Bài 1 - Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bài 1 - Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bài 1:
Vấn đề cơ bản của triết học: là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tu
duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức.
(Lí do: do nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết
học khác nên được cho là vấn đề cơ bản của triết học)
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+, Mặt thứ nhất:
Trlời cho câu hỏi: “Vật chất hay ý thức, giới tự nhiên hay tinh thần, cái nào
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
Để giải đáp cho câu hỏi này, người ta đã đưa ra hai luận hoàn toàn trái ngược
nhau:
Một số ý kiến về triết học cho rằng yếu tố vật chất xuất hiện trước và ý thức
xuất hiện sau cho nên đã hình thành một khái niệm riêng về chủ nghĩa duy
vật
Tuy nhiên, những ý kiến khác lại cho rằng yếu tố ý thức xuất hiện trước
vật chất ra đời sau. vậy đã hình thành nên những khái niệm về chủ
nghĩa duy tâm.
+, Mặt thứ hai:
Trả lời cho câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?”
câu hỏi này, dựa vào sự khác biệt ý kiến mặt thứ nhất các nhà triết học
cũng chia thành hai tư tưởng lý giải như sau:
Những người thiên về chủ nghĩa duy vật thì cho rằng con người có thể nhận
thức được về thế giới xung quanh và sự nhận thức này phản ánh lại một cách
khách quan về thế giới vào trong suy nghĩ của con người.
Những người thiên về chủ nghĩa duy tâm cũng cho rằng con người thể
nhận thức về thế giới. Tuy nhiên, sự nhận thức này là khả năng tự nhận thức
của con người và nó có giới hạn.
Về nội dung: vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo 2 chủ nghĩa: duy vật
và duy tâm
+, Vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo chủ nghĩa duy vật:
Các nhà triết học thiên về chủ nghĩa vật chất cho rằng vật chất xuất hiện trước
yếu tố ý thức, họ tin rằng những gì đang tồn tại đều là vật chất và tất cả đều được
tạo thành từ vật chất, những gì xảy ra trên thế giới là thành quả của sự kết hợp vật
chất với nhau.
Theo Mac-Lê Nin, chủ nghĩa duy vật đang là 1 yếu tố quyết định hướng đi cho
con người về thế giới, giải thích về vai trò của con người về thế giới.
Chủ nghĩa duy vật được phát triển qua 3 hình thức chính :
-, Chủ nghĩa duy vật cổ đại (chất phát)
-, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
-, Chủ nghĩa duy vật biện chứng(Mác, Anghen sáng lập)
+, Vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo chủ nghĩa duy tâm:
Ngược lại với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm cho rằng: ý thức có trước
vật chất, nó mang tính quyết định cho vật chất. Các nhà triết học của chủ nghĩa duy
tâm cho rằng vật chất (giới tự nhiên) chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý
thức và chủ nghĩa duy tâm và sự ra đời của tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.
Chủ nghĩa duy tâm chia ra 2 loại:
-, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
-, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
=>Ta xét thấy cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn gốc xã hội
và nguồn gốc nhận thức.
=>Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật là các lực lượng xã hội, các giai cấp
tiến bộ, cách mạng; nguồn gốc nhận thức của nó là mối liên hệ với khoa học. Còn
nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là các lực lượng xã hội, các giai cấp phản
tiến bộ; nguồn gốc nhận thức của nó là sự tuyệt đối hóa một mặt của quá trình nhận
thức (mặt hình thức), tách nhận thức, ý thức khỏi thế giới vật chất.
=> Trong lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật, tạo nên động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết
học. Đồng thời, nó biểu hiện cuộc đấu tranh về hệ tư tưởng giữa các giai cấp đối
lập trong xã hội.
=> 2 vấn đề cơ bản giữa duy vật và duy tâm luôn cùng song hành tồn tại, bổ sung
cho nhau, hoàn thiện lẫn nhau.
| 1/3

Preview text:

Bài 1:
Vấn đề cơ bản của triết học: là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tu
duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức.
(Lí do: do nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết
học khác nên được cho là vấn đề cơ bản của triết học)
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt: +, Mặt thứ nhất:
Trả lời cho câu hỏi: “Vật chất hay ý thức, giới tự nhiên hay tinh thần, cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”

Để giải đáp cho câu hỏi này, người ta đã đưa ra hai lý luận hoàn toàn trái ngược nhau: 
Một số ý kiến về triết học cho rằng yếu tố vật chất xuất hiện trước và ý thức
xuất hiện sau cho nên đã hình thành một khái niệm riêng về chủ nghĩa duy vật 
Tuy nhiên, những ý kiến khác lại cho rằng yếu tố ý thức xuất hiện trước và
vật chất ra đời sau. Vì vậy mà đã hình thành nên những khái niệm về chủ nghĩa duy tâm. +, Mặt thứ hai:
Trả lời cho câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?”
Ở câu hỏi này, dựa vào sự khác biệt ý kiến ở mặt thứ nhất mà các nhà triết học
cũng chia thành hai tư tưởng lý giải như sau:
 Những người thiên về chủ nghĩa duy vật thì cho rằng con người có thể nhận
thức được về thế giới xung quanh và sự nhận thức này phản ánh lại một cách
khách quan về thế giới vào trong suy nghĩ của con người.
 Những người thiên về chủ nghĩa duy tâm cũng cho rằng con người có thể
nhận thức về thế giới. Tuy nhiên, sự nhận thức này là khả năng tự nhận thức
của con người và nó có giới hạn.
Về nội dung: vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo 2 chủ nghĩa: duy vật và duy tâm
+, Vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo chủ nghĩa duy vật:
Các nhà triết học thiên về chủ nghĩa vật chất cho rằng vật chất xuất hiện trước
yếu tố ý thức, họ tin rằng những gì đang tồn tại đều là vật chất và tất cả đều được
tạo thành từ vật chất, những gì xảy ra trên thế giới là thành quả của sự kết hợp vật chất với nhau.
Theo Mac-Lê Nin, chủ nghĩa duy vật đang là 1 yếu tố quyết định hướng đi cho
con người về thế giới, giải thích về vai trò của con người về thế giới.
Chủ nghĩa duy vật được phát triển qua 3 hình thức chính :
-, Chủ nghĩa duy vật cổ đại (chất phát)
-, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
-, Chủ nghĩa duy vật biện chứng(Mác, Anghen sáng lập)
+, Vấn đề cơ bản của triết học được lí luận theo chủ nghĩa duy tâm:
Ngược lại với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm cho rằng: ý thức có trước
vật chất, nó mang tính quyết định cho vật chất. Các nhà triết học của chủ nghĩa duy
tâm cho rằng vật chất (giới tự nhiên) chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý
thức và chủ nghĩa duy tâm và sự ra đời của tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chủ nghĩa duy tâm chia ra 2 loại:
-, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
-, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
=>Ta xét thấy cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn gốc xã hội
và nguồn gốc nhận thức.
=>Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật là các lực lượng xã hội, các giai cấp
tiến bộ, cách mạng; nguồn gốc nhận thức của nó là mối liên hệ với khoa học. Còn
nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là các lực lượng xã hội, các giai cấp phản
tiến bộ; nguồn gốc nhận thức của nó là sự tuyệt đối hóa một mặt của quá trình nhận
thức (mặt hình thức), tách nhận thức, ý thức khỏi thế giới vật chất.
=> Trong lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật, tạo nên động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết
học. Đồng thời, nó biểu hiện cuộc đấu tranh về hệ tư tưởng giữa các giai cấp đối lập trong xã hội.
=> 2 vấn đề cơ bản giữa duy vật và duy tâm luôn cùng song hành tồn tại, bổ sung
cho nhau, hoàn thiện lẫn nhau.