c. Chi phí ăn uống trong thi gian tham gia khóa hc.
d. Thu nhp l ra có th kiếm được nếu như không đi hc. 8 lOMoARcPSD|44744371
Câu 5: Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường:
a. Th hin s khan hiếm ca ngun lc.
b. Th hin các mc kết hp tối đa của số lượng các loi sn phm có th sn
xut được khi s dng toàn bộ năng lực có sn ca nn kinh tế.
c. Phn ánh tp hợp các phương án hiệu qu có th thc hiện được vi ngun
lc hin có và công ngh nhất định.
d. Tt cả các câu trên đều đúng.
Câu 6: Chi phí cơ hội là:
a. Khon chi phí chi tr cho mt quyết định.
b. Khon chi phí chi cho việc hưởng th hàng hóa hay dch v.
c. Số lượng hàng hóa dch v phi bỏ qua để thu v mt số lượng nht hàng hóa
dch v nht định được la chn.
d. Các câu trên đều đúng
Câu 7: Biểu đồ dưới đây trình bày đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền
kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm A chỉ ra rằng sự phối
hợp giữa hai hàng hóa này thì;
Y
a. Không th thc hiện được. .B
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu. .C
c. Có th thc hiện được và hiu qu. .A
d. Không thc hiện được và không hiu qu. X
Câu 8: Biểu đồ dưới đây trình bày đường đường giới hạn khả năng sản xuất của
một nền kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm B chỉ ra
rằng sự phối hợp giữa hai hàng hóa này thì: Y .B .C
a. Không th thc hiện được.
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu. .A
c. Có th thc hiện được và hiu qu. X
d. Không thc hiện được và không hiu qu. 9 lOMoARcPSD|44744371
Câu 9: Biểu đồ dưới đây trình bày đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền
kinh tế mà chỉ sản xuất lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm C chỉ ra rằng sự phối
hợp giữa hai hàng hóa này thì:
Y .B .C
a. Không th thc hiện được.
b. Có th thc hiện nhưng không hiệu qu. .A
c. Có th thc hiện được và hiu qu. X
d. Không thc hiện được và không hiu qu.
Câu 10: Chi phí cơ hội của việc đi du học bao gồm:
a. Lương mà bạn có th nhận được khi đi làm. b. Hc phí.
c. Thi gian bên cạnh gia đình và người thân.
d. Tt cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Mt nn kinh tế có đường gii hạn năng lực sn xuất được biu din bng
phương trình sau: X + 2Y = 100
Đường gii hạn năng lực sn xut trên cho biết:
Lượng X tối đa là 100 và lượng Y tối đa là 50
Lượng X tối đa là 50 và lượng Y tối đa là 100
Lượng X tối đa là 30 và lượng Y tối đa là 40
Ⓓ Lượng X tối đa là 40 và lượng Y tối đa là 60
Câu 12: Mt nn kinh tế có đường gii hạn năng lực sn xuất được biu din bng
phương trình sau: X + 2Y = 100
Đường gii hạn năng lực sn xut trên là:
Ⓐ Đường thng tuyến tính
Đường cong li so vi gc tọa độ
Đường cong lõm so vi gc tọa độ
Ⓓ Tt cả đều đúng 10 lOMoARcPSD|44744371 2. Phân tích cận biên:
Mi thành viên kinh tế đều mong mun tối đa hóa lợi ích ròng (hiu s gia li ích và chi phí).
Li ích ròng (NB) = Tng li ích (TB) Tng chi phí (TC)
Bằng phương pháp phân tích cận biên ta s nghiên cu thêm 2 biến na là chi phí - 1 đợ ∆ = ( ) MB = ∆ ′
là phn tng lợi ích tăng thêm khi tăng sản lượng thêm
biên (Marginal Cost - MC) và l i ích biên (Marginal Benefit - MB). - 1 đợ ∆ = ( ) MC = ∆ ′
là phn tổng chi phí tăng thêm khi tăng sản lượng thêm n v.
= 0 ↔ ( )′ − ( )′ = 0 ↔ − = 0
NBmax khi và ch khi (NB)′ n v. ↔ =
Vậy lợi ích cực đại khi lợi ích biên bằng với chi phí biên.
Bn chất phương pháp phân tích cận biên được hiểu như sau:
- Nếu MB > MC thì m rng quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng.
- Nếu MB = MC thì quy mô hoạt động là tối ưu, nên gi nguyên quy mô
hot động hin ti.
- Nếu MB < MC thì thu hp quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng.
Tóm li, khi đưa ra các quyết định về sự lựa chọn kinh tế các thành viên kinh tế
luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về li ích (lợi ích biên) và phần tăng thêm
về chi phí (chi phí biên) nhm mục đích là xác định mt mc sản lượng tối ưu.
Câu 1: Từ cận biên trong kinh tế học thể hiện ý nghĩa: a. Cui cùng. b. B sung thêm. c. Bình quân. d. Vừa đủ. 11 lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: Hàm tng2 li ích (TB) và hàm tng chi2 phí (TC) ca mt hoạt động như sau: TB = 200Q và TC = 200 + 20Q + 0,5
. Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là: Ⓐ Q=100 Ⓑ Q=200 Ⓒ Q=50 Ⓓ Q=150
Câu 3: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot động như sau: TB = 200Q 2 và TC = 200 + 20Q + 0,5 2
Hãy xác định quy mô ti đa hóa lợi ích ròng: Ⓐ Q=100 Ⓑ Q=50 Ⓒ Q=80 Ⓓ Q=60
Câu 4: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot
TB = 200Q 2 và TC = 200 + 20Q + 0,5 2
Hãy xác định tng li ích tối đa: Ⓐ TBmax = 10.000 động như sau: Ⓑ TBmax = 12.000 Ⓒ TBmax = 7.500 Ⓓ TBmax = 5.000
Câu 5: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot động như sau: TB = 200Q 2 và TC = 200 + 20Q + 0,5 2
Hãy xác định li ích ròng cực đại (NBmax): 12 lOMoARcPSD|44744371 Ⓐ NBmax = 5.200 Ⓑ NBmax = 5.500 Ⓒ NBmax = 5.000 Ⓓ NBmax = 4.800
Câu 6: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot TB = 200Q 2 và TC = 200 + 20Q + 0,5 2 động như sau:
Khi Q = 50 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự la chn nào:
Tăng sản lượng
Ⓑ Gim sản lượng
Ⓒ Gi nguyên sản lượng
Không câu nào đúng
Câu 7: Hàm tng li ích (TB) và hàm tng chi phí (TC) ca mt hot TB = 200Q 2và TC = 200 + 20Q + 0,5 2
Khi Q = 70 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự la chn nào:
Tăng sản lượng động như sau:
Ⓑ Gim sản lượng
Ⓒ Gi nguyên sản lượng
Không câu nào đúng 13